Export HTML To Doc Phân tích 9 câu thơ đầu bài Đất nước học sinh giỏi Hướng dẫn Phân tích 9 câu đầu bài Đất nước học sinh giỏi hay nhất Với các bài dàn ý và văn mẫu được tổng hợp và biên soạn dưới đây[.]
Phân tích câu thơ đầu Đất nước học sinh giỏi Hướng dẫn Phân tích câu đầu Đất nước học sinh giỏi hay Với dàn ý văn mẫu tổng hợp biên soạn đây, em có thêm nhiều tài liệu hữu ích phục vụ cho việc học mơn Ngữ văn tốt Mời em tham khảo nhé! Mục lục nội dung Dàn ý Phân tích câu đầu Đất nước học sinh giỏi Bài văn Phân tích câu đầu Đất nước học sinh giỏi Mẫu Bài văn Phân tích câu đầu Đất nước học sinh giỏi Mẫu Dàn ý Phân tích câu đầu Đất nước học sinh giỏi A Mở bài: - Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, trường ca Mặt đường khát vọng chương Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trưởng thành thời kỳ kháng chiến chống Mỹ với phong cách thơ mang đậm chất trữ tình luận - “Đất Nước” trích từ chương V, trường ca Mặt đường khát vọng, sáng tác thời kỳ chiến trường Miền Nam vô ác liệt “Đất Nước” đời với mục đích khơi gợi tình u nước thẳm sâu, kêu gọi giới trẻ miền Nam hịa vào chiến dân tộc B Thân bài: - Luận điểm 1: Đất nước có từ bao giờ? + Câu thơ câu trả lời cho câu hỏi ấy: “Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi” Đất Nước thứ thân thuộc, gần gũi, gắn bó với người, người từ phôi thai Thể tư tưởng “Đất Nước Nhân Dân” + Tác giả cảm nhận đất nước chiều sâu văn hóa - lịch sử sống đời thường người qua cụm từ “ngày xửa ngày xưa” gợi học đạo lý làm người qua câu chuyện cổ tích thấm đượm nghĩa tình - Luận điểm 2: Quá trình hình thành đất nước? + Bắt đầu với phong tục ăn trầu gợi hình ảnh người bà thân thuộc, gợi câu chuyện tích trầu cau, nhắn nhủ nghĩa tình anh em sâu đậm, tình cảm vợ chồng nhân nghĩa thủy chung + Hình ảnh “cây tre” cịn gợi lên hình ảnh người Việt Nam, cần cù, siêng năng, chịu thương, chịu khó “Lớn lên” nghĩa nói q trình trưởng thành Đất Nước, nói lớn lên chiến tranh nghĩa nói truyền thống chống giặc kiên cường, bền bỉ + Tập quán bới tóc sau đầu để tâm làm việc, gợi câu ca dao bình trị dạt thương nhớ Nhắc nhở tình cảm vợ chồng sắc son, sâu nặng qua hình ảnh: “gừng cay”, “muối mặn” + Tái văn hóa nước ta câu thơ đơn sơ đầy dụng ý: “Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng” Nghệ thuật liệt kê, cách ngắt nhịp liên tục thể truyền thống lao động cần cù, cách ăn cách sinh hoạt + Nguyễn Khoa Điềm thâu tóm tất tư tưởng nhất: “Đất Nước có từ ngày đó…” Dấu “…” cuối câu biện pháp tu từ im lặng, lời hết ý còn, nung nấu sục sôi => Đất nước hình thành gắn liền với văn hóa, lối sống, phong tục tập quán người Việt Nam, gắn liền với đời sống gia đình Những làm nên Đất Nước kết tinh thành linh hồn dân tộc Đất Nước lên vừa thiêng liêng, tơn kính lại gần gũi thiết tha C Kết bài: Giọng thơ trữ tình luận, căng, chùng, tha thiết, lại cuồn cuộn nỗi niềm, thể tinh thần chủ đạo thơ thông qua chất liệu văn hóa, văn học dân gian: “Đất Nước nhân dân” Vì vậy, đoạn thơ khơng trữ tình mà đầy sức chiến đấu Bài văn Phân tích câu đầu Đất nước học sinh giỏi Mẫu Đất nước tiếng gọi thiêng liêng muôn thuở, muôn nơi bao triệu trái tim người Với Nguyễn Khoa Điềm, ta bắt gặp nhìn tồn vẹn, tổng hợp từ nhiều bình diện khác đất nước nhân dân Tư tưởng quy tụ cách nhìn cảm nhận Nguyễn Khoa Điềm đất nước Thông qua vần thơ kết hợp cảm xúc suy nghĩ, trữ tình luận, nhà thơ muốn thức tỉnh ý thức, tinh thần dân tộc, tình cảm với nhân dân, đất nước hệ trẻ Việt Nam năm chống Mĩ cứu nước Mở đầu đoạn trích giọng thơ nhẹ nhàng, thủ thỉ lời tâm tình kết hợp với hình ảnh thơ bình dị gần gũi đưa ta trở với cội nguồn đất nước: Khi ta lớn lên Đất nước có Đất Nước có Ngày xưa mẹ thường hay kể Đất Nước miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Đất nước trước hết khái niệm trừu tượng mà gần gũi, thân thiết sống bình dị người Đất Nước hình câu chuyện cổ tích mẹ kể, miếng trầu bà, tre trước ngõ… gợi lên Đất nước Việt Nam bao dung hiền hậu, thủy chung sắt son tình nghĩa anh em, vơ liệt chống quân xâm lược Mỗi cau, miếng trầu, tre gợi vẻ đẹp tinh thần Đất nước, thấm đẫm nguồn lịch sử dân tộc Đất nước thân phong tục tập quán ngàn đời, minh chứng dân tộc giàu truyền thống văn hóa, giàu tình u thương gắn bó với mái ấm gia đình Cha mẹ thương liệt chống quân xâm lược Mỗi cau, miếng trầu, tre gợi vẻ đẹp tinh thần Đất nước, thấm đẫm nguồn lịch sử dân tộc Đất nước thân phong tục tập quán ngàn đời, minh chứng dân tộc giàu truyền thống văn hóa, giàu tình u thương gắn bó với mái ấm gia đình Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Gừng tất nhiên cay, muối tất nhiên mặn Tình yêu cha mẹ mãi mặn nồng chân lí tự nhiên Hình ảnh thơ khiến ta rưng rưng nhớ lời nhắc nhở thiết tha tình nghĩa hơm nào: Tay bưng đĩa muối chén gừng, Gừng cay muối mặn xin đừng qn Đất nước cịn thành cơng lao động vất vả để sinh tồn, để dựng xây nhà cửa: Cái kèo cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày Ở Đất nước khơng cịn khái niệm trừu tượng mà cụ thể, quen thuộc giản dị Việc tác giả sử dụng chất liệu dân gian để thể suy tưởng đất nước với quan niệm “Đất nước nhân dân” Với thể thơ tự hình ảnh dân gian độc đáo, tác giả đưa nguồn gốc Đất nước cách khác biệt mà xác Tác phẩm góp phần to lớn vào việc làm phong phú văn chương nước nhà khẳng định đất nước người Việt Nam Bài văn Phân tích câu đầu Đất nước học sinh giỏi Mẫu “Đất Nước thon thả giọt đàn bầu Nghe dịu nỗi đau mẹ” (Đất nước – Tạ Hữu Yên) Đất Nước mẹ điều thiêng liêng làm nên nguồn cội, từ lâu trở thành cảm hứng sáng tác văn học lấy tinh thần yêu Tổ quốc đặt lên vai Ở tác giả, bắt gặp cảm hứng khác để từ hình tượng Đất Nước chưa lặp lại qua lăng kính cá nhân người làm nghệ thuật Đến với Nguyễn Khoa Điềm, hình tượng Đất Nước cảm nhận cách mẻ, độc đáo qua lối thơ giàu chất trữ tình, giọng thơ suy tưởng, mang nhiều triết lý Nhà thơ trí tuệ dành chương – Đất Nước trường ca Mặt đường khát vọng để luận giải đời Đất Nước thông qua nhiều phương diện lịch sử, địa lý, văn hoá dân gian để đến khẳng định Đất Nước Đất Nước nhân dân Trong dòng suy tưởng ấy, cội nguồn Đất Nước câu thơ “Khi ta lớn lên Đất Nước có … Đất Nước có từ ngày ” Những năm đầu thập niên bảy mươi kỷ trước, mà đế quốc Mỹ dồn sức đẩy chiến tranh miền Nam lên cao trào khơng ngừng bắn phá miền Bắc, tình cam go ấy, cần người nhiệt huyết, sẵn sàng xông pha vào tuyến lửa, sẵn sàng đầu, xuống đường đấu tranh giành lại hồ bình Nguyễn Khoa Điềm hăng hái viết trường ca Mặt đường khát vọng với mong muốn thức tỉnh, thúc hệ trẻ hịa vào đấu tranh dội quần chúng nhân dân Bằng lòng tha thiết với Tổ quốc, cảm xúc dạt ngịi bút khơng ngại gian khổ, Nguyễn Khoa Điềm bất chấp tiếng bom rơi hầm trú ẩn, không nao núng trước tiếng gào thét động phản lực, câu thơ mạch sống cuộn trào Trong đoạn trích, Đất Nước viết hoa chủ đề bao trùm chương Đất Nước, tiếng gọi thiêng liêng gợi chiều sâu cảm xúc Đất Nước tình yêu sâu nặng nhân dân dành cho điều giản dị, đời thường Đất Nước gợi chiều dài xuyên suốt từ khứ đến tiếp tục tương lai Nguyễn Khoa Điềm dùng nhận thức trí tuệ rung cảm tâm hồn để khám phá vẻ đẹp mang tên Đất Nước thơng qua trị chuyện tâm tình hai nhân vật “anh” “em” Đây hoá thân tác giả đưa vào mạch thơ cảm xúc tự nhiên, để từ cảm nhận “anh” “em” Đất Nước lên mặt đời sống nhân dân Để lý giải cội nguồn Đất Nước, nhà thơ phục dựng hình tượng đẹp đẽ từ khứ lên qua nhìn “Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi” Cái hay nhà thơ khơng nói mới, lạ mà từ tưởng chừng quen, thơng qua chất trí tuệ nhà thơ giàu suy tưởng, lại trở thành liên tưởng thú vị Đất Nước có từ lâu rồi, điều mà phủ nhận Tuy nhiên vai trị nhận thức Đất Nước khơng phải riêng mà “ta”, bao gồm tác giả người xứ sở Thông thường, hay dùng cách nói quen thuộc để thời gian dài “khi ta sinh ra” “khi ta lớn lên” Xét nghĩa, “khi ta sinh ra” thời gian sớm “khi ta lớn lên” Vậy mà nhà thơ lại sử dụng cách nói “lớn lên” Phải nhà thơ muốn nói ta “lớn lên” có nghĩa ta hình thành nhận thức, hồn thiện tâm hồn, trí tuệ Đất Nước thực lên đầy đủ, hoàn chỉnh Cũng biết xúc động, biết yêu quý tự hào Đất Nước Đất Nước sinh từ câu chuyện cổ, nét văn hoá dân gian mà người thấm đẫm câu “ngày xửa ngày xưa” “Đất Nước có ngày xưa…mẹ thường hay kể” Cũng cánh cò hát ru vào tiềm thức đứa trẻ, câu chuyện cổ “ngày xửa ngày xưa”, tuổi ấu thơ ngây dại nhiều mơ mộng Chất giọng ấm áp mẹ, trầm trầm bà hóa thân vào nàng tiên, Tấm, ngào hương Thị, say nồng hương cau Mỗi câu chuyện hình hài dân tộc, lời dạy bảo, khuyên răn để qua “ngày xửa ngày xưa” cháu mai sau nhớ nguồn cội “Chỉ truyện cổ thiết tha Cho nhận mặt ông cha mình” (Truyện cổ nước – Lâm Thị Mỹ Dạ) Đất Nước xuất truyền thống văn hoá, qua nếp sống đời thường trở thành nét đẹp phong tục “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn” Miếng trầu từ cổ tích, dáng bà dáng mẹ từ thuở bước vào đời Sợi dây kết nối văn hố thói quen từ mà hình thành Những thói quen ăn trầu theo thời gian dần trở thành phong tục Nét đẹp phong tục làm nên văn hoá Cịn văn hố trở thành máu thịt Miếng trầu từ cổ tích vào đời, từ câu chuyện nghĩa tình anh em, son sắt vợ chồng trở thành sính lễ thiếu ngày cưới người Việt Miếng trầu nhắc nhỏ cho cháu học chân thành, cởi mở, lòng hiếu khách, lịch nhân dân “miếng trầu đầu câu chuyện” Mượn chất liệu dân gian, Nguyễn Khoa Điềm khéo léo đan cài cách nói ẩn ý “Miếng trầu bà ăn” mà “miếng trầu bà ăn” Đấy ý đồ phục dựng lại khứ cách tròn đầy Miếng trầu đâu có mặt khứ, tâm tưởng mà diện thời điểm “bây giờ” Miếng trầu tượng trưng cho văn hố, cho bốn nghìn năm lịch sử, cho vẻ đẹp ý vị dân gian Vẻ đẹp có linh hồn, có sức sống bất diệt mn đời Câu thơ khẳng định nịch có q khứ, sống hơm hữu bóng dáng hơm qua Câu thơ tiếp theo, nhà thơ khái quát trình phát triển Đất Nước thơng qua hình tượng lồi quen thuộc “Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” Không cần mượn câu chuyện xa xơi, khơng cần tìm hình ảnh lớn lao, tầm vóc thơ xưa, Nguyễn Khoa Điềm dùng chất liệu dung dị đời sống đậm đà chất suy tưởng Tre bao đời gắn với đời sống nông dân Việt Nam “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” (Thép Mới) Tre lao động, tre anh hùng, tre ký ức tuổi thơ khơng thay Và tre xuất huyền thoại Tứ người anh hùng Thánh Gióng đánh giặc Ân Sự liên tưởng nhà thơ khẳng định trình lớn lên Đất Nước q trình nhân dân ta đấu tranh bảo vệ tấc đất mà vũ khí tre Câu chuyện Đất Nước đâu dừng lại văn hoá dân gian, truyền thống u nước chống giặc ngoại xâm, Đất Nước cịn viết đời sống sinh hoạt thường ngày, thói quen hình thành từ lao động “Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng” Bới tóc nét đẹp văn hố cổ xưa Ngoài dấu hiệu cho thấy người phụ nữ bới tóc người lập gia đình bới tóc sau đầu cịn xuất phát từ đặc thù cơng việc đồng khí hậu nóng nực ta Những người phụ nữ để tóc dài, búi lên sau gáy trở thành nét đẹp giản dị, tự nhiên không cầu kỳ mà toát lên vẻ thoát vốn có Chính đẹp bình dị khơng tên lại nhịp cầu nối hai bờ thương yêu để từ nghĩa tình vợ chồng sâu nặng qua hình ảnh “gừng cay muối mặn” Cái tài tình Nguyễn Khoa Điềm chắt lọc từ thành ngữ dân gian tinh túy mối quan hệ nhân lòng chung thuỷ “Tay nâng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau” (Ca dao) Tấm lịng son sắt, thuỷ chung tình chồng nghĩa vợ qua gian lao, thử thách, qua tháng ngày hàn có thêm nồng đượm, bền chặt Và từ thái độ sống nghĩa tình trở thành động lực để ông bà, cha mẹ ta vượt qua tháng ngày gian khổ, dựng xây hạnh phúc gia đình túng thiếu, khó khăn Cũng từ hệ cháu đời niềm vui giản dị.“Cái kèo cột thành tên” Câu thơ gợi nhớ đến thói quen đặt tên cháu ông bà ta Chẳng cầu kỳ bóng bẩy, chẳng vay mượn đâu xa, lấy vật quanh mình, điều mộc mạc đời sống “cái kèo, cột” để gọi tên Chất bình dân gắn với đời người từ Nghe tên thấy thương thiếu thốn vật chất đời sống thường ngày khỏa lấp tình cảm gắn bó máu thịt nhân dân với vật dụng lao động, hình ảnh diện xuyên suốt đời sống Nhắc đến lao động, đến sống vất vả người nông dân phải nhắc đến câu lúa trình làm nên hạt gạo Cây lúa đến với người nông dân Việt Nam đặc ân đất mẹ dành cho giọt mồ hôi bao đời mặn Ngày lúa đơm ngày giấc mơ đời ấm no, hạnh phúc đến gần Nhìn góc độ văn hố, lúa biểu tượng cho người nông dân Việt Nam Nhà thơ nhắc hạt gạo để tái tập quán trồng lúa nước nhân dân ta bao đời “Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng” Không gian lao động phép liệt kê “xay, giã, giần, sàng” Từng công đoạn làm hạt gạo từ hạt thóc giống ban đầu đâu phải dễ dàng Chưa kể đến ngày “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” đồng sâu ruộng cạn để cày, cuốc, bừa, trục Chưa tính giọt mồ hôi nhỏ xuống để từ mạ non xanh trưởng thành lúa chín vàng đồng Ngay lúc hạt thóc thu hoạch phơi ngồi sân trước muốn trở thành hạt gạo trắng ngần lại câu chuyện dài “Ai bưng bát cơm đầy Dẻo cơm hạt đắng cay muôn phần” (Ca Dao) Thế nên liệt kê trình ấy, nhà thơ cố tạo khoảng trống sức nặng chữ để truyền tải sức nặng công đoạn gian lao mà người nông dân phải trải qua Nặng nhọc với cối xay tay, với chày giã gạo nện đêm nặng lịng hạt gạo hơm ước mơ ngày mai tươi sáng Thành ngữ “một nắng hai sương” khắc nghiệt thời tiết, đặt trước công đoạn làm hạt gạo để nhấn mạnh thành phải có giá Niềm vui có tay hạt gạo thơm phải đổi lấy bao gian nan, khổ cực Nhắc đến lao động, nhà thơ cịn khéo léo gợi tình nghĩa nhân dân hình thành nỗi gian truân, cực nhọc Nhờ gắn kết, san sẻ, yêu thương mà công việc dù có khó khăn đến đâu hoàn thành Cuối để khẳng định đời Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm dùng mốc thời gian vơ hình để nói hữu hình có người “Đất Nước có từ ngày đó” “Ngày đó” phép cho mốc thời gian nói đến phần trước Ngày mà câu chuyện cổ, hữu miếng trầu cau, ngày mà mẹ bới tóc sau đầu, cha mẹ thương bùi, cay đắng, ngày cháu đời tên dân dã để tiếp bước ơng cha nâng niu hạt lúa vàng “Ngày đó” dù không xác định rõ mốc thời gian tâm thức người Việt rõ ngày biết thương nhau, biết trân trọng sống biết mà sống Câu chuyện lịch sử hình thành quốc gia, dân tộc có ngành khoa học đảm đương, câu chuyện cội nguồn khai sinh mảnh đất quê hương cần ngân vang trái tim người qua câu thơ, tiếng hát Ở góc độ này, câu thơ đầu đoạn trích Đất Nước có nhìn thú vị yếu tố hợp thành Đất Nước Cũng ngần câu thơ, Nguyễn Khoa Điềm sử dụng chất luận kết hợp trữ tình đặc sắc để hình tượng Đất Nước mang chiều sâu tư tưởng Đồng thời góp mặt chất liệu văn học dân gian khiến cho khái niệm trở nên thi vị, gần gũi, mộc mạc đời sống thường nhật nhân dân lao động Đoạn thơ cho có nhìn tổng qt nguồn gốc hình thành Đất Nước theo chiêm nghiệm mang tính nhân dân nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Để chúng ta, hệ trẻ hôm nhận Đất Nước có tâm hồn, hữu đời sống văn hoá, phong tục, tập quán nhân dân Đất Nước thân đời sống đấu tranh lao động Không thế, Đất Nước tiếng hát ca ngợi lối sống nghĩa tình, đồn kết dân tộc Việt Nam -/ Thơng qua Phân tích câu thơ đầu Đất nước học sinh giỏi số văn mẫu tiêu biểu Top lời giải tuyển chọn từ viết xuất sắc bạn học sinh Mong em có khoảng thời gian vui vẻ hữu ích học mơn Văn! ... chủ đạo thơ thông qua chất liệu văn hóa, văn học dân gian: ? ?Đất Nước nhân dân” Vì vậy, đoạn thơ khơng trữ tình mà đầy sức chiến đấu Bài văn Phân tích câu đầu Đất nước học sinh giỏi Mẫu Đất nước. .. đất nước người Việt Nam Bài văn Phân tích câu đầu Đất nước học sinh giỏi Mẫu ? ?Đất Nước thon thả giọt đàn bầu Nghe dịu nỗi đau mẹ” (Đất nước – Tạ Hữu Yên) Đất Nước mẹ điều thiêng liêng làm nên... Việt Nam -/ Thơng qua Phân tích câu thơ đầu Đất nước học sinh giỏi số văn mẫu tiêu biểu Top lời giải tuyển chọn từ viết xuất sắc bạn học sinh Mong em có khoảng thời gian vui vẻ hữu ích học môn Văn!