Tìm hiểu những kế sách xây dựng đất nước của cha ông ta: Phần 1

226 3 0
Tìm hiểu những kế sách xây dựng đất nước của cha ông ta: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuốn sách Những kế sách xây dựng đất nước của cha ông ta tập trung trình bày nội dung của từng kế sách, mỗi câu chuyện về các kế sách được dành ít dòng để giới thiệu bối cảnh ra đời, sơ lược tiểu sử của các vị quan đề ra kế sách cũng như việc tiếp thu, tiếp nhận của các bậc vua chúa đối với các kế sách đó. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung phần 1!

Chịu trách nhiệm xuất bản: Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung: ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN TS VÕ VĂN BÉ ThS PHẠM NGỌC BÍCH Biên tập nội dung: TS HOÀNG MẠNH THẮNG ThS VŨ QUANG HUY NGUYỄN THỊ HƯƠNG ThS NGUYỄN VIỆT HÀ Trình bày bìa: Chế vi tính: Đọc sách mẫu: PHẠM THÚY LIỄU NGUYỄN QUỲNH LAN VŨ QUANG HUY BÍCH LIỄU Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 892-2020/CXBIPH/11-295/CTQG Số định xuất bản: 4876-QĐ/NXBCTQG, ngày 16/04/2020 Nộp lưu chiểu: tháng 5năm 2020 Mã ISBN: 978-604-57-5553-2 LỜI NHÀ XUẤT BẢN G ần nghìn năm chế độ phong kiến tự chủ Việt Nam, từ thời Lý (thế kỷ XI) đến thời Nguyễn (thế kỷ XIX) chứng minh quy luật rằng, nước thịnh hay suy, mạnh hay yếu phụ thuộc phần lớn vào đường lối trị nước bậc vua chúa, vào đội ngũ quan lại triều đình có thực đưa quốc sách, kế sách phù hợp với phát triển mặt đời sống đất nước, chăm lo cho sống nhân dân, mục tiêu xây dựng bảo vệ đất nước hay khơng Bởi, có đưa kế sách vạch đường lối đúng, phù hợp với phát triển đất nước, đáp ứng nguyện vọng đại đa số tầng lớp nhân dân, phát huy sức mạnh tồn dân tộc Điều cho thấy ý nghĩa tầm quan trọng kế sách đúng, kế sách hay phát triển đất nước lịch sử Nhằm mục đích "ơn cố tri tân", hiểu xưa để ngẫm nay, đồng thời cung cấp thêm cho bạn đọc tư liệu quý nghiên cứu kế sách xây dựng đất nước cha ông ta thời kỳ phong kiến, từ rút kinh NHỮNG KẾ SÁCH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA CHA ÔNG TA nghiệm quý báu cho công đổi đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Những kế sách xây dựng đất nước cha ông ta PGS.TS Bùi Xuân Đính sưu tầm biên soạn Cuốn sách tập hợp 60 kế sách vị quan yêu nước vị trí quan trường khác vương triều Đó tờ sớ, tờ khải, điều trần đề cập tới vấn đề quan trọng đất nước, mà khía cạnh bình thường đời sống nhân dân đưa đề nghị, sáng kiến cải cách, chép sử cũ nước nhà Với vốn kiến thức sâu rộng, đa ngành, tác giả không tập trung trình bày nội dung kế sách mà đưa nhận định chủ quan kế sách, luận giải ý nghĩa kế sách xã hội đương thời, đồng thời rút học quý cho xã hội hơm Cuốn sách tài liệu tham khảo có giá trị nhà hoạch định sách, nhà khoa học, đồng thời mang tới nhiều điều thú vị, bổ ích cho độc giả Xin trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc Tháng 10 năm 2017 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT LỜI GIỚI THIỆU L ịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, kể từ thời Lý (thế kỷ XI) đến thời Nguyễn (thế kỷ XIX), trải qua thời kỳ lên tượng độc đáo Đó là, phận trí thức tiến bao gồm quan lại, văn thân, sĩ phu giàu lòng yêu nước, thương dân, có tinh thần trách nhiệm cao với dân, với nước, chủ động đóng góp ý kiến xây dựng với nhà cầm quyền, nhằm mục đích làm cho dân giàu, nước mạnh thời bình; để gấp rút canh tân đất nước, đủ lực lượng đánh bại giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc thời loạn Cuốn sách Những kế sách xây dựng đất nước cha ơng ta tác giả Bùi Xn Đính tập hợp 60 tờ sớ, tờ khải, lời tâu, điều trần, có lời can ngăn vua chúa quan lại vị trí quan trường khác nhau, từ thời Trần đến năm cuối thập kỷ 80 kỷ XIX, đất nước ta rơi vào ách đô hộ thực dân Pháp Với lòng say mê khoa học tính cần cù mình, kết hợp với kiến NHỮNG KẾ SÁCH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA CHA ÔNG TA thức lịch sử nhà nước pháp luật thời phong kiến, làng xã tích lũy 25 năm nghiên cứu, Bùi Xuân Đính tra cứu tỉ mỉ 40 sách, với hai vạn trang để có danh mục kế sách giới thiệu với bạn đọc cơng trình Bạn đọc dễ nhận thấy điểm bật sách tác giả không thiên giới thiệu đề nghị cải cách nhiều mặt đời sống nước nhà nhiều vị quan tiếng vũ đài lịch sử Việt Nam, mà trọng phản ánh kế sách phận đông đảo vị quan lại mà tên tuổi, nghiệp, tài chưa nhiều người biết đến Phần lớn kế sách bàn đến lĩnh vực nhỏ ngành, liên quan đến hai địa phương, nội dung thiết thực cịn ngun giá trị hơm Rất nhiều kế sách lần giới thiệu, kế sách nêu tương đối đầy đủ bối cảnh đời, sơ lược tiểu sử người đề xuất, nội dung kết thực thi, từ đưa vài nhận xét chủ quan ý nghĩa xã hội đương thời với xã hội hôm Công đổi mà Đảng nhân dân ta sức thực nhằm đưa nước ta trở thành quốc gia "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" đặt nhiều nhiệm vụ cấp bách cần giải quyết, đó, xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân, cải cách thủ tục hành chính, đổi 210 NHỮNG KẾ SÁCH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA CHA ƠNG TA tháng Mười năm Tân Mão (tháng 11-1831), Hà Nội tỉnh lớn, quan trọng ngồi Bắc, gồm phần thị cố cũ (Thăng Long) với vùng nông thôn rộng lớn Với vị trí trọng yếu Thăng Long - Hà Nội, nhà nước phong kiến thời quan tâm đến việc quản lý đô thị này, ổn định phát triển có ảnh hưởng lớn đến mặt trị - kinh tế văn hóa nước Trong việc quản lý Thăng Long Hà Nội, việc cử người đứng đầu đơn vị hành hệ trọng, lực, phẩm chất hoạt động cụ thể họ không định phần quan trọng đến phát triển đơn vị mà cịn ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống đất nước Trong trường hợp bàn, tỉnh Hà Nội vừa thành lập, vua Minh Mệnh bổ Nguyễn Văn Hiếu giữ chức Tổng đốc, ông hội tụ đủ yếu tố: trung thành, mẫn cán, tài năng, liêm võ quan có học thức Chính thế, năm nhậm trị, Nguyễn Văn Hiếu đề xuất bốn sáng kiến phục vụ ổn định phát triển Hà Nội vua Minh Mệnh chấp thuận, cho thực thi1 _ Ngoài sáng kiến chuyển phủ lỵ Hồi Đức, ba sáng kiến cịn lại quản lý chặt hoạt động buôn bán thương nhân nhà Thanh hai sáng kiến liên quan đến đê điều TỔNG ĐỐC NGUYỄN VĂN HIẾU VÀ VIỆC DỜI PHỦ LỴ HOÀI ĐỨC 211 Hai là, sáng kiến dời phủ lỵ Hồi Đức từ thơn Tiên Thị (huyện Thọ Xương) làng Dịch Vọng (huyện Từ Liêm) Nguyễn Văn Hiếu khơng nhằm "giải phóng" cho quan phủ lỵ khỏi "bao vây" khu dân cư, mà cịn nhằm mở rộng khu vực thị vùng nông thôn Điều cho thấy, Nguyễn Văn Hiếu vị quan sâu sát với thực tế địa phương, nhìn xa trông rộng phát triển Hà Nội nói chung, thị nói riêng, có tầm nhìn thị hóa sớm Câu chuyện liên tưởng đến việc dời quan hành từ trung tâm nội thành vùng ven đô ngoại thành, nhằm giải nạn "co cụm" nội đô, gây bao hệ lụy 212 ĐỂ TẬN THU CÁC NGUỒN THUẾ BÊN NGOÀI T háng Tám năm Nhâm Thìn, đời vua Minh Mệnh (khoảng tháng 9-1832), Tổng trấn (55) Gia Định Nguyễn Văn Quế1 gửi tờ tâu (76) sau: "Thành hạt Gia Định từ năm Minh Mệnh thứ mười (năm Kỷ Sửu - 1829) đến cuối tháng Tư năm (năm Nhâm Thìn - 1832) số khách thuyền nhà Thanh chở đến nhiều, mà trấn đăng vào sổ nộp thuế khơng có Vậy xin từ nay, thuyền nhà Thanh đến buôn bán vào đến cửa biển, viên thủ (48) phải vào số người thuyền mà biên thành ba sổ điểm mục, ghi rõ họ tên, quê quán, nộp cho quan địa phương sở tại, để thành, _ Nguyễn Văn Quế: Đô thống (6), quản biền binh trấn Gia Định thời Minh Mệnh (1820 - 1841) Năm Minh Mệnh thứ 13 (năm Nhâm Thìn - 1832), ơng giao Lãnh ấn (78) Tổng trấn Gia Định, sau làm Tổng đốc (50) An - Biên (An tức Phiên An, năm 1883 đổi làm Gia Định Biên tỉnh Biên Hịa) ĐỂ TẬN THU CÁC NGUỒN THUẾ BÊN NGỒI 213 đưa lưu chiểu Đến ngày thuyền trở ra, lại xem số người đưa bao nhiêu, làm sổ điểm mục, sở đưa cho viên thủ dùng làm mà xét nghiệm cho Còn người lại lệnh cho bọn bang trưởng (83), lý trưởng (95) phải kiểm tra số còn, phân biệt hạng người có hạng người khơng có vật lực, hội lại, làm sổ hàng bang (83) theo lệ để thu thuế Rồi phải thường xuyên xem xét, thấy cịn sót báo lên quan tiếp tục ghi vào sổ Nếu dám dụng tình dung túng, giấu giếm chiểu theo luật "ẩn lậu dân đinh"1 mà xử, quan địa phương bọn tổng mục2 sơ suất không xét kỹ bị khép tội" Nguồn: Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, Sđd, tập Ba, tr.356-357 _ Ẩn lậu dân đinh: theo quy định năm Gia Long thứ sáu (năm Đinh Mão - 1807), ẩn lậu suất đinh (nam giới 18 - 60 tuổi) có gia sản xã trưởng (tức lý trưởng sau này) bị phạt đánh 60 trượng, nộp 30 quan tiền để thưởng cho người cáo giác; ẩn lậu - đinh bị đánh 60 trượng bị tội đồ (bắt làm lao dịch khổ sai) năm Mức phạt tăng lên với số đinh ẩn lậu Nếu lậu đinh khơng có gia sản mức phạt có nhẹ Xã trưởng ăn hối lộ dân để ẩn lậu sổ đinh điền đến 300 quan bị xử tử Năm Gia Long thứ 16 (năm Đinh Dậu - 1817), bổ sung thêm quy định xã trưởng ẩn lậu đinh cách khai đinh chết bỏ trốn: bị đánh 80 trượng phạt tiền 30 quan Tức cai tổng, chức dịch, kỳ mục làng xã 214 NHỮNG KẾ SÁCH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA CHA ÔNG TA Lời tâu Tổng trấn Gia Định Nguyễn Văn Quế có nội dung liên quan đến việc kiểm soát người Thanh vào nước ta buôn bán, song cụ thể tỉ mỉ qua việc đề nghị ghi đầy đủ họ tên, quê quán người buôn vào cửa khẩu, số người lại buôn bán dài ngày, số người vào mua, đổ hàng nước tình trạng hàng hóa họ Nguyễn Văn Quế coi việc ẩn lậu thuế hàng hóa nặng ẩn lậu dân đinh, thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách quốc gia, mà thời phong kiến, nguồn thuế thuế dân đinh (thuế thân), thuế ruộng, cịn thuế công thương nghiệp nhỏ Đây không biện pháp nhằm thu thuế mà cịn có mục đích nắm hộ vãng lai, liên quan đến an ninh quốc gia có người nước ngồi vào bn bán Qua lời tâu Nguyễn Văn Quế cho thấy, ông vị quan sâu sát, biết cách quản lý hành Chính vậy, lời tâu đưa lên, vua Minh Mệnh chuẩn y cho thi hành 215 "NÊN CHÂM CHƯỚC ĐỂ TIỆN LÀM THEO " C ũng liên quan đến việc kiểm soát thu thuế hàng hóa người Thanh vào bn bán, vào tháng Hai năm Nhâm Thìn đời Minh Mệnh (khoảng tháng 3-1832), Nguyễn Văn Hiếu Tổng đốc (50) Hà - Ninh làm tờ sớ (76) tâu rằng: "Hai phố Hàng Buồm Quảng Phúc huyện Thọ Xương, tỉnh Hà Nội phần nhiều người Thanh, gây thành sở, nên thương nhân người Thanh thường đến để buôn bán Trước kia, thuyền bè họ sang ta đồn Cửa Lác1 xét hỏi, tường trình với Nam Định cho hộ tống lên Bắc Thành để đánh thuế Khi thuyền trở về, lại giao Nam Định hộ tống hai cảng Mọi việc thành lệ Nay chia đặt tỉnh hạt Hà Nội với Nam Định thể ngang Vậy phải nên châm chước quy định để tiện làm theo" _ Cửa Lác: cửa biển tỉnh Thái Bình nay, trước năm 1890 thuộc tỉnh Nam Định, trước năm 1831 thuộc trấn Nam Định NHỮNG KẾ SÁCH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA CHA ÔNG TA 216 Vua Minh Mệnh nhận tờ sớ giao cho đình thần bàn Các quan thấy lời tâu Tổng đốc Nguyễn Văn Hiếu có sở xin vua, từ đây, thuyền người Thanh đến sở Cửa Lác thuộc Nam Định viên thủ (48) phải theo lệ xét hỏi kỹ càng, báo lên tỉnh Nếu thuyền buôn lại Nam Định dỡ hàng đem bán xem xét rõ ràng đánh thuế, đem lên Hà Nội ủy giao Hà Nội xét khám thu thuế Khi họ trở về, lại Nam Định hộ tống đến sở Cửa Lác Vua Minh Mệnh y theo lời bàn cửa đình thần Nguồn: Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, Sđd, tập Ba, tr.283 Lời bàn Đề nghị Tổng đốc Nguyễn Văn Hiếu đề cập vấn đề tưởng nhỏ, lại hệ trọng không với phố phường tỉnh Hà Nội mà với địa phương có liên quan, với nước; khơng với việc thu thuế mà liên quan đến an ninh trật tự, an ninh kinh tế Nhiều người biết, người Thanh (trước năm 1644 người Minh) sang nước ta nhiều ngun nhân khác nhau, phận lớn mục đích mưu sinh Bên cạnh số đông chấp hành quy định cư trú, bn bán quyền phong kiến Việt Nam, phận lợi dụng kẽ hở quản lý Việt Nam, cậy nước lớn để buôn "NÊN CHÂM CHƯỚC ĐỂ TIỆN LÀM THEO " 217 bán bất bình đẳng với người Việt Nam, trốn thuế Vì vậy, nhà nước phong kiến Việt Nam thời đưa giải pháp để ngăn chặn hành vi không họ Trong trường hợp bàn, tờ sớ Nguyễn Văn Hiếu đề cập chủ yếu đến việc sửa đổi lại thể lệ "xuất nhập cảnh" thu thuế thuyền buôn nước Thanh họ từ biển qua Cửa Lác (Nam Định) lên phố phường Hà Nội buôn bán cho phù hợp với nguyên tắc hành Nam Định từ chỗ hạt lệ thuộc, tách thành tỉnh riêng vào đơn vị tỉnh thiết lập (tháng Mười năm Tân Mão niên hiệu Minh Mệnh, tức tháng 11-1831) 218 "CHẲNG ĐIỀU LỆ, ĐIỂN CHƯƠNG NÀO CĨ ĐƯỢC " T háng Một năm Nhâm Thìn, đời vua Minh Mệnh (khoảng tháng 12-1832), quan đại thần Thượng thư Bộ Binh (2) Lê Văn Đức, Tả Tham tri Bộ Hộ (2) Trương Đăng Quế tâu với vua rằng: "Từ trước đến nay, Bộ Lại (2) tuyển bổ thông phán (61), kinh lịch (22) vào chỗ thiếu, lấy người kêu van chạy vạy, không tư báo cho đường quan biết, người bổ cho chỗ tốt, người khác bổ nơi xa, e có mở đường cho hạng người cầu cạnh!" Vua Minh Mệnh sai Bộ Lại bàn rõ lời tâu để định liệu sau Bấy giờ, năm khác triều (Bộ Hộ, Bộ Lễ, Bộ Binh, Bộ Hình Bộ Công) (2) đứng tên với Bộ Lại tâu xin Vua sai đình thần bàn định cho chu đáo, thỏa đáng Các quan sáu hội bàn cho rằng, thông phán, kinh lịch quan ngoài, trật nhỏ, họ giúp vào việc thừa hành làm vụ "CHẲNG ĐIỀU LỆ, ĐIỂN CHƯƠNG NÀO CÓ ĐƯỢC " 219 văn án, tiền lương hạt, lực họ có quan hệ lớn đến công việc tỉnh Vậy nên, châm chước lập thành điều lệ, dùng làm quy tắc định cho tuân theo tuyển bổ Từ lời tâu hai vị quan Lê Văn Đức Trương Đăng Quế, quan triều đưa "lộ trình" nguyên tắc tuyển bổ thông phán, kinh lịch: - Các nha môn kinh đô địa phương xét xem hàng quan thất, bát phẩm thuộc ty mình, người có thâm niên làm việc làm việc, kê thành danh sách để tâu lên Bộ Lại (bộ đảm trách việc tuyển bổ, thăng giáng, luân chuyển quan lại) xem xét - Khi tuyển bổ vào vị trí khuyết người làm việc, phải xem xét nơi nhiều việc hay việc mà bố trí; đồng thời phải "theo thứ tự người trước, người sau" (tức bố trí trước người có "thâm niên làm việc làm việc" phải đề rõ tên người để bổ) - Nếu phải bổ vào chỗ khuyết từ hai, ba nơi trở lên, người bổ mà thuộc tỉnh ngoài, liệu chỗ để nghị bổ; cịn nhân viên kinh truyền cho nhóm họp chỗ để rút thăm, sau đề bổ sung vào nơi thiếu - Tuy nhiên, điều nguyên tắc cốt yếu, việc xét duyệt, tuyển bổ cụ thể nào, hợp lý hay không hợp lý, hiệu hay không hiệu quả, lại phụ thuộc vào quan người có NHỮNG KẾ SÁCH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA CHA ÔNG TA 220 trách nhiệm cân nhắc Nếu giữ cơng tâm kẻ bất tài khơng thể lộn sòng vào đám thổi sáo1, mà phép nước thi hành lâu, tưởng điều lệ điển chương bao gồm hết!" Vua Minh Mệnh cho phải lệnh cho thi hành Nguồn: Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, Sđd, tập Ba, tr.422 Lời bàn Ai biết, quan nào, người đứng đầu (thời phong kiến gọi trưởng quan) cấp phó phụ tá, cịn có người quyền giúp việc Một quan muốn mạnh phát triển, đòi hỏi lực, tận tụy với công việc, không người đứng đầu mà người quyền (cả người có chức trách nhân viên bình thường) Người _ Ý dẫn từ điển tích "Bọn thổi sáo nước Tề" Vua Tuyên Vương nước Tề thời Đông Chu liệt quốc Trung Quốc (trị từ năm 320 đến năm 301 trước Cơng ngun) thích nghe sáo lúc muốn nghe, bắt 300 người thổi loạt Trong số 300 người ấy, có Đơng Qch tiên sinh thổi sáo, dự vào để kiếm lương ăn Đến vua Tuyên Vương mất, vua Mẫn Vương nối ngơi thích nghe sáo, muốn nghe riêng người thổi Đơng Qch tiên sinh phải tìm đường rời khỏi đội quân thổi sáo để khỏi mang vạ "CHẲNG ĐIỀU LỆ, ĐIỂN CHƯƠNG NÀO CÓ ĐƯỢC " 221 đứng đầu quan có lực đến mấy, khơng có chức viên quyền có chun mơn vững vàng, làm việc cơng tâm, cơng việc chung trôi chảy, quan phát triển Một số quan có chun mơn đặc thù lực tinh thần trách nhiệm người quyền quan trọng Vì thế, việc tuyển bổ họ phải thận trọng, kỹ Trở lại với câu chuyện bàn, thông phán kinh lịch hai chức quan Ty Án sát (50) Tuy có phẩm trật thấp (thường bát phẩm cửu phẩm), song thơng phán kinh lịch có vị trí quan trọng, họ chịu trách nhiệm chịu điều hành trực tiếp Án sát - ba viên quan đứng đầu tỉnh thời Nguyễn Công việc họ giúp Án sát văn bản, giấy tờ công việc tư pháp nói chung, vụ án đã, đưa xử lý; liên quan đến quyền lợi người cuộc; việc hình án liên quan đến quyền lợi, danh dự khơng người dân (hoặc quan) có "dính dáng", mà cịn đến thân nhân, gia đình họ Cơng việc họ liên quan đến hoạt động quan khác cấp tỉnh, cấp bên triều đình trung ương Nếu họ có lực, làm việc "ngăn nắp", gọn gàng, minh bạch, công việc quan hanh thông, người dân vị quan có liên quan 222 NHỮNG KẾ SÁCH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA CHA ÔNG TA bảo đảm quyền lợi Ngược lại, họ lực, làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm, không công việc Ty Án sát bị vướng mắc, mà có người dân hay viên quan có liên quan đến hồ sơ vụ việc họ xử lý để trình lên viên Án sát giải bị chậm trễ, thiệt thịi, chí khơng tránh khỏi oan sai Chính thế, việc tuyển bổ họ phải thận trọng, kỹ Tuy nhiên, vào thời Minh Mệnh, việc tuyển bổ chức danh thông phán, kinh lịch có nhiều bất cập, hai vị quan Lê Văn Đức Trương Đăng Quế lời tâu họ lên vua Minh Mệnh Đó là: - Các địa phương thường xuyên bị khuyết chức danh mà không bổ sung kịp thời - Bộ Lại quan chịu trách nhiệm việc tuyển bổ chức danh thông phán, kinh lịch bị khuyết Đây rõ ràng điều bất cập, triều đình khơng thể bao qt hết tình hình nhân địa phương, đẻ tình trạng quan liêu, thiếu sâu sát, khách quan - Nghiêm trọng hơn, việc tuyển bổ người Bộ Lại không theo nguyên tắc ("không tư báo cho quan biết"), vậy, tùy tiện ("đối với người bổ cho chỗ tốt, người khác bổ nơi xa"), từ nảy sinh tiêu cực (Bộ "chỉ lấy người kêu van, chạy vạy" nên "mở đường cho hạng người cầu cạnh") "CHẲNG ĐIỀU LỆ, ĐIỂN CHƯƠNG NÀO CÓ ĐƯỢC " 223 Lời bàn quan sáu triều đình đưa giải pháp khắc phục Đó là: - Giao quyền tuyển bổ chức thơng phán, kinh lịch cho nha môn địa phương (Kinh Huế tỉnh), nha mơn biết rõ nhân viên thuộc ty - Ưu tiên tuyển bổ người có thâm niên làm việc làm việc, lập danh sách để trình lên Bộ Lại xem xét; phải vào đặc thù, tính chất cơng việc nha mơn để bố trí nhân sự; đồng thời phải đề rõ tên người để bổ - Điều quan trọng nhất, phải có công tâm, minh bạch, thận trọng quan người có trách nhiệm tuyển bổ bố trí người Khơng có cơng tâm, minh bạch, thận trọng này, dễ nảy sinh móc ngoặc, chạy chọt, đưa người thân quen bất tài vào vị trí cơng việc khuyết, ảnh hưởng đến hoạt động nha môn Lời bàn quan sáu hướng tới lộ trình hợp lý (về trình tự, phân cấp hay phân quyền tuyển bổ, tiêu chuẩn người tuyển bổ ) minh bạch tuyển bổ chức thông phán, kinh lịch Ty Án sát nói riêng suy rộng chức quan khác toàn guồng máy nhà nước thời Minh Mệnh nói chung, để nha mơn có đội ngũ quan lại có lực, đảm đương công việc 224 NHỮNG KẾ SÁCH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA CHA ÔNG TA theo phận Tuy nhiên, nguyên tắc văn bản, giấy tờ, để nguyên tắc có hiệu lực thực tế cần phải có cơng tâm quan chịu trách nhiệm tuyển bổ; cơng tâm "chẳng có điều lệ điển chương bao gồm hết được" Lời bàn quan sáu hợp lý, vậy, vua Minh Mệnh "cho phải lệnh cho thi hành" Câu chuyện hẳn ý nghĩa thời việc tuyển bổ công chức, viên chức xã hội ta ngày Thiết nghĩ, có quy trình, lộ trình bổ nhiệm đúng, minh bạch, chắn khơng có tượng "bổ nhiệm thần tốc", bổ nhiệm cháu, người thân, dẫn đến "thăng tiến thần tốc", năm gần đây, gây bao điều thị phi dư luận, làm tốn công sức, tiền để điều tra quan công quyền; mà suy cho cùng, công sức tiền có từ nguồn thuế dân đóng góp ... vua Phần lớn kế sách cá nhân, song không kế sách điều trăn trở, suy ngẫm, đồng thuận nhiều vị quan Có vị 12 NHỮNG KẾ SÁCH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA CHA ÔNG TA quan đại thần trọng trách, tiếng sử sách, ... cứu kế sách xây dựng đất nước cha ông ta thời kỳ phong kiến, từ rút kinh NHỮNG KẾ SÁCH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA CHA ÔNG TA nghiệm quý báu cho công đổi đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, Nhà xuất... trọng là, từ "hiểu xưa" để "ngẫm nay" Đương nhiên, kế sách nêu sách có bối cảnh đời riêng, có kế sách có giá trị hay mang ý nghĩa thời điểm 14 NHỮNG KẾ SÁCH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC CỦA CHA ÔNG TA xuất

Ngày đăng: 30/12/2022, 15:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan