Phân tích 8 câu thơ đầu bài thơ việt bắc

22 7 0
Phân tích 8 câu thơ đầu bài thơ việt bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Export HTML To Doc Phân tích 8 câu thơ đầu bài thơ Việt Bắc Hướng dẫn lập dàn ý và các bài mẫu Phân tích 8 câu thơ đầu bài thơ Việt Bắc ngắn gọn, chi tiết, hay nhất Với các bài dàn ý và văn mẫu được t[.]

Phân tích câu thơ đầu thơ Việt Bắc Hướng dẫn lập dàn ý mẫu Phân tích câu thơ đầu thơ Việt Bắc ngắn gọn, chi tiết, hay Với dàn ý văn mẫu tổng hợp biên soạn đây, em có thêm nhiều tài liệu hữu ích phục vụ cho việc học môn văn Cùng tham khảo nhé! Mục lục nội dung Dàn ý phân tích câu thơ đầu thơ Việt Bắc Phân tích câu thơ đầu thơ Việt Bắc - Bài mẫu Phân tích câu thơ đầu thơ Việt Bắc - Bài mẫu Phân tích câu thơ đầu thơ Việt Bắc - Bài mẫu Phân tích câu thơ đầu thơ Việt Bắc - Bài mẫu Phân tích câu thơ đầu thơ Việt Bắc - Bài mẫu Dàn ý phân tích câu thơ đầu thơ Việt Bắc Mở Bài Đề tài kháng chiến đề tài quen thuộc thơ ca cách mạng Việt Nam thơ Việt Bắc Tố Hữu thi phẩm tiêu biểu Bài thơ sáng tác vào tháng 10-1954 sau thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, kết thúc kháng chiến chống Pháp thắng lợi Vì thơ vừa có ý nghĩa lịch sử lại vừa có ý nghĩa văn học sâu sắc lời tri ân sâu sắc đồng bào miền xuôi đồng bào miền ngược Điều thể sâu sắc qua câu thơ đầu thơ Việt Bắc Thân Bài câu đầu: lời ướm hỏi người lại với người “- Mình về, có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi nhìn sơng nhớ nguồn” Hai câu hỏi tu từ lời ướm hỏi: Mình có nhớ ta? Mình có nhớ khơng? Sử dụng đại từ nhân xưng: “mình – ta” thủ pháp nghệ thuật Là cách xưng hô quen thuộc ca dao, dân ca: bình dị, gần gũi, thân thuộc, đằm thắm, tha thiết, tâm tình thương mến tình u “Mình có nhớ ta chăng/ Ta ta nhớ hàm cười” “Mình ta chẳng cho về/ Ta nắm vạt áo ta đề câu thơ” “ Mình nhớ ta cà nhớ muối/ Ta nhớ cuội nhớ trăng” Tỗ Hữu mượn hình thức xưng hô quen thuộc ca dao dân ca để diễn tả, gửi gắm đồng vọng, cộng hưởng, lưu luyến, vấn vương người người lại đoạn mở đầu xuyên suốt tác phẩm Cách sử dụng từ bình dân mà tinh tế câu thơ lục bát có tới chữ “mình” có chữ “ta”: Hình ảnh người tràn ngập không gian, đong đầy nỗi nhớ người lại Gợi đơn côi, lặng thầm với người lại nơi núi rừng hoang vắng, hắt hiu (Trong gặp gỡ có mầm ly biệt- Xuân Diệu) Nỗi niềm người lại câu hỏi thời gian: “Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng” * Đại từ “ấy”: Luôn khiến danh từ thời gian đứng trước bị đẩy khứ xa xăm, trở thành khoảng thời gian gợi nỗi nhớ thương ngậm ngùi, nuối tiếc Gợi nhắc thời gian gắn bó, nghĩa tình Cụm từ thời gian: “Mười lăm năm” : 15 năm gắn bó, “nhớ kháng Nhật, thủa cịn Việt Minh” Uớm hỏi, nhắc nhở thời gian gắn bó Nỗi niềm người lại câu hỏi khơng gian: “Mình có nhớ khơng/ Nhìn nhớ núi nhìn sơng nhớ nguồn” Điệp lại động từ “nhìn” “nhớ”: “Nhìn”: hành động trơng ngóng, đợi mong “Nhớ”: trạng thái cảm xúc chủ đạo toàn “Cây”, “sơng”, “núi”, “nguồn” giao nối: Nhìn cây, nhìn sơng miền xi để nhớ núi nhớ nguồn miền ngược Gửi gắm trăn trở: nhìn có nhớ núi? Nhìn sơng có nhớ nguồn? Lấy ý câu tục ngữ “uống nước nhớ nguồn/ ăn nhớ kẻ trồng cây” * câu thơ tiếp cảnh tiễn đưa bâng khuâng, lưu luyến “- Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau/ biết nói gì/ hơm nay” Câu hỏi tu từ đại từ phiếm “ai” “Ai” người lại, tính chất phiếm đem lại cảm giác mơ hồ, chưa xác định rõ đối tượng “Tiếng ai” có hai cách hiểu: tiếng lịng người đi; hai tiếng nói, tiếng hát ca, âm quen thuộc người lại mà người nhớ, băn khoăn, nhớ tiếng người lại quen thuộc Sự đăng đối câu “Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước đi” thể cảm xúc: Ngắt nhịp 4/4: cân Sử dụng từ láy độc đáo: +Bâng khuâng: từ láy miêu tả cảm xúc đan xen vui buồn lẫn lộn, luyến tiếc đến ngơ ngẩn, khơng nói lên lời +Bồn chồn: từ láy miêu tả tâm trạng thấp đứng ngồi không yên, nôn nao, nhấp nhổm +Bịn rịn , nhung nhớ lòng bước chân ngập ngừng, lưu luyến người * Hoán dụ “áo chàm: Biểu tượng đơn sơ mà xúc động người dân Việt Bắc nghèo khổ mà nghĩa tình Hốn dụ lấy phận để tồn thể, áo vừa gợi trang phục đặc trưng người Việt Bắc, vừa khắc họa tính cách mộc mạc, chân thành họ với cách mạng, kháng chiến Sự xót xa thương mến, cảm phục người với người Việt Bắc Hành động “cầm tay nhau”:cầm tay: cử thân thương, trìu mến lặng thinh khơng nói lên lời Nhịp thơ 3/3/2: Sự nghẹn ngào, lưu luyến, bâng khng khơng nói lên lời Kết Bài – Khẳng định lại giá trị nghệ thuật câu thơ đầu Phân tích câu thơ đầu thơ Việt Bắc - Bài mẫu Mỗi công dân có dạng vân tay Mỗi nhà thơ thứ thiệt có dạng vân chữ Khơng trộn lẫn " (Vân chữ- Cao Đạt) Cái "vân chữ không trộn lẫn" nhà thơ hay nhà văn thứ thiệt mà Cao Đạt nhắc đến phong cách tác giả, thể tài nghệ người nghệ sĩ qua tác phẩm nghệ thuật mang đậm dấu ấn cá nhân tác giả Là cờ đầu thơ ca Cách mạng, Tố Hữu xuất làng thơ với phong cách thơ độc đáo, hấp dẫn, tính trữ tình-chính trị sâu sắc, dậm chất sử thi cảm hứng lãng mạn Kết tinh vẻ đẹp độc đáo thơ Tố Hữu phải kể đến Việt Bắc- anh ca, tình ca cách mạng kháng chiến người kháng chiến Làm nên Việt Bắc- tình ca thấm đẫm màu sắc dân tộc phải kể đến tám câu thơ đầu tác phẩm: "Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn - Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay" Tố Hữu nhà thơ lý tưởng cộng sản Ông đến với thơ ca cách mạng lúc Vì chặng đường thơ ông song hành với chặng đường cách mạng mà lộng gió thời đại với tập thơ: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa, Một tiếng đờn, Ta với ta Trong nói Việt Bắc đỉnh cao thơ ca Tố Hữu nói riêng thơ ca chống Pháp nói chung Bài thơ Việt Bắc trích từ tập thơ tên sang tác vào tháng 10/1945, Trung ương Đảng Chính phủ cán chiến sĩ rời chiến khu để tiếp quản thủ đô Hà Nội Lấy cảm cảm hứng từ buổi chia tay ấy, Tố Hữu xúc động viết nên thơ Tính dân tộc thơ thể nghệ thuật lẫn nội dung thể sâu sắc tám câu thơ đầu Tính dân tộc dân tộc khái niệm thuộc phạm trù tư tưởng- thẩm mĩ mối quan hệ văn học dân tộc, thể qua tổng thể đặc điểm độc đáo tương đối bền vững chung cho sáng tác dân tộc hình thành trình phát triển lịch sử phân biệt so với dân tộc khác Tính dân tộc thể xuyên suốt từ nội dung đến hình thức Về mặt nghệ thuật, Tố Hữu vô khéo léo sử dụng thành công thể thơ lục bát- thể thơ truyền thống dân tộc để diễn tả tình cảm cách mạng Từ xưa đến lục bát vốn thể thơ dễ vào lòng người âm điệu ngào vốn có Nếu dung để diễn đạt tình cảm khơng cịn hay Hay nhà thơ khéo vận dụng lối đối đáp vốn hình thức diễn ý quen thuộc ca dao dân ca: "Bây mận hỏi đào Vườn hồng có lối vào hay chưa Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào" Chính điều làm cho thơ mang đậm âm hưởng thấm đượm tinh thần dân tộc Bên cạnh ngơn ngữ yếu tố góp phần khơng nhỏ gợi lên hồn dân tộc tác phẩm nói chung tám câu thơ đầu nói riêng ngơn ngữ Ngơn ngữ thơ Việt Bắc mượt mà, uyển chuyển đặc biệt cắp đại từ nhân xưng mình-ta vừa ngào lại vừa sâu lắng mà ta thường bắt gặp câu ca dao tình u đơi lứa: "Mình ta chẳng cho Ta nắm vạt áo ta đề câu thơ" Chuyện ân tình cách mạng Tố Hữu khéo léo thể tình u đơi lứa "Mình có nhớ ta Mười năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn song nhớ nguồn?" "Mình" câu thơ người đi, "ta" người lại Dường khơng cịn chia ly đồng bào cách mạng mà trở thành buổi chia ly đôi lứa yêu mặn nồng da diết Qua ta mới phần thấm thía tình cảm mặn nồng, keo sơn quân dân ta buổi đầu đầu kháng chiến gian khổ, khó khăn Dù bị cách trở không gian thời gian dường cảm xúc từ trái tim nâng đỡ họ vượt qua rào cản để tâm hồn "như chưa có chia ly" Tính dân tộc mặt hình thức cịn thể qua hình ảnh Đó dáng núi hình song :" Nhìn nhớ núi, nhìn song nhớ nguồn" Đó hình ảnh áo chàm "buổi phân li" Áo chàm hình ản hốn dụ cho người dân Việt Bắc nghĩa tình đỗi anh hùng Những người đại diện cho dân tộc Việt Nam vừa hào hùng lại hào hoa: "Lưng mang gươm ta mềm mại bút hoa/Sống hiên ngang mà nhân chan hịa" Tính dân tộc khơng vơ thành cơng bình diện nghệ thuật mà đậm nét qua nội dung, tư tưởng Việt Bắc nói chung tám câu thơ đầu nói riêng phản ánh đậm nét hình ảnh người Việt Nam thời đại cách mạng; đưa tư tưởng tình cảm cách mạng hịa nhịp tiếp nối truyền thống tinh thần, tình cảm đạo lý dân tộc "Mình có nhớ ta Mười năm thiết tha mặn nồng." Người lại đặt câu hỏi tu từ "Mình có nhớ ta" để nhắc nhớ người đi, gợi người kỷ niệm " mười lăm năm thiết tha mặn nồng" Mười lăm năm tính từ năm 1940 sau khởi nghĩa Bắc Sơn tháng 10.1954, mười lăm năm "Mình ta có đắng cay bùi", mười lăm năm có phúc hưởng, có họa chia, mười lăm năm "bát cơm chấm muối mối thù nặng vai" kể xiết ân tình Bốn từ "thiết tha mặn nồng" cho thấy tình cảm Việt Bắc cán thật thủy chung sâu nặng, keo sơn bền chặt Có lẽ nên nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Quyền cho rằng: " "Mười lăm năm ấy" không đo thước đo thời gian mà đo thước đo tình cảm người Đó thứ thuốc thử làm tăng thêm gắn bó keo sơn" "Mình có nhớ khơng? Nhìn nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn" Lại câu hỏi tu từ xuất Lại lời nhắc nhớ, gợi thương Về Hà Nội rồi, thấy nhớ đến núi rừng chiến khu, nhìn sơng nhớ đến suối nguồn Việt Bắc Cách gợi nhắc lời dặn dị kín đáo mà chân thành: Việt Bắc cội nguồn cách mạng, "Quê hương cách mạng dựng nên Cộng hòa", trung tâm đầu não kháng chiến Câu thơ phải vận dụng linh hoạt tài tình nhà thơ Tố Hữu với câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" Qua nhà thơ nhắc nhớ hệ cháu phải biết hướng gốc gác, nơi bén rễ, nôi cho ta hình hài "- Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay" Nếu người Việc Bắc gửi theo bước chân người miền xuôi với nỗi nhớ lời đối đáp người miền xi đầy ắp bâng khuâng tha thiết Không sử dụng đại từ xưng hơ "mình", "ta" mà người xưng hô sử dụng đại từ "ai" để khẳng định trước hết gắn bó với người lại Ai đại từ để hỏi đại từ phiếm chỉ, gần cách