1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Top 14 mẫu phân tích bài thơ đồng chí hay nhất

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Top 14 mẫu phân tích thơ Đồng chí hay Phân tích Đồng chí Chính Hữu Phân tích Đồng chí • Dàn ý phân tích thơ Đ ồng chí • Sơ đồ tư Đồng chí • Phân tích thơ đồng chí học sinh giỏi • Phân tích thơ đồng chí lớp • Phân tích thơ Đồng chí Chính Hữu • Phân tích thơ Đồng chí - mẫu • Phân tích thơ Đồng chí - mẫu • Phân tích Đ ồng Chí - mẫu • Phân tích đồng chí - mẫu • 10 Phân tích câu thơ đ ầu Đồng chí Dàn ý phân tích thơ Đ ồng chí I Mở - Giới thiệu tác phẩm: Đồng Chí, tác giả: Chính Hữu - Hồn cảnh sáng tác: đầu năm 1948, sau tác gi ả đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc II Thân Cơ sở hình thành tình đ ồng chí - Tình đồng chí bắt nguồn từ tương đồng hồn cảnh xuất thân người lính: "Q hương anh nư ớc mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá" “Anh” từ vùng "nước mặn đồng chua", "tôi" từ miền "đất cày lên sỏi đá" Hai miền đất xa "đôi ngư ời xa lạ" giống "nghèo" Hai câu thơ giới thiệu thật giản dị hoàn cảnh xuất thân người lính: Họ người nơng dân nghèo - Tình đồng chí hình thành từ chung nhiệm vụ, chung lý tưởng, sát cánh bên hàng ngũ chi ến đấu: "Súng bên súng, đ ầu sát bên đầu" Họ vốn "chẳng hẹn quen nhau" lý tư ởng chung thời đại gắn kết họ lại với hàng ngũ quân đ ội cách mạng "Súng" biểu tượng cho nhiệm vụ chiến đấu, "đầu" biểu tượng cho lý tưởng, suy nghĩ Phép điệp từ (súng, đầu, bên) tạo nên âm điệu khoẻ, chắc, nhấn mạnh gắn kết, chung lý tư ởng, chung nhi ệm vụ - Tình đồng chí nảy nở bền chặt chan hòa chia s ẻ gian lao niềm vui: “Đêm rét chung chăn thành đôi tri k ỷ” Cái khó khăn thiếu thốn lên: đêm rét, chăn không đ ủ đắp nên phải "chung chăn" Nhưng chung chăn ấy, chia sẻ với gian kh ổ trở thành niềm vui, thắt chặt tình cảm người đồng đội để trở thành "đôi tri kỷ" => Sáu câu thơ đầu giải thích cội nguồn hình thành tình đồng chí người đồng đội Câu thơ thứ bảy lề khép lại đoạn thơ để mở đoạn hai Những biểu tình đồng chí - Tình đồng chí cảm thông sâu sắc tâm tư, nỗi niềm Những người lính gắn bó với nhau, họ hiểu đến nỗi niềm sâu xa, thầm kín đồng đội mình: “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày, Gian nhà khơng, m ặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính” Người lính chiến đấu để lại sau lưng yêu quý quê hương: ruộng nương, gian nhà, giếng nước gốc đa Từ "mặc kệ"cho thấy tư dứt khốt người lính Nhưng sâu xa lịng, h ọ da diết nhớ quê hương Ở mặt trận, họ hình dung thấy gian nhà khơng lung lay gió nơi quê nhà xa xơi - Tình đồng chí cịn chia s ẻ gian lao, thiếu thốn đời người lính : Những gian lao, thi ếu thốn sống người lính năm kháng chiến chống pháp lên cụ thể, chân thực: áo rách, quần vá, chân không giày, s ự khổ sở sốt rét rừng hành hạ, trời buốt giá, mơi miệng khơ nứt nẻ, nói cười khó khăn, có nứt chảy máu Nhưng người lính cười họ có ấm niềm vui tình đồng đội "thương tay nắm lấy bàn tay" Hơi ấm bàn tay, lịng chiến thắng lạnh "chân khơng giày" thời tiết "buốt giá" Cặp từ xưng hô "anh" "tơi" ln v ới nhau, có đứng chung m ột câu thơ, có sóng đôi t ừng cặp câu liền diễn tả gắn bó, chia sẻ người đồng đội Hình ảnh biểu tượng cho tình đồng chí - Ba câu cuối kết thúc thơ hình ảnh thơ thật đẹp: “Đêm rừng hoang sương mu ối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” Nổi lên cảnh rừng đêm hoang vắng, lạnh lẽo hình ảnh người lính "đứng cạnh bên chờ giặc tới" Đó hình ảnh cụ thể tình đồng chí sát cánh bên chi ến đấu Họ đứng cạnh bên giá rét rừng đêm, căng thẳng giây phút "ch giặc tới" Tình đồng chí sư ởi ấm lịng họ, giúp họ vượt lên tất - Câu thơ cuối thật đặc sắc: "Đầu súng trăng treo" Đó m ột hình ảnh thật mà thân Chính Hữu nhận đêm phục kích rừng khuya - Nhưng cịn hình ảnh thơ độc đáo, có sức gợi nhiều liên tưởng phong phú sâu xa "Súng" biểu tượng cho chiến tranh, cho thực khốc liệt "Trăng" biểu tượng cho vẻ đẹp yên bình, mơ m ộng lãng mạn Hai hình ảnh "súng" "trăng" k ết hợp với tạo nên biểu tượng đẹp đời người lính: chiến sĩ mà thi sĩ, thực mà mơ mộng Hình ảnh mang đặc điểm thơ ca kháng chiến - thơ giàu chất thực giàu cảm hứng lãng mạn Vì vậy, câu thơ đư ợc Chính Hữu lấy làm nhan đề cho tập thơ - tập "Đầu súng trăng treo" => Đoạn kết thơ tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội người lính III Kết - Tóm tắt ý phân tích - Liên hệ thân Sơ đồ tư Đồng chí Phân tích thơ đồng chí học sinh giỏi Tình cảm thứ quan trọng người Nó dịng nư ớc ngào chảy dọc ống nhựa tắm mát tâm hồn ta, tưới nước cho hạt giống tinh thần bên ta n ảy nở Thiếu ngào tình cảm, tả ống nước rỗng ruột, khô cứng, tâm hồn ta chẳng khác hoang mạc cằn khơ nứt nẻ Tình cảm chiến tranh, mưa bom bão đ ạn, khói lửa mịt mù lại đáng nhớ hơn, thể gắn bó, u thương khơng ều kiện, đồng cam cộng khổ vượt qua chông gai chiến Thứ tình cảm thiêng liêng khơng khác tình đ ồng chí Nhà thơ Chính Hữu viết tình cảm cao đẹp ấy, đồng thời tái lài cách chân thực hình ảnh người lính chống Pháp, qua thơ “Đồng chí” ơng Chính Hữu sáng tác thơ khơng nhiều s ố lại có đặc sắc, với cảm xúc dồn nén, dồi dào, ngôn ngữ hình ảnh chọn lọc Hoạt động quân đội suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, số chiến sĩ tham gia chi ến đấu độc lập dân tộc, giải phóng miền Nam nên thơ ông h ầu viết người lính chiến tranh Bài “Đ ồng chí” ông sáng tác sau thắng lợi vẻ vang quân ta chiến dịch Việt Bắc với niềm hân hoan độ thăng hoa cảm xúc tác giả nhân dân ta thắng bọn thực dân trang bị vũ khí đại tinh thần dân tộc, lòng yêu nư ớc ngút cao tình đồng đội, đồng chí keo sơn g ắn bó Chính điều làm cho “Đồng chí” có nói thiếu thốn cực người lính chứa đầy lạc quan ấm áp tình ngư ời Kể hai người lính đội cụ Hồ đến từ vùng miền khác nhau, tác ph ẩm làm bật lên mối giao cảm khắng khít họ đứng trận tuyến, chống lại kẻ thù chung Và đưa đến mối giao cảm đặc biệt họ ấy, tình đồng chí Xun suốt thơ bật lên giọng thơ mộc mạc trữ tình, chân chất mà gợi cảm Từ hình ảnh, câu thơ tập trung vào miêu tả tình đồng chí, tình đồng đội người lính Hầu hết họ nông dân, ánh mặt trời rạng soi cách mạng khốc lên màu áo quân nhân, tìm lại độc lập tự cho dân tộc Quê hương họ nơi làng quê trù phú: Quê hương anh nư ớc mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá “Anh” đến từ vùng đất phèn nước mặn, “tơi” lại đến từ nơi có thiên nhiên cằn cỗi Kết cấu sóng đơi, đối ứng thành ngữ “nước mặn đồng chua” nói rõ tất q hương “anh” xóm làng “tơi” Hai ngư ời khác từ nơi chốn khác lại có điểm chung: xuất thân từ miền q nghèo khó, lam lũ Chính ểm chung cảnh ngộ dẫn đến tình giai cấp người đội, đồng thời mảnh đất màu mỡ cho hạt giống tình đồng chí nảy nở, phát triển Tiếng gọi Tổ quốc đưa ngư ời từ miền đất nước, từ phương trời “xa lạ” đền gần nhau, để họ đứng hàng ngũ quân đ ội, để “chẳng hẹn” mà lại quen nhau: Anh với đôi ngư ời xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, “Anh với đôi người xa lạ” Từ đôi tác giả sử dụng thay cho từ đồng nghĩa “hai” lại có tác dụng, có giá trị biểu đạt lớn Đã “đôi” tức lúc gắn bó chặt chẽ, lúc hi ểu lẫn nhau, sợi dây tình cảm lúc bền chặt, thắm thiết Cách dùng từ ngữ giản dị, không hoa mĩ c tác lời khẳng định, khẳng định tình thân, gắn bó hai người lính, đẹp đẽ tình người – tình đồng chí “Anh với tơi” tưởng “chẳng hẹn” thật có hẹn: chung lịng u nước nồng nàn, chung ước mong, ý chí di ệt giặc, chung m ột đơn vị; tưởng chừng “xa lạ” lại thân quen: đến từ hai miền quê khác s ống mảnh đất Việt Nam, chảy người dòng máu Việt Nam, đồng bào nhau, để quen, để trở thành bạn tốt: Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri k ỉ “Tri kỉ” người bạn tốt, người hiểu thấu tâm người Sự nghiệp chung đất nước xóa nhịa lằn ranh địa lý, khác biệt văn