1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Top 8 mẫu phân tích bài thơ bếp lửa hay chọn lọc

49 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 486,59 KB

Nội dung

Top mẫu phân tích thơ B ếp lửa hay chọn lọc Phân tích Bếp lửa Phân tích Bếp lửa - Bằng Việt • Dàn ý phân tích thơ B ếp lửa Bằng Việt • Phân tích thơ Bếp lửa học sinh giỏi • Phân tích Bếp lửa ngắn gọn • Phân tích Bếp lửa- Mẫu • Phân tích Bếp lửa - Mẫu • Phân tích B ếp lửa - Mẫu • Phân tích thơ bếp lửa Bằng Việt • Cảm nhận thơ Bếp Lửa Dàn ý phân tích thơ B ếp lửa Bằng Việt I Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + Bằng Việt thuộc hệ nhà thơ trưởng thành phong trào kháng chiến chống Mỹ Thơ ông tr ẻo, mượt mà, khai thác kỉ niệm đẹp ước mơ tuổi trẻ + Bài thơ “Bếp lửa” sáng tác năm 1963 tác gi ả du học sinh Liên Xô Chủ đề thơ gợi lại kỉ niệm người bà tình bà cháu sâu s ắc, thấm thía II Thân bài: * Những kỉ niệm tuổi thơ tình bà cháu - Dịng hồi tưởng bà bắt nguồn từ hình ảnh bếp lửa + Bếp lửa “chờn vờn sương sớm” – bếp lửa thực + Bếp lửa “ấp iu nồng đượm” diễn tả dịu dàng, ấm áo, kiên nhẫn người nhóm lửa + Biện pháp điệp từ (điệp từ “bếp lửa”) gợi lên hình ảnh sống động lung linh thân thuộc gần gũi với người cháu → Hình ảnh bếp lửa làm trỗi dậy dịng kí ức bà tuổi thơ - Kỉ niệm tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn + “Đói mịn đói mỏi” người cháu thấy ám ảnh nạn đói khứ đau thương dân tộc + Ấn tượng khói bếp hun nhèm mắt cháu để nghĩ lại “sống mũi cay” + Dòng hồi tưởng, kỉ niệm gắn với âm tiếng tu hú chốn đồng nội: tiếng tu hú nhắc tới lần th ảng thốt, lúc khắc khoải, mơ hồ tất để gợi lên không gian mênh mông, bao la, bu ồn vắng đến lạnh lùng + Tâm trạng cháu tha thiết, mãnh liệt đùm bọc, che chở bà - Tuổi thơ khó khăn gian khổ cháu đư ợc mà yêu thương,che chở + ”bà dạy”, bà chăm” thể sâu đậm lịng nhân hậu, tình u thương vô bờ chăm chút bà cháu + Ngay gian khó, hi ểm nguy chiến tranh bà vững vàng – phẩm chất cao quý người mẹ Việt Nam anh hùng ( V ẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh) → Qua dòng hồi tưởng bà, dòng cảm xúc nhân vật trữ tình kết hợp, đan xen nhuần nhuyễn yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nỗi nhớ người cháu thể tình u thương vơ h ạn bà * Những suy ngẫm chiêm nghiệm đời bà hình tư ợng bếp lửa - Suy ngẫm đời bà - Từ kỉ niệm, hình ảnh bếp lửa ln gắn với hình ảnh người bà + Hình ảnh bếp lửa kết tinh hình ảnh lửa: lửa tình yêu thương, hy sinh ln ủ sẵn lịng bà đ ể làm sáng lên hy v ọng, ý chí Một lửa lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng + Điệp ngữ “một lửa” nhấn mạnh tình yêu thương ấm áp bà dành cho cháu, người bà nhen nhóm nh ững điều thiện lương tốt đẹp cháu → Hình ảnh người bà lòng cháu ngư ời thắp lửa, giữ lửa truyền lửa, truyền niềm tin, sức sống tới hệ tương lai - Sự tần tảo, hi sinh bà thể hiện: “ Lận đận đời bà nắng mưa”: chiêm nghiệm cháu đời bà + Cuộc đời bà đầy gian truân, vất vả, lận đận trải qua nắng mưa tưởng khơng bao gi dứt + Điệp từ “nhóm” lặp lại bốn lần: người bà nhóm lên, khơi d ậy yêu thương, ký ức giá trị sống tốt đẹp lịng người cháu - Hình ảnh bếp lửa kết tinh thành hình ảnh lửa chất chứa niềm tin, hy vọng bà + Người cháu phát hi ện điều kỳ diệu sống đời thường “Ơi kì lạ thiêng liêng- bếp lửa” : người cháu thấm nhuần tình yêu thương đức hi sinh bà * Nỗi nhớ khắc khoải, khôn nguôi người bà + Lời tự bạch đứa cháu trư ởng thành, xa quê hương: ngư ời cháu cảm thấy ấm áp tình yêu thương vô bờ bà + Kết thúc thơ tác gi ả tự vấn “Sớm mai bà nhóm b ếp lên chưa?” : niềm tin dai dẳng, nỗi nhớ ln thường trực lịng người cháu III Kết bài: Tác giả thành công việc sáng tạo hình tượng mang ý nghĩa thực, mang ý nghĩa biểu tượng: bếp lửa - Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự phù hợp với dòng hồi tưởng tình cảm cháu - Bài thơ chứa đựng triết lý, ý nghĩa thầm kín: điều thân thiết tuổi thơ người có sức tỏa sáng, nâng đỡ người hành trình đời, tình u thương lịng bi ết ơn biểu cụ thể tình yêu thương, quê hương Phân tích thơ Bếp lửa học sinh giỏi Hẳn có khứ bên người thân, gia đình Trong th ời kỳ đất nước chống giặc ngoại xâm, người rời khỏi gia đình để nhập ngũ, dốc sức đất nước Nhà thơ Bằng Việt có tuổi thơ mà bố mẹ ơng đánh giặc Một sống với bà ông không cảm thấy cô đơn mà tự hào vui sướng sống bên bà Ông sáng tác nên thơ “Bếp lửa” để nói lên tình cảm ơng giành cho bà khẳng định bếp lửa không làm ấm tình cảm bà cháu mà cịn sưởi ấm đời người “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa” Ngay ba câu thơ đầu, điệp ngữ “một bếp lửa” liền với từ láy chờn vờn, ấp iu… gợi cho ta cảm giác ấm áp với tình cảm chứa chan Và lập tức, hình ảnh người bà lên Ở đây, bà không hi ện lên bà tiên mà lên trái tim người cháu nhớ người bà gian nan Từ hồi ức trở dòng thơ tác giả: “Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói m ỏi Bố đánh xe, khơ rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm m cháu Nghĩ lại đến sống mũi cịn cay” Trong tình cảnh nạn đói đất nước, gia đình tác giả khơng phải ngoại lệ Bố ơng cịn ngựa để đánh xe may mắn Nhưng khơng khí nghèo túng c tồn xã hội bao phủ tất Gần hai mươi năm sau, khói làm cay mắt tác giả Cái “cay” không ph ải “cay” củi ướt, củi tươi mà cay đắng cuả kỉ niệm đói khổ nhiều người, có hai bà cháu tác gi ả “Tám năm rịng cháu bà nhóm l ửa Tu hú kêu cánh đồng xa Khi tu hú kêu bà cịn nhớ khơng bà Bà hay kể chuyện ngày Huế Tiếng tu hú mà tha thi ết thế” “Cháu bà nhóm l ửa”, nhóm lên lửa sống tình yêu bà cháy bỏng cậu bé hồn nhiên, tr ắng trang giấy.Chính hình ảnh bếp lửa quê hương, bếp lửa tình bà cháu g ợi nên liên tưởng khác, hồi ức khác tâm trí thi sĩ thu nhỏ Đó tiếng chim tu hú kêu Ti ếng tu hú kêu gi ục giã lúa mau chín, ngư ời nơng dân mau kh ỏi đói, dư ờng m ột đồng hồ đứa cháu để nhắc bà rằng: “Bà ơi, đến bà kể chuyện cho cháu nghe đấy!” Từ “tu hú” điệp lại ba lấn làm cho âm điệu cấu thơ thêm bồi hồi tha thiết, làm cho ngư ời đọc cảm thấy tiếng tu hú từ xa vọng tiềm thức tác giả.Tiếng “tu hú” lúc mơ hà, lúc văng vẳng từ cánh đồng xa lâng lâng lòng ngư ời cháu xa xứ Tiếng chim tu hú khắc khoải làm cho dòng kỉ niệm đứa cháu trải dài hơ, rộng không gian xa th ẳng nỗi nhớ thương “Mẹ cha công tác bận không Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu h ọc Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nh ọc Tu hú ơi, chẳng đến bà Kêu chi hoài cánh đồng xa!” Qua đoạn thơ ta thấy lên nhà quạnh quẽ đồng, hẩm hút có già trẻ Đứa trẻ “ăn chưa no, lo chưa t ới”, cịn bà ốm yếu hom hem Bà phải xoay sở nuôi thân ni c ả cháu Vậy mà bà cịn “bảo cháu làm, chăm cháu h ọc” bên cạnh bếp lửa Hình ảnh bếp lửa khơng ghi d ấu đắng cay mà hình ảnh nhà ấm áp, nương náu để hai bà cháu sinh sống Trong tám năm ấy, đất nước có chiến tranh, hai bà cháu phải rời làng tản cư, bố mẹ phải cơng tác, cháu th ế phải bà quãng th ời gian ấy, dường đứa cháu lại niềm hạnh phúc vô bờ.? bà, ngày cháu bà nhóm b ếp Và khói bếp chập chờn, mờ mờ ảo ảo ấy, người bà bà tiên câu truyện cổ huyền ảo cháu Nếu chúng ta, cha cánh chim để nâng ước mơ vào khung trời mới, mẹ cành hoa tươi thắm để cài lên ngực áo Bằng Việt, người bà vừa cha, vừa mẹ, vừa cách chim, cành hoa riêng ông Cho nên, tình bà cháu vơ thiêng liêng v quý giá ông Trong tháng năm sống bên cạnh bà, bà không chăm lo cho cháu miếng ăn, giấc ngủ mà ngư ời thầy cháu Bà dạy cho cháu chữ cái, phép tính Khơng ch ỉ thế, bà dạy cháu học quý giá cách sống, đạo làm người Nững học hành trang mang theo su ốt quãng đời cịn lại cháu Ngư ời bà tình cảm mà bà dành cho cháu th ất chỗ dựa vững vật chất lẫn tinh thần cho đứa cháu bé bỏng Cho nên nghĩ bà, nhà thơ thương bà cháu r ồi, bà với ai, người bà nhóm l ửa, bà chia sẻ câu chuyện ngày Huế,… Nhà thơ bổng tự hỏi lịng mình: “Tu hú ơi, ch ẳng đến bà?” Một lời than thở thể nỗi nhớ mong bà sâu sắc đứa cháu nơi xứ Chỉ khổ thơ mà hai từ “bà”, “cháu” đư ợc nhắc nhắc lại nhiều lấn gợi lên hình ảnh hai bà cháu sóng đơi, g ắn bó, quấn qt khơng rời Chiến tranh, danh từ bình thường sức lột tả khốc liệt vơ cùng, gây đau kh ổ cho bao ngư ời, bao nhà Và hai bà cháu thơ trở thành nạn nhân chiến tranh: gia đình bị chia cắt, nhà bị giặc đốt cháy rụi… “Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy r ụi Hàng xóm bốn bên trở vế Đỡ đần bà dựng lại túp lếu tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: “Bố chiến khu bố việc bố Mày viết thư kể kể Cứ bảo nhà bình n!” Cuộc sống khó khăn, c ảnh ngộ ngặt nghèo, nghị lực bà bền vững, lòng bà mênh mơng Qua đó, ta th lên người bà cần cù, nhẫn nại giàu đức hi sinh Dù cho nhà, túp l ều tranh hai bà cháu b ị đốt nhẵn, nơi nương thân hai bà cháu khơng cịn, bà dù có đau kh ổ khơng dám nói s ợ làm đứa cháu bé bong c lo buồn Bà cứng rắn, dắt cháu vượt qua khó khăn, bà khơng đứa bận việc nước phải lo lắng chuyện nhà Điều ta thấy rõ qua lới dặn bà: “Mày có viết thư kể kể “Cứ bảo nhà đươc bình yên!” Lới dăn bà nơm na giản dị chất chứa tình Gian khổ, thiếu thốn, bao nỗi nhớ thương bà phải nén vào lòng đ ể yên lòng người nơi tiền tuyến Hình ảnh người bà khơng người bà riêng cháu mà biểu tượng rõ nét cho nh ững người phụ Việt Nam giàu đức hi sinh, thương qúy cháu Kết thúc khổ thơ, Bằng Việt nâng hình ảnh bếp lửa trở thành hình ảnh ngọn, lửa: “Một lửa lịng bà ln ủ sẵn, Một lửa chứa niềm tin dai dẳng” Hình ảnh lửa toả sáng câu thơ, có s ức truyền cảm mạnh mẽ Ngọn lửa tình yên thương, lửa niềm tin, lửa ấm nồng tình bà cháu, lửa đỏ hồng si sáng cho đư ờng đứa cháu Bà nhắc cháu rằng: nơi có lửa, nơi có bà, bà s ẽ ln cạnh cháu Những dịng thơ cuối suy ngẫm bà bếp lửa mà nhà thớ muốn gửi tới bạn đọc, qua học sâu sắc từ cơng việc nhỏ, lửa tưởng chừng đơn giản: “Nhóm bếp lửa ấp iu, nồng đượm” Một lấn nữa, hình ảnh bếp lửa “ ấp iu”, “nồng đượm” nhắc lại cuối thơ lần khẳng định lại tình cảm sâu sắc hai bà cháu “Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi” Nhóm lên bếp lửa ấy, người bà truyền cho đứa cháu tình yêu thương người ruột thịt nhắc cháu không bao gi quên năm tháng nghĩ tình, năm tháng khó khăn mà hai bà cháu s ống vơi nhau, năm tháng mà hai bà cháu chia t ừng củ sắn, củ mì “Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui” “Nồi xôi gạo sẻ chung vui” bà lời dạy cháu phải mở lòng với người xung quanh, phải gắn bó với xóm làng, đừng có lối sống ích kỉ “Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ” Bà không người chăm lo cho cháu đủ vật chất mà người làm cho tuổi thơ cháu thêm đẹp, thêm huyền ảo truyện Người bà có trái tim nhân hậu, người bà kì diệu nhóm dậy, khơi dậy, giáo dục thức tỉnh tâm hồn đứa cháu để mai cháu khơn lớn thành người Người bà kì diệu ấy, giản dị có sức mạnh kì diệu tứ trái tim, ta có th ể bắt gặp người bà “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh: “Tiếng gà trưa Mang hạnh phúc Đêm cháu nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng.” Suốt dọc thơ, mười lần xuất hình ảnh bếp lửa mười lần tác giả nhắc tới bà.Âm điệu dịng thơ nhanh mạnh tình cảm dâng trào lớp lớp sóng vỗ vào bãi biển xanh thẳm lòng bà Người bà là, mãi người quan trọng cháu dù phương trời Bà trờ thành người thiếu trái tim cháu Giờ đây, xa bà nửa vịng trái đất, nhà thơ Bằng Việt ln hướng lịng bà: Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói m ỏi Bố đánh xe khô r ạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói, hun nhèm m cháu Nghĩ lại đến sống mũi cịn cay! Chính mùi khói xua mùi t khí khắp ngõ ngách Cũng mùi khói quyện lại bám lấy tâm hồn đứa trẻ Dù cho tháng năm có trơi qua, nh ững kí ức để lại nhiều ấn tượng lịng đứa cháu để nghĩ lại lại thấy sống mũi cịn cay Là mùi khói làm cay mắt người người cháu t ấm lịng người bà làm đứa cháu không cầm nước mắt? Tám năm rịng cháu bà nhóm b ếp Tu hú kêu cánh đồng xa Khi tu hú kêu bà cịn nhớ khơng bà Bà hay kể chuyện ngày Huế Tiếng tu hú mà tha thi ết thế! Cháu bà nhóm lửa, nhóm lên lửa sống tình yêu bà cháy bỏng cậu bé hồn nhiên, tr ắng trang giấy Chính hình ảnh bếp lửa q hương, bếp lửa tình bà cháu g ợi nên liên tưởng khác, hồi ức khác tâm trí thi sĩ thu nhỏ Đó tiếng chim tu hú kêu Ti ếng tu hú kêu gi ục giã lúa mau chín, ngư ời nơng dân mau khỏi đói, dư ờng đồng hồ đứa cháu để nhắc bà rằng: Bà ơi, đến bà kể chuyện cho cháu nghe đấy! Từ "tu hú" điệp lại ba lần làm cho âm điệu câu thơ thêm bồi hồi tha thiết, làm cho người đọc cảm thấy tiếng tu hú từ xa vọng tiềm thức tác giả Tiếng tu hú lúc mơ hồ, lúc văng vẳng từ cánh đồng xa lâng lâng lòng ngư ời cháu xa xứ Tiếng chim tu hú khắc khoải làm cho dòng kỉ niệm đứa cháu trải dài hơn, rộng không gian xa thẳm nỗi nhớ thương Nếu năm đói nạn đói 1945, bà ngư ời gắn bó với tác giả nhất, yêu thương tác giả tám năm rịng c kháng chiến chống Mỹ, tình cảm bà cháu lại sâu đậm: Mẹ cha bận công tác không Cháu bà, bà bảo cháu nghe ( ) Trong tám năm ấy, đất nước có chiến tranh, hai bà cháu phải rời làng tản cư, bố mẹ phải cơng tác, cháu th ế phải bà quãng th ời gian ấy, dường đứa cháu lại niềm hạnh phúc vô bờ Ngày cháu bà nhóm b ếp Và khói bếp chập chờn, mờ mờ ảo ảo ấy, người bà bà tiên câu truyện cổ huyền ảo cháu Nếu chúng ta, cha cánh chim để nâng ước mơ vào khung trời mới, mẹ cành hoa tươi thắm để cài lên ngực áo Bằng Việt, người bà vừa cha, vừa mẹ, vừa cánh chim, cành hoa riêng ơng Cho nên, tình bà cháu vô thiêng liêng quý giá đ ối với ông Trong tháng năm sống bên cạnh bà, bà không ch ỉ chăm lo cho cháu miếng ăn, giấc ngủ mà người thầy cháu Bà dạy cho cháu chữ cái, phép tính Khơng thế, bà cịn dạy cháu học quý giá cách sống, đạo làm người Những học hành trang mang theo su ốt quãng đời lại cháu Ngư ời bà tình cảm mà bà dành cho cháu th ật chỗ dựa vững vật chất lẫn tinh thần cho đứa cháu bé bỏng Cho nên bây gi nghĩ bà, nhà thơ thương bà cháu rồi, bà với ai, bà nhóm lửa, bà chia sẻ câu chuyện ngày Huế Thi sĩ tự hỏi lịng mình: "Tu hú ơi, ch ẳng đến bà?" Một lời than thở thể nỗi nhớ mong bà sâu sắc đứa cháu nơi xứ người Chỉ khổ thơ mà hai từ bà, cháu đư ợc nhắc nhắc lại nhiều lần gợi lên hình ảnh hai bà cháu sóng đơi, g ắn bó, quấn qt khơng rời Phân tích thơ bếp lửa Bằng Việt Bằng Việt bắt đầu làm thơ từ năm 60 kỉ XX Ông nhà thơ trưởng thành th ời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Thơ ơng tốt lên vẻ đẹp sáng mư ợt mà "như tranh lụa"; đằm thắm sâu sắc viết kỉ niệm tuổi ấu thơ, tuổi học trị, tình cảm gia đình Bài thơ "Bếp lửa" thơ hay nh ất, tiêu biểu cho đặc điểm thơ, phong cách ng hệ thuật nghiệp cầm bút ông Tác phẩm sáng tác năm 1963, tác gi ả sinh viên ngành lu ật bên Liên Xô, tập thơ đầu tay Bằng Việt, sau đưa vào tuyển tập "Hương - Bếp lửa" với Lưu Quang vũ Qua thơ ngư ời đọc cảm nhận tình cảm bà cháu bình dị, sâu sắc, cảm động đỗi thiêng liêng, đáng trân trọng Mạch cảm xúc thơ từ hồi tưởng đến tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm Điều gợi qua hình ảnh bếp lửa quê hương hình ảnh người bà Từ mà người cháu (chính Bằng Việt) bộc lộ nỗi nhớ kỉ niệm thời ấu thơ sống yêu thương, chăm sóc c bà Đồng thời thể niềm biết ơn, kính trọng người cháu người bà, gia đình, quê hương, đất nước Trước hết hình ảnh "bếp lửa" - nơi khơi nguồn cảm xúc nỗi nhớ, hồi tưởng người bà kính yêu Ở phương xa, ngư ời cháu ln hư ớng q nhà, nơi có gia đình, có ngư ời thân u, có bà có c ả kỉ niệm cịn nhỏ Và dòng cảm xúc hồi tưởng hình ảnh "bếp lửa" yêu thương: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa Hình ảnh bếp lửa "chờn vờn sương sớm" giàu tính chất tả thực, gợi lên hình ảnh bếp lửa ẩn bập bùng cháy sương khói c buổi sớm mai Những đốm than hồng đỏ rực nồng đượm ấp ủ, nhóm lên bàn tay dịu dàng, cần mẫn, khéo léo lòng chi chút c người bà Đồng thời, bếp lửa chờn vờn tâm trí , n ỗi nhớ ám ảnh nhà thơ, ấp ui, trân trọng giữ gìn Từ đánh thức dịng hồi tưởng nhớ thương người cháu người bà người nhóm lửa buổi sớm mai: "Cháu thương bà bi ết nắng mưa" Cụm từ "biết nắng mưa" gợi tả cần cù, chịu khó, vất vả, giàu đức hi sinh người bà "Thương" tình c ảm chân thành, xu ất phát từ trái tim giàu tình yêu thương, s ự sẻ chia vả bao hảm kính trọng, niềm biết ơn sâu sắc, nỗi nhớ khôn nguôi người cháu dành cho bà c Như vậy, với ba câu thơ mở đầu tác phẩm, Bằng Việt thể tình cảm nỗi nhớ da diết bếp lửa quê hương người bà thân yêu Có thể coi khúc dạo đầu viết nỗi nhớ Từ định hướng cảm xúc cho tồn Bài thơ lời tâm tư, nỗi nhớ người cháu bếp lửa, người bà kỉ niệm buồn vui bên cạnh bà Nhắc đến tuổi thơ, có lẽ ln thư ờng trực nghĩ tới năm tháng hồn nhiên, tinh khôi, tr ẻo sống đủ đầy vật chất tình cảm yêu thương cha mẹ, người thân Nhưng với hệ lớp nhà thơ Bằng Việt điều có họ phải sống năm tháng bom rơi đ ạn lạc chiến tranh, sống chết gang tấc Vì thế, nhớ thời ấu thơ, kỉ niệm kí ức thước phim quay chậm tâm trí Bằng Việt với biết thiệt thòi, gian kh ổ, thiếu thốn, nhọc nhằn Kỉ niệm lên bốn tuổi: Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói m ỏi Bố đánh xe, khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm m cháu Nghĩ lại đến sống mũi cịn cay! Thành ngữ "đói mịn đói m ỏi" gợi tả đói kéo dài làm cho m ệt mỏi, rã rời kiệt sức Vì thế, đói khiến cho ngựa trở nên gầy rạc, hình ảnh người bố đánh xe chắn khơ héo, ti ều tụy, xanh xao tất khiến cho người đọc dâng lên nỗi niềm xót xa nhớ tới nạn đói khủng khiếp đến rợn người năm Ất Dậu 1945 năm Khi ấy, cháu bà bà nhóm l ửa, khói bếp tỏa làm cho nhèm m ắt, "nghĩ lại đến sống mũi cịn cay" Làn khói in đậm, in sâu tâm trí c người cháu n ỗi cực, vất vả nghèo, đói, c chiến tranh loạn lạc tuổi ấu thơ người cháu Những câu thơ đư ợc viết lên tình cảm chân thực nên chan chứa nước mắt dày đặc khói Giọng thơ trầm xuống thấm thía nỗi buồn cực đến xót xa dịng hồi ni ệm tuổi thơ dâng đầy lòng thi sĩ ến "sống mũi cay" Tiếp đến dòng hồi niệm tám năm rịng cu ộc sống có chiến tranh sống bên bà: Tám năm rịng cháu bà nhóm l ửa Tu hú kêu cánh đồng xa Khi tu hú kêu bà nhớ không bà Bà hay kể ngày Huế Tiếng tu hú mà tha thi ết thế! Mẹ cha công tác bận không Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu h ọc Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nh ọc, Tu hú ơi! chẳng đến bà Kêu chi hoài cánh đồng xa? Âm tiếng chim tu hú quen thuộc chốn đồng quê độ hè vang vọng, réo rắc cuộn xốy vào lịng c người xa xứ Âm tú hú kêu đư ợc tái cung bậc cảnh khác nhau: t cánh đồng xa vọng lại (Tu hú kêu cánh đồng xa) gợi lên không gian rộng lớn, mênh mông vắng lặng; lại rộn lên khắc khoải, da diết khiến lịng người trỗi lại hoài niệm xa xăm (Khi tu hú kêu bà cịn nh khơng bà/ Bà hay k ể chuyện ngày Huế); lại gióng giả, kêu hồi đến khơ khan, lạnh vắng cánh đồng xa xơi, heo hút (Kêu chi hồi nh ững cánh đồng xa) Tiếng chim tu hú trở thành điệp khúc chủ âm dòng hồi niệm hồi tám tuổi, có tác dụng khắc họa không gian sống vắng lặng, heo hút, mênh mông; l ại vừa gieo vào lòng người đọc nỗi buồn trống trải đến da diết, rợn ngợp Tuy nhiên, tuổi thơ người cháu thấm đẫm tình cảm yêu thương, đùm bọc cưu mang người bà yêu quí "Mẹ cha công tác b ận không về" hai bà cháu nương tựa vào Bên b ếp lửa, bà kể chuyện cho cháu nghe, bà bảo ban, dạy dỗ chăm cháu học Các động từ: "bà bảo, bà dạy, bà chăm" di ễn tả cách sâu sắc thấm thía tình u thương bao la, chăm chút c người bà dành cho ngư ời cháu Vì , bà trở thành nguồn ấm áp, vỗ về, ni nấng, chở che, giữ gìn tổ ấm gia đình bà kết hợp thiêng liêng cao q c tình cha, nghĩa mẹ, công thầy chuyến xa bận công tác bố mẹ Cho nên, người cháu ln ghi lịng tạc đức công ơn trời bể bà: "Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nh ọc" Chỉ chữ "thương" thơi đ ủ gói ghém tình u thương, kính trọng niềm biết ơn sâu nặng mà người cháu dành cho bà Trong năm đất nước có chiến tranh, khó khăn, ác liệt, biết đau thương mát ln in sâu tâm trí c người cháu Và có kỉ niệm hồi ức mà người cháu chẳng quên dù lớn khôn: Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh "Bố chiến khu, bố cịn việc bố, Mày có viết thư kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà bình yên!" Nỗi khổ sở, đau đớn giặc giã kéo làng tàn phá, thiêu h ủy nhà cửa, xóm làng, bà âm thầm chịu đựng, tự gắng gượng đứng lên chống đỡ nhờ đùm bọc, giúp đỡ dân làng Bà không muốn người chiến khu biết việc nhà mà ảnh hưởng đến công việc qn ngũ Đó phải phẩm chất cao quý người mẹ Việt Nam anh hùng chiến tranh Ta đọc hi sinh thầm lặng, cao thiêng liêng người bà, người mẹ hậu phương muốn gánh vác cháu, đất nước để đánh đuổi giặc giã xâm lăng, đem l ại bầu trời tự cho dân tộc Lời dặn dò người bà cháu "đinh ninh" nh lòng, đư ợc trích nguyên văn nhắc lại trực tiếp người cháu viết thư cho bố cho thấy phẩm chất đáng quý người bà Vì thế, đến ta thấy hết tất công lao to lớn người mẹ Việt Nam kháng chiến chống quân xâm lược Có thắng lợi khơng đóng góp trực tiếp người lính mặt trận tiền tuyến mà cịn có đóng góp lớn lao người phụ nữ hậu phương Sau đoạn thơ hồi tưởng thời ấu thơ sống bên bà c mình, người cháu tiếp tục suy ngẫm, chiêm nghiệm đời bà qua hình ảnh bếp lửa: Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng Từ "bếp lửa" thơ g ợi đến "ngọn lửa" với ý nghĩa trừu tượng khái quát Bếp lửa bà nhen lên buổi sớm mai buổi chiều tà không đơn giản nguyên liệu tự nhiên, mà cao đư ợc tác giả nâng lên thành biểu tượng cho tình yêu thương ni ềm tin sáng, mãnh liệt Điệp ngữ "một lửa" vừa có ý nghĩa nhấn mạnh đến sống dai dẳng bất diệt lửa; lại vừa có ý nghĩa thể tình yêu thương mà người bà dành cho cháu Ngọn lửa hình ảnh khúc xạ cho tâm hồn, cho ý chí, nghị lực sống phi thường người bà Vì thế, bà khơng người nhóm lửa, giữ lửa mà cịn người tiếp lửa, truyền lửa cho người cháu thân yêu Đó lửa sống, niềm tin cho hệ nối tiếp Từ suy ngẫm vai trò người bà sống, tác giả tiếp tục khẳng định phẩm chất cao quí người bà: tần tảo, giàu đức hi sinh giàu lòng nhân ái: Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm u thương, khoai s ắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa! Cụm từ "biết nắng mưa" gợi lên đời người bà vất vả, gian truân, lận đận sáng lên phẩm chất thiêng liêng, cao quí người phụ nữ Việt Nam Điệp từ "nhóm" (4 lần) bao gồm nhiều nghĩa, nói lên ý nghĩa cao c ả công việc mà bà làm sớm sớm, chiều chiều: Bà ngư ời nhóm lửa người giữ cho lửa ln ấm nóng, tỏa sáng gia đình Từ "ấp iu nồng đượm" gợi tả công việc nhóm bếp lửa ln đượm than hồng bàn tay khéo léo, c ần mẫn, chi chút bà Bà nhóm bếp lửa sớm mai cịn nhóm lên c ả niềm yêu thương, sẻ chia chung vui tâm tình tuổi nhỏ người cháu Đến đây, hành động nhóm lửa bà đâu đơn hành động nhóm bếp thơng thư ờng mà cao thành hình ảnh ẩn dụ biểu trưng cho ý nghĩa cơng việc nhóm lửa bà Qua hành động nhóm lửa, bà muốn truyền lại cho người cháu ấm tình yêu, sẻ chia với người làng xóm xung quanh Và t hình ảnh bếp lửa, bà gợi dậy kí ức tuổi thơ lịng người cháu để cháu ln nhớ ln kh ắc ghi nhớ tới cội nguồn quê hương, đất nước dân tộc Từ bếp lửa trở nên kì lạ, thiêng liêng "Ơi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa!" Từ cảm thán "Ôi" kết hợp với nghệ thuật đảo ngữ thể ngạc nhiên, ngỡ ngàng phát hi ện chân lí, điều kì diệu giữ đời bình dị Bếp lửa bà hóa thân vào l àm một, rực cháy, thiêng liêng Khổ cuối thơ lời bộc bạch chân thành người cháu lớn khôn, trưởng thành Dù cho kho ảng cách khơng gian, thời gian có xa xơi "khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả" người cháu khắc khoải lịng nỗi nhớ khơn ngi bà, bếp lửa: "Nhưng chẳng lúc quên nh ắc nhở/ - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? " Sự tương phản khứ tại, "khói lửa" sống đại với bếp lửa bình dị, đơn sơ bà cho thấy sức sống bất diệt lửa mà bà nhóm lên m ỗi sớm chiều thường trực sống lòng c người cháu Ngọn lửa trở thành kỉ niệm tuổi thơ bà - người truyền lửa, truyền sống, tình yêu thương niềm tin "dai dẳng" bất diệt cho hệ tiếp nối Chính nhớ bà nhớ bếp lửa, nhớ cội nguồn dân tộc Bài thơ khép lại câu thỏi tu từ thể nỗi nhớ khơn ngi niềm hồi vọng xa xăm người cháu đau đau, thi ết tha nhớ tới tuổi thơ, nhớ tới gia đình, nhớ tới quê hương, đất nước Bài thơ "Bếp lửa" Bằng Việt thơ dạt cảm xúc Hình tượng bếp lửa thể độc đáo qua giọng điệu tâm tình, thiết tha; nhịp điệu thơ linh hoạt; kết hợp với lối trùng điệp sử dụng biến hóa, khiến cho lời thơ với hình ảnh bếp lửa tràn ra, dâng lên, lúc thêm nồng nàn, ấm nóng Từ đó, khiến cho người đọc cảm thấy thật thấm thía, xúc động trước nỗi nhớ nhung da diết kỉ niệm ấu thơ người cháu chân tình nhà thơ người bà kính u Qua đó, cảm thấy yêu, cảm thấy trân trọng tình cảm gia đình, với q hương, đất nước Từ đó, ta thấm thía hết lời hát nhạc sĩ Trung Quân, thật ý nghĩa biết chừng nào: Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người Cảm nhận thơ Bếp Lửa Bằng Việt nhà thơ trư ởng thành th ời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Với giọng văn tự sự, trữ tình riêng biệt, ơng có tập thơ để lại dấu ấn lòng ngư ời đọc Hương – Bếp lửa, Những gương mặt khoảng trời, Đất sau mưa… Bài thơ “Bếp lửa”, trích từ tập thơ Hương – Bếp lửa, sáng tác xuất sắc nhà thơ khắc họa lại ký ức người bà quê nhà năm tháng tác gi ả xa quê hương Bếp lửa kỷ niệm khó phai hình ảnh người bà trí tưởng tượng nhà thơ, nhắc đến bếp lửa, hình ảnh người bà tần tảo lại ùa ký ức: “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa” Mở đầu thơ, hình ảnh “bếp lửa” điệp lại đến hai lần, nhấn mạnh hình tượng trung tâm c thơ, hình ảnh thân quen, khơi ngu ồn cảm xúc cho cháu Từ láy “chờn vờn” tạc hình lửa, kỷ niệm ùa lửa lịng thơi thúc ngư ời cháu Nhớ hình ảnh bếp lửa nhớ bàn tay tỉ mẩn người bà, chắt chiu, gìn giữ, lo lắng cho đứa cháu ruột rà để tạc vào lịng ngư ời đọc tình cảm thiêng liêng k ết tinh hình ảnh ấy: “Cháu thương bà bi ết nắng mưa” Cụm từ nắng mưa gợi thành ngữ “mưa nắng dãi dầu”, nói lên khổ cực mà người bà chấp nhận để lo lắng, vun vén cho gia đình Bài thơ gợi lại thời tuổi nhỏ, nhọc nhằn, thiếu thốn người cháu bên cạnh người bà, có bóng tối ghê rợn nạn đói khủng khiếp năm 1945: “Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe, khô rạc ngựa gầy” Thuở ấy, tuổi thơ cháu gắn gắn liền với năm kháng chi ến chống Pháp đầy tủi cực Có “Giặc đốt làng cháy tàn, cháy r ụi” mẹ cha bận công tác xa, đứa cháu ngây thơ biết sống vòng tay cưu mang, đùm bọc bà “Bà bảo cháu nghe” câu chuyện quê hương, “bà dạy cháu làm” công việc nhà, “bà chăm cháu h ọc” đêm làng vắng tiếng bom thù Tất nhỏ nhặt, tủn mủn sống đặt lên đôi vai c người bà tần tảo khiến bà phải kiên cường mạnh mẽ hết: “Bố chiến khu, bố cịn việc bố Mày có viết thư kể kể Cứ bảo nhà bình n” Câu nói bà theo tác giả suốt ngần năm mà quên Đó câu nói th ể hy sinh to lớn bà mẹ Hình ảnh bà ấm áp yêu thương tình c ảm hai bà cháu thắm thiết sâu nặng khơng dễ qn: “Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng” Từ “bếp lửa” cụ thể đến hai câu dưới, nhà thơ dùng từ lửa mà không nhắc lại “bếp lửa” “Ngọn lửa” mang ý nghĩa khái quát rộng lớn, sâu xa hơn: Đó lửa niềm hy vọng, có sức sống bền bỉ tình bà cháu, tình quê nhà n ồng đượm Bếp lửa làm nồng ấm câu thơ hình ảnh “ngọn lửa” tỏa sáng dịng thơ lung linh hình ảnh bà ấm lịng người đọc Hình ảnh bà hình ảnh người nhóm lửa, giữ lửa đặc biệt ngư ời truyền lửa, lửa thiêng sống niềm tin cho hệ nối tiếp Tác giả nhắc đến điều với tất quý trọng lòng biết ơn bà Bởi nói đến bà nói đến cảnh tượng vất vả, tảo tần: “Lận đận đời bà nắng mưa … Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi” Cụm từ “ấp iu nồng đượm” láy lại đến hai lần, khơng cịn hình ảnh “một bếp lửa” mà hình ảnh “nhóm bếp lửa” Đằng sau “biết nắng mưa” đời “lận đận”, người bà nhen nhóm thắp lên lửa, không lửa thực mà cịn lửa tình u thương, c bùi thơm thảo mang nặng tình cảm gia đình Nhà thơ 10 lần nhắc đến hình ảnh bếp lửa bên cạnh người bà Nhớ đến bà cháu nhớ đến hình ảnh bếp lửa, nói đến hình ảnh bếp lửa cháu lại nhớ đến bà, hai hình ảnh gắn bó với suốt năm dài gian khổ Bếp lửa gắn với đời bà với vẻ đẹp tảo tần, nhẫn nại, hy sinh Bếp lửa thắp sáng niềm hy vọng, sức sống bền bỉ, tình ba cháu, tình quê hương Hình ảnh bếp lửa vừa có nghĩa thực vừa có ý nghĩa tư ợng trưng, vừa gần gũi lại đỗi tự hào khiến Bằng Việt phải lên: “Ôi kỳ lạ thiêng liêng – bếp lửa” Trở với thực tại, nhà thơ nơi “đất khách” hành trình chinh phục chữ phát triển quê hương, chắn khơng gặp phải khó khăn “những năm đói mịn đói m ỏi” hình ảnh người bà tần tảo với bếp lửa sớm hôm ln hiển q khứ, tuổi thơ, ký ức tháng ngày khó nh ọc tình cảm thiêng liêng b ất diệt: “- Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?…” Câu hỏi tu từ nghệ thuật tu từ im lặng kết thúc thơ, lại mở cảm xúc lòng ngư ời đọc hồi niệm ân tình tha thiết sâu nặng tình cảm bà cháu Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm với miêu tả, tự bình luận, thơng qua vi ệc sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi kỷ niệm, cảm xúc, suy nghĩ v ề tình bà cháu Qua câu chữ thơ, hình ảnh người bà lên lung linh, đẹp đẽ, thật đáng quý trọng thương u t ấm lịng tác giả Hình ảnh gắn với bếp lửa vẻ đẹp bình dị đời sống thường nhật Bếp lửa gợi lên kỷ niệm ấm nồng, thắm thiết mà đỗi thiêng liêng, trọn đời nâng đỡ dưỡng nuôi tâm hồn ... bà để thơ Bếp lửa đời từ nỗi nhớ Bếp lửa không đơn thu ần bếp lửa, tình u thương bà đó: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa Hình ảnh bếp lửa vừa... sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng” Từ ? ?bếp lửa? ?? cụ thể đến hai câu dưới, nhà thơ dùng từ lửa mà không nhắc lại ? ?bếp lửa? ?? “Ngọn lửa? ?? mang ý nghĩa... cháu nh bà, nhớ lửa bà nhen Câu hỏi tu từ cuối thơ nhắc nhở cháu không nguôi nh kỉ niệm bà bếp lửa Bài thơ sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa bi ểu tượng Bài thơ có kết hợp miêu

Ngày đăng: 30/12/2022, 06:59

w