Phân tích sáu câu thơ đầu của bài thơ thương vợ của trần tế xương (30 mẫu)

11 2 0
Phân tích sáu câu thơ đầu của bài thơ thương vợ của trần tế xương (30 mẫu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích sáu câu thơ đầu của bài thơ "Thương vợ" của Trần Tế Xương Ngữ văn 11 Dàn ý Phân tích sáu câu thơ đầu của bài thơ "Thương vợ" của Trần Tế Xương 1 Mở bài Thương vợ được viết khoảng năm 1896 18[.]

Phân tích sáu câu thơ đầu thơ "Thương vợ" Trần Tế Xương Ngữ văn 11 Dàn ý Phân tích sáu câu thơ đầu thơ "Thương vợ" Trần Tế Xương Mở - Thương vợ viết khoảng năm 1896 - 1897 Bà Tú tên Phạm Thị Mẫn, người vợ hiền thục đảm đang, tần tảo lo cho chồng con, nên tác giá quý trọng có viết số thơ bà Trong thơ viết vợ Tú Xương, ta bắt gặp hình ảnh hai người: bà Tú phía trước, ỏng Tú khuất phía sau, nhìn kĩ nhận hiển câu thơ Đằng sau cốt cách khơi hài, trào phúng lịng, khơng thương mà tri ân vợ Đặc biệt, Thương vợ thể lòng thương quý biết ơn người vợ đảm đang, giàu đức hi sinh cho chồng Thân a Việc mưu sinh vất vả bà Tú - Việc mưu sinh vất vả bà Tú diễn ta bốn câu đầu - Thời gian (quanh năm), công việc (buôn bán), không gian (ở mom sông): quanh năm bà Tú miệt mài buôn bán vất vả mom sông, lo liệu việc mưu sinh cho nhà nuôi lũ (năm con), lại ni ln cá chồng (với chồng) Lối nói úp mở vừa hóm hỉnh hai câu 1, vừa nhấn mạnh lòng biết ơn pha lẫn ăn năn tỏ ý thương quý bà Tú - Câu mượn hình ảnh cị ca dao, có sử dụng biện pháp đảo ngữ (lặn lội thân cò để diễn tả việc buôn bán vất vả bà Tú, lặn lội nơi vắng vẻ, nguy hiểm (nơi quãng vắng) Câu tả cảnh bà Tú phải chen chúc mặt nước vào buổi đị đơng, eo sèo mua bán thật tất bật, nhọc nhằn b Những đức tính cao đẹp bà Tú - Bà Tú đảm dang, tháo vát, chu đáo với chồng con: Nuôi đủ năm với chồng Trong hai câu 6, Tú Xương lần cảm phục quên vợ: Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công Duyên mà nợ hai bà Tú không lời phàn nàn, lặng lẽ chấp nhận vất vả chồng Nắng mưa vất vả, năm, mười số lượng phiếm để nói số nhiều, tách tạo nên thành ngữ chéo ("năm nắng mười mưa"), vừa nói lên vất vả gian truân, vừa thể đức tính chịu thương chịu khó, hết lịng chồng bà Tú Kết Xã hội xưa "trọng nam khinh nữ", coi người phụ nữ thân phận phụ thuộc Một nhà nho Tú Xương dám sòng phẳng với thân, với đời, dám tự thừa nhận "quan ăn lương vợ", biết nhận thiếu sót, mà cịn dám tự nhận khiếm khuyết Một người nhân cách đẹp Phân tích sáu câu thơ đầu thơ "Thương vợ" Trần Tế Xương (mẫu 1) Tế Xương nhà thơ lớn dân tộc tỏa sáng bầu trời văn học Việt Nam Thơ ông mang tính chất trào phúng sâu,đả kích trữ tình sâu sắc Thương vợ thơ miêu tả hình ảnh bà Tú vất vả lặng lẽ hi sinh chịng ,qua thể tình u thương ơng giành cho bà với biết ơn quý trọng người vợ Chỉ với sáu câu thơ phần nói lên vất vả tần tảo chịu thương chịu khó bà Tú Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng Chỉ vài lời thơ hồn hậu bình dị Tú Xương giúp cho người đọc hình dung cảnh bà Tú thân gánh vác vai ni gia đình,lặn lội từ bờ sông đến bờ sông khác chăm làm ăn kiếm tiền nuôi chồng mà không than trách lời Từ “mom” từ dùng để diễn tả mảnh đất trống nhô ra,là địa điểm để buôn bán nhỏ người dân Là nơi họ chèo thuyền để đến buôn bán bà Tú điển hình quanh năm bn bán để kiếm tiền trang trải cho sống nhà có đứa thơ Chỉ với từ mom mà tác giả phần nói lên khắc khổ bươn chải vợ ven sống Khơng ơng cịn ví vợ thân cò lặn lội từ bờ sang bờ khác để bì bõm tìm kiếm thức ăn Từ quanh năm buôn bán nghĩa không ngày bà Tú nghĩ làm xem ngày giống ngày theo thường lệ,hơn từ mom tô đậm thêm chênh vênh không vững vàng việc làm ăn,tạm bợ Từ mom lột tả hết nhỏ bé cô đơn bà ngồi Ngày xưa phụ nữ phong kiến có bổn phận trách nhiệm phải thờ chồng nuôi làm lũ vất vả bà điều đương nhiên Thờ chồng bao hàm việc ni chồng Đó bất công xã hội xét theo phương diện thời mà nói mặt đức độ sức tháo vát làm ăn người vợ thật đáng nể phục đáng trân trọng Cái từ năm với chồng cho thấy số lượng đếm đầu ngón tay mà bà tú gánh hết Bà Tú ni chồng đâu có đơn giản ni đứa con,có rượu chè bầu bạn mà bà nuôi số lượng lẫn chất lượng ta thấy,như bà Tú không ni ơng Tú mà cịn cung phụng,thờ Với câu thơ thứ ba hình ảnh bà tú thui thủi làm ăn lên cách đậm nét Lặn lội thân cò quảng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Tú xương dùng hình tượng quen thuộc để nói lên chăm người vợ hình ảnh cị,một hình ảnh thân thuộc thường hay sử dụng văn chương Đây cách nói ví von ,ơng khơng đem mà so sánh mà để nói lên chăm sáng ngày người vợ ông yêu thương Một thân mảnh dẻ yếu đuối mà phải chịu cảnh dãi nắng dầm sương không quản ngại khó khăn cả, cịn phải lặn lội sớm trưa Theo nghĩa đen gợi lên khó khăn mệt nhọc bà Từ quãng vắng làm lên hiu quạnh,lẻ loi bà khơng biết bấu víu nương tựa vào đâu Eo sèo mặt nước buổi đơng hiểu theo hai cách khác Đị đơng có nghĩa đị chở đầy khác,hai đò nơi tập hợp đông người Câu thơ miêu tả trữ tình sâu lắng khiến cho người nghe cảm thấy xót xa tội nghiệp ơng Tú tỏ thương cảm cho vợ khó nhọc thương vợ đến Ơng thấu hiểu cơng việc làm ăn khó khăn gian nan vất vả bà Khi qng vắng buổi đị đơng bà khơng quản khó khăn mệt nhọc lịng chồng con,một lịng khơng kể khổ gian nan Khơng phải ơng người dửng dung mà người biết thương vợ Thương vợ lúc ơng tự trách khơng lo cho vợ cho con,cịn phải vợ kiêm thêm miệng ăn nhà Thấy có lỗi với vợ "Một dun hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công" Ở hai câu năm sáu sử dụng thành ngữ dân gian "một duyên hai nợ"; "năm nắng mười mưa" câu chữ nói nên sỗ phận cực khổ người Thành ngữ câu năm phiếm duyên có mà nợ đến hai, gánh nặng nhiều mà hạnh phúc may mắn lại ỏi Câu sáu với cách kết hợp từ tăng tiến ẩn dụ cho nỗi vất vả nhọc nhằn với nghệ thuật đối "năm nắng mười mưa" với "dám quản công" thể hi sinh trầm lặng bà Tú Sử dụng thành ngữ nhấn mạnh người vợ không vất vả, đảm đang, nhẫn nại mà hi sinh âm thầm Từ câu thơ khắc họa thành cơng chân dung bà Tú điển hình cho người phụ nữ Việt Nam, tảo tần, chịu thương, hi sinh, chịu đựng Tấm lịng thương vợ đến khơng thương xót, mà cịn thương cảm thấm thía Mặc dù u vợ lại đỡ đần lo toan giùm vợ dù phần nhỏ cơng việc phép tắc lễ giáo nhà nho thời phong kiến, buộc bà Tú phải chịu nhiều vất vả gian truân đời Nhưng bà lại có niềm hạnh phúc lúc sống vào thơ ông Tú với tất niềm yêu thương, trân trọng chồng Qua sáu câu thơ cảm thấy tình yêu thương sâu sắc ông Tú dành cho bà dự chịu thương chịu khó người vợ dành cho chồng Với ngịi bút tinh tế tài hoa ơng lột tả cách chân thực sâu sắc Phân tích sáu câu thơ đầu thơ "Thương vợ" Trần Tế Xương (mẫu 2) Dưới thời phong kiến, thân phận người phụ nữ có chồng rẻ rúng, bèo bọt Văn học gương phản ánh thực, song văn học trung đại chưa quan tâm tới người phụ nữ, riêng có Tú Xương Ít nhà văn nhà thơ thời dám viết vợ Qua đầu thơ “Thương vợ”, ta thấy Tú Xương đầy nhân đạo, nhân văn: “Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng” Tú Xương (1870-1907) tên khai sinh Trần Tế Xương, nghệ sĩ, trí thức phong kiến Tú Xương bật hai mảng thơ trào phúng trữ tình Cả đời Tú Xương gần bận rộn tới việc học thi Mọi việc gia đình tay bà Tú gánh vác Tú Xương trân trọng, biết ơn hổ thẹn với người vợ Bài thơ “Thương vợ” gửi gắm tình cảm Trong đó, câu thơ đầu hình ảnh chân thực bà Tú – người mẹ, người vợ khắc khổ đảm đang, tần tảo, giàu đức hi sinh Thể điều đó, Tú Xương cách giới thiệu công việc bà Tú: “Quanh năm buôn bán mom sông” Công việc bà Tú buôn bán, công việc chẳng hợp với người xuất thân “con nhà dòng” bà Tú Bà Tú buộc phải tham gia vào chốn ồn ã, xơ bồ, phức tạp Vì miếng cơm manh áo mà phải làm công việc vất vả Suốt thời gian “quanh năm”, bà Tú làm không ngơi nghỉ Trạng từ thời gian “quanh năm” đặt lên đầu câu nhấn mạnh điều Về không gian làm việc, Tú Xương dùng từ “mom sông” Mom sông đoạn đất bổi chồi ra, ba phía nước vây bủa Nó gợi chấp chới, hiểm nghèo Một câu thơ ngắn người đọc thấy chân dung người phụ nữ vất vả, nhọc nhằn Ấy vậy, bà Tú ni sống gia đình: “Ni đủ năm với chồng” Bà Tú “nuôi đủ”, không thừa, không thiếu Một bà Tú gánh vai đứa thơ dại kèm theo “một chồng” Hơn nữa, từ “với” tạo cân “năm con” “một chồng” Chính điều ngầm so sánh gánh nặng ni chồng nặng ngang với đứa Dường Tú Xương tự mỉa mai thân Ông hổ thẹn trước người vợ châm biếm kẻ vơ tích sự, ơng Tới câu thơ tiếp, Tú Xương miêu tả chân dung bà Tú thơng qua hành động: “Lặn lội thân cị quãng vắng” Không phải Tú Xương thay đổi nội dung thơ chuyển tới than thân cò, thân vạc Tú Xương mượn thân cị để điển hình cho hình ảnh bà Tú “Con cị lặn lội bờ ao Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non” Bà Tú câu ca dao xưa, gánh nặng nuôi chồng nuôi lớn đến mức ngày không đủ bà Tú phải làm “thêm” ban đêm Khơng cịn “mom sơng” nữa, hình ảnh nhân vật chuyển tới khơng gian “qng vắng”, nơi mà ln có “hố tử thần” sẵn sàng lấy tính mạng không may sa chân Tú Xương đặt động từ “lặn lội” lên đầu câu nhằm nhấn mạnh vào chân dung nhân vật Nó gợi bước chân bập bõm, lận đận mò mẫm bùn lầy nhờ cho thấy nỗi vất vả cực bà Tú Từ ngày đêm cuối trở lại ngày, vịng tuần hồn cơng việc khơng dứt: “Eo sèo mặt nước buổi đị đơng” Bà Tú lên khơng gian buổi đị đơng Lại tiếp tục chân dung người phụ nữ phải bon chen, giành giật sống với đời Thêm nữa, láy tượng “eo sèo” bổ nghĩa “mặt nước” khiến người đọc liên tưởng tới không gian mặt nước mênh mông, sóng xơ cuộn bọt trắng, xốy nước hun hút tựa thủy thần quái ác túc trực nuốt chửng kẻ sa chân Ở đâu, nơi ta thấy rõ điều, công việc vất vả, hiểm nguy người tần tảo, chuân chuyên “Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công” Mặc dù cực nhọc, vất vả quanh năm bà Tù không lời than vãn Bà chấp nhận tất lui hậu phương để phục vụ chồng Ông Tú lịng thương vợ nên dùng dun nợ để thể Cuộc đời bà hạnh phúc cực nhọc lại nhiều số phận đành chấp nhận Có lẽ, bà Tú cảm thấy đời bất công với bà dặn lịng an phận cam chịu Một duyên, hai nợ chất chứa nỗi niềm u uất bà Ẩn chứa đằng sau tình u thương, nỗi khổ tâm người chồng để vợ ngược xuôi, vất vả Tóm lại, câu thơ đầu “Thương vợ” cho thấy nhiều đặc sắc nghệ thuật cách dùng từ, sáng tạo ngôn ngữ, diễn đạt… Tú Xương Qua đoạn thơ, Tú Xương không ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất đảm đang, chịu thương chịu khó, giàu đức hi sinh bà Tú đồng thời thể nỗi hổ thẹn tác giả Điều khẳng định Tú Xương người có lịng nhân đạo, nhân văn sâu sắc Phân tích sáu câu thơ đầu thơ "Thương vợ" Trần Tế Xương (mẫu 3) Cảm nhận em hình tượng bà Tú "Thương vợ" tác giả Trần Tế Xương Trần Tế Xương gọi Tú Xương, quê Nam Định Bản thân ông đường hoa cử lại không thành đạt mà đạt đến bậc Tú tài Cá tính ơng đầy góc cạnh, khơng chịu gị Về nghiệp sáng tác, ơng có 100 thơ, chủ yếu thơ nơm gồm hai mảng trào phúng trữ tình Trong tác phẩm "Thương vợ" ơng thuộc đề tài nói người vợ Đây đề tài gặp thời kì văn học trung đại, điều minh chứng cho tình yêu thương vô hạn biết ơn Tú Xương với vợ Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn bát cú, đảo, đối, chia làm bốn phần: đề - thực - luận - kết phần đầu hình ảnh bà Tú nhìn ơng Tú "Quanh năm bn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng" Công việc bà Tú buôn bán chợ mà mom sông, nơi nguy hiểm, không vững chãi Thời gian mà bà Tú phải làm quanh năm thời điểm cho ta thấy công việc bà phải làm công việc liên tục lặp lại khép kín khơng có thời gian để bà nghỉ ngơi Câu thứ hai đọc người đọc cảm nhận phong cách viết thơ tự trào hóm hỉnh Tú Xương Ơng khơng kể bà Tú phải nuôi đủ chồng đủ ăn, đủ mặc, đủ tiêu xài cho thói chơi tao nhã nhà nho Tế Xương Ơng cịn kể tỉ mỉ "năm con", "một chồng" cịn tự tách hạ mình đứng cuối câu tưởng chừng tự cho người biết ông kẻ ăn bám lấy vợ cần đến chăm lo vợ giống Thật đáng cười cho nhà nho bám vợ ơng: "Lặn lội thân cị qng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng" Ở ta thấy rõ tác giả sử dụng nghệ thuật ẩn dụ dùng thân cò, hình ảnh hay đùng để ví von với người phụ nữ Việt có số phận cực khổ "Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng" Trong câu thơ thứ ba tác giả đảo ngược từ lặn lội đứng trước danh từ chủ thể thân cò kết hợp với cụm từ quãng vắng, ngồi để ý ta thấy đối lập hai câu ba bốn "lặn lội" "eo sèo"; "khi quãng vắng" - "buổi đị đơng" cho thấy nỗi vất vả bà Tú vừa phải gánh vác công việc để kiếm tiền đảm bảo sống vừa đủ lại vừa phải lo toan việc gia đình Bốn câu thơ đầu nói nên sống bấp bênh bà Tú dù bà chăm lo chu đáo cho gia đình Nhà thơ thể thán phục hình ảnh người phụ nữ tảo tần, nhỏ bé, tiếp tục cực tả nỗi vất vả đơn đồng thời kín đáo tự nhận vơ tích sự, làm khổ vợ "Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công" Ở hai câu năm sáu sử dụng thành ngữ dân gian "một duyên hai nợ" ; "năm nắng mười mưa" câu chữ nói nên sỗ phận cực khổ người Thành ngữ câu năm phiếm duyên có mà nợ đến hai, gánh nặng nhiều mà hạnh phúc may mắn lại ỏi Câu sáu với cách kết hợp từ tăng tiến ẩn dụ cho nỗi vất vả nhọc nhằn với nghệ thuật đối "năm náng mười mưa" với "dám quản công" thể hi sinh trầm lặng bà Tú Sử dụng thành ngữ nhấn mạnh người vợ không vất vả đảm nhẫn nại mà hi sinh âm thầm Từ câu thơ khắc họa thành công Chân dung bà Tú điển hình cho người phụ nữ Viêt Nam, tảo tần, chịu thương, hi sinh, chịu đựng Tấm lòng thương vợ đến khơng thương xót, mà cịn thương cảm thấm thía Mặc dù yêu vợ lại đỡ đần lo toan giùm vợ dù phần nhỏ cơng việc phép tắc lễn giáo nhà nho thời phong kiến, buộc bà Tú phải chịu nhiều vất vả gian truân đời Nhưng bà lại có niềm hạnh phúc lúc sống vào thơ ông Tú với tất niểm yêu thương, trân trọng chồng "Thương vợ" thơ hay cảm động Tú Xương viết bà Tú, thể vẻ đẹp bà Tú, người phụ nữ đảm đang, vị tha quan trọng thể lòng thương vợ, biết ơn vợ lời tự trách Tú Xương Phân tích sáu câu thơ đầu thơ "Thương vợ" Trần Tế Xương (mẫu 4) Thương Vợ Trần Tế Xương viết vào năm 1896 – 1897 Bà Tú có tên thật Phạm Thị Mẫn, bà người vợ hiền thục, đảm tần tảo lo cho chồng Cho nên, tác giả quý trọng, yêu thương vợ ông có số thơ viết bà Trong thơ Thương vợ, bắt gặp hình ảnh bà Tú phía trước ơng Tú ẩn khuất phía sau Đằng sau câu từ có ý nghĩa mà đầy nghệ thuật cảm lịng thương vợ ông Qua câu đầu công việc mưu sinh bà Tú vất vả cực nhọc Các từ ngữ “quanh năm”, “bn bán”, “ở nom sơng” gợi nên hình ảnh bà Tú quanh năm miệt mài với việc buôn bán vất vả nom sông Bà phải lo liệu cho nhà với “năm con” “với chồng” Lối viết úp mở câu đầu nhấn mạnh lòng biết ơn pha trộn với ăn năn thương quý vợ Đến câu 3, tác giả mượn hình ảnh cị ca dao sử dụng biện pháp đảo ngữ để diễn tả vất vả lặn lội nơi vắng vẻ, nguy hiểm bà Tú Bà Tú phải chen chúc mặt nước vào buổi đị đơng để bn bán thật nhọc nhằn Hai câu thấy hình ảnh bà Tú người phụ nữ đảm đang, tháo vát, chu đáo vơi chồng Đến đây, Tú Xương lần cảm phục trước quên vợ Tuy cực khổ bà Tú không lời phàn nàn mà lặng thầm chấp nhận tất chồng “Năm nắng mười mưa” vất vả gian trn Điều thể đức tính chịu thương chịu khó, thương chồng hết lịng bà Tú Với cách sử dụng ngơn từ bình dị, hóm hỉnh mà tự nhiên việc sáng tạo hình ảnh cò ca dao Đặc biệt cảm xúc chân thành tác giả Chúng ta thấy hình ảnh bà Tú nhắc qua câu thơ có giọng điệu ngợi ca đầy yêu thương nhà thơ Và ẩn sâu câu thơ, thấy giọng điệu trào phúng bất lực Trần Tế Xương Đặc biệt, thơng qua thơ thấy bất công “trọng nam khinh nữ” thời xưa ác liệt “Trong nam khinh nữ” tư tưởng bất công lạc hậu tồn xã hội xưa Tuy nhiên, với Tế Xương, ông lại dám song phẳng với thân thân sống tựa vào vợ Ông dám nhận thiếu xót khuyết điểm Đặc biệt, ơng người chồng vơ yêu thương bà Tú Phân tích sáu câu thơ đầu thơ "Thương vợ" Trần Tế Xương (mẫu 5) Trần Tế Xương gọi Tú Xương, quê Nam Định Bản thân ông đường hoa cử lại không thành đạt mà đạt đến bậc Tú tài Cá tính ơng đầy góc cạnh, khơng chịu gị Về nghiệp sáng tác, ơng có 100 thơ, chủ yếu thơ nơm gồm hai mảng trào phúng trữ tình Trong tác phẩm "Thương vợ" ơng thuộc đề tài nói người vợ Đây đề tài gặp thời kì văn học trung đại, điều minh chứng cho tình yêu thương vô hạn biết ơn Tú Xương với vợ Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn bát cú, đảo, đối, chia làm bốn phần: đề - thực - luận - kết phần đầu hình ảnh bà Tú nhìn ơng Tú "Quanh năm bn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng" Công việc bà Tú buôn bán chợ mà mom sông, nơi nguy hiểm, không vững chãi Thời gian mà bà Tú phải làm quanh năm thời điểm cho ta thấy công việc bà phải làm công việc liên tục lặp lại khép kín khơng có thời gian để bà nghỉ ngơi Câu thứ hai đọc người đọc cảm nhận phong cách viết thơ tự trào hóm hỉnh Tú Xương Ơng khơng kể bà Tú phải nuôi đủ chồng đủ ăn, đủ mặc, đủ tiêu xài cho thói chơi tao nhã nhà nho Tế Xương Ơng cịn kể tỉ mỉ "năm con", "một chồng" cịn tự tách hạ mình đứng cuối câu tưởng chừng tự cho người biết ông kẻ ăn bám lấy vợ cần đến chăm lo vợ giống Thật đáng cười cho nhà nho bám vợ ơng: "Lặn lội thân cị qng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng" Ở ta thấy rõ tác giả sử dụng nghệ thuật ẩn dụ dùng thân cò, hình ảnh hay đùng để ví von với người phụ nữ Việt có số phận cực khổ "Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng" Trong câu thơ thứ ba tác giả đảo ngược từ lặn lội đứng trước danh từ chủ thể thân cò kết hợp với cụm từ quãng vắng, ngồi để ý ta thấy đối lập hai câu ba bốn "lặn lội" "eo sèo"; "khi quãng vắng" - "buổi đị đơng" cho thấy nỗi vất vả bà Tú vừa phải gánh vác công việc để kiếm tiền đảm bảo sống vừa đủ lại vừa phải lo toan việc gia đình Bốn câu thơ đầu nói nên sống bấp bênh bà Tú dù bà chăm lo chu đáo cho gia đình Nhà thơ thể thán phục hình ảnh người phụ nữ tảo tần, nhỏ bé, tiếp tục cực tả nỗi vất vả đơn đồng thời kín đáo tự nhận vơ tích sự, làm khổ vợ "Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công" Ở hai câu năm sáu sử dụng thành ngữ dân gian "một duyên hai nợ"; "năm nắng mười mưa" câu chữ nói nên sỗ phận cực khổ người Thành ngữ câu năm phiếm duyên có mà nợ đến hai, gánh nặng nhiều mà hạnh phúc may mắn lại ỏi Câu sáu với cách kết hợp từ tăng tiến ẩn dụ cho nỗi vất vả nhọc nhằn với nghệ thuật đối "năm nắng mười mưa" với "dám quản công" thể hi sinh trầm lặng bà Tú Sử dụng thành ngữ nhấn mạnh người vợ không vất vả, đảm đang, nhẫn nại mà hi sinh âm thầm Từ câu thơ khắc họa thành công chân dung bà Tú điển hình cho người phụ nữ Việt Nam, tảo tần, chịu thương, hi sinh, chịu đựng Tấm lòng thương vợ đến khơng thương xót, mà cịn thương cảm thấm thía Mặc dù u vợ lại khơng thể đỡ đần lo toan giùm vợ dù phần nhỏ cơng việc phép tắc lễ giáo nhà nho thời phong kiến, buộc bà Tú phải chịu nhiều vất vả gian truân đời Nhưng bà lại có niềm hạnh phúc lúc cịn sống vào thơ ơng Tú với tất niềm yêu thương, trân trọng chồng "Thương vợ" thơ hay cảm động Tú Xương viết bà Tú, thể vẻ đẹp bà Tú, người phụ nữ đảm đang, vị tha quan trọng thể lòng thương vợ, biết ơn vợ lời tự trách Tú Xương ... đạo, nhân văn sâu sắc Phân tích sáu câu thơ đầu thơ "Thương vợ" Trần Tế Xương (mẫu 3) Cảm nhận em hình tượng bà Tú "Thương vợ" tác giả Trần Tế Xương Trần Tế Xương gọi Tú Xương, quê Nam Định Bản... biết ơn vợ lời tự trách Tú Xương Phân tích sáu câu thơ đầu thơ "Thương vợ" Trần Tế Xương (mẫu 4) Thương Vợ Trần Tế Xương viết vào năm 1896 – 1897 Bà Tú có tên thật Phạm Thị Mẫn, bà người vợ hiền... "quan ăn lương vợ" , khơng biết nhận thiếu sót, mà dám tự nhận khiếm khuyết Một người nhân cách đẹp Phân tích sáu câu thơ đầu thơ "Thương vợ" Trần Tế Xương (mẫu 1) Tế Xương nhà thơ lớn dân tộc

Ngày đăng: 17/11/2022, 08:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan