Top 50 bai phan tich gia tri hien thuc trong truyen ngan vo nhat cua kim lan

40 0 0
Top 50 bai phan tich gia tri hien thuc trong truyen ngan vo nhat cua kim lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích giá trị hiện thực trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân Dàn ý Phân tích giá trị hiện thực trong truyện ngắn "Vợ nhặt" của Kim Lân I Mở bài Đề tài người nông dân trước cách mạng Sơ lược về Ki[.]

Phân tích giá trị thực truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân Dàn ý Phân tích giá trị thực truyện ngắn "Vợ nhặt" Kim Lân I Mở - Đề tài người nông dân trước cách mạng - Sơ lược Kim Lân giá trị thực Vợ nhặt II Thân bài: a Kim Lân phản ánh cách chân thực tình cảnh khốn khổ người nơng dân nạn đói năm 1944-1945 thông qua ba nhân vật Tràng, thị bà cụ Tứ - Tràng, chàng trai trẻ, vô tư, sống nghèo khổ, sống vật vờ lay lắt cành củi khô bầu trời u ám, lao động quần quật với công việc kéo xe - Thị, người đàn bà, bị đói hành hạ đến độ cong cớn, sưng sỉa miếng ăn, cuối bát bánh đúc mà đánh đổi đời làm vợ người - Cụ Tứ, người đàn bà tội nghiệp, tuổi cao sức yếu, đăm đăm nỗi lo không lấy vợ cho đứa trai nhất, nỗi lo đói kém, bà phải lao động miệt mài, với tương lai u ám tia niềm tin cịn lóe sáng, cầm cự qua đói tương lai tốt b Xóm ngụ cư: - Bi kịch nạn đói kinh hồng ám ảnh, người dân tản cư, bồng bế, dắt díu nhếch nhác “xanh xám bóng ma”, “ngổn ngang khắp lều chợ”, cảnh “người chết ngả rạ”, “khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người” - Khung cảnh thê lương, tối tăm lạnh lẽo, “bóng người đói dật dờ lặng lẽ lại bóng ma”, với “tiếng quạ gạo bãi chợ gào lên hồi khủng khiếp” => Nạn đói biến làng thành nơi mà chết diện, bao trùm khắp không gian thời gian, khiến người ta trốn chạy, vật vờ, ngột ngạt tuyệt vọng c Bức tranh sinh hoạt gia đình Tràng: - “bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại, mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo” - Hình ảnh nồi cháo cám mà bà cụ Tứ bảo “chè khốn” mừng tân Vị đắng ngắt, nghẹn ứ nơi cổ họng Tràng mùi vị khốn khổ năm tháng kinh hoàng ấy, người ta tàn tạ đến mức phải ăn thức ăn gia súc để giành giật lại sống - Trong đêm tân hôn Tràng thị Kim Lân đặt vào “Tiếng hờ khóc ngồi xóm lọt vào tỉ tê lúc to lúc nhỏ”, u ám thiểu não làm bật lên thực khốc liệt người nông dân nạn đói III Kết bài: - Khái quát lại vấn đề Phân tích giá trị thực truyện ngắn "Vợ nhặt" Kim Lân - mẫu Kim Lân nhà văn nông thôn, hiểu người nông dân, lại người nạn đói khủng khiếp này, nên ơng dựng lên Vợ nhặt - tranh cô đúc mà đầy đủ, khái quát mà cụ thể, khắc sâu thành ấn tượng rõ nét: Bức tranh toàn cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945 với cảnh người đói bồng bế, dắt díu xanh xám bóng ma, nằm ngổn ngang khắp lều chợ", "bóng người đói dật dờ lại lặng lẽ bóng ma sau '"người chết ngả rạ", "thây nằm cịng queo bên đường", khơng khí vẩn lên mùi gây xác người", "mùi đốt đống rấm nhà có người chết theo gió thoảng vào khét lẹt" "tiếng hờ khóc tỉ tê đêm khuya" Cái đói tràn đến xóm ngụ cư, ùa vào gia đình anh Tràng, bủa vây đe dọa số phận người, không trừ Bức tranh số phận người bờ vực thẳm nạn đói: Ở xóm ngụ cư ''những khn mặt hốc hác u tối" "cuộc sống đói khát", "khơng nhà có ánh đèn, lửa", đến trẻ "ngồi ủ rũ xó đất ; khơng buồn nhúc nhích" Trong gia đình Tràng bà cụ Tứ già lão khơng làm gì, anh trai đẩy xe bò thuê để kiếm sống qua ngày, người dâu áo quần rách tổ đỉa, gầy sọp hẳn đi, hai mắt trũng hoáy, ngực gầy lép nhô hẳn lên" Số phận họ có khác "cái nhà vắng teo đứng rúm ró mảnh vườn mọc lổm ngổm búi cỏ dại" bữa cơm ngày đói với nồi cháo cám "đắng chát nghẹn bứ cổ" Có thực chưa rõ nét cuối truyện ý nghĩ Tràng: "cảnh người nghèo đói ầm ầm kéo đê Sộp Đằng trước có cờ đỏ to lắm" Đồn người phá kho thóc Nhật cờ Việt Minh Đây thực ước mơ người Tràng Nạn đói khủng khiếp, số phận bi thảm người đói cờ cách mạng mặt chủ yếu thực lúc Kim Lân phản ánh nét chất làm nên giá trị thực sâu sắc tác phẩm chứng tích văn học kiện lịch sử quên Phân tích giá trị thực truyện ngắn "Vợ nhặt" Kim Lân - mẫu Viết đề tài người nông dân trước cách mạng văn đàn Việt Nam có nhiều tác phẩm bút xuất sắc, tác giả, tác phẩm ta lại thấy khía cạnh riêng, mang tính cá nhân người viết Ví Nguyễn Công Hoan giọt nước mắt đau đớn, nỗi khốn khổ người nông dân mẩu truyện ngắn cười nước mắt ví Tinh thần thể dục hay Kép tư bền Hay Ngô Tất Tố nỗi đớn đau, xót xa cho kiếp người cực nạn thuế má Tắt đèn Hoặc Nam Cao lạnh lùng, với thực trần trụi đau đớn với kiếp sống đầy bi kịch Chí Phèo Và đến với Kim Lân, tác giả có số lượng tác phẩm cực lại 10 tác giả tiêu biểu văn học thực Việt Nam với hai tác phẩm Làng Vợ Nhặt Thành công Kim Lân đến từ khác biệt lối hành văn cách tư duy, ông dùng thực để làm bật lên cá tính phẩm chất tốt đẹp người Lấy tư tưởng nhân văn nhân đạo phát triển lên, khơng có tính phản ánh mà cịn mở cho nhân vật lối thoát Cách mạng, thứ mà nhà văn viết đề tài trước chưa khai mở Trong tác phẩm Vợ nhặt tranh thực lên ngòi bút Kim Lân câu văn nhẹ nhàng, vô ám ảnh u ám Bối cảnh Vợ nhặt bối cảnh đặc biệt, giai đoạn đau thương lịch sử dân tộc Kim Lân phản ánh cách chân thực tình cảnh khốn khổ người nơng dân nạn đói năm 1944-1945 thông qua ba nhân vật Tràng, thị bà cụ Tứ Người nông dân lên Tràng, chàng trai cịn trẻ, vơ tư, sống nghèo khổ, sống vật vờ lay lắt cành củi khô bầu trời u ám, lao động quần quật với công việc kéo xe Cái đói, khổ năm tháng khiến anh trai vốn sức vóc trở nên tiều tụy, mệt mỏi “Tràng cúi đầu bước bước chậm chạp”, tàn tạ vơ Cịn thị, người đàn bà, bị đói hành hạ đến độ cong cớn, sưng sỉa miếng ăn, cuối bát bánh đúc mà đánh đổi đời làm vợ người Thị bên bờ vực chết, nên thị phải chấp nhận mang danh người “vợ nhặt”, tựa cọng rơm, cọng rác vứt ngồi xó chợ Cuối bà cụ Tứ, người đàn bà tội nghiệp, tuổi cao sức yếu, nên nhà bồng cháu, bồng chắt, bà đăm đăm nỗi lo không lấy vợ cho đứa trai nhất, nỗi lo đói kém, bà phải lao động miệt mài, với tương lai u ám tia niềm tin cịn lóe sáng, cầm cự qua đói tương lai tốt Đó nạn đói qua số phận ba nhân vật chính, cịn khủng khiếp người ta nhìn ngồi kia, nơi người xóm ngụ cư đếm bước đến nghĩa địa Có thể nói chưa có nhà văn lại vẽ bi kịch nạn đói kinh hoàng ám ảnh đến thế, người dân tản cư, bồng bế, dắt díu nhếch nhác “xanh xám bóng ma”, “ngổn ngang khắp lều chợ”, cảnh “người chết ngả rạ”, “khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người” Khung cảnh thê lương, tối tăm lạnh lẽo, “bóng người đói dật dờ lặng lẽ lại bóng ma”, với “tiếng quạ gạo bãi chợ gào lên hồi khủng khiếp”, tiếng vẫy gọi đầy ám ảnh tử thần Có thể nói nạn đói biến ngơi làng thành nơi mà chết diện, bao trùm khắp không gian thời gian, khiến người ta trốn chạy, vật vờ, ngột ngạt tuyệt vọng Bức tranh thực Kim Lân lên tàn khốc người dường nhìn thấy chết mình, chậm rãi chờ tới “khó tin sống nổi” có người cầm cự Tràng, thị cụ Tứ Bởi Chí Phèo dù đáy xã hội, có lúc tin vào hạnh phúc với Thị Nở, cịn mẹ Tràng người ngồi chí cịn chẳng tin vào việc sống sót đừng nói đến hạnh phúc gia đình Xóm ngụ cư dường bước bàn chân sang nghĩa địa, sống chết mỏng, mong manh vô cùng, động có vài người ngã xuống, thảm hại bi thương Bi kịch nạn đói cịn thể đời sống gia đình Tràng, “bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại, mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo” Nếu cảnh khác, mà nạn đói, có lẽ chẳng nuốt bữa cơm “đạm bạc” ấy, nhà Tràng ăn ngon lành vui vẻ Nhưng gây ấn tượng có giá trị phản ánh thực sâu sắc hình ảnh nồi cháo cám mà bà cụ Tứ bảo “chè khốn” mừng tân Vị đắng ngắt, nghẹn ứ nơi cổ họng Tràng mùi vị khốn khổ năm tháng kinh hoàng ấy, người ta tàn tạ đến mức phải ăn thức ăn gia súc để giành giật lại sống Và biết cảnh đời khốn khổ vật vạ, khơng có cám để ăn chờ thần chết đến đến mang Rồi ám ảnh đến mức đêm tân hôn Tràng thị Kim Lân đặt vào “Tiếng hờ khóc ngồi xóm lọt vào tỉ tê lúc to lúc nhỏ”, u ám thiểu não làm bật lên thực khốc liệt người nông dân nạn đói Vợ nhặt Kim Lân tác phẩm văn học thực xuất sắc, người ta thấy nạn đói kinh hồng với sinh linh bé nhỏ, tàn tạ bước bước lần nghĩa địa, thấy khơng khí tang thương, u uất, tràn ngập mùi tử thi bao trùm xóm nhỏ Đồng thời có ý nghĩa phản ánh tàn ác thực dân Pháp phát xít Nhật kẻ gây thảm kịch cho hai triệu đồng bào Phân tích giá trị thực truyện ngắn "Vợ nhặt" Kim Lân - mẫu Trong văn học VN đại, Kim Lân nhà văn có nhiều đóng góp tích cực thể loại truyện ngắn đề tài nông dân Mặc dù hai giai đoạn sáng tác ông viết không nhiều nhiên nhắc đến ông người đọc không nhớ đến truyện ngắn như: Làng, Đứa người vợ lẽ, Vợ nhặt… Trong nói “Vợ nhặt” truyện ngắn đặc sắc Qua câu chuyện Tràng tình cờ nhặt người đàn bà làm vợ hoàn cảnh XH diễn nạn đói khủng khiếp Kim Lân đặt vấn đề sâu sắc Đó giá trị nhân phẩm người phẩm chất tích cực người lao động nghèo khổ hoàn cảnh XH tối tăm Tràng niên có thân phận địa vị XH thấp Anh có ngoại hình xâu, q kệch với đơi mắt nhỏ tí hai quai hàm bạnh Anh lại mồ côi cha, sống với bà mẹ già nhà rúm ró, xiêu quẹo Bản thân anh khơng có nghề nghiệp vững chắc, ổn định Hằng ngày anh gị lưng kéo xe bị chở thóc mướn để kiếm miếng ăn nuôi thân nuôi bà mẹ già Anh lại thuộc hạng dân ngụ cư, hạng dân lép vế nhât hệ thống làng xã VN trước Với thân phận địa vị theo lẽ thường đời Tràng tàn lụi cảnh đơn, bần nói chi đến chuyện hạnh phúc lứa đôi Bởi lẽ không người đàn bà lại dại dột gắn đời với người niên Thế diễn biến câu chuyện Tràng lại có vợ hay nói tình cờ nhặt vợ khơng phải tiền tổ chức nghi lễ cưới hỏi theo lẽ thường tình Tràng gặp người đàn bà vỏn vẹn hai lần Lần thứ kéo xe bò vào dốc tỉnh thấy chị gái ngồi vêu ra, Tràng cất giọng hò chơi câu cho đỡ mệt: “Muốn ăn cơm trắng với giò này! Lại mà đẩy xe bị với anh ni” Tràng khơng có chủ tâm chọc ghẹo cô không ngờ chị cong cớn hỏi lại Tràng: “Này, nhà tơi nói thật hay nói khốc đấy?” Rồi chị ta lon ton chạy lại giúp Tràng đẩy xe bò lên dốc Lần thứ hai Tràng ngồi uống nước cổng chợ tỉnh, người đàn bà xuất đột ngột trước mắt Tràng mắng anh “điêu” Ban đầu Tràng không nhận chị người đàn bà gợi nhắc Tràng nhớ Và bất đắc dĩ Tràng phải mời chị ăn trầu chị không chịu ăn trầu mà lại đòi ăn thứ khác Tràng đành mời liều: “Muốn ăn ăn” Thế chị xà xuống ăn chập hết bốn bát bánh đúc mà chẳng nói Chị ăn xong Tràng ổm nửa đùa nửa thật, tán tỉnh mà nói chơi: “Này nói đùa có với tớ khuân hàng lên xe về” Nhưng không ngờ người đàn bà đồng ý Thế Tràng người đàn bà nên vợ nên chồng Tràng có vợ việc khác thường sức tưởng tượng người từ người dân xóm ngụ cư đến bà cụ Tứ thân Tràng Càng khác thường nửa kiện diễn cảnh nạn đói nạn chết đói xảy khốc liệt Bao gia đình Nam Định, Thái Bình phải rời bỏ quê hương dắt díu lên xanh xám bóng ma nằm ngổn ngang khắp lều chợ, người chết đói ngã rạ Khơng buổi sáng nào, người làng chợ làm đồng không gặp ba, bốn thây nằm còng queo bên đường Khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người Nạn đói chẳng bng tha Trong hồn cảnh nạn đói nạn chết đói hồnh hành, niên có thân phận địa vị xã hội thấp Tràng mà nhặt vợ nhờ vài bát bánh đúc, kiện làm bật lên chủ đề tác phẩm vấn đề nhân phẩm người hoàn cảnh xã hội tối tăm Chủ đề vừa nêu có ý nghĩa phê phán xã hội gây gắt “Vợ nhặt” không viết cảm hứng tố cáo vạch tội lực thống trị, tác phẩm cịn tốt lên tinh thần nhân đạo sâu sắc thể qua nhìn phát khẳng định phẩm chất tích cực người lao động hồn cảnh xã hội tối tăm Trước hết khát vọng hạnh phúc đôi lứa người lao động khổ Đọc lướt qua truyện thấy việc Tràng người đàn bà chung sống với diễn ngẫu nhiên tình cờ hai người khốn khổ không tiềm ẩn nỗi khát khao hạnh phúc lứa đơi hẳn họ khơng nên vợ nên chồng gặp gỡ dẫn đến mua bán đổi chát kẻ có ăn tay người đói khát Chính khát vọng hạnh phúc khơi dậy họ tình cảm lạ Trên đường nhà mặt Tràng phớn phở khác thường, anh tủm tỉm cười nụ hai mắt sáng lên lấp lánh Có lúc Tràng qn sống tối tăm ê chề ngày, quên đói đe doạ Anh cảm thấy mẻ lạ ơm ấp mênh mang khắp da thịt Còn người đàn bà chị khó chịu trước ánh mắt tị mị lời trêu chọc xóm ngụ cư không giấu vẻ e thẹn Đặc biệt sau đêm chung sống với Tràng người đàn bà lột xác biến thành hai người khác hẳn Người đàn bà trơng hiền hậu mực cịn Tràng cảm thấy niềm vui sướng phấn chấn tràng ngập lòng Hơn anh ý thức người chồng, người chủ gia đình phải có trách nhiệm gánh vác Rõ ràng đằng sau vẻ tình cờ ngẫu nhiên xoay quanh việc Tràng nhặt vợ khát vọng hạnh phúc lứa đôi thúc đẩy Tràng người đàn bà đến với nên vợ nên chồng bất chấp bần nạn đói đè nặng lên xã hội.Đáng lưu ý dù sống cảnh tối tăm thê thảm người lao động thể lòng nhân hậu vị tha cao Điều thể tập trung qua thái độ suy nghĩ bà cụ Tứ người đàn bà xa lạ mà Tràng nhặt nhà làm vợ Theo lẽ thường hồn cảnh nạn đói đe doạ ngày, giờ, bà cụ Tứ có đủ lí ngăn cấm xua đuổi người đàn bà Bởi bà đồng ý cho người đàn bà chung sống với điều có nghĩa rước nhà thêm miệng ăn, trước đói nhà Thế bà cụ Tứ lại không làm Trái lại, bà cụ cịn cảm thơng, tủi hổ cho chị vui vẻ chấp nhận chị làm dâu: “Người ta có gặp bước khó khăn đói khổ này, người ta lấy đến mà có vợ” Không xua đuổi hắt hủi người đường khốn khổ mà xem ân nhân, lòng nhân hậu vị tha bà cụ Tứ thật cao thấy.Cùng với khát vọng hạnh phúc khát vọng đổi đời, khát vọng vùng lên giành lấy áo cơm, giành lấy sống, niềm tin vào tương lai người lao động nghèo khổ Khát vọng đáng gợi mở khéo léo qua thái độ ngạc nhiên vợ Tràng nghe bà cụ Tứ nói đến chuyện đóng thuế Đặc biệt hình ảnh đồn người phá kho thóc cờ đỏ bay phấp phới suy nghĩ Tràng.Truyện thành cơng với tình truyện độc đáo, tài thể diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế cách dùng ngôn ngữ lời ăn tiếng nói người dân lao động “Vợ nhặt” xem thành công lớn nhà văn Kim Lân “Vợ nhặt” truyện ngắn đặc sắc Kim Lân lấy đề tài nạn đói 1945 truyện sáng tác sau CM tháng Tám nên Kim Lân có khoảng thời gian cần thiết để suy ngẫm nhìn nhận vấn đề dụng cơng nghệ thuật Nhờ Kim Lân nêu lên vấn đề XH, người cách sâu sắc dựa tình truyện độc đáo kết hợp với nghệ thuật kể chuyện linh hoạt ngòi bút miêu tả tinh tế Phân tích giá trị thực truyện ngắn "Vợ nhặt" Kim Lân - mẫu Vợ nhặt có tiền thân truyện dài Xóm ngụ cư tác giả hoàn thành lâu sau Cách mạng tháng Tám theo đơn đặt hàng tờ báo Văn Vợ nhặt tác phẩm đặc sắc Kim Lân viết nông thôn người dân nông thôn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Một giá trị làm nên thành công tác phẩm kể đến giá trị thực nhân đạo tác phẩm Tác phẩm lấy bối cảnh truyện khung cảnh nông thôn Việt Nam năm mà người lớn tuổi quen gọi năm đói – nạn đói khủng khiếp năm 1945 – khiến cho hai triệu đồng bào ta từ Quảng Trị đến Bắc Kỳ chết đói Có thể nói, đến nhắc lại khơng khỏi cảm thấy rùng Truyện bắt đầu khung cảnh “tối sầm lại đói khát (…) khơng khí vẩn mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người” xóm ngụ cư đói bắt đầu tràn đến: đứa trẻ nhà nghèo “ngồi ủ rũ xó tường khơng buồn nhúc nhích”, người sống “xanh xám” dật dờ lặng lẽ lại bóng ma gốc gạo, cịn người chết vơ số “Không buổi sáng người chợ, làm đồng mà không gặp ba bốn thây nằm cong queo bên đường”, ngơi nhà “úp súp, tối om, khơng nhà có ánh đèn lửa” Một cảnh tượng thật thê lương, ảm đạm, tối tăm, ngột ngạt Đặc sắc nghệ thuật nhà văn khơng có dịng tố cáo trực tiếp tội ác bọn thực dân, phát xít (chúng bắt dân ta nhổ lúa trồng đay) tội ác dã man bọn chúng lên trang viết Trong hồn cảnh sống người dân lao động ln ln bị chết rình rập, đe dọa có lẽ khó có khỏi chết Tính mạng họ lúc thật vơ rẻ rúng, người ta “nhặt” vợ nhặt thứ ngồi đường, người ta bỏ qua nhân phẩm có ăn Qua tình anh cu Tràng “nhặt” vợ, Kim Lân phản ánh cách rõ nét thực trạng xã hội nước ta năm trước Cách mạng tháng Tám 1945, đồng thời phản ánh cách chân thực thân phận người dân lao động xã hội cũ Tràng cần hai bận tầm phơ tầm phào bốn bát bánh đúc với bữa cơm no nê ngồi chợ mà có vợ Cịn “thị” đói, miếng ăn mà “thị” trở nên cong cớn sẵn sàng đánh đổi nhân phẩm để ăn chấp nhận theo Tràng nhà miếng ăn mà thơi Đáng ý hình ảnh bữa cơm buổi sáng nhà Tràng, bữa cơm mắt nàng dâu “giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối đĩa muối ăn với cháo” mà người có hai lưng lưng hết “món tráng miệng” nồi “chè khốn” (cháo cám) với vị đắng chát cổ Đó đồng cảm, thương xót nhà văn trước sống tăm tối người dân lao động nạn đói, thơng qua nói lên tiếng nói tố cáo tội ác dã man bọn thực dân phát xít nhân dân ta Vợ nhặt thể chất tốt đẹp người dân lao động đói túng quay quắt, hồn cảnh khốn khổ nào, “người nông dân ngụ cư khao khát vươn lên chết, thảm đạm, mà để vui, mà hy vọng” Vợ nhặt cho dù hồn tồn thành lâu sau năm đói cảm quan đói thấm đẫm trang viết Thông qua tác phẩm, nhà văn thể đồng cảm sâu sắc sống người dân lao động nghèo khổ nạn đói khủng khiếp đất nước ta năm 1945 Vợ nhặt cịn tác phẩm mang giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc Phân tích giá trị thực truyện ngắn "Vợ nhặt" Kim Lân - mẫu ... hai tri? ??u đồng bào Phân tích giá trị thực truyện ngắn "Vợ nhặt" Kim Lân - mẫu Trong văn học VN đại, Kim Lân nhà văn có nhiều đóng góp tích cực thể loại truyện ngắn đề tài nông dân Mặc dù hai giai... nhặt” xem thành công lớn nhà văn Kim Lân “Vợ nhặt” truyện ngắn đặc sắc Kim Lân lấy đề tài nạn đói 1945 truyện sáng tác sau CM tháng Tám nên Kim Lân có khoảng thời gian cần thiết để suy ngẫm nhìn... tuổi Kim Lân lĩnh vực văn học nghệ thuật Việt Nam Phân tích giá trị thực truyện ngắn "Vợ nhặt" Kim Lân - mẫu Kim Lân, bút văn học bật phong trào Việt Nam năm kháng chiến Nhờ ngòi bút ấy, Kim Lân

Ngày đăng: 15/02/2023, 08:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan