GIÁO án lớp 2 kết nối TRI THỨC DẠNG NGANG năm 2023 GIÁO án lớp 2 NGANG KNTT năm 2023

32 3 0
GIÁO án lớp 2 kết nối TRI THỨC DẠNG NGANG năm 2023 GIÁO án lớp 2 NGANG KNTT năm 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 05 tháng 9 năm 2022 TIẾNG VIỆT BÀI 1 TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 2 (4 Tiết) ĐỌC TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 2( Tiết 1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Đọc đúng các tiếng trong bài Bước đầu biết đọc đúng lời kể chuyệ.

Thứ hai ngày 05 tháng năm 2022 TIẾNG VIỆT: BÀI 1: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP (4 Tiết) ĐỌC: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 2( Tiết 1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc tiếng Bước đầu biết đọc lời kể chuyện lời nói trực tiếp nhân vật - Nhận biết việc câu chuyện Tôi học sinh lớp Hiểu cảm xúc háo hức, vui vẻ bạn học sinh ngày khai giảng lớp - HS vận dụng nói lời chào - Hình thành phát triển phẩm chất- lực: + Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết nhân vật, diễn biến vật chuyện + Có tình cảm q mến bạn bè, niềm vui đến trường; rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS nghe nhạc vận động theo hát: Mùa thu ngày khai trường ? Bài hát nói ngày nào? ? Em chuẩn bị cho ngày khai giảng? ? Em chuẩn bị minh hay có giúp em? - HS thảo luận theo cặp chia sẻ - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức (35’): Luyện đọc văn - GV đọc mẫu: giọng nhanh, thể phấn khích - Cả lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến sớm lớp + Đoạn 2: Tiếp bạn + Đoạn 3: Còn lại - HS đọc nối tiếp Gv theo dõi phát HS phát âm sai - Luyện đọc từ khó: lống, rối rít, ríu rít, rụt rè, níu, vùng dậy,… - HS luyện đọc đọc sai - GV hướng dẫn cách đọc giọng nhân vật * Luyện đọc câu dài: - G hướng dẫn HS luyện đọc: Nhưng vừa đến cổng trường,/ thấy bạn lớp/ ríu rít nói cười/ sân; Ngay cạnh chúng tôi,/ em lớp 1/ rụt rè/ níu chặt tay bố mẹ,/ thật giống tơi năm ngối.;… - GV đọc mẫu lần HS đọc phần giải * Luyện đọc đoạn: GV hướng dẫn cách đọc đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - Gv hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ ngữ phần giả hiểu thêm số từ tủm tỉm: kiểu cười không mở miệng, cử động môi; háo hức: vui sướng nghỉ đến chờ đợi điều đó; ríu rít: từ diễn tả cảnh tụ tập cười nói rộn ràng; rụt rè: tỏ e dè, không mạnh dạn làm * Luyện đọc nhóm: HS đọc nối tiếp đoạn nhóm - – nhóm đọc trước lớp GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt Trả lời câu hỏi - HS đọc tốt đọc lại toàn - HS đọc câu hỏi SGK - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi hoàn thiện vào VBTTV - HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi - HS chia sẻ ý kiến GV chốt kết Câu 1: Những chi tiết cho thấy bạn nhỏ háo hức đến trường vào ngày khai giảng?( a vùng đậy b muốn đến sớm lớp c chuẩn bị nhanh.) - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu ? Bạn có thực mong muốn đến sớm lớp khơng? sao? (Bạn khơng thực mong muốn bạn khác muốn đến sớm nhiều bạn đến trước bạn ấy.) ? Bạn nhận minh thay đổi lên lớp 2? (Điểm thay đổi: tính cách thân( tự tin, nhanh nhẹn hơn), học tập( đọc viết trơi chảy), quan hệ( có nhiều bạn bè hơn), …) ? Tìm tranh thích hợp với đoạn bài?( Thứ tự đung tranh: 3-2-1.) - GV nhận xét, tuyên dương HS Tiết 2: Hoạt động luyện tập, thực hành ( 35’) Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng nhân vật - 1- HS đọc toàn Cả lớp đọc thầm - HS sung phong đọc diễn cảm trước lớp Luyện tập theo văn đọc - HS đọc yêu cầu SGK - HS trả lời câu hỏi hoàn thiện VBTTV Câu 1: Từ nói em lớp ngày khai giảng? a Ngạc nhiên b háo hức c rụt rè - HS chia sẻ đáp án, nêu lí lại chọn ý - GV tuyên dương, nhận xét Câu 2: Thực yêu cầu sau a Nói lời chào tạm biệt mẹ trước đến trường b Nói lời chào thầy cơ, đến lớp - HS đóng vai để luyện nói lời chào tạm biệt, lời chào thầy cô, bạn bè - HS hoạt động nhóm 4, thực đóng vai luyện nói theo yêu cầu - nhóm lên bảng đóng vai - GV quan sát, hỗ trợ HS nhóm gặp khó khăn - GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm đóng vai tốt Hoạt động vận dụng (3’) - Dặn HS nhà luyện nói lời chào - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ***************************************** ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 1: QUÊ HƯƠNG EM BÀI 2: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết nêu địa quê hương mình; Biết vẻ đẹp thiên nhiên người quê hương - HS tìm hiểu thêm cảnh đẹp, người nơi sinh sống - Hình thành phát triển phẩm chất - lực: + Hình thành phẩm chất yêu nước ( yêu quê hương đất nước), trách nhiệm ( biết bảo vệ vẻ đẹp quê hương.) + Năng lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi, giao tiếp, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:+ Bài giảng điện tử + Bài hát Quê hương tươi đẹp (nhạc: dân ca Nùng, lời Anh Hoàng) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT Hoạt động Mở đầu: Khởi động (5’) - Tổ chức hoạt động tập thể: + GV tổ chức cho HS hát vận động theo video hát “Quê hương tươi đẹp” (nhạc dân ca Nùng, lời: Anh Hoàng) + GV đặt câu hỏi: Chia sẻ cảm xúc em hát/nghe/xem video hát - HS suy nghĩ trả lời theo cảm xúc mà có - GV nhận xét, kết luận dẫn dắt vào Hoạt động Hình thành kiến thức mới: ( 22’) Tìm hiểu câu chuyện Tình quê - GV cho HS quan sát tranh hình, tổ chức thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi: - Các bạn tranh làm gì? - Địa quê hương bạn đâu? - Mời số HS trả lời trước lớp - GV yêu cầu HS giới thiệu địa quê hương em: + GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Vòng tròn bạn bè” GV chia HS thành nhóm, đứng thành vịng trịn, nắm tay giới thiệu địa quê hương - GV kết luận: Ai có quê hương, nơi em sinh lớn lên Các em cần biết nhớ địa quê hương - GV mở rộng thêm cho HS biết quê nội quê ngoại Tìm hiểu việc cần làm để thể tình yêu quê hương - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân quan sát tranh SGK trang 6,7, thảo luận trả lời câu hỏi: + Các tranh vẽ cảnh gì? + Nêu nhận xét em quan sát tranh - Tổ chức cho HS chia sẻ - GV yêu cầu HS giới thiệu cảnh đẹp quê hương em - GV cho HS hoạt động nhóm: Chia sẻ với bạn nhóm tranh ảnh sưu tầm cảnh đẹp quê hương - GV theo dõi, hỗ trợ HS - GV gọi HS đại diện trả lời - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - GV nhận xét, kết luận: Mỗi người sinh vùng quê khác nhau, vùng quê có cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp Các em cần tìm hiểu, yêu mến, tự hào cảnh đẹp thiên nhiên quê hương Khám phá vẻ đẹp người quê hương em - GV yêu cầu quan sát tranh đọc đoạn văn SGK trang 7, trả lời câu hỏi: + Người dân quê hương Nam nào? - Làm việc nhóm: Hãy giới thiệu người quê hương em? - GV theo dõi, hỗ trợ HS: người quê hương Thanh Hóa anh hùng, vùng đất nhân kiệt địa linh xứ - Gọi HS trả lời - GV kết luận: Con người vùng quê có vẻ đẹp riêng, em cần tự hào trân trọng vẻ đẹp người q hương Thanh Hóa vùng đất địa linh nhân kiệt Tình ngưuời xứ bao đời trận mạc son sắc thủy chung Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (7’) - HS vận dụng giới thiệu trường em - HS nêu cách bảo vệ vẻ đẹp truyền thống nhà trường - Dặn HS tìm hiểu thêm cảnh đẹp nơi sống biết cách bảo vệ nơi sinh sống Hoạt động củng cố (2’) - HS nêu lại nội dung học Gv nhận xét - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ********************************************** TỐN: BÀI 1: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết cấu tạo thập phân số, phân tích số (viết dạng 42 = 40 + 2) - Đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh số đến 100 - Nhận biết số chục, số đơn vị số có hai chữ số; ước lượng số đồ vật theo nhóm chục - Hình thành phát triển phẩm chất lực: + Thông qua hoạt động quan sát tranh, hình vẽ, , HS nêu câu hỏi tự tin trả lời câu hỏi thích hợp với tình huống, qua bước đầu hình thành lực giải vấn đề, lực giao tiếp tốn học + Thơng qua hoạt động ước lượng số đồ vật theo nhóm chục, HS bước đầu làm quen với thao tác ước lượng đếm để kiểm tra ước lượng, qua bước đầu hình thành lực tư duy, lập luận toán học, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: Bộ đồ đùng học Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu: ( 5’) Khởi động – kết nối - GV viết số có hai chữ số lên bảng hỏi 21, 43, 56, 73 ? Số 21 có chục, đơn vị? ( số 21 có chục đơn vi.) - GV dẫn dắt để vào tiết học Hoạt động thực hành, vận dụng: (27’) Bài 1: Củng cố kĩ đọc, viết số - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn mẫu: Chục Đơn vị Viết số Đọc số 34 Ba mươi tư 51 Năm mươi mốt 46 Bốn mươi sáu 5 55 Năm mươi lăm + Hàng thứ có bó chục que tính que tính lẻ? - Cho HS làm cá nhân thực hoàn thiện bảng ? Khi đọc, viết số, ta viết hàng trước, hàng sau? ? Khi viết số có hàng đơn vị ta viết l hay n? - GV nhận xét, bổ sung Bài 2: Củng cố kĩ tìm cà rốt cho thỏ - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn phân tích mẫu Mẫu: chục đơn vị: Củ cà rốt số 54 + Củ cà rốt thứ ghi số ? + Số 54 gồm chục đơn vị ? Nối với thỏ ? + HS làm việc cá nhân, tự nối số với thỏ ghi cấu tạo số tương ứng - – HS nêu đáp án - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: Củng cố kĩ đọc, viết số - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV phân tích mẫu : Số gồm Viết số Đọc số chục đơn vị 57 Năm mươi bay chục đơn vị ? Bảy mươi lăm chục đơn vị 64 chục đơn vị 91 Chín mươi mốt ? Những cột cần hoàn thiện ? - HS làm vào phiếu - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - - HS nêu kết - GV nhận xét, đánh giá HS Bài 4: Trị chơi “HÁI HOA HỌC TRỊ”: - GV nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi, luật chơi - Cách chơi: GV đặt sẵn lọ cắm bơng hoa giấy có ghi số mặt hoa GV nêu yêu cầu HS đội chơi gọi lên chọn hoa phù hợp để đính lên bảng - GV thao tác mẫu - HS thảo luận nhóm ba - Tổ chức cho nhóm lên thi tiếp sức N1: câu a; N 2: câu b; N3 câu c - HS + GV nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (5’) - HS nêu số trịn chục số có hai chữ số giống - Dặn Hs thực hành lại tập, đếm số từ o đến 100 Hoạt động củng cố (2’) - Gv nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ****************************************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết nêu thành viên gia đình nhiều hệ (hai hệ, ba hệ,…); Biết quan sát, trình bày ý kiến thành viên tình cảm thành viên gia đình hai hệ, ba hệ - Viết, cắt dán ảnh gia đình có hai hệ, ba hệ vào sơ đồ cho trước - Học sinh thể tình cảm yêu thương tới người thân gia đình - Hình thành phát triển phẩm chất- lực: + Hình thành phẩm chất nhân trách nhiệm (HS thể quan tâm, chăm sóc, u thương thân gia đình mình) + Năng lực giao tiếp, hợp tác ( Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập) + Năng lực giải vấn đề sáng tạo( Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên : Bài giảng điện tử - Học sinh : Tranh vẽ, ảnh gia đình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động – nối tiếp - Gv Mở cho HS nghe vận động theo nhịp hát Ba nên lung linh - Cho HS chia sẻ với bạn theo cặp gia đình - HS hát- Gv nhận xét dẫn dắt vào Hoạt động Hình thành kiến thức mới: ( 27’) Tìm hiểu hệ gia đình bạn Hà bạn An Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát Hình 1, hình trả lời lời câu hỏi: + Gia đình bạn Hà bạn An có hệ? + Kể thành viên hệ gia đình bạn Hà gia đình bạn An - GV hướng dẫn HS: Những người ngang hàng sơ đồ hệ - HS trả lời: + Gia đình Hà hệ (thế hệ thứ bố mẹ, hệ thứ hai anh em Hà) + Gia đình An hệ (thế hệ thứ ông bà, hệ thứ hai bố mẹ, hệ thứ ba anh em An) Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số cặp trình bày kết làm việc trước lớp - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời - HS lắng nghe, thực - GV chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện câu trả lời * Gia đình bạn Hà gia đình hệ Gia đình bạn An gia đình hệ Hoạt động Luyện tập, vận dụng (5’) Giới thiệu hệ gia đình Bước 1: Làm việc theo cặp + Từng cặp HS giới thiệu cho nghe hệ gia đình mình: Gia đình có hệ? Từng thành viên hệ gia đình + HS viết cắt dán sơ đồ hệ gia đình vào giấy A4 vào chia sẻ với bạn bên cạnh Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số HS: Giới thiệu hệ gia đình mình, kết hợp với trình bày sơ đồ hệ gia đình - GV yêu cầu HS lại đặt câu hỏi nhận xét phần giới thiệu bạn - GV hoàn thiện phần trình bày HS - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em cho biết gia đình có bốn hệ gồm xưng hơ với nào? Tình cảm thành viên nào? - HS trả lời: Gia đình có bốn hệ gồm có cụ, ơng bà, bố mẹ chung sống nhà + Thế hệ thứ tư (cháu) gọi hệ thứ cụ + Các thành viên gia đình u thương * GV tổ chức trị chơi: Đóng vai - GV phổ biến luật chơi cách chơi: Hs tham gia đóng vai thể cách xưng hô phù hợp với vai đảm nhận - Hs tham gia chơi - Gv nhận xét, tuyên dương Hoạt động củng cố (2’): - Dặn HS nhà chia sẻ với người thân người xung quanh điều học; thể tình cảm yêu thương tới người thân gia đình - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY *********************************** Thứ ba ngày tháng năm 2022 TIẾNG VIỆT BÀI 1: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP VIẾT: CHỮ HOA A ( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết viết chữ viết hoa A cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Ánh nắng tràn ngập sân trường - Phát triển phẩm chất lực: + Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận + Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu chữ hoa A III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu: (5’)Khởi động – Kết nối - GV kiểm tra chuẩn bị sách đồ dùng học tập học sinh - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây mẫu chữ hoa gì? ? Các học chưa? học đâu?( học rồi, học lớp 1): - HS trả lời - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động Hình thành kiến thức mới(12’): Hướng dẫn viết chữ hoa - HS nêu yêu câu cần đạt + Độ cao, độ rộng chữ hoa A + Chữ hoa A gồm nét?( chữ A hoa gồm nét) - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa A - GV thao tác mẫu bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết nét - HS quan sát, lắng nghe - HS viết bảng - GV quan sát hướng dẫn HS viết chưa tốt Hướng dẫn viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng cần viết - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa A đầu câu + Cách nối từ A sang n + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu - HS quan sát, lắng nghe Hoạt động luyện tập, thực hành ( 20’) Thực hành luyện viết - HS thực luyện viết chữ hoa A câu ứng dụng Luyện viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV nhận xét, đánh giá viết HS Hoạt động củng cố (3’): - Dặn dò: Về nhà thực hành viết chữ A, Ă, Â - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ************************************ TIẾNG VIỆT: BÀI 1: TƠI LÀ HỌC SINH LỚP NĨI VÀ NGHE:NHỮNG NGÀY HÈ CỦA EM( Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết việc tranh minh họa kì nghỉ hè bạn nhỏ - Nói điều đáng nhớ kì nghỉ hè - Hình thành phát triển phẩm chất lực: + Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm + Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình ảnh học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu(3’): Khởi động- Kết nối - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi ? Tranh vẽ cảnh gì? ? Kì nghỉ hè vừa qua em làm gì? - 2- HS chia sẻ - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành (17’): Kể điều đáng nhớ kì nghỉ hè - GV cho HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: ? Tranh vẽ cảnh đâu? ? Trong tranh có ai? ? Mọi người làm gì? - Mỗi tranh, - HS chia sẻ ? Theo em, tranh muốn nói việc diễn thời gian nào?( việc diễn thời gian nghỉ hè.) - HS kể kì nghỉ hè, lưu ý chọn điều bật, đáng nhớ - HS thảo luận theo nhóm bàn , sau chia sẻ trước lớp - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn VD: Mùa hè em thường làm gì? nghỉ hè em đâu? với ai? - HS + GV nhận xét, động viên Cảm xúc em trở lại trường sau kì nghỉ hè - HS nhớ lại ngày kết thúc kì nghỉ hè, cảm xúc quay lại trường học - HS suy nghĩ cá nhân, sau chia sẻ với bạn theo bàn - HS chia sẻ trước lớp - GV sửa cách diễn đạt cho HS - HS lắng nghe, nhận xét - Nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (15’) Luyện viết – kể mùa hè em - GV hướng dẫn HS viết - câu kì nghỉ hè: viết hoạt động em thích nhất, nơi em đến, cảm xúc, suy nghĩ em kì nghỉ hè, … - GV cho HS viết vào - GV theo dõi gợi ý thêm - HS chia sẻ viết cho bạn nghe - HS hoàn thiện tập VBTTV VD: Trong thời gian nghỉ hè em vui bố mẹ cho em quê chơi với ông bà Chiều đến ông lai em canhs đồng gần nhà thả diều vui vui - Nhận xét, tuyên dương HS - Hơm em học gì? Em có cảm nhận qua tiết học hơm nay? - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ********************************************** TOÁN: BÀI 1: LUYỆN TẬP ( Tiết 2) I YÊU CÂU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết, phân tích số có hai chữ số theo số chục số đơn vị, viết số có hai chữ số dạng: 35 = 30 + - Củng cố thứ tự, so sánh số có hai chữ số - Hình thành phát triển phẩm chất - lực: + Thông qua hoạt động quan sát tranh, hình vẽ, , HS nêu câu hỏi tự tin trả lời câu hỏi qua bước đấu hình thành nãng lực giải vấn để, - G hướng dẫn HS luyện đọc * Luyện đọc đoạn: GV hướng dẫn cách đọc đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn * Luyện đọc nhóm: HS đọc nối tiếp đoạn nhóm - nhóm đọc trước lớp GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt Trả lời câu hỏi - HS đọc tốt đọc lại toàn - HS đọc câu hỏi SGK - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi hoàn thiện tiếp vào VBTTV - HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi - HS chia sẻ ý kiến GV chốt kết Câu 1: Những chi tiết cho thấy bạn nhỏ háo hức đến trường vào ngày khai giảng?( a vùng đậy b muốn đến sớm lớp c chuẩn bị nhanh.) - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu ? Bạn có thực mong muốn đến sớm lớp khơng? sao? (Bạn khơng thực mong muốn bạn khác muốn đến sớm nhiều bạn đến trước bạn ấy.) ? Bạn nhận minh thay đổi lên lớp 2? (Điểm thay đổi: tính cách thân( tự tin, nhanh nhẹn hơn), học tập( đọc viết trơi chảy), quan hệ( có nhiều bạn bè hơn), …) ? Tìm tranh thích hợp với đoạn bài?( Thứ tự đung tranh: 3-2-1.) - GV nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động củng cố (3’): - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ************************************* TOÁN ( CỦNG CỐ): CỦNG CỐ: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố cách nhận biết cấu tạo thập phân số, phân tích số - Đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh số đến 100 - Nhận biết số chục, số đơn vị sổ có hai chữ số; ước lượng số đồ vật theo nhóm chục - Hình thành - phát triển phẩm chất lực: + Thơng qua hoạt động quan sát tranh, hình vẽ, , HS nêu câu hỏi tự tin trả lời câu hỏi thích hợp với tình huống, qua bước đấu hình thành nãng lực giải vấn để, lực giao tiếp tốn học + Thơng qua hoạt động ước lượng sổ đổ vật theo nhóm chục, HS bước đẩu làm quen với thao tác ước lượng rổi đếm để kiểm tra ước lượng, qua bước đầu hình thành lực tư duy, lập luận tốn học, II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu (5’) Khởi động – kết nối - HS hát bài: Bé học Toán - Gv nhận xét dẫn dắt vào Hoạt động Thực hành, vận dụng (28’) Bài 1: Củng cố kĩ đọc, viết số - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn mẫu: Chục Đơn vị Viết số Đọc số 35 Ba mươi lăm 52 Năm mươi 46 Năm mươi sáu 65 Sáu mươi lăm ? 35 có chục, đơn vị? - Cho HS làm cá nhân thực hoàn thiện bảng ? Khi đọc, viết số, ta viết hàng trước, hàng sau ? ? Khi viết số có hàng đơn vị ta viết l hay n ? ( viết l) - GV nhận xét, bổ sung Bài 2: Củng cố kĩ đọc, viết số - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV phân tích mẫu : Số gồm Viết số Đọc số chục đơn vị 57 Năm mươi bay chục đơn vị ? Bốn mươi lăm chục đơn vị 74 chục đơn vị 91 Chín mươi mốt ? Những cột cần hoàn thiện ? - HS làm vào - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - - HS nêu kết - GV nhận xét, đánh giá HS Bài 4: Trị chơi “HÁI HOA HỌC TRỊ”: - GV nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi, luật chơi - Cách chơi: GV đặt sẵn lọ cắm bơng hoa giấy có ghi số mặt bơng hoa GV nêu yêu cầu HS đội chơi gọi lên chọn hoa phù hợp để đính lên bảng - GV thao tác mẫu - HS thảo luận nhóm ba - Tổ chức cho nhóm lên thi tiếp sức - HS + GV nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động củng cố (5’): - HS nối tiếp đọc số từ đến 100 - Gv nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… *************************************************************** Thứ năm ngày tháng năm 2022 TIẾNG VIỆT BÀI 2: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? NGHE – VIẾT: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? ( Tiết 7) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết tả theo đoạn ngắn theo hình thức nghe - viết hồn thành tập tả âm vần - HS đọc thuộc bảng chữ a, b, c, d, đ, e - Hình thành - phát triển phẩm chất lực: + Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả + HS có ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu: (3’) Khởi động - Kết nối - GV kiểm tra chuẩn bị sách HS Hoạt động luyện tập, thực hành (20’): Nghe – viết tả - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - HS đọc lại đoạn tả ? Đoạn thơ có chữ viết hoa? ? Đoạn thơ có chữ dễ viết sai? - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS viết từ dễ viết sai vào bảng con: trồng, ước mong, - GV đọc cho HS nghe viết - HS nghe viết vào ô li - GV đọc lại để HS soát lỗi - HS đổi chéo kiểm tra lỗi tả theo bàn - GV nhận xét, đánh giá viết HS Hoạt động vận dụng (10’): Củng cố tập tả (VBT) Bài 2: Luyện kĩ viết tiếp chữ cịn thiếu vào chỗ trơng - GV xuất bảng chữ - HS bảng chữ HS làm 4vào VBTTV - HS đọc lại kết làm Bài 3: Luyện kĩ viết thứ tự theo bảng chữ - HS thảo luận nhóm bàn HS đọc kết làm - HS làm vào VBTTV - HS lên bảng chữa - HS + GV nhận xét chốt đáp án đúng: a, b,c, d, đ, ê Hoạt động củng cố (3’) - GV dặn HS đọc , viết chữ cái: a, b, c, d, đ, e - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ***************************************** TIẾNG VIỆT: BÀI 2: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT, HOẠT ĐỘNG CÂU GIỚI THIỆU ( Tiết 8) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS tìm từ ngữ vật, hoạt động - HS kết hợp từ ngữ để tạo câu giới thiệu - Đặt câu giới thiệu theo mẫu - HS vận dụng tìm từ vât, từ hoạt động *Hình thành - phát triển phẩm chất lực: + Phát triển kĩ đặt câu, giới thiệu thân.; phát triển lực quan sát tranh ảnh Phát triển vốn từ người, vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu(5’): Khởi động – kết nối ? Nêu việc em làm nhà trường - Đại diện nhóm nêu - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành (30’): Luyện kĩ nhìn tranh, tìm từ ngữ vật, hoạt động Bài 1: HS đọc yêu cầu ? Bài yêu cầu ta làm gì?( nhìn tranh, tìm từ ngữ vật, hoạt động.) a HS quan sát tranh tìm từ vật - HS thảo luận nhóm ghi kết ? Vì tranh học?( Vì bạn có đeo cặp vai.) - Đại diện nhóm nêu kết quả: + Tên đồ vật: quần áo, khăn mặt, cặp sách, mũ b HS quan sát tranh tìm từ hoạt động + Các hoạt động: học, viết bảng, chải tóc - HS thảo luận nhóm ghi kết HS làm vào VBT - GV theo dõi giúp đỡ thêm HS gặp khó khăn - GV chữa bài, nhận xét Bài 2: HS kết hợp từ ngữ để tạo câu giới thiệu - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu ta làm gì?( yêu cầu ghép từ tạo thành câu giới thiệu.) - HS đọc từ ngữ cột A, cột B - GV tổ chức HS ghép từ ngữ tạo thành câu giới thiệu - HS làm việc theo nhóm đơi - HS làm vào VBT - GV theo dõi hổ trợ thêm HS lúng túng - GV nhận xét, khen ngợi HS Luyện kĩ đặt câu giới thiệu theo mẫu Bài 3: HS đọc yêu cầu ? Bài yêu cầu làm gì?( Bài yêu cầu đặt câu theo mẫu.) - GV hướng dẫn HS đặt câu theo mẫu - HS đặt câu: Tôi học sinh lớp 2B Mẹ em bác sĩ ? Các em vừa học mẫu câu gì?( Ai gì?) - HS + GV nhận xét Hoạt động củng cố (3’): - GV dặn dị HS nhà tìm thêm từ vât, từ hoạt động - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY *************************************** TOÁN: BÀI 2: TIA SỐ SỐ LIỀN TRƯỚC, SỐ LIỀN SAU( TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết tia số viết số thích hợp tia sổ; Biết số liển trước, số liền sau số - Hình thành phát triển phẩm chất - lực + Qua hoạt động quan sát, nhận biết hình ảnh tia số, dựa vào tia số để so sánh xếp thứ tự số, nhận biết số liền trước, số liền sau số; liên hệ giải số ví dụ thực tế, HS bưỏc đầu hình thành lực giải vấn đề toán học + Cùng với hoạt động trên, qua hoạt động diễn đạt, trả lởi câu hỏi (bằng cách nói viết) giúp HS phát triển lực giao tiếp toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mơ đầu: (5’) Khởi động - kết nối - GV tổ chức cho Hs hát tập thể hát - GV cho HS đếm số từ đến 100 - HS nối tiếp đếm số từ – 100 - Gv nhận xét giới thiệu vào Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (10’) - GV cho HS quan sát tranh hình - GV nêu tốn: - GV nêu tình huống: Trên có táo vị trí khác nhau, táo ghi số 7, 0, 1, 6, 3, 2, 10, 4, 5, 8, Làm để xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn - HS nêu cách xếp HS nêu GV nhận xét - GV: Rô-bốt xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn hình sau ? Số lớn số nào? ? Những sổ bé 5, số lớn 5? ? Những sổ vừa lớn vừa bé 6? ” - HS trả lời nhận xét - GV giới thiệu tia số, số đứng trước đứng sau số gọi số liền trước số liền sau - GV cho HS tự nêu số liền trước, số liền sau số tia sổ - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động thực hành, vận dụng (20’) Bài 1: Củng cố thứ tự số từ đến 20 - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn mẫu: Để tìm số liền sau, ta cộng thêm vào số - HS làm cá nhân HS làm vào - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Củng cố thứ tự số tia số - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV lưu ý HS tính kết phép tính nối với số tia số - GV nêu số, phép tính gọi HS lên đánh dấu vào số tia số tương ứng phấn màu - HS làm cá nhân vào - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS lên bảng làm - GV, HS đánh giá, nhận xét HS Bài 3: Củng cố nhận biết số liền trước, số liền sau số -1- HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - HS làm cá nhân vào - i HS nêu đáp án GV chiếu đáp án chuẩn ? Muốn tìm số liền trước ta làm ? ? Muốn tìm số liền sau số ta làm ? - - HS trả lời - GV nhận xét, khen ngợi HS - Gv vẽ tia số, yêu cầu học sinh điền số tư 20 đến 30 - Dặn HS nhà ôn tập lại dạng học Hoạt động củng cố( 2’): - GV yêu cầu HS nêu lại nội dung tiết học HS trả lời - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… *************************************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết nêu thành viên gia đình nhiều hệ (hai hệ, ba hệ,…); Biết quan sát, trình bày ý kiến thành viên tình cảm thành viên gia đình hai hệ, ba hệ - Viết, cắt dán ảnh gia đình có hai hệ, ba hệ vào sơ đồ cho trước - Học sinh thể tình cảm yêu thương tới người thân gia đình - Hình thành - phát triển phẩm chất- lực: + Hình thành phẩm chất nhân trách nhiệm ( HS thể quan tâm, chăm sóc, yêu thương thân gia đình mình) + Năng lực giao tiếp, hợp tác ( Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập) + Năng lực giải vấn đề sáng tạo( Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát giải nhiệm vụ sống) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên : Bài giảng điện tử - Học sinh : Tranh vẽ, ảnh gia đình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Mở đầu: (5’) Khởi động – kết nối - Gv Mở cho HS nghe vận động theo nhịp hát Ba nên lung linh - Cho HS chia sẻ với bạn theo cặp gia đình - HS hát- Gv nhận xét dẫn dắt vào Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (10’) Tìm hiểu chia sẻ, quan tâm, chăm sóc, yêu thương hệ gia đình Bước 1: Làm việc nhóm - GV yêu cầu HS quan sát Hình 1, 2, 3, hình trả lời câu hỏi: + Nói chia sẻ, quan tâm, chăm sóc, yêu thương hệ gia đình bạn Hà, bạn An + Kể tên số việc làm thể quan tâm, chia sẻ, chăm sóc, yêu thương hệ gia đình em - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi Bước 2: Làm việc lớp Đại diện số nhóm trình bày kết làm việc trước lớp + Hình 1: Bố anh Hà chơi cờ + Hình 2: Mẹ Hà đưa Hà khám bệnh + Hình 3: Gia đình An tặng quà bà mừng thọ + Hình 4: Gia đình An vui vẻ, quây quần bên mâm cơm - HS trả lời: Các việc làm thể chia sẻ, quan tâm, chăm sóc yêu thương hệ gia đình mình: + Ơng bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe, cháu nhổ tóc trắng, tóc sâu cho bà; đọc báo cho ơng nghe + Bố mẹ đưa chơi công viên ngày cuối tuần; giúp bố mẹ nhặt rau, quét nhà,, - HS + GV nhận xét, bổ sung câu trả lời - GV chỉnh sửa, bổ sung hồn thiện câu trả lời ? Vì người gia đình cần chia sẻ, quan tâm, chăm sóc, yêu thương nhau?( Mọi người gia đình cần chia sẻ, quan tâm, chăm sóc, u thương để người vui vẻ, khỏe mạnh, tạo không khí gia đình ấm áp, hạnh phúc, ) Hoạt động Luyện tập, vận dụng (20’) Thể chia sẻ, quan tâm, chăm sóc, yêu thương thành viên gia đình Bước 1: Làm việc nhóm - HS quan sát Hình 1, 2, 3, hình trả lời câu hỏi: + Bạn Hà bạn An làm để thể chia sẻ, quan tâm, chăm sóc, yêu thương với thành viên thuộc hệ gia đình?(1) + Hãy nói chia sẻ quan tâm, chăm sóc, u thương với thành viên gia đình em? (2) - HS thảo luận ghi kết Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện nhóm trình bày kết làm việc trước lớp - Một nhóm trả lời câu (1), nhóm khác nhận xét, bổ sung - Một nhóm trả lời câu (2), nhóm khác nhận xét, bổ sung + Sự chia sẻ quan tâm, chăm sóc, yêu thương người gia đình em: - GV chỉnh sửa, bổ sung hồn thiện câu trả lời phần trình bày nhóm - GV hỏi: ? Em thích làm việc nhất?( Em thích chơi gập máy bay ông.) - GV chốt lại học: Bắt nhịp cho lớp hát Ba nến lung linh để HS thấy quan trọng gia đình, HS cần biết quý trọng tất hệ gia đình GV chốt : Mọi người sống gia đình phải biết quan tâm, chăm sóc u thương nhau, * GV tổ chức thảo luận nhóm đơi - HS kể thành viên gia đình ? Gia đình bạn có hệ? Đó ai? - Gv nhận xét, tuyên dương Hoạt động củng cố (3’): - Dặn HS nhà chia sẻ với người thân người xung quanh điều học; thể tình cảm yêu thương tới người thân gia đình - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ******************************************* TOÁN: BÀI 2: LUYỆN TẬP( TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Củng cố kiến thức vể tia số, số liền trước, số liển sau học tiết 1; Tính tốn, xác định xác để tìm số liền trước, liền sau số - Phát triển phẩm chất lực + Thông qua làm tập học sinh hình thành lực tính tốn, tư locgic; Đặt giải vấn đề; lực giao tiếp hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử Phiếu - HS: Bộ đồ đùng học Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu( 5’): Khởi động - kết nối - Hs hát tập thể hát - GV cho HS ôn lại số liền trước, số liền sau số: + Số liền trước số số nào? Số 10 liền sau số nào? - HS trả lời - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động thực hành, vận dụng (28’) Bài 1: Tìm số - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? + Yêu cầu quan sát tia số, HS biết so sánh thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm chia sẻ - HS làm vào - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Chọn câu trả lời - 1HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - GV nêu tên trị chơi phổ biến cách chơi, luật chơi - Cách chơi: GV đặt sẵn 12 thẻ từ ghi số 4, , lên bảng GV nêu yêu cầu HS đội chơi gọi lên chọn thẻ ghép lại tạo thành số đính lên bảng - GV cho HS thảo luận nhóm ba - Tổ chức cho nhóm lên thi tiếp sức - GV nhận xét, khen ngợi HS - GV chiếu hình ảnh đáp án C - Gv nhận xét, tuyên dương Bài 3: Số? - HS đọc yêu cầu - Bài u cầu làm gì? - Gv phân tích mẫu : - GV cho HS làm vào phiếu - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Tổ chức cho HS báo cáo kết nhận xét - GV chốt, chiếu đáp án Bài 4: Số - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn mẫu Số liền trước Số cho Số liền sau 59 60 61 ? 53 ? ? 86 ? ? 69 ? - HS làm việc cá nhân vào - HS lên bảng chữa - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 5: HS đọc đề - HS quan sát tranh - Hỏi : Trong đề bài, Thỏ Trắng nhắc đến vị trí thứ ? Thỏ Trắng đứng sau vật ? - HS thảo luận nhóm đơi - Mời đại diện nhóm chia sẻ nhận xét - HS + GV nhận xét chốt đáp án: Thỏ trắng đứng vị trí số - Gv tổ chức cho HS đố số liền trước, số liền sau theo cặp Gv theo dõi nhận xét - Dặn HS nhà ôn tập lại kiến thức tia số, số liền trước, số liền sau Hoạt động củng cố(3’): - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ********************************************** TOÁN( CỦNG CỐ): CỦNG CỐ: TIA SỐ SỐ LIỀN TRƯỚC, SỐ LIỀN SAU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố nhận biết tia số viết số thích hợp tia sổ; Biết số liển trước, số liền sau số - Hình thành phát triển phẩm chất - lực + Qua hoạt động quan sát, nhận biết hình ảnh tia số, dựa vào tia số để so sánh xếp thứ tự số, nhận biết số liền trước, số liền sau số; liên hệ giải số ví dụ thực tế, HS bưỏc đầu hình thành lực giải vấn đề tốn học + Cùng với hoạt động trên, qua hoạt động diễn đạt, trả lởi câu hỏi (bằng cách nói viết) giúp HS phát triển lực giao tiếp toán học II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu( 5’): Khởi động – kết nối - HS hát Lớp đoàn kết - Gv nhận xét dẫn dắt vào Hoạt động Thực hành, vận dụng ( 28’) Bài 1: Củng cố thứ tự số từ đến 20 - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn mẫu: Để tìm số liền sau, ta cộng thêm vào số VD: 1; 2; …; 4; 5; …; ….; 8; ….; 10; 11; 12; ….; … - HS làm cá nhân HS làm vào - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Củng cố điền Đ/ S -1- HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? HS làm cá nhân vào Số liền trước 16 15 … Số liền trước 16 17 … Số liền sau 18 17 … Số liền sau 18 19 … Số liền trước … Số liền sau … - HS nêu đáp án GV chiếu đáp án chuẩn ? Muốn tìm số liền trước ta làm ?( Ta lấy số trừ 1) ? Muốn tìm số liền sau số ta làm ?( Ta lấy số cộng thêm 1) - - HS trả lời - GV nhận xét, khen ngợi HS - Dặn HS nhà ôn tập lại dạng học Hoạt động củng cố( 2’): - GV yêu cầu HS nêu lại nội dung tiết học HS trả lời - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ***************************************** TIẾNG VIỆT( CỦNG CỐ): CỦNG CỐ: TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT, HOẠT ĐỘNG CÂU GIỚI THIỆU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố từ ngữ vật, hoạt động - HS kết hợp từ ngữ để tạo câu giới thiệu - Củng cố cách đặt câu giới thiệu theo mẫu - HS vận dụng tìm từ vât, từ hoạt động - Hình thành- phát triển phẩm chất lực: + Phát triển kĩ đặt câu, giới thiệu thân.; phát triển lực quan sát tranh ảnh Phát triển vốn từ người, vật II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu ( 3’): Khởi động, kết nối - 2-3 HS giới thiệu thân - Gv nhận xét dân dắt vào Hoạt động Luyện tập, thực hành(30’): Bài 1: HS đọc yêu cầu ? Bài yêu cầu ta làm gì?( nhìn tranh, tìm từ ngữ vật, hoạt động.) a HS quan sát tranh tìm từ vật - HS thảo luận nhóm ghi kết ? Vì tranh học?( Vì bạn có đeo cặp vai.) - Đại diện nhóm nêu kết quả: + Tên đồ vật: quần áo, khăn mặt, cặp sách, mũ b HS quan sát tranh tìm từ hoạt động + Các hoạt động: học, viết bảng, chải tóc - HS thảo luận nhóm ghi kết - GV theo dõi giúp đỡ thêm HS gặp khó khăn - GV chữa bài, nhận xét Bài 2: HS kết hợp từ ngữ để tạo câu giới thiệu - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu ta làm gì? - HS đọc từ ngữ cột A, cột B - GV tổ chức HS ghép từ ngữ tạo thành câu giới thiệu - HS làm việc theo nhóm đơi - GV theo dõi hổ trợ thêm HS lúng túng - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 3: HS đọc yêu cầu ? Bài yêu cầu làm gì?( Bài yêu cầu đặt câu theo mẫu.) - GV hướng dẫn HS đặt câu theo mẫu - HS đặt câu ? Các em vừa học mẫu câu gì?( Ai gì?) ? Dựa vào đâu biết mâu câu gì? - HS + GV nhận xét Hoạt động củng cố(3’): - GV dặn dị HS nhà tìm thêm từ vât, từ hoạt động - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ****************************************************** Thứ sáu ngày tháng năm 2022 TIẾNG VIỆT BÀI 2: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? LUYỆN VIẾT ĐOẠN: VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU BẢN THÂN ( Tiết + 10) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Học sinh viết - câu tự giới thiệu thân - Đọc, chia sẻ với bạn thơ, câu chuyện yêu thích theo chủ đề - Hình thành - phát triển phẩm chất lực: + Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua thơ + Phát triển kĩ đặt câu giới thiệu thân Kĩ giao tiếp,hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - Kết nối - Gv tổ chức cho HS giới thiệu thân trước lớp - – HS thực Hoạt động hình thành kiến thức (8’): Bài 1: HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu ta làm gì?( Quan sát tranh trả lời câu hỏi) ? Bình Khang gặp đâu?( Bình Khang gặp sân bóng đá.) ? Khang giới thiệu mình?(Khang giới thiệu tên, lớp, sở thích.) - GV hướng dẫn HS nói đáp giới thiệu thân - HS thực nói theo cặp.( nhóm bàn) - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS lên thực Giới thiệu thân, học lớp sở thích cho bạn nghe - HS hồn thành VBT - HS + Gv nhận xét bổ sung Hoạt động luyện tập, thực hành (25’) Bài 2: HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì?( viết -3 câu tự giới thiệu thân.) - GV đưa đoạn văn mẫu, đọc cho HS nghe HS lắng nghe, hình dung cách viết - HS lên thực Giới thiệu thân, học lớp sở thích cho bạn nghe VD: Tôi tên Thanh Trúc, học lớp 2B, sở thích tơi thích đọc truyện, tơi thích vẽ v v - HS thực hành viết vào VBT - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS chia sẻ làm trước lớp - GV nhận xét, chữa cách diễn đạt Tiết 2: ĐỌC MỞ RỘNG Hoạt động vận dung, trải nghiệm (35’) Tìm đọc thơ câu chuyện viết thiếu nhi Nói với bạn tên thơ, câu chuyện tên tác giả - HS đọc yêu cầu 1và - GV tổ chức cho HS tìm đọc thơ, câu chuyện - HS hoạt động theo nhóm đơi - HS tìm đọc thơ, câu chuyện Thư viện lớp - HS chia sẻ tên thơ, câu chuyện, tên tác giả Lưu ý: Khi em nói tên thơ hay tên câu chuyện, em phải nói tên tác giả Vì tác giả người viết thơ hay câu chuyện - GV tổ chức thi đọc số câu thơ hay - GV nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng HS Đọc số câu thơ hay cho bạn nghe - HS hoạt động theo nhóm đơi - bạn đọc cho nghe ngược lại - Hôm em vừa hồn thành tiết học gì? - Gv dặn HS nhà chuẩn bị thơ, câu chuyện cho tiết học sau - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG TIỂU HỌC TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP – LỜI KHEN TẶNG BẠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS thực đánh giá trì nếp học tập - HS thực giao tiếp phù hợp xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè - Hình thành phát triển phẩm chất - lực: + Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm + Kể với bạn nội quy thực tốt tuần + Phát triển lực Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Nội dung tiết sinh hoạt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC : Hoạt động mở đầu: Khởi động – kết nối (3’) - HS hát hát: Mùa thu ngày khai trường - GV nhận xét, dẫn dắt vào Hoạt động sinh hoạt theo chủ đề (20’) - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi (hai bạn ngồi cạnh nhau): Nhớ lại hoạt động học tập, vui chơi em tham gia tuần kể lại với bạn việc làm tốt em liên quan đến thực nội quy lớp học - HS thảo luận theo cặp đôi chia sẻ với bạn hoạt động tham gia tuần, việc làm tốt liên quan đến thực nội quy lớp học (đi học giờ, mặc đồng phục, không mang quà bánh đến trường, ) - GV mời đại diện 2-3 cặp chia sẻ trước lớp nội quy mà thực tuần - HS trình bày - HS nhận xét thể hành động để khen ngợi bạn - HS nhận xét, khen bạn: Bạn làm thật tốt, bạn thật đáng khen, học tập theo việc làm tốt bạn, Hoạt động đánh giá, nhận xét tuần 1; đề kế hoạch tuần (10’): GV tổ chức HS nhận xét đánh giá lại hoạt động tuần * Đạo đức: Nhìn chung em lễ phép, ngoan ngoan lời thầy giáo, đồn kết tốt với bạn bè Khơng có tượng HS nói tục, nói bậy đánh cãi chửi * Học tập: Các em có ý thức học đều, dần vào nề nếp - Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập tốt, mạnh dạn, tự tin: Trúc, Đạt, Huy - Vẫn số em chưa chăm học, chưa chịu khó học bài, chuẩn bị bài: Đăng, Ý * Thể dục vệ sinh:Một số em ăn mặc sẽ, đầu tóc cắt gọn gàng:Nhi, Vy - Bên cạnh cịn số em vệ sinh cá nhân chưa sẽ: Phương Anh - Vệ sinh lớp học Phương hướng tuần - Tiếp tục thực trì tốt nề nếp, hoạt động lớp, nhà trường, liên đội + Nâng cao chất lượng học tập +Xây dựng tốt nề nếp tự quản Hoạt động củng cố (5p) - Nhắc HS tiếp tục thực tốt nội quy đề - GV nhận xét việc thực nội quy lớp tuần nhấn mạnh việc đoàn kết để thực tốt tuần - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ... *********************************** Thứ ba ngày tháng năm 20 22 TIẾNG VIỆT BÀI 1: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP VIẾT: CHỮ HOA A ( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết viết chữ viết hoa A cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Ánh nắng tràn ngập... Bộ đồ đùng học Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu: ( 5’) Khởi động – kết nối - Hs vận động chỗ HS hát Lớp đoàn kết - Gv cho HS làm vào bảng phân tích số sau: 21 , 29 , 54, 79 - HS... cho năm học này? - - nhóm HS lên chia sẻ trước lớp + Mình có cảm xúc vui, hào hứng, hồi hộp, phấn khích bước vào năm học vì: vừa lên lớp 2, vừa đến trường, gặp lại thầy cô giáo bạn + Lên lớp

Ngày đăng: 05/09/2022, 22:44