Phân tích 2 câu thơ đầu bài thơ Chiều tối

1 9 0
Phân tích 2 câu thơ đầu bài thơ Chiều tối

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Như vậy, bức tranh thiên nhiên buổi chiều tối nơi núi rừng mang đậm màu sắc cổ điển Trong thơ Bác, “Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ” không chỉ là một nét vẽ phác họa không gian mà còn là chi tiết nghệ thuật gợi ra ý niệm về thời gian Hình ảnh cánh chim trong thơ Bác mang đậm phong vị của Đường thi, gợi nhắc tới ý thơ của Lý Bạch “Chúng điểu cao phi tận Cô vân độc khứ nhàn” (Lý Bạch Độc tọa Kinh Đình sơn) chỉ có điều nếu cánh chim trong thơ Lý Bạch bay vào cõi hư vô để lại một khoảng không vô tận,.

Như vậy, tranh thiên nhiên buổi chiều tối nơi núi rừng mang đậm màu sắc cổ điển Trong thơ Bác, “Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ” khơng nét vẽ phác họa khơng gian mà cịn chi tiết nghệ thuật gợi ý niệm thời gian Hình ảnh cánh chim thơ Bác mang đậm phong vị Đường thi, gợi nhắc tới ý thơ Lý Bạch: “Chúng điểu cao phi tận! Cô vân độc khứ nhàn” (Lý Bạch-Độc tọa Kinh Đình sơn) có điều cánh chim thơ Lý Bạch bay vào cõi hư vô để lại khoảng không vơ tận, dường khơng để lại dấu tích thơ Bác cánh chim “tìm chốn ngủ” – nơi tổ ấm Dù hình ảnh quen thuộc thi ca hình ảnh cánh chim bay tổ lại chiêm nghiệm qua đơi mắt người tù thi sĩ hồn cảnh cụ thể, có thật bước đường chuyển lao Bác Bởi vậy, cảnh người có tương đồng, cánh chim mỏi mệt sau ngày vất vả kiếm ăn giống mệt mỏi Người sau ngày dài chuyển lao vất vả Ngoại cảnh chứa đựng nhiều tâm cảnh Cảnh người có tương phản, cánh chim mệt mỏi chủ động tìm tổ ấm sum họp, Bác mệt mỏi phải tiếp tục hành trình đày đầy gian khổ Cánh chim bay bầu trời tìm chốn ngủ biểu tượng cho tự cịn Bác đau khổ tự Ngay từ câu thơ người đọc cảm nhận vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại cách sử dụng hình ảnh Cánh chim thi liệu quen thuộc thơ ca gợi cô đơn, lẻ loi, gợi mối quan hệ hữu hạn vô hạn Nhưng đại chỗ, hình ảnh cánh chim thơ Bác không mang cảm giác buồn thương, không gợi cảm giác hư vô mà cánh chim bay có mục đích, có phương hướng theo quy luật sống: sáng bay kiếm ăn, chiều tối tìm chốn nghỉ ngơi – hình ảnh ấm áp nhiều Giống “quyện điểu”, hình ảnh mây câu thơ: “Chịm mây trơi nhẹ tầng khơng” gợi ta nhớ tới câu thơ Thôi Hiệu Hoàng Hạc lâu: “Ngàn năm mây trắng bay” hay câu thơ Nguyễn Khuyến: “Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt” (Thu điếu) Vẫn thi liệu quen thuộc “mây” thơ Bác không gợi vĩnh viễn hay mang khắc khoải mơ hồ người trước hư không mà chịm mây đơn, đang”lững lờ” trơi bầu trời bao la So với nguyên tác là”Cô vân mạn mạn độ thiên không” dịch thơ dịch hay bỏ từ “cô” “cô vân”, ý nghĩa “lẻ loi”, “cơ độc” “Chịm mây” có hồn người, mang tâm trạng lẻ loi, đơn độc băn khoăn, trăn trở chưa biết tương lai phía trước đến đâu người tù nơi đất khách Bài thơ thuộc nhóm sáng tác viết nên từ chuyển lao mà chuyển lao người tù cực hình Bác bị giải từ lúc “Gà gáy lần đêm chửa tan”, phải hứng chịu “Gió thu lạnh lẽo trận trận táp vào mặt”, phải trải qua “Năm mươi ba số ngày/ Mũ áo dầm mưa rách hết giày tình cảnh “xiềng xích thay dây trói”… Đặt câu thơ tả cảnh thiên nhiên “Chiều tối” vào cảnh ngộ người tù, ta thấy lên sau “làn nước tráng phim” chân dung tinh thần vẻ đẹp tâm hồn nhân cách Hồ Chí Minh: tình yêu thiên nhiên tha thiết, nghị lực phi thường vượt lên hoàn cảnh Mệt mỏi, đau đơn, mà cảm hứng thơ đến với Người Hai câu thơ tù mà khơng có chân dung người tù khổ ải, thay vào dáng vẻ, phong độ bậc tao nhân ung dung thưởng ngoạn cảnh chiều hôm

Ngày đăng: 19/06/2022, 20:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan