Phân Tích Hai Khổ Thơ Đầu Bài Sóng Của Xn Quỳnh - Văn Mẫu Lớp 12 Nội dung viết: I Dàn ý II Bài văn mẫu Bài mẫu số Bài mẫu số Bài mẫu số I Dàn Ý Phân Tích Hai Khổ Thơ Đầu Bài Sóng Của Xuân Quỳnh: Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích Thân bài: 2.1 Nội dung: a Khổ 1: Bản chất hành trình nhận thức sóng: - Hai câu thơ đầu diễn tả chất, tính cách sóng: Sóng chứa đựng nét tính cách mâu thuẫn, đối lập + "Dữ dội" "dịu êm"; "ồn ào"và "lặng lẽ": từ ngữ mang ý nghĩa trái ngược nhau, thể trạng thái khác sóng - Hai câu thơ sau thể hành trình nhận thức sóng: Câu thơ hiểu theo hai nghĩa: + Cách hiểu thứ nhất: "sơng" khơng hiểu "sóng", nên "sóng" tìm "tận bể" + Cách hiểu thứ hai: sơng, sóng "khơng hiểu mình" nên "tìm tận bể" => Dù hiểu theo cách thể khát vọng tìm kiếm hạnh phúc => Sóng dứt khốt chối bỏ chật hẹp để đến với bao la, rộng lớn, vĩnh b Khổ 2: Sự tồn bất diệt khát vọng tình u sóng: - Hai khổ thơ đầu cho thấy sóng tồn bất diệt với đại dương: + Ngày xưa: khứ + Ngày sau: tương lai + Vẫn thế: khơng thay đổi - Khát vọng tình yêu nồng cháy trái tim tuổi trẻ 2.2 Nghệ thuật: - Biện pháp lặp cấu trúc độc đáo - Nghệ thuật đối lập đặc sắc - Ngơn từ tinh tế, giàu sức biểu hình biểu cảm Kết bài: - Nêu cảm xúc, suy nghĩ khẳng định giá trị đoạn trích tác phẩm II Bài Văn Mẫu Phân Tích Hai Khổ Thơ Đầu Bài Sóng Của Xn Quỳnh: Phân tích hai khổ thơ đầu Sóng Xuân Quỳnh - mẫu số 1: Xuân Quỳnh nhà thơ nữ tiếng thơ ca Việt Nam Bà có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế dạt cảm xúc Điều thể rõ qua thơ "Sóng" in tập "Hoa dọc chiến hào" năm 1968 Thông qua hình tượng sóng, nhà thơ làm bật tính cách khát vọng tình u người phụ nữ Trong khổ thơ đầu, tác giả đem đến cho người đọc hình dung trạng thái khác sóng: "Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ" "Dữ dội", "dịu êm", "ồn ào", "lặng lẽ" tính từ miêu tả trạng thái vật Đây từ mang ý nghĩa đối lập Sóng có lúc mạnh mẽ, ồn ã, lúc lại êm ái, dịu dàng Tính cách sóng giống đặc điểm người gái yêu Ở hai câu tiếp theo, Xuân Quỳnh sử dụng biện pháp nhân hóa: "Sơng khơng hiểu mình/ Sóng tìm tận bể" Từ "tìm" diễn tả chủ động sóng Sóng từ bỏ không gian tù túng, chật hẹp để đến với nơi rộng lớn, bao la Từ "sơng" tới "bể", sóng làm hành trình đầy dứt khốt Hình ảnh dịng sơng tìm biển lớn ẩn dụ cho khát vọng khám phá điều lớn lao người gái tình u Như vậy, chất, tính cách hành trình nhận thức sóng đặc điểm người gái yêu Đến với khổ thơ thứ hai, nhà thơ Xuân Quỳnh khẳng định bất diệt sóng đại dương: "Ơi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình u Bồi hồi ngực trẻ" "Ơi" từ cảm thán thể bồi hồi, xao xuyến trái tim yêu Nếu ngày "xưa" khứ "ngày sau" lại biểu trưng cho tương lai Nối liền "ngày xưa" với "ngày sau", tác giả muốn nói đến dài rộng năm tháng Dù q khứ hay tương lai sóng khơng thay đổi Đặc biệt, từ "bồi hồi" đặt đầu dòng nhấn mạnh vào cảm giác đắm say, rạo rực chủ thể trữ tình Khát vọng tình u ln thổn thức lồng ngực vĩnh cửu sóng Bên cạnh nét hấp dẫn mặt nội dung, ta bỏ qua nét đặc sắc nghệ thuật Bằng biện pháp lặp cấu trúc nghệ thuật đối lập ngơn ngữ tinh tế, gợi hình, gợi cảm, nhà thơ Xuân Quỳnh thể đặc điểm người gái khát vọng hạnh phúc tình yêu cách sống động Có thể nói, hình tượng sóng hình tượng trung tâm văn Qua việc phân tích tương đồng "em" "sóng", ta hiểu thêm nét duyên dáng, tế nhị cách biểu tình yêu người gái Văn mẫu, dàn ý khổ 1, 2, Sóng � Một số văn mẫu hay thơ Sóng - Xuân Quỳnh � Phân tích thơ Sóng � Phân tích khổ thơ thơ Sóng � Phân tích đoạn thơ thơ Sóng: "Ở ngồi đại dương Để ngàn năm vỗ" � Phân tích khổ 2, thơ Sóng Phân tích hai khổ thơ đầu Sóng Xn Quỳnh - mẫu số 2: Nhà phê bình văn học, giáo sư Lê Ngọc Trà khẳng định: "Nghệ thuật tiếng nói tình cảm người, tự giãi bày gửi gắm tâm tư" Trong chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền (Thái Bình), Xuân Quỳnh gửi gắm nỗi niềm qua thơ "Sóng" Thơng qua hai khổ thơ đầu, nhà thơ đem đến cho người đọc hình dung độc đáo chất hành trình nhận thức sóng Trong tác phẩm, hình ảnh "sóng" "em" ln sánh đơi, soi chiếu bổ sung cho Trạng thái sóng nét tính cách em người gái yêu: "Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ" Trong hai câu thơ đầu, Xuân Quỳnh sử dụng hình thức lặp cấu trúc kết hợp với hàng loạt tính từ có ý nghĩa trái ngược nhằm diễn tả chất sóng Khi phong ba, bão táp, sóng trở nên dội, thét gào Lúc giơng tố qua, sóng trở với vẻ dịu nhẹ, êm đềm vốn có Trạng thái sóng biểu trưng cho cung bậc cảm xúc người gái yêu: nhẹ nhàng, sâu lắng, lúc lại cáu giận, hờn ghen Điều đặc biệt hai câu thơ nằm chỗ tác giả dùng liên từ "và" vốn để biểu đạt tương đồng, cộng hưởng Có lẽ, nhà thơ muốn nhấn mạnh vào nét tính cách đối lập lại đan cài tự nhiên người gái Bằng biện pháp nhân hóa, Xuân Quỳnh tái lại hành trình từ sơng tới biển sóng Sóng lúc khơng sóng thơng thường mà trở thành thực thể có linh hồn, cảm xúc, suy nghĩ người Từ "tìm" cho thấy chủ động sóng Sóng từ bỏ không gian chật hẹp, tù túng sơng để tìm "bể" lớn, nơi có đại dương mênh mơng, bao la Có lẽ, sơng q nhỏ bé nên khơng thể hiểu hết nỗi lịng sóng, buộc sóng phải đến "bể" Mong ước sóng khát khao vượt qua điều tầm thường để đến hạnh phúc lớn lao "em" Dù đích đến có xa xơi, cách trở "em" ln kiên định, mạnh mẽ Sang đến khổ hai, nhà thơ Xuân Quỳnh khẳng định bất diệt sóng với đại dương khát vọng tình u, tuổi trẻ Thán từ "Ơi" đặt dịng nhằm nhấn mạnh vào nỗi xúc động mạnh mẽ nhân vật trữ tình "Ngày xưa" "ngày nay" từ ý niệm thời gian Thi sĩ muốn khẳng định tính chất bất biến, mn thuở sóng Đồng thời, nói lên khát vọng tình u "em" "Em" "sóng", dù thời gian có thay đổi, dù tương lai hay mang lửa tình yêu Trái tim không ngừng thổn thức trước đời Bằng thể thơ năm chữ ngắn gọn, ngôn từ tinh tế biện pháp nhân hóa "Sơng khơng hiểu mình/ Sóng tìm tận bể", điệp cấu trúc "Dữ dội dịu êm/ Ồn lặng lẽ", nữ sĩ Xuân Quỳnh miêu tả cách đầy gợi cảm tính khí sóng Như vậy, hai khổ thơ đầu đem đến cho người đọc rung cảm sâu sắc Đây tiếng nói hồn hồn thơ mãnh liệt, dạt cảm xúc Hiểu đoạn trích tác phẩm, ta thêm ngưỡng mộ, cảm phục trước tài nhà thơ Xuân Quỳnh Phân tích hai khổ thơ đầu Sóng Xuân Quỳnh - mẫu số 3: Văn hào Pháp Victor Hugo khẳng định: "Cuộc đời hoa, cịn tình u mật ngọt" Chính vậy, tình u ln đề tài vĩnh cửu văn học ln điều bí ẩn người Vì thế, đến với đề tài tình yêu, nhà thơ lại có cách cảm nhận, thể riêng Ta biết tới "ơng hồng thơ tình" Xn Diệu nồng nàn, khao khát yêu đương, nhà thơ Nguyễn Bính mộc mạc, chân chất Cịn đến với Xn Quỳnh, ta lại cảm nhận hồn thơ in đậm vẻ nữ tính, da diết khát khao hạnh phúc đời thường Điều thể rõ thơ "Sóng" in tập "Hoa dọc chiến hào" năm 1968 Đặc biệt hai khổ thơ đầu thơ "Sóng" hình tượng trung tâm thơ Sóng em ln song hành nhau, lúc phân đơi để soi chiếu vào nhau, lúc lại hịa làm Tính cách chất sóng đặc điểm "em", người gái yêu: "Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ" Những từ hai dòng thơ mang ý nghĩa đối lập mà đây, Xuân Quỳnh lại sử dụng từ "và", vốn biểu đạt quan hệ cộng hưởng, tiếp nối, nhân lên Qua đây, nhà thơ muốn thể chất tính khí sóng Lúc sóng dâng trào lên cao, mạnh bạo, lúc lại trở nên hiền hòa, dịu dàng Thật giống với nét tính cách người gái yêu Trái tim "em" sóng, lên xuống với cung bậc cảm xúc khác Đến với hai câu thơ khổ một, tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa qua động từ "tìm" "Sơng" "bể" từ tái không gian khác Nếu "sông" tượng trưng cho tù túng, chật chội "bể" giới thơ Xuân Quỳnh thường biểu đạt cho không gian khống đạt, rộng lớn: "Chỉ có thuyền biết Biển mênh mông nhường nào." Hay "Suốt đời biển gọi ước mơ Nỗi khát vọng nơi phương trời chưa đến Đứng trước biển quên điều nhỏ hẹp Lại thấy lịng thêm ra." Mọi sơng đổ biển lớn Đó chân lí khơng thể đổi thay Thế nhưng, động từ "tìm" cho thấy chủ động sóng Từ "sơng" tới "bể", sóng làm hành động đầy dứt khốt từ bỏ tù túng, chật hẹp để đến với trời nước bao la, vĩnh Hành trình nhận thức sóng mong ước vượt lên điều nhỏ bé, tầm thường để tìm đến hạnh phúc lớn lao người gái tình yêu Sang đến khổ hai, nhà thơ lại tiếp tục nói sóng biển: "Ơi sóng Và ngày sau thế" Từ "ôi" diễn tả bồi hồi, xuyến xao trái tim yêu."Ngày xưa" biểu thị cho khứ xa xôi "ngày sau" lại tượng trưng cho tương lai xa vời Xuân Quỳnh nối liền khứ với thông qua liên từ "và" nhằm thể dài rộng tháng năm Thi sĩ muốn khẳng định bất diệt sóng Dù thời gian có thay đổi sóng vẹn ngun Như vậy, suy nghĩ cảm nhận tác giả, dù khứ hay tại, dù hay ngày sau sóng tồn mn đời Khát vọng tình u vậy, mãnh liệt, thổn thức lồng ngực tuổi trẻ, người gái tràn đầy niềm yêu thương Để diễn tả đặc điểm, khát vọng sóng, tác giả sử dụng ngôn từ giàu sức gợi hình, gợi cảm, biện pháp nhân hóa "Sơng khơng hiểu mình/ Sóng tìm tận bể", lặp cấu trúc "Dữ dội dịu êm/ Ồn lặng lẽ" Các yếu tố góp phần thể nội dung đoạn trích tạo nên thành cơng cho tác phẩm Qua việc phân tích hai khổ thơ đầu thơ "Sóng", ta thấy hình tượng "sóng" "em" ln song hành, gắn liền với để làm rõ nỗi niềm, khát khao hạnh phúc bình dị nữ sĩ Xuân Quỳnh Những tình cảm mà Xuân Quỳnh thể thật "giống lửa thần bốc lên từ cành khơ" cịn tài bà "bắt nguồn từ tình cảm mạnh mẽ người" (Raxun Gazop) ... Kết bài: - Nêu cảm xúc, suy nghĩ khẳng định giá trị đoạn trích tác phẩm II Bài Văn Mẫu Phân Tích Hai Khổ Thơ Đầu Bài Sóng Của Xn Quỳnh: Phân tích hai khổ thơ đầu Sóng Xuân Quỳnh - mẫu số 1: Xuân. .. biểu tình yêu người gái Văn mẫu, dàn ý khổ 1, 2, Sóng � Một số văn mẫu hay thơ Sóng - Xuân Quỳnh � Phân tích thơ Sóng � Phân tích khổ thơ thơ Sóng � Phân tích đoạn thơ thơ Sóng: "Ở ngồi đại dương... thơ thơ Sóng: "Ở ngồi đại dương Để ngàn năm vỗ" � Phân tích khổ 2, thơ Sóng Phân tích hai khổ thơ đầu Sóng Xn Quỳnh - mẫu số 2: Nhà phê bình văn học, giáo sư Lê Ngọc Trà khẳng định: "Nghệ thuật