nói ca dao: "Nhớ bồi hổi bồi hồi" Tố Hữu sử dụng khai thác triệt để biến hoá linh diệu giá trị biểu cảm từ "ai" Một chữ "ai" người xi đủ làm xao xuyến lịng người đưa tiễn, đủ cho thấy người xuôi yêu thương Việt Bắc đến chừng hiểu nỗi niềm tha thiết người Việt Bắc cách mạng, người miền xuôi Một chữ "ai" làm xao động không gian đưa tiễn Phải chăng: "Khi ta nơi đất ở/Khi ta đất hóa tâm hồn" Hai từ láy "bâng khuâng" "bồn chồn" góp phần làm tang thêm tâm trạng người Tình thương nỗi nhớ níu chân người lại "Bước bước lại ngừng" để "cầm tay biết nói hơm nay" Khơng biết nói phải có q nhiều thứ để nói Bao nhiêu ân nghĩa, sắt son chẳng thể dung ngôn từ để diễn tả, đành phải gửi tâm tình qua năm tay thật chặt, thật lâu "Cầm tay" biểu tượng yêu thương đoàn kết Chỉ cần cầm tay thơi để ấm nói lên tất cả, yêu thương, nhung nhớ, nghĩa tình ấm ấm tay trao tay lúc Dấu chấm lửng cuối câu làm tang thêm tình cảm mặn nồng, dạt dào, vơ tận Nó nốt lặng khn nhạc mà tình cảm ngân dài sâu lắng Qua người Việt Nam lên thật đẹp với phẩm chất tiêu biểu cho phẩm chất dân tộc: ân nghĩa, thủy chung, son sắt Bằng tài hoa người nghệ sĩ trái tim sục sôi ý chí cách mạng, Tố Hữu viết nên tình ca, anh hùng ca đậm đà sắc dân tộc Để Việt Bắc thực trở thành ca không quên, khơng thể qn Phân tích câu thơ đầu thơ Việt Bắc - Bài mẫu Tố Hữu nhà thơ lớn dân tộc Ông tượng đài thể thơ lục bát Nhắc tới ông, người đọc liền nghĩ tới "Việt Bắc" - tình ca dạt cảm xúc để lại lịng người đọc cảm xúc khó diễn tả Mỗi câu thơ vẽ khung cảnh đỗi bình dị quê hương, đất nước, người mà nơi ân nghĩa, thủy chung làm điểm nhấn bật tất Bài thơ "Việt Bắc" thể tính dân tộc sâu sắc "Việt Bắc" sáng tác vào tháng 10/1954, sau kháng chiến chống thực dân Pháp vừa kết thúc thắng lợi, quan trung ương Đảng Chính phủ từ Việt Bắc lại thủ đô Hà Nội Tố Hữu số cán kháng chiến sống gắn bó nhiều năm với Việt Bắc, từ biệt chiến khu để xuôi Bài thơ viết buổi chia tay lưu luyến Tính dân tộc thể hai phương diện, nội dung hình thức Trước hết mặt nội dung thơ thể khía cạnh sau, hình ảnh "áo chàm" đỗi giản dị, tự nhiên: "Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay" "Áo chàm" hình ảnh hóan dụ cho người dân Việt Bắc anh hùng chân thực Câu thơ ca ngợi tình người người Việt Nam Từ người xa lạ không quen biết, chiến tranh kéo đẩy họ lại gần với để kỉ niệm tưởng chừng ngắn ngủi lại dài đằng đẵng vơ thức cịn đọng lại tâm trí họ Bài thơ đối thọai "mình ta" vừa ngào, vừa sâu lắng: "Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn?" Khỏang thời gian 15 năm xảy biết biến cố, thăng trầm lịch sử tình nghĩa chiến sĩ người dân Việt Bắc ngày gắn bó keo sơn Bên cạnh đó, hình ảnh chiến sĩ cách mạng lên chân thực, mang đậm tính dân tộc Trong phút chia ly, họ bịn rịn không nỡ rời xa: "Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay" Chỉ "cầm tay" khó nói nên lời tới Cầm tay truyền them sức mạnh, ấm người lại cho người Họ lòng thủy chung son sắt: "Ta với mình, với ta Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình đi, lại nhớ Nguồn nước nghĩa tình nhiêu" Hình ảnh "mình" lặp lặp lại mang dụng ý tác giả Người chiến sĩ người dân Việt Bắc họ hịa quyện lại làm khơng phân biệt rạch rịi Ân nghĩa sâu nặng họ khơng thể đong đếm Rời xa Việt Bắc người chiến sĩ mang bao nỗi nhớ, nhớ thiên nhiên hùng vĩ, nhớ tình người Việt Bắc Tuy nhiên họ giữ tinh thần lạc quan, yêu đời Song song với hình ảnh người, hình ảnh thiên nhiên thơ Việt Bắc lên mang đậm tính dân tộc Bức tranh tứ bình ngịi bút Tố Hữu tơ vẽ thêm thắt cách sinh động hấp dẫn, lôi cuốn: "Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Ðèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung" Con người thiên nhiên hòa quyện lại với Thiên nhiên làm cho xuất người Nếu câu lục thiên nhiên câu bát xuất người Tưởng chừng hai hình ảnh không liên quan đến Mà người tô điểm cho thiên nhiên thêm đẹp, thêm rực rỡ Con người xua lạnh giá thiên nhiên, hịa vào với thiên nhiên để làm công việc thường ngày đẹp đẽ, nên thơ Việt Bắc thơ Tố Hữu lên với địa danh lịch sử hào hùng, tráng lệ: Tân Trào, Hồng Thái, Ngịi Thia sơng Đáy, sơng Lơ, Núi Hồng Có thể thấy, cảnh người thơ Việt Bắc lên thân thương giản dị mà giàu tình người, đậm đà tính dân tộc sâu sắc Tính dân tộc thể sâu sắc mặt hình thức Một là, thể thơ lục bát truyền thống với kết cấu lời đối đáp đôi trai gái, kẻ lại người xi Lục bát thể thơ dân tộc quen thuộc với người dân Việt Nam Trong thơ, tác giả sử dụng xưng "mình-ta" để bộc lộ hết tâm tư tình cảm mình: "Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn?" Tính dân tộc cịn thể phương diện ngơn ngữ, nhạc điệu: Ngôn ngữ vừa giản dị, gần gũi với đời thường lại dễ thuộc, dễ nhớ kết hợp với nhạc điệu uyển chuyển, nhẹ nhàng có lúc thủ thỉ, tâm tình, lúc đằm thắm mượt mà lúc lại ngào êm dịu "Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già" Ngịai ra, hình ảnh thơ thấm nhuần tính dân tộc Ta bắt gặp nhiều hình ảnh giản dị thơ nhà thơ khác với thơ Tố Hữu ta lại thấy tự nhiên, thỏai mái lại tinh tế: Hình ảnh "trám bùi", "măng mai" "trăng", "nắng", "bản" gần gũi biết bao!! Tóm lại, thơ "Việt Bắc" - đỉnh cao văn học Việt Nam thơ để đời Tố Hữu "Việt Bắc" khúc ca thiên nhiên, người Việt Bắc, tiếng hát ân nghĩa thủy chung son sắt người cách mạng với người dân Việt Bắc, tình yêu, tình thương Tố Hữu dành cho Việt Bắc Bằng ngôn ngữ giản dị, gắn liền với đời thường kết hợp với thủ pháp nghệ thuật lặp từ, hóan dụ lột tả nỗi nhớ da diết tác giả với mảnh đất đầy kí ức kỉ niệm Song song với đó, thể thơ lục bát kết hợp cách nhuần nhuyễn đưa đẩy cảm xúc Tố Hữu lên đỉnh cao để sáng tác thơ tuyệt vời đến Và "Việt Bắc" thơ thể đậm đà tính dân tộc Phân tích câu thơ đầu thơ Việt Bắc - Bài mẫu Tố Hữu nhà thơ trữ tình trị, tiêu biểu cho thơ ca cách mạng Việt Nam Thơ Tố Hữu thể lẽ sống lớn, tình cảm lớn người Cách mạng Thơ ông đậm đà tính dân tộc nội dung hình thức thể Bài thơ "Việt Bắc" đỉnh cao thơ Tố Hữu đỉnh cao thơ ca kháng chiến chống Pháp "Việt Bắc" thơ xếp vào hạng thơ "tống biệt" Tố Hữu Mặc dù đề tài cũ, thơ mẻ "Việt Bắc" đời chia tay đặc biệt nhân dân Việt Bắc cán kháng chiến vào tháng 10/1954 Ra đời hồn cảnh ấy, thơ khơng mang cảnh trạng chia ly với nỗi buồn đầy nước mắt, mà nỗi niềm chia ly tình cảm cán nhân dân sâu đậm ân tình Đoạn thơ mở đầu thơ thể tinh tế sâu sắc rung động trái tim người người phút phân li: - Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn? - Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm Bốn câu thơ đầu lời người lại nói với người đi: - Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn? Tác giả mở đầu câu hỏi mang âm hưởng ca dao, tình u: "Mình có nhớ ta" "Mình về" hồn cảnh để người lại bộc lộ nỗi niềm "Về" gợi đến chia li, chia li người người lại Về mặt kết cấu câu thơ "mình" đứng đầu câu, "ta" đứng cuối câu thơ Nó gợi lên khoảng cách "ta" "mình" Nỗi niềm gợi lên qua câu hỏi người lại nỗi nhớ, tình cảm người lại hướng tới người Đứng câu thơ từ "nhớ", làm cho "mình" "ta" dường xích lại gần Cơ sở tạo nên nỗi nhớ là: "Mười lăm năm thiết tha mặn nồng" Câu thơ phảng phất âm hưởng thơ Kiều, từ âm hưởng lại vang lên nỗi niềm tình cảm người thời kháng chiến "Mười lăm năm ấy" gợi đến quãng thời gian khó khăn, thời đau thương, mát Tuy vậy, dường tất mát đau thương chìm đi, đọng lại câu thơ cịn tình cảm "thiết tha mặn nồng" Đó gắn bó thân thiết, tình cảm chia bùi sẻ "mười lăm năm ấy" "ta" "mình" Bởi vậy, hỏi để bộc lộ tình cảm hỏi thể mong muốn người có tình cảm Đến câu thơ thứ ba câu hỏi Câu hỏi: "Mình có nhớ khơng" có lặp lại gần giống câu thơ đầu Tuy vậy, đối tượng hỏi khơng cịn bó hẹp mối quan hệ "ta - mình" nỗi nhớ dường khơng cịn hướng tới "ta", mà nỗi nhớ hướng vào đối tượng rộng lớn nhiều, khơng gian "núi rừng" "sông nguồn" Câu hỏi gợi không gian có "núi", có "nguồn" núi rừng Việt Bắc Đây khơng gian quen thuộc gắn với người lại gắn bó với người Khơng gian với người người lại khơng cịn khơng gian vơ hồn, vơ cảm mà khơng gian chứa đầy kỉ niệm, góp phần tạo nên tình cảm cho người Ở câu thơ xuất nhiều lần hai động từ hành động "nhìn" "nhớ" Một hành động tác động vào thị giác, hành động tác động vào tâm tưởng; hành động hướng tới tại, hành động hướng khứ Sự đan xen hành động mà người lại đưa để muốn nhắc nhở người sống đừng quên khứ, sống miền xuôi đừng quên miền ngược, đừng quên kỉ niệm thời qua Đó mong muốn người lại nhắn nhủ tới người Trước mong muốn người để nhớ người lại thể nỗi nhớ Nỗi nhớ biểu đạt trực tiếp qua động từ "nhớ" xuất nhiều lần khổ thơ, cuối từ "nhớ" xuất nhiều thể cường độ nhớ ngày tăng tạo nên âm hưởng chủ đạo cho thơ Đó âm hưởng nhớ thương, ân tình tha thiết Bốn câu thơ đầu với hai câu hỏi, chủ yếu để giãi bày tình cảm để mong muốn người có tình cảm mình, hai đối tượng có gắn bó khăng khít thời kháng chiến vùng kháng chiến Để từ đó, người đáp lại người lại bốn câu thơ: Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm Người lại đặt câu hỏi người khơng trực tiếp trả lời câu hỏi mà thay vào người thể tình cảm lưu luyến, bịn rịn buổi chia tay Ấn tượng ban đầu tác động đến người đi: "Tiếng tha thiết bên cồn" "Ai" đại từ không xác định "Ai" nhân vật xuất trước mắt người đi, quen thuộc với người - người cụ thể xuất "bên cồn" buổi chia li "Ai" người dân Việt Bắc sống, làm việc, sinh hoạt với người Dù hiểu theo cách ấn tượng tác động đến người âm tiếng nói tha thiết - âm đỗi ngào, thiết tha, sâu lắng Và âm dường gọi kỉ niệm, buổi trò chuyện tâm tình âm gọi mối tình keo sơn gắn bó thân thiết người lại với người Chính âm khiến cho người "Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước đi" Câu thơ ngắt nhịp 4/4 với hai vế tiểu đối tương quan đối lập bên bên ngồi "Trong dạ" "bâng khng" cịn hành động bên biểu "bồn chồn" thấp người đi, lại có tương đồng cảm xúc hành động Chính cảm xúc "bâng khng" có hành động "bồn chồn" Trong cảm nhận người đi, hình ảnh bình dị, quen thuộc thường xuất sống đời thường hình ảnh "áo chàm" Hơn "áo chàm" gợi đến sắc màu bền bỉ khó phai Tác giả sử dụng hình ảnh hốn dụ "áo chàm" để người dân Việt Bắc nói "áo chàm đưa buổi phân li" nói chia tay đầy lưu luyến người Việt Bắc với người cách mạng Mượn hình ảnh "áo chàm" dường tác giả muốn nói đến tình cảm thủy chung sắt son khó phai mờ người dân Việt Bắc với người chiến sĩ cách mạng Và ấn tượng đậm nét với người hành động "Cầm tay biết nói hơm " Trước tiên hành động "cầm tay nhau" hành động quen thuộc đẹp chia li, thể tình cảm gắn bó thân thiết đồng thời thể lưu luyến kẻ người Họ cầm tay tâm trạng nghẹn ngào, khơng nói lên lời Dấu ba chấm xuất cuối dòng thơ nốt nặng khơng lời, lại q giá nhiều lời nói thường ngày cầm tay nói lên tất lưu luyến, bịn rịn Câu thơ kết lại đoạn thơ có nhịp thơ thay đổi khác thường Sự thay đổi nhịp thơ không tạo nên ngập ngừng cho giọng điệu câu thơ mà tạo nên ngập ngừng tình cảm Và đồng thời khác lạ nhịp thơ diễn tả khác lạ diễn biến tình cảm kẻ người Phân tích câu thơ đầu thơ Việt Bắc - Bài mẫu Tố Hữu nhà thơ trữ tình trị, cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Thơ ông chất phác, mộc mạc giàu chất trữ tình Trong nghiệp sáng tác ơng để lại nhiều tác phẩm có giá trị tiêu biểu thơ "Việt Bắc" Nổi bật lên thơ tám câu thơ đầu với lời kẻ ở, người đầy lưu luyến xúc động "Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn? - Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm Việt Bắc tác phẩm đặc sắc Tố Hữu sáng tác vào năm 1954 sau hiệp định Giơne -vơ kí kết, phủ quyền trung ương cách mạng chuyển từ Việt Bắc Hà Nội Nhân kiện Tố Hữu sáng tác Việt Bắc Nỗi nhớ da diết người yêu nỗi nhớ người Việt Bắc với người cách mạng vậy: "Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi nhìn sơng nhớ nguồn" Mở đầu đoạn trích cách xưng hơ "mình"-"ta" đầy thân thương gần gũi, "mình"-là người cách mạng cịn "ta" người Việt Bắc Người dân Việt Bắc hỏi rằng: "Mình có nhớ ta" đọc câu thơ ta thấy có đầy tình cảm lưu luyến, nuối tiếc cặp tình nhân phải xa nhau, cảm giác đau khổ, khơng nỡ , tình yêu hình thành quãng thời gian ngắn cịn tình người Việt Bắc cách mạng lại quãng thời gian "mười lăm năm" Mười lăm năm-đó qng thời gian khơng ngắn , đặc biệt mười lăm năm tình cảm có nhạt phai mà cịn "thiết tha mặn nồng" Nếu hai câu đầu tình cảm người với người đến với hai câu sau tình cảm người với thiên nhiên Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi nhìn sơng nhớ nguồn" Người dân Việt Bắc miền xi người cán cách mạng có cịn nhớ Việt Bắc hay khơng "Mình có nhớ không" đọc câu thơ lên với giọng thơ nhẹ nhàng ta thấy rưng rưng nước mắt Núi rừng Việt Bắc, sông núi Việt Bắc đẹp lắm, hùng vĩ miền xuôi lại nhộn nhịp đông đúc Người dân Việt Bắc sợ, họ sợ người cách mạng quên Việt Bắc, quên ngày tháng hái rừng, ăn rau rừng núi, quên dòng sông hàng ngày bắt cá Trong suy nghĩ họ, họ sợ Từ "nhớ" câu thơ lặp lại muốn tô đậm thêm nỗi nhớ nhung da diết, không nỡ rời xa, không nỡ chia li Chỉ với bốn dòng thơ đầu Tố Hữu tái lại khung cảnh buổi chia li thật xúc động, nghẹn ngào đầy nước mắt Trong khung cảnh núi rừng hùng vĩ, se lạnh Việt Bắc người cách mạng chia tay Việt Bắc "Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay" Người cách mạng rời xa Việt Bắc nhớ tiếng nói tha thiết người dân Việt Bắc lúc chia tay: "Tiếng tha thiết bên cồn" Người cách mạng xi cịn nhớ giọng nói người dân Việt Bắc Vì nhớ nên "Bâng khuâng bồn chồn bước đi" câu thơ đọc lên ta thấy cảm xúc dân trào "bâng khuâng" từ láy trạng thái người mà cụ thể người cách mạng xuôi, họ lịng cảm thây lưu luyến khơng nỡ rời xa Cảm xúc nghẹn ngào khơng nói nên lời đến bước nặng Người không muốn mà chân không muốn bước, bước chân trở nên "bồn chồn" muốn quay trở lại Việt Bắc, quay lại quê hương nôi cách mạng, nơi có người tình nghĩa, thủy chung ln chờ đón họ Họ khơng nỡ rời xa giây phút nghẹn ngào cuối gần họ lại khơng thể nên lời "Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay" Màu ao "chàm"-màu áo đặc trưng cách mạng góp chung vào nỗi nhớ kẻ người đi, họ nhớ nhớ màu áo Họ cầm tay tình cảm thắm thiết mà nên lời Tâm trang câu thơ Cầm tay biết nói hơm nay" khiến cho cảm xúc người đọc theo cảm xúc người thơ: bồn chồn, không yên, day dứt, khó diễn tả Họ chia tay muốn ịa khóc, xúc động khơng nói nên lời họ khơng cịn để nói với hay họ có q nhiều cảm xúc muốn nói mà khơng thể nói hết khoảnh khắc ngắn ngủi Chỉ vẻn vẹn có bốn câu thơ với 28 chữ Tố Hữu cho người đọc hịa vào chia tay, lời người nói với người lại làm cho người đọc xúc động nghẹn ngào Đoạn trích thơ "Việt Bắc" khơng thành cơng nội dung mà cịn thành cơng nghệ thuật với thể thơ lục bát, lối đối đáp, cách xưng hơ ta, ngơn ngữ giàu sức gợi đoạn trích tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc Tóm lại, tám câu thơ thơ Việt Bắc Tố Hữu để lại lịng người đọc cảm xúc khó phai mờ tình cảm người Việt Bắc cách mạng Bài thơ nói chung đoạn thơ nói riêng ln sống lịng chúng ta, trái tim người đọc Việt Nam Phân tích câu thơ đầu thơ Việt Bắc - Bài mẫu Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Geneve ký kết, tháng 10 năm 1954, quan Trung ương Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở Hà Nội Nhân kiện có tính chất lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác thơ Việt Bắc, khắc họa lại chia tay lịch sử với tình cảm thủy chung son sắt Tình cảm thể qua câu thơ sau: "Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn Tiếng tha thiếu bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay" Đoạn thơ tràn đầy nỗi nhớ tưởng khơng thể kìm nén được, trào theo ngịi bút tn chảy thành dịng thơ Có đến bốn chữ "nhớ" đoạn thơ tám câu hẳn nỗi nhớ phải thật da diết sâu nặng Đây nỗi nhớ quê hương cách mạng người gắn bó sâu sắc với vùng đất thiêng đầy kỷ niệm ấy, nỗi nhớ nghĩa tình, ân tình thủy chung ... sáng tác thơ tuyệt vời đến Và "Việt Bắc" thơ thể đậm đà tính dân tộc Phân tích câu thơ đầu thơ Việt Bắc - Bài mẫu Tố Hữu nhà thơ trữ tình trị, tiêu biểu cho thơ ca cách mạng Việt Nam Thơ Tố Hữu...Dàn ý phân tích câu thơ đầu thơ Việt Bắc Mở Bài Đề tài kháng chiến đề tài quen thuộc thơ ca cách mạng Việt Nam thơ Việt Bắc Tố Hữu thi phẩm tiêu biểu Bài thơ sáng tác vào tháng... phai mờ tình cảm người Việt Bắc cách mạng Bài thơ nói chung đoạn thơ nói riêng ln sống lịng chúng ta, trái tim người đọc Việt Nam Phân tích câu thơ đầu thơ Việt Bắc - Bài mẫu Sau chiến thắng

Ngày đăng: 17/03/2023, 10:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan