1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu những kế sách xây dựng đất nước của cha ông ta: Phần 2

232 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cuốn sách Những kế sách xây dựng đất nước của cha ông ta được biên soạn với hy vọng góp thêm tiếng nói vào việc tuyên truyền kiến thức sử học, để mọi người thêm hiểu, thêm yêu lịch sử nước nhà, hiểu thêm nhân cách của các bậc vua chúa, quan lại ở mỗi thời kỳ lịch sử đất nước và điều quan trọng hơn là, từ hiểu xưa để ngẫm nay. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung phần 2!

225 CHO BINH ĐƯỢC CƯỜNG, NƯỚC ĐƯỢC THỊNH V đầu thời Nguyễn, tượng mượn người hay nhờ người lính thay phổ biến, ảnh hưởng lớn tới chất lượng qn đội Trước tình hình đó, vào tháng Một năm Nhâm Thìn, đời vua Minh Mệnh (tháng 12-1832), làm Thự (78) Tổng đốc (50) Hải Yên1, Nguyễn Công Trứ tâu với vua rằng: "Từ trước đến nay, nguyên toàn hạt Bắc Thành (55), hạng giản binh quen thói hư hậu: có năm lần đổi mà phần nhiều lại thuê mướn người thay vòng năm, thay đổi chia phiên hàng ngũ không ngày, thuộc tiết mục chiêng trống lại đổi lũ buôn đay bán rau đến, động có việc điều khiến phép tiến lùi, đứng đâm đánh lơ mơ cả, nên thường đến nội hỏng việc Ngơ Tử có nói: "Sở dĩ thua chỗ bất tiện, _ Hai tỉnh Hải Dương Quảng Yên 226 NHỮNG KẾ SÁCH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA CHA ƠNG TA thế"1 Vậy xin từ nay, phàm người dân lính muốn đưa người thay phải chọn nhà đa đinh, giàu mạnh sức lực, tuổi đến năm mươi thải Nếu cịn theo thói th mướn cũ, có tên khơng có thực, làm khốn ước riêng, tự ý thay đổi cho lý trưởng, hương mục đương thứ phải tội nặng Người lính vin vào khốn ước tự động bỏ bị xử tội theo luật đào ngũ" Vua Minh Mệnh nhận xem kỹ lời tâu, dụ quan Bộ Binh (2): "Lời tâu Nguyễn Công Trứ phải Nay binh lính để giữ nước Những người lệ thuộc vào quân lính tất phải lâu hàng ngũ để tập luyện thông thạo, gặp có việc mong làm việc đắc lực Vả lại, thói tệ hại ấy, từ trước nhiều lần nghiêm cấm, mà đến chưa bỏ Ta tưởng chẳng riêng hạt mà địa phương khác khơng Đó lũ _ Ngô Tử: tác phẩm binh pháp Ngô Khởi đời Chiến quốc; tập hợp khảo luận quân ông thời gian làm tướng nước Lỗ nước Ngụy; coi binh pháp tiêu biểu Trung Quốc thời cổ đại "Vũ kinh thất thư" (bảy binh pháp kinh điển Trung Quốc) thường giới thiệu kèm với Tôn Tử binh pháp để tạo thành sách quân tiếng Tôn Ngô binh pháp CHO BINH ĐƯỢC CƯỜNG, NƯỚC ĐƯỢC THỊNH 227 quân dân lâu ngày quen thói, noi theo lẫn mà quan địa phương viên quản suất không chịu để tâm xem thơi Vậy truyền cho tổng đốc tuần phủ (50) tỉnh cáo thị cho quân dân từ sửa bỏ vết xấu, không nghiêm trị" Nguồn: Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, Sđd, tập Ba, tr.418 Lời bàn Qn đội cơng cụ yếu, quan trọng để bảo vệ đất nước, có ngoại xâm Quân đội mạnh hay yếu ảnh hưởng lớn đến khả phòng thủ đất nước Quân đội mạnh hay trước hết chất lượng người lính, từ sức vóc - thể hình, ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, trang bị vũ khí trình độ kỹ, chiến thuật, ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm với nghĩa vụ người lính quan trọng Để có điều này, người lính phải chọn lọc kỹ càng, rèn luyện, giáo dục lâu năm quân ngũ Vậy mà, thời Minh Mệnh, có tượng thuê người lính Hệ qn đội có nhiều binh lính thiếu chun nghiệp, khơng có ý thức kỷ luật, thiếu trình độ kỹ, chiến thuật Một quân đội có chiến tranh khơng thể hồn thành nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc 228 NHỮNG KẾ SÁCH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA CHA ÔNG TA Tờ sớ Tổng đốc Hải - Yên Nguyễn Công Trứ vạch rõ tiêu cực việc tuyển lính, bất cập quân đội nước nhà nhiều địa phương để đưa giải pháp khắc phục, vua Minh Mệnh chấp thuận, để xây dựng quân đội vững mạnh 229 "ĐỪNG LÀM DÂN PHẢI ĐAU KHỔ " T háng Năm, năm Quý Tỵ đời vua Minh Mệnh (tháng 6-1833), Thự (78) Giám sát Ngự sử (13) đạo Hải - Yên Lê Đức Tiệm có lời tâu (76) lên vua: "Trước thần mệnh Bắc Kỳ làm việc công, nghe biết dân gian gần có việc quan địa phương mua vật hạng1 vào số người sổ đinh (87) mà bắt chia cáng đáng, người không sản xuất, vật giá cao, phải miễn cưỡng mua nộp Bọn tổng lý2 lại dịch nhân lại sách nhiễu, nhân dân đau khổ" Vua Minh Mệnh đọc tờ tâu bảo quan Bộ Hộ: "Nếu lời nói dân ta gặp phải tệ hại khơng xiết kể! Vả lại, từ trước đến nay, nhân nhà nước có cần dùng chuẩn cho trả thêm giá, mua bán thỏa thuận, cốt muốn tiện lợi cho dân _ Tức sản phẩm nghề thủ công, loại nguyên vật liệu cho xây dựng cho đời sống Các chánh tổng, lý trưởng, phó lý NHỮNG KẾ SÁCH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA CHA ÔNG TA 230 Nào ngờ người thừa hành không tốt, lại làm dân phải đau khổ Vậy, khắc truyền dụ cho đốc, phủ, bố, án hạt, từ nay, nhà nước có mua vật hạng gì, vào thời mua nghiệp hộ, thương hộ1 chợ, chỗ có sản vật, mà chia vào dân Lại phải nghiêm cấm bọn tổng, lý lại dịch, kẻ dám làm bậy, gây tệ hại, trị tội thêm lên bậc" Nguồn: Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, Sđd, tập Ba, tr.572-573 Lời bàn Đoạn tư liệu phản ánh tình trạng quan lại cấp tỉnh, huyện nhiều địa phương Bắc lạm dụng chức quyền, vi phạm nghiêm trọng quy định nhà nước việc thu mua sản vật, tình trạng "ăn theo" chức dịch làng xã thời vua Minh Mệnh (1820 - 1841) Mặc dù triều đình có quy định, cần mua sản phẩm, nguyên liệu địa phương để phục vụ việc công nhà nước phải vào giá thị trường thời điểm để trả cho dân, thể tính cơng khai, sịng phẳng nhà nước với dân; song quan địa phương không _ Nghiệp hộ: hộ sản xuất (làm nghề thủ công) chuyên nghiệp; thương hộ: hộ buôn bán chuyên nghiệp "ĐỪNG LÀM DÂN PHẢI ĐAU KHỔ " 231 làm theo Các quan phủ, huyện không mua chợ hay hộ chuyên sản xuất buôn bán mà lại chia bổ cho tất người (cả người không sản xuất, người nghèo khổ) có sổ đinh (như sổ hộ khẩu) phải đóng góp, nhiều người nghèo túng phải mua với giá cao để "hoàn thành nghĩa vụ với nhà nước" Các chức dịch tổng, xã dịp bắt dân đóng góp nặng theo kiểu "phù thu lạm bổ" Căn nguyên sâu xa tình hình trước hết xuất phát từ vụ lợi quan lại địa phương, từ cấp tỉnh xuống phủ, huyện Họ lợi dụng kẽ hở quản lý nhà nước, thiếu thơng tin (hoặc cố tình bưng bít thông tin) "cam chịu" người dân thể chế chuyên chế để trục lợi phân bổ cho dân phải đóng góp thay phải mua bán sòng phẳng với dân, theo giá thị trường quy định triều đình Một chủ trương đúng, vừa để thúc đẩy sản xuất phát triển, vừa thể tính nhân văn nhà nước bị họ cố tình làm sai lệch "Thượng bất chính, hạ tắc loạn", quan tỉnh, phủ, huyện làm tổng lý bên chẳng nương tay Họ nhân danh "thừa lệnh quan trên" lợi dụng sai phạm quan để bắt ép, sách nhiễu dân chúng làng xã việc phải mua sản vật, nguyên liệu để giao nộp Hậu "dân đau khổ" "gặp phải tệ hại không xiết kể" 232 NHỮNG KẾ SÁCH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA CHA ƠNG TA Ngun nhân thứ hai tình trạng quan liêu - kiểm tra, giám sát nhà nước Các vương triều nước ta sớm hình thành hệ thống quan tra cấp (thời Nguyễn có Đơ sát viện hay Ngự sử đài (13) triều đình, giám sát ngự sử đạo (13), hiến sát sứ (62) tỉnh với chế làm việc mở, nhằm sớm phát bất cập việc ban bố, thực chủ trương, sách, đặc biệt phát sai trái, hành vi vi phạm pháp luật quan lại cấp Song, quan tra từ triều đình xuống cấp tỉnh quan liêu, thiếu kiểm tra, giám sát nên tình trạng quan lại địa phương cố tình làm sai lệch chủ trương, sách triều đình để trục lợi diễn phổ biến diện rộng, thời gian dài Hậu vi phạm khơng người dân phải "è cổ" đóng góp, mà cịn bất bình, niềm tin dân với nhà nước, với thể chế Câu chuyện khiến liên hệ đến tiêu cực xã hội ta ngày Nhiều chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước bị phận người có trách nhiệm nhiều địa phương cố tình làm sai lệch để trục lợi, sách đền bù cho nông dân bị thu hồi đất để xây dựng cơng trình cơng cộng, khu thị hay khu cơng nghiệp; sách vùng miền núi dân "ĐỪNG LÀM DÂN PHẢI ĐAU KHỔ " 233 tộc thiểu số; sách cho vay vốn để giảm nghèo Mới nhất, sách cho ngư dân vay vốn để đóng tàu vỏ thép theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP Chính phủ - sách đầy tính nhân văn mang ý nghĩa trị - kinh tế to lớn bị hai cơng ty đóng tàu Đại Ngun Dương Nam Triệu trục lợi cách "đánh tráo" chủng loại thép, đầu máy, gây thiệt hại nặng nề cho ngư dân, gây xúc dư luận xã hội Từ câu chuyện cho thấy, lạm dụng chức quyền, lợi dụng kẽ hở sách, cung cách quản lý nhà nước yếu tố khách quan để làm sai lệch chủ trương, sách nhằm trục lợi "thường trực" phận người có chức quyền cấp hệ chúng khơn lường Để ngăn chặn tình trạng đó, cần phải có hàng loạt giải pháp đồng sát thực: Trước hết, phải thông tin cơng khai, rành mạch chủ trương, sách Nhà nước qua nhiều đường (hay phương cách), hình thức khác thơng qua quan quyền, tổ chức đồn thể trị, phương tiện thơng tin đại chúng, Ngày nay, có nhiều điều kiện để người dân tiếp cận với thông tin; song phận đông dân cư, vùng miền núi dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, trình độ, nhận thức điều kiện kinh tế, 234 NHỮNG KẾ SÁCH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA CHA ÔNG TA giao lưu xã hội địa phương cịn hạn hẹp mà khơng nắm bắt hiểu chủ trương, sách có liên quan đến họ thực hiện; chủ trương, quy định khơng cịn hiệu lực, trục lợi, cán địa phương cho thực thi Một dân khơng biết, khơng hiểu chủ trương, sách đừng nói đến "chính sách vào sống" Thứ hai, điều kiện phận cán địa phương cấp, ngành mang tư tưởng, ý định tìm "kẽ hở" chủ trương, sách, quản lý, lợi dụng chức quyền, cương vị giao để trục lợi từ chủ trương, sách khơng thể ban bố sách xong Ngược lại, phải kiểm tra tổng thể, từ việc tuyên truyền, phổ biến xuống dân, đến việc tổ chức triển khai thực bước, khâu, để kịp thời phát bất cập hay điều không ăn nhập với thực tế sống kịp thời điều chỉnh; để phát vụ việc cán lợi dụng sách để trục lợi, tham nhũng Câu chuyện quan lại thời Minh Mệnh làm sai lệch sách triều đình để trục lợi khơng cũ với xã hội ta ngày 442 Kế sách, trang NHỮNG KẾ SÁCH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA CHA ÔNG TA Tác giả, nội dung Năm người tài, tiết kiệm, chăm lo đời sống nhân dân 54/307 Thự Cấp trung Phan Trí Hịa đề xuất giải pháp chọn cử quan tra 1841 55/313 Ngự sử Vũ Trọng Bình quan đề nghị ngừng xây dựng cơng trình, tha thuế cho dân Thừa Thiên, cẩn thận việc đặt mua hàng 1843 56/317 Tả Tham tri Bộ Hộ Doãn Uẩn nêu biện pháp để khôi phục đời sống nhân dân vùng Tây Nam Bộ 1843 57/320 Các phái viên tra Lê Bá Tú, Phạm Quỹ nêu việc kiểm soát việc chi tiêu, xuất nhập Bộ Hộ 1843 58/322 Thự Tả Tham tri Bộ Công Trương Quốc Dụng kiến nghị biện pháp tiết kiệm, chọn lọc quan lại, bớt giấy tờ hành 1848 59/329 Tuần phủ tỉnh Hà Tiên Nguyễn Bá Nghi đề nghị bỏ việc quan dâng thư kín lên vua, mà nên cơng khai vấn đề tâu xin 1848 THỐNG KÊ TÓM TẮT NỘI DUNG CÁC KẾ SÁCH Kế sách, trang 443 Tác giả, nội dung Năm 60/332 Khoa đạo Đặng Trần Chuyên đồng liêu nêu biện pháp ngăn chặn tệ quan lại mua chuộc dân liêu thuộc để xin lưu lại 1855 61/338 Thượng thư Bộ Hộ Nguyễn Bá Nghi đề nghị quan giữ chức không thiên lệch việc đánh giá cấp 1860 62/341 Nguyễn Trường Tộ đề nghị cải cách nhằm phát triển nông nghiệp, xóa bỏ hủ tục nơng thơn 1861 1871 63/359 Nguyễn Tư Giản đề xuất cải cách máy hành 1871 64/366 Các quan Viện Cơ mật Thương bạc đề nghị mở cửa biển: Đồ Sơn, Ba Lạt, Đà Nẵng để phát triển buôn bán 1872 65/370 Bùi Viện đề xuất việc lập đội thủy dương quân, lập Hải Phòng, mở chiêu thương cục thực phần 1875/ 1878 66/393 Các quan Nội đề xuất việc đề bạt lại quan mãn tang, cho quan nghỉ hưu 1888 444 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây: Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân huyện Hoài Đức, (1926 - 1945), Đảng huyện xuất bản, 1999, tập Nguyễn Quang Ân: Việt Nam thay đổi địa danh địa giới hành chính, Nxb Thơng tấn, Hà Nội, 2002 Phan Kế Bính: Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí, dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tập Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí, dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tập Phan Trần Chúc: Bùi Viện với tân triều Tự Đức, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2000 Phan Đại Doãn cộng sự: Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1998 Cao Xuân Dục: Quốc triều hương khoa lục, dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 445 Bùi Xuân Đính: Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam - suy ngẫm, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 Bùi Xuân Đính: Giáo dục khoa cử Nho học Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2010 Bùi Xuân Đính, Nguyễn Viết Chức (Chủ biên): Các làng khoa bảng Thăng Long - Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Phạm Minh Đức Bùi Duy Lan: Đất người Thái Bình, Trung tâm UNESCO thơng tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam, 2003 Hiền tài nguyên khí quốc gia, Trung tâm UNESCO thơng tin tư liệu lịch sử - văn hóa Việt Nam Bảo tàng tỉnh Bắc Giang xuất bản, 1999 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tập Khuyết danh: Đại Việt sử ký tiền biên (1676 - 1789), dịch, Nxb Hồng Bàng, Trung tâm Văn hóa Đơng - Tây, Thanh Hóa - Hà Nội, 2012 Ngô Cao Lãng: Lịch triều tạp kỷ, dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975, tập Ngô Cao Lãng: Lịch triều tạp kỷ, dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975, tập Lê Thành Lân: Đối chiếu lịch Dương với lịch Âm Dương Việt Nam Trung Quốc 2030 năm (0001 2030), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008 446 NHỮNG KẾ SÁCH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA CHA ÔNG TA 19 Ngô Sĩ Liên sử thần nhà Lê: Đại Việt sử ký toàn thư, dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2004, tập 20 Ngô Sĩ Liên sử thần nhà Lê: Đại Việt sử ký toàn thư, dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2004, tập 21 Ngơ Vi Liễn: Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1999 22 Đỗ Văn Ninh: Từ điển chức quan Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001 23 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam liệt truyện, dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1993, tập 24 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam liệt truyện, dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1993, tập 25 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam liệt truyện, dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1993, tập 26 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam liệt truyện, dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1993, tập 27 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thống chí, dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2006, tập 28 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thống chí, dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2006, tập 29 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thống chí, dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2006, tập 30 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thống chí, dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2006, tập TÀI LIỆU THAM KHẢO 447 31 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thống 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 chí, dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2006, tập Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002, tập Một Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002, tập Hai Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004, tập Ba Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004, tập Bốn Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004, tập Năm Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007, tập Sáu Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007, tập Bảy Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007, tập Tám Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007, tập Chín Quốc sử quán triều Nguyễn: Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998, tập I Quốc sử quán triều Nguyễn: Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998, tập II NHỮNG KẾ SÁCH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA CHA ƠNG TA 448 43 Sở Văn hóa Thơng tin Bắc Ninh: Văn hiến Kinh Bắc, 1998, tập 44 Trần Thanh Tâm: Quan chức nhà Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2000 45 Nguyễn Minh Tường: Cải cách hành triều Minh Mệnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 46 Chương Thâu, Đặng Huy Vận: Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1961 47 Chương Thâu: "Ý kiến Nguyễn Trường Tộ vấn đề nông nghiệp nông thôn nước ta cuối kỷ XIX", in Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990, tập I 48 Nguyễn Văn Thịnh (Chủ biên), Đinh Thanh Hiếu: Văn sách thi Đình Thăng Long - Hà Nội, tập (bản thảo) 49 Trần Văn Thịnh (Chủ biên): Danh sĩ Thanh Hóa việc học thời xưa, Nxb Thanh Hóa, 1994 50 Đỗ Thỉnh: Từ sơng Tô đến sông Nhuệ, Nxb Hà Nội, 1986 51 Ngô Đức Thọ (Chủ biên): Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 - 1919), Nxb Văn học, Hà Nội, 2006 52 Nguyễn Trãi: "Dư địa chí", in Nguyễn Trãi tồn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975 TÀI LIỆU THAM KHẢO 449 53 Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 54 Vân Lâm Nguyễn tộc, Lý triều hậu duệ: Hoàng giáp Nguyễn Tư Giản, đời thơ văn, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, 2001 55 Viện Sử học: Lê triều quan chế, dịch, Viện Sử học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1997 450 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Lời giới thiệu Lời tác giả  Từ kho Tào thương đến quỹ nghĩa thương  11 19 Mong thánh đức vua thêm ngời sáng 27  Lời tâu vị quan lương đống 33  Tư tưởng chống tham nhũng qua văn sách đình đối  37 Đặng Thiếp năm điều gây lợi cho đất Hóa Châu 44  Để kinh sư gốc bốn phương 50  Để việc nhà nông tiện lợi 57  Lương Đắc Bằng 14 kế sách trị nước 63  Cho hóa rộng khắp nước thịnh, dân yên 69 MỤC LỤC  Lời tâm huyết vị đại thần xin hưu  Để đất nước thái bình, nghiệp bền 451 76 vững ức mn năm 81  Lịng dân vui, đạo trời thuận 86  Từ pháp khảo công thời trước đến chỉnh đốn đảng hôm  90 Vì ổn định bình yên cho vùng ngoại trấn 98  Để tài trọng dụng 104  Đâu phải vấn đề hôm 112  Để việc thu thuế không cịn tệ tham tang 119  Cho thỏa tình bên bồi, bên lở 123  Cứu độ người khó, khổ, nghèo, xiêu dạt 129  Để biết quan dở, quan hay 132  Cho hình phạt đắn ngục tụng khỏi ứ đọng 135  Vẫn chuyện diệt trừ tệ hà lạm thuế 137  Cho thỏa việc từ tụng 140  Phạm Như Đăng điều trần để ổn định Bắc Thành  Nguyễn Văn Thành phong thư kín  152 Nguyễn Đăng Tuân sáu điều đề nghị cải tổ đất nước  146 157 Trần Quang Vĩnh mười điều trăn trở đời sống nước nhà 163 NHỮNG KẾ SÁCH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA CHA ÔNG TA 452  Tờ sớ năm điểm viên quan trở lại quan trường  170 Từ lời tâu, đến việc hình thành hai huyện ven biển 178  Để dứt bỏ nạn cường hào thôn xã 185  Để đất khơng có nguồn lợi bỏ sót, dân khơng có sức người dư thừa  Các quan triều Minh Mệnh việc phân định phủ, huyện  189 197 Tổng đốc Nguyễn Văn Hiếu việc dời phủ lỵ Hoài Đức 204  Để tận thu nguồn thuế bên 212  "Nên châm chước để tiện làm theo " 215  "Chẳng điều lệ, điển chương có " 218  Cho binh cường, nước thịnh 225  "Đừng làm dân phải đau khổ " 229  "Đời sống dân quan hệ " 235  Để quan nêu gương chịu khó cần lao 241  Để khơng cịn tệ phân biệt Nam - Bắc 248  Muốn trừ bỏ tệ sách nhiễu dân 254  Để diệt trừ bọn mọt sâu, nhũng lạm 259  Cho phong mỹ tục làng quê 262  Vì ổn định, ấm no dân vùng biên giới 268 MỤC LỤC 453  Để tội phạm khơng cịn nơi ẩn nấp 275  "Việc kiện cốt lời cung ban đầu " 277  Cho liêm khiết trở thành thường lệ 283  Muốn giữ nguồn vàng đất nước 290  Để quản đất làng ven sông 292  Muốn quản bọn du thủ du thực 295  Lại việc bắt tội phạm bọn du thủ du thực  Lưu Quỹ tờ sớ mười điều sách lược trị nước  298 302 Để người làm quan sạch, xứng chức 309  Tám điều xin bốn vị quan Ngự sử 315  Trước hết phải gây cho dân giàu 319  Để khơng cịn tệ ẩn lậu, bỏ sót 322  Xin lấy việc cố kết lòng người làm gốc 324  Cho bạch lời bày tỏ 331  Để dứt bỏ tệ mua chuộc dân, lừa dối quan 334  Mong quan giữ chức không thiên lệch 340  Trăn trở nông thôn nhà cải cách lớn   343 Nguyễn Tư Giản - góc tư tưởng canh tân đất nước 362 Năm điều lợi tám điều khó khăn 369 454 NHỮNG KẾ SÁCH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA CHA ÔNG TA  Bùi Viện - tầm nhìn vượt biển xa 373  Để đường làm quan 396  Giải thích từ ngữ 399  Thống kê tóm tắt nội dung kế sách 434  Tài liệu tham khảo 444 ... "gặp phải tệ hại không xiết kể" 23 2 NHỮNG KẾ SÁCH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA CHA ÔNG TA Nguyên nhân thứ hai tình trạng quan liêu - kiểm tra, giám sát nhà nước Các vương triều nước ta sớm hình thành... chiến đấu bảo vệ Tổ quốc 22 8 NHỮNG KẾ SÁCH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA CHA ÔNG TA Tờ sớ Tổng đốc Hải - Yên Nguyễn Công Trứ vạch rõ tiêu cực việc tuyển lính, bất cập quân đội nước nhà nhiều địa phương... tiếp cận với thông tin; song phận ? ?ông dân cư, vùng miền núi dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, trình độ, nhận thức điều kiện kinh tế, 23 4 NHỮNG KẾ SÁCH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA CHA ÔNG TA giao lưu

Ngày đăng: 30/12/2022, 15:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w