Top 7 bài phân tích giá trị nhân đạo trong hai đứa trẻ hay nhất

37 1 0
Top 7 bài phân tích giá trị nhân đạo trong hai đứa trẻ hay nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Top phân tích giá tr ị nhân đạo Hai đứa trẻ hay • Dàn ý giá trị nhân đạo truyện Hai đứa trẻ • Giá trị nhân đạo "Hai đứa trẻ" o 2.1 Niềm thương cảm, xót xa dành cho kiếp người nhỏ bé chịu nhiều thiệt thòi xã hội cũ o 2.2 Phát người vẻ đẹp khuất lấp, tính ngư ời khơng phai nhịa o 2.3 Trân trọng, nâng đỡ ước mơ, hy vọng vào ngày mai tươi sáng • Phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm hai đứa trẻ • Phân tích giá trị nhân đạo truyện ngắn Hai đứa trẻ • Phân tích tư tư ởng nhân đạo "Hai đứa trẻ" • Phân tích giá trị nhân đạo "Hai đứa trẻ" hay • Phân tích giá trị nhân đạo truyện ngắn "Hai đứa trẻ" ngắn gọn "Hai đứa trẻ" truyện ngắn đặc sắc Thạch Lam, in tập Nắng vườn (1938) có giá trị nhân đạo thật sâu sắc Giá trị nhân đạo thể tình cảm xót thương tác giả người sống phố huyện nghèo, phát Thạch Lam phẩm chất tốt đẹp người lao động nghèo nơi phố huyện trân trọng nhà văn trước ước mơ người dân nghèo sống tốt đẹp Mời bạn tham khảo số văn phân tích giá trị nhân đạo truyện ngắn "Hai đứa trẻ" Thạch Lam Hoatieu tổng hợp viết sau Dàn ý giá trị nhân đạo truyện Hai đứa trẻ I Mở - Thạch Lam bút viết truyện ngắn tài hoa Dẫu viết sống vất vả, cực, bế tắc người nông dân, người thị dân nghèo hay viết khía cạnh bình thư ờng mà nên thơ sống trang văn ơng chan chứa tình người - Hai đứa trẻ truyện ngắn đặc sắc Thạch Lam, in tập Nắng vườn (1938) - Hai đứa trẻ Thạch Lam có giá trị nhân đạo thật sâu sắc II Thân Giá trị nhân đạo thể tình cảm xót thương tác giả người sống phố huyện nghèo: - Ông xót xa trư ớc cảnh nghèo đói người nơi đây: + Những “đứa trẻ nhà nghèo ven chợ”, “chúng nhặt nhạnh nứa, tre hay dùng người bán hàng để lại” + Thương mẹ chị Tí, ngày mị cua bắt tép; tối đến dọn hàng nước gốc bàng Cuộc sống chị vất vả, mòn mỏi, quẩn quanh, leo lét đèn chị, ánh sáng đủ tỏa vùng nhỏ mà + Thương bà cụ Thi xuất với tiếng cười khanh khách, với dáng điệu lảo đảo, động tác uống rượu khác lạ “Cụ ngửa cổ đằng sau, uống cạn sạch” + Thương bác phở Siêu bán phở gánh Thu nhập q ỏi phở quà xa xỉ phẩm, hàng bác thật ế ẩm + Thương gia đình bác x ẩm Cuộc sống gia đình bác lay l đèn trước gió Gia tài bác đàn bầu thau để xin tiền Cuộc sống bác bấp bênh Cái đói, ch ết ln kề cận + Thương chị em Liên Cuộc sống chị em Liên chẳng sống người Cửa hàng tạp hố chị em Liên “nhỏ xíu” Hàng hố lèo tèo mà khách hàng nh ững người nghèo khó - Ơng cảm thương cho cu ộc sống quẩn quanh, tẻ nhạt, tù túng người nơi phố huyện nghèo Giá trị nhân đạo thể phát Thạch Lam phẩm chất tốt đẹp người lao động nghèo nơi ph ố huyện + Họ người cần cù, chịu thương, chịu khó: Mẹ chị Tí ngày mò cua bắt ốc, tối đến dọn hàng nước chẳng bán bao Hai chị em Liên thay mẹ trơng coi gian hàng tạp hố Bác phở Siêu chịu khó bán phở gánh,… + Họ người giàu lòng thương yêu Liên thương nh ững đứa trẻ nhặt nhạnh thứ người ta bỏ lại lúc chợ tàn Giá trị nhân đạo thể trân trọng nhà văn trư ớc ước mơ người dân nghèo sống tốt đẹp - Ơng trân trọng hồi niệm, mơ ước chị em Liên: Hai chị em mong ước thấy ánh sáng đoàn tàu, nhớ q khứ tươi đẹp gia đình cịn sống Hà Nội Đoàn tàu đem đến cho hai chị em Liên “một chút giới khác” - Ông muốn thức tỉnh người phố huyện nghèo, hư ớng họ tới sống tốt đẹp III Kết - Giá trị nhân đạo thể thật sâu sắc tác phẩm: xót thương người nghèo khổ, phát miêu tả phẩm chất tốt đẹp người lao động, trân trọng ước mơ sống tốt đẹp họ - Cùng với truyện ngắn khác ông, Hai đứa trẻ góp phần thể tài hoa, xuất sắc Thạch Lam viết truyện ngắn trước Cách mạng tháng Tám 1945 Giá trị nhân đạo "Hai đứa trẻ" Giá trị nhân đạo truyện ngắn Hai đứa trẻ Làm nên tầm vóc với thời gian “Hai đứa trẻ” không giá trị thực mà giá trị nhân đạo sâu sắc Dường hai yếu tố song hành m ỗi tác phẩm nghệ thuật nói chung văn chương Thạch Lam nói riêng Ở Thạch Lam, bên cạnh tài cịn có tâm, tâm sáng, rực rỡ, đầy tình nhân chi ếu sáng lên đời văn tồn văn phẩm ơng Chân tình, chân c ảm khiến trái tim ông rung động trước đời sống kín đáo gi ản dị quanh mình, chi phối sáng tạo nghệ thuật ông 2.1 Niềm thương cảm, xót xa dành cho kiếp người nhỏ bé chịu nhiều thiệt thòi xã h ội cũ Truyện ngắn Thạch Lam thường cốt truyện mà khai thác giới nội tâm nhân vật ” Hai đứa trẻ “cũng Câu chuyện khơng rõ ngơi kể, khơng có tình tiết gay cấn, li kì l ại để tâm trí người đọc thương cảm, day dứt đỗi nhân văn Tác giả hóa thân vào nhân v ật mà xây dựng nên để mang lại cho người đọc cảm giác gần gũi, chân thực Tâm trạng Liên, xúc cảm nghẹn ngào Nhà Văn Thạch Lam đặt bút viết nên câu chuyện Cuộc sống chị em Liên không h ề giả so với kiếp người nghèo đói nơi ph ố huyện Cảnh nhà sa sút, bố Liên việc nhà phải bỏ Hà Nội quê, e làm hàng sáo Chị em Liên mẹ giao cho trơng nom cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu, hàng bán chẳng ăn thua để phục vụ cho nhu cầu ỏi người dân phố huyện Đó mặt hàng thứ yếu hàng ngày: phong thuốc lào, bánh xà phòng, cút rượu,… Sự sống gia đình Liên chẳng đứa trẻ mẹ chị TÍ, nhịp sống mịn mỏi, đơn điệu sa sút Sống nơi mà xung quanh nh ững quấn quanh nghèo đói, đơn điệu sống, hẳn khơng mang tâm trạng rạng rỡ, phấn khích Trước cảnh chiều bng, Liên th lịng buồn man mác: “Liên ng ồi n lặng, đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm h ồn ngây thơ chị” Đó nỗi buồn lãng mạn, đa cảm trước chuyển giao thời khắc từ ngày sang đêm, từ ánh sáng sang bóng tối Thạch Lam đem buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm h ồn để giải thích cho buồn nhân vật Trước cảnh tượng đứa nhà nghèo kiếm sống mặt đất, Liên động lòng thương cũ ng đầy day dứt hối hận chị khơng có tiền cho chúng Đó tình thương người cảnh ngộ kiếp lầm than.Cái nghèo, đói biến sống người nơi trở nên bần cùng, xơ xác hết Liên kể người sống xung quanh Dù tình cảm khơng bày tỏ cách trực tiếp qua lời kể người đọc cảm nhận nỗi xót xa, đồng cảm tâm hồn Liên Những số phận kiếp người nghèo khổ bóng tối từ từ trước mắt Chị Tý ban ngày mò cua b ốc, tối đến dọn quán nước chè, thắp đèn dầu leo lét Đó gian hàng tạm bợ, sơ sài, đặt hàng gốc bàng, cạnh đống gạch Chị mang đầu, tay tất cửa hàng chị Khách hàng chủ lính lệ, người nhà thầy thừa, phu xe, phu gạo… – người lao động khốn khổ nghèo khó thân ph ận mẹ chị Tí Và dù chả kiếm ch ị dọn từ chập tối tới tận khuya Chỉ nét vẽ khơng cầu kì, chau chuốt Thạch Lam kể cho người đọc nghe cảnh đời nghèo khó kiếp sống mờ mịt, mịn mỏi, khơng có ánh sáng tương lai r ọi tới Trên ga nhỏ đời cụ Thi điên Cụ lên qua lời kể bà già điên nghiện rượu – khách hàng quen thu ộc chị em Liên Mặc dù cụ Thi điên đến mua rượu, Liên nguyên vẹn cảm giác sợ hãi, có lẽ nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc lòng ngư ời đọc tiếng cười khanh khách nh ững bước chân lần vào bóng tối Những tiếng cười vô hồn, chuỗi âm lạc điệu vang lên tĩnh lặng, u buồn phố huyện nghe thật đáng sợ Những bước chân người đàn bà khốn khổ chìm vào bóng tối đủ sức gợi lên số phận bi thảm, đời mù mịt khơng tìm đư ợc lối Dù khung cảnh nào, ánh mắt hướng đến đâu đơi m Liên màu hồng hôn nhuốm nỗi buồn cực Những cảnh đời nghèo đói, khổ đau gieo vào tâm hồn Liên đồng cảm xót xa Tấm lịng Liên t ấm lòng thương cảm Thạch Lam dành cho kiếp người khốn khổ Bằng người dường chưa đủ, điểm vào đêm tối phố huyện lại mảnh đời cực khác Đó thức quà bác phở Siêu Gánh phở bác Siêu tỏa mùi thơm tiếc thay lại thức qùa xa xỉ, nhiều tiền phố huyện nhỏ mà có lẽ Liên An chẳng dám nghĩ tới Trong bóng đêm đen t ối cịn có gia đình bác X ẩm ngồi chiếu rách, thau sát để trước mặt, góp chuyện tiếng đàn bầu bật im lặng, thằng bò đất nghịch nhật rác bẩn tiếng hát ế ẩm bác chưa hát chưa có khách nghe Chị Tí dọn hàng từ chập tối lại phe phẩy canh chuối khô đuổi ruồi bỏ thức hàng mong đợi người nhà cụ Thừa Đó mảnh đời tội nghiệp, đáng thương Cuộc sống lặp lại đơn điệu, nhàm chán h ọ suy nghĩ mong đ ợi tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ Ước mơ mơ hồ, tình cảnh họ tốt nghiệp khơng biết Số phận Nhìn cu ộc sống quẩn quanh, bế tắc Liên không khỏi cảm thấy buồn chán Tuy nhiên sâu thẳm tâm hồn ngời lên lịng cảm thơng, u thương trân tr ọng Đó cảm xúc mà nhà văn muốn dành cho người dân nghèo quê 2.2 Phát người vẻ đẹp khuất lấp, tính ngư ời khơng phai nhịa Thạch Lam người đơn hậu tinh tế Ơng khẳng định: Thiên chức nhà văn chức vụ cao quý khác phải nâng đỡ tốt để đời có nhiều cơng yêu thương Trong “hai đứa trẻ” người đọc khơng nhìn thấy nhữngkiếp người mù mịt, tối tăm mà vẻ đẹp khuất lấp, tính ngư ời khơng phai nhồ Bằng nhìn chân thực đồng cảm sâu sắc với mảnh đời bị lãng quên Thạch Lam tài tình phát hi ện nét đẹp ngời sáng đằng sau đời bi kịch, lam lũ Dù không trực tiếp bày tỏ lên qua trang văn phẩm chất tốt đẹp người dân nghèo nơi ph ố huyện Đó đức tính cần cù, chịu thương chịu khó, đức tính mn đời người Việt Nam ta Điển hình gương Chí Tí, ban ngày mị cua b ốc, tối bán quán nước chè Chị hình ảnh tiêu biểu người phụ nữ Việt Nam chịu thương, chịu khó Hay nh ững cần cù khơng ngại khó khăn gian khổ cho đời mưu sinh gia đình bác xẩm gánh phở bác Siêu Và dường b ần đó, Thạch làm phát tình cảm giấu kín người lao động Đó lịng tr ắc ẩn, đồng cảm sâu sắc ngư ời lao động Và nói, nghèo, khổ thứ tình cảm họ dành cho mãnh li ệt Đây khơng phải phát cần thiết để giúp cho người nghèo khổ tránh xa đư ợc bóng tối dần bao phủ 2.3 Trân trọng, nâng đỡ ước mơ, hy vọng vào ngày mai tươi sáng Đọc truyện Thanh Lam, ta thấy nhà văn không vào t ố cáo bất công Của xã hội, khơng khiến người đọc phải uất ức, ốn hận cảnh bóc lột, hành hạ giai cấp thống trị đương thời Nhưng tác phẩm chất chứa tư tưởng nhân đạo sâu sắc Nhà văn cảm thông trân trọng ước mơ đáng, bình dị người dân nghèo phố huyện, trân trọng hoài niệm đẹp đẽ, xa xăm chị em Liên Bị giam cầm bóng tối bị ám ảnh cảnh sống buồn tẻ, lầm lũi, vô vọng người dân nơi phố huyện, Liên nhớ sống tươi đẹp khứ Hà Nội, thể phản kháng hồn nhiên tuổi thơ Nhìn bác nhớ Siêu, thứ xa xỉ, nhiều tiền, hai chị em không bao gi mua được, Liên nhớ thời mẹ nhiều tiền – chơi bờ hồ uống cốc nước lạnh xanh đỏ, kỉ niệm vùng sáng l ấp lánh, Hà Nội nhiều đèn Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực, vui vẻ huyên náo Quá khứ đẹp đẽ tương phản gay gắt với tối tăm, mù mịt Hoài niệm khơng kích thích q khứ sống dậy mà nhen nhóm bao khát v ọng âm thầm ngày mai, ngày mai mơ hồ Đó lý du bu ồn ngủ đến hai đứa trẻ cố thức đợi đoàn tàu qua Hai chị em háo hức, say mê dắt đứng dậy ngắm nhìn đồn tàu v ụt qua Đoàn tàu tr thành giới lung linh k ỳ ảo, ánh sáng rực rỡ đèn xanh biếc, sát mặt đất, toa đèn sáng trưng chi ếu ánh sáng tỏa xuống đường…Âm sôi vang xa vô tận tiếng cịi xe lửa kéo dài theo gió xa xôi… M ột giới đẹp đẽ, huyên náo đối lập với tối tăm, nghèo đói c phố huyện nghèo Thế sau hình ảnh tả thực lại dụng ý nhà văn để nói nên khát vọng mãnh liệt, cháy bỏng chị em Liên người dân nơi Đoàn tàu đánh th ức hai đứa trẻ giấc mơ khứ- giấc mơ đáng thương xót xa Đ ợi tàu cách để hai chị em trải nghiệm hoạt động sôi cuối đêm khuya, đư ợc sống dù ao ước Tàu đến lại đi, phố huyện rầm rộ chốc lại chìm vào bóng đêm n tĩnh Từ hình ảnh đoàn tàu, nhà văn khơi d ậy ngư ời đọc ước mơ, khát vọng sống, hoài niệm khứ khát vọng sống hướng tới tương lai tươi đẹp Nhà văn muốn đánh thức người phố huyện nghèo, hướng họ tới ước mơ, tương lai tươi đ ẹp phía trước Qua thấy lòng nhân văn cao nhà văn giá tr ị nhân đạo tách rời truyện ngắn”Hai đứa trẻ” Phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm hai đứa trẻ Thạch Lam bút tiếng văn học Việt Nam, thuộc nhóm Tự lực văn đồn Các tác ph ẩm ơng ln ln chứa đựng tình cảm ngào, sâu lắng sống thường ngày Những câu chuyện mà ông kể thường khơng có cốt truyện, xốy sâu vào nội tâm nhân vật hay mảnh đời cực phải sống lầm lủi ngày qua tháng khác Hai đứa trẻ tác phẩm mang đậm phong cách nhà văn Thạch Lam Đó m ột tranh phố huyện nghèo Việt Nam ơng dựng lên, ẩn sâu niềm cảm thương sâu sắc người nơi Đó ều tạo nên giá trị nhân đạo cho tác phẩm Giá trị nhân đạo giá tr ị tác phẩm văn học tạo nên niềm cảm thông sâu sắc nhà văn với nỗi đau người, cảnh đời bất hạnh sống Đồng thời, nhà văn thể nâng niu, trân tr ọng nét đẹp tâm hồn niềm tin khả vươn dậy người dù hòan cảnh Trong tác phẩm Liên An, chúng nh ỏ phải thay mẹ qn xuyến cửa hàng, chúng cịn có tuổi thơ tươi đẹp nơi Hà Nội rực rỡ ánh đèn Tất họ từ chị em Liên đến mẹ chị Tí, gia đình bác S ẩm,Bác Siêu, cụ Thi điên tồn nhịp sống trẻ, sống bế tắc với công việc tẻ nhạt, buồn chán lặp lặp lại Ngày v ậy chiều thế, đem lại dọn vào , gánh r ồi lại gánh Đọc thấu hiểu nhịp điệu ấy, nhà văn thương họ, thương cho tất phải sống đời tẻ nhạt sống phẳng Nam Cao nói S ống Mịn “Cuộc sống mịn đi, đổ ra,bốc lên”…Thấm đẫm tinh thần xót thương tác phẩm Thạch Lam có giá trị nhân đạo mẻ, sâu sắc Đó điểm gặp gỡ Thạch Lam với tác giả khác Xuân Di ệu với khát vọng sống có ý nghĩa “ Thà phút huy hồng tắt Cịn buồn le lói suốt trăm năm” Khơng dừng lại xót thương với hình ảnh đồn tàu qua ph ố huyện, Thạch Lam dường muốn gióng lên tâm trí ngư ời tia hy vọng, ước mơ cháy bỏng Ánh Sáng c tàu niềm khao khát sống có ý nghĩa mơ, chừng người đêm khuya nên thao thức không ngủ nghe tiếng cịi xe lửa vang lại đêm khuya kéo dài theo gió xa xôi, Liên kêu lên “D ậy An! Tầu đến rồi” Chuyến tàu dừng lại giây lát vào đêm tối mênh mông, giống ánh băng lấp lánh bay qua trời tắt mang theo bao ước mơ hoài bão, tới nơi chẳng rõ nên hai ch ị em Liên nhìn theo chấm nhỏ đèn xanh leo lét toa sau xa xa khuất hẳn sau rặng tre, mà Liên v ẫn lặng theo mơ tưởng, dường Liên n hấp nhói lịng ước ao đổi đời, sống nhen nhóm niềm tin hi vọng, ngày trở lại sống tươi sáng nh ững ngày Hà Nội Trong ý nghĩ hồn nhiên, non n ớt tội nghiệp Liên, Hà Nội thiên đường mơ, nhìn theo đồn tàu xa d ần, xa dần lòng Liên rộn lên bồi hồi, xao xuyến Ánh mắt cô bé đắm chìm vào cõi mơ, tưởng nghĩ khứ tương lai tại, khứ tuổi thơ tươi sáng qua lâu r ồi, tương lai mờ nhạt, mong manh, cịn ngập bóng tối… Những trạng thái tâm trạng thật mơ hồ, mong manh mà có tâm hồn nhạy cảm với lòng nhân đạo của Thạch Lam phát thấu hiểu Với chị em Liên chuyến tàu từ Hà Nội khơng Là kí ức mà cịn hình ảnh tương lai tươi sáng đẹp giấc mơ truyện cổ tích thần kỳ, ánh hào quang, vệt sáng tắt dần xa dần tâm trạng tiếc nuối cô bé Liên Nhưng niềm vui, niềm an ủi làm vơi nỗi buồn tẻ nhạt tại, để hai chị em Liên chìm vào gi ấc ngủ sau ngày buồn tẻ Đọc xong truyện ngắn hai đứa trẻ ta có cảm giác đọc thơ trữ tình đượm buồn, qua tâm trạng hai chị em Liên, ta dễ nhận tiếng nói tâm tình th ầm kín nhẹ nhàng, thấm thía vơ lịng ngư ời đọc, qua ta th người ngòi bút tài hoa c người nghệ sĩ qua việc thể giá trị nhân đạo thực cách mẻ đặc sắc, với kết hợp hài hòa hai giá trị lớn truyện ngắn Hai Đứa Trẻ Thạch Lam sống lòng bạn đọc Phân tích giá trị nhân đạo truyện ngắn "Hai đứa trẻ" ngắn gọn Phân tích giá trị nhân đạo truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam bút chủ lực nhóm “Tự lực văn đồn” Sáng tác ơng bao gồm nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí sự, phê bình Nhưng lĩnh v ực thành công ông truyện ngắn.Trong truyện ngắn có khuynh hư ớng thực sống Thạch Lam nói “Hai đứa trẻ” tác phẩm thành công tiêu biểu.Truyện khơng có tình tiết hấp dẫn, li kì, gay cấn xoay quanh sinh hoạt người dân phố huyện nghèo khoảng thời gian ngắn ngủi qua Thạch Lam đặt vấn đề có ý nghĩa xã hội sâu sắc Đọc “Hai đứa trẻ” thấy bao trùm lấy câu chuyện sống xơ xác, tiêu điều phố huyện nghèo Cuộc sống tác giả miêu tả thời điểm tiêu biểu-thời điểm ngày lụi tàn: “Trống thu không tiếng vang lên”, “phương Tây đ ỏ rực lửa cháy”, “những đám mây ánh hồng than tàn”, “ngoài ru ộng tiếng ếch nhái kêu rang v ọng vào phố chợ ” Một khoảng không gian mênh mông đồng ruộng vừa đẹp lại vừa buồn gợi trước mắt người đọc Trên tranh ấy, sống người người dân phố huyện Thạch Lam miêu tả đặc sắc: Khi trời nhá nhem tối, mẹ chị Tí bày hàng nư ớc gốc bàng Liên dọn dẹp cửa hiệu tạp hóa cộng sổ tính tiền Bà cụ Thi đến cửa hàng Liên mua cút rượu, ngửa cổ uống biến lẫn vào bóng t ối với