Phân tích 9 câu thơ đầu bài đất nước của nguyễn khoa điềm

31 10 0
Phân tích 9 câu thơ đầu bài đất nước của nguyễn khoa điềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Export HTML To Doc Phân tích 9 câu thơ đầu bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm Để tìm hiểu sâu hơn về giá trị tác phẩm Đất Nước của Nguyến Khoa Điềm , mời các em tham khảo một số bài văn mẫu Phân tích 9[.]

Phân tích câu thơ đầu Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm Để tìm hiểu sâu giá trị tác phẩm Đất Nước Nguyến Khoa Điềm , mời em tham khảo số văn mẫu Phân tích câu thơ đầu Đất Nước, sau Hi vọng với văn mẫu ngắn gọn, chi tiết, hay em có thêm tài liệu, cách triển khai để hoàn thiện viết cách tốt nhất! Mục lục nội dung Dàn Phân tích câu đầu thơ Đất Nước Phân tích câu thơ đầu Đất Nước - Bài mẫu Phân tích câu thơ đầu Đất Nước - Bài mẫu Phân tích câu thơ đầu Đất Nước - Bài mẫu Phân tích câu thơ đầu Đất Nước - Bài mẫu Phân tích câu thơ đầu Đất Nước - Bài mẫu Phân tích câu thơ đầu Đất Nước - Bài mẫu Phân tích câu thơ đầu Đất Nước - Bài mẫu Phân tích câu thơ đầu Đất Nước - Bài mẫu Phân tích câu thơ đầu Đất Nước - Bài mẫu Phân tích câu thơ đầu Đất Nước - Bài mẫu Phân tích câu thơ đầu Đất Nước - Bài mẫu 10 Phân tích câu thơ đầu Đất Nước - Bài mẫu 11 Dàn Phân tích câu đầu thơ Đất Nước Mở bài: - Giới thiệu chung tác giả Nguyễn Khoa Điềm - Giới thiệu tác phẩm ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm Thân Bài: - Trích dẫn câu thơ đầu - Phân tích ý nghĩa câu thơ - Phân tích biện pháp nghệ thuật sử dụng nét đặc sắc Kết bài: - Nêu cảm nhận thân Phân tích câu thơ đầu Đất Nước - Bài mẫu Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm bút tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ năm tháng trường kì chống Mĩ cứu nước Thơ ông hấp dẫn đọc giả kết hợp xúc cảm nồng nàn suy tư sâu lắng người trí thức đất nước người Việt Nam.Nổi lên cho phong cách sáng tác ông “Trường ca Mặt đường khát vọng”, ông sáng tác chiến khu Trị-Thiên năm 1971, in xuất lần đầu năm 1974, viết thức tỉnh tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiến miền Nam trách nghiệm với non sông đất nước sứ mệnh hệ , hồ với đấu tranh chống Mĩ xâm lược Đoạn trích thơ “Đất nước” nằm phần đầu chương V tường ca câu thơ mở đầu đoạn trích câu thơ nói lên quan điểm nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đất nước Với câu thơ đầu tác giả thể quan điểm mẻ cuội nguồn đất nước Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa …” mẹ thương hay kể Đất nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Gạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó… Mở đầu đoạn trích, tác giả muốn khẳng định “khi ta lớn lên Đất Nước có rồi” Chẳng biết đất nước hình thành có từ bao giờ, biết ta lớn lên đất nước có Đó lời khẳng định chắn trường tồn đất nước Sau khẳng định nịch tồn đất nước, tác giả vén cho ta thấy rõ nguồn gốc đất nước: Đất Nước có “ngày xửa …” mẹ thương hay kể Đất nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Dòng thơ “ngày xửa ngày xưa” mở đầu cho câu chuyện cổ tích mà bà, mẹ hay kể chuyện cho cháu nghe.Cũng chẳng biết từ nào, biết từ “ngày xửa ngày xưa” hình thành đất nước có Những câu chuyện cổ tích truyền thuyết đời từ đất nước Đất Nước diện lên truyện cổ Đó hình ảnh Đất Nước văn học dân gian đặc sắc với câu chuyện cổ tích, thần thoại truyền thuyết Với nhà thơ, hai từ “đất nước” bắt đầu với miếng trầu bà ăn Người xưa thường xuyên nói “miếng trầu đầu câu chuyện”, tục ăn trầu phong tục lâu đời Việt Nam ta Hình ảnh “miếng trầu” hình ảnh khởi đầu Đất Nước 0có từ dân có tục ăn trầu tục ăn trầu nhân dân khởi đầu cho đất nước, khởi đầu cho văn hiến Bắt đầu sống bước trưởng thành sống Sau bắt đầu Đất Nước trưởng thành dân tộc: Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Từ năm tháng trước công nguyên, từ thời hai Bà Trưng, Bà Triệu, lần nước ta mạnh mẽ đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi giặc ngoại xâm Từ câu chuyện truyền thuyết Thành Gióng với hình ảnh nhổ luỹ tre dơ cao đánh đuổi giặc Cây tre hình ảnh biểu tượng người nông dân Việt Nam, hiền lành,hật chăm chất phác kiên cường bất khuất Từ hình ảnh thực tế, đời sống tinh thần, bước lên trưởng thành dân tộc, đất nước người Ý thức đất nước, tồn đất nước ý thức việc phải có trách nghiệm bảo vệ lãnh thổ, bảo vệ bờ cõi đất nước Tiếp theo hình ảnh mang đậm vẻ đẹp phong mỹ tục giản dị người Việt Nam : Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Gạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đầu tiên vẻ đẹp giản dị người phụ nữ Việt Nam Vẻ đẹp người bà, người mẹ, người chị, người gái mộc mạc Việt Nam, giản dị lại nữ tình, hậu riêng Thành ngữ “gằng cay muối mặn” dụng cách tự nhiên đặc sắc, nhẹ nhàng mà thấm đượm ân tình người , gợi lên thuỷ chung người câu nói “gừng già cay, muối lâu mặn, người sống với lâu năm tình nghĩa đong đầy” Rồi đến câu thơ “Cái kèo cột thành tên”, gợi nhắc cho người đọc nhớ đến tục làm nhà cổ người Việt Nhà làm cách sử dụng kèo cột giằng giữ vào làm cho nhà thêm vững chãi, bền chặt tránh mưa gió thú Đó ngơi nhà tổ ấm cho gia đình đồn tụ bên nhau; siêng tích góp mỡ màu dồn thành sống phát triển đất nước Và truyền thống lao cần cù lao động động , chịu thương chịu khó miệt mài dân tộc ta “Hạt gạo phải nắng hai sương xay giã dần sàng”.Câu thành ngữ “Một nắng hai sương” gợi nên cần cù chăm cha ông ta ngày long đong cần cù lận đận đời sống nông nghiệp lạc hậu Đó truyền thống lao động cần cù, miệt mài chịu thương chịu khó Các động từ “Xay – giã – dần – sang” quy trình sản xuất hạt gạo Để làm hạt gạo, người nông dân phải trải qua nắng sương vất vả gieo cấy, xay giã giần sàng Thấm vào hạt gạo bé nhỏ mồ hôi vị mặn nhọc nhằn giai cấp nông dân vất vả nắng mưa Và sau tất cả, tác giả Nguyễn Khoa Điềm chốt lại “Đất Nước có từ ngày … “ “Ngày đó” ngày nào, không biết, tác giả biết Chỉ biết ta bắt đầu có truyền thồng, có phong tục tập qn, có nhiều văn hố Đó ngày ta có Đất nước dân tộc Việt Nam Bằng việc vận dụng khéo léo mềm mại chất liệu văn hóa dân gian phong tục ăn trầu, tục búi lệ tóc, truyền thống đánh giặc ngoại xâm, truyền thống làm nông nghiệp ác câu ca dao, tục ngữ thành ngữ… Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, lời thơ nhẹ nhàng giọng thủ thỉ tâm tình mang đậm hồn thơ triiết lí thơ ca Điệp ngữ Đất Nước nhắc lại nhiều lần việc nhà thơ luôn viết hoa hai từ Đất Nước tạo nên thành kính vơ thiêng liêng… Tất làm nên đoạn thơ đậm đà khơng gian văn hóa người Việt Qua đoạn thơ nhà thơ mang đến cho người đọc vẻ đẹp Đất Nước giàu văn hóa cổ truyền Đất Nước truyền thống, phong tục tươi đẹp mang đậm dấu ấn tư tưởng Đất Nước người nhân dân Phân tích câu thơ đầu Đất Nước - Bài mẫu Đầu năm 1971, công tác thành ủy Huế, Nguyễn Khoa Điềm mời tham gia trại sáng tác tổ chức đất bạn Lào Nhà thơ thích nhạc giao hưởng tâm sự: Tôi nghĩ viết giao hưởng ngôn ngữ Và trường ca Mặt đường khát vọng đời Trường ca gồm chín chương Đoạn thơ Đất Nước trích từ phần đầu chương V có tên Đất Nước Trong thơ kháng chiến chống Mỹ đất nước chủ đề bao trùm Các hệ trước nhiều người viết hay đề tài đất nước, Nguyễn Khoa Điềm tìm cách thể mới, chọn chất liệu từ đời sống dân gian để thấy đất nước ý niệm thiêng liêng, thật gần gũi giản dị Đất nước có từ đâu? Đất nước gì? “Đất nước”, hai chữ thiêng liêng cao đâu xa mà gia đình chúng ta: từ lời kể chuyện mẹ, miếng trầu bà, đến phong tục tập quán quen thuộc, tình nghĩa thuỷ chung cha mẹ, hạt gạo, than, kèo, cột nhà: “Khi ta lớn lên đất nước có Đất nước có mẹ thường hay kể” Bằng giọng tâm tình, dịu lời kể truyện cổ tích, Nguyễn Khoa Điềm thể cảm nhận, suy tưởng cội nguồn đất nước Lịch sử sâu thẳm đất nước ta tác giả cắt nghĩa nối tiếp vương triều hay kiện lịch sử trọng đại Nguyễn Trãi viết “Bình Ngô Đại Cáo”: “Như nước Đại Việt ta từ thuở trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc – Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần gây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên hùng phương” Mà hình ảnh gần gũi, thân quen, câu thơ gợi nhớ đến truyền thuyết xa xưa, đến văn minh lúa nước sông Hồng, phong tục tập quán độc đáo có từ lâu đời Đó đất nước cảm nhận chiều sâu tâm hồn nhân dân, văn hoá lịch sử: “Đất nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” Hình ảnh thơ phải gợi cho ta tích “Trầu cau” từ đời vua Hùng dựng nước xa xưa, ngợi ca tình nghĩa vợ chồng, anh em đằm thắm, sắt son; truyền thuyết Thánh Gióng nhổ tre đánh đuổi giặc Ân, trở thành ca giữ nước hào hùng nhân dân trở thành lịch sử đất nước: “Ta thuở xưa thần Phù Đổng Vụt lớn lên đánh đuổi giặc Ân Sức nhân dân khoẻ ngựa sắt Chí căm thù ta rèn thép làm roi Lửa chiến đấu ta phun vào mặt Lũ sát nhân cướp nước hại nòi” (Tố Hữu) Nghĩa là, lịch sử lâu đời đất nước kết tinh câu chuyện kể, miếng trầu bà ăn thường ngày, “cây tre đánh giặc” thân quen quanh ta Bằng thể loại trữ tình luận, Nguyễn Khoa Điềm đưa cách cảm nhận, định nghĩa đất nước để từ rút quan niệm đất nước Bao trùm tư tưởng, quan niệm: Đất Nước Đất Nước Nhân dân Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao, thần thoại Trước hết, tác giả cảm nhận đất nước qua hình ảnh bình dị, cụ thể, gần gũi: Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có ngày xửa, mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trơng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phủi nang hai sương xay, giã, giằn, sàng Đất Nước có từ ngày Từ hình ảnh bình dị, cụ thể: miếng trầu bà ăn, mảnh đất trồng tre đánh giặc, kèo, cột, nhà ta ở, hạt gạo nắng hai sương ta ăn , tác giả muốn nói đất nước không đâu xa mà gần gũi, thân thiết, gắn bó đời sống gia đình hàng ngày từ bao đời Và đứa trẻ lớn lên không gian cụ thể bà, cha mẹ truyền cho ý niệm đất nước thông qua câu chuyện huyền thoại cổ tích, khái niệm đất nước hình thành tâm hồn người, đến lớn lên đứa bé nhận thức đất nước Những hình ảnh cịn gợi liên tưởng, mở đời sống dân tộc, theo chiều dài thời gian qua hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước Trong trình lịch sử hình thành lớn lên đất nước nhân dân xây dựng văn minh nông nghiệp lúa nước với phong tục tập quán riêng: ăn trầu, bới tóc hình thành tâm hồn tính cách riêng: thủy chung tình yêu, cần cù lao động Nhân dân xây dựng truyền thống yêu nước anh hùng chống giặc ngoại xâm: trồng tre đánh giặc Đất nước nhân dân xây dựng sáng tạo từ buổi đầu, lại gắn bó với đời sống vật chất tâm thức nhân dân từ xa xưa đến nay, nên đất nước nhân dân Đoạn thơ Đất Nước có giọng điệu tâm tình, liên tưởng phóng túng tập trung thể cách cảm nhận đất nước tác giả theo chiều bình diện rõ ràng Tác giả tiếp tục cảm nhận đất nước chiều rộng khơng gian, địa lí, lãnh thổ Đó khơng gian cụ thể, thân thiết đầy đủ dấu yêu người: Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Con đường đến trường, bến sông, nơi lứa đơi u hị hẹn, tương tự gợi không gian, khung cảnh cụ thể, thân quen gần gũi khơng phần đẹp đẽ thơ mộng Đó không gian sinh tồn cộng đồng qua hệ Đất nước ln gắn bó với anh em suốt đời Khi lớn lên nhiều mảnh đất trở thành kỉ niệm Do đó, đất nước gắn bó chiều sâu tâm hồn Đất nước mở rộng lớn lên theo đời, lúc đầu nhà, đường, bến sông xa không gian rộng lớn với núi sông, rừng, biển: Đất nơi chim phượng hồng bay hịn núi bạc Nước nơi cá ngư ơng móng nước biển khơi Hai câu thơ mượn lời dân ca Bình Trị Thiên mở không gian đẹp thơ mộng, bát ngát tráng lệ, huy hoàng; vừa thân quen, cụ thể vừa lãng mạn bay bổng huyền thoại Viết phong cảnh non sơng gấm vóc, giàu có ấy, nhà thơ bộc lộ tình yêu đất nước say đắm Thành công nghệ thuật đoạn thơ Nguyễn Khoa Điềm tạo không gian nghệ thuật riêng đưa ta vào giới gần gũi, mĩ lệ, giàu sức bay bổng ca dao truyền thuyết, văn hóa dân gian Đây điểm đặc sắc hình thức nghệ thuật thống với nội dung tư tưởng Phân tích câu thơ đầu Đất Nước - Bài mẫu Con người Việt Nam ta từ xưa đến tinh thần u nước, lịng dũng cảm ln chảy dòng máu, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh để bảo vệ độc lập tự cho Tổ quốc Trong năm tháng kháng chiến chống Mĩ gian khổ, có biết thơ, văn đời để cổ vũ tinh thần chiến đấu cho quân dân ta mặt trận Một số tác phẩm khơi gợi lịng u nước khơng thể khơng kể đến Trường ca Mặt đường khát vọng tác giả Nguyễn Khoa Điềm mà bật đoạn trích Đất nước Mở đầu đoạn trích, tác giả lí giải cội nguồn Đất nước vô thân thương Nguyễn Khoa Điềm biết đến nhà thơ với phong cách trữ tình luận độc đáo Thơ Nguyễn Khoa Điềm thu hút, hấp dẫn người đọc đan kết cảm xúc nồng nàn suy tư sâu lắng niên tri thức tự ý thức sâu sắc vai trị, trách nhiệm chiến đấu đất nước nhân dân “Trường ca Mặt đường khát vọng” tác phẩm tiêu biểu cho phong cách thơ văn ơng Đoạn trích Đất nước thuộc chương V Trường ca Ở đoạn trích, tác giả lí giải cội nguồn Đất nước; cội nguồn lí giải vơ tinh tế qua câu đầu thơ: “Khi ta lớn lên Đất Nước có ….……………………………… Đất Nước có từ ngày đó…” Mở đầu đoạn thơ, tác khẳng định trực tiếp Đất nước tồn từ lâu rồi, mà người sinh mảnh đất họ nơi đất nước, quê hương Đất Nước đời từ xa xưa tất yếu, chiều sâu lịch sử thời vua Hùng dựng nước giữ nước vào sử sách lưu truyền đến tận Đất nước trước hết khái niệm trừu tượng mà gần gũi, thân thiết sống bình dị người Từ lời hát mẹ ru, từ câu chuyện “ngày xửa ngày xưa” mà mẹ kể “Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cà Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần" Từ Đất Nước viết hoa diễn tả tình cảm thiêng liêng Đất Nước Giọng thơ trữ tình, câu thơ dài ngắn đan xen thể cảm xúc tự nhiên, phóng khống Ngơn ngữ giản dị, sử dụng sáng tạo chất liệu từ văn học dân gian tạo chiều sâu cho ý thơ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm bình thường, gần gũi Nó có cổ tích, ca dao, gắn liền với nguồn mạch quê hương để làm nên chân dung trọn vẹn Đất Nước: Thân thương mà hào hùng, vất vả mà thủy chung Phân tích câu thơ đầu Đất Nước - Bài mẫu “Đất nước thon thả giọt đàn bầu Nghe dịu nỗi đau mẹ Ba lần tiễn đi, hai lần khóc thầm lặng lẽ Các anh khơng mẹ lặng im…” Cứ lần nghe lại hát lịng tơi xốn xao da diết Nhớ ngày bé thơ đến lớp, cô giáo dạy viết hai chữ “Việt Nam” gọi Đất Nước Tơi mơ hồ chả hiểu, biết lớn lao thật quý báu lắm! Thời gian trôi qua nhanh, mang tuổi thơ bé bỏng xa Cho đến hôm nay, qua vần thơ đọc tơi thấm thía hai tiếng thiêng liêng “Đất Nước” Trong vần thơ mến yêu dạt cảm hứng ấy, tác phẩm “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm bật , trải nghiệm tuổi trẻ, nhiệt tình cách mạng vốn tri thức đào tạo từ mái trường xã hội chủ nghĩa, tạo nên chiều sâu hình tượng Đất Nước, hồ mạch thơ luận – trữ tình Đất nước - hai tiếng thật thiêng liêng, tự hào Nó trở thành đề tài mn thuở thơ ca có điều nhà thơ nhà văn hay dùng hình ảnh mang tính biểu tượng để viết đất nước hay tự tạo khoảng cách để chiêm ngưỡng Còn thơ Nguyễn Khoa Điềm, đất nước khái niệm trừu tượng mà gần gũi người Trả lời cho câu hỏi: “Đất Nước gì? Đất Nước từ đâu ra?”, người có cách cảm nhận, lí giải riêng Với Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước cảm nhận phương diện lịch sử, địa lý văn hoá …nên tác giả tự hào mà nói “khi ta lớn lên đất nước có rồi” Nhà thơ bắt đầu kí ức tuổi thơ để hình dung tồn Đất Nước nhận thức tình cảm tự nhiên người Những vẻ đẹp khơi lên từ mạch tâm tình, thấm đẫm thở ca dao dân ca, huyền tích sử thi dân tộc Cái hay phần mở đầu chương “Đất Nước” xuất hàng loạt hình ảnh có ý nghĩa biểu trưng gần gũi: “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có mẹ thường hay kể Đất Nước miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc…” Giọng thơ thủ thỉ, chân thành mà sâu lắng chuyển tải suy ngẫm nhà thơ Nhân Dân – Đất Nước Đất Nước có từ lâu, lâu Khi ta oa oa cất tiếng khóc chào đời, lớn lên trưởng thành đất nước có Cảm hứng đất nước Nguyễn Khoa Điềm bắt nguồn từ huyền thoại: “Ngày xửa mẹ thường hay kể” đọng lại tiềm thức với Tấm ngoan hiền, với tích bánh chưng bánh dày, bà tiên nhân hậu hay mụ dì ghẻ độc ác, …Hình ảnh Đất Nước vừa lên vừa giản dị gần gũi, vừa thiêng liêng sâu lắng gắn với giới tâm hồn người, nuôi dưỡng từ thuở thơ bé truyền lại cho muôn đời sau “ngày xưa” với hai từ mà bao kỉ niệm tuổi ấu thơ lại ùa “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” Trong kho tàng văn học dân gian, nhà thơ chọn hai câu chuyện để khắc hoạ hình ảnh đất nước cảm nhận sâu sắc “Đất Nước bắt đầu” câu thơ lí giải hình thành đất nước gắn liền với câu chuyện cổ tích cầu cau Đó câu chuyện cổ tích ngợi ca nghĩa anh em tình vợ chồng gắn bó keo sơn Đất Nước bắt đầu với miếng trầu có nghĩa Đất Nước hình thành lối sống tình nghĩa “Miếng trầu bà ăn” bắt nguồn từ thuở xa xưa - truyền thống tốt đẹp - “Miếng trầu bắt đầu câu chuyện” Đất Nước sinh nuôi dưỡng truyền thống đạo lí tốt đẹp dân tộc lối sống nghĩa tình Đất Nước hình thành tình yêu lại lớn mạnh trưởng thành nhờ đấu tranh bảo vệ dân tộc “Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” Câu thơ gợi nhắc truyền thuyết “Thánh Gióng” làm ta nhớ đến cậu bé lớn nhanh thổi để lên đường đánh giặc Ân cứu nước Một câu chuyện ngợi ca sức mạnh tình u dân tộc hình ảnh kì vĩ Thánh Gióng Và đất nước ta trưởng thành người đồng lòng chống giặc ngoại xâm, mở mang bờ cõi Với Nguyễn Khoa Điềm, ơng nhìn thấy trưởng thành Đất Nước đau thương, thử thách nhờ cơng đấu tranh lịng u nước dân tộc Qua lịch sử, truyền thống trở thành truyền thống yêu nước thiêng liêng “Tóc mẹ bới sau đầu” Trong mn vàn truyền thống đẹp, nhà thơ chọn hình ảnh thật giản dị tinh tế đặc sắc: hình ảnh người phụ nữ Việt với mái tóc bới sau đầu - hình ảnh thật gần gũi, thân quen in sâu nếp nghĩ, gợi suy ngẫm người sống lam lũ vất vơ duyên dáng, tần tảo, đảm Hình ảnh qua bao năm tháng không thay đổi, gợi suy ngẫm đẹp giản dị mà thiêng liêng Và hình ảnh Đất Nước lên qua mỹ tục Đất Nước cịn lên gắn liền với lối sống đẹp “Cha mẹ thương gừng cay muối mặn” Câu thơ gợi từ câu ca dao “gừng cay muối mặn xin đừng bỏ nhau” Ý thơ giản dị mà ý nghĩa vơ sâu sắc Tình u sinh ni dưỡng từ khó nghèo, từ hoàn cảnh đầy thử thách thật đáng trân trọng, đáng quý Đó lối sống trọn nghĩa, trọn tình, thuỷ chung trở thành truyền thống thiêng liêng lưu truyền qua bao đời Và sinh thành, phát triển Đất Nước song hành với lưu truyền phát triển truyền thống tốt đẹp “Cái kèo, cột thành tên” Đất Nước gắn liền với hình ảnh đơn sơ, mộc mạc “cái kèo, cột” thứ đơn sơ, mộc mạc tạo nên mái ấm gia đình, làng xóm, q hương, đất nước Nói cách khác, tế bào đất nước Đất Nước lên qua sống lao động sinh hoạt: “Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng” Sự hình thành phát triển Đất Nước trình lâu dài, nhờ bàn tay lao động xây dựng người từ thuở sơ khai, người tạo dựng đơn giản với nỗ lực nắng hai sương Con người lao động biết “xay, giã, giần, sàng” để tạo nên hạt gạo, tạo nên giá trị vật chất để xây dựng Đất Nước no ấm Cách sử dụng từ ngữ “một nắng hai sương” chọn lọc hình ảnh “xay, giã, giần, sàng” nhịp điệu lan toả gợi suy ngẫm liên tưởng, hình ảnh Đất Nước dần nhờ bàn tay lao động cần cù, sáng tạo người, hình ảnh dần nhịp điệu gạo rơi sân, tiếng chày, máy xay với sống lao động bền bỉ dù vất vả, lam lũ Qua ta nhận nét đặc trưng riêng văn học Việt - văn hoá lúa nước Hình ảnh Đất Nước lên sống sinh hoạt Đất Nước cần cù, sáng tạo lao động Cũng sống lao động sinh hoạt, nhà thơ cịn khám hình thành, phát triển ngôn ngữ dân tộc gắn liền với nguồn gốc hình thành phát triển Đất Nước: Khi người biết lao động tạo dựng sống họ biết đặt tên cho vật hình tượng gần gũi “cái kèo, cột” Và q trình lao động, tìm tịi khám phá, sáng tạo nên giá trị vật chất hạt gạo, họ sáng tạo nên ngôn từ ghi lại trình lao động “xay, giã, giần, sàng” Đây kết tinh tinh tuý linh hồn dân tộc Đất Nước hình thành phát triển với hình thành tiếng mẹ thiêng liêng Khám phá Đất Nước phương diện văn hóa sinh hoạt, Nguyễn Khoa Điềm phát biểu nhận thức lối định nghĩa độc đáo, cách lí giải khơng mang tính áp đặt mà đầy sức gợi, sức thuyết phục câu chuyện, chọn lọc chi tiết giàu ý nghĩa giúp ta nhận Đất Nước bắt nguồn từ điều giản dị nhất, gần gũi nhất, bền vững đến muôn đời Trong đoạn thơ tác giả sử dụng nhiều yếu tố ca dao dân ca tục ngữ truyền thuyết cổ tích khơng đem đến gần gũi mà cịn biểu ý thức tự tôn tự hào dân tộc Từ “Đất Nước” viết hoa lặp lại lần thể thành kính Với chín dịng thơ 85 chữ, khơng có từ hán việt, Nguyễn Khoa Điềm tạo nên vần thơ tự dạt cảm xúc, kết hợp với chất giọng thủ thỉ tâm tình điệu ru dễ vào lịng người Nhưng chuyển tải mạch cảm xúc lối lập luận chặt chẽ: tổng -phân – hợp Chính kết hợp hài hồ trí tuệ cảm xúc bay bổng làm sáng lên lối thơ trữ tình luận - phong cách độc đáo riêng Nguyễn Khoa Điềm Qua dòng thơ trăn trở suy tư khái niệm tưởng chừng ăn sâu vào máu thịt người dân Việt, qua chiều sâu văn hóa, sinh hoạt Nguyễn Khoa Điềm có phát hiện, cảm nhận vơ sâu sắc: Đất Nước lên giới tinh thần cộng đồng người Việt, sống sinh hoạt từ bao đời Đất Nước lên gắn liền với phong tục tập quán với lối sống, nếp nghĩ, qua kho tàng văn học dân gian, qua sắc văn hố Đó Đất Nước khơng trừu tượng mà cụ thể, chứa đựng mơ ước, khát vọng, quan niệm vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn dân tộc Gương mặt Đất Nước lên thật sống động, lung linh: sống, lao động chiến đấu Phân tích câu thơ đầu Đất Nước - Bài mẫu Đất nước, từ lâu, điểm hẹn tâm hồn văn nghệ sĩ Được khơi nguồn từ đề tài quen thuộc ấy, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có cho lối riêng Nguyễn Khoa Điềm chia sẻ: “Đất Nước với nhà thơ khác huyền thoại, anh hùng với người vô danh, nhân dân” “Tôi cố gắng thể hình ảnh Đất Nước Giản dị, gần gũi nhất” Rút từ trường ca “Mặt đường khát vọng”, đoạn trích “Đất Nước” kết tinh sáng tạo độc đáo, mẻ Nguyễn Khoa Điềm Với câu thơ mở đầu, nhà thơ đưa người đọc trở với lịch sử dân tộc để trả lời cho câu hỏi đất nước có từ bao giờ: Khi ta lớn lên Đất Nước có ………………………… Đất Nước có từ ngày Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ tiêu biểu hệ trẻ thơ năm chống Mĩ cứu nước Thơ Nguyễn Khoa Điềm lôi người đọc xúc cảm lắng đọng, giàu chất suy tư Phân tích Đất Nước thấy đoạn trích tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo Đất Nước phần đầu chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” – tác phẩm đời vào năm 1971, lúc kháng chiến chống Mỹ diễn khốc liệt Đất Nước cách trang trọng mà bình dị, gần gũi: Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “cái ngày xưa” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Đất Nước vốn giá trị bền vững, vĩnh hằng; Đất Nước tạo dựng, bồi đắp qua nhiều hệ, truyền từ đời này, sang đời khác: Khi ta lớn lên Đất Nước có Đứng trước Đất Nước thiêng liêng thế, lòng thơ dâng trào niềm xúc động thành kính Hai từ “Đất Nước” viết hoa cách trang trọng Đó cách mà nhà thơ thể niềm tự hào lòng thành kính trước Đất Nước Khi ta cất tiếng khóc chào đời, ta lớn lên, Đất Nước hữu Đất Nước có từ bao giờ/ Suy ngẫm cội nguồn Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm .. .Phân tích câu thơ đầu Đất Nước - Bài mẫu Phân tích câu thơ đầu Đất Nước - Bài mẫu Phân tích câu thơ đầu Đất Nước - Bài mẫu Phân tích câu thơ đầu Đất Nước - Bài mẫu Phân tích câu thơ đầu Đất Nước. .. Nước - Bài mẫu Phân tích câu thơ đầu Đất Nước - Bài mẫu 10 Phân tích câu thơ đầu Đất Nước - Bài mẫu 11 Dàn Phân tích câu đầu thơ Đất Nước Mở bài: - Giới thiệu chung tác giả Nguyễn Khoa Điềm -... Thân Bài: - Trích dẫn câu thơ đầu - Phân tích ý nghĩa câu thơ - Phân tích biện pháp nghệ thuật sử dụng nét đặc sắc Kết bài: - Nêu cảm nhận thân Phân tích câu thơ đầu Đất Nước - Bài mẫu Nhà thơ Nguyễn

Ngày đăng: 17/03/2023, 10:30

Tài liệu liên quan