hóa, đưa hai ngư ời “xa lạ” đến đứng cảnh mặt trận, nâng tình đồng cảm giải cấp họ trở thành tình tri kỉ Giữa hai người lính khơng cịn khoảng cách nữa, khơng cịn xa lạ nữa, tất hòa làm một, đằng sau súng sát cạnh, mái đầu tựa vào nhau, đằng sau chăn đắp chung Tác giả sử dụng cấu trúc sóng đơi đ ộc đáo câu thơ, cách miêu t ả hàm súc: “Súng bên súng, đ ầu sát bên đầu” Nếu “súng bên súng” nói v ề chung hồn cảnh, kẻ thù, chung trận tuyến, khao khát độc lập tự “đầu sát bên đầu” cịn chung tâm tư, tình cảm, quyện hịa tâm hồn đơi bạn tâm giao Hình ảnh giàu cảm xúc cịn ngợi đồn kết hai anh đội cụ Hồ: chiến đấu gian khổ kề vai sát cánh, khó khăn đời lính chia cho t ừng lời tâm sự, san sẻ cho ấm chung chăn đêm khuya giá rét Cái chăn đ ắp chung có lẽ khơng chăn bình thư ờng, mà chăn tình đồng đội, chăn ấm nồng sưởi nóng tâm hồn người lính rét buốt da thịt triền miên, lạnh lùng vơ tình c súng ống đạn bom Đắp chung chăn, anh chia ấm tâm hồn, tiếp thêm cho sức mạnh tinh thần để thêm mạnh mẽ, cứng rắn Tiếng gọi quê hương thật tha thiết làm sao! Nó ến “đơi người xa lạ” trở thành “đơi tri k ỉ” Một hình ảnh đối lập đẹp đến nao lịng Bạn tri kỉ thật khơng dễ kiếm, có đời khơng tìm Vậy mà hai anh lính l ại thành tri kỉ nhau, gắn bó với nhanh chóng v ậy, bất chấp chiến trường nhiều kẻ địch, đường rừng chông gai Phải đứng giáp ranh sống chết chiến tranh, quên c ả thân l ợi ích chung, ngư ời ta có tình cảm tự nhiên sâu sắc đến vậy? Phải đất nước hoạn nạn, đứng trước nguy đánh độc lập tự tình bạn, tình tri kỉ sớm nảy nở nơi hai người “xa lạ”? Câu thơ với hình ảnh giản dị mà gợi cảm Đắp chăn chung, hai ngư ời đội anh em nhà, chia sẻ bùi, tình thân thắm thiết đến mức khơng thể diễn tả Nói đến lạnh buốt đêm rừng ngư ời đọc cảm nhận ấm tỏa từ lửa mang tên “tình đ ồng đội” sâu thẳm trái tim, ấm mà người lính lẫn người chẳng thể quên được: “Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng” Đó s vững vàng, nguồn cội tình đồng chí Và, phép màu, đồng cảnh, đồng cảm, đồng giai cấp, đồng tâm tư hóa thành tình c ảm cao q thiêng liêng gi ữa hai anh, họ gọi tên chung: Đồng chí! Câu thơ từ bảy, tám từ đột ngột rút lại thành hai tiếng “đồng chí” tha thiết, dâng trào cảm xúc Khơng đóng vai trò ti ếng gọi quân đội trang nghiêm mà cịn tiếng gọi chân thành từ sâu thẳm tim ngư ời lính chiến, tiếng gọi reo vui hai ngư ời chung chí hư ớng, chung lý tưởng, mục đích đứng cờ Cách mạng; không danh từ mà cịn tính từ bộc lộ tình cảm, niềm xúc động xen lẫn lòng từ hào Xúc động trước tình bạn tri giao cao đẹp, khơng lợi dụng, tính tốn, hai người bạn gắn bó với vơ điều kiện, hai có nhiều điểm chung: từ xuất thân, cảnh ngộ đến lòng căm giặc đến chung tình cảm, Chính Hữu đem thực vào trang viết cách tự nhiên đồng thời đặt vào tranh viên ngọc sáng khiết nhất, tình đồng chí đồng đội keo sơn thắm thiết Để thời gian trôi qua, tác phẩm trở thành ca không quên lịng bạn đọc 10 Phân tích câu thơ đ ầu Đồng chí Chính Hữu quê Hà Tĩnh nhà thơ chiến sĩ viết người lính hai cu ộc chiến tranh, đặc biệt tình cảm cao đẹp người lính tình đồng chí, đồng đội tình yêu quê hương Tác ph ẩm ''Đồng Chí'' viết vào năm 1948, in tập ''Đầu súng trăng treo'', m ột thơ tiêu biểu viết người lính cách mạng văn học thời kháng chiến chống Pháp Ở bảy câu thơ đầu, tác giả cho thấy sở để hình thành nên tình đồng chí đồng đội người lính cách mạng : “Quê hương anh nư ớc mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi ngư ời xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri k ỉ Đồng chí !'' Đầu tiên tác giả cho ta thấy tình đồng chí họ bắt nguồn từ tương đồng cảnh ngộ xuất thân : ''Quê hương anh nư ớc mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá'' Hai câu thơ có kết cấu sóng đơi, đối ứng với :''q hương anh -làng tôi'', ''nước mặn đồng chua-đất cày lên sỏi đá'', cách giới thiệu thật bình dị, chân thật xuất thân hai người lính họ người nông dân nghèo Thành ngữ : ''nước mặn đồng chua'',''đất cày lên sỏi đá'' gợi nghèo khó vùng ven biển bị nhiễm mặn, đất khô cằn khơng trồng trọt khó canh tác đư ợc Qua đó, ta thấy đất nước cảnh nô lệ, chiến tranh triền miên dẫn đến sống người nơng dân nghèo khổ, khó khăn nhiều thứ Từ hai miền đất xa lạ, ''đôi người xa lạ'' giống ''nghèo'': ''Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.'' Từ ''đôi'' gợi lên thân thiết, chung chưa th ể bộc bạch thơi Nói ''ch ẳng hẹn''nhưng thật họ có hẹn với Bởi anh với tơi có chung lịng u nư ớc, lịng căm thù gi ặc ý chí chiến đấu để khỏi nô lệ thực dân Pháp, t ự nguyện vào quân đội để ''quen nhau'' Đó có hẹn hay sao? Một hẹn không lời mà mang bao ý nghĩa cao từ sâu thẳm tâm hồn chiến sĩ Tình đồng chí cịn nảy nở từ chung nhiệm vụ, chung lý tưởng sát cánh bên hàng ngũ chi ến đấu : ''Súng bên súng, đầu sát bên đầu'' Câu thơ tranh tả thực tư sẵn sàng, sát cánh bên c người lính thi hành nhiệm vụ Vẫn hình ảnh sóng đơi, nhịp nhàng cấu trúc ''Súng bên súng, đ ầu sát bên đầu''.''Súng'' biểu tượng cho chiến đấu, ''đầu'' biểu tượng cho lí trí, suy nghĩ c người lính Phép điệp từ (súng, đầu, bên) tạo âm điệu khỏe, chắc, nhấn mạnh gắn kết, chung nhi ệm vụ, chung chí hư ớng lí tưởng Và tình đồng chí, đồng đội trở nên bền chặt nảy nở họ chia khó khăn, vất vả sống chiến trường : ''Đêm rét chung chăn thành đôi chi k ỷ'' Ở núi rừng Việt Bắc lạnh giá buốt làm cho chiến sĩ lạnh, họ bị sốt cao phải sống môi trường khắc nghiệt Nhưng vư ợt lên tất khó khăn, thiếu thốn, khắc nghiệt thời tiết họ chia chăn cho để giữ ấm Chăn khơng đ ủ đêm rét buốt họ đắp chung chăn để giữ ấm Chính ''chung chăn'' trở thành niềm vui, thắt chặt tình cảm người đồng đội để họ trở thành ''đôi tri kỷ'' ''Tri kỷ'' thân thiết, gắn bó, hiểu tâm tư tình cảm Mà ''đơi tri kỷ'' lại gắn bó, thân thiết với Chính th ế câu thơ nói đến khắc nghiệt thời tiết, chiến tranh ta cảm nhận ấm tình đồng chí, rét tạo nên tình c hai anh lính chung chăn Câu thơ cuối câu thơ đặc biệt với hai tiếng ''Đồng chí'' nghe ta cảm nhận sâu lắng với hai chữ ''Đồng chí'' dấu chấm cảm, tạo nét nhấn điểm tựa, điểm chốt, đòn gánh, gánh hai đ ầu câu thơ đồ sộ Nó vang lên m ột phát hiện, lời khẳng định, tiếng gọi trầm xúc động từ tim, lắng đọng lòng ngư ời hai tiếng mẻ, thiêng liêng Câu thơ m ột lề gắn kết hai phần thơ làm rõ kết luận : hoàn cảnh xuất thân, lí tưởng trở thành đồng chí Tình đồng chí người lính cách mạng dựa sở chung cảnh ngộ lí tưởng chiến đấu thể thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc hồn cảnh, góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh vẻ đẹp tinh thần người lính mạng, Bài thơ ''Đồng chí'' Chính Hữu thể hình tượng người lính cách mạng gắn bó keo sơn c họ thơng qua chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm Bài thơ mở suy nghĩ lòng ngư ời đọc Bài thơ làm sống lại thời khổ cực cha anh ta, làm s ống lại chiến tranh ác liệt Bài thơ khơi gợi lại kỉ niệm đẹp, tình cảm tha thiết gắn bó yêu thương mà có người lính hiểu cảm nhận hết 11 Cảm nhận thơ Đồng chí "Đồng chí" thơ hay nh ất Chính Hữu viết người nơng dân mặc áo lính năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Bài thơ viết vào đầu xuân 1948, sau chiến thắng Việt Bắc thu đơng 1947, qua hành trình nửa kỉ làm sang trọng hồn thơ chiến sĩ Chính Hữu Hai mươi dịng thơ, v ới ngơn ngữ bình dị, giọng điệu thủ thỉ tâm tình, cảm xúc dồn nén, hình tượng thơ phát sáng, có m ột vài câu thơ để lại nhiều ngỡ ngàng cho bạn đọc trẻ ngày Bài thơ "Đồng chí" ca ngợi tình đồng đội gian khổ có nhau, vào sinh t có anh đội Cụ Hồ, người nông dân yêu nư ớc đội đánh giặc năm đầu gian khổ thời năm kháng chi ến chống Pháp (1946-1954) Hai câu thơ đầu cấu trúc song hành, đ ối xứng làm lên hai “gương mặt" người chiến sĩ trẻ, tâm Giọng điệu tâm tình tình bạn thân thiết: "Quê hương anh nư ớc mặn, đồng chua, Làng nghèo đất cày lên sỏi đá" Quê hương anh làng t ôi nghèo khổ, nơi "nước mặn, đồng chua", xứ sở "đất cày lên sỏi đá" Mượn tục ngữ, thành ngữ để nói làng quê, nơi chôn cắt rốn thân yêu mình, Chính Hữu làm cho lời thơ bình dị, chất thơ mộc mạc, đáng yêu tâm h ồn người trai cày trận đánh giặc Sự đồng cảnh, đồng cảm hiểu sở, gốc làm nên tình bạn, tình đồng chí sau Năm câu thơ nói lên trình thương m ến: từ "đơi người xa lạ" "thành đôi tri k ỉ", sau kết thành "đồng chí" Câu thơ b iến hóa, 7, từ rút lại, nén xuống từ, cảm xúc vần thơ dồn tụ lại, nén chặt lại Những ngày đầu đứng qn kì: "Anh với tơi đơi ngư ời xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau" Đơi bạn gắn bó với bao kỉ niệm đẹp: "Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đơi tri k ỉ Đồng chí!" "Súng bên súng" cách nói hàm súc, hình tư ợng: chung lí tư ởng chiến đấu; "anh với tơi" tr ận đánh giặc để bảo vệ đất nước quê hương, độc lập, tự sống dân tộc "Đầu sát bên đầu" hình ảnh diễn tả ý hợp tâm đầu đơi bạn tâm giao Câu thơ "Đêm rét chung chăn thành đôi tri k ỉ" câu thơ hay cảm động, đầy ắp kỉ niệm thời gian khổ Chia sẻ bùi "thành đôi tri kỉ" "Đôi tri ki" đôi bạn thân, biết bạn biết Bạn chiến đấu thành tri kỉ, sau trở thành đồng chí! Câu thơ 7, từ đột ngột rút ngắn lại hai từ "đồng chí” làm diễn tả niềm tự hào xúc động ngân nga lòng Xúc đ ộng nghĩ tình bạn đẹp Tự hào mối tình đồng chí cao thiêng liêng, chung lí tư ởng chiến đấu người binh nhì vốn trai cày giàu lịng yêu nư ớc trận đánh giặc Các từ ngữ sử dụng làm vị ngữ vần thơ: bên, sát, chung, thành - thể gắn bó thiết tha tình tri kỉ, tình đ-ồng chí Cái chăn mỏng mà ấm áp tình tri kỉ, tình đồng chí mãi kỉ niệm đẹp người lính, khơng qn: "Ơi núi thẳm rừng sâu Trung đội đâu Biết chiều mưa mau Nơi chăn giá ngắt Nhớ rét ban đầu Thấm mối tình Việt Bắc " ("Chiều mưa đường số 5" - Thâm Tâm) Ba câu thơ nói đến hai người đồng chí nỗi nhớ: nhớ ruộng nương, nhớ bạn thân cày, nhớ gian nhà, nhớ giếng nước, gốc đa Hình ảnh thắm thiết tình quê vơi đ ầy: "Ruộng nương anh gửi bạn thân cày, Gian nhà không mặc kệ gió lung lay, Giếng nước, gốc đa nhớ người lính" Giếng nước gốc đa hình ảnh thân thương làng quê nói nhiều ca dao xưa: "Cây đa cũ, b ến đò xưa Gốc đa, giếng nước, sân đình ", đư ợc Chính Hữu vận dụng, đưa vào thơ đậm đà, nói mà g ợi nhiều, thấm thía Gian nhà, giếng nước, gốc đa nhân hóa, đêm ngày dõi theo bóng hình anh trai cày tr ận ? Hay "người lính” đêm ngày ơm ấp hình bóng quê hương ? Có c ả nỗi nhớ hai phía chân tr ời, tình u q huơng góp ph ần hình thành tình đồng chí, làm nén sức mạnh tinh thần để người lính vượt qua thử thách gian lao, ác li ệt thời máu lửa Cùng nói nỗi nhớ ấy, thơ "Bao trở lại", Hồng Trung Thơng vi ết: "Bấm tay tính buổi anh đi, Mẹ thường nhắc: biết ? Lúa xanh xanh ngắt chân đê, Anh để giữ quê quán Cây đa bến nước sân đình, Lời thề nhớ buổi mít tinh lên đường Hoa cau thơm ngát đầu nương, Anh giữ tình thương dạt ( ) Anh chín đợi mười chờ, Tin thường thắng trận, anh?" Bảy câu thơ ngồn ngộn chi tiết thực phản ánh thực kháng chiến buổi đầu! Sau 80 năm bị thực dân Pháp thống trị, nhân dân ta quật khởi đứng lên giành lại non sông Rồi với gậy tầm vông, với giáo mác, nhân dân ta phải chống lại xe tăng, đại bác giặc Pháp xâm lược Những ngày đầu kháng chiến, quân dân ta trải qua muôn vàn khó khăn: thiếu vũ khí, thiếu qn trang, thiếu lương thực, thuốc men Người lính trận "áo vải chân không lùng giặc chinh", áo quần rách tả tơi, ốm đau bệnh tật, sốt rét rừng, "Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi": "Anh với biết ớn lạnh, Sốt run người vừng trán ướt mồ Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá chân không giày " Chữ "biết" đoạn thơ nghĩa nếm trải, chung chịu gian nan thử thách Các chữ: "anh với tôi", "áo anh qu ần tôi" xuất đoạn thơ kết dính, gắn bó keo sơn tình đồng chí thắm thiết cao dẹp Câu thơ tiếng cấu trúc tương phản: "Miệng cười buốt giá" thể sâu sắc tinh thần lạc quan hai chiến sĩ, hai đồng chí Đoạn thơ viết hình thức liệt kê, cảm xúc từ dồn nén lên: "Thương tay nắm lấy bàn tay" Tình thương đ ồng đội hiểu cử thân thiết, yêu thương: "tay n ắm lấy bàn tay" Anh nắm lấy tay tôi, nắm lấy bàn tay anh, để động viên nhau, truyền cho tình thương s ức mạnh, để vượt qua thử thách, "đi tới làm nên thắng trận" Phần cuối thơ ghi lại cảnh hai người chiến sĩ - hai đồng chí chi ến dấu Họ "đứng cạnh bên chờ giặc tới" Cảnh tượng chiến trường rừng hoang sương mu ối Và, đêm đông vô lạnh lẽo hoang vu núi rừng chiến khu Trong gian kh ổ ác liệt, căng thẳng "chờ giặc tới", hai chiến sĩ "đứng cạnh bên nhau", vào sinh t có Đó đêm trăng chi ến khu, tứ thơ đẹp bất ngờ xuất hiện: "Đầu súng trăng treo" Người chiến sĩ đư ờng trận "ánh đ ầu súng bạn mũ nan” Người lính phục kích giặc đêm đơng "rừng hoang sương muối" có "đầu súng trăng treo" C ảnh vừa thực vừa mộng, khuya trăng tà, trăng lơ lửng không treo vào đầu súng Vầng trăng biểu tượng cho vẻ đẹp đất nước bình Súng mang ý nghĩa cu ộc chiến đấu gian khổ hi sinh "Đấu súng trăng treo” hình ảnh thơ mộng, nói lên chiến đấu gian khổ, anh đội u đời, tình đồng chí thêm keo sơn gắn bó, họ mơ ước ngày mai đất nước bình Hình ảnh "Đầu súng trăng treo" m ột sáng tạo thi ca mang vẻ đẹp lãng mạn thơ ca kháng chiến, Chính Hữu lấy đặt tên cho tập thơ - Đóa hoa đầu mùa Trăng Việt Bắc, trăng núi ngàn chiến khu,trăng bầu trời, trăng tỏa sương mờ huyền ảo Mượn trăng để tả vắng lặng chiến trường, để tô đậm tư trầm tĩnh "chờ giặc tới" Mọi gian nan căng thẳng trận đánh diễn (?) ờng chỗ cho vẻ đẹp huyền diệu, thơ mộng vầng trăng, v ẻ đẹp cao thiêng liêng tình đồng chí, tình chi ến đấu Bài thơ "Đồng chí" vừa mang vẻ đẹp giản dị, bình dị nói đời sống vật chất người chiến sĩ, lại vừa mang vẻ đẹp cao cả, thiêng liêng, thơ mộng nói đời sống tâm hồn, tình đồng chí anh – người lính binh nhì buổi đầu kháng chiến Ngơn ngữ thơ hàm súc, mộc mạc tiếng nói người lính tâm s ự, tâm tinh Tục ngữ thành ngữ, ca dao Chính Hữu vận dụng linh hoạt, tạo nên chất thơ dung dị, hồn nhiên, đậm đà Sự kết hợp bút pháp thực màu sắc lãng mạn chung đúc nên hồn thơ chiến sĩ "Đồng chí" thơ độc đáo viết anh đội Cụ Hồ - người nông dân mặc áo lính, anh hùng áo vải thời đại Hồ Chí Minh Bài thơ tượng đài chiến sĩ tráng lệ, mộc mạc bình dị, cao thiêng liêng 12 Cảm nhận câu thơ đầu thơ Đồng chí Bài thơ "Đồng chí" thơ hay tình đồng đội, đồng chí anh đội cụ hồ thời kì kháng chiến chống Pháp Với cảm nhận tinh tế, tác giả Chính Hữu – nhà thơ, chiến sĩ xúc động mà sáng tác thơ Tình đ ồng chí đồng đội sâu nặng dù hồn cảnh khó khăn thi ếu thốn thể rõ bảy câu thơ đầu thơ Mở đầu đoạn thơ tác giả miêu tả rõ nét nguồn gốc xuất thân người lính cách mạng kháng chiến chống Pháp: “Quê hương anh nư ớc mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” Họ người xuất thân từ nơng dân, hình ảnh tác giả mô tả chân thực, giản dị mà đầy cao đẹp Với giọng điệu thủ thỉ, tâm tình kể chuyện, giới thiệu quê hương anh Họ người vùng quê nghèo khó, nơi “nư ớc mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá” Dù sống nơi quê nhà cịn nhi ều khó khăn, đói nghèo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc mà họ sẵn sàng tham gia chi ến đấu bảo vệ đất nước Đó đồng cảnh ngộ, niềm đồng cảm sâu sắc người lính ngày đầu gặp mặt “Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” Mỗi người quê hương, miền đất khác nhau, họ người xa lạ họ đứng chung hàng ngũ, có lí tư ởng mục đích chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Tình đồng chí nảy nở bền chặt chan hòa, chia sẻ gian khổ sống chiến trường, tác giả sử dụng hình ảnh cụ thể, giản dị gợi cảm để nói lên tình gắn bó đó: “Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri k ỉ” Hồn cảnh chiến đấu nơi khu rừng Việt Bắc khắc nghiệt, đêm rừng rét đến thấu xương Cái chăn nh ỏ, loay hoay khơng đ ủ ấm, từ hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn họ trở thành tri kỉ với Những vất vả, khắc nghiệt nguy nan g ắn kết họ lại với nhau, khiến cho người đồng chí trở thành người bạn tâm giao gắn bó Chính tác giả người lính, nên câu thơ chan ch ứa, tràn đầy tình cảm trìu mến sâu nặng với đồng đội Câu thơ cuối cùng, tiếng đơn giản “Đồng chí” đặt riêng, ngắn gọn ngân vang, thiêng liêng Tình đ ồng chí khơng chung chí hướng, mục đích mà hết tình tri kỉ đúc kết qua bao gian khổ, khó khăn Ch ẳng cịn ngăn cách người đồng chí, họ trở thành khối thống nhất, đoàn kết gắn bó Chi với bảy câu thơ đầu “Đồng chí”, Chính Hữu sử dụng hình ảnh chân thực, gợi tả khái quát cao th ể tình đồng chí chân thực, khơng phô trương l ại vô lãng mạn thi vị Tác giả thổi hồn vào thơ tình đồng chí tri kỉ, keo sơn gắn bó, trở thành âm vang bất diệt tâm hồn người lính người Việt Nam 13 Phân tích hình ảnh đầu súng trăng treo Khơng biết tự ánh trăng vào văn h ọc huyền thoại đẹp Ở truyền thuyết Chú cuội cung trăng hay Hằng Nga trộm thuốc trường sinh mảng đời sống tinh thần bình dị đậm đà màu sắc dân tộc nhân dân ta Hơn th ế nữa, trăng vào cu ộc chiến đấu, trăng bảo vệ xóm làng, trăng đư ợc Chính Hữu kết tinh thành hình ảnh đầu súng trăng treo r ất đẹp thơ Đ ồng chí Sau mư ời năm làm thơ, Chính Hữu cho mắt tập Đầu súng trăng treo Thế biết tác giả đắc ý hình ảnh thật đẹp, thơ mộng, thực không thiếu nét lãng mạn Đầu súng trăng treo – hình ảnh tả thực tranh tả thực sinh động Giữa núi rừng heo hút rừng hoang sương muối đêm vắng tĩnh mịch xuất ánh trăng treo lơ lửng bầu trời Và hình ảnh thật lạ làm sao, súng trăng v ốn tương phản với nhau, xa cách vời vợi hòa quyện vào thành hình tượng gắn liền Nhà thơ khơng ph ải tả mà gợi, đưa hình ảnh ta liên tưởng nhiều điều Đêm vắng người lính bên chờ giặc tới, trăng chếch bóng soi sáng rừng hoang bao la rộng lớn, soi sáng tình cảm họ, soi sáng tâm hồn họ… Giờ đây, người chiến sĩ khơng cịn vư ớng bận cảnh chiến đấu diễn ra, anh thả hồn theo trăng, anh say sưa ng ắm ánh trăng tỏa ngời đỉnh núi, tâm hồn người nông dân nư ớc mặn đồng chua, hay đất cày sỏi đá cằn cỗi ngày chốc trở thành người nghệ sĩ ngắm nhìn vẻ đẹp ánh trăng vốn có tự ngàn đời Phải người có tâm hồn giàu lãng mạn phong thái ung dung bình t ĩnh lạc quan anh nhìn hình ảnh nên thơ th ế Chút sống chết, chút có th ể giây phút cuối ta đời ta mặc kệ, say sưa với ánh trăng Ánh trăng xua tan l ạnh giá đêm sương muối, trăng tỏa sáng làm ngời ngời lòng người, trăng tham gia, ch ứng kiến cho tình đồng chí đồng đội thiêng liêng người lính Trăng truyền thêm sức mạnh cho họ, tắm gội tâm hồn họ cao hơn, s ạch hơn, trăng bạn, đồng chí anh đội Cụ Hồ Đầu súng trăng treo – hình ảnh thật đẹp giàu sức khái quát Súng trăng kết hợp nhau; súng tư ợng trưng cho chiến đấu – trăng hình ảnh bình hạnh phúc; súng người – trăng đất nước quê hương bốn nghìn năm văn hiến; súng hình ảnh người chiến sĩ gan kiên cường – trăng hình ảnh người thi sĩ Sự kết hợp hài hòa tạo nên nét lãng mạn bay bổng vừa gợi tả cụ thể nói lên lý tư ởng, mục đích chiến đấu mà người lính tham gia H ọ chiến đấu cho bình, chi ến đấu cho ánh trăng nghiêng cư ời đỉnh núi Ta tư ởng tượng xem đêm khuya rừng núi trập trùng lên hình ảnh người lính đứng với súng khốc vai, nòng sú ng chếch lên trời ánh trăng lơ lửng nịng súng Đó biểu tượng khát vọng hịa bình, tư ợng trưng cho tư lạc quan, bình tĩnh, lãng m ạn người bảo vệ Tổ quốc Cái thần câu thơ Đầu súng trăng treo nằm từ treo, ta thử thay từ mọc thật q, cịn nét lãng m ạn? Và thay lần từ lên khơng phù h ợp, tượng tự nhiên: trăng tròn khuyết, trăng lên trăng lặn khơng cịn bất ngờ màu nhiệm Chỉ có trăng treo Phải, có Đầu súng trăng treo diễn tả hết hay, bồng bềnh thơ mộng đêm trăng đứng chờ giặc tới, chẳng thơ mộng chút Ta nên hiểu thơ dường sáng tác thời điểm đêm nay, m ột không gian mà m ặt đất rừng hoang sương muối lạnh lẽo lịng đầy phấp giặc tới có nghĩa chết đến giây phút Thế người lính đứng cạnh để tâm hồn họ vút lên nở thành vầng trăng Nếu miêu tả thực vầng trăng có hình khối khơng gian ba chiều Ở đây, từ điểm nhìn xa, vầng trăng súng tồn mặt phẳng hội họa mang tính biểu tượng cao Tố Hữu có câu thơ kiểu này: Ánh đầu súng bạn mũ nan, Phạm Tiến Duật Và vầng trăng vượt lên quầng lửa, hay Hoàng Hữu Chỉ nửa vầng trăng nửa – Ai bỏ quên phía chân trời… Như nói trên, khơng phải ngẫu nhiên mà Chính Hữu lấy hình ảnh Đầu súng trăng treo làm tựa đề cho tập thơ Nó biểu tượng, khát vọng biểu tuyệt vời chất lãng mạn thơ cách mạng Lãng mạn khơng ly, khơng quên đư ợc nhiệm vụ trách nhiệm Lãng mạn ngư ời cần có phút sống cho riêng Trước đẹp mà ngư ời trở nên thờ lãnh đạm sống vô tẻ nhạt Âm hưởng câu thơ v ới xu lịch sử dân tộc Hình ảnh trăng súng có nhi ều thơ Việt Nam hình ảnh Đầu súng trăng treo Chính Hữu hình ảnh tuyệt đẹp kho tàng thơ ca dân tộc 14 Phân tích thơ Đồng chí 10 câu Thơ ca người lính kháng chi ến khơng xa lạ văn học VIệt Nam Người lính lên thơ ca mang theo hào hùng, khí th ế Và họ sớm sâu vào niềm thương, nỗi nhớ tất Một thi phẩm tiêu biểu cho mà ta không th ể khơng kể đến Đồng chí nhà thơ Chính Hữu đặc biệt khổ thơ thứ hai Khổ thơ thứ hai cảm thơng, thấu hiểu mà người lính dành cho Đồng chí nhà thơ Chính Hữu viết kháng chi ến chống Pháp gian khổ, trường kì Bài thơ sáng tác vào năm 1948 th ời kì chiến dịch Việt Bắc, Thu đơng Vì th ế, nói, Đồng chí gắn liền với trải nghiệm nhà thơ Trước hết, họ dành cho quan tâm chân thành, th ấu hiểu yêu thương: “Ruộng nương anh gửi ban thân cày Giếng nước… gốc đa nhớ lính" Với người nơng dân, cịn q đáng trân ru ộng nương, gian nhà Nhưng tổ quốc gọi tên, họ bỏ qua tất Họ tiến bước dứt khoát Thiếu thốn nơi chiến trường làm ta thấy thêm thương, thêm hiểu cho hoàn cảnh người lính: Áo anh rách vai qu ần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá chân không giày Thiếu thốn vật chất người lính ngịi bút Chính H ữu tái giọng điệu đầy cảm thơng, thấu hiểu Vì có lẽ ông rách vai ,từng miệng cười buốt giá Khó khăn, gian kh ổ nơi chiến trường đầy rẫy nối tiếp ngăn cản bước chân người lính cách mạng Nhưng đẹp hình ảnh họ tiếp thêm cho sức mạnh niềm tin để bền gan, vững lòng vượt qua ớn lạnh “sốt run người vầng trán ướt mồ hôi” Bệnh tật đâu có lạ Người lính nhọc nhằn vơ Nhưng khơng th ế mà ta thấy họ nhụt lịng nản chí Nhà thơ Chính Hữu chọn lựa hình ảnh thơ thật đắt để diễn tả sâu sắc gắn bó anh giúp anh lính c ụ Hồ Ngịi bút thực pha lãng mạn làm ta vừa xúc động, vừa đau đớn Nhưng người lính dũng cảm tiếng bước vượt quan gian khổ Cử “thương tay nắm lấy bàn tay” thật cảm động, chứa chan tình cảm chân thành nghĩa tình cách m ạng Đó tình c ảm gắn kết đến khơn Và chất liệu thành cơng, hịa bình hạnh phúc Bạn đọc tìm hiểu đoạn thơ thứ hai thơ Đồng chí thêm hiểu biểu cao đẹp tình cảm gắn kết Đó tình c ảm thiêng liêng vư ợt ngăn trở để gắn kết, để yêu thương Đồng chí xứng đáng thơ tiêu biểu cho kháng chiến chống Pháp để lại lịng ngư ời mn vàn xúc cảm khôn nguôi ... ạn đọc Phân tích Đ ồng Chí - mẫu Đồng chí thơ tiêu bi ểu viết người lính thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Tình đồng chí thơ tình c ảm chân thật, giản dị Bài thơ sở xuất phát tình đồng chí mà... tình đồng chí cung bậc cao đẹp nhất, lí tưởng nhất, nhịp thở thơ nh ẹ nhàng hơn, thơ thơ m ảnh mai Dường Chính Hữu thổi vào linh hồn thơ tình đồng chí keo sơn, gắn bó âm vang bất diệt làm cho thơ. .. đầu Phân tích thơ đồng chí lớp Khi nhắc đến tác phẩm văn học viết thời kì kháng chiến hẳn người đọc khơng qn tác phẩm Đồng chí nhà thơ Chính Hữu Bài thơ đư ợc tác giả sáng tác năm 1948 đồng đội

Ngày đăng: 30/12/2022, 07:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN