1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

4 bài văn mẫu phân tích hai đứa trẻ của nhà văn thạch lam

48 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

4 Bài văn mẫu Phân tích Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam I Tìm Hiểu Về Tác Giả Và Tác Phẩm Tác giả Thạch Lam (1910-1942) tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh, sinh Hà Nội, gia đình cơng chức gốc quan lại Gia đình Thạch Lam có truyền thống văn học, ba anh em ông tác giả xuất sắc Tự lực văn đồn Ơng bắt đầu nghiệp làm báo, viết văn sau đỗ tú tài phần thứ Thạch Lam người đôn hậu tinh tế Ơng có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến có biệt tài truyện ngắn, ông thường viết truyện chuyện, chủ yếu khai thác giới nội tâm nhân vật với cảm xúc mong manh, mơ hồ sống thường ngày Văn Thạch Lam sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc Thạch Lam để lại tác phẩm xuất sắc tập truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa (1937), Nắng vườn (1938), Sợi tóc (1942); tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường (1943) Tác phẩm Hai đứa trẻ truyện ngắn đặc sắc Thạch Lam, in tập Nắng vườn Cũng nhiều truyện ngắn khác ông, Hai đứa trẻ có hịa quyện yếu tố thực lãng mạn trữ tình I Dàn Ý Phân Tích Hai Đứa Trẻ Của Nhà Văn Thạch Lam (Chuẩn) * Dàn ý (Chuẩn): Mở - Sơ lược Thạch Lam Hai đứa trẻ Thân a Phố huyện lúc chiều tàn: * Thiên nhiên: - Âm thanh: tiếng trống thu không tiếng chậm rãi, tiếng ếch nhái vang vang, tiếng muỗi vo ve, tiếng chõng cọt kẹt, => Lặng lẽ, nghèo nàn, u buồn - Màu sắc: Hồng đỏ đại diện cho ánh sáng hồng cuối ngày, rực rỡ ảm đạm - Đường nét: “Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời” cho nhận thức rõ nét khoảnh khắc chuyển giao ngày đêm * Con người: - Những đứa bé nghèo khổ, tội nghiệp nhặt nhạnh rác rưởi ven chợ - Mẹ chị Tí với sống mưu sinh vất vả ngày mò cua bắt ốc, đêm lại bán hàng Đêm lại bán hàng rong, với số khách lưa thưa, ỏi, sống đời lay lắt, ảm đạm - Bà cụ Thi điên, nghiện rượu với tràng cười ghê rợn ám ảnh, đời đầy sóng gió đau thương người phụ nữ khốn khổ - Chị em Liên, hai đứa trẻ tuổi ăn tuổi lớn, phải sớm tìm đường mưu sinh chơn vùi đời bên quán tạp hóa xập xệ, chõng tre mục nát, ẩn sau hai chị em Liên xuất thống qua người mẹ => Tất kiếp người cho ta chung cảm nhận nghèo đói, ảm đạm, chán chường thiếu sức sống nơi phố huyện, khiến người ta thấy tối tăm bế tắc vô * Bức tranh tâm hồn nhân vật Liên trước cảnh ngày tàn, người tàn: - Nhạy cảm tinh tế trước thay đổi thiên nhiên, thấy buồn trời tối dần, thấy mùi âm ẩm khó chịu đất cát thân thương, mùi vị riêng quê hương - Thương cảm trước số phận người tàn tạ b Phố huyện lúc trời vào đêm: * Thiên nhiên: - Bóng đêm vừa đen đặc lại vơ tận “đường phố ngõ chứa đầy bóng tối”, “tối hết cả, đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng lại sẫm đen nữa” - Nguồn sáng yếu ớt, bị bóng đêm nuốt chửng: Khe sáng, hột sáng, vệt sáng, quầng sáng tù mù, => Ảm đạm, buồn tẻ, chán chường, ánh sáng yếu ớt tượng trưng cho số phận sống lay lắt, đời tăm tối bế tắc * Con người: - Vợ chồng bác Xẩm với tiếng đàn bầu bần bật, thiểu não, đứa nhỏ bò đất nghịch rác rưởi bẩn thỉu, thấy mà xót xa - Mẹ chị Tí chán chường phẩy ruồi bên gánh hàng nước, ế ẩm ảm đạm - Gánh phở bác Siêu nghi ngút khói, ế khách - Chị em Liên từ sáng đến tối muộn chôn chân chõng tre mục nát, không sống đời vui chơi thoải mái bao đứa trẻ khác mà sớm phải tất bật mưu sinh => Sự diện ánh sáng tâm hồn người, mong ước hy vọng đời tươi sáng tốt đẹp hơn, ước mơ thoát khỏi ảnh bế tắc, tối tăm cịn mơ hồ xa xăm c Sự xuất đoàn tàu: - “con tàu đem chút giới khác qua”, mang khác lắm, có lẽ ánh sáng, phấn khởi, tượng trưng cho niềm hy vọng le lói trái tim người - Âm vang dội, mạnh mẽ “tiếng dồn dập, rít mạnh vào ghi”, “tiếng hành khách ồn khe khẽ”, “tiếng cịi rít lên tàu rầm rộ tới” khác hẳn với âm yếu ớt, chậm rãi thiểu não nơi phố huyện - Ánh sáng khác hẳn “toa đèn sáng