Export HTML To Doc Cảm nhận 9 câu thơ đầu bài đất nước của Nguyễn Khoa Điềm Tuyển chọn những bài văn hay cảm nhận 9 câu thơ đầu bài đất nước của Nguyễn Khoa Điềm Với những bài văn mẫu hay nhất dưới đâ[.]
Cảm nhận câu thơ đầu đất nước Nguyễn Khoa Điềm Tuyển chọn văn hay cảm nhận câu thơ đầu đất nước Nguyễn Khoa Điềm Với văn mẫu hay đây, em có thêm nhiều tài liệu hữu ích phục vụ cho việc học môn văn Cùng tham khảo nhé! Mục lục nội dung Dàn ý cảm nhận câu thơ đầu đất nước Nguyễn Khoa Điềm Cảm nhận câu thơ đầu thơ Đất nước - Bài mẫu Cảm nhận câu thơ đầu thơ Đất nước - Bài mẫu Cảm nhận câu thơ đầu thơ Đất nước - Bài mẫu Cảm nhận câu thơ đầu thơ Đất nước - Bài mẫu Dàn ý cảm nhận câu thơ đầu đất nước Nguyễn Khoa Điềm Mở bài: Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, trường ca Mặt đường khát vọng chương Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trưởng thành thời kỳ kháng chiến chống Mỹ với phong cách thơ mang đậm chất trữ tình luận – “Đất Nước” trích từ chương V, trường ca Mặt đường khát vọng, sáng tác thời kỳ chiến trường Miền Nam vô ác liệt “Đất Nước” đời với mục đích khơi gợi tình u nước thẳm sâu, kêu gọi giới trẻ miền Nam hòa vào chiến dân tộc Thân bài: Luận điểm 1: Đất nước có từ bao giờ? + Câu thơ câu trả lời cho câu hỏi ấy: “Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi” Đất Nước thứ thân thuộc, gần gũi, gắn bó vỡi người, người từ phôi thai Thể tư tưởng “Đất Nước Nhân Dân” + Tác giả cảm nhận đất nước chiều sâu văn hóa – lịch sử sống đời thường người qua cụm từ “ngày xửa ngày xưa” gợi học đạo lí làm người qua câu chuyện cổ tích thấm đượm nghĩa tình Luận điểm 2: Q trình hình thành đất nước? + Bắt đầu với phong tục ăn trầu gợi hình ảnh người bà thân thuộc, gợi câu chuyện tích trầu cau, nhắn nhủ nghĩa tình anh em sâu đậm, tình cảm vợ chồng nhân nghĩa thủy chung + Hình ảnh “cây tre” cịn gợi lên hình ảnh người Việt Nam, cần cù, siêng năng, chịu thương, chịu khó “Lớn lên” nghĩa nói q trình trưởng thành Đất Nước, nói lớn lên chiến tranh nghĩa nói truyền thống chống giặc kiên cường, bền bỉ + Tập quán bới tóc sau đầu để tâm làm việc, gợi câu ca dao bình trị dạt thương nhớ Nhắc nhở tình cảm vợ cồng sắc son, sâu nặng qua hình ảnh: “gừng cay”, “muối mặn” + Tái văn hóa nước ta câu thơ đơn sơ đầy dụng ý:“Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng” Nghệ thuật liệt kê, cách ngắt nhịp liên tục thể truyền thống lao động cần cù, cách ăn cách sinh hoạt + Nguyễn Khoa Điềm thâu tóm tất tư tưởng nhất: “Đất Nước có từ ngày đó…” Dấu “…” cuối câu biện pháp tu từ im lặng, lời hết ý còn, nung nấu sục sơi =>Đất nước hình thành gắn liền với văn hóa, lối sống, phong tục tập quán cảu người Việt Nam, gắn liền với đời sóng gia đình Những làm nên Đất Nước kết tinh thành linh ồn dân tộc Đất Nước lên vừa thiêng liêng, tơn kính lại gần gũi thiết tha Kết bài: Giọng thơ trữ tình luận, căng, chùng, tha thiết, lại cuồn cuộn nỗi niềm, thể tinh thần chủ đạo thơ thông qua chất liệu văn hóa, văn học dân gian: “Đất Nước nhân dân” Vì vậy, đoạn thơ khơng trữ tình mà đầy sức chiến đấu Cảm nhận câu thơ đầu thơ Đất nước - Bài mẫu Đất nước, từ lâu, điểm hẹn tâm hồn văn nghệ sĩ Được khơi nguồn từ đề tài quen thuộc ấy, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có cho lối riêng Nguyễn Khoa Điềm chia sẻ: “Đất nước với nhà thơ khác huyền thoại, anh hùng với người vô danh, nhân dân” “Tơi cố gắng thể hình ảnh Đất nước giản dị, gần gũi nhất” Rút từ trường ca “Mặt đường khát vọng”, đoạn trích “Đất nước”là kết tinh sáng tạo độc đáo, mẻ Nguyễn Khoa Điềm Với câu thơ mở đầu, nhà thơ đưa người đọc trở với lịch sử dân tộc để trả lời cho câu hỏi Đất nước có từ bao giờ: Khi ta lớn lên Đất nước có Đất nước có “ngày xửa ” mẹ thường hay kể Đất nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất nước có từ ngày Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ tiêu biểu hệ trẻ thơ năm chống Mĩ cứu nước Thơ Nguyễn Khoa Điềm lôi người đọc xúc cảm lắng đọng, giàu chất suy tư Bài thơ Đất nước đoạn trích tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo Đất nước phần đầu chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” – tác phẩm đời vào năm 1971, lúc kháng chiến chống Mỹ diễn khốc liệt Đất nước cách trang trọng mà bình dị, gần gũi: Khi ta lớn lên Đất nước có Đất nước có “cái ngày xưa” mẹ thường hay kể Đất nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Đất nước vốn giá trị bền vững, vĩnh hằng; Đất nước tạo dựng, bồi đắp qua nhiều hệ, truyền từ đời này, sang đời khác: Khi ta lớn lên Đất nước có Đứng trước Đất nước thiêng liêng thế, lòng thơ dâng trào niềm xúc động thành kính Hai từ “Đất nước” viết hoa cách trang trọng Đó cách mà nhà thơ thể niềm tự hào lịng thành kính trước Đất nước Khi ta cất tiếng khóc chào đời, ta lớn lên, Đất nước hữu Đất nước có từ bao giờ/ Suy ngẫm cội nguồn Đất nước, Nguyễn Khoa Điềm phát hiện: Đất nước có mẹ kể/ Đất nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Mẹ Đất nước vừa cổ kính lâu đời vừa bình dị, mộc mạc câu thơ Nguyễn Khoa Điềm Đất nước văn hóa kết tinh từ tâm hồn Việt Từ truyện cao dao, cổ tích đến tục ngữ, “miếng trầu” hình tượng nghệ thuật mang tính thẩm mĩ, thân tình u thương, lịng thủy chung tâm hồn dân tộc Cùng với tục ăn trầu, Đất nước còn, gắn liền với phong tục khác: Tóc mẹ bới sau đầu Cái kèo, cột thành tên Thân thương, mộc mạc búi tóc sau đầu mẹ, nếp nhà dựng lên từ kèo, cột, mái lá, tường rơm, vách đất; cách đặt tên giản dị nôm na Mộc mạc, thân thương vật phần Đất nước Và Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Hình ảnh Đất nước thật thân thuộc với lũy tre xanh rì, búp măng non bật vươn thẳng Có thể thấy, từ bao đời nay, từ truyền thuyết dân gian đến tác phẩm thơ đại, trẻ trở thành biểu tượng cho sức mạnh tinh thần quật cường đánh giặc cứu nước giữ nước, biểu tượng phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam Từ “lớn lên” dùng xác, rạo rực niềm tin, niềm tự hào dân tộc Giọng thơ thâm trầm, trang nghiêm làm cho suy từ cội nguồn Đất nước giàu chất triết luận mà thiết tha, trữ tình Cách cảm nhận, lí giải cội nguồn Đất nước hình ảnh bình dị, thân thuộc khẳng định rằng:Đất nước gần gũi, thân thuộc, bình dị đời sống người Với Nguyễn Khoa Điềm, Đất nước ẩn vật nhỏ bé Đất nước ẩn hạt muối, nhánh gừng; đằm sâu tình thương mẹ cha: Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Được chắt lọc từ văn hóa dân gian, câu thơ trầm tích ý từ xâu xa Dù sống sống thiếu thốn, gian khổ, cha mẹ ta thương yêu gừng cay muối mặn, gắn bó trước sau, mặn mà, đinh ninh Đất nước giản dị thân thương Hình ảnh Đất nước cịn có bơng lúa, củ khoai: Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Hình ảnh thơ giản dị gợi tập quán sản xuất gắn liền với văn minh lúa nước dân tộc Việt Nam Để làm hạt gạo trắng ngần, bát cơm thơm, người nông dân phải dầm sương, dãi nắng, bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, tỉ mỉ xay, giã, dần, sàng Hình ảnh thơ gợi lên bao lam lũ, vất vả, nhọc nhằn phẩm chất cần cù, chịu khó người chân lấm, tay bùn câu thơ đầu khép lại tứ thơ khái quát thời điểm hình thành Đất nước: Đất nước có từ ngày Ngày vừa trạng từ thời gian khứ vừa phép đại từ Vậy Đất nước có từ mẹ thường kể chuyện cổ tích cho nghe, dân ta biết trồng tre đánh giặc, biết tròng hạt lúa, củ khoai, biết ăn trầu, búi tóc, biết sống yêu thương, thủy chung Lịch sử Đất nước thật giản dị, gần gũi mà xa xơi, linh thiêng Đoạn thơ chín câu, tám lăm chữ đầy bình dị, thân quen với đời sống Tính triết lý dịng suy tưởng Nguyễn Khoa Điềm vừa sâu sắc vừa đầy sức thuyết phục Chỉ vài dòng thơ ngắn tinh tế, thi nhân đến kết luận có tính khẳng định "Đất nước có từ ngày " nhân dân lao động tạo dựng nên, hôm thụ hưởng hạnh phúc cách cụ thể thiết thực, khơng tình cảm tuý mơ hồ thuộc khứ Cảm nhận câu thơ đầu thơ Đất nước - Bài mẫu Bài thơ Đất nước trích trường ca Mặt đường khát vọng nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm thơ hay xúc động tình cảm người Đất nước với Tổ quốc u thương Bài thơ có giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc giàu giá trị văn hóa, giá trị nhân văn sâu sắc mà tiêu biểu câu thơ đầu thơ Đất nước xuất hàng loạt hình ảnh có ý nghĩa biểu trưng gần gũi: “Khi ta lớn lên Đất nước có Đất nước có mẹ thường hay kể Đất nước miếng trầu bà ăn Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc…” Bốn từ “ngày xửa ngày xưa” đỗi quen thuộc với Nó xuất câu chuyện cổ tích bà kể, lời ru tha thiết mẹ ru giấc say nồng Nó thể kì diệu sinh thành phát triển Đất nước, đặc trưng riêng người Đất nước Hình ảnh Đất nước vừa lên vừa giản dị gần gũi, vừa thiêng liêng sâu lắng gắn với giới tâm hồn người, nuôi dưỡng việc truyền đời cho cháu đời sau, “ngày xưa” bao kỉ niệm cho chiến tích lịch sử văn hóa qua Đất nước nói đến qua khía cạnh, bắt đầu với miếng trầu có nghĩa Đất nước hình thành lối sống tình nghĩa “Miếng trầu bắt đầu câu chuyện”, thể lối sống giản dị, chân chất người Đất nước Lối sống nghĩa tình trở thành truyền thống đạo lí tốt đẹp dân tộc ta Đất nước hình thành tình yêu lại lớn mạnh trưởng thành nhờ đấu tranh bảo vệ dân tộc “Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng” “Tóc mẹ bới sau đầu” hình ảnh người phụ nữ Việt với mái tóc bới sau đầu, hình ảnh thật gần gũi, thân quen in sâu nếp nghĩ, gợi suy ngẫm người sống lam lũ vất vả duyên dáng, đẹp dịu hiền, đảm Hình ảnh qua bao năm tháng không thay đổi, gợi suy ngẫm đẹp giản dị mà thiêng liêng Đất nước lên gắn liền với lối sống đẹp, cội nguồn sống, ân nghĩa vợ chồng Con người Việt ta từ xưa ln coi trọng đạo lý, coi gia đình nhân điều thiêng liêng đáng trân trọng Cha mẹ sinh coi nuôi trách nhiệm mà nghĩa tình, niềm hạnh phúc sum vầy tình cảm gia đình, đông vui Cuộc sống mưu sinh vất vả thủy chung, sắt son “đồng vợ đồng chồng tát biển Đông cạn” giúp cho người Việt ta vượt lên tất Cuộc sống bấp bênh, nhiều khó khăn vất vả, có “gừng cay” “muối mặn” ngào lẽ mà người ta biết trân trọng hạnh phúc nhiều Ý thơ giản dị mà ý nghĩa vô sâu sắc Tình u sinh ni dưỡng từ khó nghèo, từ hồn cảnh đầy thử thách thật đáng trân trọng, đáng quý Đó lối sống trọn nghĩa, trọn tình, thuỷ chung trở thành truyền thống thiêng liêng lưu truyền qua bao đời Cũng từ tình cảm đáng quý gương, học đáng quý truyền đời cho hệ sau cách sống nhân nghĩa ân tình Đất nước cịn gắn liền với hình ảnh đơn sơ, mộc mạc “cái kèo, cột” thứ đơn sơ, mộc mạc tạo nên mái ấm gia đình, làng xóm, quê hương, Đất nước Đất nước lên qua sống lao động sinh hoạt: “Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng” Sự hình thành phát triển Đất nước trình lâu dài, nhờ giọt mồ cơng sức lao động vất vả, nắng hai sương mà có Con người lao động biết “xay, giã, giần, sàng” để tạo nên hạt gạo để xây dựng Đất nước no ấm Những hình ảnh gần gũi, chân thành vơ Cũng đi lên trưởng thành gian khó mà nhân dân ta biết thương nhau, biết đến đoàn kết nhiều hơn, biết trân trọng giá trị lao động hun đúc ý chí người quật cường gan Nguyễn Khoa Điềm có điểm nhìn gần gũi, thân thuộc bình dị để miêu tả Đất nước Đến với thơ ta thêm thấu hiểu quê hương Đất nước với truyền thống, nét văn hóa đáng trân trọng ngợi ca Đất nước tình cảm thân thương gần gũi Cảm nhận câu thơ đầu thơ Đất nước - Bài mẫu Văn học kháng chiến 1945-1975 mạch chảy ngầm dạt mãnh liệt sống không ghi lại âm vang náo nức thời đại mà khắc tạc tượng đài nghệ thuật Đất nước thật nên thơ cao đẹp Đó Đất nước hố thân mảnh hồn quê Kinh Bắc đậm đà màu sắc văn hóa dân gian tình tứ dịu dàng mà quằn quại gót giày xâm lược thơ Hồng Cầm Một Đất nước tươi đẹp mà đau thương với sức khỏe khoắn “rũ bùn đứng dậy sáng lòa” sống động hình thơ Nguyễn Đình Thi Khi bước vào trang thơ Nguyễn Khoa Điềm, Đất nước lên cách trọn vẹn nhất, Đất nước mà nhân dân muôn đời làm nên, Đất nước nhân dân Chín câu thơ thơ Đất nước để lại dấu ấn khó phai lòng bao hệ bạn đọc Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mỹ thơ ơng lịch kết hợp hài hịa chất trữ tình luận cảm xúc trí tuệ thăng hoa thành thơ Đó khơng trái trí tuệ giàu có tư sắc sảo mà cịn kết lịng, trái tim có sức lay động đến tận sâu tâm hồn bạn đọc Chín câu thơ đầu trích đoạn Đất nước tơ đậm dấu vân tay cá tính sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Khoa Điềm qua nghệ thuật chất lọc tinh tế văn hóa văn học dân gian: “Khi ta lớn lên Đất nước có Đất nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất nước có từ ngày đó…” Trong cảm nhận Nguyễn Khoa Điềm Đất nước có từ lâu đời từ thuở xa xưa có câu chuyện cổ tích mẹ thường hay kể Đất nước bắt đầu với đời phong tục tốt đẹp nhân dân ta suốt ngàn năm qua Đất nước lớn lên từ ngày đầu biết trồng tre đánh giặc, biết giữ nước cậu bé làng Gióng hàng loạt hình ảnh đậm sắc màu văn học dân gian kết hợp với động từ xuất tăng tiến đem đến cảm nhận Đất nước sinh thể từ q trình hồi thai trưởng thành lớn lên từ tình người ấm áp từ gian khổ mát hy sinh Trong trang thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm, khởi nguồn Đất nước trang sử hào hùng chiến tích thuở hồng hoang vĩ đại mà huyền thoại, truyền thuyết, phong tục tập quán riêng biệt có từ ngàn đời Đây điểm cách tìm nguồn cội Đất nước nhà thơ Một đoạn thơ ngắn gọi dậy nét đẹp văn hóa văn học dân gian quen thuộc tục ăn trầu mời trầu giao tiếp nét đẹp văn hóa ứng xử: “Trầu trầu tính trầu tình Trầu loan trầu phượng trầu lấy ta” Hay: “Gặp ăn miếng trầu Khơng ăn cầm lấy cho vừa lịng” Đó cịn tập tục búi tóc sau gáy quen thuộc người phụ nữ Việt Nam xưa “Tóc mẹ bới sau đầu” “Tóc ngang lưng vừa chừng em bới Để dài bối rối lịng anh” Khơng thế, nét văn hóa xưa – đặt tên vật dụng thông thường sống hàng ngày – sống lại câu thơ “Cái kèo cột thành tên” Đó cịn kho truyện cổ tích người Việt mà tiếng cất lên nhớ giới cổ tích truyền thuyết sống dậy tâm trí Ấy truyện cổ tích trầu cau thấm đượm tình nghĩa anh em keo sơn gắn bó, tình vợ chồng đằm thắm thủy chung, truyền thuyết Thánh Gióng đánh giặc ngoại xâm khúc anh hùng ca tráng lệ để tự hào biểu tượng cho sức mạnh thần kỳ truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân Việt Nam ta từ buổi bình minh dựng nước giữ nước Đất nước có làm nên từ nghĩa tình sắt son chung thủy “cha mẹ thương gừng cay muối mặn” Muối, gừng cặp biểu tượng gắn liền với nhau, câu ca dao tình nghĩa, minh chứng cho tình yêu vững bền: “Tay bưng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau” “Muối ba năm muối cịn mặn Gừng chín tháng gừng cịn cay Đơi ta nghĩa nặng tình dày Có xa ba vạn sáu ngàn ngày xa” Hơi thơ trải dài trầm lắng ngân nga tiếng lòng Đất nước dội từ ngàn năm trước, gọi dậy trình sinh thành tồn phát triển Đất nước với bao thử thách gian lao “Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, dần, sàng” Những động từ đặc tả phép liệt kê khắc họa nỗi vất vả người nông dân chân lấm tay bùn nuôi dưỡng Đất nước quê hương em ngày đẹp tươi Chỉ hạt gạo nhỏ mà để làm mồ nước mắt, bao mát hy sinh phải đánh đổi Nguyễn Khoa Điềm vận dụng sáng tạo chất liệu dân gian quen thuộc Nhà thơ khơng trích dẫn lại ngun văn câu ca dao truyện cổ tích,…mà gợi nhắc hình ảnh nét đẹp cổ truyền tồn văn hóa người Việt điều khẳng định tư tưởng Nguyễn Khoa Điềm Đất nước tay nhân dân làm nên, gợi dậy tâm thức bạn đọc bề dài chiều sâu văn hóa nhìn đời dân tộc với vẻ đẹp đặc trưng đáng tự hào Quả thật Đất nước Nguyễn Khoa Điềm giống tùy bút thơ với cảm xúc sâu lắng nồng nàn, tư sắc sảo triết lý mềm mại ngào yêu thương tình nghĩa vốn văn hóa tình u tha thiết Đất nước trải qua theo thời gian chiều rộng khơng gian chiều sâu văn hóa dân tộc Ở tư tưởng Đất nước nhân dân nốt nhạc chủ đạo ngân vang từ câu thơ đầu xuyên suốt đàn, để hát tình u: “Ơi Tổ quốc ta u máu thịt Như mẹ cha ta, vợ chồng Ô Tổ quốc cần ta chết Cho nhà, núi, sông” (Chế Lan Viên) Cảm nhận câu thơ đầu thơ Đất nước - Bài mẫu Mở bài: Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trưởng thành thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Ông Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thơng tin nghỉ hưu Các tác phẩm tiêu biểu: Đất ngoại ô, Trường ca Mặt đường khát vọng Đất nước thơ trích từ chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” hồn thành chiến trường Bình Trị Thiên năm 1971, viết thức tỉnh tuổi trẻ miền Nam xuống đường tranh đấu hòa hợp với kháng chiến dân tộc Đoạn thơ ta phân tích sau đoạn thơ để lại dấu ấn Đất Nước thân thương, bình dị trái tim người: Thân bài: Khái quát:Khác với nhà thơ hệ – thường tạo khoảng cách xa để chiêm ngưỡng ngợi ca đất nước, với từ ngữ, hình ảnh kì vĩ, mĩ lệ, có tính chất biểu tượng Nguyễn Khoa Điềm chọn điểm nhìn gần gũi để miêu tả đất nước tự nhiên, bình dị mà khơng phần thiêng liêng, tươi đẹp Hình ảnh đất nước đoạn thơ đầu lên muôn màu muôn vẻ, sinh động lạ thường, lắng đọng tâm tưởng ta qua nét đẹp phong tục, tập quán, văn hóa, truyền thống mang đậm dấu ấn người Việt Với Nguyễn Khoa Điềm, đất nước sống gia đình chúng ta, từ lời kể chuyện người mẹ, miếng trầu bà, phong tục tập qn quen thuộc (tóc mẹ bới sau đầu) tình nghĩa thuỷ chung cha mẹ, hạt gạo ta ăn hàng ngày, kèo cột nhà… Tất điều làm cho Đất nước trở thành gần gũi, thân thiết, bình dị sống hàng ngày người Nội dung cần phân tích, cảm nhận: 2.1.Câu thơ mở đầu nhà thơ viết theo thể câu khẳng định: “Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi” Theo cách giải thích Nguyễn Khoa Điềm “Đất nước giá trị lâu bền, vĩnh hằng; đất nước tạo dựng, bồi đắp qua nhiều hệ, truyền nối từ đời sang đời khác Cho nên “khi ta lớn lên đất nước có rồi!” (Nguyễn Khoa Điềm – Tác giả Tác phẩm) Cách nói “Đất Nước có rồi” thể niềm tự hào mãnh liệt trường tồn đất nước qua ngàn năm lịch sử Đất Nước Trời Đất, ta sinh Đất chân, Trời đầu Cũng vậy, Đất Nước có tự ta lớn lên ta thấy Đất Nước rồi, diện quanh ta với yêu thương 2.2.Hai câu thơ nhà thơ diễn tả vẻ đẹp Đất Nước chiều sâu văn hóa, phong tục Những từ ngữ Đất Nước “có trong”, Đất Nước “bắt đầu” từ ngữ diễn tả nhẹ nhàng đời Đất Nước: Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Tác giả mượn chất liệu văn học dân gian để diễn tả Đất Nước Đối với trẻ thơ, Đất Nước thân thương qua lời kể “Ngày xửa ngày xưa” bà mẹ… Có nghĩa Đất Nước có từ lâu đời; Đất Nước có từ trước câu truyện cổ đời câu truyện cổ có mặt đời sống tinh thần ta, ta lại thấy Đất Nước diện truyện cổ Đó Đất Nước văn học dân gian đặc sắc với câu chuyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết Chính câu chuyện cổ hát ru thuở ta cịn nằm nơi nguồn sữa lành chăm bẵm cho ta chân thiện mĩ để lớn lên ta biết yêu thương đất nước người Về ý nghĩa truyện cổ với đời sống tinh thần người, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ xúc động mà viết nên: Tôi yêu truyện cổ nước Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người thương ta Yêu dù cách xa gần (Truyện cổ nước mình) Khơng “có ngày xưa”, Nguyễn Khoa Điềm xác định buổi ban đầu qua nếp sống giản dị đậm đà người mẹ, người bà Việt Nam Đó phong tục ăn trầu: “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn” Đất Nước lớn lao, kỳ vĩ lại chứa đựng miếng trầu bé nhỏ? Hình thức câu thơ chứa đựng phi lí lại hồn tồn hợp lí tất điều lớn lao bắt nguồn từ điều bé nhỏ Ví khơng có dịng suối nhỏ trở thành dịng sơng, ví khơng có dịng sơng trở thành biển Cho nên nhắc đến “miếng trầu” nhắc đến điều sâu thẳm Câu thơ gợi nhớ câu truyện cổ tích “Sự tích trầu cau” xem xưa câu truyện cổ Tục ăn trầu từ câu truyện mà nên Như thẩm thấu vào miếng trầu dung dị 4000 năm phong tục, 4000 năm dân ta gìn giữ phong tục ăn trầu Miếng trầu biểu tượng tình u, vật chứng cho lứa đơi biểu tượng tâm linh người Việt Từ phong tục ăn trầu, tục nhuộm đen đời Hồng Cầm thơ “Bên sơng Đuống” nhắc đến nét đặc trưng ấy: Những cô hàng xén đen Cười mùa thu tỏa nắng 2.3 Một Đất Nước thiếu truyền thống mà truyền thống quý báu dân tộc ta truyền thống đánh giặc giữ nước: “Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc” Nhà thơ lại liên tưởng song hành lớn mạnh đất nước qua ý thơ “Đất Nước lớn lên…” Chữ “lớn lên” để trưởng thành Đất Nước Câu thơ gợi nhắc cho ta nhớ đến truyền thuyết Thánh Gióng, lên ba biết xông pha trận mạc Đứa bé vươn vai trở thành chàng trai Phù Đổng Thiên Vương nhổ tre làng Ngà đánh giặc Từ đó, Thánh Gióng trở thành biểu tượng khỏe khoắn tuổi trẻ Việt Nam kiên cường, bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm Tố Hữu có thơ: Ta thuở xưa thần Phù Đổng Vụt lớn lên đánh đuổi giặc Ân Sức nhân dân khoẻ ngựa sắt Chí căm thù ta rèn thép thành roi Lửa chiến đấu ta phun vào mặt Lũ sát nhân cướp nước hại nòi (Tố Hữu) Truyền thống vẻ vang theo suốt chặng đường dài lịch sử dân tộc đến hôm thời đại chống Mỹ bao gương tuổi trẻ anh dũng chiến đấu bảo vệ giống nịi Phải chăng, vẻ đẹp chị, anh tạc vào lịch sử Việt Nam dáng đứng kiêu hùng bất khuất: Võ Thị Sáu, Trần Văn Ơn, Nguyễn Văn Trỗi… Vẻ đẹp song hành với hình ảnh tre Việt Nam Cây tre hiền hậu làng quê Nó đồng phẩm chất cốt cách người Việt Nam: thật chất phác, đôn hậu thuỷ chung, yêu chuộng hồ bình kiên cường bất khuất tranh đấu Tre đứng thẳng hiên ngang bất khuất chia lửa với dân tộc “Một chông tiến cơng giặc Mỹ”, bởi: “Nịi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chông lạ thường” 2.5.Từ truyền thống đánh giặc ngoại xâm Nguyễn Khoa Điềm tiếp tục khai thác thêm nhiều yếu tố mang vẻ đẹp phong mỹ tục người Việt: Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đó vẻ đẹp giản dị người phụ nữ Việt Nam, không khác người mẹ với phong tục “búi tóc sau đầu” (tóc cuộn thành búi sau gáy tạo cho người phụ nữ vẻ đẹp nữ tính, hậu riêng) Nét đẹp gợi nhớ ca dao: Tóc ngang lưng vừa chừng em bới Để chi dài cho rối lòng anh Nguyễn Khoa Điềm tiếp tục gắn dòng suy tưởng đến người ngàn đời cư trú, lao động, chiến đấu mảnh đất Việt để giữ gìn tơn tạo mảnh đất thân u Ở đạo lí ân nghĩa thủy chung trở thành truyền thống ngàn đời dân tộc: “Cha mẹ thương gừng cay muối mặn” Ý thơ toát lên từ câu ca dao đẹp: “Tay bưng đĩa muối chén gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau” Hay: “Muối ba năm muối mặn Gừng chín tháng gừng cịn cay Đơi ta tình nặng nghĩa đầy Dù ba vạn sáu ngàn ngày chẳng xa” Thành ngữ “gừng cay muối mặn” vận dụng cách đặc sắc câu thơ nhẹ nhàng mà thấm đượm ân tình Nó gợi lên ân nghĩa thủy chung đời Quy luật tự nhiên gừng già cay, muối lâu năm mặn Quy luật tình cảm người người sống với lâu năm tình nghĩa đong đầy Có lẽ mà Đất Nước ghi dấu ấn cha mẹ Hòn trống mái, núi Vọng Phu… vào năm tháng Từ cha mẹ thương đến “Cái kèo cột thành tên” Câu thơ gợi nhắc cho người đọc nhớ đến tục làm nhà cổ người Việt Đó tục làm nhà sử dụng kèo cột giằng giữ vào làm cho nhà vững chãi, bền chặt tránh mưa gió, thú Đó ngơi nhà tổ ấm cho gia đình đồn tụ bên nhau; siêng tích góp mỡ màu dồn thành sống Từ đó, tục đặt tên Kèo, Cột đời Đâu có vẻ đẹp trên, dân tộc ta cịn có truyền thống lao động cần cù, chịu thương chịu khó “Hạt gạo phải nắng hai sương xay giã dần sàng” Câu thơ gợi nhắc ca dao: Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần Thành ngữ “Một nắng hai sương” gợi nên cần cù chăm cha ông ta ngày long đong, lận đận đời sống nông nghiệp lạc hậu Đó truyền thống lao động cần cù, chịu thương chịu khó Để làm hạt gạo ta ăn hàng ngày, người nông dân phải trải qua bao nắng sương vất vả gieo cấy, xay giã, giần sàng Thấm vào hạt gạo bé nhỏ mồ hôi vị mặn nhọc nhằn giai cấp nông dân bao đời 2.6.Câu thơ cuối khép lại câu khẳng định với niềm tự hào: Đất Nước có từ ngày “Ngày đó” ngày ta khơng rõ chắn ta có truyền thống, có phong tục tập quán, có văn hóa mà có văn hóa nghĩa có đất nước Đúng lời Bác dặn trước lúc xa “Rằng muốn yêu Tổ quốc mình, phải yêu câu hát dân ca” Dân ca, ca dao đặc trưng văn hóa Việt Nam, muốn yêu Đất Nước trước hết phải yêu quý trọng văn hóa nước nhà Bởi văn hóa Đất Nước Thật đáng u đáng quý, đáng tự hào lời thơ dung dị, ngào Nguyễn Khoa Điềm 3.Tổng kết nghệ thuật: Thành công đoạn thơ nhờ vào việc vận dụng khéo léo chất liệu văn hóa dân gian phong tục ăn trầu, tục búi tóc, truyền thống đánh giặc, truyền thống nông nghiệp Nhà thơ sáng tạo thành ngữ dân gian, ca dao tục ngữ, thành ngữ… Tất làm nên đoạn thơ đậm đà không gian văn hóa người Việt Ngơn ngữ mộc mạc, giản dị, lời thơ nhẹ nhàng giọng thủ thỉ tâm tình mang đậm hồn thơ triết lí T opl Kết bài: Tóm lại, cảm nhận đỗi thân thương, gần gũi Nguyễn Khoa Điềm mang đến cho hình ảnh Đất Nước bình dị khơng phần tươi đẹp Đọc đoạn thơ nói riêng thơ nói chung, ta cảm nghe cội nguồn dân tộc, cội nguồn văn hóa thấm vào tận mạch hồn ta, dòng máu ta Điều làm ta thêm yêu thêm quý quê hương Tổ quốc -/ - Như ời giải trình bày xong văn mẫu cảm nhận câu thơ đầu đất nước Nguyễn Khoa Điềm Hy vọng giúp ích em q trình làm ôn luyện tác phẩm Chúc em học tốt môn Văn! ... tình cảm tuý mơ hồ thuộc khứ Cảm nhận câu thơ đầu thơ Đất nước - Bài mẫu Bài thơ Đất nước trích trường ca Mặt đường khát vọng nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm thơ hay xúc động tình cảm người Đất nước. .. sàng Đất nước có từ ngày Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ tiêu biểu hệ trẻ thơ năm chống Mĩ cứu nước Thơ Nguyễn Khoa Điềm lôi người đọc xúc cảm lắng đọng, giàu chất suy tư Bài thơ Đất nước đoạn... động hình thơ Nguyễn Đình Thi Khi bước vào trang thơ Nguyễn Khoa Điềm, Đất nước lên cách trọn vẹn nhất, Đất nước mà nhân dân mn đời làm nên, Đất nước nhân dân Chín câu thơ thơ Đất nước để lại