1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Top 10 mẫu phân tích 7 câu thơ đầu bài đồng chí

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 313,3 KB

Nội dung

Top 10 mẫu phân tích câu thơ đầu Đồng chí • Dàn ý phân tích câu thơ đ ầu Đồng chí • Dàn ý câu thơ đầu đồng chí • Phân tích câu thơ đ ầu Đồng chí ngắn • Phân tích câu thơ đ ầu Đồng chí - mẫu • Phân tích câu thơ đ ầu Đồng chí - mẫu • Phân tích câu thơ đ ầu Đồng chí - mẫu • Phân tích câu đ ầu Đồng chí - mẫu • Cảm nhận em câu thơ đầu Đồng chí • Cảm nhận câu thơ đầu Đồng chí - mẫu • 10 Cảm nhận câu thơ đầu Đồng chí - mẫu Dàn ý phân tích câu thơ đ ầu Đồng chí Mở Bài: - Giới thiệu tác giả (Nét tiêu biểu nhất) - Khái quát hồn cảnh sáng tác - xuất xứ - Trích thơ - Chuyển ý Thân Bài: a) Khái quát: Nêu khái quát v ề chủ đề thơ, nội dung câu thơ đầu b) Chi tiết: Lần lượt phân tích ý thơ hai mặt nội dung hình thức, chủ yếu khái thác yếu tố hình thức để khái quát lên nội dung Căn vào việc phân tích câu, khổ, liên hệ so sánh hợp lí với số thơ - đoạn thơ khác để làm rõ yêu cầu đề - Sáu câu thơ đầu tình đồng đội tri kỉ => tình đồng chí thiêng liêng Đồng chí khơng có gắn bó thân tình mà cịn chung chí hư ớng cao Những người chiến sĩ hào mối giao cảm với tư cách qn nhân, người khơng riêng Hai ti ếng đồng chí vừa thân mật, giản dị, cao quý, lớn lao - Dòng thơ thứ bảy đặc biệt chỗ: Chỉ gồm hai tiếng "đồng chí" riêng thành câu thơ Câu đánh dấu mốc mạch cảm xúc, bao hàm ý nghĩa sâu xa c) Sơ kết: - Tóm lược nội dung phân tích - Đánh giá giá trị bật nội dung, tư tưởng nghệ thuật thơ - đoạn thơ Kết bài: Cảm nhận chung tác phẩm 2 Dàn ý câu thơ đầu đồng chí Quê hương anh nư ớc mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi ngư ời xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri k ỷ Đồng chí! - Đoạn thơ cho thấy sở hình thành tình Đ ồng chí Họ có chung hồn cảnh xuất thân (2 câu đầu) - Hai câu thơ mở đầu lối cấu trúc song hành, đối xứng làm lên hai gương mặt người chiến sĩ Họ tâm nhau.Giọng điệu tự nhiên, mộc mạc, đầy thân tình “Q anh” “làng tơi” đ ều vùng đất nghèo, cằn cỗi, xác xơ, nơi “ nư ớc mặn đồng chua” – vùng đồng ven biển, xứ sở “đất cày lên sỏi đá” – vùng đồi núi trung du - Tác giả mượn thành ngữ, tục ngữ để nói làng q, nơi chơn cắt rốn thân yêu người chiến sĩ Điều làm cho lời thơ mang đậm chất chân quê, dân dã ngư ời – chàng trai dân cày chân đ ất, áo nâu lần đầu mặc áo lính lên đường trận! Như vậy, đồng cảnh, chung giai cấp sở, gốc hình thành nên tình đồng chí - Gợi lên khơng khí cách m ạng thời đại đổi đời vĩ đại giai cấp nông dân Lần lịch sử họ đứng lên làm chủ đất nước, làm chủ đời - Chung lí tưởng, lịng u nước (2 câu tiếp): Từ miền quê xa lạ, họ nhập ngũ quen quân ngũ Họ chung chiến tuyến chống kẻ thù chung - Cùng chung nhiệm vụ, chung đời người lính: “Súng bên súng” -> cách nói hàm súc,giàu hình tư ợng, người chung lí tư ởng chiến đấu Họ trận đánh giặc để bảo vệ đất nước, quê hương, giữ gìn độc lập, tự do, sống dân tộc – “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” Hình ảnh “đầu sát bên đầu” lại diễn tả đồng ý, đồng tâm, đồng lòng hai người Và câu thơ “Đêm rét chung chăn thành đôi tri k ỉ” lại câu thơ ắp đầy kỉ niệm thời gian khổ, chia ng ọt sẻ bùi “Bát cơm sẻ nửa – Chăn sui đắp cùng” => Từ hình thành tình đồng chí Đây q trình, từ: “Anh” – “tôi” thành “anh với tôi” “đôi tri kỉ” “đồng chí” “Bên”, “sát” thành “chung” -> Từ người xa lạ đời người lính với nhiều điểm tương đồng khiến tình cảm đượm dần lên để trở thành tình đồng chí Nói q trình hình thành tình đ ồng chí: Xa lạ -> Cùng chung mục đích -> Tri kỉ -> Đồng chí - Khép lại đoạn thơ vẻn vẹn từ “Đồng chí!” đứng tách riêng thể cảm xúc dồn nén, chân thành g ợi thiêng liêng, sâu n ặng tình đồng chí => Đoạn thơ vừa lí giải sở tình đồng chí lại vừa cho thấy biến đổi kì diệu: từ người nông dân xa lạ họ trở thành đồng chí, đồng đội sống chết có Phân tích câu thơ đầu Đồng chí ngắn Chính Hữu bút bật thời kì kháng chiến chống Pháp Thơ ông mở ta bao cảm nhận người kháng chiến đặc biệt chân dung anh đội cụ Hồ Và đẹp họ tình đồng chí, đồng đội gắn kết nhà thơ khắc họa qua Đồng chí Bảy câu thơ đầu cho nh ững cảm nhận, hiểu biết sở hình thành tình đồng chí gian kh ổ chiến tranh Đồng chí thơ tiêu bi ểu thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Bài thơ viết năm 1948 ngày đông lạnh giá núi rừng địa kháng chiến làm bật, làm sáng chân dung anh b ộ đội cụ Hồ với nét đẹp đáng trân, đáng q! Tình đ ồng chí họ đẹp ấm áp ngày đông giá l ạnh nơi chiến khu! Cơ sở trước hết gắn kết người lính tương đồng hồn cảnh xuất thân nghèo khó Một loạt hình ảnh q anh, làng kêt h ợp với thành ngữ nước mặn đồng chua hay ẩn dụ đất cày lên sỏi đá cho ngườ đọc hiểu miền quê nghèo đất nước Miền quê nghèo vật chất giàu giá trị tinh thần cho tổ quốc người thật đẹp anh Để từ hai phương trời xa lạ, tưởng chừng chẳng liên quan mà người nông dân g ặp gỡ, đồng hành Ở người lính, tương đồng giai cấp xuất thân giúp họ thêm hiểu hết Xuất thân hàn giúp họ mạnh mẽ vượt qua gian khó nơi chiến địa hi ểu nõi vât vả khó nhọc để đứng lên Tổ quốc Nhưng có lẽ đẹp gắn kết lí tưởng lớn lao: Súng bên súng, đầu sát bên đầu Hình ảnh súng ẩn dụ cho chiến tranh khói lửa, cho nhiệm vụ thường trực người lính Họ nhọc nhằn nhiệm vụ chiến đấu họ tự hòa mang theo khí th ế niềm tin Chính tương đồng tưởng chừng bé nhỏ lại sợi dây tình cảm sâu sắc gắn kết người lính cách mạng gian khổ chiến trường ác liệt Và đặc biệt, tình cảm hai người xa lạ nhân lên thành tình c ảm quý báu thiêng liêng: Đồng chí! Đó hai từ giản dị mà hàm súc chứa chan bao tình cảm gắn kết anh đội cụ Hồ Tình cảm thiêng liêng làm lịng người thêm mn phần xúc động, thấm thía Nốt nhạc tình đồng chí, đồnng đội ngân vang khơng khí chi ến trường khói lửa Và keo sơn gắn bó tình cảm thiêng liêng, cao q vơ ngần! Thể thơ tự nhà thơ khai thác triệt để nhằm ngân vang dòng cảm xúc Mỗi lời thơ với hình ảnh giàu sức gợi, hình ảnh ẩn dụ biểu trưng góp phần làm đẹp tranh tình cảm người lính cách mạng Chân dung tự họa tình cảm anh đội cụ Hồ thời kì kháng chiến chống Pháp làm ta vô xúc đ ộng Bảy câu đầu Đồng chí cho bạn đọc hiểu biết sở hình thành tình cảm cao đẹp Tình đồng chí tồn thật đẹp trang thơ kháng chi ến chống Pháp nói riêng xun su ốt thời kì lịch sử dân tộc nói chung Sự cao đẹp tình đồng chí, đồng đội góp phần giúp ta hiểu thêm tình cảm cao đẹp chiến tranh khắc nghiệt! Phân tích câu thơ đầu Đồng chí - mẫu Chính Hữu quê Hà Tĩnh nhà thơ chiến sĩ viết người lính hai cu ộc chiến tranh, đặc biệt tình cảm cao đẹp người lính tình đồng chí, đồng đội tình u q hương Tác ph ẩm ''Đồng Chí'' viết vào năm 1948, in tập ''Đầu súng trăng treo'', thơ tiêu biểu viết người lính cách mạng văn học thời kháng chiến chống Pháp Ở bảy câu thơ đầu, tác giả cho thấy sở để hình thành nên tình đồng chí đồng đội người lính cách mạng : “Quê hương anh nư ớc mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi ngư ời xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri k ỉ Đồng chí !'' Đầu tiên tác giả cho ta thấy tình đồng chí họ bắt nguồn từ tương đồng cảnh ngộ xuất thân : ''Quê hương anh nư ớc mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá'' Hai câu thơ có kết cấu sóng đơi, đối ứng với :''quê hương anh -làng tôi'', ''nước mặn đồng chua-đất cày lên sỏi đá'', cách giới thiệu thật bình dị, chân thật xuất thân hai người lính họ người nông dân nghèo Thành ngữ : ''nước mặn đồng chua'',''đất cày lên sỏi đá'' gợi nghèo khó vùng ven biển bị nhiễm mặn, đất khơ cằn khơng trồng trọt khó canh tác Qua đó, ta thấy đất nước cảnh nô lệ, chiến tranh triền miên dẫn đến sống người nơng dân nghèo khổ, khó khăn nhiều thứ Từ hai miền đất xa lạ, ''đôi người xa lạ'' giống ''nghèo'': ''Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.'' Từ ''đôi'' gợi lên thân thiết, chung chưa th ể bộc bạch thơi Nói ''ch ẳng hẹn''nhưng thật họ có hẹn với Bởi anh với tơi có chung lịng u nư ớc, lịng căm thù giặc ý chí chiến đấu để khỏi nô lệ thực dân Pháp, t ự nguyện vào quân đội để ''quen nhau'' Đó có hẹn hay sao? Một hẹn không lời mà mang bao ý nghĩa cao c ả từ sâu thẳm tâm hồn chiến sĩ Tình đồng chí cịn nảy nở từ chung nhiệm vụ, chung lý tưởng sát cánh bên hàng ngũ chi ến đấu : ''Súng bên súng, đ ầu sát bên đầu'' Câu thơ tranh tả thực tư sẵn sàng, sát cánh bên c người lính thi hành nhiệm vụ Vẫn hình ảnh sóng đơi, nhịp nhàng cấu trúc ''Súng bên súng, đ ầu sát bên đầu''.''Súng'' biểu tượng cho chiến đấu, ''đầu'' biểu tượng cho lí trí, suy nghĩ c người lính Phép điệp từ (súng, đầu, bên) tạo âm điệu khỏe, chắc, nhấn mạnh gắn kết, chung nhi ệm vụ, chung chí hư ớng lí tưởng Và tình đồng chí, đồng đội trở nên bền chặt nảy nở họ chia khó khăn, vất vả sống chiến trường : ''Đêm rét chung chăn thành đôi chi k ỷ'' Ở núi rừng Việt Bắc lạnh giá buốt làm cho chiến sĩ lạnh, họ bị sốt cao phải sống môi trường khắc nghiệt Nhưng vư ợt lên tất khó khăn, thiếu thốn, khắc nghiệt thời tiết họ chia chăn cho để giữ ấm Chăn không đ ủ đêm rét buốt họ đắp chung chăn để giữ ấm Chính ''chung chăn'' trở thành niềm vui, thắt chặt tình cảm người đồng đội để họ trở thành ''đôi tri kỷ'' ''Tri kỷ'' thân thiết, gắn bó, hiểu tâm tư tình cảm Mà ''đơi tri kỷ'' lại gắn bó, thân thiết với Chính th ế câu thơ nói đến khắc nghiệt thời tiết, chiến tranh ta cảm nhận ấm tình đồng chí, rét tạo nên tình c hai anh lính chung chăn Câu thơ cuối câu thơ đặc biệt với hai tiếng ''Đồng chí'' nghe ta cảm nhận sâu lắng với hai chữ ''Đồng chí'' dấu chấm cảm, tạo nét nhấn điểm tựa, điểm chốt, đòn gánh, gánh hai đ ầu câu thơ đồ sộ Nó vang lên m ột phát hiện, lời khẳng định, tiếng gọi trầm xúc động từ tim, lắng đọng lòng ngư ời hai tiếng mẻ, thiêng liêng Câu thơ m ột lề gắn kết hai phần thơ làm rõ kết luận : hoàn cảnh xuất thân, lí tưởng trở thành đồng chí Tình đồng chí người lính cách mạng dựa sở chung cảnh ngộ lí tưởng chiến đấu thể thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc hồn cảnh, góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh vẻ đẹp tinh thần người lính mạng, Bài thơ ''Đồng chí'' Chính Hữu thể hình tượng người lính cách mạng gắn bó keo sơn c họ thơng qua chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm Bài thơ mở suy nghĩ lòng ngư ời đọc Bài thơ làm sống lại thời khổ cực cha anh ta, làm s ống lại chiến tranh ác liệt Bài thơ khơi gợi lại kỉ niệm đẹp, tình cảm tha thiết gắn bó yêu thương mà có người lính hiểu cảm nhận hết Phân tích câu thơ đầu Đồng chí - mẫu Vẻ đẹp tình đồng chí đề tài bật thơ Việt Nam, đặc biệt thơ ca kháng chiến Viết đề tài này, nhà thơ chọn cho cách khai thác khác góp ph ần làm phong phú thêm m ảng thơ ca Nhắc đến đây, ta không th ể bỏ qua " Đồng chí" nhà thơ Chính Hữu Bài thơ đánh giá tiêu biểu thơ ca kháng chi ến giai đoạn 1946-1954, làm sang trọng hồn thơ chiến sĩ Chính Hữu mà đoạn trích sau tiêu biểu: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi ngư ời xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri k ỷ Đồng chí! Bài thơ sáng tác mùa xuân 1948, th ời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp.Bài thơ theo th ể tự do, 20 dòng chia làm đo ạn Cả thơ tập trung thể vẻ đẹp sức mạnh tình đồng chí, đồng đội, đoạn sức nặng tư tưởng cảm xúc dẫn dắt để dồn tụ vào dòng thơ gây ấn tượng sâu đậm (các dòng 7, 17 20) B ảy câu thơ đầu thơ lí giải sở tình đồng chí Trước hết, đoạn đầu, với câu tự do, dài ngắn khác nhau, xem lý giải sở tình đồng chí.Mở đầu hai câu đối chỉnh : “Quê hương anh nư ớc mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” Hai câu thơ giới thiệu quê hương "anh" “tô i” – người lính xuất thân nơng dân "Nư ớc mặt đồng chua" vùng đất ven biển nhiễm phèn khó làm ăn, "đất cày lên sỏi đá" nơi đồi núi, trung du, đ ất bị đá ong hoá, khó canh tác Hai câu ch ỉ nói đất đai - mối quan tâm hàng đầu người nông dân, cho thấy tương đồng cảnh ngộ xuất thân nghèo khó sở đồng cảm giai cấp người lính cách mạng "Anh với tơi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” Từ “tôi” người, đối tượng chẳng thể tách rời kết hợp với từ “xa lạ” làm cho ý xa l nhấn mạnh Tự phương trời chẳng quen nhịp đập trái tim, tham gia chi ến đấu, họ nảy nở thứ tình cảm cao đẹp: Tình đồng chí - tình cảm khơng phải cảnh ngộ mà gắn kết trọn vẹn lý trí, lẫn lý tưởng mục đích cao cả: chiến đấu giành độc lập tự cho tổ quốc “Súng bên súng, đ ầu sát bên đầu” - Tình đồng chí cịn đư ợc nảy nở trở thành bền chặt chan hoà chia sẻ gian lao niềm vui, nỗi buồn Đó mối tình tri kỷ người bạn chí cốt biểu hình ảnh cụ thể, giản dị mà gợi cảm: “Đêm rét chung chăn thành đôi tri k ỷ” “Chung chăn” có nghĩa chung khắc nghiệt, khó khăn đời người lính, chung ấm để vượt qua lạnh, mà gắn bó thành thật với Câu thơ đầy ắp kỷ niệm ấm áp tình đồng chí, đồng đội.Cả câu thơ có nhất! Từ “chung” bao hàm nhi ều ý: chung cảnh ngộ, chung giai cấp, chung chí hư ớng, chung khát vọng… Nhìn lại câu thơ đầu từ ngữ nói người lính: “anh” “tơi” dịng thơ m ột kiểu xưng danh m ới gặp gỡ, dường hai giới riêng biệt Rồi “anh” với “tơi” dịng, đến “đơi người” “đôi người xa lạ”, biến thành đơi tri kỷ - tình bạn keo sơn, gắn bó Và cao đồng chí Như vậy, từ rời rạc riêng lẻ, hai người dần nhập thành chung, thành một, khó tách rời Hai tiếng “Đồng chí!” kết thúc khổ thơ thật đặc biệt, sâu lắng với hai chữ “Đồng chí” dấu chấm cảm, tạo nét nhấn điểm tựa, điểm chốt, đòn gánh, gánh hai đ ầu câu thơ đồ sộ Nó vang lên phát hiện, lời khẳng định, tiếng gọi trầm xúc động từ tim, lắng đọng lòng người tiếng mẻ, thiêng liêng Câu thơ lề gắn kết hai phần thơ làm rõ kết luận: hoàn cảnh xuất thân, lý tưởng trở thành đồng chí Đồng thời mở ý tiếp theo: đồng chí cịn biểu cụ thể cảm động mười câu thơ sau.Như nốt nhạc làm bừng sáng thơ, kết tinh tình cảm Cách mạng mẻ có thời đại mới, câu thơ thứ câu thơ đặc biệt Nội dung thể hình thức nghệ thuật đặc sắc Ngơn ngữ thơ đọng hình ảnh chân thực, gợi tả, có sức khái quát cao nhằm diễn tả cụ thể trình phát triển tình cảm Cách mạng thiêng liêng: Tình đồng chí - tình cảm chân thực khơng phơ trương mà l ại vô lãng mạn thi vị.Giọng thơ sâu lắng, xúc động lời tâm tình, tha thiết Bài thơ nói chung đoạn thơ nói riêng đánh d ấu bước ngoặt cho khuynh hướng sáng tác thơ ca kháng chiến.ặc biệt cách xây dựng hình tượng người chiến sĩ Cách mạng, anh đội Cụ Hồ thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Phân tích câu thơ đầu Đồng chí - mẫu Văn chương giống bút đa màu, v ẽ lên tranh sống gam màu thực Văn chương không bao gi tìm đến chốn xa hoa mỹ lệ để làm mãn nhãn người đọc, tiếp cận thực tiếp nhận thứ tình cảm chân thật khơng giả dối Người nghệ sĩ dùng trái tim để đưa bạn đọc trở lại với đời thực để lắng đọng, sẻ chia Phân tích thơ Đ ồng Chí, Chính Hữu dẫn bạn đọc vào tranh thực nơi núi rừng biên giới thấm đẫm tình đồng chí đồng đội thứ văn giản dị, mộc mạc Đặc biệt bảy câu thơ đầu Tác giả thổi hồn vào thơ tình đồng chí tri kỉ, keo sơn gắn bó, trở thành âm vang bất diệt tâm hồn người lính ngư ời Việt Nam Phải chăng, chất lính thấm dần vào chất thơ, mộc mạc hòa dần vào thi vị thơ ca tạo nên vần thơ nhẹ nhàng đầy cảm xúc? Trong năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp gian lao, l ẽ đương nhiên, hình ảnh người lính, anh đội trở thành linh hồn kháng chiến, trở thành niềm tin yêu hy vọng dân tộc Mở đầu thơ Đồng chí, Chính Hữu nhìn nhận, sâu vào xuất thân người lính: “Q hương anh đất mặn đồng chua Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá” Sinh đất nước vốn có truyền thống nơng nghiệp, họ vốn người nơng dân mặc áo lính theo bư ớc chân anh hùng c nghĩa sĩ Cần Giuộc năm xưa Đất nước bị kẻ thù xâm lược, Tổ quốc nhân dân đứng tròng áp “Anh tôi”, hai ngư ời bạn quen, xuất thân từ vùng quê nghèo khó hai câu thơ v ừa đối nhau, vừa song hành, thể tình cảm người lính Từ vùng quê nghèo khổ ấy, họ tạm biệt người thân, tạm biệt xóm làng, tạm biệt bãi mía, bờ dâu, thảm cỏ xanh mướt màu, họ chiến đấu để tìm lại, giành lại linh hồn cho Tổ quốc Những khó khăn dường khơng thể làm cho người lính chùn bư ớc: “Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri k ỉ” Họ đến với cách mạng lý tư ởng muốn dâng hiến cho đời Sống cho đâu nhận riêng Chung m ột khát vọng, chung lý tưởng, chung niềm tin chiến đấu, họ lại kề vai sát cánh chung chiến hào Dường tình đồng đội xuất phát từ chung nhỏ bé Lời thơ nhanh hơn, nh ịp thơ dồn dập hơn, câu thơ tr nên gần gũi hơn: “Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri k ỉ Đồng chí!” Một loạt từ ngữ liệt kê với nghệ thuật điệp ngữ tài tình, nhà thơ khơng ch ỉ đưa thơ lên tận tình cảm mà ngắt nhịp đột ngột, âm điệu trầm âm vang làm cho tình đ ồng chí đẹp hơn, cao quý Câu thơ có hai tiếng âm điệu tạo nên nốt nhạc trầm ấm, thân thương lịng ngư ời đọc Trong mn vàn n ốt nhạc tình cảm người phải tình đồng chí cung bậc cao đẹp nhất, lý tưởng nhất, nhịp thở thơ nhẹ nhàng hơn, thơ thơ m ảnh mai Dường Chính Hữu thổi vào linh hồn thơ tình đ ồng chí keo sơn, gắn bó âm vang bất diệt làm cho thơ tr thành phần đẹp thơ Chính Hữu Chi với bảy câu thơ đầu “Đồng chí”, Chính Hữu sử dụng hình ảnh chân thực, gợi tả khái quát cao th ể tình đồng chí chân thực, khơng phô trương l ại vô lãng mạn thi vị Tác giả thổi hồn vào thơ tình đồng chí tri kỉ, keo sơn gắn bó, trở thành âm vang bất diệt tâm hồn người lính người Việt Nam Phân tích câu đ ầu Đồng chí - mẫu Chính Hữu nhà thơ chiến sĩ tiếng với tác phẩm viết người lính hai chiến tranh Các tác phẩm ông chất chứa nỗi niềm tình đồng chí, đồng đội tình yêu quê hương đ ất nước “Đồng chí” tác phẩm xuất sắc Chính Hữu viết năm 1948 Tác phẩm in tập “Đầu súng trăng treo” đư ợc giới phê bình văn học đánh giá cao ý nghĩa giá trị nghệ thuật Tình đồng chí, đồng đội sâu nặng mà tác giả nhắc đến thể rõ nét câu thơ đầu thơ Luận điểm 1: Tình đồng chí bắt nguồn từ tương đồng, thấu cảm Mở đầu đoạn thơ, Chính Hữu miêu tả rõ nét xuất thân người lính cách mạng Đó người lính lên từ: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Những ngôn từ thật bình dị, chân thật xuất thân người lính Đó người nơng dân nghèo tình yêu quê hươ ng đất nước mà bỏ cuốc thuổng, ruộng vườn để đứng lên chiến đấu Ở đây, tác giả sử dụng kết cấu sóng đơi, đối ứng để tạo nên gần gũi Đó “quê hương anh – làng tôi”, “nư ớc mặn đồng chua – đất cày lên sỏi đá” Dường hoàn cảnh người lính chẳng có khác H ọ tương đồng chỗ xuất thân từ làng quê nghèo khó Việc sử dụng cụm thành ngữ “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá” gợi trước mắt ta nghèo khó vùng quê nghèo ven bi ển quanh năm bị nhiễm mặn Là bươn chải khổ cực vùng quê miền núi, nơi đất khô cằn, cối khó canh tác tồn sỏi đá Có lẽ đồng cảm cảnh ngộ, nên gặp nhưng: Anh với đôi ngư ời xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Từ người xa lạ miền quê khác nhau, đứng chung hàng ngũ, lý tư ởng mục đích chiến đấu, “họ” trở thành người thân Ở Chính Hữu sử dụng từ “đơi” thay “hai” để gợi lên thân thiết từ gặp mặt Mặc dù bất ngờ, “chẳng hẹn” mà gặp gặp gỡ người lính lời hẹn từ trước Đó lời hẹn với quê hương đất nước, anh tơi chung ý chí chiến đấu, lòng yêu nước, tự nguyện nhập ngũ để quen Những người xa lạ, chẳng hẹn mà gặp trở thành “tri kỷ” Lời hẹn người lính nảy sinh từ điều kiện đất nước Cái hẹn không lời mà tác giả nhắc đến mang bao ý nghĩa sâu tâm h ồn người lính Tình đồng chí vun đắp thêm qua nhiệm vụ, qua lý tưởng chiến đấu Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri k ỷ Câu thơ tranh tả thực mà tác giả ghi lại người lính làm nhiệm vụ Đó hình ảnh sát cánh bên hành quân làm nhi ệm vụ Ở đây, Chính Hữu dùng hình ảnh sóng đơi để miêu tả “súng bên súng, đầu sát bên đầu” Với người lính, “súng” m ột vật vơ quan trọng, biểu tượng cho lý trí, cho sức chiến đấu, khơng thể tách rời với người lính Hình ảnh “súng bên súng” không ch ỉ đơn miêu tả người lính, cịn thể cho gian trn, vất vả người lính Trên đư ờng hành qn, có đơi m ệt mỏi, người lính ngồi lại bên Và lúc tình đồng chí đồng đội trở nên bền chặt hết Thế nên “Đêm rét chung chăn thành đôi tri k ỷ” Câu thơ vừa miêu tả thực nơi chiến khu Việt Bắc, vừa khó khăn người lính phải trải qua Cái lạnh, giá buốt đêm khiến cho chiến sĩ lạnh đến mức cịn bị sốt cao Nhưng dù mơi trư ờng có khắc nghiệt đến đâu người lính tự ủ ấm cho cách chung chăn mỏng manh Thời tiết ngồi có giá lạnh, bên tình đồng chí đồng đội làm cho người lính cảm thấy ấm áp từ lịng Những người lính vư ợt qua gian khổ trận chiếu, lý tưởng, quê hương Để họ trở thành “đơi tri kỷ”¸ họ thân thiết, thấu hiểu Thế nên câu thơ nghe có v ẻ giá lạnh, ngư ời đọc cảm nhận ấm tỏa từ tình đồng chí, đồng đội Luận điểm 2: Sự thiêng liêng, cao tình đồng chí Câu thơ cuối đặc biệt, thiêng thiêng, cao c ả gói trọn hai tiếng “Đồng chí” Nghe mà thân thu ộc đến Thêm dấu chấm cảm cuối câu tạo cho ta cảm xúc lâng lâng khó tả Dường tình đồng chí, đồng đội chẳng có từ ngữ diễn tả hết Bởi thế, dùng hai từ đủ để người ta cảm nhận Đó tiếng gọi xúc động từ tim, phải thật trân trọng hai tiếng thiêng liêng “Đồng chí!” gắn kết làm rõ thêm đư ợc trân trọng mà tác giả dành cho mối lương duyên Nghe hai t bình dị mà sâu sắc Nó làm thêm vẻ đẹp tinh thần, sức mạnh người lính cách mạng Càng phân tích câu thơ đ ầu Đồng chí Chính Hữu thấy tài hoa việc sử dụng ngôn từ để miêu tả cảm xúc Khổ thơ khơi gợi lại kỷ niệm đẹp, tình cảm gắn bó người lính ngày gian kh ổ Đồng thời, mang đến cho người đọc dâng trào bao cảm xúc Cảm nhận em câu thơ đầu Đồng chí Bài thơ "Đồng chí" thơ hay tình đồng đội, đồng chí anh đội cụ hồ thời kì kháng chiến chống Pháp Với cảm nhận tinh tế, tác giả Chính Hữu – nhà thơ, chiến sĩ xúc động mà sáng tác thơ Tình đồng chí đồng đội sâu nặng dù hồn cảnh khó khăn thi ếu thốn thể rõ bảy câu thơ đầu thơ Mở đầu đoạn thơ tác giả miêu tả rõ nét nguồn gốc xuất thân người lính cách mạng kháng chiến chống Pháp: “Quê hương anh nư ớc mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” Họ người xuất thân từ nơng dân, hình ảnh tác giả mơ tả chân thực, giản dị mà đầy cao đẹp Với giọng điệu thủ thỉ, tâm tình kể chuyện, giới thiệu quê hương anh Họ người vùng quê nghèo khó, nơi “nư ớc mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá” Dù sống nơi q nhà cịn nhi ều khó khăn, đói nghèo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc mà họ sẵn sàng tham gia chiến đấu bảo vệ đất nước Đó đồng cảnh ngộ, niềm đồng cảm sâu sắc người lính ngày đầu gặp mặt “Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” Mỗi người quê hương, miền đất khác nhau, họ người xa lạ họ đứng chung hàng ngũ, có lí tư ởng mục đích chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Tình đồng chí nảy nở bền chặt chan hòa, chia sẻ gian khổ sống chiến trường, tác giả sử dụng hình ảnh cụ thể, giản dị gợi cảm để nói lên tình gắn bó đó: “Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri k ỉ” Hồn cảnh chiến đấu nơi khu rừng Việt Bắc khắc nghiệt, đêm rừng rét đến thấu xương Cái chăn nh ỏ, loay hoay không đ ủ ấm, từ hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn họ trở thành tri kỉ với Những vất vả, khắc nghiệt nguy nan gắn kết họ lại với nhau, khiến cho người đồng chí trở thành người bạn tâm giao gắn bó Chính tác giả người lính, nên câu thơ chan ch ứa, tràn đầy tình cảm trìu mến sâu nặng với đồng đội Câu thơ cuối cùng, tiếng đơn giản “Đồng chí” đặt riêng, ngắn gọn ngân vang, thiêng liêng Tình đ ồng chí khơng chung chí hướng, mục đích mà hết tình tri kỉ đúc kết qua bao gian khổ, khó khăn Ch ẳng cịn ngăn cách người đồng chí, họ trở thành khối thống nhất, đoàn kết gắn bó Chi với bảy câu thơ đầu “Đồng chí”, Chính Hữu sử dụng hình ảnh chân thực, gợi tả khái quát cao th ể tình đồng chí chân thực, khơng phơ trương l ại vô lãng mạn thi vị Tác giả thổi hồn vào thơ tình đồng chí tri kỉ, keo sơn gắn bó, trở thành âm vang bất diệt tâm hồn người lính người Việt Nam Cảm nhận câu thơ đầu Đồng chí - mẫu Hai câu thơ đầu cấu trúc song hành, đối xứng làm lên hai “gương mặt" người chiến sĩ trẻ, tâm Giọng điệu tâm tình tình bạn thân thiết: "Quê hương anh nư ớc mặn, đồng chua, Làng nghèo đất cày lên sỏi đá" Quê hương anh làng đ ều nghèo khổ, nơi "nước mặn, đồng chua", xứ sở "đất cày lên sỏi đá" Mượn tục ngữ, thành ngữ để nói làng q, nơi chơn cắt rốn thân u mình, Chính Hữu làm cho lời thơ bình dị, chất thơ mộc mạc, đáng yêu tâm h ồn người trai cày trận đánh giặc Sự đồng cảnh, đồng cảm hiểu sở, gốc làm nên tình bạn, tình đồng chí sau Năm câu thơ nói lên q trình thương m ến: từ "đôi người xa lạ" "thành đôi tri k ỉ", sau kết thành "đồng chí" Câu thơ biến hóa, 7, từ rút lại, nén xuống từ, cảm xúc vần thơ dồn tụ lại, nén chặt lại Những ngày đầu đứng quân kì: "Anh với đôi ngư ời xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau" Đơi bạn gắn bó với bao kỉ niệm đẹp: "Súng bên súng, đ ầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri k ỉ Đồng chí!" "Súng bên súng" cách nói hàm súc, hình tư ợng: chung lí tư ởng chiến đấu, "anh với tôi" tr ận đánh giặc để bảo vệ đất nước quê hương, độc lập, tự sống dân tộc "Đầu sát bên đầu" hình ảnh diễn tả ý hợp tâm đầu đôi bạn tâm giao Câu thơ "Đêm rét chung chăn thành đôi tri k ỉ" câu thơ hay cảm động, đầy ắp kỉ niệm thời gian khổ Chia sẻ bùi "thành đôi tri kỉ" "Đôi tri kỉ" đôi bạn thân, biết bạn biết Bạn chiến đấu thành tri kỉ, sau trở thành đồng chí! Câu thơ 7, từ đột ngột rút ngắn lại hai từ "đồng chí” làm diễn tả niềm tự hào xúc động ngân nga lòng Xúc đ ộng nghĩ tình bạn đẹp Tự hào mối tình đồng chí cao thiêng liêng, chung lí tư ởng chiến đấu người binh nhì vốn trai cày giàu lòng yêu nư ớc trận đánh giặc Các từ ngữ sử dụng làm vị ngữ vần thơ: bên, sát, chung, thành - thể gắn bó thiết tha tình tri kỉ, tình đồng chí Cái chăn mỏng mà ấm áp tình tri kỉ, tình đồng chí mãi kỉ niệm đẹp người lính, khơng quên 10 Cảm nhận câu thơ đầu Đồng chí - mẫu Tình đồng chí, đồng đội cao quý, sáng mà không ph ần thiêng liêng người lính tác giả Chính Hữu tái đầy sinh động thơ Đồng chí Trong bảy câu thơ mở đầu, tác giả nói nguồn gốc xuất thân người lính Họ vốn người hoàn toàn xa lạ lại gắn kết với chiến tranh, chung lí tư ởng đấu tranh cho độc lập, cho tự “Quê hương anh nư ớc mặn đồng chua” “Nước mặn đồng chua” vùng đất bị nhiễm mặn ven biển vùng đất phèn có độ chua cao, vùng đất khó trồng trọt Từ đặc điểm tự nhiên ta xã định người lính đến từ miền Trung, miền Nam tổ quốc “Làng nghèo đ ất cày lên sỏi đá” Còn “đất cày lên sỏi đá” nói cằn cỗi, tiêu điều đất đai, đặc điểm gợi cho ta liên tưởng đến vùng trung du mi ền núi Bắc Đặc điểm chung người lính họ đến từ vùng quê nghèo khắp nước Trước trở thành người đồng đội họ hoàn toàn xa lạ, khơng quen biết, họ lại có chung lí tưởng Họ theo tiếng gọi tổ quốc mà trở thành người tri kỉ, người bạn thân thiết mà theo cách định nghĩa Chính Hữu họ trở thành người tri kỉ Những người lính sát cánh bên chi ến đấu, giúp đ ỡ vượt qua khó khăn Hai ti ếng “Đồng chí” vang lên cuối khổ thơ thứ lời khẳng định gắn bó tình cảm, thiêng liêng mối quan hệ Như vậy, qua bảy câu thơ đầu tiên, Chính Hữu xác lập sở tình đồng đội, đồng chí, làm s cho phát triển tình đồng chí khổ thơ sau 11 Cảm nhận câu thơ đầu thơ Đồng chí - Mẫu Chính Hữu quê Hà Tĩnh nhà thơ chiến sĩ viết người lính hai cu ộc chiến tranh, đặc biệt tình cảm cao đẹp người lính tình đồng chí, đồng đội tình u q hương Tác ph ẩm “Đồng Chí” viết vào năm 1948, in tập “Đầu súng trăng treo” thơ tiêu biểu viết người lính cách mạng văn học thời kháng chiến chống Pháp Ở bảy câu thơ đầu, tác giả cho thấy sở để hình thành nên tình đồng chí đồng đội người lính cách mạng : “Quê hương anh nư ớc mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi ngư ời xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri k ỉ Đồng chí !” Đầu tiên tác giả cho ta thấy tình đồng chí họ bắt nguồn từ tương đồng cảnh ngộ xuất thân: “Quê hương anh nư ớc mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” Hai câu thơ có kết cấu sóng đơi, đối ứng với : “quê hương anh - làng tôi”, “nước mặn đồng chua - đất cày lên sỏi đá”, cách giới thiệu thật bình dị, chân thật xuất thân hai người lính họ người nơng dân nghèo Thành ngữ : “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá” gợi nghèo khó vùng ven biển bị nhiễm mặn, đất khô cằn không trồng trọt khó canh tác đư ợc Qua đó, ta thấy đất nước cảnh nô lệ, chiến tranh triền miên dẫn đến sống người nông dân nghèo khổ, khó khăn nhiều thứ Từ hai miền đất xa lạ, “đôi người xa lạ” giống “nghèo”: “Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” Từ “đôi” gợi lên thân thiết, chung chưa th ể bộc bạch thơi Nói “ch ẳng hẹn” thật họ có hẹn với Bởi anh với tơi có chung lịng yêu nư ớc, lòng căm thù gi ặc ý chí chiến đấu để khỏi nơ lệ thực dân Pháp, tự nguyện vào quân đội để “quen nhau” Đó có hẹn hay sao? Một hẹn không lời mà mang bao ý nghĩa cao c ả từ sâu thẳm tâm hồn chiến sĩ Tình đồng chí nảy nở từ chung nhiệm vụ, chung lý tưởng sát cánh bên hàng ngũ chi ến đấu : “Súng bên súng, đ ầu sát bên đầu” Câu thơ tranh tả thực tư sẵn sàng, sát cánh bên c người lính thi hành nhiệm vụ Vẫn hình ảnh sóng đơi, nhịp nhàng cấu trúc “Súng bên súng, đầu sát bên đầu” “Súng” biểu tượng cho chiến đấu, “đầu” biểu tượng cho lý trí, suy nghĩ c người lính Phép ệp từ (súng, đầu, bên) tạo âm điệu khỏe, chắc, nhấn mạnh gắn kết, chung nhiệm vụ, chung chí hư ớng lý tưởng Và tình đồng chí, đồng đội trở nên bền chặt nảy nở họ chia sẻ khó khăn, vất vả sống chiến trường: “Đêm rét chung chăn thành đôi tri k ỷ” Ở núi rừng Việt Bắc lạnh giá buốt làm cho chiến sĩ lạnh, đơi họ cịn bị sốt cao phải sống môi trường khắc nghiệt Nhưng vư ợt lên tất khó khăn, thiếu thốn, khắc nghiệt thời tiết họ chia sẻ chăn cho để giữ ấm Chăn khơng đ ủ đêm rét buốt họ đắp chung chăn để giữ ấm Chính “chung chăn” trở thành niềm vui, thắt chặt tình cảm người đồng đội để họ trở thành “đôi tri kỷ” “Tri kỷ” thân thiết, gắn bó, hiểu tâm tư tình cảm Mà “đơi tri kỷ” lại gắn bó, thân thiết với Chính th ế câu thơ nói đến khắc nghiệt thời tiết, chiến tranh ta cảm nhận ấm tình đồng chí, rét tạo nên tình c hai anh lính chung chăn Câu thơ cuối câu thơ đặc biệt với hai tiếng “Đồng chí” nghe ta cảm nhận sâu lắng với hai chữ “Đồng chí” dấu chấm cảm, tạo nét nhấn điểm tựa, điểm chốt, đòn gánh, gánh hai đ ầu câu thơ đồ sộ Nó vang lên m ột phát hiện, lời khẳng định, tiếng gọi trầm xúc động từ tim, lắng đọng lòng ngư ời hai tiếng mẻ, thiêng liêng Câu thơ m ột lề gắn kết hai phần thơ làm rõ kết luận: hồn cảnh xuất thân, lí tưởng trở thành đồng chí Tình đồng chí người lính cách mạng dựa sở chung cảnh ngộ lý tưởng chiến đấu thể thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc hồn cảnh, góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng ... tình đồng chí => Đoạn thơ vừa lí giải sở tình đồng chí lại vừa cho thấy biến đổi kì diệu: từ người nơng dân xa lạ họ trở thành đồng chí, đồng đội sống chết có Phân tích câu thơ đầu Đồng chí ngắn... dòng thơ gây ấn tượng sâu đậm (các dòng 7, 17 20) B ảy câu thơ đầu thơ lí giải sở tình đồng chí Trước hết, đoạn đầu, với câu tự do, dài ngắn khác nhau, xem lý giải sở tình đồng chí. Mở đầu hai câu. .. xúc Cảm nhận em câu thơ đầu Đồng chí Bài thơ "Đồng chí" thơ hay tình đồng đội, đồng chí anh đội cụ hồ thời kì kháng chiến chống Pháp Với cảm nhận tinh tế, tác giả Chính Hữu – nhà thơ, chiến sĩ

Ngày đăng: 30/12/2022, 07:00

w