1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

[Video] Nhà văn Thạch Lam (2)

13 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ñoàng thôøi, aùp duïng linh hoaït caùc phöông phaùp daïy hoïc tích cöïc, qua ñoù giuùp cho caùc em khoâng caûm thaáy nhaøm chaùn vaø cuõng thoâng qua töøng tieát daïy - hoïc vaên caùc em[r]

(1)

Hiện việc đổi giáo dục nói chung phương pháp dạy học nói riêng trở thành nhu cầu thiết ngành giáo dục nước ta Vì vấn đề người quan tâm, giáo dục chìa khố cho lĩnh vực, phát triển đất nước Việc đổi phương pháp dạy học khẳng định nhằm giúp cho học sinh học tập cách tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo, chống lại thói quen học tập thụ động thông tin chiều

“Ngữ Văn” môn học thuộc nhóm cơng cụ, có mối quan hệ chặt chẻ với mơn học khác, có nghĩa học tốt mơn văn giúp học sinh học tốt mơn học khác Vì vậy, tiết dạy người giáo viên phải tự tìm tịi phương pháp dạy học tối ưu nhằm giúp học sinh có hứng thú, say mê học tập,tránh đơn điệu khơ khan thầy nói thao thao bất tuyệt, trò thụ động lĩnh hội tri thức mà khơng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo từ làm cho tiết giảng văn cực hình

(2)

Như biết “nghệ thuật” nói chung, “văn học” nói riêng nhu cầu tinh thần thiếu người, nhằm khám phá, thưởng thức, sáng tạo hay, đẹp tìm ẩn bên

“Văn học” có đặc điểm ý nghĩa dược thể tìm ẩn, văn học phải tìm ý nghĩa tìm ẩn Các nhà phê bình văn học từ xưa đến chơi trị kiếm tìm ý nghĩa văn học “Có ta chạy phía này, ý nghĩa lại nằm trốn phía bên kia; có ta hơ bắt rồi, bng tay hố lại bắt trược” Ý nghĩa văn học niềm đam mê lớn người học, u thích Những tác phẩm văn học mà ta cho hay thấp thống ý nghĩa thú vị bên

“Ngữ văn” thuật ngữ dùng chương trình đổi SGK nị mơn thuộc nhóm khoa học xã hội, thuộc nhóm cơng cụ Mơn ngữ văn ln có tầm quan trọng việc giáo dục cho người quan điểm, tư tưởng, tình cảm … Đồng thời “ngữ văn” có mối quan hệ chặt chẻ với mơn học khác, có nghĩa học tốt mơn văn giúp học sinh học tốt mơn học cịn lại như: tốn, lý, hố,…

Đối với mơn “Ngữ văn” có vị trí đặc biệt quan trọng ciệc thực mục tiêu chung trường THCS góp phần hình thành người có trình độ học vấn, người có ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương q trọng gia đình, bạn bè, u nước, u chủ nghĩa xã hội, hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp lịng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, công bằng, ghét xấu, ác…… Đó người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá trị “chân, thiện, mỹ” nghệ thuật

=> Từ nhận định phải cho học sinh có chân, thiện, mỹ, tình cảm, lí tưởng, hồi bảo…… thơng qua môn ngữ văn đặc biệt thông qua giảng dạy tác phẩm văn học Từ giúp em HS tự rút cho thân học kinh nghiệm cho sống Đồng thời, qua giúp cho em có thêm lực, kĩ cảm thụ, phân tích tác phẩm văn học biết cách sữ dụng ngôn từ cách có chọn lọc, xác sinh động

(3)

cho HS có cách cảm thụ sâu sắc theo chủ ý người viết Nói thơng qua tác phẩm văn học giúp cho em học sinh có cảm xúc vui, buồn, yêu, ghét… rỏ ràng phải biết vui sướng trước hay, đẹp; đau sót thương tiết trước bịp, phải có nhìn, đánh giá phê bình trước ác, xấu, thấp hèn, ln có lý tưởng cao đẹp, hồi bảo lớn sống… Có thế, từ giáo dục đạo đức, lẽ sống ngày cho HS Đồng thời, qua giúp cho em thấy vai trò quan trọng mơn ngữ văn, có thái độ nhìn đắn hơn, có hứng thú cao không xem nhẹ môn văn học

