1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 2

286 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 286
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

Phần 2 của cuốn sách Pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử tiếp tục cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: một số vấn đề trong quyền thừa kế; một số vấn đề trong việc giải quyết các tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất theo Luật đất đai và Bộ luật dân sự; một số vấn đề về thừa kế quyền sử dụng đất;... Mời các bạn cùng tham khảo!

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUYỀN THỪA KẾ Lao động nguồn gốc tạo cải xã hội Song, để lao động trở thành hoạt động tự giác, phát huy tính động, sáng tạo, xã hội phải quan tâm đến lợi ích người lao động Chế định quyền sở hữu nói chung quyền sở hữu cá nhân tài sản chế định thừa kế đời phương tiện pháp lý cần thiết để bảo toàn gia tăng tích lũy cải xã hội Bởi mặt tâm lý, cá nhân khơng muốn có quyền khối tài sản cịn sống, mà họ cịn muốn chi phối họ chết Giả thiết, Nhà nước xã hội không công nhận quyền thừa kế cá nhân, mà công nhận quyền chủ sở hữu họ sống, sau họ chết, quyền chấm dứt hồn tồn, tài sản mà họ có chuyển cho Nhà nước cho cá nhân hay tổ chức ngồi ý chí họ, không triệt tiêu động lực việc bảo tồn phát triển tài sản, mà cịn triệt tiêu động lực lao động cá nhân Lúc đó, chủ sở hữu tiêu dùng cách vơ độ, lãng phí tài sản họ có, đồng thời, họ trở nên lười biếng, thờ với lao động, với hoạt động có tính sáng tạo, xã hội trở nên nghèo nàn buồn tẻ Vì vậy, cơng nhận quyền sở hữu quyền thừa kế cá nhân tài sản, coi thừa kế xác lập quyền sở hữu khơng kích thích tính tiết kiệm sản xuất 267 tiêu dùng mà cịn kích thích lịng say mê lao động sáng tạo, kích thích quản lý động người; tạo thi đua thầm lặng cá nhân nhằm nhân khối tài sản lên sức lực khả sáng tạo mà họ có, quyền sở hữu quyền thừa kế trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội Quyền thừa kế cá nhân quyền để lại di sản cho người khác hưởng di sản người khác theo di chúc hay theo pháp luật Ở phương Đông, từ xưa đến nay, có tục lệ thờ cúng tổ tiên, việc hưởng thừa kế không đơn việc sử dụng tài sản để thỏa mãn nhu cầu cá nhân, mà cịn hàm chứa ý nghĩa tình cảm tín ngưỡng Các tài sản người cố trở thành di sản, di sản nhà đất nhiều trường hợp đánh giá không giá trị kinh tế thời thời điểm họ tạ thời điểm phân chia thừa kế thực tế, mà số hệ gia đình nối tiếp sinh tồn đó, tạo nên phát triển mạnh mẽ dòng họ Mỗi cá nhân trở thành mắt xích dịng chảy liên tục huyết thống, lịch sử dòng họ, tài sản khơng biểu vật chất đơn thuần, mà nhiều người, cịn gắn liền với kỷ niệm, tình cảm thiêng liêng cần phải giữ gìn người cịn sống với người khuất Và cháu hóa thân bố mẹ, ơng bà, kéo dài nhân thân người, chuyển dịch di sản theo thừa kế nối tiếp quyền sở hữu Vì vậy, người coi chết chết chưa chấm dứt mối quan hệ, mà phần người cịn tồn tại, hữu cháu, di sản mà họ để lại Pháp luật công nhận quyền thừa kế cá nhân đáp ứng phần mong mỏi muôn đời người 268 tồn mãi Chính vậy, pháp luật thừa kế nói chung pháp luật thừa kế Việt Nam nói riêng khơng ngừng phát triển hồn thiện theo hướng ngày tôn trọng quyền người để lại di sản Ngay từ ban hành Pháp lệnh thừa kế năm 1990 đặc biệt Bộ luật Dân năm 1995 - Bộ luật Dân Việt Nam quy định rõ quyền thừa kế cá nhân là: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản riêng mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật, hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật” (Điều 634 Bộ luật Dân năm 1995 Điều 631 Bộ luật Dân năm 2005) đồng thời, Điều 632 Bộ luật Dân năm 2005 cơng nhận “mỗi cá nhân bình đẳng quyền để lại tài sản cho người khác quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật” Như vậy, theo quy định Bộ luật Dân quyền thừa kế cá nhân có hai nội dung là: quyền để lại di sản quyền hưởng di sản Mỗi cá nhân có quyền bình đẳng việc định đoạt tài sản quyền hưởng di sản thừa kế Điều có nghĩa là, có quyền lựa chọn hình thức chuyển dịch tài sản trước chết, hình thức bán, cho, v.v., định đoạt tài sản việc lập di chúc, di tặng, phân chia tài sản theo pháp luật, v.v Nếu việc chuyển dịch tài sản hình thức thừa kế, định người để lại di sản có hiệu lực kể từ thời điểm mở thừa kế Pháp luật dân Việt Nam tôn trọng quyền tự định đoạt đương sự, nên quyền lập di chúc để định đoạt tài sản đặt lên trước tiên, thể Điều 634 Bộ luật Dân năm 1995 Điều 631 Bộ luật Dân năm 2005 Tuy nhiên, di chúc có hiệu lực pháp luật, di chúc phải tuân theo nguyên tắc mà Bộ luật 269 Dân quy định, đặc biệt nguyên tắc tuân thủ pháp luật (Điều Bộ luật Dân năm 1995 Điều 11 Bộ luật Dân năm 2005) Nếu khơng có việc định đoạt tài sản di chúc di chúc không hợp pháp, di sản người chết chia theo pháp luật Trong thực tiễn xét xử cho thấy, có trường hợp tồn di chúc khơng hợp pháp không hợp pháp phần Việc xét xử vụ án thừa kế dù theo di chúc hay theo pháp luật thách thức Thẩm phán, loại việc khó phức tạp, dễ mắc sai sót Muốn hạn chế sai sót, ngồi nỗ lực Thẩm phán, Tòa án cần phải có hệ thống pháp luật hồn chỉnh Việc Nhà nước ban hành Bộ luật Dân năm 2005, Luật Đất đai năm 2003, sửa đổi, bổ sung năm 2008, 2009, 2010, Luật Đất đai năm 2013 có nhiều quy định phù hợp với thực tiễn, thuận lợi lớn cho việc thực thi, áp dụng pháp luật nói chung pháp luật thừa kế nói riêng Tuy nhiên, để việc áp dụng pháp luật xác, quan chức cần ban hành nhiều văn hướng dẫn kịp thời 270 MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT THEO LUẬT ĐẤT ĐAI1 VÀ BỘ LUẬT DÂN SỰ2 Vấn đề thời hiệu khởi kiện vụ án thừa kế việc xác định quyền dân bên liên quan Thời hiệu khởi kiện vụ án thừa kế quy định lần Pháp lệnh Thừa kế năm 1990, đến năm 2000, Tòa án bắt đầu phải áp dụng quy định Sau thời gian áp dụng Điều 36 Pháp lệnh thừa kế năm 1990 xuất nhận thức quan điểm khác Thực tế, khơng tránh khỏi sai sót lúng túng trình giải quyết, thể tình sau: trường hợp mở thừa kế trước ngày 01-7-1991 trường hợp thời hiệu khởi kiện, trường hợp hết thời hiệu; tài sản chung vợ chồng, bên chết trước thời hiệu khởi kiện xin chia di sản thừa kế khơng cịn, bên chết sau cịn thời hiệu có thụ lý khơng xác định di sản để chia nào? Có số Tịa án gặp trường hợp khơng nhận đơn khởi kiện, khơng thụ lý Nếu tồn khối di sản thừa kế thuộc trường hợp hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế, đương có quyền tranh chấp đòi quyền sở hữu hay Luật Đất đai năm 1993 Bộ luật Dân năm 1995 271 khơng? Hiện nay, có nhiều quan điểm khác vấn đề Có ý kiến cho rằng, thời hiệu khởi kiện để chia di sản thừa kế khơng cịn, đương khơng có quyền khởi kiện chia thừa kế, họ có quyền kiện địi tài sản, với tư cách chủ sở hữu Vì vào Điều 639 Bộ luật Dân năm 1995 kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền, nghĩa vụ tài sản người chết để lại Do đó, thời điểm họ có quyền chủ sở hữu (trừ trường hợp tước quyền) Việc kiện đòi quyền sở hữu không bị hạn chế thời hiệu khởi kiện; đương khởi kiện xin chia thừa kế mà thời điểm mở thừa kế từ Bộ luật Dân năm 1995 có hiệu lực thời hiệu khởi kiện tính nào? Trên thực tế, có Tịa án nhân dân cấp tỉnh hướng dẫn cho Tòa án cấp trường hợp mở thừa kế từ ngày 01-7-1996 trở thời hiệu khởi kiện không bị hạn chế thời gian, v.v Từ tình hình cho thấy, cần phải có nhận thức chung thống vấn đề thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế sau: - Đối với quan hệ thừa kế mà thời điểm mở thừa kế trước ngày 10-9-1990 mở thừa kế khơng có di sản nhà ở, kể từ sau ngày 10-9-2000 hết thời hiệu khởi kiện để yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác, trừ trường hợp có trở ngại khách quan quy định Điều 36 Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 Đối với trường hợp di sản thừa kế nhà ở, mà thời điểm mở thừa kế diễn trước ngày 01-7-1991 theo quy định Nghị kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa IX, ngày 10-5-1997 cơng tác nhiệm kỳ khóa IX Quốc hội; việc tiếp tục thực nhiệm vụ năm 1997, giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 01-7-1991 cơng tác bầu cử đại biểu Quốc hội khóa X; Nghị 272 số 58/1998/NQ-UBTVQH10 ngày 20-8-1998 Ủy ban thường vụ Quốc hội giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 01-7-1991 sau viết tắt Nghị số 58/1998/NQ-UBTVQH10 điểm Mục IV Thông tư liên tịch số 01/1999/TTLT-TANDTC-VKSNDTC ngày 25-011999 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Nghị giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 01-7-1991 Ủy ban thường vụ Quốc hội sau viết tắt Thơng tư liên tịch số 01/1999/TTLT-TANDTC-VKSNDTC, thời hiệu khởi kiện vụ án chia di sản thừa kế nhà mà thời điểm mở thừa kế trước ngày công bố Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 (ngày 10-9-1990) đến sau ngày 10-3-2003 hết thời hiệu khởi kiện Nhưng cần lưu ý là: Chỉ trường hợp thời điểm mở thừa kế trước ngày 10-9-1990 đến ngày 10-3-2003 hết thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế nhà Sở dĩ đến ngày 10-3-2003 hết thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế nhà vì, trường hợp mở thừa kế trước ngày 10-9-1990 thời hiệu khởi kiện xin chia di sản thừa kế 10 năm tính từ ngày 10-9-1990, thời gian từ ngày 01-7-1996 đến ngày 01-01-1999 khơng tính vào thời hiệu khởi kiện Chính vậy, đến sau ngày 10-3-2003 hết thời hiệu khởi kiện Nhưng trường hợp thời điểm mở thừa kế từ sau ngày 10-9-1990 thời hiệu khởi kiện 10 năm tính từ ngày mở thừa kế khơng phải từ ngày Pháp lệnh Thừa kế có hiệu lực Do đó, thời điểm hết thời hiệu khởi kiện chậm trường hợp mở thừa kế trước ngày 01-7-1991 mà có di sản nhà (trừ trường hợp có trở ngại khách quan trường hợp bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện) ngày 01-01-2004 Ví dụ, thời điểm mở thừa kế từ ngày 30-6-1991 trừ thời gian từ ngày 01-7-1996 đến ngày 01-01-1999 nên đến hết ngày 01-01-2004 hết thời hiệu khởi kiện 273 - Trường hợp thời điểm mở thừa kế từ ngày 30-6-1996 trở trước thời hiệu khởi kiện yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại, tốn chi phí từ di sản vào khoản Điều 36 Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 có hiệu lực từ ngày 10-9-1990 để giải thời hiệu khởi kiện ba năm kể từ thời điểm mở thừa kế Nhưng thời điểm mở thừa kế từ sau ngày 01-71996 trở thời hiệu khởi kiện yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản tính vấn đề lúng túng Sở dĩ Bộ luật Dân năm 1995 có quy định thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế, lại khơng có quy định thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản, toán chi phí từ di sản Điều 648 Bộ luật Dân năm 1995 có quy định: “Thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế” Như vậy, Bộ luật Dân năm 1995 quy định thời hiệu khởi kiện (nhưng hiểu Điều 648 Bộ luật Dân năm 1995 cho đúng, xin đề cập khác), khơng phải có Tịa án hướng dẫn rằng, Bộ luật Dân năm 1995 không quy định thời hiệu Tuy nhiên, việc Bộ luật Dân năm 1995 không quy định thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản, tốn chi phí từ di sản, có hai phương án lựa chọn sau: Phương án thứ nhất, áp dụng tương tự quy định Điều 648 Bộ luật Dân năm 1995 để hướng dẫn thời hiệu khởi kiện loại việc 10 năm Phương án thứ hai: Do Bộ luật Dân năm 1995 không quy định thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại, toán khoản chi phí từ di sản nên thời hiệu khởi kiện loại việc không bị hạn chế thời gian 274 Đối với người thuộc diện hưởng thừa kế người chưa thành niên vào thời điểm mở thừa kế; người bị lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, họ chưa có người đại diện thời hiệu khởi kiện thừa kế người chưa thành niên tính từ ngày họ trịn 18 tuổi; người bị lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân thời gian họ bị lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân khơng tính vào thời hiệu khởi kiện Thời hiệu khởi kiện thời gian mà chủ thể quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, thời hạn kết thúc họ khơng Tịa án thụ lý giải việc tranh chấp Do đó, thời hiệu khởi kiện hết, đương khơng có quyền u cầu khởi kiện để chia thừa kế, khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản, tốn chi phí từ di sản Nhưng liệu họ có quyền kiện địi tài sản với tư cách chủ sở hữu có ý kiến nêu hay khơng? Có thể cho rằng, họ khơng có quyền Bởi lẽ, Điều 639 Bộ luật Dân năm 1995 quy định thời điểm phát sinh quyền người thừa kế, thời điểm phát sinh quyền sở hữu tài sản di sản thừa kế Mặc dù mở thừa kế, người thừa kế có quyền để hưởng di sản, họ muốn thực hưởng quyền thực tế nhiều trường hợp họ phải có số hành vi định Ví dụ, có nhiều thừa kế, thừa kế phải tự phân chia di sản với nhau, khơng tự phân chia được, có tranh chấp phải yêu cầu Tòa án xác định Chỉ sau án phân chia di sản thừa kế có hiệu lực pháp luật người chia di sản thức hưởng thừa kế; loại tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, họ phải tiến hành thủ tục pháp lý để Nhà nước cơng nhận Từ phân tích cho thấy, 275 quyền thừa kế không đồng với quyền sở hữu, nên thời điểm phát sinh quyền thừa kế không đồng với thời điểm phát sinh quyền sở hữu Theo quy định khoản Điều 176 Bộ luật Dân năm 1995 “được thừa kế tài sản” xác lập quyền sở hữu, mở thừa kế xác lập quyền sở hữu Vì vậy, họ khơng thể kiện địi tài sản với tư cách chủ sở hữu Tuy nhiên, hết thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế, thừa kế có quyền phần di sản khơng? Và di sản thuộc quyền ai? Trong Tạp chí Tịa án nhân dân số năm 2003, trang 20, tác giả có viết: “Chuyển dịch sở hữu hết thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế Khi hết thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế Tòa án phải xác định việc chuyển sở hữu Bộ luật Dân chưa quy định trường hợp chuyển dịch sở hữu nêu Chúng ta vận dụng nguyên tắc áp dụng tương tự pháp luật (Điều 14 Bộ luật Dân năm 1995) để áp dụng quy định việc xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu (Điều 255 Bộ luật Dân năm 1995) Theo Điều 255 Bộ luật Dân năm 1995 dấu hiệu “ngay tình, liên tục, cơng khai” điều kiện gắn liền với thời hiệu Thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế quy định thời điểm bắt đầu thời hạn thời hiệu Vì vậy, xác định người xác lập quyền sở hữu di sản hết thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế người chiếm hữu di sản thời điểm hết thời hiệu” Như vậy, tác giả cho rằng, việc hết thời hiệu khởi kiện đồng thời với việc quyền thừa kế theo tác giả thời điểm hết thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế, số di sản đương nhiên chuyển quyền sở hữu cho người chiếm hữu di sản Theo quan điểm tác giả sách, quan điểm nói không đúng, chưa hiểu đầy đủ chất quan hệ, đặc biệt vấn đề tương tự áp dụng tương tự 276 đối chiếu cơng nợ nói thể ơng Họ nợ bà Hường tổng số tiền 533.291.000 đồng, hẹn trả hai năm: “năm đầu đến ngày 06-10-2003, trả 200.000.000 đồng, năm sau từ ngày 06-10-2004 đến ngày 06-10-2005 trả đủ số tiền lại 333.291.000 đồng” Bà Hường xuất trình “xác nhận cam kết” ơng Họ ký đề ngày 20-6-2008, ơng có nợ bà Hường số tiền 200.000.000 đồng xin trả dần hàng tháng, tháng 1.000.000 đồng Tòa án cấp sơ thẩm nhận định tống đạt hợp lệ văn tố tụng bị đơn khơng đến, Tịa án khơng lấy lời khai, khơng hịa giải được, Tịa án tiến hành niêm yết giấy báo phiên tòa xét xử vắng mặt Tuy nhiên, Tịa án cấp sơ thẩm khơng thu thập tài liệu, khơng kiểm tra ơng Họ cịn địa nguyên đơn ghi đơn khởi kiện không? Nếu bị đơn khơng cịn đâu? Có biết bị ngun đơn khởi kiện khơng? v.v Việc Tịa án có cơng văn hỏi Cơng an phường với nội dung ơng Họ “hiện cịn đăng ký hộ thường trú số 20 PTB, phường ; có xin tạm vắng địa phương khơng, đến nơi nào, thời gian tạm vắng” Công an phường trả lời: “ông Hồ Hiếu Họ sinh năm 1956, đăng ký hộ thường trú 20/A2 PTB ” chưa thu thập tài liệu ơng Họ cịn cư trú cố tình dấu địa mà xét xử vắng mặt ông Họ vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Ngoài ra, việc tống đạt số văn tố tụng có sai sót định giám đốc thẩm Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh V nêu, số văn tố tụng Thẩm phán không ký không Về việc giải vắng mặt bị đơn: vụ án này, Tịa án có quyền giải vắng mặt bị đơn thu thập chứng chứng minh bị đơn cố tình giấu địa Ví dụ, biết nguyên đơn khởi kiện, bị đơn di chuyển cư trú chỗ khác không báo địa cho nguyên đơn, cho Tòa án , 538 bị đơn cư trú địa nguyên đơn cung cấp không chịu nhận văn tố tụng, lẩn tránh không tiếp xúc với người giao văn tố tụng, v.v Trong trường hợp này, Tòa án phải làm thủ tục niêm yết giấy báo, văn tố tụng theo quy định Điều 152 đến Điều 154 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 (Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Điều 177 đến Điều 179), việc tống đạt coi hợp lệ Tòa án cấp sơ thẩm không làm sai Về thời hiệu khởi kiện: Bản án sơ thẩm số 143/2008 ngày 24-11-2008 có đoạn viết: “xét thời hiệu khởi kiện, việc kéo dài đến mặt yếu tố khách quan không áp dụng thời hiệu” Nhận định tùy tiện, không “yếu tố khách quan” yếu tố gì? Và điều quan trọng dựa vào để không áp dụng thời hiệu? Đoạn Bản án sơ thẩm có nêu giấy hẹn nợ coi xác lập thời hiệu mới, song không cần áp dụng điều luật thiếu sót Về nội dung: khơng có lời khai, trình bày ơng Họ, nên Tịa án vào lời khai, tài liệu nguyên đơn xuất trình, yêu cầu nguyên đơn, chấp nhận toàn yêu cầu nguyên đơn Tuy nhiên, sau có Bản án sơ thẩm, “đơn yêu cầu lần hai, đề ngày 20-3-2012”, ông Họ cho ông trả nợ nhiều lần nợ 193.000.000 đồng Đây quan trọng áp dụng lại thời hiệu khởi kiện theo quy định Điều 162 Bộ luật Dân năm 2005 (Bộ luật Dân năm 2015 Điều 157) Trong đơn ơng Họ trình bày khơng rõ ràng, ơng có hai khoản nợ hay khoản nợ, cịn theo tài liệu có hồ sơ ơng Họ có hai khoản nợ Vì vậy, giải lại vụ án cần thu thập, làm rõ nguyên đơn bị đơn có khoản nợ, 539 thời gian vay, q trình tốn nợ (gốc lãi) bên nào? Việc thu thập tài liệu, chứng thực biện pháp yêu cầu bên cung cấp tài liệu, chứng chứng minh cho yêu cầu bác bỏ u cầu phía bên kia; Tịa án kiểm tra tính xác thực tài liệu, tự thu thập theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 để việc giải có Về tính lãi: theo biên đối chiếu cơng nợ Cơng an tỉnh T ngày 06-10-2003 bên không đề cập lãi số tiền 533.291.000 đồng Khi khởi kiện bà Hường yêu cầu trả theo lãi suất ngân hàng Do đó, việc tính lãi phải vào Điều 474 Bộ luật Dân năm 2005 (Bộ luật Dân năm 2015 Điều 466) để giải Đối với khoản nợ 350.000.000 đồng văn vay nợ có thỏa thuận lãi, khởi kiện bà Hường yêu cầu ông Họ trả theo lãi suất ngân hàng Tịa án phải Điều 476 Bộ luật Dân năm 2005 (Bộ luật Dân năm 2015 Điều 468) để giải Việc Tịa án cấp sơ thẩm tính lãi giống hai khoản nợ không Về Quyết định giám đốc thẩm Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh V: vụ án Tòa án cấp sơ thẩm xét xử vụ án ngày 24-11-2008, xét xử vắng mặt ông Họ Theo trình bày ơng Họ ơng nhận Bản án sơ thẩm trước ngày 15-01-2009 Do đương không kháng cáo Viện kiểm sát không kháng nghị Bản án sơ thẩm theo quy định pháp luật, nên Bản án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật Theo quy định Điều 288 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 (Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Điều 334) người có thẩm quyền có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Bản án sơ thẩm thời hạn ba năm kể từ ngày Bản án có hiệu lực pháp luật Đối với trường hợp thời hạn kháng nghị 03 năm hết, 540 đương có đơn đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị xem xét lại Bản án sơ thẩm nói thời hạn 01 năm kể từ ngày Bản án số 143/2008 ngày 24-11-2008 có hiệu lực pháp luật, thời hạn kháng nghị kéo dài thêm 02 năm Nhưng đến ngày 15-6-2012, Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh V kháng nghị Bản án sơ thẩm theo thủ tục giám đốc thẩm Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh V xét xử giám đốc thẩm, dù định kháng nghị, định giám đốc thẩm không đưa cho việc kéo dài thời hạn giám đốc thẩm, mà chấp nhận kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh V vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Ví dụ 3: Vụ án tranh chấp “Hợp đồng vay tài sản” nguyên đơn bà Võ Thị Ngữ với bị đơn ông Mai Hoàng Vũ; đương trú ấp TL, xã VH, huyện VC, tỉnh S Tóm tắt nội dung vụ án sau: Tại đơn khởi kiện ngày 13-12-2010 trình tố tụng, nguyên đơn bà Võ Thị Ngữ trình bày: Ngày 13-10-1999, ơng Mai Hồng Vũ hỏi vay bà vàng, bà có cho ơng Vũ vay 10 vàng 24k lãi suất 5%/tháng Vì ơng Vũ cháu nên cho vay không làm giấy tờ khơng có người làm chứng, bà u cầu bà cần phải hồn trả Qua nhiều năm bà yêu cầu ông Vũ trả vàng ơng Vũ khơng trả mà cịn thách thức bà Ngày 11-01-2010, bà có đơn u cầu tổ hịa giải ấp TL giải ngày 11-3-2010 tổ hòa giải mời ông Vũ lên để giải quyết, ông Vũ thừa nhận lập tờ cam kết hẹn đến ngày 26-4-2010 hoàn trả đầy đủ vàng cho bà trước ban hịa giải ấp, đến hẹn ơng Vũ khơng trả cho bà Sau đó, bà có gửi đơn lên xã VH, ban hịa giải xã VH có mời ông Vũ nhiều lần để giải ông Vũ khơng chấp hành Nay, bà đề nghị Tịa án huyện VC buộc ông Vũ trả cho bà 10 vàng vay Bị đơn ơng Mai Hồng Vũ trình bày: 541 Ngày 13-10-1999, ơng có nhậu ơng Đặng Văn Châu (chồng bà Ngữ) ông Nguyễn Văn Hớn Trong lúc nhậu ơng Châu có cho ơng Hớn vay vàng, vay hai bên thỏa thuận ông khơng rõ Năm 2004, bà Ngữ có nhờ ơng điện địi nợ vàng ơng Hớn ơng Hớn khơng trả Đến ngày 11-3-2010, ban hịa giải ấp TL có mời ông làm việc ông không thừa nhận vay vàng bà Ngữ, ơng khơng hứa hẹn khơng viết giấy hay ký nhận việc trả nợ cho bà Ngữ Ơng khơng vay vàng bà Ngữ nên ơng khơng đồng ý trả Q trình giải vụ án: Tại Quyết định đình giải vụ án dân số 06/2011/ QĐST-DS ngày 14-02-2011, Tòa án nhân dân huyện VC vào điều 192, 194 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011: Xét thấy, lời khai bà Võ Thị Ngữ biên hòa giải ngày 13-8-2010, 14-9-2010 Ủy ban nhân dân xã VH, huyện VC, tỉnh S, vào ngày 13-10-1999, bà Ngữ có cho ơng Mai Hồng Vũ vay 10 vàng 24k, lãi suất 5%/tháng, thời hạn 01 năm, kể từ ngày vay ông Vũ phải trả vốn lãi cho bà Ngữ, đến ông Vũ vi phạm hợp đồng, khơng thực nghĩa vụ tốn nợ cho bà Ngữ Tuy nhiên, thời hiệu khởi kiện vụ án hết (được quy định điểm a khoản Điều 168; khoản Điều 192; khoản Điều 193 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011) QUYẾT ĐỊNH Đình giải vụ án dân thụ lý số 63/2010/ TLST-DS ngày 31-12-2010 Về việc: tranh chấp hợp đồng dân vay tài sản Nguyên đơn: bà Võ Thị Ngữ, sinh năm 1958 Địa chỉ: ấp TL, xã VH, huyện VC, tỉnh S Bị đơn: ơng Mai Hồng Vũ; sinh năm 1973 Địa chỉ: ấp TL, xã VH, huyện VC, tỉnh S 542 Hậu việc đình giải vụ án: - Trả lại đơn khởi kiện cho bà Võ Thị Ngữ - Hoàn trả lại cho bà Võ Thị Ngữ 878.625 đồng (tám trăm bảy mươi tám ngàn sáu trăm hai mươi lăm đồng) tiền tạm ứng án phí nộp theo Biên lai số 001209 ngày 24-12-2010 Chi cục Thi hành án dân huyện VC Các đương có quyền kháng cáo định này, thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận định Ngày 21-02-2011, bà Ngữ kháng cáo với nội dung: - Bà yêu cầu ông Vũ trả bà 10 vàng, ông Vũ vay từ năm 1999 không xác định thời gian tốn Tịa án đình giải vụ án không bảo đảm quyền lợi bà - Tại Tòa án bà đưa nhiều người làm chứng, chứng chữ ký ơng Vũ cịn huyện đội VC nhận tiền để làm sở giám định chữ ký, chữ viết ông Vũ khơng Tịa án chấp nhận Tại Quyết định giải việc kháng cáo Quyết định đình giải vụ án số 78/2011/QĐPT ngày 20-4-2011, Tòa án nhân dân tỉnh S nhận định: Tại biên hòa giải sở ngày 14-9-2010 (BL 04) biên hòa giải ngày 13-8-2010 (BL 05) bà Võ Thị Ngữ trình bày vào ngày 13-10-1999 bà có cho ông Mai Hoàng Vũ vay 10 vàng 24k, thời hạn vay năm Tại đơn khởi kiện đề ngày 13-12-2010 bà Ngữ thừa nhận có đến nhà ơng Vũ địi nhiều lần ơng Vũ khơng trả Như vậy, tranh chấp bà ông Vũ phát sinh, quyền lợi ích bà bị xâm phạm trước ngày 01-01-2005 bà không khởi kiện Tại Điều 159 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 quy định thời hiệu hai năm tính từ ngày quyền lợi ích bị xâm phạm Đối với vụ án này, thời hạn hai năm kể từ ngày 01-01-2005 (ngày Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 có hiệu lực pháp luật) 543 bà Ngữ không khởi kiện nên thời hiệu khởi kiện vụ án hết theo quy định khoản Điều 159 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 Cấp sơ thẩm đình giải vụ án trả lại đơn khởi kiện cho bà Võ Thị Ngữ có Do đó, kháng cáo bà Ngữ khơng có sở để Hội đồng xét xử chấp nhận Vị đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh S tham gia phiên họp đề nghị Hội đồng phúc thẩm không chấp nhận đơn kháng cáo nguyên đơn Võ Thị Ngữ, giữ nguyên Quyết định đình giải vụ án dân số 06/2011/QĐST-DS ngày 14-022011 Tòa án nhân dân huyện VC Đề nghị đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh S có sở, chấp nhận Căn vào điểm a khoản khoản Điều 280; Điều 281 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 QUYẾT ĐỊNH Giữ nguyên Quyết định đình giải vụ án dân số 06/2011/QĐST-DS ngày 14-02-2011 Tòa án nhân dân huyện VC “tranh chấp hợp đồng dân vay tài sản” nguyên đơn Võ Thị Ngữ với bị đơn Mai Hoàng Vũ Án phí phúc thẩm: bà Võ Thị Ngữ phải chịu số tiền 200.000 đồng (hai trăm ngàn đồng), khấu trừ vào số tiền tạm ứng án phí nộp theo Biên lai thu tiền số 001235 ngày 23-02-2011 Chi cục Thi hành án dân huyện VC, án phí phúc thẩm bà Ngữ nộp xong Quyết định có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định Nhận xét: Theo bà Võ Thị Ngữ ngày 13-10-1999 bà Ngữ cho ơng Mai Hồng Vũ vay 10 vàng, lãi suất 5%/tháng, thời hạn vay năm trả gốc lãi, đến thời hạn ông Vũ không trả Ông Vũ cho rằng, không vay vàng bà Ngữ Bà Ngữ xuất trình “Tờ cam kết” khơng ghi ngày, tháng, năm có nội dung ơng Vũ thừa nhận ngày 13-10-1999 có vay 544 10 vàng bà Ngữ, hẹn hạn 45 ngày kể từ ngày 11-3-2010 đến ngày 26-4-2010, trả vàng cho bà Ngữ Tại văn có tên: “Biên hịa giải” đề ngày 03-10-2010 có ghi “Ngun đơn Võ Thị Ngữ”, “Bên bị đơn ơng Mai Hồng Dũ” thành viên tổ hòa giải ấp TL, xã VH Biên có nội dung buổi hòa giải ngày 11-3-2010 tổ hòa giải hịa giải việc vay vàng, ơng Dũ thừa nhận có vay bà Ngữ 10 vàng Biên có ơng, bà Trần Văn Hồnh, Lê Thị Ánh, Nguyễn Thị Vàng, Trịnh Minh Thệ Huỳnh Văn Hổ ký tên Dù tiêu đề “Biên hòa giải”, thực chất văn nêu lại nội dung buổi hòa giải ngày 11-3-2010 Tại “Tờ trình việc hịa giải” ghi ngày 20-02-2011, tổ hịa giải ấp TL, xã VH tường trình lại việc vào ngày 11-3-2010 tổ hịa giải gồm ơng bà Trần Văn Hoành, Huỳnh Văn Hổ, Lê Thị Ánh, Trịnh Minh Thệ, Nguyễn Thị Vàng Châu Thị Nga mời bà Ngữ ơng Dũ đến hịa giải Ông Dũ thừa nhận vay 10 vàng bà Ngữ hứa 45 ngày sau trả Ông Dũ ký, sau ba ngày, ơng Dũ đến nhà ơng Hồnh năn nỉ mượn lại tờ cam kết sau đó, ơng Dũ khơng trả lại giấy mượn “Tờ trình việc hịa giải” có xác nhận quyền địa phương Như vậy, “biên bản” “tờ trình” tổ hịa giải ghi đương “Mai Hồng Dũ” Tịa án cấp sơ thẩm Tịa án cấp phúc thẩm khơng xem xét, nhận định, đánh giá vấn đề Do đó, giải lại vụ án, Tòa án cấp sơ thẩm phải hỏi tổ hịa giải để làm rõ ơng Dũ với ơng Vũ có phải khơng? (Do lỗi tả hay hai đương khác nhau) Tại Biên hịa giải ngày 13-01-2011, ơng Vũ khơng thừa nhận vay vàng bà Ngữ không thừa nhận chữ ký Tờ cam kết bà Ngữ xuất trình, đề nghị giám định chữ ký 545 Với tình tiết hồ sơ phân tích trên, lẽ ra, Tòa án cần phải lấy lời khai người tổ hòa giải ấp để làm rõ buổi hịa giải ngày 11-3-2010 có lập biên khơng? Nếu có biên đâu? Có phải ơng Vũ đến mượn lại biên nhà ơng Hồnh khơng trả lại hay khơng? Có hay khơng, hịa giải ơng Vũ thừa nhận nợ vàng bà Ngữ? Ông Vũ bà Ngữ yêu cầu giám định chữ ký ơng Vũ Tờ cam kết có nội dung ông Vũ hứa trả vàng cho bà Ngữ, Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm lại khơng cho giám định? Việc Tịa án cấp sơ thẩm phúc thẩm không trưng cầu giám định chữ ký ơng Vũ để làm rõ ơng Vũ có vay 10 vàng bà Ngữ; chưa làm rõ nội dung mà xác định bà Ngữ khởi kiện hết thời hiệu khởi kiện đình giải vụ án khơng Nếu sau xác định tổ hịa giải có đủ kết luận vào ngày 11-3-2010 ông Vũ thừa nhận có vay vàng bà Ngữ tức ơng Vũ thừa nhận nợ thời hiệu khởi kiện bắt đầu lại theo Điều 162 Bộ luật Dân năm 2005 Trong trường hợp hết thời hiệu khởi kiện việc Tịa án cấp sơ thẩm, Tịa án cấp phúc thẩm đình giải vụ án, trả lại đơn khởi kiện không đúng, sau đây: Đây vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản, có lãi Khác với hợp đồng cho mượn tài sản, đối tượng hợp đồng mượn tài sản phải vật đặc định, hợp đồng vay tài sản vật loại Khi người cho vay tài sản chuyển tài sản cho bên cho vay, người vay chuyển tài sản loại, có chất lượng xác định cho người vay Vì tính chất hợp đồng vay vật loại có chất lượng thay cho Khi hết thời hạn vay bên vay phải chuyển trả cho bên cho vay tài sản loại có chất lượng, số lượng cho bên cho vay Dù nhìn hình thức, từ thời điểm người vay nhận 546 tài sản tài sản thuộc sở hữu người vay, khơng phải hình thức chuyển sở hữu vĩnh viễn hợp đồng mua bán Do đó, bên cho vay chủ sở hữu tài sản loại có giá trị, chất lượng chuyển cho bên vay Theo quy định điểm a khoản Điều 159 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 “tranh chấp quyền sở hữu tài sản; tranh chấp đòi lại tài sản người khác quản lý, chiếm hữu khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện” Tại điểm b khoản Điều 23 Nghị số 03/2012/NQHĐTP ngày 03 ngày 12 năm 2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quan hệ hợp đồng vay tài sản áp dụng thời hiệu, phần tài sản cho vay khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện Điều có nghĩa quan hệ vay tài sản số tài sản mà nguyên đơn cho vay thuộc sở hữu bên cho vay, không áp dụng thời hiệu, phần lãi hợp đồng vay hết thời hiệu khơng giải Vì vậy, vụ án hết thời hiệu khởi kiện áp dụng Điều 159 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011, Điều 427 Bộ luật Dân năm 2005 Tịa án khơng giải số tiền lãi chưa trả Đối với số tiền gốc cho vay, có đủ xác định bị đơn cịn nợ ngun đơn số tài sản Tịa án phải giải quyết, việc Tịa án đình giải vụ án không Một số điều cần lưu ý: Từ sai sót thực tiễn xét xử áp dụng quy định pháp luật bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện, rút số điều cần lưu ý có đương yêu cầu áp dụng quy định thời hiệu sau: - Khi thụ lý, giải vụ việc dân việc thu thập tài liệu để xác định thẩm quyền, thu thập chứng cứ, 547 tài liệu quan hệ pháp luật có tranh chấp, làm rõ yêu cầu bên pháp luật cần áp dụng cịn phải thu thập tài liệu, chứng làm rõ vấn đề thời hiệu - Khi xuất yếu tố dẫn đến Tòa án phải xem xét vấn đề thời hiệu khởi kiện cần thu thập đầy đủ tài liệu, chứng để làm rõ thời điểm quyền lợi ích bị xâm phạm; thời điểm bên có quyền lợi ích bị xâm phạm biết quyền, lợi ích đã, bị xâm phạm Kể từ ngày ngày bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm biết quyền lợi ích bị xâm phạm thời điểm tính thời hiệu - Phải nghiên cứu xem Bộ luật Dân năm 2015 có quy định thời hiệu khởi kiện loại quan hệ pháp luật mà Tòa án thụ lý giải hay không? Nếu Bộ luật Dân khơng quy định cần xem luật chun ngành có quy định thời hiệu khởi kiện quan hệ tranh chấp hay không? Nếu luật chuyên ngành khơng quy định khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện loại quan hệ tranh chấp - Nếu quan hệ tranh chấp thuộc trường hợp luật có quy định thời hiệu khởi kiện, dù nhận thấy thời hạn khởi kiện vụ án có dấu hiệu hết khơng trả lại đơn khởi kiện, khơng định đình giải vụ án dân mà phải ý thu thập tài liệu để xem có xuất yếu tố, điều kiện “kéo dài” thời hiệu khởi kiện hay khơng? Nói cách khác có khoảng thời gian (kể từ quyền lợi ích bị xâm phạm) theo quy định pháp luật khơng tính vào thời hiệu khởi kiện hay khơng? Có xuất điều kiện tính lại thời hiệu khởi kiện hay khơng? Hoặc có thuộc trường hợp khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện hay không? Chỉ thu thập đủ tài liệu, có khẳng định thời hiệu khởi kiện thực hết đình giải vụ án, không giải nội dung tranh chấp bên 548 - Ngoài quan hệ tranh chấp xác định hết thời hiệu, phải xác định quan hệ pháp luật khác tranh chấp có liên quan chặt chẽ với quan hệ pháp luật xác định hết thời hiệu khởi kiện hay khơng? Ví dụ vụ án tranh chấp thừa kế, bên khởi kiện cịn chứng minh u cầu cơng sức, tiền bỏ để trì nâng cấp giá trị di sản san lấp ao thành vườn, thành nhà, sửa chữa nhà di sản, phần đất có tranh chấp có đất phần trăm nguyên đơn, v.v., nguyên đơn yêu cầu chia khối di sản tốn phần cơng sức, tiền bỏ khối di sản Khối di sản hết thời hiệu không giải thừa kế, công sức, tiền của nguyên đơn bỏ nguyên đơn yêu cầu giải khơng đình Vì vậy, có quan hệ khác phải làm rõ để tùy trường hợp cụ thể có cách thức xử lý phù hợp theo hướng đình quan hệ tranh chấp hết thời hiệu khởi kiện giải quan hệ tranh chấp có liên quan trực tiếp với quan hệ tranh chấp hết thời hiệu, bị đình có đủ điều kiện tách giải vụ án khác, v.v Từ thời điểm Bộ luật Dân năm 2015 có hiệu lực Tịa án áp dụng thời hiệu có yêu cầu, yêu cầu phải đưa trước thời điểm Tòa án cấp sơ thẩm Bản án sơ thẩm 549 Mục Lục Trang Lời Nhà xuất QUY ĐỊNH VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015, NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý NÊN GIẢI THÍCH, HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG ĐIỀU 129 BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VƠ HIỆU DO KHƠNG TN THỦ QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC NHƯ THẾ NÀO? 34 GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU VÀ GIẢI QUYẾT HẬU QUẢ GIAO DỊCH VÔ HIỆU THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 53 MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ CĨ ĐIỀU KIỆN VÀ GIẢI THÍCH GIAO DỊCH DÂN SỰ 67 QUY ĐỊNH CỦA CÁC BỘ LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI THỨ BA NGAY TÌNH VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT 90 BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 122 ĐÔI ĐIỀU SUY NGHĨ VỀ QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 236 BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 VỀ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU THEO THỜI HIỆU DO CHIẾM HỮU, ĐƯỢC LỢI VỀ TÀI SẢN KHƠNG CĨ CĂN CỨ PHÁP LUẬT 142 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ HƯỚNG XỬ LÝ TRANH CHẤP CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 157 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH CẢI TẠO CỦA NHÀ NƯỚC 197 MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CĨ LIÊN QUAN ĐẾN TẬP ĐỒN, HỢP TÁC XÃ, LIÊN QUAN ĐẾN CHO Ở NHỜ, CHO MƯỢN, “CỐ ĐẤT, THỤC ĐẤT” 214 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HỤI, HỌ, BIÊU, PHƯỜNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HƯỚNG GIẢI QUYẾT 246 MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ THỜI HIỆU HƯỞNG QUYỀN DÂN SỰ ĐƯỢC QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 255 BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 1995; ĐIỀU 247 BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 255 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUYỀN THỪA KẾ 267 550 MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT THEO LUẬT ĐẤT ĐAI VÀ BỘ LUẬT DÂN SỰ 271 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 293 VỀ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU THEO THỜI HIỆU, VƯỚNG MẮC VÀ HƯỚNG XỬ LÝ 301 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẶT CỌC VÀ ĐƯỜNG LỐI GIẢI QUYẾT LOẠI GIAO DỊCH NÀY 315 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ Ở THUỘC SỞ HỮU NHÀ NƯỚC 333 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐIỀU KIỆN HÌNH THỨC CỦA GIAO DỊCH 337 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH NGUYÊN TẮC TÍNH MỨC BỒI THƯỜNG DO DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN CỦA CÁ NHÂN BỊ XÂM PHẠM 344 MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ HƯỚNG XỬ LÝ VIỆC NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC NGOÀI MUA NHÀ, ĐẤT NHƯNG NHỜ NGƯỜI KHÁC ĐỨNG TÊN HỘ 378 VỀ MỘT SỐ VƯỚNG MẮC KHI GIẢI QUYẾT CÁC VỤ TRANH CHẤP DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG 396 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIẢI QUYẾT QUYỀN LỢI CỦA VỢ, CHỒNG ĐỐI VỚI NHÀ, ĐẤT THUÊ CỦA NHÀ NƯỚC 403 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở 409 NHỮNG TRANH CHẤP TÀI SẢN Ở MIỀN NAM CÓ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHIẾN TRANH NÊN GIẢI QUYẾT NHƯ THẾ NÀO? 433 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VAI TRỊ CỦA TỒ ÁN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 441 NHỮNG TRƯỜNG HỢP MUA BÁN NHÀ, CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT HAY BỊ KIỆN VÀ NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI THAM GIA GIAO DỊCH 462 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA LUẬT GIA TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ 478 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ BẮT ĐẦU LẠI THỜI HIỆU KHỞI KIỆN 496 551 ... thống pháp luật hoàn chỉnh Việc Nhà nước ban hành Bộ luật Dân năm 20 05, Luật Đất đai năm 20 03, sửa đổi, bổ sung năm 20 08, 20 09, 20 10, Luật Đất đai năm 20 13 có nhiều quy định phù hợp với thực tiễn, ... 1 82 Bộ luật Dân năm 20 15” đăng “Thời hiệu, thừa kế thực tiễn xét xử” Nhà xuất Tư pháp ấn hành 314 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẶT CỌC VÀ ĐƯỜNG LỐI GIẢI QUYẾT LOẠI GIAO DỊCH NÀY Một vài... định pháp luật (Điều 23 9 Bộ luật Dân năm 20 05) b) Về vấn đề lợi khơng có pháp luật: Được lợi tài sản khơng có pháp luật phát sinh quyền tài sản chấm dứt nghĩa vụ tài sản chủ thể không dựa pháp luật

Ngày đăng: 30/12/2022, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w