1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKH một sô phương pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn vẽ theo mẫu cấp THCS

20 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 16,44 MB

Nội dung

Việc đưa môn Mĩ thuật vào giảng dạy ở trường THCS đã góp phần giải quyết tiêu chí thẩm mĩ trong định hướng phát triển giáo dục, tạo những bước đầu tiên cho học sinh hình thành nhân cách bản thân. Trong thực tế việc giảng dạy bộ môn Mĩ thuật tại trường THCS… hiện nay có nhiều thành quả tích cực. Học sinh có nề nếp học tập, có sự hứng thú với bộ môn, khả năng mĩ thuật của các em học sinh rất phong phú và đa dạng, nhiều em có sự say mê với nghệ thuật, kết quả học tập bộ môn trong hai năm gần nhất đều xếp loại đạt 100%. Tuy vậy môn Mĩ thuật là môn nghệ thuật của thị giác, để có một tác phẩm đẹp bắt buộc người vẽ phải có kiến thức cơ bản về mĩ thuật, phải tính toán và tư duy tưởng tượng, phải có sự kết hợp hài hòa giữa sáng tạo và sự nhuần nhuyễn của đôi tay. Học Mĩ thuật giúp học sinh có cái nhìn mới về mọi vật, về thế giới xung quanh, giúp các em hiểu về cấu tạo đồ vật, về nguyên tắc cơ bản của những hiện tượng đơn giản, từ đó các em học sinh sẽ dễ hiểu, dễ hình dung và có hứng thú học tập hơn trong những giờ học. Từ những lí do đó việc đổi mới trong dạy học môn Mĩ thuật là rất cần thiết để có thể mang lại nhiều thành quả lớn hơn tạo tiền đề cho học sinh hứng thú hăng say hơn trong học tập, tư duy sáng tạo hơn trong mĩ thuật, kết quả học tập bộ môn trong từng phân môn cao hơn.Vẽ theo mẫu là một phân môn trong Mỹ thuật THCS, nó là nền tảng, là những kiến thức cơ bản, những nguyên tắc, là cơ sở ban đầu giúp các em vận dụng tốt hơn vào quá trình học tập các môn khác, như tập nặn tạo dáng. Vẽ theo mẫu còn diễn tả về kích thước, hình dáng, độ đậm nhạt... bổ trợ cho các phân môn khác như vẽ tranh, vẽ trang trí. Và để thực hiện có hiệu quả tốt trong phân môn này trong quá trình giảng dạy của bản thân tôi đã tự đúc kết, khám phá, sáng tạo một số nội dung, phương pháp vận dụng vào dạy học như: Tạo thói quen, trưng bày mẫu, quan sát mẫu, vẽ tranh và nghe nhạc, vẽ ngược, vẽ bằng tẩy, vẽ bằng than củi…Trong quá trình áp dụng, học sinh rất hứng thú khám phá, tò mò và muốn thể hiện, luôn chủ động và tạo được nề nếp học tập bộ môn.Đối với phân môn Vẽ theo mẫu giáo viên cần bám sát nội dung để thiết kế bài dạy phù hợp và hướng dẫn thực hành có hiệu quả. Từ đó có cở sở, thấy được những học sinh có hạn chế về kĩ năng thực hành để có phương pháp hướng dẫn, khắc phục cho các em, nâng cao năng lực thực hành. Áp dụng các phương pháp đổi mới cho phù hợp với từng tiết dạy, từng bối cảnh để có thể phát huy hiệu quả cao nhất cho học sinh thỏa sức tư duy sáng tạo, kết hợp sự say mê và những ước mơ bay bổng của con trẻ sẽ tạo ra những sản phẩm thực hành phong phú hồn nhiê, đồng thời ấp ủ những mục tiêu, những ước mơ lớn cho tương lai với lĩnh vực nghệ thuật, góp phần hình thành toàn diện đức, trí, thể, mĩ cho học sinh.Nội dung, phương pháp sáng kiến đang được thực hiện tại trường, gắn liền với những ưu điểm và những thành quả vượt trội mà sáng kiến mang lại thì vẫn còn một số hạn chế, đa phần là những lí do khách quan, hy vọng qua thời gian thực hiện tiếp với đề tài sẽ dần dần hoàn thiện và được nhân rộng.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĂN QUAN TRƯỜNG PTDTBT THCS TRI LỄ BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHÂN MÔN VẼ THEO MẪU CẤP THCS Lĩnh vực sáng kiến: Giáo dục Tên tác giả: Nơng Đình Quảng Trình độ chun môn: Cao Đẳng Mĩ thuật – Âm Nhạc Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: PTDTBT THCS Tri Lễ Điện thoại liên hệ: 0989 488 389 Địa thư điện tử: nongquang.vn@gmail.com Đề nghị công nhận sáng kiến cấp: Cơ sở Tri Lễ, năm 2019 Mục Lục I Phần mở đầu Lý chọn sáng kiến Mục tiêu của sáng kiến Phạm vi của sáng kiến II Cơ sở lí luận, sở thực tiễn Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn III Nội dung của sáng kiến Nội dung và kết nghiên cứu của sáng kiến 1.1 Hình thành số thói quen 1.2 Chuẩn bị mẫu 1.3 Bày mẫu ve 1.4 Quan sát mẫu 1.5 Hướng dẫn HS cách ve 1.6 Thực hành 1.7 Tổng kết bài dạy 1.8 Một số phương pháp ngoài giờ lên lớp 1.8.1 Ve ngược mẫu 1.8.2 Ve bằng tẩy Thảo luận, đánh giá kết thu được 2.1 Tính mới, tính sáng tạo 2.2 Khả áp dụng và mang lại lợi ích thiết thực của sáng kiến IV Kết luận Những kết luận đánh giá đề tài, sáng kiến Các đề xuất, kiến nghị 7 8 9 10 10 11 11 12 12 12 12 13 13 13 13 15 16 TĨM TẮT SÁNG KIẾN Việc đưa mơn Mĩ thuật vào giảng dạy ở trường THCS góp phần giải tiêu chí thẩm mĩ định hướng phát triển giáo dục, tạo những bước cho học sinh hình thành nhân cách thân Trong thực tế việc giảng dạy môn Mĩ thuật trường PTDTBT THCS Tri Lễ có nhiều thành tích cực Học sinh có nề nếp học tập, có hứng thú với môn, khả mĩ thuật của em học sinh phong phú và đa dạng, nhiều em có say mê với nghệ thuật, kết học tập môn hai năm gần xếp loại đạt 100% Tuy môn Mĩ thuật là môn nghệ thuật của thị giác, để có tác phẩm đẹp bắt buộc người ve phải có kiến thức mĩ thuật, phải tính toán và tư tưởng tượng, phải có kết hợp hài hòa giữa sáng tạo và nhuần nhuyễn của đôi tay Học Mĩ thuật giúp học sinh có nhìn mới mọi vật, giới xung quanh, giúp em hiểu cấu tạo đồ vật, nguyên tắc của những tượng đơn giản, từ đó em học sinh se dễ hiểu, dễ hình dung và có hứng thú học tập những giờ học Từ những lí đó việc đổi mới dạy học môn Mĩ thuật là cần thiết để có thể mang lại nhiều thành lớn tạo tiền đề cho học sinh hứng thú hăng say học tập, tư sáng tạo mĩ thuật, kết học tập môn từng phân môn cao Ve theo mẫu là phân môn Mỹ thuật THCS, nó là tảng, là những kiến thức bản, những nguyên tắc, là sở ban đầu giúp em vận dụng tốt vào q trình học tập mơn khác, tập nặn tạo dáng Ve theo mẫu còn diễn tả kích thước, hình dáng, độ đậm nhạt bở trợ cho phân môn khác ve tranh, ve trang trí Và để thực có hiệu tốt phân mơn này q trình giảng dạy của thân tự đúc kết, khám phá, sáng tạo số nội dung, phương pháp vận dụng vào dạy học như: Tạo thói quen, trưng bày mẫu, quan sát mẫu, ve tranh và nghe nhạc, ve ngược, ve bằng tẩy, ve bằng than củi…Trong trình áp dụng, học sinh hứng thú khám phá, tò mò và muốn thể hiện, chủ động và tạo được nề nếp học tập môn Đối với phân môn Ve theo mẫu giáo viên cần bám sát nội dung để thiết kế bài dạy phù hợp và hướng dẫn thực hành có hiệu Từ đó có cở sở, thấy được những học sinh có hạn chế kĩ thực hành để có phương pháp hướng dẫn, khắc phục cho em, nâng cao lực thực hành Áp dụng phương pháp đổi mới cho phù hợp với từng tiết dạy, từng bối cảnh để có thể phát huy hiệu cao cho học sinh thỏa sức tư sáng tạo, kết hợp say mê và những ước mơ bay bổng của trẻ se tạo những sản phẩm thực hành phong phú hồn nhiê, đồng thời ấp ủ những mục tiêu, những ước mơ lớn cho tương lai với lĩnh vực nghệ thuật, góp phần hình thành toàn diện đức, trí, thể, mĩ cho học sinh Nội dung, phương pháp sáng kiến được thực trường, gắn liền với những ưu điểm và những thành vượt trội mà sáng kiến mang lại vẫn còn số hạn chế, đa phần là những lí khách quan, hy vọng qua thời gian thực tiếp với đề tài se hoàn thiện và được nhân rộng CÁC TỪ VIẾT TẮT - THCS: Trung học sở - PTDTBT THCS: Phổ thông dân tộc bán trú Trung học sở - TNTP: Thiếu niên tiền phong DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ẢNH Hình 1: Sự ch̉n bị đờ dùng học sinh theo u cầu Hình 2: Giáo viên ch̉n bị đờ dùng, mẫu vật có sẵn và tự làm trực quan Hình 3: Lựa chọn mẫu, trưng bày và quan sát mẫu ve Hình 4: Hướng dẫn cách ve, xem phim và tư liệu hướng dẫn cách ve Hình 5: Nhận xét đánh giá, trưng bày sản phẩm học tập của học sinh Hình 6: Bài ve mẫu ngược của học sinh Hình 7: Bài ve mẫu ngược của học sinh Hình 8: Bài ve bằng than, tẩy của học sinh Hình 9: Bài ve bằng than, tẩy của học sinh Hình 10: Bài ve bằng chì, tẩy của học sinh Hình 11: Bài ve bằng than củi, tẩy của học sinh Hình 12: Học sinh ve ngoài trời Hình 13: Học sinh ve ngoài trời Hình 14: Học sinh khởi động cho thi ve kí họa nhanh Hình 15: Sản phẩm bài thi ve tranh của học sinh Hình 16: Sản phẩm bài thi ve tranh của học sinh Hình 17: Cảnh làm phim thi ve mơi trường Hình 18: Học sinh bán trú ve tranh ngoài giờ học Hình 19: Bài ve của học sinh Hình 20: Bài ve của học sinh HÌnh 21: học sinh khới ve tranh ngoài giờ Hình 22: Bài ve của học sinh I MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến Ở cấp Trung học sở, môn Mĩ thuật có phạm vi nghiên cứu tương đối rộng và yêu cầu thẩm mĩ phong phú, đa dạng, môn được chia làm năm phân môn chính đó là: “Ve theo mẫu”, “ve trang trí”, “ve tranh”, “thường thức mĩ thuật” và “tập nặn tạo dáng” Ve theo mẫu có vị trí quan trọng, giúp cho học sinh nắm được đặc điểm hình dáng, cấu trúc của đờ vật, thông qua việc so sánh, phân tích, tổng hợp khái quát Học sinh được rèn luyện kĩ miêu tả đờ vật bằng đường nét, hình khới, đậm nhạt, màu sắc Kiến thức và kĩ ve theo mẫu hỗ trợ nhiều cho môn Mĩ thuật như: Kiến thức, kĩ sắp xếp bớ cục, ve hình, tỉ lệ, tương quan đậm nhạt, màu sắc, không gian, ánh sáng được vận dụng phân môn ve tranh, ve trang trí Không những vậy, Ve theo mẫu còn có vị trí thay môn Mĩ thuật ở THCS, đó là môn thi bắt buộc thi đầu vào trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp mĩ thuật, mà cấp Trung học phổ thông không học mơn khiếu này, học tớt phân môn ve theo mẫu là khởi đầu tốt cho lựa chọn đường mĩ thuật tương lai Ve theo mẫu là phân môn mà hầu hết em học sinh thực hành ve theo cảm hứng, ít quan sát mẫu giáo viên không nhắc nhở, hướng dẫn, là điều lớp học nào cũng có, từ đó bài ve của học sinh se khơng được ý ḿn hình ve khơng giớng mẫu, bị méo mó, hình ve chưa tỉ lệ, hình ve bị xơ lệch, bớ cục không cân đối dẫn đến kết không tốt mơn Mĩ thuật cũng việc hình thành cảm quan, giác quan thẩm mĩ của học sinh mọi lĩnh vực Phân môn Ve theo mẫu nhằm trang bị, cung cấp cho học sinh số kiến thức kĩ “nghệ thuật tạo hình” Trên sở những kĩ đó, người học Mĩ thuật nói chung, học sinh Trung học sở nói riêng có khả cảm thụ vẻ đẹp của đồ vật, hình thành ở học sinh biểu tượng trọn vẹn đờ vật hình dáng, cấu trúc, chất liệu, màu sắc Những biểu tượng đó là sở cần thiết cho phát triển khả sáng tạo ở phân mơn khác Chính những ngun nhân nêu trên, xin đưa số kinh nghiệm của thân trình giảng dạy ở lớp mà đúc kết được để viết thành sáng kiến với tiêu đề: “Một số phương pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn Vẽ theo mẫu cấp THCS” Rất mong sáng kiến này có ích, được đồng nghiệp chấp nhận và nhân rộng tới trường bạn Mục tiêu của sáng kiến Nghiên cứu đề tài giúp tự học, tự rèn luyện để nâng cao tay nghề của mình, đờng thời tơi cũng muốn chuyển tải số kinh nghiệm tích lũy được qua q trình cơng tác của đến đờng nghiệp để chung tay góp sức nâng cao chất lượng giảng dạy phân mơn Ve theo mẫu, và tìm hiểu ưu điểm phương pháp dạy học để vận dụng vào việc thiết kế bài dạy cho phân môn khác môn Mỹ thuật bậc THCS Nhằm phát huy trí óc tưởng tượng, trí óc quan sát, giúp học sinh bộc lộ phát triển trí tuệ, cảm quan đối với đồ vật xung quanh cách tự nhiên qua bài ve, giúp học sinh ngày càng yêu thích mơn Mĩ thuật, hình thành giới quan, nhân sinh quan thẩm mĩ, tìm cách thức giúp học sinh phát triển kĩ ve theo mẫu, áp dụng vào bài học có hiệu Phạm vi của sáng kiến Đối tượng: Học sinh khối 6.7.8.9 trường PTDTBT THCS Tri Lễ Thời gian: Học kì I năm học 2019 - 2020 II CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Phân môn Ve theo mẫu môn Mĩ thuật THCS là phần thiếu việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh nói chung và chương trình mĩ thuật bậc THCS nói riêng Đối với người dạy và người học cần phải nắm vứng kiến thức ve theo mẫu mới phát huy và nâng cao được lực sáng tạo, óc thẩm mĩ vốn có người và uốn nắn được thị hiếu cho hướng Để nâng cao được hiệu phân môn Ve theo mẫu, ngoài kiến thức cần thiết mặt lý thuyết và số kĩ thực hành, người giáo viên giảng dạy cần phải biết tự tìm tòi sáng tạo được nhiều nội dung và phương pháp mới gây được hứng thú cho học sinh, vận dụng cách khoa học, linh hoạt những nội dung phương pháp dạy học phù hợp với phân môn Ve theo mẫu se đạt được hiệu cao hơn, đồng thời giúp học sinh hình thành tính nghệ thuật phong phú Thực theo Kế hoạch, nhiệm vụ năm học 2019 - 2020 của trường PTDTBT THCS Tri Lễ, tinh thần đạo đổi mới phương pháp dạy học của Nghành với việc thay sách giáo khoa, chương trình THCS nói chung, mơn Mĩ thuật nói riêng và việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phù hợp với đặc trưng môn là vấn đề thiết Như biết nội dung và phương pháp giảng dạy bao giờ cũng gắn bó với nhau, nội dung đòi hỏi phương pháp thích hợp, kĩ được hình thành và phát triển bằng đường truyền giảng thụ động Muốn phát triển kĩ này, học sinh phải được hoạt động môi trường thực tế dưới sựu hướng dẫn của giáo viên Thực tế việc giảng dạy Mĩ thuật ở trường PTDTBT THCS Tri Lễ có nề nếp, học sinh biết vận dụng những kiến thức ở cấp dưới để làm phong phú cho những bài học của lớp trên, và đa số em ở độ tuổi bậc THCS thích hoạt động tạo hình, nặn, ve tranh, xem tác phẩm mĩ thuật là nhu cầu thiết thực đối với em Dạy mĩ thuật ở THCS là thức tỉnh khả cảm nhận và tạo điều kiện cho em hoạt động tạo hình, làm cho đời sống tinh thần phong phú Trên địa bàn huyện Văn Quan ngoài trường gần thị trấn và thị trấn vẫn còn những khu vực vùng sâu, vùng xa điều kiện trường lớp, đờ dùng dạy học còn chưa đầy đủ và quan tâm chưa mực, nhìn nhận mơn học còn phiến diện dẫn đến chất lượng dạy học mĩ thuật chưa cao, những hạn chế mặt thực hành là yếu tố lớn dễ gây chán nản cho những học sinh yếu kĩ thể bài tập Giáo viên giảng dạy phải có phương pháp và khả thể trực tiếp se lơi ćn được em Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi Trường PTDTBT THCS Tri Lễ nằm địa bàn xã vùng sâu vùng xa, vùng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn học sinh có ý thức vượt khó để học tập và tu dưỡng đạo đức Bộ môn nhận được quan tâm, giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường và những đạo kịp thời tạo điều kiện tốt giúp hoàn thành sáng kiến này Quá trình học tập, tìm hiểu tài liệu qua sách báo cũng qua mạng internet và trình giảng dạy lớp giúp tơi có những kinh nghiệm thiết thực để thực công việc này Đặc thù học sinh ở trường dễ hòa đồng, dễ tiếp cận những phương pháp mới Là trường bán trú với số lượng học sinh đông và dàn trải khắp địa bàn xã, gia đình em hầu hết thuộc hộ nghèo phụ huynh học sinh hợp tác giáo dục thông tin hai chiều giữa giáo viên, nhà trường với gia đình học sinh cũng thường xuyên nên dễ dàng trao đổi thông tin Học sinh có những kĩ để học tập và phát huy tối đa khả nghệ thuật, có chủ động và hứng thú môn học 2.2 Khó khăn 2.2.1 Khó khăn chung: Mơn Mỹ thuật chưa được coi trọng, nhiều người cho rằng đó là môn học phụ, học sinh đa phần vùng sâu vùng xa, em học sinh khối mới từ cấp I lên nên nhiều phương pháp, kĩ ve chưa tiếp thu kịp, phòng thực hành chưa có phòng đặc thù, đồ dùng dạy học còn thiếu thốn, mặt khác cách đánh giá là xếp loại đạt hay chưa đạt nên nhiều học sinh chưa thực để ý và quan tâm môn học Nhà trường chưa có phòng học chức cho môn Mĩ thuật 2.2.2 Về phía học sinh: Học sinh là em vùng sâu vùng xa, vùng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn hầu hết em thuộc hộ nghèo, em ngoài thời gian học còn phải tranh thủ những cơng việc phụ giúp gia đình nên ít có thời gian học tập, Mĩ thuật là mơn học đòi hỏi thòi gian kiên trì để thể và tư sáng tạo Một số em còn ham chơi, chưa tâm học hành, khả tập trung giờ học chưa cao nên kết học tập của em chưa tốt Học sinh còn hạn chế nhiều kĩ năng, đặc biệt là kĩ quan sát, kĩ xác định bố cục, kĩ ve hình, kĩ ve đậm nhạt Các em học sinh ở lứa tuổi thiếu niên hiếu động nên việc hay quên đồ dùng hoặc hay làm đồ dùng sảy thường xuyên 2.2.3 Về phía giáo viên: Thực tế cơng việc chun mơn, hoạt động nhà trường, những hoạt động khác địa bàn, thi gắn liền với công việc của giáo viên là nhiều Bản thân là giáo viên môn Mỹ thuật - Âm nhạc, kiêm nhiệm công tác Giáo viên Tổng phụ trách đội TNTP Hồ Chí Minh, công tác tư vấn Tâm lí học đường nên thời gian để dành cho việc nghiên sáng kiến, tự học nâng cao chuyên môn là không nhiều, đồng thời tự nhận thấy thân còn hạn chế mặt kinh nghiệm và đặc biệt là thời gian để dành cho nghiên cứu sáng kiến này III NỢI DUNG SÁNG KIẾN Nợi dung và những kết nghiên cứu của sáng kiến Nghiên cứu và tìm hiểu những thói quen không tốt của học sinh dẫn đến bài ve không đạt hiệu cao Nghiên cứu và tìm tòi những biện pháp tích cực nhằm nâng cao nhận thức và kĩ của học sinh phân môn Ve theo mẫu, từ đó học sinh áp dụng vào bài ve có hiệu Để nâng cao lực thực hành của hoc sinh, giáo viên giảng dạy cần có chuyên môn vững vàng, thực chương trình của phân mơn Đờng thời linh hoạt áp dụng với địa phương nơi giảng dạy, hiểu biết sâu sắc và nắm bắt được khả thực hành của học sinh từng phân môn Mĩ thuật Với phân môn Ve theo mẫu, muốn có được kết cao thực hành của học sinh, giáo viên cần nắm bắt phương pháp và quy trình thực sau: 1.1 Tạo thói quen Trong q trình giảng dạy, để thực phân môn Ve theo mẫu có hiệu từ đầu năm học tơi hướng dẫn em số thói quen tốt việc chuẩn bị đồ dùng học tập cho năm học Để thực tiết dạy ve theo mẫu có hiệu từ đầu năm học tơi hướng dẫn em sớ thói quen tớt sau: Bút chì: Học sinh có thể tự chọn cho chất liệu ve than, màu sáp, bút sắt Tuy nhiên tơi thấy ve bằng bút chì là phù hợp đối với học sinh, nên chọn bút loại B, thường loại 3B tới 5B là vừa là loại bút mềm, có độ đậm vừa phải, loại bút khác se đậm hoặc cứng hơn, không phù hợp cho tiết ve theo mẫu Giấy ve: Nên cho học sinh chuẩn bị và ve giấy A4, là khổ giấy có kích thước vừa phải, có độ sáng và bám màu, đáp ứng được yêu cầu của bài ve theo mẫu Bài ve: Yêu cầu học sinh được dùng tay không, không dùng dụng cụ thước kẻ, compa để ve hình, điều này giúp em luyện nét ve cứng cáp và chuẩn (Hình 1) 1.2 Chuẩn bị trực quan mẫu Một tác phẩm mĩ thuật được tạo không có đôi tay làm việc, mà còn có đôi mắt quan sát, não phân tích Khi thực hành người giáo viên cần giúp học sinh nắm được cách quan sát mẫu, phân tích đặc điểm của mẫu Vậy, để tiết ve theo mẫu có hiệu quả, theo phải chuẩn bị mẫu ve thật tốt Mẫu ve là thứ thiếu tiết học ve theo mẫu, trước tiên phải nghiên cứu nội dung bài dạy để tìm mẫu phù hợp Nên chọn mẫu ve đẹp để gây ý và thu hút em quan sát, nhận xét mẫu Đối với mẫu ve hai hoặc ba đờ vật khơng nên chọn đồ vật cao to so với đồ vật nhỏ, thấp hoặc là hai đồ vật tương đồng hình dáng, kích thước Để học sinh tự trưng bày mẫu và nhận được vẻ đẹp của bố cục, từ đó học sinh hình thành khái quát vẻ đẹp bớ cục (Hình 2) 1.3 Trưng bày mẫu vẽ Đối với mẫu đơn: Không đặt xa với tầm nhìn của học sinh mẫu nhỏ chuẩn bị mẫu theo nhóm Không nên đặt mẫu ve cao hoặc thấp, có thể đặt ngang tầm mắt hoặc thấp chút đường tầm mắt của học sinh Ví dụ: Khi đặt mẫu ve ca, phải cho học sinh thấy được miệng ca có hình elip Đới với mẫu ghép: Đặt mẫu vật to ở phía sau, mẫu vật nhỏ đặt phía trước để tạo không gian, không nên đạt hai vật mẫu ngang hàng, bố cục se không đẹp và cũng không nên đặt hai mẫu vật sát nhau, trùng hay đặt chồng lên nhau, se tạo cho bài ve cảm giác chật chội, ngược lại cũng không nên để hai mẫu vật xa nhau, se tạo nên rời rạc Ở bước này, cho học sinh lên bảng bày mẫu, có thể từ hai đến ba học sinh bày mẫu theo chủ ý cá nhân, cuối se lựa chọn cách bày mẫu theo học sinh bày nhất, sau đó nêu lưu ý bày mẫu (Hình 3) 1.4 Quan sát mẫu Phân môn Ve theo mẫu là ve lại những mà mắt quan sát được, nhiều học sinh lại có thói quen ve theo trí nhớ nhiều là quan sát, là thói quen xấu Học sinh cần phải quan sát và so sánh mẫu vật với để tìm đặc điểm và tỉ lệ, bước ve này người giáo viên phải giúp học sinh nhận được cấu trúc, đặc điểm của vật mẫu bằng câu hỏi có hệ thống từ đơn giản tới phức tạp: Ví dụ: - Mẫu này là vật gì? Hình dáng của nó nào? - Nó có những màu sắc nào? Mẫu gồm những phận nào? - Em so sánh chiều cao (dài) với chiều ngang (cao) của mẫu? - Em so sánh chiều cao (hoặc dài) của hai vật mẫu? - Em so sánh độ đậm nhạt của hai vật mẫu? 1.5 Làm phim hướng dẫn học sinh cách vẽ Trong môn Mỹ thuật, phần thực hành là nội dung gần định thành công và kết tiết dạy, nó phản ánh kĩ học của học sinh và khả truyền thụ của giáo viên Trong trình dạy học đặc biệt là phần thực hành, quan sát được số học sinh không ve theo bước ve hoặc ve không đủ bước, điều này dẫn tới bài ve em đạt chất lượng chưa cao Sau giúp học sinh nêu được bước ve thường cho học sinh quan sát video sưu tầm mạng, hoặc video cá nhân làm: Tôi dùng smartphone quay lại trình ve mẫu vật, sau đó dùng phần mềm chỉnh sửa video để tăng tốc độ phát, cuối thu được video có đầy đủ bước ve với thời gian vài phút, lúc phát video cũng giải thích thêm với học sinh phải ve vậy, ve nào để đạt hiệu cao nhất… Tôi nhận thấy được học sinh hứng thú được xem video này, em quan sát kĩ và định hướng được cần phải làm những phần thực hành (Hình 4) 1.6 Hướng dẫn trực tiếp thực hành Do đặc điểm đa phần học sinh là người dân tộc thiểu số, khả nhận thức không đồng nên se có số học sinh biểu nổi trội, còn số học sinh tỏ chậm chạp, không bắt kịp bạn, đó vẫn quan sát và giúp đỡ em, đối với những học sinh khơng bắt được hình, hoặc những học sinh u cầu giúp đỡ thị phạm trực tiếp lên bảng cho em quan sát 1.7 Trưng bày, triển lãm sản phẩm Trưng bày kết học tập của học sinh chính là tổng kết đánh giá sản phẩm học tập của học sinh Đây là phần mà em học sinh tập trung, em muốn xem tác phẩm của bạn, và ḿn so sánh bài của với bài bạn Tôi chọn số bài ve tốt và chưa tốt gắn lên bảng, trước se cho tác giả tự nhận xét tranh của mình, thơng thường em se nêu được điểm đạt và chưa đạt tiêu chí: Bố cục, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt Để có nhiều ý kiến khách quan cho học sinh khác nhận xét bài bảng và nêu hướng khắc phục cho bạn Cuối là nhiệm vụ của người giáo viên: Phân tích từng bài bảng, nêu rõ điểm được và chưa được, cách cho 10 học sinh khắc phục bài chưa tốt Và cuối se trưng bày những sản phẩm của học sinh năm trước lên bảng để triển lãm thưởng thức (Hình 5) 1.8 Mợt sớ phương pháp ngoài giờ lên lớp Hiện tại, thời lượng môn Mỹ thuật là tiết/tuần Với thời lượng vậy, thân khó khăn, chí bồi dưỡng những học sinh có khiếu hoặc phụ đạo những học sinh chưa đạt chuẩn, nên thực thêm số giờ hoạt động ngoài giờ lên lớp, với mục đích giup học sinh hứng thú với môn học, đồng thời giúp em cải thiện được thành tích của Cụ thể với phân mơn ve theo mẫu thường bố trí cho em thực tế thiên nhiên khuôn viên nhà trường, đồ vật ở phòng chức năng, cắt cảnh hoặc góc nhỏ khu buôn bán ở chợ, yêu cầu em dùng những phương pháp được truyền đạt ve những đồ vật mẫu đơn lẻ, nhóm đồ vật, việc…một cách nhanh có thể, để tọa cho em kỹ quan sát và nắm bắt nhanh, đồng thời gây hứng thú và giảm tải căng thẳng cho tiết học chính khóa mà em mệt mỏi 1.8.1 Vẽ ngược mẫu: Nghe có vẻ lạ lẫm, ve ngược mẫu là hoạt động không có trương trình mỹ thuật THCS, nhiên còn là sinh viên mỹ thuật từng được trải nghiệm và ấn tượng với phương pháp này Trong những lần giao lưu với lớp học, bày mẫu ve lên bảng, nhiên mẫu ve đặt ngược, yêu cầu HS ve lại mẫu theo kiến thức học Đặc điểm của hoạt động này đơn giản, HS thường ve lại mẫu theo cảm tính, ít quan sát hoặc không quan sát mẫu, nhiên đặt mẫu ngược em khó có thể hình dung được vật mẫu se nào, đó em ý quan sát mẫu, ve mẫu ngược em cũng nắm bắt đặc điểm của mẫu tốt Đây là hoạt động mà học sinh thích, và kết đạt được cũng tớt (Hình 6,7) 1.8.2 Vẽ bài bằng tẩy Cũng là hoạt động khơng có chương trình dạy học, theo là hoạt động lí thú và hiệu quả, học sinh hứng thú và tò mò muốn thực thử thách Hoạt động này nhằm giúp học sinh nắm bắt hình khới tớt Tơi cho học sinh bôi đen tờ giấy A4 bằng than củi, yêu cầu em ve lại mẫu vật bảng bằng tẩy, công việc của em là tẩy xóa vùng sáng, tẩy bớt hoặc giữ lại phần tối để vật mẫu ra, nhiên bài ve em không được ve thêm nét vào tác phẩm Đây là bài tập bổ trợ tốt cho người tập ve, hoạt động này học sinh làm việc với hình khới và ánh sáng, đó em se và thao tác tớt sau nhiều bài ve (Hình 8, 9,10,11) Thảo luận, đánh giá kết thu 2.1 Tính mới, tính sáng tạo Trong sáng kiến này tơi cố gắp áp dụng nhiều phương pháp, kết hợp truyền thống và đại Truyền thống ở chỗ số nội dung phương pháp vỗn dĩ được áp dụng từ lâu, nhiên cách thức tiến hành trước đó vẫn chưa hiệu Dựa những bất cập thực tế qua q trình giảng dạy, tơi đúc kết hình thành nội dung phương pháp hoàn chỉnh hiệu hơn, có tính mới, tính sáng tạo Cụ thể: Phần tạo thói quen cho học sinh học tập, chuẩn bị 11 trực quan, trưng bày mẫu, quan sát mẫu, phần hướng thực hành hay trưng bày sản phẩm là những nội dung được tích hợp tương đối chặt che ở những phương pháp quan sát nhận xét, hướng dẫn cách ve hay nhận xét đánh giá mà trước vẫn thường dùng Tuy nhiên thực xun śt q trình giảng dạy với vài phương pháp se tạo cho giáo viên và học sinh lối mòn cũ kĩ, tiết học trở nên nhàm chán, học sinh trây ì thụ động khơng có hội để chủ động tư sáng tạo, quan trọng là không gây được hứng thú và chủ động của học sinh Trên sở đó, vẫn từ những phương pháp đó, giờ học sinh se có: Thói quen nề nếp học tập: Học sinh hình thành kỹ xảo chuẩn bị (như phương pháp thực xuyên xuốt năm học), cần biết có tiết mĩ thuật học sinh se không còn luống cuống chuẩn bị đồ dùng, sách vở, kiến thức cần nắm, tâm thế…luôn sẵn sàng với thói quen được rèn rũa qua tiết học Nội dung kiến thức lĩnh hội: Thì ln hướng tới học sinh là trung tâm, tiết dạy người giáo viên là trọng tài, người dẫn và kết luận không hẳn là giáo viên thuyết trình, hay truyền thụ, cơng việc từ trưng bày mẫu, trưng bày sản phẩm, thực hành bài ve, nhận xét bài ve, nêu quan điểm cá nhân hay giải câu hỏi…mọi công việc liên quan đến kiến thức, kĩ bài học từ học sinh tự giải giáo viên là người dẫn và kết luận, phần thực hành giáo viên cũng là người hỗ trợ, định hướng và khích lệ động viên người học Như vậy, học sinh se thỏa sức tư sáng tạo, hưng phấn và tích cực làm việc để chứng minh thân Ngoài những nội dung phương pháp đó, đặc thù môn và thời lượng tiết/tuần học nên bổ xung được số phương pháp nằm ngoài giờ lên lớp là quan trọng và cần thiết Tư sáng tạo, khẳng định và hình thành cảm quan, nhân sinh quan, giới quan Tạo dựng được ước mơ tuổi trẻ, hứng thú, tò mò, thích thử thách, thích khám phá…mọi tố chất nằm ở những phương pháp tưởng lạ lẫm, điên rồ, đó chính là ve ngược mẫu, ve than, ve bằng tẩy, kí họa nhanh, ve thực tế Đó là những nội dung thuộc phân môn Ve theo mẫu, se tạo cho học sinh thoải mái, vui vẻ, đam mê bởi những em làm cảm thấy lạ lẫm và hứng thú tò mò ḿn vượt qua thử thách Đó là những biện pháp không theo lối mòn vốn có mà mở rộng, linh hoạt cách thức thể thông qua nghiên cứu kĩ càng khả cũng tâm sinh lí học sinh THCS 2.2 Khả áp dụng và mang lại lợi ích thiết thực sáng kiến 2.2.1 Khả áp dụng áp dụng thử, nhân rộng: Tôi nghiên cứu và áp dụng phương pháp học kì I năm học 2019 - 2020 trường và học sinh có nhiều tiến phân mơn Q trình thực cũng đơn giản, dễ hiểu, chủ yếu nằm ở phương pháp và cách thức tổ chức và chuẩn bị của giáo viên Học sinh đặc biết hứng thú với những phương pháp tổ chức hoạt động Sáng kiến yêu cầu giáo viên cần biết nhiều công nghệ thông tin để có thể thiết kế hoạt động dựa nguồn tư liệu internet, làm phim, dành thời gian ngoài giờ lên lớp tương đối nhiều để hướng dẫn học sinh với nhiều hoạt động thực tế, trải nghiệm khuôn viên trường, phiên họp chợ 12 nông thôn, hay thực hành lớp Sáng kiến nêu phương pháp là chủ yếu, không yêu cầu nhiều đầu tư kinh phí nên khả áp dụng thử hoặc nhân rộng là việc làm thiết thực và dễ dàng (Hình 12, 13) 2.2.2 Khả mang lại hiệu xã hội Đối với học sinh: Với phương pháp được áp dụng đề tài giúp em học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức từ đó em có hứng thú và yêu thích môn mỹ thuật Trong tiết học không còn những thói quen xấu, thay vào đó là thái độ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động tiết học Các em có nhiều tiến học tập (Hình 14) Đới với giáo viên: Giáo viên dễ dàng việc truyền thụ kiến thức đến học sinh, với những đồ dùng trực quan sinh động được sử dụng giáo viên nhanh chóng tạo nên không khí hào hứng, sôi nổi tiết học Đồng thời phương pháp đưa cũng tạo nên niềm hứng thú học tập 2.2.3 Kết học tập thông qua kiểm tra bài vẽ của học sinh: Khảo sát trước áp dụng đề tài Ve được Bố cục Bố cục Ve đẹp giống Tởng sớ hình gần Ve được chưa tương đới mẫu bố cục và học sinh giống với đạm nhạt hợp lí hợp lí đậm nhạt tốt mẫu 267 113 34 78 30 12 Khảo sát sau áp dụng đề tài Ve được Bố cục Bố cục Ve đẹp giống Tởng sớ hình gần Ve được chưa tương đới mẫu bố cục và học sinh giống với đạm nhạt hợp lí hợp lí đậm nhạt tốt mẫu 267 47 36 81 39 64 Sau áp dụng triệt để biện pháp giúp em học sinh rèn kỹ theo mẫu, nhận thấy kết khả quan thu bài của em học sinh để nhận xét tháng Hầu em cải thiện kỹ ve theo mẫu nhiều, nhận thấy kết ve tranh của em chuyển biến tích cực, tổ chức cho học sinh ve tranh với chủ đề tự chọn để triển lãm và treo trước cửa lớp, qua thi có 64 tranh được tổ chức trao giải và đóng khung tranh cẩn thận treo lên trước cửa lớp học với mục đích trang trí lớp và khích lệ nêu gương tinh thần học tập của học sinh (Hình 15, 16) 2.2.4 Kết môn Mĩ thuật THCS trước và sau áp dụng đề tài: Trước áp dụng đề tài (Học kỳ năm học 2018 - 2019) Tổng số học sinh Xếp loại chưa đạt Xếp loại đạt Ghi 262 22 240 Khảo sát sau áp dụng đề tài (Học kỳ I năm học 2019 - 2020) Tổng số học sinh Xếp loại chưa đạt Xếp loại đạt Ghi 267 266 khuyết tật Với kết khả quan đạt được áp dụng sáng kiến, thấy sáng kiến này mang lại hiệu kinh tế cao, giải pháp đưa không yêu cầu chi phí đầu tư, tất là cải tiến phương pháp dạy học và thêm 13 vài phương pháp mới lạ để tăng thêm sức hút, tìm tòi khám phá tư sáng tạo của học sinh mà IV PHẦN KẾT LUẬN Những kết luận đánh giá đề tài Nâng cao chất lượng dạy học nói chung, chất lượng dạy học phân môn Ve theo mẫu trường PTDTBT THCS Tri Lễ nói riêng đòi hỏi có tham gia cách toàn diện và đồng phương diện ý chí của toàn thể hội đồng nhà trường, quan điểm đó phải xuyên suốt từ cấp quản lý tới giáo viên và người học Sự phát triển ngày càng cao của giáo dục đòi hỏi cao độ phương pháp dạy và học Để nâng cao nữa chất lượng dạy và học đồng thời xây dựng những người sáng tạo làm chủ khoa học, làm chủ xã hội Đây cũng là đồi hỏi có tính chiến lược của xã hội nhiệm vụ đào tạo những người có đức, trí, thể, mĩ toàn diện Việc đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu cấp bách thời đại ngày Môn Mĩ thuật là môn thuộc lĩnh vực nghệ thuật Do đó, môn học cũng nhằm cung cấp kiến thức và theo những quy định chung vận dụng, giáo viên không đòi hỏi, không bắt buộc tất học sinh phải làm bài và tuân thủ cách máy móc, rập khuôn theo chung Học sinh ve mẫu, sản phẩm khác nét ve, hình, bớ cục có thể nói kết học tập của học sinh phụ thuộc vào “giàu có” kiến thức, vào “nghệ thuật truyền đạt” của giáo viên Nhưng quan trọng là khả cảm nhận của học sinh Bởi le, học sinh có thích thú mới chịu suy nghĩ, tìm tòi và thể bằng cảm xúc của Ve có cảm xúc bao giờ cũng mang lại hiệu cao Vì thế, dạy học mơn mĩ thuật khơng đơn giản là dạy và học kĩ thuật ve mà còn phải kết hợp với dạy và học cảm thụ giới xung quanh Bắt buộc, gò ép học sinh học mĩ thuật se dẫn đến khuôn mẫu, đồng điệu Nội dung là số kinh nghiệm của cá nhân tơi, được áp dụng q trình giảng dạy, thấy học sinh của phụ trách có tiến trình học tập cụ thể là phân mơn ve theo mẫu, là những kinh nghiệm thân nên tránh khỏi còn nhiều ý kiến cá nhân và thiếu chính xác, mong tham khảo và ý kiến đóng góp của quý lãnh đạo, anh chị, bạn bè đồng nghiệp giúp cho cũng giáo viên phụ trách môn học này có những kinh nghiệm quý báu hơn, để tơi có thể hoàn thành cơng việc của cách tốt năm học Các đề xuất và khuyến nghị Môn Mỹ thuật huyện Văn Quan nói chung và trường PTDTBT THCS Tri Lễ nói riêng được quan tâm của cấp, ngành, của nhà trường Song qua q trình giảng dạy tơi nhận thấy vẫn còn nhiều những khó khăn mà thân tự khắc phục chưa có phòng học mỹ thuật riêng, để giáo viên và học sinh có điều kiện học tập cũng giảng dạy tốt Nếu có phòng học riêng giáo viên se đỡ vất vả và học sinh cũng tránh được việc mát đồ dùng em có thể để đờ dùng lớp Quan niệm của học sinh, phụ huynh có phần còn coi nhẹ môn Mỹ thuật, cho rằng là môn học phụ, xếp loại đánh giá, không hứng thú học cho qua…nên hiệu học tập chưa cao dẫn đến nhiều em không ý giáo viên truyền thụ, 14 hướng dẫn, nhiều em không có ý thức làm bài, không chủ động, không chuẩn bị đồ dùng cho môn Vậy đề nghị với ngành, phòng ban, nhà trường, lãnh đạo tạo điều kiện giúp có phòng học chức riêng để có môi trường thuận lợi tổ chức giờ học chất lượng, mang đến cho học sinh những giây phút học tập vui nhộn, hấp dẫn, lôi cuốn và ý nghĩa Đồng thời hội nghị, họp trao đổi, thảo luận, buổi tuyên truyền chung toàn trường, buổi sinh hoạt ngoại khóa giữa phụ huynh học sinh và nhà trường có kế hoạch tuyên truyền sâu rộng để phụ huynh và học sinh có thái độ và nhận thức được tầm quan trọng của môn Mĩ thuât trường học, sống và tương lai 15 Số TT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Họ và tên tác giả Tên tài liệu Sách giáo khoa, sách Nhà xuất Giáo Dục giáo viên mỹ thuật Phạm Viết Song – Nhà Tự học ve xuất Giáo Dục Triệu Khắc Lễ (2006) NXB Đại học sư phạm Giáo trình hình họa Ngũn Q́c Toản (chủ biên), Hoàng Kim Tiến NXB Đại học sư phạm (2007) Phương pháp dạy – học mỹ thuật 16 Ghi PHỤ LỤC (Ảnh minh họa) Hình 1: Chuẩn bị đồ dùng đến lớp Hình 2: Tự làm đồ dùng đảm bảo thẩm mĩ Hình 3: Lựa chọn và trưng bày mẫu Hình 4: Xem phim hướng dẫn vẽ Hình 5: Trưng bày sản phẩm sau tiết học Hình 6: Vẽ ngược mẫu 17 Hình 7: Vẽ ngược mẫu Hình 8: Vẽ bằng than và tẩy Hình 9: Vẽ bằng than và tẩy Hình 10: Vẽ bằng chì và tẩy Hình 11: Vẽ bằng than và tẩy Hình 12: Học sinh kí họa ngoài trời 18 Hình 13: Học sinh kí họa chợ Bản châu Hình 14: Học sinh chuẩn bị thi vẽ tranh Hình 15: Tranh học sinh thi vẽ Hình 17: Một buổi quay phim ghép cảnh Hình 16: Treo tranh học sinh đạt giải Hình 18: Học sinh bán trú vẽ tranh ngoài 19 Hình 19: Học sinh tập kí họa bằng ảnh Hình 20: Tĩnh vật màu của học sinh Hình 21: Học sinh bán trú tập vẽ ngoài Hình 22: Tranh tĩnh vật học sinh XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ VỀ SÁNG KIẾN Tôi xin cam đoan sáng kiến là thân nghiên cứu tìm giải pháp mới đơn vị cơng tác khơng chép Nơng Đình Quảng 20 ... của thân q trình giảng dạy ở lớp mà tơi đúc kết được để viết thành sáng kiến với tiêu đề: “Một số phương pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn Vẽ theo mẫu cấp THCS? ?? Rất mong sáng kiến... nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Ve theo mẫu, và tìm hiểu ưu điểm phương pháp dạy học để vận dụng vào việc thiết kế bài dạy cho phân môn khác môn Mỹ thuật bậc THCS Nhằm phát huy trí... giá đề tài Nâng cao chất lượng dạy học nói chung, chất lượng dạy học phân môn Ve theo mẫu trường PTDTBT THCS Tri Lễ nói riêng đòi hỏi có tham gia cách toàn diện và đồng phương diện

Ngày đăng: 22/03/2021, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w