1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHBD cđ8 tìm HIỂU một số NGỀ NGHỆP HIỆN có ở địa PHƯƠNG hđ1 KNTT

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Trường: THCS Hải Lộc Họ tên giáo viên: Tổ: Khoa học xã hội Trương Hồng Hạnh CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ NGHIỆP HIỆN CÓ Ở ĐỊA PHƯƠNG (5 tiết) Sau tham gia hoạt động này, HS: - Xác định số nghề có địa phương - Nêu công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động số nghề địa phương - Nêu phẩm chất lực cần có người làm nghề địa phương - Nhận diện nguy hiểm xảy cách giữ an toàn làm nghề địa phương I MỤC TIÊU Về lực: * Năng lực chung: - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên * Năng lực đặc thù: - Giới thiệu nghề/ nhóm nghề phổ biến địa phương, tỉnh Nam Định Việt Nam Chỉ vai trò kinh tế - xã hội nghề - Phân tích u cầu phẩm chất, lực người làm nghề mà thân quan tâm - Trình bày xu phát triển nghề Việt Nam - Chỉ công cụ ngành nghề, nguy an toàn xảy đảm bảo sức khoẻ nghề nghiệp Phẩm chất: - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng giữ gìn ngành nghề địa phương đặc biệt làng nghề truyền thống có từ lâu đời địa phương làm muối, làm nước mắm, làm gỗ, đúc đồng, làm bánh kẹo… - Chăm chỉ: HS chăm việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng người làm nghề dù nghề lao động tay chân hay trí óc… II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Tài liệu, số liệu, hình ảnh minh hoạ số nghề nghiệp có địa phương - Sưu tầm hát, thơ nghề nghiệp - Thiết kế hình ảnh cho trị chơi “Nhìn hình ảnh, đoán nghề nghiệp” - Phần thưởng cho đội thắng cá nhân tham gia trò chơi; Đối với HS: - Tìm hiểu nghề có địa phương - Bảng con, phấn để ghi đáp án tham gia trị chơi “Nhìn hình đốn nghề nghiệp” III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV tổ cho HS chơi trị chơi “ Nghe hát, đốn nghề nghiệp” c Sản phẩm: Kết thực HS d Tổ chức thực hiện: - GV cho HS chơi trị chơi “ Nghe hát, đốn nghề nghiệp” - Cách chơi: + Chia lớp làm hai đội + GV mở số hát có nội dung liên quan đến nghề nghiệp Mỗi hát mở đoạn hát đến câu dừng lại Dành cho HS 15 giây suy nghĩ, có hiệu lện, đội giơ tay trước giành quyền trả lời + Đội trả lời trước 10 điểm, Trả lời sai, nhường quyền trả lời cho đội lại Đội lại tả lời điểm Kết thúc chơi, đội nhiều điểm hơn, đội thắng ( Một số hát : Cháu yêu đội; Bác đưa thư vui tính ; Tơi người thợ lị; Bụi phấn; Bài ca xây dựng; Bố em phi công; Từ ngã tư đường phố; Em người thợ quyét vôi; Em tập lái ôtô; Ước mơ bé; Cháu yêu cô thợ dệt; Bé làm hoạ sĩ; lớn lên em làm gì; Em làm Bác sĩ….) - Kết thúc trò chơi, GV yêu cầu HS: + Nêu cảm nhận trị chơi? + Nêu suy nghĩ hoạt động nghề nghiệp? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chia sẻ hiểu biết em nghề nghiệp ( 30 phút) a Mục tiêu: - HS khám phá thể hiểu biết thân số nghề nghiệp có địa phương -Chia sẻ đặc trưng số nghề nghiệp có địa phương b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia sẻ hiểu - GV yêu cầu HS làm nhóm thực nhiệm vụ biết em nghề nghiệp sau: * Nhiệm vụ 1: Quan sát hình Hoạt động SGK Kể tên nghề nghiệp có hình ảnh? *Nhiệm vụ 2: Nêu đặc trưng số nghề địa phương theo gợi ý SGK GV gợi ý: + Hằng ngày, người sống quanh em ( cha mẹ, người thân, hàng xóm) cơng việc ? Trên đường từ nhà tới trường em nhìn thấy cơng việc/ nghề nào? + Hoạt động nghề nghiệp đem lại lợi ích cho người xã hội? + Những công việc đặc trưng nghề? + Những trang thiết bị, dụng cụ để làm nghề? + Những phẩm chất, lực người làm - Nghề hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có kiến thức, kĩ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội, mang lại lợi ích cho xã hội - Ở địa phương ta có nhiều nghề khác Mỗi nghề đề có cơng việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động bản; yêu cầu phẩm chất lực người lao động nguy hiểm xảy q trình thực nghề? Những nguy hiểm xảy cách giữ an toàn làm công việc nghề? công việc nghề - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành, yêu cầu thành viên nhóm chia sẻ kết làm việc cá nhân Thư kí nhóm tổng hợp thành kết hoạt động chung nhóm Có thể yêu cầu nhóm ghi tổng hợp kết làm việc nhóm vào tờ giấy khổ A3 để đính lên bảng - Những nghề đặc trưng xếp vào nhóm nghề như: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + Nghề chăn ni: Ni lợn; ni trâu, bị; ni gà; nuôi thỏ; nuôi chim bồ câu; nuôi tôm, cá… + HS đọc, quan sát hình ảnh SGK thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận nhóm: + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Dự kiến câu trả lời HS * Nhiệm vụ 1: Quan sát hình hoạt động SGK Kể tên nghề nghiệp có hình ảnh? Trồng lúa Nuôi lợn Trồng ăn Thợ hàn Thợ xây Nghề may Làm muối Đan chiếu + Nghề trông trọt: Trồng lúa, trồng ăn quả, trồng rau màu, trồng cảnh… + Các nghề thủ công truyền thống: Mây, tre đan, đúc đồng, rèn, làm đồ mỹ nghệ, làm lồng đèn, dệt sợi, làm gốm, làm nước mắm… + Nghề dịch vụ: cung ứng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón; cắt, uốn tóc; sửa chữa oto, xe máy, xe đạp điện; sửa điện thoại, thiết bị điện tử; làm dịch vụ cưới hỏi, tang lễ; vận tải, du lịch… *Nhiệm vụ 2: Nêu đặc trưng số nghề - Hoạt động nghề nghiệp địa phương theo gợi ý SGK đời phát triển nhằm thoả mãn nhụ cầu - Một số nghề có địa phương: vật chất tinh thần cho Trồng hoa màu, trồng rau, trồng cảnh… người Xã hội Ni bị, ni gà, ni vịt… phát triển giới nghề Các nghề thủ công truyền thống: Mây, tre đan, nghiệp đa dạng, phong phú đúc đồng, rèn, làm đồ mỹ nghệ, làm gốm, làm nước mắm… Bán hàng cửa hàng, bán hàng chợ, bán hàng rong… Nghề dịch vụ: cung ứng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón; cắt, uốn tóc; sửa chữa oto, xe máy, xe đạp điện; sửa điện thoại, thiết bị điện tử; làm - Người ta ví giới nghề nghiệp giống thể ln sinh phát triển khơng ngừng Nó bị ẩi khơng cịn phù hợp với phát triển xã hội nhu cầu dịch vụ cưới hỏi, tang lễ; vận tải, du lịch… Nghề lặn; đánh bắt cá gần bờ, xa khơi; đánh bắt sông… Làm công nhân khu công nghiệp: làm may, giày da, đồ chơi trẻ em, điện tử… Nhề giáo viên; bác sĩ; công an; đội; cán xã, lái xe… - Mỗi nghề có giá trị đem lại lợi ích cho người dân địa phương, xã hội Mức độ đáp ứng nhu cầu ăn, ở, mặc, lại… mức sống người dân địa phương - Những đặc trưng,trang thiết bị, dụng cụ bản, phẩm chất lực, nguy hiểm xảy cách giữ an tồn nghề trồng lúa: + Cơng việc đặc trưng nghề: Làm đất ( cày, bừa, san bằng, làm cỏ dại, diệt ốc bươu vàng); Gieo trồng ( xử lí hạt giống, gieo hạt, cấy mạ); Chăm sóc sau gieo trồng ( tưới nước, bón phân, làm cỏ, phòng trừ sâu bệnh…); Thu hoạch ( gặt lúa, phơi khơ thóc) + Trang thiết bị, dụng cụ bản: Cày, cuốc, máy cày, máy bừa, máy gặt, bình phun thuốc, liềm, dụng cụ gieo hạt giống, máy cấy, găng tay, ủng, trang … + Phẩm chất, lực cần có người lao động: u thích nghề, thích làm việc với thiên nhiên, cỏ; Cần cù, cẩn thận; Có kiến thức, kỹ thực cơng việc trồng lúa; Có sức khoẻ… + Những nguy hiểm cách giữ an toàn: Thường xuyên tiếp xúc với số hoá chất BVTV thuốc trừ sâu bệnh, phân bón hố học, thuốc diệt ốc, diệt cỏ nên dễ bị ngộ độc hoá chất…; Dễ bị cảm năng, cảm lạnh làm việc trời Cách giữ an toàn: Sử dụng thiết bị bảo hộ cần thiết găng tay, trang, sử dụng hố chất phải tn thủ quy định an tồn lao động; Các hoạt động găn với phương tiện kim loại, máy móc, gây tai nạn thương tích nên phải cận thận thực tốt quy định an tồn lao động; Cơng việc địi hỏi phải lao động trời nên cần phải uống nước nhiều không nên người Mỗi nghề có giá trị riêng đem lại lợi ích cho người, xã hội - Nghề quý cần tôn trọng Hoạt động nghề nghiệp làm cho sống ngày đầy đủ, tiện nghi hạnh phúc ở trời lúc nắng gắt 2h Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( phút) a Mục tiêu: - Vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm nghề nghiệp để tham gia trị chơi; qua củng cố, mở rộng kiến thức giới nghề nghiệp; - Rèn luyện kĩ lắng nghe, hợp tác b Nội dung: Chơi trị chơi “Nhìn hình ảnh, đốn nghề nghiệp” c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV cho HS chơi trò chơi “Nhìn hình ảnh, đốn nghề nghiệp” - Cách chơi: + Chia lớp làm đội + GV phổ biến cách chơi luật chơi: Quản trò chiếu hình ảnh Mỗi hình ảnh tương ứng với nghề nghiệp Dành cho HS 15 giây suy nghĩ, có hiệu lện, đội giơ tay trước giành quyền trả lời + Đội trả lời trước 10 điểm, Trả lời sai, nhường quyền trả lời cho đội lại Đội lại tả lời điểm Kết thúc chơi, đội nhiều điểm hơn, đội thắng - GV đưa cho quản trò tranh ảnh đáp án chuẩn bị - Tổ chức cho HS lớp tham gia thi “Nhìn hình ảnh, đốn nghề nghiệp” theo cách chơi luật chơi GV hướng dẫn Nghề làm mắm Ninh Cơ Nghề làm muối Văn Lý Nghề làm miến, bánh đa thôn Phượng Nghề làm đồ gỗ Hải Minh Nghề làm bánh nhãn Hải Hậu Nghề rèn Vân Chàng Nghề đúc đồng Tống Xá ( Hải Vân) Nghề đánh cá Nghề mây tre đan Nghề nuôi tôm Nghề giáo viên Bộ đội - Nhận xét, khen ngợi khích lệ đội HS chiến thắng D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3 phút) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua trả lời câu hỏi Nội dung: HS sử dụng kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi Suy nghĩ của em nghề nghiệp thân sau này? Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Suy nghĩ của em nghề nghiệp thân sau này? Lý em chọn nghề này? - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: + Nghề nghiệp thân chọn + Lý chọn nghề - GV nhận xét, đánh giá E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo- Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc trưng số nghề có địa phương + Tìm hiểu cách thu thập thơng tin, liệu tìm hiểu đặc trưng số nghề địa phương ( Tìm kiếm internet, quay phim, chụp ảnh, đọc tài liệu tham khảo nghề, quan sát thực tế, vấn người lao động + Lớp trưởng phân cơng cụ thể: Hai bạn nhóm thực nhiệm vụ tìm hiểu nghề cụ thể địa phương ( Làm muối xã Hải Đông; Nghề nuôi tôm thẻ chân trắng xã Hải Lộc) theo mục SGK trang 56- “ Kế hoạch thực dự án” - Lớp trưởng nộp kế hoạch cho cô giáo vào ngày hơm sau - Các nhóm học sinh thực kế hoạch báo cáo kết tiết học Lưu ý: Báo cáo cách trình chiếu ( power point); bảng biểu ( giấy a0) ... soạn nhiệm vụ tiếp theo- Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc trưng số nghề có địa phương + Tìm hiểu cách thu thập thơng tin, liệu tìm hiểu đặc trưng số nghề địa phương ( Tìm kiếm internet, quay phim, chụp... Hoạt động 1: Chia sẻ hiểu biết em nghề nghiệp ( 30 phút) a Mục tiêu: - HS khám phá thể hiểu biết thân số nghề nghiệp có địa phương -Chia sẻ đặc trưng số nghề nghiệp có địa phương b Nội dung: GV... tải, du lịch… *Nhiệm vụ 2: Nêu đặc trưng số nghề - Hoạt động nghề nghiệp địa phương theo gợi ý SGK đời phát triển nhằm thoả mãn nhụ cầu - Một số nghề có địa phương: vật chất tinh thần cho Trồng hoa

Ngày đăng: 31/12/2022, 01:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w