tiếng cười khanh khách Đám trẻ tụ họp chơi đùa thềm nhà Bác Siêu d ọn gánh hàng phở bên bếp lửa bập bùng Gia đình bác Xẩm ngồi manh chiếu, trước thau trắng chờ có khách để hát kiếm tiền Qua ngòi bút chấm phá tinh tế Thạch Lam th sống phố huyện nghèo giới hấp hối, tàn lụi Trong bối cảnh ấy, hai chị em Liên An nh ững người dân phố huyện vừa náo nức vừa khắc khoải, mòn mỏi chờ đợi chuyến tàu từ Hà Nội ngang qua phố huyện Đêm v ậy, trời vừa bắt đầu tối hai chị em thấp chờ đợi chuyến tàu Rồi chuyến tàu đến đêm thường đến với sức hấp dẫn kì lạ hai chị em Liên-An người dân nghèo phố huyện Tàu đến với tiếng còi tiếng rầm rộ bánh xe Liên dắt em đứng lên để nhìn chuyến tàu qua, chuyến tàu đầy sức hấp dẫn tràn ngập ánh sáng Ở toa đèn sáng trưng chi ếu ánh xuống đường Những toa thuộc hạng sang trọng lố nhố người; đồng kềnh lấp lánh Cái ngu ồn sáng qua, biến vào đêm tối để lại đóm thần nhỏ bay tung tóe mặt đường… Chuyến tàu đêm khơi gợi lên hồn Liên bao biến động Đó hồi niệm Hà Nội thuở xa xăm Hà Nội sáng rực, vui vẻ huyên náo Đối với Liên, tàu đem m ột chút giới khác qua Thế giới khác hẳn với giới mà Liên sống, khác hẳn với vầng sáng nhỏ nhoi đèn chị Tí ánh lửa bập bùng gánh hàng c bác Siêu… Nhìn lại tồn câu chuyện, người đọc khơng khỏi thắc mắc đêm chị em Liên-An mòn mỏi đợi chuyến tàu ngang qua phố huyện? Vì hình ảnh tàu tràn ngập ánh sáng lại dấy lên tâm h ồn Liên bao biến động? Bởi sống thường ngày phố huyện xơ xác, tiêu điều ấy, họ khơng thể tìm đâu niềm vui Cuộc sống diễn chung quanh họ đơn điệu, nhạt nhẽo, vô vị…Chuyến tàu sáng rực người dân phố huyện hình ảnh giới khác hẳn, đối lập hoàn toàn với giới mà Liên An sống- giới văn minh, niềm vui hạnh phúc Từ mà ta n ắm bắt vấn đề sâu sắc mà Thạch Lam gửi gắm vào truyện: Đó khát vọng vươn giới văn minh, hạnh phúc người nhỏ bé-giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm Bên cạnh giá trị mặt chủ đề, “Hai đứa trẻ” bật lên đặc sắc nghệ thuật, thể tập trung qua ngòi bút miêu t ả Thạch Lam việc tả người, tả cảnh miêu t ả tâm trạng người Gắn liền với nghệ thuật miêu tả thủ pháp đối lập nhà văn sử dụng thành công truyện Trước hết đối lập ánh sáng bóng tối, đối lập tĩnh động Thủ pháp đối lập góp phần đắc lực cho Thạch Lam vi ệc làm bật chủ đề tác phẩm “Hai đứa trẻ” truyện ngắn đặc sắc tiêu biểu cho phong cách Thạch Lam Qua tác phẩm thấy rõ lòng nhân đạo Thạch Lam người người nhỏ bé xã hội Chuyện đượm buồn n ỗi buồn cần thiết có giá trị lọc tâm hồn người Phân tích giá trị nhân đạo "Hai đứa trẻ" nâng cao "Loại văn chương không đáng th loại văn chương chuyên văn chương, loại văn chương đáng th loại chuyên người" (Nguyễn Văn Siêu) Đúng v ậy! Văn chương ăn tinh th ần nhân loại Chính vậy, văn chương ln ph ải phản ánh xác cu ộc sống người, phải hướng người đồng cảm với người Đó hai giá tr ị lớn văn chương thực nhân đạo Trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, hai giá trị lại nâng cao vị trí để phản ánh xác cu ộc sống người Một số tác phẩm tác ph ẩm "Hai đứa trẻ" (Thạch Lam) Đầu tiên, "Hai đứa trẻ" mang giá trị thực sâu sắc Vậy giá trị thực gì? Giá trị thực phạm vi thực đời sống mà tác phẩm phản ánh Một tác phẩm văn học có giá tr ị thực văn học bắt nguồn từ đời sống, bắt nguồn từ thực đời sống sinh hoạt hàng ngày, bắt nguồn từ thực, tình cảm, tâm lí Trong tác ph ẩm văn học, giá trị thực phản ánh chân thực, sâu sắc sống cực, nỗi khổ vật chất hay tinh thần người bé nhỏ, bất hạnh; nguyên nhân gây đau khổ cho người miêu tả tinh tế vẻ đẹp tiềm ẩn người Ở tác phẩm cụ thể, giá trị thực miêu tả đa dạng Truyện ngắn "Hai đứa trẻ" tác phẩm Trước tiên, chất thực thể rõ tranh phố huyện nghèo nàn với cảnh đời mòn mỏi, quẩn quanh bế tắc Bức tranh mở âm tiếng trống thu khơng Thứ âm khơng vơ tình ch ất chứa nỗi niềm người Tiếng trống vang xa gọi chiều gọi nỗi niềm xao xác Tiếng trống thu không m ột thông điệp báo hiệu chiều âm ngày tàn nơi ph ố huyện "từng tiếng vang xa để gọi buổi chiều" Tiếng trống đời thực mà xa xăm vọng chiều quê mn thuở "Chiều, chiều rồi" Đó khơng ph ải giọng Thạch Lam mà giọng Liên, tiếng kêu ngậm ngùi trước cảnh ngày tàn Lại buổi chiều Liên phải chứng kiến cảnh vật thiên nhiên ánh mặt trời lụi tàn đỏ rực lửa cháy khiến cho đám mây ánh hồng lên "hòn than tàn" Tiếp đến lũy tre làng đen l ại cắt hình rõ rệt trời Đó buổi chiều (êm ả ru) âm "văng v ẳng râm ran tiếng ếch nhái đồng ruộng" gió nhẹ hoang vu mang vào phố huyện Hịa vào tiếng muỗi vo ve thật gợi buồn Cảnh vật thiên nhiên ph ố huyện lúc chiều xuống trở nên ám ảnh "mùi âm ẩm bốc lên hịa vào nóng ban ngày lẫn với mùi cát bụi" Đối với hai chị em Liên "mùi riêng đất", quê hương bình dị, quen thuộc Đêm xuống âm mờ nhạt Liên nghe thấy hoa bàng rụng xuống vai khe khẽ Phố huyện chìm ngập bóng tối dày đặc mênh mông "T ối hết đường thăm thẳm sông, đư ờng qua chợ nhà, ngõ vào làng lại xầm đen nữa" Cảnh vật thật đẹp buồn, thấm thía vào tâm hồn Chỉ vài nét phác họa ta thấy có nỗi buồn bâng khuâng, man mác, mơ hồ khung cảnh làng quê Trên tranh thiên nhiên ấy, mảnh đời thật tội nghiệp Đó hình ảnh kiếp người lam lũ, tàn tạ, sống mòn mỏi, héo hắt mong đ ợi mơ hồ, xa xôi Thạch Lam cho ta thấy cảnh sống nơi phố huyện: không ồn ào, to tát, ch ỉ mảnh đời nhỏ bé lát cắt sống, nhà văn tái hi ện chân thực cảnh sống quẩn quanh, nhàm t ẻ nơi phố huyện nghèo Giữa cảnh ngày tàn, ch ợ tàn đứa trẻ nghèo lom khom nh ặt nhạnh nứa, tre "rác rư ởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía" Bác H nói: "Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan" Trẻ thơ nơi khởi đầu mơ mộng, tươi sáng cho tương lai Th ế lũ trẻ phố huyện lại phải kiếm miếng ăn trang trải sống hàng ngày Tu ổi thơ đứa trẻ phải sớm giã từ nhìn thấy cảnh ấy, Liên động lịng thương Liên khơng có ti ền chúng Khi trời nhá nhem tối, khung cảnh phố huyện xuất thêm mẹ chị Tí với gánh hàng nư ớc Cảnh lên qua đôi mắt Liên - Một ánh mắt trẻ con: "Thằng cu bé xách ếu đóm khiêng hai gh ế lưng ngõ ra, m ẹ theo sau, đội chõng đầu tay mang theo đ đạc, tất cửa hàng chị" Cuộc sống gia đình chị thật vất vả Ngày mị cua b tép, tối dọn hàng Dẫu chẳng kiếm bao ngày ch ị dọn hàng từ chập tối đêm Cả gia tài chị chõng hàng Đây điển hình cho sống lay lắt ngoi ngóp phố huyện Đó cầm chừng, tồn vô vọng, sống thực Tiếp đến hình ảnh cụ Thi điên mang đến mang theo tiếng cười khanh khách nhỏ dần Một cụ Thi điên đời khơng rõ ràng Gi ọng nói, lời khen, cử xoa đầu thật hiền Nhưng cách ngửa cổ uống cạn sạch, dáng lảo đảo, điệu cười khanh khách rõ ràng ẩn chứa nỗi lịng u uất chìm dần vào bóng đêm Ph ải sản phẩm sống mòn mỏi, quẩn quanh Ngư ời điên, ngư ời cịn đời tàn nửa rồi! Thật đáng thương! Đêm xuống, phố huyện có thêm gánh phở bác Siêu Gánh phở hi vọng kiếm chút để tồn tại, để cầm cự với sống Bác Siêu xuất với chấm lửa nhỏ vàng lơ lửng đêm, m ất lại Trong đêm tối, bóng bác mênh mơng ngã xu ống đất kéo dài đến tận hàng rào Cuộc đời người giống bóng, bóng kéo dài mà lại ẩn để thấy kiếp người lam lũ, mờ nhạt buồn tẻ người Tưởng hàng sáng sủa ế ẩm phở trở thành quà xa xỉ phố huyện Cùng với gia đình nhà bác X ẩm thu gọn manh chiếu chật hẹp, bám sát mặt đất bóng tối đêm khuya Ở phố huyện này, cơm cịn chẳng có mà ăn chi nghe gẩy đàn bầu Chính vậy, sống họ gần với sống lồi bị sát sống người bác Xẩm sờ soạng manh chiếu rách đứa nghịch ngợm rác bẩn ngồi đất "góp chuyện tiếng đàn bầu bần bật im lặng" hàm chứa đau đớn run rẩy tủi hờn nghèo khổ hiu hắt Cuối cùng, bật lên thật ấn tượng ám ảnh mảnh đời chị em Liên Chiều tàn, Liên ngồi lặng bên thuốc sơn đen, cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu, tối, muỗi, gian hàng bé thuê lại bà lão móm, ngăn phên nứa, dán giấy nhật trình Cha hai em việc phải rời từ Hà Nội quê kiếm sống nên hai em ph ải giúp mẹ bán hàng trông coi gian hàng nhỏ xíu, nghèo nàn Nh lại sống phong lưu "một vùng sáng rực" Hà Nội khiến hai em buồn cho Thấp thoáng sau người cịn bà Lực, cụ Chi, người mẹ tảo tần, người cha việc, bà lão móm, người dân quê có tiền mua chịu nửa bánh xà phòng, ch ủ nhân gian hàng có t ấm phên nứa, dán giấy nhật trình, cảnh sống bần hàn lên qua đường nét với nhịp sống tẻ nhạt, buồn bã Chừng mảnh đời, kiếp người làm sống dậy thực xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc, xã hội sa sút, tiêu điều, trì trệ, xã hội "mọc mốc" Đó xã hội hình nhân biết cử động thiên truyện ý tưởng Xuân Diệu: "Tỏa nhị Kiều" Họ thực người sống đời tẻ nhạt tàu khơng đ ổi chuyến Những kiếp người quẩn quanh vào thơ c Huy Cận: "Quanh quẩn vài ba dáng điệu Tới hay lui ch ừng mặt người Vì thân nên q đ ỗi buồn cười Mơi nhắc lại có ngần chuyện " Không vào xung đột gay gắt, số phận thê thảm nhà văn thực, Thạch Lam lặng lẽ, góp nhặt mảnh đời thường nhật, nhịp sống quen nhàm, bình lặng đốm sáng nhỏ bé, leo lét bóng tối tịch mịch để làm nên tranh thực khó quên Bức tranh thực có sức ám ảnh lẽ Thạch Lam vẽ bút pháp lãng mạn Bút pháp giàu c ảm xúc, yêu thiên nhiên, t ự ý thức, cảm nhận vô nghĩa c sống quanh Trong bóng t ối, hai chị em ngồi chõng ngắm sao, ngắm phố hướng nguồn sáng Khi trời vào đêm, hai chị em ngước nhìn Mỗi đêm chúng sống thực đầy mộng tưởng Hai đứa trẻ nghèo khơng có tài sản gì, trừ bóng tối từ bóng tối dấy lên đốm lửa để soi rọi tâm hồn chúng Ba lần hướng ánh sáng cho đỡ buồn, lần thứ tư ánh sáng đoàn tàu m ới mong mỏi chị em Liên, để từ cháy lên niềm khát khao giới tươi sáng Đẹp mà lành, dịu mà xót, yên ả mà khuấy động, Thạch Lam có nói nhiều đâu, cịn Liên An hay ngững người dân phố huyện yên lặng lắng nghe lặng nhìn Vậy mà thời khắc qua để lại dư vị khó quên, xao xuyến thịt da, sâu thẳm tâm hồn, khẽ gợi ta bao niềm thổn thức Bên cạnh giá trị thực đầy sâu sắc "Hai đứa trẻ" cịn mang giá trị nhân đạo sâu sắc Vậy giá trị nhân đạo gì? Giá trị nhân đạo đạo lí hướng tới người, người, tình yêu thương gi ữa người với người Một nhà văn chân nhà văn nhân đ ạo chủ nghĩa, phất cao cờ đấu tranh giải phóng người bênh vực quyền sống cho người Trong tác ph ẩm văn học, giá trị nhân đạo tình cảm, thái độ chủ thể nhà văn sống người miêu tả tác phẩm thể cụ thể lịng xót thương người bất hạnh, phê phán lực ác áp bức, chà đạp người, trân trọng phẩm chất, khát vọng tốt đẹp người, đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho ngư ời Đồng thời tư tưởng nhân đạo thể qua hình tượng nghệ thuật, qua cảm hứng, cảm xúc, giọng điệu Cảm hứng nhân đạo với cảm hứng yêu nước hai sợi đỏ xuyên suốt toàn văn học Việt Nam Về có biểu chung song thời kì, giai đoạn, hoàn cảnh lịch sử, xã hội, ý thức hệ tư tưởng nhà văn khác nên có nh ững biểu riêng "Hai đứa trẻ" Thạch Lam tác phẩm điển hình thể cảm hứng nhân đạo sâu sắc, mẻ văn học đại Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Đầu tiên, "Hai đứa trẻ" thể thái độ đồng cảm, xót thương với số phận bất hạnh xã hội cũ trước năm 1945 Qua khung c ảnh phố huyện nghèo đói, lụi tàn, Thạch Lam muốn bày tỏ niềm xót thương kiếp người nhỏ bé, vô danh, không bao gi biết đến ánh sáng hạnh phúc Họ phải sống đời tẻ nhạt, vơ nghĩa, đời sống cạn kiệt, mịn mỏi vật chất lẫn tinh thần Chị Tí ngày dọn hàng, nhịp dù chẳng bán bao chị dọn hàng từ chập tối đêm Bác Siêu đêm bán phở ế ẩm Cụ Thi điên ngày ghé qua hàng Liên để mua rượu Và đặc biệt Liên - cô bé lớn Buổi chiều em phải chứng kiến cảnh đượm buồn ngày tàn, đêm đến lại chứng kiến "ao đời phẳng lặng" Tâm hồn Liên tinh tế, nhạy cảm nên em cảm nhận thứ diễn xung quanh Nhưng sống c ảnh bình lặng tâm h ồn Liên dần bị chai sạn, dần bị đông cứng Những người phố huyện sống cách tẻ nhạt, vô vị, họ tồn theo chiều quay kim đồng hồ vậy, hết hôm lại đến ngày mai Cuộc sống Xuân Diệu nói: "hết cơm mai lại cơm chiều" Cuộc sống thiếu thốn đủ thứ ăn, mặc, đến tinh thần Thạch Lam cảm thấy đau đớn, xót xa thay cho cảnh đời sống cách tẻ nhạt đến vô vị Thạch Lam trân trọng tình người, đồng cảm với ước mơ, nguyện vọng đáng, ý thức sống hạnh phúc cá nhân c người Qua "Hai đứa trẻ", Thạch Lam muốn đánh thức, lay tỉnh tâm hồn uể oải, lụi tàn lửa lịng khát khao sống có ý nghĩa hơn, khao khát thoát khỏi sống tăm tối, tù đọng, mịn mỏi muốn chơn vùi họ Sống phố huyện nghèo đầy bóng tối nên người nơi phố huyện có chị em Liên ln "mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày" Đó lí ến chị em Liên v ẫn cố thức đợi chuyến tàu đêm qua Chuy ến tàu qua mang đ ến cho họ giới khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa gian hàng c bác Siêu Bởi lẽ mà Liên "dù buồn ngủ ríu mắt" cố thức, cịn An "đã nằm xuống, mi mắt sửa rơi xuống" không quên dặn chị "tàu đến chị đánh thức em dậy nhé" Đó mong muốn cải cách tinh thần Chúng cố thức đợi tàu mục đích bán hàng lời mẹ dặn, lẽ năm mùa màng kém, người buôn bán, ngư ời lại Nếu có khách họ mua bao diêm phong thuốc lào cùng, hai chị em thức chờ tàu xuất phát từ sống tinh thần Khi tàu rầm rộ đến, Liên gọi em dậy Mặc dù ngủ say, An vội bật dậy dụi mắt tỉnh hẳn Dù chốc lát hình ảnh "các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh xuống đường Liên thống trơng th toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh, cửa kính sáng" đọng lại Đứng ngắm lặng tàu qua, Liên không tr ả lời câu hỏi em, tâm h ồn cô, xúc động chưa lắng xuống: "Liên lặng theo mơ tư ởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo " Cùng với tàu hai ch ị em trở khứ đẹp tươi, tàu chạy từ Hà Nội, chạy tới từ tuổi thơ mất, tàu tia h ồi quang khứ Cũng với tàu hai chị em sống giới tốt hơn, giới sáng sủa sôi động nhiều lần so với sống chúng Thạch Lam sống gắn bó nặng lịng với tầng lớp thị dân nghèo, kiếp người nhỏ bé sống quẩn quanh Nên ông viết họ với niềm chân tâm, chân cảm, thấu hiểu với muôn nỗi khốn khó sống họ Trước đây, văn học ý đến đói vật chất văn học ý thức cá nhân chạm đến buồn chán cá nhân, tới nỗi đau riêng người Cái nghèo đói vật chất, buồn chán đói tinh thần, âm ỉ, tê tái N ỗi đau tinh thần người nơi phố huyện Thạch Lam miêu tả sắc thái nhẹ nhàng gieo vào lòng người nhiều bận bịu Ngòi bút Thạch Lam tin yêu người nên tác ph ẩm ông dù nhân v ật phải sống mòn mỏi, tù túng nhà văn dẫn dắt nhân vật hướng phía ánh sáng sống Vì thế, "Hai đứa trẻ" mang âm hư ởng lãng mạn bay bổng Để thể rõ giá trị văn nghệ thuật phần quan trọng Truyện ngắn "Hai đứa trẻ" khơng có cốt truyện thơ Thạch Lam trọng sâu vào nội tâm nhân vật với cảm xúc, cảm giác mơ hồ, mong manh Thạch Lam sử dụng thành công th ủ pháp đối lập tương phản, đối ánh sáng bóng t ối, khứ thực Điều sau dịng chữ, ta lại thấy tâm hồn Thạch Lam đôn hậu, tinh tế, nhạy cảm với biến thái lòng người Cùng yêu thương ngư ời, tôn trọng người Thạch Lam chưa đường để nhân vật từ thung lũng đau thương cánh đồng vui đời Họ nhìn đời, nhìn ngư ời mắt tình thương chưa gắn với tinh thần đấu tranh cách mạng, kết thúc truyện chi tiết phố huyện trùm tĩnh mịch bóng tối Nhà văn Nguyễn Tuân có lời nhận xét độc đáo "Hai đứa trẻ" có hương vị thật man mác Nó g ợi nỗi niềm thuộc vãng đồng thời gióng lên m ột cịn tương lai Nơi th ế giới đôi trẻ phố q, hình ảnh đồn tàu tiếng cịi tàu trở thành thói quen cảm xúc ước vọng Đọc "Hai đứa trẻ" thấy bận bịu vô hạn lòng quê hương êm mát sâu kín Nói theo l ời Ngũn Tn, ta thêm: đọc tác phẩm Thạch Lam, thấy bận bịu vô hạn ước mơ, khát vọng tràn đầy tinh thần nhân văn, nhân b ản từ thực sống "Hai đứa trẻ" không quang cảnh thực cực, lam lũ phần xã hội Việt Nam trước Cạng mạng, mà ấp ủ ước mơ, khát vọng sống tươi sáng Đó t ấm lịng êm sâu kín c Thạch Lam dành cho m ảnh đất người quê hương, thể kết hợp nhuẫn nhuyễn dựa yếu tố thực nhân đạo ngòi bút tác giả ... thể giá trị nhân đạo thực cách mẻ đặc sắc, với kết hợp hài hòa hai giá trị lớn truyện ngắn Hai Đứa Trẻ Thạch Lam sống lòng bạn đọc Phân tích giá trị nhân đạo truyện ngắn "Hai đứa trẻ" ngắn gọn Phân. .. ngắn khác ông, Hai đứa trẻ góp phần thể tài hoa, xuất sắc Thạch Lam viết truyện ngắn trước Cách mạng tháng Tám 1945 Giá trị nhân đạo "Hai đứa trẻ" Giá trị nhân đạo truyện ngắn Hai đứa trẻ Làm nên... sắc "Hai đứa trẻ" cịn mang giá trị nhân đạo sâu sắc Vậy giá trị nhân đạo gì? Giá trị nhân đạo đạo lí hướng tới người, người, tình yêu thương gi ữa người với người Một nhà văn chân nhà văn nhân

Ngày đăng: 30/12/2022, 07:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan