Phần 2 của cuốn sách Nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Hồ Chí Minh tiếp tục giới thiệu một số tác phẩm tiêu biểu của Hồ Chí Minh như: Sửa đổi lối làm việc; Dân vận; Thường thức chính trị; Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân; Di chúc;... Mời các bạn cùng tham khảo!
SỬA ĐỔI LỐI LÀM VIỆC (1947) A MỤC TIÊU - Về phẩm chất: Sinh viên có ý thức vận dụng sáng tạo quan điểm Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam; chống lại tư tưởng phản động, sai trái, xuyên tạc tư tưởng Hồ Chí Minh lực thù địch; có niềm tin vào vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - Về lực: Giúp sinh viên hiểu nội dung tác phẩm; có kỹ rèn luyện đạo đức cách mạng thân; lý giải vấn đề thực tiễn đấu tranh rèn luyện đạo đức cách mạng cán bộ, đảng viên B NỘI DUNG I- HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ BỐ CỤC CỦA TÁC PHẨM Hoàn cảnh đời tác phẩm Tháng 10/1947 Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm Sửa đổi lối làm việc với bút danh X.Y.Z Tình hình đất nước cơng tác xây dựng Đảng lúc có nhiều vấn đề, đặt nhiều yêu cầu mới: 184 Trên giới, phong trào cộng sản công nhân quốc tế phát triển thuận lợi Sau Chiến tranh giới thứ hai, sụp đổ Liên Xô, hệ thống xã hội chủ nghĩa đời, tạo điều kiện cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước Á, Phi Mỹ Latinh Trong đó, cách mạng Việt Nam gặp nhiều khó khăn Sau năm tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp, quan Đảng, Nhà nước đoàn thể chuyển lên chiến khu Việt Bắc, hoạt động điều kiện chiến tranh ác liệt, nguy hiểm Mặc dù vậy, quân dân ta tiếp tục công giành thắng lợi vang dội Chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông năm 1947, tạo niềm tin chiến thắng, khích lệ cổ vũ tinh thần kháng chiến nhân dân nước, củng cố tổ chức đảng, quyền đoàn thể Trong điều kiện mới, Đảng ta trở thành đảng cầm quyền Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức có ý nghĩa định đến thắng lợi kháng chiến, Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề Nước ta tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp điều kiện tự lực cánh sinh, dựa vào sức chính, chưa nhận ủng hộ, giúp đỡ phong trào cách mạng giới Vì vậy, cán bộ, đảng viên phải phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu, nêu cao đạo đức cách mạng, dám chấp nhận hy sinh, gian khổ, đặt lợi ích nhân dân, Tổ quốc, Đảng lên 185 hết, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống quan liêu, bệnh hình thức, chống chủ nghĩa cá nhân Đảng đề thực chủ trương xây dựng “chi tự động cơng tác” nhằm khắc phục khó khăn điều kiện thông tin liên lạc bị ách tắc, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trình lãnh đạo tổ chức đảng Tuy nhiên, q trình tiến hành cơng tác xây dựng Đảng từ năm 1945 đến năm 1947, Hồ Chí Minh thấy rằng, bên cạnh ưu điểm đáng biểu dương, đội ngũ cán bộ, đảng viên bộc lộ thiếu sót lớn làm giảm uy tín Đảng, ảnh hưởng đến nghiệp kháng chiến Vì vậy, tháng 10/1945, Người gửi thư cho Ủy ban nhân dân kỳ, tỉnh, huyện làng, tháng 3/1947 gửi thư cho đồng chí Bắc Bộ, Trung Bộ Trong thư đó, Người đề cập đến cơng tác tổ chức, lề lối làm việc, sai lầm, khuyết điểm cán bộ, đảng viên Người rõ nguy thối hóa, biến chất bệnh đảng cầm quyền là: quan liêu, địa phương chủ nghĩa; óc bè phái, hẹp hịi; ham chuộng hình thức, ích kỷ, hủ hóa, lại “chủ nghĩa cá nhân” “kiêu ngạo cộng sản”, bệnh làm xói mịn lịng tin nhân dân Đảng Cuối thư, Người viết: “Mong đồng chí mang tồn tinh thần cách mạng mà khắc phục khuyết điểm, phát triển ưu điểm, đồng tâm hiệp lực, 186 đoàn kết nội bộ, mở rộng hàng ngũ, chấn chỉnh cơng tác để lãnh đạo tồn dân hăng hái kháng chiến để đến thắng lợi vẻ vang”1 Qua theo dõi tình hình thực tế, Hồ Chí Minh thấy phong trào đấu tranh tự phê bình phê bình cán bộ, đảng viên cịn yếu kém, “Những cán đảng viên nơi, nghiên cứu qua loa, nhận thấy khuyết điểm khơng cố gắng sửa chữa”2 Chính vậy, Người viết tác phẩm Sửa đổi lối làm việc để giúp cán bộ, đảng viên có tài liệu học tập, rèn luyện, tu dưỡng mặt tư tưởng, đạo đức phương pháp làm việc Khi ấy, Người làng Vang, xã Liên Minh, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Sửa đổi lối làm việc tác phẩm quan trọng, đời thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, thể tư tưởng lý luận Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng đảng cầm quyền điều kiện vừa kháng chiến, vừa kiến quốc Theo đó, phải sửa đổi để đổi tư tưởng, tổ chức máy cách làm việc Đảng, cán bộ, đảng viên trước tình hình Trên tinh thần nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, tìm nguyên nhân, biện pháp cách thức tiến hành để cán bộ, đảng viên có tư tưởng, đạo đức cách làm việc hơn, khéo hơn, 1, Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.5, tr.91-92, 271 187 hiệu hơn; nội dung cần phải sửa đổi toàn hoạt động Đảng, cán bộ, đảng viên từ nhận thức, tư tưởng đến đạo tổ chức thực Bố cục tác phẩm Tác phẩm đề cập đến vấn đề lớn, vừa có tính lý luận, vừa có tính đạo thực tiễn sâu sắc công tác xây dựng Đảng: 1- Phê bình sửa chữa 2- Mấy điều kinh nghiệm 3- Tư cách đạo đức cách mạng 4- Vấn đề cán 5- Cách lãnh đạo 6- Chống thói ba hoa Trong mục lớn có nhiều mục nhỏ xếp theo trật tự chặt chẽ, bảo đảm tính logic, chỉnh thể tác phẩm lý luận Tác phẩm tập trung vào chủ đề xây dựng Đảng, chủ yếu vấn đề xúc đặt tư tưởng, đạo đức, công tác cán bộ, đảng viên, quan hệ Đảng quần chúng; phương pháp, phương thức lãnh đạo Đảng; cách thức học tập đạt kết cao; khuyết điểm cán bộ, đảng viên mắc phải, cách sửa chữa 188 II- NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM Những khuyết điểm, bệnh cán bộ, đảng viên cách sửa chữa a) Những khuyết điểm, bệnh Theo Hồ Chí Minh, khuyết điểm có nhiều thứ, chia tất khuyết điểm vào ba hạng: khuyết điểm tư tưởng, tức bệnh chủ quan; khuyết điểm quan hệ Đảng với Đảng, tức bệnh hẹp hịi; khuyết điểm cách nói cách viết, tức ba hoa Đó ba chứng bệnh nguy hiểm phải sửa chữa - Về bệnh chủ quan: Nguyên nhân bệnh chủ quan là: lý luận, khinh lý luận, lý luận suông Theo Người: “Lý luận kim nam, phương hướng cho công việc thực tế”1 Lý luận chân đem thực tế lịch sử, kinh nghiệm, tranh đấu, xem xét, so sánh thật kỹ lưỡng rõ ràng, làm thành kết luận Rồi lại đem chứng minh với thực tế Căn bệnh biểu rõ, là: lý luận, khinh lý luận, lý luận suông Kém lý luận tức gặp việc không xem xét, cân nhắc đúng, nghĩ làm đấy, kết thường thất bại Khinh lý luận tức làm việc theo kinh nghiệm Theo Hồ Chí Minh, có kinh Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.5, tr.273 189 nghiệm mà lại biết thêm lý luận cơng việc tốt nhiều Kinh nghiệm cá nhân tốt, chẳng qua phận, thiên mặt “Có kinh nghiệm mà khơng có lý luận, mắt sáng, mắt mờ”1 Theo Người, để trở thành người cán hoàn toàn cần phải học thêm lý luận Lý luận suông tức siêng xem sách xem nhiều sách áp dụng vào công việc thực tế Theo Người, “xem hàng ngàn hàng vạn lý luận, khơng biết đem thực hành, khác hịm đựng sách”2 Hồ Chí Minh cho rằng, người mắc bệnh phải sức thực hành thành người biết lý luận Phải khiêm tốn Chớ kiêu ngạo Phải sức làm việc thực tế Lý luận phải đem thực hành Thực hành phải nhằm theo lý luận “Lý luận tên (hoặc viên đạn) Thực hành đích để bắn Có tên mà khơng bắn, bắn lung tung, khơng có tên Lý luận cốt để áp dụng vào thực tế Chỉ học thuộc lòng, để đem lịe thiên hạ lý luận vơ ích”3 Vì vậy, phải gắng học, đồng thời học phải hành - Về bệnh hẹp hòi: Đây bệnh nguy hiểm, mà nhiều cán đảng viên mắc phải Bởi vì, theo Người bệnh này: Trong, “ngăn trở Đảng thống đồn kết” Ngồi, “phá hoại đồn kết tồn dân”4 Nhiều thứ bệnh, 1, 2, 3, Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.5, tr.273, 273, 275, 276 190 chủ nghĩa địa phương, chủ nghĩa vị, chủ nghĩa cá nhân, khuynh hướng tham danh vọng, tham địa vị, dìm người giỏi, bệnh hủ hóa, v.v., bệnh hẹp hịi mà Căn bệnh biểu hiện: chủ nghĩa địa phương, chủ nghĩa vị, chủ nghĩa cá nhân, khuynh hướng tham vọng, tham địa vị, dìm người giỏi Bệnh hẹp hịi đối ngoại: cần đồn kết Đảng, khơng cần đồn kết tồn dân Theo Hồ Chí Minh, bệnh chủ quan, bệnh ích kỷ, bệnh hẹp hịi, v.v., chứng bệnh kẻ địch Mỗi kẻ địch bên bạn đồng minh kẻ địch bên ngồi Địch bên ngồi khơng đáng sợ Địch bên đáng sợ hơn, phá hoại từ phá Vì vậy, phải sức đề phịng kẻ địch đó, phải chữa hết chứng bệnh Để chữa bệnh “phải tự phê bình riết, phải lấy lòng thân ái, lấy lòng thành thật, mà riết phê bình đồng chí mình”1 Hai việc phải đơi với Trong lúc phê bình, khuyết điểm phải vạch rõ ràng, mà ưu điểm phải nhắc đến Một mặt để sửa chữa cho Một mặt để khuyến khích nhau, bắt chước Mỗi cán bộ, đảng viên, ngày phải “tự kiểm điểm, tự phê bình, tự sửa chữa ngày phải rửa mặt”2 - Về bệnh ba hoa: Hồ Chí Minh cho rằng, chống bệnh chủ quan, chống bệnh hẹp hòi, đồng thời phải chống thói ba hoa Vì 1, Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.5, tr.279, 279 191 thói hại hai bệnh Vì ba thứ thường với Vì thói ba hoa cịn, tức bệnh chủ quan bệnh hẹp hòi chưa khỏi hẳn Thói ba hoa biểu hiện: + Dài dịng, rỗng tuếch “Viết dài mà rỗng, khơng tốt Viết ngắn mà rỗng, không hay Chúng ta phải chống tất thói rỗng tuếch Nhưng trước hết phải chống thói rỗng lại dài”1 Bất kỳ làm việc phải có chừng mực Viết nói Chúng ta chống nói dài, viết rỗng Chứ khơng phải thiết phải ngắn tốt Viết nói cố nhiên phải vắn tắt Song trước hết phải có nội dung Phải chữa cho hết bệnh nói dài, viết rỗng + Có thói cầu kỳ: trình bày người xem không hiểu, giống “gảy đàn tai trâu” Người tuyên truyền phải điều tra, phân tách, nghiên cứu, hiểu biết quần chúng, khơng gặp nói vậy, bạ viết khơng thất bại + Khơ khan, lúng túng: thích mượn chữ, dùng chữ Những người tuyên truyền phải học cách nói dân chúng, theo Người “cách nói dân chúng đầy đủ, hoạt bát, thiết thực, mà lại giản đơn”2 + Báo cáo lông bông: báo cáo giả dối báo cáo chậm trễ Thành cơng ít, st nhiều Cịn khuyết điểm giấu đi, khơng nói đến Trong báo cáo thấy 1, 1, Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.5, tr.341, 341 192 2, 3, a, b, c, v.v Không nêu rõ vấn đề Không phân tách, không đề nghị cách giải vấn đề Khơng nói rõ tán thành phản đối Khi có vấn đề, phải nghiên cứu cho rõ gốc mâu thuẫn vấn đề Phải điều tra, phải nghiên cứu mâu thuẫn Phải phân tách rõ ràng có hệ thống, phải biết rõ mâu thuẫn chính, mâu thuẫn phụ Phải đề cách giải Theo Người, “Gặp vấn đề, phải kinh qua ba bước: đề ra, phân tách (điều tra, nghiên cứu, đặt), giải nó”1 + Lụp chụp, cẩu thả: Khi viết, diễn thuyết cần phải xem xem lại trước viết, diễn thuyết Khơng biết rõ, khơng hiểu rõ, khơng có cần nói, khơng có cần viết, nói, viết càn Khi viết xong báo, báo cáo, thảo diễn văn, định phải đọc lại vài lần + Bệnh theo sáo cũ: Tìm hiểu đối tượng để áp dụng tuyên truyền, khơng áp dụng cách máy móc, sáo rỗng cho tất đối tượng Theo Người, “học cốt làm Học mà không làm được, học vơ ích”2 + Nói khơng hiểu, bệnh hay nói chữ: viết cách cao xa, màu mè, người khác khơng hiểu Muốn chống bệnh hay nói chữ phải làm cho dân chúng hiểu, phải học cách nói dân chúng “Nếu khơng hàng vạn hiệu vơ ích”3 1, 2, Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.5, tr.343, 343, 345 193 TÀI LIỆU THAM KHẢO V.I Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, t.26, 37, 38, 39, 41, 42, 44 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.1-15 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.1, 26, 27, 29, 49 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 Lưu Văn An: Giới thiệu tác phẩm Hồ Chí Minh Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam trị, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009 386 Ban Tuyên giáo Trung ương: Hướng dẫn thực chuyên đề giáo dục lý luận trị, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 Hồng Chí Bảo: “Thực hành dân chủ rộng rãi Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, tạp chí Xây dựng Đảng (9), 2009 10 Hồng Chí Bảo, Trần Thị Minh Tuyết: tác phẩm tiêu biểu Hồ Chí Minh - bảo vật quốc gia, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2017 11 Phạm Văn Bính: Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 12 Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2017 13 Phạm Hồng Chương, Dỗn Thị Chín (Đồng chủ biên): Tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2016 14 Đại Việt Sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1967, t.2 15 Phạm Văn Đồng: Hồ Chí Minh khứ, tương lai, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, t.2 16 Võ Nguyên Giáp: Tư tưởng Hồ Chí Minh, q trình hình thành phát triển, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1993 17 Võ Nguyên Giáp (Chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 18 Lê Mậu Hãn: Các cương lĩnh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 387 19 Vũ Quang Hiển: Tuyên ngôn độc lập, khát vọng quyền dân tộc quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 20 Đinh Thế Huynh, Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết Thông (Đồng chủ biên): 30 năm đổi phát triển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2015 21 Trần Kư: Bác Hồ viết Tuyên ngôn độc lập, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005 22 Đặng Xuân Kỳ: Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1995 23 Vũ Kỳ: Thư ký Bác Hồ kể chuyện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 24 Nguyễn Khắc Mai: Dân chủ di sản văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội, 1997 25 Richard Nixon: Năm 1999 - Chiến thắng không cần chiến tranh, Bản dịch tiếng Việt Cục Nghiên cứu, Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam, 1992 26 Lê Minh Quân: Tư tưởng trị C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 27 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn: Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008 388 28 Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 29 Song Thành (Chủ biên): Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 30 Hoàng Thị Thun: “Thực hành dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển Đảng Văn kiện Đại hội XII”, Hội thảo khoa học quốc gia Quán triệt Văn kiện XII Đảng Cộng sản Việt Nam vào giảng dạy môn lý luận trị trường đại học, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2016 31 Nguyễn Khánh Toàn (Chủ biên): Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985, t.II 32 Nguyễn Phú Trọng: Cương lĩnh trị - cờ tư tưởng lý luận đạo nghiệp cách mạng chúng ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 33 Viện Thông tin Khoa học xã hội: Quyền người Các văn kiện quan trọng, Nxb Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 34 John Vũ: Giáo dục thời đại tri thức, Nxb Lao động, Hà Nội, 2016 389 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Lời nói đầu Phần thứ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC TÁC PHẨM HỒ CHÍ MINH I- Sự cần thiết vấn đề nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Hồ Chí Minh II- 9 Những nguyên tắc dạy học tác phẩm Hồ Chí Minh theo hướng tiếp cận phẩm chất lực người học 16 Tiếp cận từ tư liệu gốc thống 16 Đảm bảo thống tính Đảng tính khoa học 18 Đảm bảo tính thực tiễn lý luận gắn với thực tiễn 20 Đảm bảo tính lịch sử - cụ thể 22 Đảm bảo tính tồn diện hệ thống 23 Đảm bảo phát huy tính tích cực người học 23 390 III- Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển lực phẩm chất 25 Phần thứ hai GIỚI THIỆU MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA HỒ CHÍ MINH BẢN ÁN CHẾ ĐỘ THỰC DÂN PHÁP (1925) 31 31 A Mục tiêu 31 B Nội dung 32 I- Hoàn cảnh đời bố cục tác phẩm 32 Hoàn cảnh đời tác phẩm 32 Bố cục tác phẩm 37 II- Nội dung tác phẩm 38 Tác phẩm tố cáo tội ác thực dân Pháp trình khai thác thuộc địa 38 Tác phẩm khắc họa số phận đau khổ nhân dân Việt Nam nhân dân nước thuộc địa giới 54 Tác phẩm đề cho nhân dân Việt Nam đường đấu tranh giải phóng dân tộc theo chủ nghĩa Mác - Lênin, thắp lên lửa đấu tranh cho độc lập, tự chủ nghĩa xã hội dân tộc Việt Nam nhân dân giới 58 III- Giá trị, ý nghĩa tác phẩm 63 Giá trị lịch sử 63 Ý nghĩa thời 66 391 ĐƯỜNG KÁCH MỆNH (1927) 69 A Mục tiêu 69 B Nội dung 70 I- Hoàn cảnh đời bố cục tác phẩm 70 Hoàn cảnh đời tác phẩm 70 Bố cục tác phẩm 72 II- Nội dung tác phẩm 73 Đường kách mệnh - Sự khẳng định tính đắn lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin cách mạng vô sản thuộc địa 73 Đường kách mệnh - Bản tuyên ngôn nhân cách, tư cách đạo đức người cách mạng chân 79 Đường kách mệnh - Bước đột phá tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề cách mệnh 82 Đường kách mệnh - Từ nghiên cứu lịch sử cách mạng giới đến hoạch định lời giải đầy đủ cho toán độc lập, tự cho dân tộc Việt Nam 91 Đường kách mệnh - Bức tranh toàn cảnh phong triều cách mạng giới tổ chức quốc tế III- Giá trị, ý nghĩa tác phẩm CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN (1930) 99 104 110 A Mục tiêu 110 B Nội dung 111 I- Hoàn cảnh đời bố cục tác phẩm 111 392 Hoàn cảnh đời tác phẩm 111 Bố cục tác phẩm 112 II- Nội dung tác phẩm 113 Cương lĩnh trị Đảng Nguyễn Ái Quốc khởi thảo năm 1930 xác định đường lối chiến lược cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành “tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” 113 Cương lĩnh trị Đảng Nguyễn Ái Quốc khởi thảo nêu nhiệm vụ quan trọng cụ thể cách mạng Việt Nam phương diện trị, kinh tế, xã hội 117 Cương lĩnh trị Đảng Nguyễn Ái Quốc khởi thảo chứa đựng tư tưởng chiến lược lớn xây dựng lực lượng cách mạng Việt Nam 123 Cương lĩnh trị Đảng Nguyễn Ái Quốc khởi thảo khẳng định vị trí, vai trò lịch sử, nhiệm vụ chất, lý tưởng cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình lịch sử cách mạng dân tộc Việt Nam 130 Cương lĩnh trị Đảng Nguyễn Ái Quốc khởi thảo hoạch định chiến lược mối quan hệ cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng giới III- Giá trị ý nghĩa tác phẩm 136 141 393 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (1945) 148 A Mục tiêu 148 B Nội dung 149 I- Hoàn cảnh đời bố cục tác phẩm 149 Hoàn cảnh đời tác phẩm 149 Bố cục tác phẩm 152 II- Nội dung tác phẩm 153 Tuyên ngôn độc lập nêu rõ tội ác hèn nhát quyền thực dân Pháp Việt Nam 153 Tuyên ngôn độc lập khắc họa đấu tranh độc lập, tự nhân dân Việt Nam; đồng thời khẳng định giá trị thực sở pháp lý nước Việt Nam độc lập 158 Tuyên ngôn độc lập thể khát vọng quyền người, quyền dân tộc nhân dân Việt Nam 162 III- Giá trị, ý nghĩa tác phẩm 170 Giá trị lịch sử tác phẩm 170 Ý nghĩa tác phẩm 175 SỬA ĐỔI LỐI LÀM VIỆC (1947) 184 A Mục tiêu 184 B Nội dung 184 I- Hoàn cảnh đời bố cục tác phẩm 184 Hoàn cảnh đời tác phẩm 184 394 Bố cục tác phẩm 188 II- Nội dung tác phẩm 189 Những khuyết điểm, bệnh cán bộ, đảng viên cách sửa chữa Về tư cách đảng chân bổn phận đảng viên 189 201 Về phương thức lãnh đạo phương pháp công tác Đảng 208 Vấn đề cán công tác cán Đảng 211 III- Giá trị, ý nghĩa tác phẩm 220 Về giá trị lý luận 220 Về giá trị thực tiễn 221 DÂN VẬN (1949) 224 A Mục tiêu 224 B Nội dung 225 I- Hoàn cảnh đời bố cục tác phẩm 225 Hoàn cảnh đời tác phẩm 225 Bố cục tác phẩm 227 II- Nội dung tác phẩm 227 Quan điểm Hồ Chí Minh nhà nước dân chủ mối quan hệ dân vận xây dựng nhà nước dân chủ Quan niệm Hồ Chí Minh dân vận bước thực dân vận 227 236 Quan điểm lực lượng thực công tác dân vận 241 395 Quan điểm phương pháp thực dân vận 244 III- Giá trị, ý nghĩa tác phẩm 251 Về phương diện lý luận 251 Về phương diện thực tiễn 253 THƯỜNG THỨC CHÍNH TRỊ (1953) 257 A Mục tiêu 257 B Nội dung 258 I- Hoàn cảnh đời bố cục tác phẩm 258 Hoàn cảnh đời tác phẩm 258 Bố cục tác phẩm 261 II- Nội dung tác phẩm 263 Quan điểm giai cấp 263 Quan điểm chế độ xã hội có giai cấp 265 Quan điểm đường giải phóng dân tộc Việt Nam Quan điểm xây dựng nhà nước Việt Nam 269 277 Quan điểm xây dựng phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta 280 Quan điểm xây dựng Đảng nước ta 286 Quan điểm chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản 296 III- Giá trị, ý nghĩa tác phẩm 300 Về phương diện lý luận 300 Về phương diện thực tiễn 301 396 NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG, QUÉT SẠCH CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN 305 A Mục tiêu 305 B Nội dung 306 I- Hoàn cảnh đời bố cục tác phẩm 306 Hoàn cảnh đời tác phẩm 306 Bố cục tác phẩm 310 II- Nội dung tác phẩm 311 Tác phẩm Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân khẳng định tổ chức đảng cán bộ, đảng viên có chất cách mạng, dân, nước ln ln nhân dân tin phục theo 311 Chủ nghĩa cá nhân nguyên nhân đạo đức cách mạng thấp kém; dấu hiệu nhận biết, hậu chủ nghĩa cá nhân tác phẩm Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân sở lý luận quan trọng công tác nghiên cứu, phát hiện, ngăn ngừa đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân 315 Hệ thống biện pháp nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên tác phẩm Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân dẫn quan trọng Hồ Chí Minh cho công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng 319 397 Luận điểm “quét chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng” học thiết thực công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng, giáo dục đào tạo cán bộ, đảng viên Đảng 325 III- Giá trị tác phẩm 327 Giá trị lý luận 327 Giá trị thực tiễn 332 DI CHÚC 343 A Mục tiêu 343 B Nội dung 344 I- Hoàn cảnh đời bố cục tác phẩm 344 Hoàn cảnh đời tác phẩm 344 Bố cục tác phẩm 350 II- Nội dung tác phẩm 353 Di chúc Hồ Chí Minh cơng trình lý luận công tác xây dựng củng cố Đảng 353 Di chúc tiếng lịng dân, học sâu sắc chăm lo đời sống nhân dân để lại cho Đảng Hồ Chí Minh 361 Di chúc Hồ Chí Minh nâng cao tinh thần chiến đấu củng cố niềm tin chiến thắng cho nhân dân kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 363 Di chúc thể tinh thần trách nhiệm người chiến sĩ cộng sản quốc tế Hồ Chí Minh phong trào cộng sản công nhân quốc tế 398 365 Di chúc phản ánh hy sinh cao thượng, hết lịng dân nước Hồ Chí Minh 367 Di chúc Hồ Chí Minh dẫn quan trọng cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 371 III- Giá trị tác phẩm 380 Giá trị lý luận 380 Giá trị thực tiễn 381 Tài liệu tham khảo 386 399 ... bốc Chỉ có thứ ham học, ham tiến ”3 Để làm rõ phận đảng viên cán bộ, cần nắm bắt hai vấn đề sau: 1, 2, Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.5, tr .29 2, 29 0 -29 1, 29 1 -29 2 20 4 Một là, vai trò đạo... Đảng phải có phương pháp làm việc khoa học, bám sát thực tiễn, bám sát để định chủ trương, đường lối Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.5, tr. 323 22 0 Những đúc kết Hồ Chí Minh tác phẩm mang tính... bệnh đó, theo Hồ Chí Minh cán bộ, đảng viên phải nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng việc học tập nâng cao trình độ mặt Xem Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.5, tr.301-3 02 Hồ Chí Minh: Tồn tập,