“Nghệ thuật” nói chung mơn ngữ văn nói riêng ln địi hỏi phải có tính trừu tượng, tượng trưng cao Chính mà người giáo viên dạy văn cần phải có suy ngẩm, liên tưởng, phân tích, nhận xét, đánh giá tốt có cảm nhận, thưởng thức đắn tác phẩm Ngữ văn môn học khác hẳn với môn khoa học tự nhiên khác dùng công thức, qui tắc… Để từ đưa đáp án xác, số cụ thể

Vì qua nhiều năm giảng dạy môn ngữ văn đặc biệt dạy tác phẩm văn học, kinh nghiệm tơi cho thấy muốn học văn có hứng thú lôi say mê học tập học sinh, trước hết người giáo viên phải có hứng thú giảng dạy tác phẩm Đồng thời, áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực, qua giúp cho em khơng cảm thấy nhàm chán thông qua tiết dạy - học văn em hình dung dựng lại nội dung, ý nghĩa tác phẩm đầu cách có hệ thống mà khơng máy móc, gập khn… Muốn làm điều địi hỏi người giáo viên phải lựa chọn phương pháp dạy học hợp lí, phù hợp với tiết dạy đối tượng học sinh Tránh tình trạng gị ép, áp đặt HS mà người giáo viên phải biết hướng em bàn bạc, thảo luận Từ rút học dẩn dắt, hướng dẫn giáo viên

(4)

trình cơng tác cố gắng học hỏi qua tiết dự giờ, thao giảng rút kinh nghiệm từ phía đồng nghiệp qua chọn lọc rút số phương pháp tối ưu để giảng dạy cho học sinh Từ phương pháp có áp dụng tiết dạy văn mạnh dạn đưa vào “sáng kiến kinh nghiệm” Mong kinh nghiệm anh em đồng nghiệp nghiên cứu, trao đổi, xây dựng để từ có phương pháp giảng dạy phù hợp, hay cốt yếu phải thực mục tiêu cần đạt tiết học, tiết dạy văn

1/ NHỮNG BƯỚC CHUẨN BỊ:NHỮNG BƯỚC CHUẨN BỊ

Chuẩn bị bước quan trọng, tiết lên lớp có đạt mục tiêu hay không nhờ vào chuẩn bị HS GV Đặt biệt học tiết giảng văn, HS cần tiềm hiểu tác phẩm trước đến lớp, có nghĩa em phải đọc trước tác phẩm nhà từ hai đến ba lần, sau đọc phần thích dấu * tìm hiểu từ ngữ Đồng thời, xem hệ thống câu hỏi phần tìm hiểu văn Từ em có định hướng để cảm nhận cho tác phẩm Cịn GV trước dạy tác phẩm cần phải thiết kế giảng giáo án cách khoa học, đồng thời cần phải tìm hiểu số tài liêïu tham khảo có liên quan đến tác phẩm Từ có liên hệ dẫn chứng nhằm minh hoạ rõ cho tác phẩm dạy học sinh dễ nắm bắt nội dung có hứng thú tìm hiểu Chẳng hạn như: để chuẩn bị tốt cho tiết học “một thứ quà lúa non: cốm” trích đoạn nhà văn Thạch Lam, trước hết GV phải hướng dẫn em cách đọc, chia đoạn tìm hiểu từ ngữ khó giải thích rõ SGK như: An Nam, Sêu Tết, đạm, sắt, ngọc lựu, ngọc thạnh… cuối hướng dẫn học sinh tìm hiểu hệ thống câu hỏi SGK như:

? Bài tuỳ bút nói gì? Tác giả dùng phương thức biểu đạt nào?

? Bài văn chia làm đoạn? Nội dung đoạn văn gì?

(5)

? Tác giả dùng cảm giác để tạo nên tính biểu cảm đoạn văn?

Với hệ thống câu hỏi em trả lời hay tìm hiểu nhà, nội dung câu hỏi khơng đòi hỏi phải động nảo tư cao mà thể rõ văn bản, cần nhìn đọc phát cho nội dung câu hỏi

Đối với việc thiết kế giáo án, thân nghĩ không thiết phải tuân thủ theo khuôn mẫu định, mà GV có cách trình bày khác nhau, miển nội dung giảng phải đày đủ, rõ ràng có nội dung thiết thực

=> Nói tóm lại: Chuẩn bị bước cần thiết quan trọng hiệu tiết dạy – học lớp GV – HS Vì vậy, bước chuẩn bị bước khơng thể thiếu đói với tất môn học, cần phải làm tốt bước

2/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TRÊN LỚP:TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC TRÊN LỚP

Măc dù thực theo chương trình cải cách phương pháp dạy học mới, nhưnh cần thực bước lên lớp Tuy nhiên q trình dạy khơng nên áp dụng cáh cúng ngắt, gập khn, máy móc… mà quan trọng tiết dạy phải có linh hoạt, biến chuyển lịng ghép cách phù hợp có hiệu quả, nhằm tiết kiệm khoảng thời gian chết Chẳng hạn, bước kiểm tra cũ lịng ghép vào phần (giảng kiến thức – ôn lại kiến thức cũ) Tuy nhiên thiết kế giảng phân chia nước rõ ràng cụ thể

+ Bước 1: ổn định tổ chức lớp (1 phút) + Bước 2: kiểm tra cũ (5 phút) + Bước 3: (35 phút)

+ Bước 4: cố (2 phút) + Bước 5: dặn dò (2 phút)

3/ NHỮNG ĐIỂM CẦN LAØM KHI DẠY BAØI MỚI:NHỮNG ĐIỂM CẦN LAØM KHI DẠY BAØI MỚI * Giáo viên giới thiệu bài:

(6)

lại hiệu Đặc biệt tránh tình trạng giới thiệu lan man khơng hướng tới nội dung học, từ nhiều ảnh hưởng tới nội dung tiết dạy – học

Chẳng hạn: dạy “một thứ quà lúa non: cốm “ trích đoạn tuỳ bút “Hà Nội băm sáu phố phường” nhà văn Thạch Lam Tôi gới thiệu sau:

“Đã người Hà Nội, hay sống Hà Nội, máy không lần ăn cốm với chuối tiêu vào ngày mùa thu mát trời? Nhưng thú vị, ngon lành nhiều thưởng thức tuỳ bút, thơ văn xuôi “cốm” Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Băng Sơn Bài “cốm” Thạch Lam trích từ tập tuỳ bút “Hà Nội Băm sáu phố phường” viết thứ quà riêng Hà Nội từ trước cách mạng tháng tám năm 1945”

* Giáo viên ghi lại giảng lên bảng:

“MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM”

- Phần GV ghi mục I “ Giới thiệu tác giả – tác phẩm”

Đối với phần khong nên nhiều thời gian lớp giáo viên dặn học sinh chuâûn bị nhà trước đến lớp GV nêu câu hỏi cho HS trả lời sau GV nhấn mạnh ý cần thiết Đồng thời, GV cho học sinh ghi vài nét tác giả – tác phẩm

Chẳng hạn GV hỏi:

? Em nêu số nét nhà văn Thạch Lam?

? “Một thứ q lúa non: cốm” rút từ tập tuỳ bút nào? ? Em hiểu thể loại tuỳ bút?

- Thực xong mục I, GV chuyển sang mục II “ Đọc - tìm hiểu văn bản” ghi tên mục II lên bảng

(7)

dễ dàng, giảng văn “thao thao bất tuyệt”, khong phải nói cho hay tác phẩm theo ý mà diều quan trọng phải hướng HS thâm nhập, khám phá tác phẩm theo hướng dẫn gợi ý GV Trong tiết học, người GV đóng vai trò người hướng dẫn, HS giữ vai trò người chủ đạo (chủ thể nhận thức) HS phải ln ln tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, phải tự biết nhận xét đánh giá thân Để HS tích cực hoạt động sơi tiết học người GV phải biết phối hợp tốt nhiều phương pháp khác như: đặt nhiều dạng câu hỏi gợi tìm, phát hiện,dặt vấn đề tư duy… Để em trả lời Muốn trả lời tốt GV nên chia nhóm thảo luận đẻ tìm đáp án chung cho lớp Đối với phần (phần II) thực sau:

Đối với tiết học văn tương đói dài (hình thức lẫn nội dung) Như vậy, GV cho HS đọc trước nhà đến vào lớp tìm hiểu văn GV hướng dẫn lại cách đọc GV đọc mẫu đoạn cho HS nghe) giọng phải truyền cảm, ngắt phịp chổ thể cảm xúc, tình cảm tác giả gửi gắm Sau cho HS tóm tắc nội dung văn

Việc phân tích văn GV phải nắm vững mục tiêu học để có hướng khai thác tốt văn Đối với văn “một thứ quà lúa non: cốm” GV giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa học Đồng thời, nắm đạc sắc nghệ thuật miêu tả, kể truỵe, so sánh liên tưởng , nhận xét, bình luận tác giả văn

Để thể việc phân tích, GV nêu gợi ý câu hỏi: văn chia làm đoạn? Nội dung đoạn nói lên điều gì? Từ câu hỏi dựa vào nội dung HS phân đoạn văn thành đoạn Phần GV không neen lạm dụng thời gian mà cần dành thời gian cho phần phân tích văn

GV cần cho số câu hỏi đẻ em trả lời, từ để dẫn dắt em vào phần

Hỏi: + Cảm xúc tác giả đâu? Cảm nhận giác quan chủ yếu?

+ Từ em có nhận xét cách dẫn nhập vào tuỳ bút tác giả?

(8)

của cốm, thứ quà đặc biệt lúa non” Ttừ GV chuyển ý: để hiểu rõ

hình thành cốm ta tìm hiểu sang mục a/ Sự hình thành hạt cốm. Đây

được xem đoạn văn đặc sắc việc cảm nhận tường tận, tinh tế tác giả, nghệ thuật dùng tính từ, động từ miêu tả cách nhẹ nhàng tạo giọng văn trang trọng Vì GV phải đặt câu hỏi gợi tìm để HS phát hình thành xuất hạt cốm

GV: Muốn có cốm địi hỏi phải có lúa non với cơng sức khéo léo người

? Em cho biết tác giả nói đến nghề làm cốm nào? ? Qua em nhận xét cốm thứ quà nào?

? Để làm bật hình thành cốm Tác giả sử dụng hàng loạt tính từ để miêu tả Em liệt kê tính từ đó? Nhận xét cách dùng từ tác giả?

Ởû câu hỏi GV chia lớp thành nhóm thảo luận phát cho nhóm phiếu nhóm ghi kết vào giấy, thời gian phút Sau đại diện nhóm lên trình bày, nhóm có bổ sung Cuối GV nhận xét, bổ sung hồn chỉnh giải thích rõ Đồng thời tun dương khích lệ nhóm trả lời tốt

=> Như với câu hỏi GV giúp cho HS thấy nội dung đoạn văn mở đầu mà thấy nghệ thuật mà tác giả sử dụng đoạn văn

Để chuyển sang mục b GV cần phải có chuyển ý để nhàm tạo tính liên kết đoạn giúp em dễ nắm bắt “cốm làm từ lúa non phải trải qua hàng loạt công đoạn chế biến công phu Aéc hẳn cốm mang

lại giá trị định đó?”.chúng ta chuyển sang mục b/ giá trị của

cốm GV lần lược đặt cau hỏi để HS thảo luận xây dựng thành

học cho

Chẳng hạn GV hỏi:

? Dựa đoạn em tìm câu văn miêu tả giá trị đặc sắc cốm?

-> Sau HS tìm câu văn đó, GV nêu câu hỏi hướng cho em thảo luận

? Câu văn “ cốm thứ quí giá riêng biệt ………… An Nam” Ý kiến em nhận xét tác giả?

(9)

nhận xét chung Nếu cần GV tuyên dương cách ghi điểm cho nhóm trả lời tốt

Trong q trình HS trả lời GV hướng cho em biết cách ghi chép ý vào tập Đối với câu dễ khơng cần thảo luận nhằ tránh tình trạng HS nhàm chán, gây ồn cho tiết học Đối với câu hỏi GV cần neu lên cho HS trả lời chổ

Ví Dụ:

Hỏi: em cho biết tác giả nhận xét bình luận tục lệ dùng lồng cốm đồ sêu tết nhân dân ta nào?

Với câu hỏi em dựa vào SGK để trả lời mà chưa cần phải tư duy, động não Sau trả lời xong GV lược ý cho học sinh ghi

Hỏi: Vậy hoà hợp, tương sứng hai thứ phân tích phương diện nào?

Đối với câu hỏi GV cho HS tự trao đổi bàn, sau cho em trả lời tự theo ý kién em Đồng thời GV phải nhận xét, bổ sung giải thích

Tiếp theo GV nên đặt câu hỏi: cuối đoạn văn nói tập tục tốt đẹp dân tộc, tác giả thể qua điểm mình? Với câu hỏi em rút dược chủ ý tác giả; tác giả nhận xét, bình luận: cốm bình dị, khiêm nhường sản phẩm chứa đựng giá trị văn hoá gắn liền với phong tục dân tộc

Tiếp tục mục a b GV có chuyển ý sang mục c/ Bàn sự

thưởng thức cốm Gọi HS đọc lại đoạn văn sau GV nêu câu hỏi: em cho biết thái độ trân trọng việc thưởng thức q bình dị nào?

Qua câu hỏi HS có nhìn thái độ trân trọng quà đặc biệt đất nước GV cho HS ghi vài ý

Hỏi: Kết thú tuỳ bút lời đề nghị người mua cốm Vậy em có suy nghĩ trước lời đề nghị này? Với câu hỏi GV chia nhóm cho HS thảo luận để em đưa ý kiến việc phải giữ gìn, nâng nêu q mà trời đất ban tặng, gấn liền với phong tục tốt đẹp dân tộc Các em thấy đẹp văn hoá ẩm thực dân tộc dản dị, mộc mạc khơng cầu kì lại chứa đựng ý nghĩ lớn

(10)

Hỏi: Em nêu tên số ăn tiếng địa phương em (sóc trăng)?

Đối với câu hỏi GV cho đại diện tổ lên bảng để ghi đáp án nhanh thời gian phút Đây câu hỏi giúp em nhận ăn tiếng địa phương đồng thời em có trân trọng, giữ gìn có nhìn văn hoá ẩm thực

- Phần thứ ba học: Tổng kết (ghi nhớ)

Hỏi: Em nêu nội dung văn nêu đặc sắc tuỳ bút này?

Sau GV nêu câu hỏi tổng kết, HS vào mục phân tích để trả lời GV yêu cầu HS nêu nhận xét, bổ sung cho ý kiến bạn, dựa vào phần ghi nhớ SGK giáo viên nhấn mạnh lại, yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ

- Phần thứ tư: luyện tập

Đối với phần luyện tập làm lớp Ở GV yêu cầu HS làm nhà GV kiểm tra kết làm tập tiết học kế tiếp, lồng ghép với việc kiểm tra cũ

- Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị

Tập đọc diễn cảm, chọn học thuộc đoạn văn bài, nắm nội dung mục phân tích lớp Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK

(11)

Mặc dù đề tài viết thời gian gần kinh nghiệm giảng dạy áp dụng năm học qua mang lại kết khả quan Sau áp dụng phương pháp tơi nhận tháy HS có hứng thú với mơn văn thích học văn Các em biết cảm nhận, thưởng thức tác phẩm văn trở nên sinh động thú vị Các em khơng bị gị bó, thụ động việc lĩnh hội tri thức mà em có quyền tự suy nghĩ, thảo luận, bàn bạc, phát biểu ý kiến nhận xét đánh giá thiếu sót bạn, từ dã làm cho tiết học khơng rơi vào tình trạng áp đặt (thơng tin chiều từ phía GV) cụ thể là:

Khi chưa áp dụng phương pháp nói trên: + Loại Giỏi: 1%

+ Loại Khá: 10% + Loại TB: 59% + Loại Yếu: 30%

Khi chưa áp dụng phương pháp nhìn chung em cịn thụ động, rụt rè xây dựng Từ làm cho cấc em nhàm chán tiết học trở nên nặng nề, áp đặc Thậm chí sau học xong tác phẩm yêu cầu em tóm tắc lại cốt truyện khơng tóm tắc được, em tham gia phát biểu, xây dựng nên không nắm nội dung

Khi áp dụng phương pháp trên, nhìn chung tiết giảng văn tiết học khác chất lượng kết thu nâng lên rõ rệt cụ thể sau:

(12)

Qua năm công tác thực theo phương pháp chất lượng dạy việc học tạp HS nâng lên rõ rệt Điều xem nặng ý thức học tập HS hay giảng dạy vủa GV mà địi hỏi phải có phối hợp đồng GV – HS Tiết học lớp công việc tìm tịi, khám phá chung GV – HS dẫn dắt GV Nhưng điều quan trọng GV văn phải học hỏi, không ngừng đọc nghiên cứu tài liệu, thâm nhập thực tế phải có hiểu biết rộng sống Đồng thời phải biết lựa chọn phương pháp giảng dạy tối ưu phù hợp với dạy, tiết dạy cho đối tượng học sinh Ngồi phải sống với nghề trái tim, phải có lịng u trẻ thực ln say mê với chuyên môn gương sáng cho em HS noi theo nơi lúc

Trên số kinh nghiệm mà tơi rút q trình giảng dạy suốt năm qua mong đóng góp ý kiến chân tình anh, chị, em đồng nghiệp trường đặt biệt hệ nhà giáo trước để sáng kiến hoàn chỉnh áp dụng rộng rãi ngành

“Sáng kiến kinh nghiệm tơi” hồn thành nhờ vào quan tâmgiúp đỡ bạn đồng nghiệp đặc biệt tổ chuyên môn, ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành sáng kiến “chân thành cảm ơn”

Khánh hòa, ngày 30/12/2007 Người thực

(13)

Ngày đăng: 09/04/2021, 08:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w