trưng, chiếu xuống đường… đồng kền lấp lánh, cửa kính sáng” đối lập hồn tồn với thứ ánh sáng từ mù hột, vệt, nhạt nhòa nơi phố huyện - Chuyển động mạnh mẽ, dứt khốt tàu đem đến khơng khí khác hẳn, rộn ràng náo nhiệt “tàu rầm rộ tới”, “đoàn xe qua” làm lu mờ chuyển động khe khẽ, từ từ, rời rạc nơi tỉnh lẻ tối tăm, bế tắc - Biểu trưng sung túc giàu có, làm Liên nhớ ký ức tốt đẹp, giới mà Liên người nơi khát khao mơ tưởng - Đoàn tàu qua, phố huyện lại trở lại với vẻ ban đầu nó, chí tối tăm chán nản Kết Nêu cảm nhận cá nhân * Dàn ý phân tích Hai đứa trẻ (Chuẩn) Mở bài: - Giới thiệu Thạch Lam tác phẩm Hai đứa trẻ Thân bài: a Bức tranh phố huyện điển hình cho xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc * Bức tranh thiên nhiên nơi phố huyện lúc chiều tà - Hình ảnh âm thiên nhiên: + Hình ảnh: "Bầu trời phía tây …tàn": vẻ đẹp rực rỡ, lộng lẫy mang linh hồn quê hương xứ sở + Âm thanh: tiếng trống thu không, "tiếng ếch nhái …đưa vào", tiếng muỗi vo ve => gợi lên vẻ đẹp êm ả buổi chiều quê bình =>Bức tranh thiên nhiên đẹp hùng vĩ, thơ mộng, êm ả, bình yên, mang đậm linh hồn quê hương xứ sở - tàn tạ, tĩnh lặng đến thê lương - Hình ảnh chợ tàn: + Chợ quê: vốn nơi tấp nập, náo nhiệt, mang nét đẹp đặc trưng quê hương + Chợ đây: "chợ họp vãn …cũng mất", "trên đất cịn rác rưởi …lá mía" - cảnh chợ tấp nập => Hình ảnh phố huyện tàn tạ, thê lương, sống đói nghèo miền quê - Tâm trạng Liên: bao trùm nỗi buồn tâm hồn sáng, nhạy cảm + Tấm lịng gắn bó với q hương: ngửi thấy "một mùi âm ẩm …quê hương này" + Qua tranh ngoại cảnh: chị buồn, "không hiểu , ngày tàn", "cái buồn buổi chiều …của chị" => Nỗi buồn cô gái lớn với tâm hồn mỏng manh, nhạy cảm, mơ hồ mà vô thấm thía => Đây cịn nỗi buồn Thạch Lam trước xã hội đương thời, xã hội ngưng đọng tàn tạ * Cuộc sống người nơi phố huyện kiếp người tàn: - Hình ảnh đứa trẻ: + Trên chợ tàn, đứa trẻ nghèo "cúi lom khom …để lại" => Những kiếp đời sớm tàn lụi, sống rác rưởi, gieo hy vọng đống rác nơi chợ tàn => Cuộc đời tăm tối, bế tắc + Cảm xúc Liên: Liên động lịng thương chúng "chính chị cũng…chúng nó" => niềm xót thương bất lực, cịn nỗi xót thương Thạch Lam với người lao động - Cảnh đời chị Tí: + Cuộc đời chị chuỗi ngày vất vả cực: Ngày: mò cua bắt ốc, tối: mở hàng nước bán đến tận khuya => Hình ảnh người phụ nữ, kiếp thân cò lặn lội, tảo tần (liên hệ Thương vợ - Tú Xương) + Quán nước chị: nhỏ nhoi, cịm cõi mà chị đội, xách, vác lần "đội chõng … cửa hàng chị" + Hàng quán chị: Bát nước chè xanh, điếu thuốc lào + Khách: bác phu, lính lệ, …=> họ phận nghèo chị mà "cao hứng vào hàng chị" nên chị chẳng có tiền + Kết quả: "chả kiếm bao nhiêu", "ối chao, sớm …ăn thua gì"=>tiếng than thở đầy buồn tủi, tiếng thở dài ngao ngán cho cảnh đời bế tắc => Cuộc sống quẩn quanh, đơn điệu, không ánh sáng, hy vọng tương lai, sống vô ý nghĩa - Cảnh đời chị em An Liên + Mở kiện thầy Liên việc => đẩy gia đình vào bế tắc, phải chuyển quê + Gia đình Liên chuyển quê, mẹ chạy hàng xáo, chị em Liên trông coi quán tạp hóa + Cái quán tạp hóa chị em Liên: bé xíu, nghèo nàn, có vài bao diêm, xà phòng, rượu, khách tới mua có vài người, mua nửa bánh xà phịng => Khắc thành ấn tượng cảnh nghèo nơi phố huyện, cảnh bế tắc gia đình Liên + Kết quả: "ngày phiên …thua gì"=> bế tắc hồn bế tắc, khơng có chút hi vọng => Cuộc sống quẩn quanh, đơn điệu, mỏi mòn, sáng dọn ra, chiều dọn vào => Cuộc sống đỗi tẻ nhạt, vô ý nghĩa, đến niềm vui trẻ thơ khơng cịn - Cảnh đời bác Siêu, bác xẩm, cụ Thi điên (điểm xuyết, tả thực mang tính biểu tượng + Bác Siêu: bán gánh phở rong: thứ quà xa xỉ, người mua, nhiều tiền =>luôn ế khách Ngày bác chiều tối lúi húi nhóm lửa, đến đêm lại gánh vào làng => Bác nhóm lửa nhóm lên niềm hy vọng vào tương lai bếp lửa tàn kiếp sống trở vơ vọng + Bác xẩm: người mù, làm nghề hát rong => tha phương cầu thực, lấy gầm cầu, vỉa hè làm nhà Tài sản bác manh chiếu, thau sắt đàn bầu Hình ảnh đứa trẻ bác bò khỏi chiếu => biểu tượng cho tương lai nối tiếp tàn lụi, kiếp sống tăm tối + Bà cụ Thi điên: biểu tượng cho kiếp người tàn Cụ già cả, điên nghiện rượu, khép lại tiếng cười => nỗi rùng rợn cho kiếp người tăm tối =>Toàn tranh phố huyện qua đôi mắt Liên với cảnh đời tàn tạ, tăm tối Đó đời với bi kịch vật chất, đói nghèo bi kịch tinh thần, sống quẩn quanh, vô ý nghĩa, không niềm vui, hy vọng tương lai => Bức tranh nhìn qua mắt Liên Thạch Lam, ông ẩn qua Liên, xóa khoảng cách nhà văn tiểu tư sản với người lao động * Bức tranh phố huyện khép lại cảnh đêm tối - Đó đêm mùa hạ: + Gió mát, " bầu trời …thần nông" => khung cảnh đẹp lộng lẫy, quen thuộc + Mặt đất bao phủ với bóng tối "tối hết …hơn nữa" => bóng tối chiếm lĩnh phố huyện Bóng tối đặc quánh, âm tiếng trống "chìm vào bóng tối" => Ẩn dụ cho xã hội thực dân thời Pháp thuộc tăm tối, ngột ngạt - Sự sống người phố huyện ấy: hột sáng, khe sáng, đốm sáng, chấm sáng => le lói, nhỏ nhoi, chập chờn => ẩn dụ cho kiếp người với sống tăm tối, vô ý nghĩa => Cảm xúc Liên (Thạch Lam): Nỗi buồn man mác trước sống tối tăm, khơng ánh sáng, hy vọng Ngước nhìn bầu trời với ngàn ngơi lấp lánh, Liên nhận giới "xa lạ, bí ẩn", Liên lại cúi nhìn "cái quầng sáng thân mật …chị Tí" giống giới tăm tối, vô ý nghĩa chị * Kết luận: - Bức tranh phố huyện: Dựng lại toàn cảnh xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc, ngột ngạt, tù túng, tự do, người phải sống tăm tối, mỏi mịn, vơ ý nghĩa - Nghệ thuật: Thạch Lam dựng lên tranh phố huyện thực mà nhà văn chiêm nghiệm Hòa với cảm hứng lãng mạn - Bức tranh phố huyện miêu tả theo vận động thời gian từ chiều tà đến lúc đêm khuya bước diễn biến tâm trạng Liên Qua đó, Thạch Lam dựng lên tranh quê hương với tất vẻ đẹp mang linh hồn quê hưng, xứ sở gửi gắm vào tình u q hương niềm xót thương với kiếp người tàn, đồng thời ngầm phê phán xã hội không đảm bảo quyền sống cho người b Cảnh chờ đợi chuyến tàu đêm: * Lý chờ: - Dù Liên An "buồn ngủ ríu mắt" - chờ đợi khơng phải để bán hàng lời mẹ dặn mà cớ khác "vì muốn … khuya" => Mong muốn có sống mới, khơng cịn đói nghèo, tăm tối * Diễn biến tâm trạng: - Tàu chưa tới: khoảng thời gian khắc khoải đợi chờ: + Suốt ngày dài khao khát, thấy ánh đèn ghi, bác Siêu vội báo "Đèn ghi …kia rồi" => reo vui thấy khao khát biến thành thực + Liên: căng giác quan để đón nhận tín hiệu"tiếng cịi từ xa vọng lại" thoảng gió, lại gần tiếng xe rít vào ghi tiếng hành khách khe khẽ, khói trắng bốc lên =>tất dấu hiệu báo tin tàu tới + An: buồn ngủ ríu mắt cố dặn chị gọi dậy tàu đến => Chuyến tàu mang đến khác hẳn với thứ phố huyện, niềm tin, hy vọng với thứ ánh sáng chói lọi soi tỏ kiếp người tàn =>Tâm hồn Liên thay đổi, chị khơng cịn buồn mà thay vào "n tĩnh …khơng hiểu"=> chị không hiểu lại chờ đợi chuyến tàu - Khi tàu đến: + "Ngọn lửa ….xa xôi": Lúc tài xa, âm ánh sáng náo nhiệt tất ngày dài phố huyện có + Liên đánh thức em "An nhỏm dậy": rộn ràng, mong mỏi khao khát biến thành thực, thấy thứ quý giá + Tàu đến với "tiếng còi …đi tới", "các toa đèn …sáng" =>chuyến tàu mang tới nhộn nhịp, tấp nập, với thứ ánh sáng rực rỡ, tươi mới, phá tan yên tĩnh, tịch mịch vốn có phố huyện, mang tới nguồn sinh lực mới, sức sống tràn trề => Đó giới thần tiên mà kiếp người khao khát, chờ đợi - Chuyến tàu mang đến thứ ánh sáng khác hẳn "một giới khác hẳn … bác Siêu" =>Ánh sáng xa hoa, lộng lẫy, niềm vui, hy vọng lóe lên kiếp người tàn niềm tin giới tương lai tươi sáng - Kết luận: Chuyến tàu đêm với ánh sáng âm thành gieo vào đêm đen tĩnh mịch phố huyện nghèo huyên náo cuối Sự huyên náo khao khát, chờ mong bao người nơi giới tươi vui hơn, rực rỡ chấm sáng le lói hiển ngày nơi c Kết luận chung: - Bức tranh phố huyện Thạch Lam khắc họa chân thực - Nghệ thuật xây dựng diễn biến nội tâm nhân vật xuất sắc đặc biệt cảnh chờ đợi chuyến tàu đêm - Cho thấy niềm xót thương tác giả với kiếp người cực, quẩn quanh tăm tối nơi phố huyện nghèo Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề II Phân Tích Hai Đứa Trẻ Của Thạch Lam Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam, mẫu số (Chuẩn) cớ khác “vì muốn nhìn chuyến tàu hoạt động cuối đêm khuya” Sự mòn mỏi, tù túng giới tăm tối lâu, họ mơ ước sống tươi mới, rực rỡ chuyến tàu đêm thực giới mà họ mơ ước Thạch Lam khéo léo miêu tả hình ảnh chuyến tàu từ lúc cịn chưa tới với nỗi háo hức người nơi phố huyện thứ ánh sáng chói xuất Trước tàu đến quãng thời gian khắc khoải đợi chờ Đối với bác Siêu, sau ngày dài đợi chờ, thấy thứ ánh sáng le lói đèn ghi, bác reo lên đầy vui mừng: “Đèn ghi rồi” Đó tiếng reo vui bác khao khát ngày dài thành thực Còn với Liên, chị căng giác quan để đón nhận tiếng tín hiệu Chị trông thấy “ngọn lửa xanh biếc, sát mặt đất ma trơi”, thứ ánh sáng lập loè mà không để ý kỹ chẳng thể nhận Tiếp sau tiếng còi xe vọng lại “trong đêm khuya kéo dài theo gió xa xơi” Cịn An, dù buồn ngủ ríu mắt không quên dặn chị gọi dậy tàu tới Chỉ vài chi tiết nhỏ, thấy niềm khao khát lớn lao người nơi phố huyện trước chuyến tàu đêm Bởi chuyến tàu mang tới khác, niềm hi vọng với thứ ánh sáng chói cho kiếp người tăm tối nơi phố huyện Đối với Liên, chuyến tàu đêm khiến cho tâm hồn chị thêm thản Bởi ban ngày với chị thấy nỗi man mác buồn khơng hiểu “tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có cảm giác mơ hồ khơng hiểu” Chính chị mơ hồ không hiểu chị lại mong chờ chuyến tàu đêm Khi tàu đến, từ cịn xa tất người nơi phố huyện nhận biết Tiếng cịi chói vọng lên không trung, khác xa tiếng trống cầm canh vọng lên từ chịi canh “khơ khốc” buổi chiều Tiếng rít bánh xe vào ghi, tiếng ồn hành khách thứ âm náo nhiệt khác hẳn âm trầm lắng, đơn điệu phố huyện nghèo thường thấy Cùng với thứ ánh sáng xanh biếc, “như ma trơi”, “làn khói bừng sáng trắng lên đằng xa” lại gợi lên cảm giác thật khác lạ Những thứ ánh sáng âm khác biệt, náo nhiệt mà người dân phố huyện trông chờ ngày dài Liên đánh thức An dậy, “nhỏm dậy” An thể mong chờ, hồi hộp, khao khát trơng chờ thứ q giá Tàu đến gần hơn, “tiếng cịi rít lên, tàu rầm rộ tới”, thứ âm khiến cho phố huyện phải náo động hẳn lên đêm tối Và thứ ánh sáng chói “ toa tàu sáng trưng, chiếu sáng xuống đường”, “đồng kền lấp lánh, cửa kính sáng” xóa đêm đen bao trùm lấy phố huyện này, đem đến cho người dân niềm tin, hy vọng tương lai tươi sáng phía trước nơi mà họ thứ ánh sáng long lanh, lấp lánh Dù qua thoáng chốc biến mất, để lại “ đốm than đỏ tung bay đường sắt” để lại ý nghĩa to lớn khơng chị em Liên mà cịn người dân nơi phố huyện Chuyến tàu không niềm say mê chị em Liên mà thứ khơi gợi lại cho Liên khứ tươi sáng “Liên lặng người mơ tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo” gia đình Liên chưa lâm vào bế tắc Liên mơ giới ấy, “một giới khác hẳn, khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu” Chuyến tàu mang đến thứ âm ánh sáng khác biệt, náo nhiệt, rộn rã tươi vui biết âm thanh, ánh sáng phố huyện thường ngày - thứ ánh sáng xa hoa, niềm vui niềm hi vọng Dù qua tất thứ mà người dân khao khát, chờ mong ngày dài, niềm hy vọng họ, hi vọng tương lai tươi sáng Hai đứa trẻ Thạch Lam không sâu vào khai thác nỗi đau khổ, tù túng người lao động nghèo nơi phố huyện mà sâu vào khai thác giới nội tâm sâu kín nhân vật để làm bật lên niềm đau xót của tác giả với số kiếp người nghèo khổ với sống quẩn quanh Qua câu chuyện, tư tưởng nhân đạo mở trông văn học Việt Nam thời kì này, niềm xót thương lớp nhà văn tiểu tư sản đương thời với kiếp người cực, khổ, tù túng, tăm tối phố huyện nghèo xã hội Thực dân Pháp thuộc trước Cách mạng tháng Tám Đồng thời làm bật lên niềm hy vọng, mơ hóc nhỏ nhoi họ tương lai tươi sáng, đủ đầy – mà Thạch Lam thương xót trân trọng vô Cuối cùng, câu chuyện làm bật lên tài nhà văn trẻ tuổi với ngòi bút miêu tả nội tâm nhân vật tài hoa, với trải nghiệm sâu sắc người khổ Bài văn Phân tích Hai đứa trẻ, mẫu số 4: a Thời gian không gian cảnh chiều nơi phố huyện - Không gian tác phẩm khung cảnh nơi phố huyện nghèo trước Cách mạng tháng Tám với chi tiết thơ mộng, chứa chan tình cảm {một buổi chiều êm ả ru) Đây khơng gian thực Ngồi ra, truyện cịn đề cập đến khơng gian hồi tưởng chị em Liên - khơng gian sống lúc gia đình Liên An cịn Hà Nội; không gian mơ tưởng - nơi Hà Nội xa xăm, tấp nập, sáng rực, huyên náo hạnh phúc - Thời gian buổi chiều tàn, có tiếng trống thu khơng, ếch nhái kêu ran đồng; chợ người chuẩn bị sau buổi bn bán Tiếp theo bóng tối đêm bao phủ "một đêm tối tịch mịch" - Cảnh vật xơ xác, vương vãi đất thứ rác rưởi, vỏ thị, vỏ bưởi, nhãn lũ trẻ tranh nhặt nhạnh, bịn mót b Cuộc sống hình ảnh người dân sống nơi phố huyện - Cuộc sống người nơi phố huyện nghèo ngột ngạt, đơn điệu, tù túng, nhàm chán, vô vị bị nghèo đói đe dọa lúc Những hình ảnh như: gánh hàng nước ế ẩm mẹ chị Tí, gánh phở bác Siêu, cảnh bó gối manh chiếu ngồi trời đêm gia đình bác xẩm bà cụ Thi điên cho thấy mảnh đời buồn tẻ dân nghèo trước cách mạng - Họ sống đời lam lũ lại trung thực, tình nghĩa, chịu thương chịu khó ln mong ước điều tươi sáng cho sống ngày mai Điều thể qua chi tiết sau: + Mẹ chị Tí ban ngày sinh sống cách mò cua bắt tép, tối đến lại bày hàng nước khuya dù ế ẩm; có người phu gạo hay phu xe, có lính lệ tạt qua uống chén nước + Gánh phở bác Siêu tối lại bày bán lại quà xa xỉ người dân nghèo nơi phố huyện + Gia đình bác xẩm đói nghèo, lam lũ đặn hàng đêm chờ đợi khách nơi phố chợ nghe đàn chẳng buồn quan tâm; đêm tịch mịch ấy, tiếng đàn góp "vui" bác khiến cảnh vật người buồn ảm đạm + Hình ảnh bà cụ Thi điên hay múa rượu cửa hàng hai chị em Liên dấu hiệu chứng tỏ sống bế tắc, nghẹt thở đến đỉnh người c Tâm trạng hai nhân vật tác phẩm Liên An - Hai chị em Liên An đứa trẻ ngoan ngỗn, hồn nhiên, chân thực Dù cịn tuổi họ có cảm nhận thật sâu sắc trước hoàn anh sống - Sống nơi buồn bã, nghèo khó, mặt họ yêu thiên nhiên, cảm thấy gắn bó thân thuộc trước hình ảnh bình dị quê hương "Một mùi âm ẩm bốc lên, nóng ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng mùi riêng đất, quê hương nậy"; mặt khác, họ lại cảm thấy sống thật buồn tẻ, nhàm chán, muốn hướng nơi tươi sáng hơn, đẹp đẽ d Hình ảnh đồn tàu ý nghĩa - Đồn tàu truyện hình ảnh đặc sắc, thể chút niềm tin, hi vọng tươi sáng cho sống người dân nơi phố chợ Đoàn tàu miêu tả với hình ảnh chân thật, tàu qua cảnh phố huyện tươi sáng hơn, nhộn nhịp Đối với chị em Liên, đêm vậy, dù buồn ngủ đến đâu cố thức đợi chuyến tàu qua Chuyến tàu mang đến cho họ ước vọng mơ hồ "một Hà Nội sáng rực huyên náo", chuyến tàu gợi cho họ kí ức tháng ngày êm đềm hạnh phúc trước - xem niềm an ủi sống tù túng đại - Và để chuyển tàu qua, họ trở lại với sống thực nghèo khó, vơ vị - sống mà "món phở bác Siêu trở thành quà xa xỉ không mua được" Để tối hôm sau, họ lại chờ đợi đoàn tàu giống chờ đợi ước mơ - ước mơ kéo dài, chập chờn chưa định hình hẳn Bài văn Phân tích Hai đứa trẻ Thạch Lam hay Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam, mẫu số 5: Cùng với hai người anh ruột Nhất Linh Hoàng Đạo, Thạch Lam góp cơng lớn vào hai tờ báo Phong hóa, Ngày nay, quan ngơn luận nhóm Tự lực Văn đoàn, từ tháng năm 1932 năm sau Thạch Lam phát biểu quan niệm sáng tác văn chương mình: "Đối với tơi, văn chương cách đem đến cho người đọc thoát ly hay quên; trái lại, văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà vừa tơ cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn" Tác phẩm, truyện ngắn ông phản ánh cách trung thành quan niệm sáng tác Rất nhiều truyện nằm luồng tư tưởng thực phê phán mô tả đời sống cực, vất vả người dân nghèo nông thôn lẫn thành thị Người đọc ngăn tiếng thở dài đồng cảm đọc truyện ngắn Nhà mẹ Lé, Đói, Tối ba mươi Lại có chuyện phản ánh đời thường dung dị, nên thơ đầy lòng nhân mà Hai đứa trẻ truyện tiêu biểu Đêm phố chợ huyện nhỏ Hai chị em An, Liên thay mẹ bán hàng xén chợ Hôm ấy, chợ tan hai chị em chưa dẹp hàng Hai chị em ngồi trước cửa hàng quan sát phố chợ lúc đêm Chợ vài người chuẩn bị về, đứa trẻ nghèo lượm rác, chị Tí dọn hàng nước bán, cụ bà mua rượu hàng phở bác Siêu, vợ chồng bác hát rong Hai chị em cố thức để chờ chuyến xe lửa qua, mang chút ánh sáng Hà Nội huyên náo An ngu say, Liên tới bên em nằm xuống nhập vào tịch mịch đầy bóng tối phố huyện Cốt truyện gần chẳng có hấp dẫn Nhân vật truyện hai chị em Liên An Tất gọi sinh hoạt phố chợ từ buổi chiều đêm khuya đôi mắt hai chị em thu vào Từ mắt trầm lặng ấy, Thạch Lam miêu tả cảnh phố chợ chiều đến, đêm theo trình tự thời gian, công việc thường ngày người sống nhờ chợ Trước hết tranh không gian chiều Bức tranh mở đầu âm "tiếng trống thu khơng chịi huyện nhỏ, tiếng vang để gọi chiều về" Đấy tứ thơ đẹp khơng thể có tranh họa sĩ dù ơng có tài đến đâu Ta ngỡ tiếng trống thu không vật giới tự nhiên cảm nhận nên kéo trước mắt hai chị em Nền tranh chiều bao trùm "Phương tây, đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn" Cái màu đỏ rực có bóng dáng màu xám trắng chuyển đổi dần sang độ đậm theo kim đồng hồ Có gọi màu thời gian Trên xanh ấy, ''Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời" Đã có thêm nét chấm phá màu đối nghịch Cái màu "đen lại" màu thời gian chuyển đổi từ màu xanh lục tre Tiếng trống thu không điểm tiếng lơi kéo thêm "tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào" Đấy cảnh nền, cảnh xa "Một chiều êm ả ru" giọng điệu lời văn miêu tả Văn Thạch Lam giàu chất thơ chỗ ấy, bước đầu rõ ràng Và gần cảnh "các nhà lên đèn rồi" Từ đèn ấy, người đọc đốn người nghèo, kẻ giàu; "đèn treo nhà bác phở Mĩ., đèn dây sáng xanh hiệu khách" chắn sáng "đèn hoa kì leo lét nhà ơng Cửu", đèn cửa hàng chị em Liên Cái khéo, tinh tế miêu tả Thạch Lam "những nguồn sáng chiếu phố khiến cát lấp lánh chỗ đường mấp mơ thêm hịn đá nhỏ bên sáng, bên tối" Khơng có nhìn tỉ mỉ, tinh khơng có gam màu mờ ảo tranh đêm phố huyện Sẽ thiếu không kể thêm "Trên đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía Một mùi âm ẩm bốc lên, nóng cua ban ngày lẫn mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng mùi riêng đất, quê hương này" Bức tranh phố chợ huyện nhỏ đêm lại có thêm mùi vị quê hương, câu văn ấy, chức miêu tả cịn chức khơi gợi thứ tình cảm nồng nàn, thấm sâu nhà văn không lấy văn chương làm trị giải trí Và tất nhiên tranh phố chợ huyện đêm có người, người có sống thầm lặng, tất bật chuyện áo cơm, đói nghèo Đấy "thằng cu bé xách điếu đóm khiêng hai ghế lưng ngõ ra; chị Tí, mẹ nó, theo sau, đội chõng đầy tay mang đồ đạc: tất cửa hàng chị" Ngoại trừ đứa trẻ nhà nghèo ven chợ cúi lom khom tìm tịi, nhặt nhạnh cịn dùng người bán hàng để lại, ngoại trừ bà cụ Thi điên có tật nghiện rượu có lẽ chị Tí người nghèo có hạng huyện nhỏ Nhìn hàng quán chị biết: dụng cụ để bán nước chè tươi điếu hút thuốc lào Qua ngòi bút Thạch Lam, chị sống nghề mò cua bắt tép ban ngày, cịn ban đêm chị bán nước, thuốc lào cho "mấy người phu gạo hay phu xe, lính lệ hay người nhà thầy thừa gọi chân tổ tôm" cao hứng ghé vào uống Một lát có thêm hàng phở bác Siêu, "Bác đặt gánh phở xuống đường Bác cúi xuống nhóm lại lửa, thổi vào ống nứa Bóng bác mênh mang ngả xuống đất vùng " Rồi có "thêm gia đình bác xẩm ngồi manh chiếu, thau sắt trắng để trước mặt, bác chưa hát chưa có khách nghe" Nhân vật phụ thêm số người làm công hiệu khách đón bà chủ tỉnh Những người báo hiệu chuyến tàu đến Hướng dẫn viết Phân tích truyện Hai đứa trẻ Thạch Lam đạt điểm cao Thạch Lam miêu tả công việc nhân vật ấy, câu đối thoại tự nhiên họ với Nhưng từ đó, người đọc nhận số phận người mẫu số chung cảnh nghèo, thực xã hội chế độ phong kiến thực dân Gia đình bà cụ Thi đâu? Tại bà lại điên điên lại có tật nghiện rượu? Truyện khơng miêu tả, người đọc cảm nhận số phận bất hạnh người vợ, người mẹ qua sống lang thang bà Cụ điên điên cú sốc đau khổ có lẽ lớn cụ mượn rượu để quên đời sống bất hạnh mình? Và gia đình bác xẩm kia, gia sản có manh chiếu thau sắt da dụng, đàn bầu giọng hát cịn nằm bên cổ họng vắng khách Cả gia đình bác sống nhờ vào mớ đồ nghề ấy, vào lòng hảo tâm khách qua đường Đời vợ chồng bác thế, đời "thằng bị đất, ngồi manh chiếu, nghịch nhặt rác bẩn vùi cát bên đường" sao? Cả đến sống gia đình chị Tí, đứa trẻ nhà nghèo kia, sau sao? Nhà văn khái quát số phận người sống phố chợ đêm câu ngắn "Chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ ngày họ" Một câu văn nhẹ nhàng, câu văn miêu tả nhân vật kia, khơng có hằn học, kết án mang sức mạnh tố cáo, mong ước có đổi thay đế người dân nghèo bớt khổ, để xã hội khơng có trẻ em lượm rác, bà cụ điên điên ăn xin khơng cịn gia đình gia đình bác xẩm Chừng nhân vật tạo nên cảnh sinh hoạt phố chợ đêm, âm thầm lay lắt trước chứng kiến Hai đứa trẻ, hai chị em Liên An nhân vật truyện Đã thời, hai chị em với bố mẹ Hà Nội, dẫn "đi chơi Bờ Hồ, uống cốc nước lạnh xanh đỏ", nghĩa hai chị em sống phố hội hoa đèn Nhưng lại phố huyện này? Chỉ "thầy Liên việc", nhà phải đây, thuê lại gian hàng bé mẹ giao cho Liên trông coi Công việc chị em Liên bán trơng coi hàng, ngủ chỗ Đương nhiên An nhỏ tuổi, tâm hồn ngây thơ Thấy bọn "trẻ tụ họp thềm hè, tiếng cười nói vui vẻ" An muốn nhập bọn với chúng để nơ đùa Có thêm người chợ đêm, em vui mừng Đấy tâm lí trẻ hồn nhiên hiếu động, lứa tuổi mà ăn ngủ cịn có diện Khi miêu tả tâm lí nhân vật, Thạch Lam không quên điều ấy, không qn chất giáo dục gia đình có người em Dù muốn nhập bọn vui chơi với bọn trẻ An khơng dám, sợ mẹ Ln ln gọi "chị" xưng "em" câu nói rõ thêm chất giáo dục gia đình tốt Chờ tàu, An buồn ngủ Buồn ngủ em nằm xuống chõng, gối đầu lên đùi chị mà ngủ, dặn: "Tàu đến chị đánh thức em dậy nhé" Và hôm ấy, tàu chạy qua khuất sau rặng tre An nói với chị: "Tàu hôm không đông, chị nhỉ", giục chị ngủ Ngồi thức đợi tàu, trước ngủ dặn chị nhớ gọi dậy xem tàu chạy qua Đó sở thích tính tị mị trẻ chưa hẳn có ý thức sâu xa kỉ niệm, hoàn cảnh sống Sau tàu chạy khuất, An lại quay ngủ tiếp Có thể dăm mười năm sau, đêm đợi tàu vừa kỉ niệm vừa gợi cho em ý thức xã hội lúc giờ, lúc ấy, với em, đợi tàu thói quen tị mị, niềm vui phố huyện nhỏ Ngược với em, Liên hiểu biết hơn, mẹ giao trọng trách trông coi cửa hàng xén, chưa quản lí tồn diện bước vào việc quản lí hàng hóa tiền bạc phải tiếp xúc với nhiều người Trong cơng việc thấy Liên tính cẩn thận, ngăn nắp Qua ngòi bút Thạch Lam, Liên tỏ người rành rọt việc mua bán Đã hết ngày, "Liên đếm lại phong thuốc lào, xếp vào hòm bánh xà phòng Còn lại, vừa lẩm nhẩm tính tiền hàng" Kiểm hàng cịn lại trước kiểm tiền bán ngày kinh nghiệm người rành buôn bán Khi cảm thấy qn q nóng, khơng thể ngồi cộng tiền, "Liên khóa vội tráp tiền với khóa chị đeo vào dây xà tích bạc thắt lưng" Tất biểu lộ tính cẩn trọng Liên, cẩn trọng bán rượu cho bà cụ Thi điên điên Nhưng quý đức tính Liên lịng thương người, thân tình với người nghèo lương thiện Nhìn đứa trẻ nhà nghèo lom khom lượm rác, "Liên động lòng thương chị khơng có tiền mà cho chúng nó" Đúng vậy, bán hàng tiền mẹ quản lí, Liên khơng có quyền; lại cha Liên thất nghiệp Ngay nghe mùi phở thơm nhà bác Siêu bay tỏa khắp nơi Liên thèm lắm, khơng dám ăn khơng có tiền riêng Cứ nhìn cách nói, cách đối xử qua câu văn Thạch Lam Liên thương em Bao chị nhỏ nhẹ, chiều ý em Hình ảnh "An nằm xuống gối đầu lên đùi chị", "Liên khẽ quạt cho An, vuốt lại mái tóc tơ ", "Chị cúi xuống vực em vào hàng " làm bật đức tính đáng quý Trong giới riêng tư, Thạch Lam miêu tả cách tỉ mỉ tâm trạng Liên, ngày tàn, đêm về, cố thức để chờ đợi chuyên tàu qua Đấy tâm trạng buồn, nuối tiếc, biết tìm niềm vui, tìm hi vọng dù phút chốc - sống quẩn quanh chưa có lối Ở phần đầu truyện ngắn, Thạch Lam miêu tả nỗi buồn Liên trước buổi chiều tàn câu văn hòa nhập hẳn vào nhân vật: "Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen; đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thìa vào tâm hồn ngây thơ chị: Liên khơng hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn" Viết thế, thực Liên hiểu buồn, nỗi buồn hồi niệm Hai hình ảnh: q khứ cịn Hà Nội, hình ảnh phố huyện đêm giải thích nỗi buồn Liên "Liên nhớ lại Hà Nội hưởng thức quà ngon lạ , vùng sáng rực lấp lánh Hà Nội nhiều đèn quá! Từ nhà Liên dọn , đêm Liên em phải ngồi chõng tre gốc bàng " nhìn đốm đèn leo lét chị Tí, bác Siêu, gia đình bác hát rong kiếm tiền sống qua ngày Đêm qua đêm khác, sinh hoạt phố huyện nhỏ có thể, quẩn quanh, đơn điệu, nghèo khó Liên nhìn họ, "chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng lo cho mình, tìm cách bươn chải để sống hi vọng Cái quán bán nước chè xanh chị Tí, quán bán phở nhà bác Siêu có đèn khơng xa Đã có lúc hai chị em Liên ngước mắt nhìn lên "Vũ trụ thăm thẳm bao la tâm hồn hai đứa trẻ đầy bí mật xa lạ làm mỏi trí nghĩ, nên lát hai chị em lại cúi nhìn mặt đất " nhìn mặt đất lại thấy đèn leo lét nhà bác Siêu, chị Tí mênh mơng đêm tơi Liên quen lắm, chị khơng sợ Tối hết cả, đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng lại sẫm đen " Cuộc sông rõ ràng đen tối bế tắc đưa người vào tâm trạng chán chường, vất vưởng Một ngày thế, ngày thế: đêm đêm thế: ánh sáng nhỏ bé đối lập với bóng đêm bao trùm lặng lẽ có cịn tàu chạy qua giây lát hình ảnh sinh động nuối tiếc: "Liên em cố thức cớ khác, muốn nhìn chuyển tàu, hoạt động cuối đêm khuya" Và cuối tàu tới Liên đánh thức em dậy Bé An dụi mắt cho tỉnh ngủ để nhìn rõ tàu Con tàu có toa đèn sáng trưng, người lố nhố toa sang trọng Hai chị em đứng dậy để nhìn cho rõ, cịn "nhìn theo chấm nhổ đèn xanh treo toa sau cùng, xa xa khuất sau rặng tre" Thế hết! Con tàu mang ánh sáng thị vơ tình chạy đường ray, để lại phố huyện với bóng tối đêm khuya, để lại "vợ chồng bác xẩm ngủ gục manh chiếu tự bao giờ", để lại cô "Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo Con tàu đem chút giới khác qua Một giới khác hẳn, Liên, khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu " Đó cớ khác giải thích cho việc chị em Liên đợi tàu, hình ảnh đối lập hẳn với thực phố huyện nơi gia đình Liên sống, bao phố huyện khác đất nước vào năm trước 1945; hay nói cách khác hình ảnh mà chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng" tâm trạng Liên nằm xuống bên em để tìm vào giấc ngủ: "Liên thấy sống xa xơi khơng biết đèn chị Tí chiếu sáng vùng đất nhỏ" Thế thôi, giới khác kia, cải thứ ánh sáng hạnh phúc họ khơng thể đạt có đêm cô thức để đợi tàu qua để họ cảm nhận sâu phận nghèo xơ xác đời Lối viết lãng mạn, trữ tình khơng dành cho miêu tả tình u đơi lứa, mà sử dụng để miêu tả thực sống người, truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam Dù có cốt truyện đơn giản, khơng có nhân vật tạo nên kịch tính dội, gay gắt truyện ngắn Nam Cao, Nguyễn Tuân nhằm hấp dẫn, lôi người đọc với phong cách viết nhẹ nhàng, miêu tả cách tinh tế đặc tính tâm lí nhân vật, chắt lọc cảnh trí Thạch Lam thực nhà văn viết tâm hồn trước cảnh thiên nhiên trước người có số phận hẩm hiu, có đời nghèo khổ Khơng có câu văn tố cáo hàm chứa tính chất tố cáo bất cơng nhà cầm quyền cũ tạo cách biệt đời sống thành thị với nông thôn Nhà văn thực hịa tâm hồn vào mảnh đời âm thầm vùng quê nghèo khó với mục tiêu đẩy lùi "cái giới giả dối tàn ác" vào khứ để lửa hi vọng bừng lên đời sống "chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ ngày họ" ông viết truyện ngắn tiếng ... hẳn Bài văn Phân tích Hai đứa trẻ Thạch Lam hay Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam, mẫu số 5: Cùng với hai người anh ruột Nhất Linh Hoàng Đạo, Thạch Lam góp cơng lớn vào hai. .. mẫu Lòng nhân Thạch Lam qua truyện ngắn Hai đứa trẻ , Ấn tượng đọc truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam, Phân tích chất lãng mạn tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam , Lập dàn ý phân tích truyện Hai đứa. .. huyện nghèo Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề II Phân Tích Hai Đứa Trẻ Của Thạch Lam Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam, mẫu số (Chuẩn) Trào lưu văn học lãng mạn số trào lưu văn học lớn giai

Ngày đăng: 30/12/2022, 07:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w