Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 - GV: Phan Thị Mỹ Phượng

20 11 0
Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 - GV: Phan Thị Mỹ Phượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cây lựu hoa nở như những đốm lửa Không nhất thiết lúc nào cũng đầy đủ Bông lúa trĩu hạt như cần câu Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1  So sánh khác loại Với các ví dụ đã cho hãy tìm Phương[r]

(1)Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng Ngữ văn Ngày soạn: 07/01/2009 Ngaøy dạy: Tuần 20 – Bài 18 - Tiết 73,74 BAØI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN Tô Hoài I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - HS hiểu nội dung , ý nghĩa văn Nắm đặc điểm tính cách Dế Mèn và bài học đường đời đầu tiên chú Dế cách thích thú từ ngoại hình đến tính nết Từ đó rút bài học lối sống cho thân : Tính kiêu căng , bồng bột tuổi trẻ có thể làm hại đến người khác -Nắm nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả loài vật Tô Hoài - Rèn kĩ đọc diễn cảm, phân tích văn - Gi¸o dôc häc sinh ý thøc t×m hiÓu vÒ nghÖ thuËt miªu t¶, kÓ chuyÖn cña T« Hoµi II Chuaån bò cuûa thaày cuûa troø: - GV: SGK, giaùo aùn - HS: SGK, bài soạn nhà III Tieán trình tieát daïy: Ổn định lớp.”1’ Kieåm tra baøi cuõ:2’ - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới:1’ “Dế Mèn phiêu lưu kí” Tô Hoài sáng tác vào năm 1941 đã và hàng triệu người đọc và ngoài nước, các lứa tuổi vô cùng yêu mến đến mức các bạn nhỏ gọi Tô Hoài là ông Dế Mèn Nhưng Dế Mèn là ai? Chân dung và tính nết nhân vật sao? Ta cùng tìm hiểu qua văn “Bài học đường đời đầu tiên” Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh đọc chú thích Đọc chú thích Nêu đôi nét nhà văn Tô Hoài Nguyễn Sen 1920 Ông bắt đầu viết văn từ năm nào Trước Cách mạng tháng Tám Ông có khối lượng tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký phong phú Các tác phẩm viết cho thiếu nhi: Võ sĩ Bọ Ngựa, Ông Chuột, Đọc Đàn chim gáy… Các tác phẩm viết cho người lớn: Ngôi thứ Tạo thân mật gần gũi Cứu đất cứu mường, Vợ chồng A Phủ, người kể và người đọc Miền Tây… Tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu ký” Trả lời là tác phẩm đầu tiên Tô Hoài sáng Phần 1: “Từ đầu…thiên hạ tác ông 21 tuổi Tác phẩm Văn nầy trích từ đâu? rồi” Trích từ truyện: “Dế Mèn Giáo viên đọc văn Yêu cầu học Phần 2: Còn lại phiêu lưu ký” Chia thành nhóm thảo luận sinh đọc tiếp Văn kể theo ngôi thứ mấy? Thanh niên Càng Bố cục Cách kể nầy có tác dụng gì? Vuốt Đoạn 1: Vẻ đẹp cường tráng Cánh Dế Mèn tg Nội dung ghi bảng 20’ I GIỚI THIỆU Tác giả Tô Hoài: tên khai sinh là Nguyễn Sen -1920-2002 -lớn lên làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông -Viết văn trước Cách mạng tháng Tám 1945 Lop6.net (2) Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng Đoạn 2: Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn 50’ II TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN Dế Mèn tự tả chân dung mình  Ngoại hình Càng:mẫm bóng Vuốt chân, khoeo cừ cứng dần và nhọn hoắt Cánh, áo dài chấm đuôi Răng đen nhánh Cả người màu nâu bóng mỡ Râu dài uốn cong  Chàng Dế niên cường tráng đẹp trai  Hành động Đi đứng oai vệ, làm điệu nhúng chân, rung râu Cà khịa với người Quát chị Cào Cào Đá ghẹo anh Gọng Vó Ngữ văn Văn chia làm phần? Nội dung phần Bóng mỡ Răng Râu Thảo luận Nhóm 1: Đọc lại đoạn tìm các chi tiết diễn tả ngoại hình Dế Mèn Đẹp, khỏe Từ ngoại hình em hãy nhận xét chung Dế Mèn? Nhóm 2: Tìm các chi tiết miêu tả hành động Dế Mèn Nhóm 3: Trình tự và cách miêu tả đoạn văn này sao? Qua cách miêu tả này em nhận xét gì tính cách dế mèn? Nhóm 4: Tìm tính từ miêu tả tính cách Dế Mèn? Đi đứng oai vệ Co cẳng… Vũ cánh phành phạch Vuốt râu Quát chị cào cào Ghẹo anh… Nêu kết nguyên nhân Kêu căng, hợm hĩnh Cường tráng, mẫm bóng, cứng, nhọn hoắt, hủn hoẳn, dài, giòn giã, nâu bóng, to, bướng, đen nhánh, ngoàm ngoạp, cong, hùng dũng, trịnh trọng, khoan thai Thay các từ đồng nghĩa: Hay, chính xác việc miêu tả Dế Mèn  Kiêu căng, hợm hỉnh coi mạnh mẽ, bóng loáng, xồn xột… Em nhận xét gì cách dùng từ Chê bai Dế Choắt thường người tác giả? Rủ Dế Choắt trêu chị Cốc Hậu là cái chết thê thảm Dế Choắt Bài học đường đời đầu Tác giả tinh tế cách lựa chọn Dế Mèn hối hận tiên Dế Mèn từ ngữ, vì đã miêu tả vẻ đẹp Kẻ cả, coi thường Dế Mèn đồng thời điểm chưa đẹp tính cách chú dế Thái độ kẻ cả, coi thường, chê Lời lẻ cách xưng hô, giọng lớn còn nông nỗi bai, tàn nhẫn Dế Choắt điệu Nghịch ranh, nghĩ cách trêu cợt Yêu cầu học sinh kể tóm tắt lại câu Tìm cách trêu chị Cốc chị Cốc chuyện trêu chị Cốc Hể vì trò đùa mình Chui vào hang, thú vị Nhận xét thái độ Dế Mèn Sợ hãi nghe tiếng chị Cốc Dế Choắt? mổ Dế Choắt Khiếp sợ, im thinh thít Biểu qua các chi tiết nào? Bất ngờ, ân hận sám hối chân thành Khi thấy chị Cốc rỉa lông Dế Mèn đã Đứng lặng lâu…đầu tiên làm gì? 10’ Không nên kiêu căng, hóng III TOÅNG KEÁT hách, khinh người, kẻ cả… Khi trêu xong, Dế Mèn làm gì? Bài văn miêu tả vẻ đẹp cường Khi nghe tiếng kêu cứu Dế tráng tuổi trẻ còn kiêu Choắt, Dế Mèn phản ứng sao? Vẻ đẹp còn kiêu căng căng, xốc nỗi Dế Mèn Dế Mèn Trước cái chết và lời khuyên cuối Do trêu chọc Cốc nên đã gây Lop6.net (3) Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng cái chết thảm thương cho Dế Choắt Dế Mèn hối hận và rút bài học đường đời cho mình Miêu tả loài vật sinh động, cách kể theo ngôi thứ nhất: tự nhiên, ngôn ngữ chính xác, hấp dẫn, giàu tính tạo hình IV LUYEÄN TAÄP: Sgk Ngữ văn cùng Dế Choắt, tâm trạng Dế Mèn sao? Trêu chị Cốc, cái chết Theo em, bài học đầu tiên mà Dế Dế Choắt Mèn rút là gì? Văn này có nội dung chính là Nhân hóa gì? Do đâu mà Dế Mèn đã rút bài học đường đời mình? Đóng vai Dế Mèn, diễn tả tâm trạng Văn đã sử dụng nghệ thuật gì? Hãy nhận xét nghệ thuật miêu tả loài Đọc vật Tô Hoài? Yêu cầu học sinh viết đoạn văn đóng vai Dế Mèn tả lại tâm trạng Dế Mèn trước cái chết Dế Choắt Yêu cầu học sinh đọc phần đọc thêm SGK 12 Cuûng coá: (4’) -T«i v¨n b¶n lµ T« Hoµi hay DÕ MÌn -Muốn miêu tả loài vật sinh động ta phải làm nào ? -H×nh ¶nh DÕ MÌn gîi cho em suy nghÜ g× ? Dặn dò: (2’) - Học thuộc bài cũ -§äc v¨n b¶n -KÓ tãm t¾t - Lµm bµi tËp (SGK),c¸c bµi tËp (SBT/3)., -T×m hiÓu vÒ phã tõ -Tìm đọc “Dế Mèn Phiêu Lưu ký” Rót kinh nghiÖm giê d¹y Ngày soạn: 07/01/2009 Ngaøy dạy: Tuần 20 – Bài 18 - Tiết 75 PHÓ TỪ I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh KiÕn thøc : - N¾m ®­îc phã tõ lµ g×? C¸c lo¹i phã tõ? - HiÓu vµ nhí ®­îc c¸c lo¹i ý nghÜa chÝnh cña phã tõ Thái độ :HS có thái độ sử dụng phó từ chính xác Kü n¨ng : - Biết đặt câu có chứa phó từ để thể các ý nghĩa khác Lop6.net (4) Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng Ngữ văn - Tích hợp với văn Sông nước Cà Mau với quan sát tưởng tượng so sánh và nhËn xÐt v¨n miªu t¶ II Chuaån bò cuûa thaày cuûa troø: - GV: SGK, giaùo aùn Tham kh¶o tµi liÖu - HS: SGK, bài soạn nhà III Tieán trình tieát daïy: Ổn định lớp.”1’ Kieåm tra baøi cuõ:2’ - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới:1’ Yêu cầu học sinh nhắc lại các từ loại đã học HK I Danh từ, động từ…Ngoài các từ loại mà em vừa nêu, hôm chúng ta tìm hiểu thêm từ loại Đó là phó từ tg Nội dung ghi bảng 10’ I PHÓ TỪ LAØ GÌ? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Trước hết chúng ta tìm hiểu Yêu cầu hoc sinh đọc bài tập SGK trang 12 1.Ví duï: Đã,sẽ,đang Các từ in đậm bổ sung cho từ Đi, ra, thấy ,cũng,vẫn…là phó từ nào Lỗi lạc,soi gương, ưa nhìn 2.Ghi nhớ: to bướng Phó từ là từ chuyên kèm Các từ vừa kể thuộc Động từ và tính từ với động từ, tính từ để bổ sung ý từ loại nào? nghĩa cho động từ, tính từ Như vậy: Những từ chuyên kèm với động từ tính từ gọi tên Đó là Ghi nhớ SGK phó từ II CÁC LOẠI PHÓ TỪ 10’ Thế nào là phó từ? Các từ in đậm dừng vị trí nào Trước sau động từ, Có loại lớn cụm từ? tính từ Phó từ đứng trước động từ, tính từ Dựa vào vị trí phó từ mà Bổ sung ý nghĩa liên quan tới hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất người ta có cách phân loại phó từ nêu động từ tính từ như: Yêu cầu học sinh đọc bài tập  Quan hệ thời gian Đọc (II) trang 13  Mức độ Tìm các phó từ bổ sung ý  Sự tiếp diễn tương tự a Lắm nghĩa cho các động từ,tính từ in  Sự phủ định b Đừng đậm? Phó từ đứng sau động từ, c Không đã, tính từ GV dùng bảng phụ Bổ sung số ý nghĩa Yêu cầu học sinh điền các phó  Mức độ từ vừa tìm phần I và II  Khả Học sinh lên bảng điền vào bảng phụ  Kết và hướng Chú thích (*) III LUYEÄN TAÄP Dựa vào vị trí, phó từ có Bµi tËp1: T×m vµ nªu t¸c dông 15’ Hai loại Lop6.net (5) Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng cña c¸c phã tõ ®o¹n v¨n: a - §·: phã tõ chØ quan hÖ thêi gian - Không: phủ định - Còn: tiếp diền tương tự - §·: thêi gian - §Òu: sù tiÕp diÔn - §­¬ng, s¾p: thêi gian - L¹i: tiÕp diÔn - Ra: kết và hướng - Còng sù tiÕp diÔn - S¾p : thêi gian b §·: thêi gian - §­îc: kÕt qu¶ Bµi 2: Mét h«m t«i nh×n thÊy chÞ Cèc ®ang rØa c¸nh gÇn hang m×nh T«i nãi víi Cho¾t trªu chäc chÞ cho vui Cho¾t rÊt sî chèi ®©y ®Èy T«i h¸t c¹nh khoÐ khiÕn chÞ Cèc ®iªn tiÕt vµ t×m DÕ Cho¾t ChÞ Cốc đã mổ cho Choắt cú trời gi¸ng khiÕn cËu ta ng¾c ngo¶i v« phương cứu sống - PT: +§ang: thêi gian hiÖn t¹i +Rất : mức độ +Ra: kÕt qu¶ Bài 3: HS thi đặt câu nhanh có dïng phã tõ Ngữ văn loại? Phó từ đứng trước động từ, tính từ thường bổ sung ý Hành động, trạng thái, tính chất, đặc điểm nghĩa gì? Kể số phó từ thời gian? Kể vài phó từ mức độ? Một vài phó từ tiếp diễn tương tự? Một vài phó từ phủ định? Phó từ cầu khiến Các phó từ đứng sau động từ, tính từ bổ sung cho động từ, tính từ có ý nghĩa gì? Yêu cầu học sinh đọc bài tập Gọi học sinh đọc câu và tìm phó từ câu Sau đó nêu ý nghĩa phó từ Đã, sẽ, đang, sắp… Rất, quá, lắm, cực kì, hơi… Cũng, vẫn, cứ, đều… Hãy, chừa, chẳng… Hãy, đừng, chớ… Mức độ Khả Kết và hướng Đọc Giáo viên đọc chính tả Cuûng coá: (4’) - Phã tõ lµ g× ? ý nghÜa cña phã tõ ? - Cã mÊy lo¹i phã tõ ? + XÐt vÒ vÞ trÝ + XÐt vÒ ý nghÜa Dặn dò: (2’) - Häc thuéc 2ghi nhí - Tù lÊy c¸c vÞ trÝ minh ho¹ - T×m , lµm bµi tËp cßn l¹i - T×m hiÓu chung vÒ v¨n miªu t¶ Rót kinh nghiÖm giê d¹y Lop6.net (6) Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng Ngữ văn Ngày soạn: / /200 Ngaøy dạy: / /200 Tuần 21 – Bài 18 - Tiết 76 TÌM HIEÅU CHUNG VEÀ VAÊN MIEÂU TAÛ I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Nắm hiểu biết chung văn miêu tả trước sâu vào số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn này - Nhận diện đoạn văn, bài văn miêu tả - Hiểu tình nào thì người ta thường dùng văn miêu tả II Chuaån bò cuûa thaày cuûa troø: - GV: SGK, giaùo aùn Tham kh¶o tµi liÖu - HS: SGK, bài soạn nhà III Tieán trình tieát daïy: Ổn định lớp.”1’ Kieåm tra baøi cuõ:2’ Lop6.net (7) Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng Ngữ văn - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới:1’ học kì I các em đã hiểu nào là văn tự sự, sang học kì II các em làm quen thể loại văn , đó là văn miêu tả Vậy nào là văn miêu tả? Chúng ta bước đầu làm quen tiết học hôm Tg Nội dung ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 15’ I ThÕ nµo lµ v¨n miªu t¶? Yêu cầu học sinh đọc tình Đọc tình huống SGK trang 15 Bài tập: Trong các tình trên, tình Vaên baûn: “Deá Meøn nào phải sử dụng cách Cả ba tình phieâu löu kí” miêu tả? Vì sao? Tình 1: tả đường và Deá Meøn: ngôi nhà đề người khách nhạn Chaøng deá nieân Tình 2: tả áo cần lấy cường tráng đề người bán hàng nhận Ñoâi caøng maãm boùng Tình 3: tả chân dung lực sĩ Những cái vuốt cứng daàn vaø nhoïn Ñoâi caùnh daøi kín xuoáng Như vây, mục đích văn taän chaân miêu tả là giúp người đọc, người Cả người rung rinh nghe hình dung lại đối maøu naâu boùng Đọc từ “bơi tôi… vuốt râu” tượng nói đến (người, vật,  Chú dế đẹp, lực lưỡng “cái anh… hang tôi” cảnh…) Deá Choaét: Yêu cầu học sinh đọc lại Dế Mèn: khỏe mạnh, to, đẹp Người gầy gò, dài lêu đoạn trích tả Dế Mèn, Dế Choắt Dế Choắt: gầy gò, xanh xao, bệnh ngheâu Hai đoạn văn giúp ta hình dung hoạn Cánh ngắn củn hở điều gì chú dế? mạn sườn Ñoâi caøng beø beø, naêng neà Giúp người đọc hình dung đặc Raâu ria cuït coù moät maåu điểm bậc vật Đó là đặc điểm riêng bậc  chuù deá oám yeáu chú dế Ghi nhớ Như vậy, văn miêu tả là gì? Văn miêu tả là loại văn 12’ Tính từ và động từ nhằm giúp người nghe, Ở đoạn văn miêu tả Dế Mèn và người đọc hình dung Dế Choắt thì từ loại nào sử Tái lại vật, người đặc điểm, tính chất bật dụng nhiều nhất? vật, việc, Mục đích văn miêu tả là người, phong cảnh gì? Làm cho cái đó Khi người viết văn làm văn lên trước mắt người miêu tả tốt làm cho người đọc đọc, người nghe Hiểu rõ đối tượng, quan sát kĩ dễ hình dung vật và ngược lại Để miêu tả tốt, người viết đòi hỏi phải có gì? Trong văn miêu tả, Văn miêu tả cần thiết lực quan sát người viết, sống và không thể thiếu Mỗi nhóm đoạn người nói bộc lộ rõ Đọc tác phẩm văn chương II Luyện tập Thảo luận nhóm (Phần bài tập) Yêu cầu học sinh đọc đoạn Lop6.net (8) Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng Ngữ văn Mỗi đoạn miêu tả cái gì? Chỉ Ghi đặc điểm bậc đặc điểm bậc đoạn vào bảng phụ đoạn Treo lên bảng Giáo viên nhận xét Viết vào tập Yêu cầu học sinh viết đoạn văn tả cảnh mùa đông Đọc bài văn “Lá rụng” Yêu cầu học sinh đọc phần đọc thêm Cuûng coá: (2’) - Văn miêu tả là gì? - Mục đích văn miêu tả là gì? - Để miêu tả tốt, người viết đòi hỏi phải có gì? Bài tập: (10’) + Bước 1: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ việc luyện tập + Bước : Chia nhóm, nhóm tìm hiểu đoạn theo yêu cầu vừa nêu +Bước : Các nhóm trình bày kết tìm hiểu và nhận xét nội dung trả lời + Bước : Gợi ý tìm hiểu đề văn luyện tập thực hành cuối bài Đoạn 1: miêu tả hình ảnh Dế Mèn: chú dế cường tráng, khỏe mạnh Đoạn 2: miêu tả hình ảnh chú bé Lượm (nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, đáng yêu) Đoạn 3: miêu tả quang cảnh sinh hoạt các sinh vật hồ ao (nhộn nhịp, đông đúc)  HS luyện viết đoạn văn theo yêu cầu: Tả cảnh mùa đông đến Khuôn mặt người mẹ em Dặn dò: (2’) - Học bài - Soạn trước bài 19 “Sông nước Cà Mau”  Tác giả, bố cục  Văn tả cảnh gì?  Người tả vi trí nào? Thuận lợi gì vị trí ấy?  Cách đặt tên sông, rạch  Tìm chi tiết nói rộng lớn rừng đước?  Hình ảnh chợ Năm Căn sao?  Rót kinh nghiÖm giê d¹y Ngày soạn: / /200 Ngaøy dạy: Tuần 21 – Bài 19 - Tiết 77 SÔNG NƯỚC CAØ MAU Đoàn Giỏi Lop6.net (9) Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng Ngữ văn I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh KiÕn thøc : Gióp HS c¶m nhËn ®­îc: - Sự phong phú và độc đáo thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau - NghÖ thuËt miªu t¶ cña t¸c gi¶ Thái độ :Qua văn giáo dục cho HS tình yêu thiên nhiên, bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước Kỹ :Rèn luyện kĩ đọc và tả cảnh II Chuaån bò cuûa thaày cuûa troø: - GV: SGK, giaùo aùn Tham kh¶o tµi liÖu - HS: SGK, bài soạn nhà III Tieán trình tieát daïy: Ổn định lớp.”1’ Kieåm tra baøi cuõ:4’ -T«i v¨n b¶n lµ T« Hoµi hay DÕ MÌn -Muốn miêu tả loài vật sinh động ta phải làm nào ? -H×nh ¶nh DÕ MÌn gîi cho em suy nghÜ g× ? Bài mới:1’ Cà Mau, nơi tận cùng tổ quốc ta với rừng tràm, rừng đước bát ngát cùng huyền thoại còn lưu truyền đến ngày thời cha ông ta mở đất Hôm chúng ta làm chuyến du lịch đến vùng sinh thái này Tg Nội dung ghi bảng 10’ I GIỚI THIỆU Hoạt động giáo viên Trước tiên ta tìm hiểu tác giả, tác phẩm Yêu cầu học sinh đọc chú thích (*) Hoạt động học sinh Đọc chú thích (*) Trả lời Tác giả Đoàn Giỏi sinh và năm nào? Quê Chống Pháp (1945-1954) Đoàn Giỏi (1925-1989) quán đâu? Cuộc sống thiên nhiên và Quê Tiền Giang Ông bắt đầu viết văn vào thời kì nào? người Nam Bộ Viết văn từ thời kì kháng Đề tài sáng tác ông là gì? Truyện “Đất rừng phương chiến chống Pháp Nam” Văn này có nguồn gốc từ đâu? Xuất xứ học sinh đọc tiếp Trích từ chương XVIII truyện Giáo viên giới thiệu đôi nét truyện “Đất rừng phương Nam” “Đất rừng phương Nam” Bốn đoạn Giáo viên đọc, gọi học sinh đọc tiếp Văn này có thể chia thành Bố cục đoạn đoạn? Nội dung đoạn là gì? Đoạn 1: Từ đầu…đơn điệu  Nhìn tổng quát sông nước Cà Mau Đoan 2: Từ khi…nước đen  Cảnh kênh rạch, sông ngòi Đoạn 3: Thuyền…ban mai  Tả riêng dòng sông Năm Toàn cảnh Cà Mau tác giả miêu Sông ngòi, kênh rạch bủa Căn tả có gì bật? giăng mạng nhện Đoạn 4: phần còn lại  Cảnh chợ Năm Căn Rừng Cà Mau với đặc đểm gì? Bát ngát Lop6.net (10) Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng 20’ 5’ 10 Ngữ văn II TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN Khái quát sông nước Sự hòa quyện thiên nhiên đây Trên thì trời xanh…bát nào? ngát Cà Mau Sông ngòi, kênh rạch chằng Âm miêu tả nào? Rì rào gió, rừng, chịt sóng biển đều ru Màu xanh bầu trời, cây, vỗ triền miên lá…bát ngát Âm rì rào gió rừng, Tác giả sử dụng các giác quan nào để Nghe, nhìn sóng biển miêu tả?  Cảm giác buồn, đơn điệu, Ở đoạn gợi cho chúng ta cảm giác Buồn lặng lẽ gì Cà Mau? Cảnh kênh rạch sông Việc đặt tên các sông, rạch Rạch Mái Giầm: hai bên ngòi đây có gì đặc biệt? bờ toàn cây mái giầm Dựa theo đặc điểm riêng Kênh Bo Mắt: tập trung biệt kênh rạch mà nhiều bọ mắt đặt tên Kênh Ba Khía: tập trung  Tạo nên màu sắc địa nhiều ba khía phương riêng biệt Cảnh dòng sông Năm Việc đặt tên các sông rạch dựa vào Đặc điểm nơi Căn sở nào? Mênh mông hùng vĩ Những chi tiết nào miêu tả dòng sông Mênh mông, đổ ầm ầm Đổ ầm ầm thác Năm Căn? thác, cá bơi đàn Cá bơi đàn Đước dựng cao ngất Rừng đước cao ngất Màu xanh ẩn sương mù và khói sóng Những chi tiết nào miêu tả cảnh chợ Sát bờ sông, ồn ào tấp nập Cảnh chợ Năm Căn Thuyền chài, thuyền lưới, Thuyền chài, thuyền lưới, Năm Căn? thuyền buôn dập dềnh thuyền buôn dập dềnh Những lò than…rừng Cà Bến vân hà, nhà bè, phố nổi, Mau cảnh mua bán tấp nập các dân tộc Việt, Hoa, Miên Cảnh chợ Năm Căn qua nòi bút Ồn ào, tấp nập  Ồn ào, tấp nập tác giả thể nào? III TOÅNG KEÁT Cảnh sông nước Cà Mau đẹp Đoạn trích miêu tả cảnh sông nước Rộng lớn, hùng vĩ, hoang dã rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống Cà Mau sao? Chợ Năm Căn có đặc điểm Tấp nập, trù phú hoang dã Chợ Năm Căn tấp nập, trù bậc gì? Qua đoạn trích ta thấy thiên nhiên và Hài hòa, cụ thể, vừa bao phú, độc đáo người đây nào? quát qua hiểu biết Bức tranh thiên nhiên tác giả sống Cà Mau vừa cụ thể, vừa bao quát qua cảm nhận và vốn Yêu cầu học sinh đọc lại ghi nhớ Đọc phần đọc thêm hiểu biết phong phú tác giả Cuûng coá: (2’) Cảnh chợ Năm Căn qua nòi bút tác giả thể nào? Đoạn trích miêu tả cảnh sông nước Cà Mau sao? Chợ Năm Căn có đặc điểm bậc gì? Qua đoạn trích ta thấy thiên nhiên và người đây nào? Dặn dò: (2’) Lop6.net (11) Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng 11 Ngữ văn Học bài Soạn trước bài “So sánh” theo yeâu caàu Sgk Tù lÊy c¸c vÞ trÝ minh ho¹ Rót kinh nghiÖm giê d¹y Ngày soạn: / /200 Ngaøy dạy: Tuần 21 – Bài 19 - Tiết 78 SO SAÙNH I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 1.KiÕn thøc : Gióp HS n¾m ®­îc kh¸i niÖm vµ cÊu t¹o cña so s¸nh Thái độ :Giáo dục cho HS yêu thích nghệ thuật văn chương Kỹ :Biết cách quan sát giống các vật để tạo so sánh đúng II Chuaån bò cuûa thaày cuûa troø: - GV: SGK, giaùo aùn Tham kh¶o tµi liÖu - HS: SGK, bài soạn nhà III Tieán trình tieát daïy: Ổn định lớp.”1’ Kieåm tra baøi cuõ:5’ - Phã tõ lµ g× ? ý nghÜa cña phã tõ ? - Cã mÊy lo¹i phã tõ ? + XÐt vÒ vÞ trÝ + XÐt vÒ ý nghÜa Bài mới:1’ Trong lời ăn tiếng nói ngày để tạo nên hình ảnh và đăc sắc, người ta dùng biện pháp nghệ thuật so sánh Vậy so sánh là gì? Ta vào tiết học hôm Tg Nội dung ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10’ Yêu cầu học sinh đọc bài tập Đọc bài I SO SAÙNH LAØ GÌ? 1(a, b) Lop6.net (12) Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng ví duï: Treû em nhö buùp treân caønh Veá A Từ ss Veá B So saùnh - TËp hîp tõ chøa h×nh ¶nh so s¸nh: + bóp trªn cµnh + hai dãy trường thành vô tận - Sù vËt, sù viÖc ®­îc so s¸nh víi nhau: + TrÎ em so s¸nh víi bóp trªn cµnh + Rõng ®­íc dùng lªn cao ngÊt so s¸nh với hai dãy trường thành vô tận - Cơ sở để so sánh: dựa vào tương đồng - T¸c dông: +Làm bật cảm nhận người nói, người viết vật nói đến + T¨ng tÝnh gîi h×nh, gîi c¶m Ñònh nghóa So sánh là đối chiếu vật, việc này với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho vật diễn đạt II CAÁU TAÏO CUÛA PHEÙP SO 10’ SAÙNH Mô hình đầy đủ phép so sánh gồm: Vế A: Nêu lên vật việc so sánh Vế B: Nêu tên vật, việc dùng để so sánh vật, việc nói vế A Từ ngữ phương diện so sánh Từ ngữ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh)  Các từ ngữ phương diện so sánh và ý so sánh có thể lượt bớt  Vế B có thể đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh III LUYEÄN TAÄP 15’  Bài tập trang 29  So sánh người với người Thầy thuốc mẹ hiền Thầy cô cha mẹ  So sánh vật với vật 12 Ngữ văn Các cụm từ nào đươc đem “Trẻ em” với “búp trên so sánh với nhau? cành” “Rừng đước” với “2 dãy Ở câu a, vì có thể so sánh trường thành vô tận” vậy? Có đặc điểm gần giống Ở câu b, vì có thể so sánh đầy sức sống với nhau? Cả đối tượng cho nét Các vật việc so tương đồng là cao ngất sánh với để làm gì? Tăng sức gợi hình gợi Trong các ví dụ trên, cụm từ cảm nào so sánh? (rừng đước; trẻ em) Trẻ em Cụm từ nào đem so Rừng đước (vế A) sánh Búp trên cành Thế nào là so sánh? Hai dãy trường thành (vế Yêu cầu học sinh đọc bài tập B) Cách so sánh câu trên có gì Ghi nhớ SGK 221 khác với so sánh câu nầy? Đọc Học sinh làm chỗ bài tập phần II Câu bài tập 3: các vật Vế A là gì? so sánh không có nét tương Vế B là gì? đồng Áp dụng vào các ví dụ trên? Tự làm vào bảng Hãy tìm thêm các từ so sánh Sự vật so sánh Sự vật dùng để so sánh mà em biết? Vế A: trẻ em, rừng đước Yêu cầu học sinh đọc bài tập Phương diện so sánh: Cấu tạo phép so sánh dựng lên cao ngất trên có gì đặc biệt? Từ so sánh: như, Vế B: búp trên cành, hai dãy tường thành vô tận Mô hình đầy đủ phép so sánh là nào? Như, là, tựa, dấu Có phải lúc nào áp chấm… dụng đầy đủ cấu tạo phép so sánh? a Không có từ so sánh, Ở ví dụ a (I) đã lược có dấu hai chấm (:) b Dùng dấu phẩy phương diện nào? Ở ví dụ 3a đã lược bớt phương diện nào? Trả lời Ở ví dụ 3d có gì đặc biệt? Lop6.net (13) Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng 13 Ngữ văn Cây lựu hoa nở đốm lửa Không thiết lúc nào đầy đủ Bông lúa trĩu hạt cần câu Yêu cầu học sinh đọc bài tập  So sánh khác loại Với các ví dụ đã cho hãy tìm Phương diện so sánh Thân em hạt mưa sa ví dụ theo chủng loại Hạt vào đài các, hạt ruộng cày Lược từ so sánh  So sánh cái cụ thể với cái trừu Sự vật so sánh tượng đưa lên phía sau, vế B đảo Yêu cầu học sinh đọc bài tập Chí ta núi thiên thai Yêu cầu học sinh tìm các từ lộn lên trước với từ so sánh Đỏ rực chiều hôm dậy canh đồng vế B Đọc Lòng ta nước Hương Giang Xanh biếc lòng sông bóng thông Yêu cầu học sinh đọc bài tập Tìm và phát biểu (Tố Hữu) Đọc phần III  Bài tập Tìm từ điền vào Về nhà làm Khỏe (voi, hùm, hổ) Đen (cột nhà cháy, than củi sùng, Đọc hắc ín) Trắng (tuyết, vôi) Cao (sếu, núi, tre) Cuûng coá: (2’) - Thế nào là so sánh? - Cấu tạo phép so sánh trên có gì đặc biệt? - Có phải lúc nào áp dụng đầy đủ cấu tạo phép so sánh? Dặn dò: (2’) - Häc thuéc 2ghi nhí - Tù lÊy c¸c vÞ trÝ minh ho¹ - T×m , lµm bµi tËp cßn l¹i - Soạn trước bài “Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả”  Rót kinh nghiÖm giê d¹y Lop6.net (14) Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng 14 Ngữ văn Ngày soạn: / /200 Ngaøy dạy: Tuần 22 – Bài 20 - Tiết 79 BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI Tạ Duy Anh I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - T/C sáng và lòng nhân hậu người em gái có tài đã giúp cho người anh nhận phần hạn chế chính mình và vượt lên lòng tự ái Từ đó hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn biết thắng đựợc ghen tỵ trước tài hay thành công người khác - N¾m ®­îc nghÖ thuËt kÓ truyÖn vµ miªu t¶ t©m lÝ nh©n vËt t¸c phÈm - RÌn kÜ n¨ng kÓ chuyÖn ë ng«i thø nhÊt KÜ n¨ng miªu t¶ vµ ph©n tÝch t©m lÝ nh©n vËt - Giáo dục thái độ ứng xử đứng đắn II Chuaån bò cuûa thaày cuûa troø: - GV: SGK, giaùo aùn Tham kh¶o tµi liÖu - HS: SGK, bài soạn nhà III Tieán trình tieát daïy: Ổn định lớp.”1’ Kieåm tra baøi cuõ:4 ’ - C¶nh s«ng vµ rõng ®­íc N¨m C¨n ®­îc miªu t¶ ntn ? - Ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña em sau häc v¨n b¶n Bài mới:1’ Văn mà chúng ta tiếp cận hôm là truyện ngắn đạt giải cao thi “ Tương lai vẫy gọi” báo Thiếu niên tiền phong phát động nhà văn Tạ Duy Anh Để cảm nhận nội dung ý nghĩa truyện thông qua nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật tác phẩm, các em đã chuẩn bị câu hỏi gợi ý SGK Trên sở đó, chúng ta cùng thảo luận để rút bài học thiết thực cho thân học tập sống qua bài “ Bức tranh cuûa em gaùi toâi” Tg Nội dung ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 15’ Trước hết ta vào phần giới thiệu I GIỚI THIỆU Lop6.net (15) Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng 15 Yêu cầu học sinh đọc chú thích (*) Hãy giới thiệu đôi nét tác giả Tác giả Tạ Duy Anh Sinh năm 1959, quê huyện Chương Mĩ, tỉnh Hà Tây Là hội viên Hội nhà văn Việt Nam Tác phẩm Là truyện ngắn đạt giải nhì thi viết “Tương lai vẫy gọi” II TÌM HIEÅU VAÊN 25’ BAÛN - §äc - tãm t¾t - Chó thÝch/34 - Bè côc: phÇn -Hai anh em là nh©n vËt chÝnh ( c¶ hai thể sâu sắc chủ đề chuyện: Lòng nhân ái và đố kỵ -n/v anh lµ n/v trung t©m (Gi÷ vai trß chñ yÕu viÖc thÓ hiÖn chủ đề và t/t - Ng«i kÓ thø nhÊt( Ngêi anh) Nhµ v¨n ®­îc miªu t¶ tù nhiªn, ch©n thµnh Phân tích 4.1 Nhân vật người anh a Trước em gái phát tài Ngữ văn Đọc Tạ Duy Anh sinh năm 1959 Ông là cây bút bật tỉnh Hà Tây chú ý người đọc (năm 1986) Trả lời chú thích (*) Em biết gì hoàn cảnh sáng tác văn này? Học sinh đọc tiếp Truyện rút tập “Con dế ma” Rút kinh nghiệm tặng giải nhì (không có giải nhất) thi viết: Tương lai vẫy gọi báo Thiếu Niên Tiền Phong Giải thích phần chú thích Hướng dẫn cách đọc Cần phân biệt rõ lời kể, đối thoại, diễn biến Chuyện kể anh em Kiều tâm lí nhân vật Giáo viên đọc trước, yêu cầu học sinh đọc Phương (Mèo) qua lời kể người anh Mèo là cô gái hay tiếp nghịch ngơm lại có khiếu đặc biệt Sau Nhận xét cách đọc thời gian theo dõi, là sau Yêu cầu học sinh giải nghĩa từ khó SGK Hãy tóm tắt truyện “Bức tranh em gái nghe chú Tiến Lê khen tranh Mèo, người anh rơi tôi” vào trạng thái mặc cảm, khiến anh hay gay gắt với em Nhưng Giáo viên nhận xét, bổ sung Trong văn này, ngôi kể sử dụng là bất ngờ là tranh Kiều Phương đoạt giải lại vẽ anh ngôi thứ mấy? Tác dụng ngôi thứ văn tự mình Trước tranh, người anh hối hận nhận là gì? lòng cô em gái Nhân vật chính truyện là ai? Để biết nhân vật chính là ai, ta vào tìm hiểu nhân vật người anh Mở đầu câu chuyện, người anh gọi em mình là gì? Vì sao? Ngôi thứ xưng “tôi” Người kể có thể trực tiếp kể gì mình nghe, thấy và Với biệt danh này, cô em gái có thái độ bộc lộ ý nghĩ mình sao? Người anh, người em, hai anh em Sau câu nói ông anh “này, em không để chúng nó yên à?” thì cô em gái có cử Gọi là Mèo vì “mặt nó luôn sao? Em cảm nhận đây là trêu chọc hay giận bị chính nói bôi bẩn” hờn, quát tháo hai anh em? Vui vẻ chấp nhận, khoe với Vậy thì tình cảm ban đầu hai anh bạn bè em nào? -Tình anh em vốn Thấy em gái hay lục lọi lung tung, người anh thân mật “Nó vênh mặt mèo mà có thái độ nào? lại! ” Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn “một hôm…nó vui vẻ lắm” -Kẻ trước trò Khi phát em gái chế thuốc vẽ từ nhọ nghịch ngợm em Trêu chọc nồi, người anh đã nghĩ gì? Lop6.net (16) Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng gái 16 Ngữ văn Em có nhận xét gì cách kể và giọng điệu kể “ông anh trai” đoạn văn này? Thân mật Dưới mắt người anh, hành động -Tò mò, coi thường em gái xem là gì? em gái b Khi em gái Với em mình, người anh muốn khẳng định điều gì? phát tài Hành động “bí mật theo dõi em gái biết em chế thuốc vẽ” thể điều gì người -Mặc cảm tự ti (chỉ muốn gục xuống bàn anh? Tâm trạng người anh tài em gái khóc) phát -Không thân với em, Sự xuất bố họa sĩ Tiến Lê đã hé đố kị với tài mở giới bí mật cô bé Đồng thời câu chuyện chuyển sang hướng khác em Cô bé đã san sẻ bí mật với ai? -Thầm cảm phục tài Tại sống chung nhà người em em và thương không chia sẻ bí mật với người anh? Khi chú Tiến Lê xin phép bố mẹ mình theo cho mình bé Quỳnh vườn, lúc đó người anh làm gì? Khó chịu, bực bội Đọc Trời ạ! Thì nó chế thuốc vẽ Cách kể và giọng kể thể vẻ kẻ bậc bề trên Trò nghịch ngợm trẻ gây phiền hà cho người khác Vẻ “người lớn” với em Khi bé Kiều Phương phát tài hội họa, tâm trạng người nào? Tò mò trẻ Bé Quỳnh, chú Tiến Lê Riêng cậu anh trai cảm thấy mình nào? Vì anh hay lên giọng kẻ Điều đó thể qua hành động nào? Mải mê với diều nên Thái độ này đã thể trạng thái tâm lí gì không biết có chuyện gì xảy nhân vật? Ngạc nhiên, vui mừng, sung Từ trạng thái này đã khiến cho anh đối xử sướng, trừ người anh (nhân vật với em sao? tôi) Cảm thấy mình bất tài, bị Thế nhưng, lúc xem trộm tranh, thái độ đẩy ngoài anh sao? Những ngồi học Mặc dù ghen tị khâm phục tài muốn gục xuống bàn khóc em Điều cho thấy nhà văn đã đặt nhân vật Mặc cảm, tự ti giới hạn mong manh, cái đau khổ cao thượng và ích kỉ hèn hạ, đã không nhân vật làm điều đáng tiếc Không thể thân với em Khi quan sát tranh mèo em gái, trước kia, cái giận vô lí, người anh có cảm tưởng sao? cần lỗi nhỏ là phát run lên Lop6.net (17) Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng 17 Ngữ văn Thầm cảm phục tài Có cảm tưởng là lòng người em anh đã có điều gì? Tại người anh lại “lén trút tiếng thở dài”? Có cảm tưởng nó biết việc chúng tôi làm và lờ vì không chấp trẻ Tiếng thở dài chưa đủ để người anh làm lành với cô em gái Lục vấn lương tâm Hai anh em thân thiết phải chia Thừa nhận tài em, xa vì yếu tố bất ngờ, người phát tài năng, còn người không đủ tự vừa thương cho mình vì chẳng có khiếu gì tin vào mình Cuûng coá: (2’) Em biết gì hoàn cảnh sáng tác văn này? Hãy tóm tắt truyện “Bức tranh em gái tôi” Trong văn này, ngôi kể sử dụng là ngôi thứ mấy? Tác dụng ngôi thứ văn tự là gì? Dặn dò: (2’) - §äc diÔn c¶m chuyÖn KÓ l¹i c©u chuyÖn , - Phân tích nhân vật Kiều Phương -Tìm hiểu phần còn lại,( Tìm hiểu người anh -Soạn trước bài “Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả” Rót kinh nghiÖm giê d¹y Ngày soạn: / /200 Ngaøy dạy: Tuần 22 – Bài 19 - Tiết 80,81 QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VAØ NHAÄN XEÙT TRONG VAÊN MIEÂU TAÛ I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Nắm hiểu biết chung văn miêu tả trước sâu vào số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn này - Nhận diện đoạn văn, bài văn miêu tả - Hiểu tình nào thì người ta thường dùng văn miêu tả - HS thấy vai trò, tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét vaên mieâu taû - HS bieát vaän duïng caùc yeáu toá naøy vieát baøi vaên mieâu taû II Chuaån bò cuûa thaày cuûa troø: Lop6.net (18) Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng 18 Ngữ văn - GV: SGK, giaùo aùn Tham kh¶o tµi liÖu - HS: SGK, bài soạn nhà III Tieán trình tieát daïy: Ổn định lớp.”1’ Kieåm tra baøi cuõ:5 ’ - Văn miêu tả là gì? - Mục đích văn miêu tả là gì? - Để miêu tả tốt, người viết đòi hỏi phải có gì? Bài mới:1’ Để miêu tả chính xác và sinh động, người viết phải qua nhiều công đoạn Trước hết phải quan sát sau đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh … Muốn làm chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm Tg Nội dung ghi bảng 30’ I QUAN SAÙT, TƯỞNG TƯỢNG SO SÁNH VAØ NHẬN XEÙT TRONG VAÊN MIEÂU TAÛ T×m hiÓu vÝ dô: (SGK - 27 -28) * §o¹n 1: -T¶ chµng DÕ Cho¾t gÇy èm, đáng thương - ThÓ hiÖn qua c¸c tõ ng÷:, h×nh ¶nh: GÇy gß, lªu nghªu, bÌ bÌ, nÆng nÒ, ngÈn ngÈn ng¬ ng¬ * §o¹n 2: - Tả cảnh đẹp thơ mộng và hùng vĩ sông nước Cà Mau Năm Căn - C¸c tõ ng÷, h×nh ¶nh thÓ hiÖn: gi¨ng chi chÝt nh­ m¹ng nhÖn, trời xanh, nước xanh, rừng xanh,rì rµo bÊt tËn, mªnh m«ng, Çm Çm nh­ th¸c * §o¹n 3: - Tả cảnh mùa xuân đẹp, vui, n¸o nøc nh­ ngµy héi - C¸c tõ ng÷, h×nh ¶nh thÓ hiện: Chim ríu rít, cây gạo, táp đèn khæng lå, ngµn hoa löangµn bóp nân, nÕn xanh - C¸c n¨ng lùc cÇn thiÕt: quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét cÇn s©u s¾c, dåi dµo, tinh tÕ - Các câu văn có liên tưởng, tưởng tượng so sánh và nhận xét: + Nh­ g· nghiÖn thuèc phiÖn + Nh­ m¹ng nhÖn, nh­ th¸c, người ếch, dãy trường thành v« tËn Hoạt động giáo viên - Gọi HS đọc đoạn văn Hoạt động học sinh - HS đọc - HS trao đổi nhóm - Đoạn văn thứ người viết tả phút -T¶ chµng DÕ Cho¾t gÇy èm, g×? - Điểm bật đối tượng đáng thương - ThÓ hiÖn qua c¸c tõ miªu t¶ lµ g× vµ ®­îc thÓ qua ng÷:, h×nh ¶nh: GÇy gß, lªu nh÷ng tõ ng÷ h×nh ¶nh nµo? nghªu, bÌ bÌ, nÆng nÒ, ngÈn ngÈn ng¬ ng¬ - Đoạn văn thứ hai người viết tả g×? - Điểm bật đối tượng miªu t¶ lµ g× vµ ®­îc thÓ qua nh÷ng tõ ng÷ h×nh ¶nh nµo? - Tả cảnh đẹp thơ mộng và hùng vĩ sông nước Cà Mau - N¨m C¨n - C¸c tõ ng÷, h×nh ¶nh thÓ hiÖn: gi¨ng chi chÝt nh­ mạng nhện, trời xanh, nước xanh, rõng xanh,r× rµo bÊt tËn, mªnh m«ng, Çm Çm nh­ th¸c - Tả cảnh mùa xuân đẹp, - Đoạn văn thứ ba người viết tả vui, n¸o nøc nh­ ngµy héi g×? - C¸c tõ ng÷, h×nh ¶nh thÓ - Điểm bật đối tượng miªu t¶ lµ g× vµ ®­îc thÓ qua hiÖn: Chim rÝu rÝt, c©y g¹o, t¸p đèn khổng lồ, ngàn hoa nh÷ng tõ ng÷ h×nh ¶nh nµo? löangµn bóp nân, nÕn xanh - C¸c n¨ng lùc cÇn thiÕt: - Để tả trên người viết quan s¸t, tưởng tượng, so sánh cÇn cã ®­îc nh÷ng n¨ng lùc g×? vµ nhËn xÐt cÇn s©u s¾c, dåi dµo, tinh tÕ - C¸c c©u v¨n cã sù liªn - T×m nh÷ng c©u v¨n cã sù liªn tưởng, tưởng tượng so sánh và tưởng so sánh đoạn? nhËn xÐt: + Nh­ g· nghiÖn thuèc Lop6.net (19) Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng 8’ - Như tháp đèn, lửa, nh­ nÕn xanh - Các hình ảnh so sánh, tưởng tượng, liên tưởng trên nhìn chung đặc sắc vì nó thể đúng, rõ hơn, cụ thể hơnvề đối tượng và gây bất ngờ, lí thú cho người đọc * Tất chữ bị bỏ là động từ, tính từ, so sánh, liên tưởng và tưởng tượng làm cho ®o¹n v¨n trë nªn chung chung vµ kh« khan Ghi nhí : Muốn miêu tả , trước hết người ta phải biết quan sát, từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh, … để làm bật lên đặc điểm tiêu biểu vật 19 Ngữ văn phiÖn + Nh­ m¹ng nhÖn, nh­ thác, người ếch, dãy trường thành vô tận - Như tháp đèn, löa, nh­ nÕn xanh - Sự liên tưởng và so sánh có - C¸c h×nh ¶nh so s¸nh, gì đặc sắc? tưởng tượng, liên tưởng trên nhìn chung đặc sắc vì nó thể đúng, rõ hơn, cụ thể hơnvề đối tượng và gây bất ngờ, lí thú cho người đọc * GV cho HS đọc bài - Em hãy so sánh với đoạn - Tất chữ bị bỏ nguyên văn trên để đoạn là động từ, tính từ, này đã bỏ chữ gì? so sánh, liên tưởng và Những chữ bị bỏ đã làm ảnh tưởng tượng làm cho đoạn văn hưởng đến đoạn văn miêu tả này trở nên chung chung và khô nh­ thÕ nµo? khan - Quan sát, tưởng tượng , so sánh - Muoỏn mieõu taỷ ủửụùc , trửụực vµ nhËn xÐt cã vai trß t¸c dơng g× hết người ta phải biết quan v¨n miªu t¶? sát, từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh, … để làm bật lên đặc điểm tiêu biểu vật Cuûng coá: (4’) –Tiết - Văn miêu tả là gì? - Mục đích văn miêu tả là gì? - Để miêu tả tốt, người viết đòi hỏi phải có gì? - Quan sát, tưởng tượng , so sánh và nhận xét có vai trò tác dụng gì văn miªu t¶? LuyÖn tËp: 39’  Bài tập SGK 29 Đọc và điền từ đã - HS ®iÒn a Gương bầu dục cho vào dấu (…) b Uốn cong cong c Cổ kính d Xám xịt đ Xanh um Cảnh Hồ Gươm với chi tiết bật Cầu Thê Húc Cầu Thê Húc màu son Đền Ngọc Sơn Đền Ngọc Sơn cổ kính Tháp Rùa Tháp Rùa  Bài tập SGK 29 Đọc - HS tr¶ lêi Những chi tiết miêu tả vẻ đẹp kiêu căng Dế Tìm các chi tiết Mèn: miêu tả Dế Mèn đẹp, khỏe mạnh  Cả người rung rinh màu nâu bóng mỡ kiêu căng  Đầu to, tảng bướng Lop6.net (20) Giáo án: Phan Thị Mỹ Phượng 20 Ngữ văn    Răng đen nhán, nhai ngoàm ngoạp Trịnh trọng khoan thai vuốt râu, lấy làm hãnh diện Râu dài, uốn cong  Bài tập SGK 29 Hs tự làm  Bài tập SGK 29 Mặt trời: (như) mâm bạc mâm bạc Bầu trời: lồng bàn khổng lồ nửa cầu xanh Hàng cây: trưởng thành, hành quân Núi (đồi): cái bát úp Những ngôi nhà: nấm, bao diêm  Bài tập Hãy viết đoạn văn miêu tả dòng sông  Chiều dài  Rộng (hẹp)  Thẳng hay uốn khúc  Hai bên bờ sông Lục bình, sóng - HS tr¶ lêi Đọc Liên tưởng, so sánh các vật đã cho Đọc Viết vào - HS nªu c¸c h×nh ¶nh so s¸nh - HS viÕt giÊy nháp sau đó đọc Dặn dò: (2’) - Häc bµi, thuéc ghi nhí - Hoµn thiÖn bµi tËp SGK - So¹n bµi: Bøc tranh cña em g¸i t«i (tiếp theo)  Rót kinh nghiÖm giê d¹y Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan