1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu lực tác động của kênh lãi suất trong điều hành chính sách tiền tệ tại việt nam

231 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhân tố ảnh hưởng tới hiệu lực tác động của kênh lãi suất trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thanh Nhàn
Người hướng dẫn PGS.TS. Tô Kim Ngọc, TS. Võ Trí Thành
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 1,04 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ HIỆU LỰC TÁC ĐỘNGCỦA KÊNH LÃISUẤT (31)
    • 1.1. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ HỆ THỐNG KÊNH TRUYỀN DẪN TÁCĐỘNGCỦACHÍNHSÁCHTIỀNTỆ (31)
      • 1.1.1. Khungđiều hànhchínhsáchtiềntệ (31)
      • 1.1.2. Hệthốngkênhtruyềndẫntácđộngcủachínhsáchtiềntệ (39)
    • 1.2. KÊNHL Ã IS U Ấ T V À HI Ệ U L Ự C T Á C Đ Ộ N G C Ủ A K Ê NH L Ã I S U Ấ T .34 1. Cơ chếtruyềndẫntácđộngcủachínhsáchtiềntệ quakênhlãisuất (45)
      • 1.2.2. Hiệu lựctác độngcủakênhlãisuất (51)
    • 1.3. CÁCNHÂNTỐẢNHHƯỞNGĐẾNHIỆULỰCTÁCĐỘNGCỦAKÊNHLÃISU ẤTTRONGĐIỀUHÀNHCHÍNHSÁCHTIỀNTỆ (54)
      • 1.3.1. Nhómnhântốảnhhưởngtừthịtrườngquốctế (55)
      • 1.3.2. Chấtlượngbảngcânđốitàisảncủahệthốngngânhàngthươngmại (60)
      • 1.3.3. Đặcđiểmmôitrườngvậnhànhhệthốngtàichính (62)
      • 1.3.4. Nhómcácnhântốkhác (70)
    • 2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM (75)
      • 2.1.1. Hệthống mụctiêuCSTT (75)
      • 2.1.2. Điều hànhhệthốngcôngcụchínhsáchtiềntệ (80)
    • 2.2. HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG CỦA KÊNH LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNHCHÍNHSÁCHTIỀNTỆTẠIVIỆTNAM (86)
      • 2.2.1. Thựctrạngcơchếtácđộngthôngqualãisuấttrongđiềuhànhchínhsáchtiềntệ tạiViệt Nam (86)
      • 2.2.2. Mô hình định lƣợng đánh giá hiệu lực tác động của kênh lãi suất trongđiềuhànhchínhsáchtiềntệtạiViệtNam (98)
      • 2.2.3. Đánh giá chung về hiệu lực tác động của kênh lãi suất trong điều hànhchínhsáchtiềntệtại ViệtNam (106)
      • 2.3.1. Nhómnhântốảnhhưởngtừthịtrườngquốctế (107)
      • 2.3.2. Chấtlượngbảngcânđốitàisảncủahệthốngngânhàngthươngmại.102 2.3.3. Đặcđiểmmôitrườngvậnhànhhệthốngtàichính (113)
      • 2.3.4. Nhómcácnhântốkhác (133)
    • 2.4. ĐOLƯỜNGNHÂNTỐẢNHHƯỞNGTỚIHIỆULỰCKÊNHLÃISUẤT (145)
      • 2.4.1. Mô hìnhnghiên cứu (145)
      • 2.4.2. Lựa chọnbiếnvàkiểmđịnh (146)
      • 2.4.3. Kết quả (147)
  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG KÊNH LÃISUẤTTRONGĐIỀUHÀNHCHÍNHSÁCHTIỀNTỆỞVIỆTNAM (150)
    • 3.1. ĐỊNHHƯỚNGĐIỀUHÀNHCHÍNHSÁCHTIỀNTỆĐẾNNĂM2020 (150)
    • 3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG KÊNH LÃI SUẤTTRONGĐIỀUHÀNHCHÍNHSÁCH TIỀNTỆỞVIỆT NAM (153)
      • 3.2.1. Hoànthiệnkhungđiềuhànhchínhsáchtiềntệtheo lãisuất (153)
      • 3.2.2. Nâng cao chất lƣợng bảng cân đối tài sản của hệ thống ngân hàngthươngmại (167)
      • 3.2.3. Tăng cường mức độ cạnh tranh và nâng cao tính hiệu quả của hệ thốngtàichính (173)
      • 3.2.4. Tiếp tục triển khai các biện pháp giảm mức độ đô la hóa nền kinh tế vàthựchiệnchínhsáchtỷgiálinhhoạthơn (181)
      • 3.2.5. Hạn chếtìnhtrạnglấnátcủachínhsáchtàikhóa (183)
    • 3.3. KIẾN NGHỊ (188)
      • 3.3.1. Chuyểnđổimôhìnhtăngtrưởng (188)
      • 3.3.2. Xâydựng lộ trình và có biệnpháp quyết liệt thựchiệncác giảiphápnâng (190)
      • 3.3.4. Cácquyđịnhvềhệthốngthôngtin,báocáo,côngbốthôngtinvàtráchnhi ệmgiảitrìnhcủacácchủthểđiềutiếtđốivớiviệcthựcthichínhsách (193)
      • 3.3.5. Nângcaochấtlƣợnghệthốngpháplý (194)

Nội dung

CƠ SỞ LUẬN VỀ HIỆU LỰC TÁC ĐỘNGCỦA KÊNH LÃISUẤT

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ HỆ THỐNG KÊNH TRUYỀN DẪN TÁCĐỘNGCỦACHÍNHSÁCHTIỀNTỆ

CSTTl à m ộ t t r o n g n h ữ n g c h í n h s á c h k i n h t ế v ĩ m ô q u a n t r ọ n g m à t r o n g đó,N H T W t h ô n g q u a v i ệ c s ử d ụ n g h ệ t h ố n g c á c c ô n g c ụ c ủ a m ì n h đ ể t á c đ ộ n g tớil ƣ ợ n g t iề n c u n g ứ n g ( h o ặ c l ã i s u ấ t ) n h ằ m đạtđ ƣ ợ c c á c m ụ c t i ê u k i n h t ế c ủ a quốcg i a n h ƣ b ì n h ổ n gi á c ả , t ă n g t r ƣ ở n g k i n h t ế , c ô n g ă n v i ệ c l à m và c á c m ụ c tiêukhác.

Yeyati và Sturzenegger (2010) định nghĩa:“CSTT là quá trình quản lý cungtiền của cơ quan quản lý tiền tệ, thường hướng tới một mức lãi suất mong muốn đểđạtđượcmụcđíchổnđịnhvàtăngtrưởngkinhtế”.

Hình 1.1: Mối quan hệ giữa công cụ, mục tiêu hoạt động, mục tiêu trung gianvà mụctiêucuốicùngcủaCSTT

Nhƣvậy,vềbảnchất,CSTTlàviệcNHTWchủđộngtạoracácbiếnđộngvềtiền tệ bao gồm mức cung tiền và lãi suất nhằm đạt được các mục tiêu đã định Đểđảm bảo điều hành CSTT đi đúng hướng và hiệu lực, NHTW thường xây dựngkhung CSTT cho quốc gia về dài hạn Các thành phần trong khung điều hành nàybaogồm:Mụctiêucuốicùng,mụctiêutrunggian,mụctiêuhoạtđộngvàhệthống côngcụCSTT.

Trongđó,khungCSTTsẽđượcthiếtlậptheotrìnhtựsau:Trướchết,NHTWsẽthiếtlậpm ụctiêucuốicùnglànhữngmụctiêuquantrọngmàCSTThướngtới.Trêncơ sở đó, các nhà hoạch định chính sách sẽ xác định các giá trị mục tiêu trung gianthốngnhấtvớimụctiêucuốicùngvàcácgiátrịmụctiêuhoạtđộngcầnđạtđƣợc.Côngviệc cuối cùng là lựa chọn một hệ thống các công cụ chính sách mà NHTW có khảnăngkiểmsoáttrựctiếpnhằmđạtđƣợccácgiátrịmụctiêunhƣđãđịnh.

Mụctiêucuốicùnglàcácbiếnsốcuốicùngmàcácnhàhoạchđịnhchínhsáchmuốnđạtđƣ ợckhiđiềuchỉnhcáccôngcụCSTT.CácmụctiêucuốicùngcủaCSTTcóthể là: ổn định giá cả, mức việc làm cao, tăng trưởng kinh tế, ổn định thị trường tàichính,ổnđịnhlãisuất,ổnđịnhthịtrườngngoạihối(Mishkin,2013).

Trong ngắn hạn, NHTW thường có sự ưu tiên cho từng mục tiêu trong từnggiai đoạn cụ thể Mỗi quốc gia có thể lựa chọn mục tiêu cuối cùng của CSTT khácnhau, có thể theo đuổi chính sách đơn mục tiêu hoặc đa mục tiêu Điều này phụthuộc vào mức độ quan trọng hay tính cấp thiết của từng mục tiêu và khả năng đạtđƣợcmụctiêucủaNHTW.

Trong dài hạn, ổn định giá cả là mục tiêu chính yếu của NHTW Quan điểmnày đƣợc ủng hộ cả về mặt lý thuyết cũng nhƣ trên thực tế Về lý thuyết, việc lựachọn ổn định giá cả là mục tiêu dài hạn của CSTT xuất phát trên cơ sở CSTT khôngthể tác động đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn khi xem xét đến độ dốc củađường tổng cung dài hạn. Nhƣ vậy, về dài hạn, NHTW có thể điều hành CSTTnhằm đạt đƣợc mục tiêu ổn định giá cả, chứ không thể kích thích tăng trưởng kinhtếcaohaytạonhiều việclàmđƣợc.

Trên thực tế, đã có rất nhiều các quốc gia bao gồm cả các nước phát triển vàđang phát triển chủ động thực hiện theo đuổi chính sách mục tiêu lạm phát.ChínhsáchmụctiêulạmphátđƣợcđịnhnghĩalàmộtchínhsáchkinhtếcủaNHTW,trongđóNHTW đánh giá, ƣớc lƣợng và công khai một mức lạm phát mong đợi, coi đó làmụctiêuphảiđạtđược,hướngtỷlệlạmphátthựctếdầnvềmứcmụctiêuthôngquacácchínhsá chlãisuấtvàcáccôngcụCSTTkhác.Chínhsáchmụctiêulạmphát bao gồm 5 yếu tố chính: (i) Công bố công khai chỉ số lạm phát trong trung hạn; (ii)Camkếtthựchiệnổnđịnhgiácảnhƣmột mụctiêuchủ yếu,dàihạncủaCSTT;(iii)Chiến lƣợc thông tin bao gồm nhiều biến số (không chỉ có tổng cung tiền) đƣợc sửdụng trong việc ra quyết định CSTT;

(iv)Tăng tínhminh bạchc ủ a c h i ế n l ƣ ợ c CSTTthôngq uav iệc th ôn gb áo với cô n g ch ún gv àt hị tr ƣờ ng về k ế ho ạch, m ụ c tiêu, những quyết định của NHTW; và (v) Tăng trách nhiệm giải trình của NHTWtrongviệctheođuổimục tiêulạmphát(Mishkin,2013).

Bắt đầu áp dụng lần đầu tiên tại New Zealand vào năm 1990, cho đến nay,chính sách mục tiêu lạm phát đã đƣợc lựa chọn thực thi tại hơn 30 quốc gia trên thếgiới Tuy nhiên, từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu giai đoạn 2008 – 2009,chính sách này đã bộc lộ một số khiếm khuyết nhƣ quá tập trung vào mục tiêu ổnđịnh giá cả dẫn đến kiềm chế mục tiêu tăng trưởng trong những điều kiện khôngthuận lợi hay không thể duy trì ổn định hệ thống tài chính trong điều kiện khủnghoảng (Tô Kim Ngọc, 2012) Chính vì vậy, một chính sách lạm phát mục tiêu đơnthuần không còn là sự lựa chọn tối ƣu cho các quốc gia nữa, thay vào đó là xuhướng chính sách lạm phát mục tiêu linh hoạt kết hợp với ổn định hệ thống tàichính, một phiênbảnthaythếhoànchỉnhhơn củachính sáchlạmphátmụctiêu. Ổn định hệ thống tài chính đƣợc hiểu là “Bảo đảm sự vận hành thông suốtcủa thị trường tài chính và hoạt động bình thường của các định chế tài chính nhằmcung cấp vốn cho nền kinh tế trong điều kiện không có những biến động lớn về giácả các tài sản tài chính trong ngắn hạn” (Tô Kim Ngọc, 2013) Một cách định nghĩakhác về ổn định hệ thống tài chính đƣợc Foot (2003) đƣa ra là một quốc gia có hệthốngtàichínhổnđịnhphảithỏamãnmộtsốyêucầusau:(i)Ổnđịnhtiềntệ, (ii)Tỷ lệ thất nghiệp thực tế gần với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế, (iii) Sựtintưởngvàohoạtđộngnóichungcủacácđịnhchếvàthịtrườngtàichínhchủchốt,và(iv)Kh ôngcó sựthayđổiđángkể vềgiá củacáctàisảntàichínhhaytàisảnthựctrongnền kinhtếtrongcácđiềukiện(i)và(ii).

Nhƣ vậy, về cơ bản, ổn định hệ thống tài chính là việc duy trì sự ổn định củathị trường tài chính và sự lành mạnh trong hoạt động của các định chế tài chính, haibộ phận quan trọng nhất của hệ thống tài chính Mục tiêu ổn định hệ thống tài chínhđƣợc các quốc gia đặc biệt quan tâm từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu2008 – 2009 Trên thực tế, khi có khủng hoảng xảy ra, hệ thống tài chính, khu vựcnăngđộngvànhạycảmnhấtcủanềnkinhtếsẽchịutácđộngtiêucựcđầutiên,bởi bản thân hoạt động của khu vực này đã luôn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro đạo đức vàthông tin bất cân xứng Với vai trò quan trọng là trung tâm dẫn truyền và phân bổvốn cho nền kinh tế, sự bất ổn của hệ thống tài chính sẽ khiến các mục tiêu củaCSTT như ổn định giá cả hay tăng trưởng kinh tế khó có thể thực hiện được. Chínhvì vậy, việc nhận thức và đánh giá đúng tầm quan trọng của mục tiêu ổn định hệthống tài chính có vai trò quan trọng trong việc xây dựng các chính sách, biện phápvàcôngcụphùhợp.Trêncơsởphântíchmốiquanhệgiữakhủnghoảng,ổnđịn hhệ thống tài chính và mục tiêu CSTT, Bucru Aydin và Engin Volkan (2011) đã đềxuất chính sách mục tiêu lạm phát kết hợp ổn định hệ thống tài chính trong nghiêncứu của mình, đồng thời, các tác giả còn đưa ra một số các chỉ tiêu ổn định hệ thốngtài chính có ảnh hưởng trực tiếp lên bảng cân đối của khu vực tƣ nhân mà NHTWnên xem xét khi đánh giá thực trạng ổn định hệ thống tài chính của quốc gia: (i) Tỷlệ đòn bẩy tài chính của khu vực phi tài chính: chỉ tiêu này càng lớn đồng nghĩa vớimứcrủirocủabảngcânđốicàngcaovàảnhhưởngxấuđếnnềnkinhtếthực; (ii)Tỷ lệ vốn ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng: tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ mức độphụ thuộc của hệ thống vào luồng vốn ngoại càng cao, do đó bất ổn hệ thống sẽ nảysinhkhiluồngvốnngoạiđảochiềuhoặcthịtrườngvốnquốctếthiếuthanhkhoản;

(iii) Mức tăng trưởng dư nợ tín dụng: chỉ tiêu này không chỉ phản ánh nhu cầu vốncủa nền kinh tế mà còn phản ánh vai trò hỗ trợ của tín dụng đối với các hoạt độngkinh tế Tuy nhiên, nếu mức độ tăng trưởng dư nợ tín dụng vượt quá khả năng hấpthụ vốn sẽ dẫn tới rủi ro tín dụng, làm giảm tính thanh khoản của bảng cân đối tàisản, từ đó gây ra những đổ vỡ tài chính trong hệ thống; (iv) Giá tài sản: chỉ tiêu nàychủ yếu tập trung vào giá bất động sản, giá nhà ở Chỉ số tăng giá nhà ở sẽ lôi kéonguồn vốn đầu tƣ, tăng tỷ lệ đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp kinh doanh bấtđộng sản Điều này, sẽ đặt cả ngân hàng và nền kinh tế vào tình trạng rủi ro khi giábấtđ ộ n g s ả n s u y giảm.B ố n c h ỉ t i ê u t r ê n p h ả n á n h m ứ c đ ộ ổ n đ ị n h h ệ t h ố n g t à i chính của quốc gia; tùy thuộc vào điều kiện thị trường tài chính và nền kinh tế trongtừng giai đoạn mà NHTW có thể lựa chọn một hoặc một số chỉ tiêu thích hợp đểđánhgiá mứcđộổnđịnhnày,từđóđƣaracácđiềuchỉnhCSTTphùhợp.

Nhƣ vậy, mỗi quốc gia tùy thuộc và đặc điểm kinh tế và khả năng củaNHTW sẽ lựa chọn các mục tiêu cuối cùng khác nhau và không có một khung chínhsách nào là phù hợp với mọi quốc gia Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, bêncạnhn h ữ n g t á c đ ộ n g t i ê u c ự c đ ế n t ă n g t r ƣ ở n g v à ổ n đ ị n h k i n h t ế c ũ n g đ e m l ạ i những kinh nghiệm quý báu cho các nước, đó là trong điều kiện phát triển và hộinhập cao nhƣ hiện nay thì việc duy trì sự ổn định lâu dài về tiền tệ và hệ thống tàichính nên đƣợc coi là mục tiêu chính yếu trong điều hành CSTT thay vì chính sáchđơn mụctiêunhưtrướckia. ii/Mụctiêu trung giancủaCSTT

Vớiv iệc s ử d ụ n g cá c c ô n g c ụ c ủa C S T T , N HT W khôngt hể t á c đ ộ n g t r ự c tiếp và ngay lập tức đến các mục tiêu cuối cùng như giá cả, tăng trưởng kinh tế haytạo công ăn việc làm Chính vì vậy, NHTW thường xây dựng các chỉ tiêu trung giancầnđạtđượctrướckhiđạtđượcmụctiêucuối cùng.Việclựachọnchỉtiêunàolàmmục tiêu trung gian phụ thuộc vào NHTW mỗi quốc gia, nhƣng các chỉ tiêu đó đềuphải thỏa mãn ba tiêu chuẩn sau: (i)

Có thể đo lường được; (ii) NHTW có khả năngkiểmsoátđược; (iii)Cómốiliênhệchặtchẽvớimụctiêucuối cùng.

Mục tiêu trung gian thường được các quốc gia lựa chọn bao gồm: Cung tiền,lãi suất Một sự sai lệch của các biến số này khỏi giá trị kỳ vọng có thể đồng nghĩavới một sự sai lệch của mục tiêu cuối cùng khỏi giá trị mục tiêu và vì thế CSTT cầnphảiđƣợc điềuchỉnhtheo.

Gần đây, khi khá nhiều NHTW đã chuyển sang cơ chế lạm phát mục tiêu,CSTT không có mục tiêu trung gian chính thức nhƣ tỷ giá hối đoái cố định hay tốcđộ tăng trưởng cung tiền nữa mà bản thân giá trị lạm phát dự báo có thể được coi làmụctiêutrunggiancủaCSTT.Nếumứclạmpháttrongthờigiantớiđƣợcdựbáosẽ vƣợt ra khỏi vùng mục tiêu, NHTW sẽ sử dụng các công cụ phù hợp để đạt đƣợcmụctiêulạmphátnhƣ đãđịnh. iii/Mụctiêuhoạtđộng củaCSTT

Mụcti êu h oạ t độ ng củ a C ST T l à các ch ỉ ti êu có p h ả n ứ n g t ứ c th ời v ớ i sự điều chỉnh của công cụ CSTT, các chỉ tiêu thường được NHTW lựa chọn làm mụctiêuhoạtđộngcóthểbaogồm:

Mộtlà,cácchỉtiêuđolườngdựtrữcủangânhàng(nhưtổngdựtrữ,dựtrữđivay, hoặc dự trữ không vay) Chỉ tiêu dự trữ của hệ thống ngân hàng thường đượcsử dụng trong trường hợp các hiệu ứng về giá không phát huy hiệu quả, xảy ra ở thịtrường tài chính chưa phát triển, hoặc các điều kiện kinh tế không nhạy cảm với sựtácđộngcủalãisuấtdobịảnhhưởngquámạnhbởicácyếutốphilãisuấtnhưchi tiêuChínhphủ,thuế

KÊNHL Ã IS U Ấ T V À HI Ệ U L Ự C T Á C Đ Ộ N G C Ủ A K Ê NH L Ã I S U Ấ T 34 1 Cơ chếtruyềndẫntácđộngcủachínhsáchtiềntệ quakênhlãisuất

1.2.1 Cơchếtruyềndẫntácđộngcủa chínhsáchtiềntệquakênhlãisuất Đây đƣợc coi là kênh truyền dẫn truyền thống của CSTT Keynes đề xuấttrong mô hình IS-LM, một trong những nền tảng cho lý thuyết kinh tế học vĩ môhiện nay Điều này đƣợc khẳng định thêm qua các nghiên cứu của Hannan, Liang(1993), nghiên cứu của Taylor (1995) và Cecchetti (1995) Quan điểm của trườngphái Keynes với mô hình IS-LM phát biểu rằng khi nới lỏng chính sách tiền tệ (khốilƣợng tiền M mở rộng), mức lãi suất thực i giảm xuống làm giảm giá vốn vay NhucầuđầutƣI,vìthế, tănglêndẫnđến tăngtổngcầuvàtăngsảnlƣợngY.Vấnđềchủyếu của kênh dẫn truyền này là: sự thay đổi mức lãi suất ngắn hạn được khống chếtrực tiếp bởi NHTW có thể ảnh hưởng đến các mức lãi suất khác của nền kinh tếtheonguyênlýcấutrúckỳ hạncủalãisuất(Cook&Hahn(1989),Evans& Marshall(1998),Haldane&Read

(2000)vàKuttner(2001)).Cuốicùng ảnhhưởng nàylan truyềntới toànbộhệthốnglãisuấtcủanềnkinhtế. Điểm quan trọng của kênh lãi suất trong nghiên cứu của Keynes và các nhàkinh tế học sau này là nhấn mạnh vào lãi suất thực hơn là lãi suất danh nghĩa, khi lãisuất có ảnh hưởng đến quyết định của doanh nghiệp và người tiêu dùng Thêm vàođó, cơ chế này cho rằng lãi suất thực tế dài hạn chứ không phải lãi suất thực tế ngắnhạn mới tác động mạnh đến các quyết định đầu tƣ và tiêu dùng lâu bền của khu vựctƣnhândocácquyếtđịnhnàydựatrêncơsở dòngtiềnvàlợiích dàihạn. Để CSTT có tác động tới các biến số thực của nền kinh tế, theo Romer

Thứ nhất, tất cả các NHTM không có khả năng phòng vệ trước sự thay đổivốndựtrữcủamìnhkhiNHTWthayđổinhữngđộngtháicủaCSTTvàkhôngcó tài sản nào khác có thể thay thế tiền trong chức năng là phương tiện thanh toán.Điềunàycónghĩanhữngthayđổitrongđiềuhành CSTTcó ảnhhưởngtớibảngcânđối tài sản của hệ thống NHTM và các NHTM không có khả năng thay đổi khốilƣợng cũng nhƣ các thành phần của các khoản mục bên tài sản nợ thông qua việcpháthànhcácchứngkhoáncóđặcđiểmthaythếhoànhảochotiềncơsở.

Thứ hai, giácả là cứng nhắc trongngắn hạn Tức giá cả danhn g h ĩ a k h ô n g thể điều chỉnh ngay lập tức Điều này đảm bảo những thay đổi trong lƣợng tiền cơsởcó tác độngtớicácbiếnsốvĩmôthựccủanềnkinhtế.

Khi NHTW lựa chọn cơ chế điều hành CSTT thông qua lãi suất, tác động từnhững điều chỉnh lãi suất mục tiêu đến các biến số vĩ mô của nền kinh tế đƣợc môphỏngthôngquacơchếtácđộngtrựctiếpvàgiántiếp(Mishkin,2013).

Tác động trực tiếp của những thay đổi lãi suất trong điều hành CSTT thể hiệnthông qua sự thay đổi trong giá của các khoản tín dụng cũng nhƣ chi phí cơ hội chotiêu dùng Khi NHTW điều chỉnh các công cụ của CSTT sẽ nhanh chóng làm thayđổi lƣợng tiền cơ sở, trong điều kiện cầu vốn khả dụng không đổi, lãi suất liên ngânhàng sẽ thay đổi đểphản ứng với những điều chỉnh củaNHTW.N h ữ n g t h a y đ ổ i này của các mức lãi suất liên ngân hàng qua đêm sẽ dẫn đến sự thay đổi cùng chiềucủa mặt bằng lãi suất thị trường (lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay) theo các lýthuyếtvềcấutrúckỳhạncủalãisuất.Điềunàysẽlàmthayđổicácquyếtđịnhđầu

Chi phí biên và chi phí bình quân

Nhu cầu đầu tƣ và nhu cầu tiêu dùng

Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất

Lãi suất tiền gửi tƣcũngnhƣcácquyếtđịnhlựachọngiữatiếtkiệmvàtiêudùngcủacácchủthểk inhtế,từ đó,tácđộngvàotổngcầucủa nềnkinhtế.

Nguồn:Clarida,Richard;Galí,JordiandGertler,Mark(1999)

Hai yếu tố cơ bản quyết định hiệu lực của cơ chế truyền dẫn này là: (i) Khảnăng kiểm soát của NHTW đối với mức lãi suất thị trường liên ngân hàng; (ii) Mứcđộ ảnh hưởng lẫn nhau của các mức lãi suất thị trường Tuy nhiên, bản thân các yếutố này lại chịu ảnh hưởng bởi các điều kiện kinh tế, đặc điểm hệ thống tài chính,mứcđộphânđoạncủathịtrườngtàichínhvàảnhhưởngcủakỳvọngthịtrườngđốivới nhữngthay đổi trong chính sách Trongđiều kiện thuận lợi, sựthay đổim ặ t bằng lãi suất sẽ làm ảnh hưởng đến chi phí biên và chi phí bình quân của nhu cầuđầutư vàtiêudùng.

Khilãisuấttiềngửivàlãisuấttiềnvaythayđổisẽlàmgiáquyềnsửdụngvố nmớicũngnhƣchiphícơhộicủanhucầutiêudùngmớithayđổi Sự thayđổivềgiá dẫn đến những thay đổi trong quyết định đầu tƣ và tiêu dùng thông qua hai kênhgọi là hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập Ví dụ, khi mặt bằng lãi suất tăng, cácchủ thể có xu hướng giảm nhu cầu vay do chí phí vốn tăng, đồng thời nhu cầu tiêudùng cũng giảm xuống do chi phí cơ hội của tiêu dùng tăng Đây đƣợc gọi là hiệuứngthaythế.Bêncạnhđó,khilãisuấtthịtrườngthayđổi,các hoạtđộngđảonợ,trảnợ trước hạn, các hoạt động thỏa thuận lại giá cả của các hợp đồng tín dụng và cáchợp đồng tiết kiệm sẽ tăng lên Sự thay đổi nghĩa vụ nợ (đối với các hợp đồng tíndụng)vàmứcsinhlờibìnhquân(đốivớihợpđồngtiếtkiệm)làmảnhhưởngđến giá bình quân, từ đó tác động đến các quyết định đầu tƣ và tiêu dùng Đây đƣợc gọilàhiệuứngthunhập.

Việcphântích mứcđộảnhhưởngcủahaihiệuứngcóýnghĩaquantrọngbởichúng có liên quan đến sự khác biệt trong ảnh hưởng của mức lãi suất thực và lãisuấtdanhnghĩa.Nếusựthayđổitrongmứclãisuấtthựcảnhhưởngđếnchiphíbiêncủa tiêu dùng và đầu tư thì sự thay đổi trong lãi suất danh nghĩa (do ảnh hưởng củalạm phát dự tính) lại làm thay đổi chi phí bình quân của các hợp đồng chuyểnnhƣợng vốn đang tồn tại Việc thanh toán các nghĩa vụ nợ với mức lãi suất cao hơnthực chất là trả trước một phần giá trị của khoản gốc Điều này ảnh hưởng đến vị trítài chính của bảng cân đối tài sản cũng như dòng lưu ngân của các chủ thể kinh tế,từđótácđộnglớnđếntổngcầu.

Sự thay đổi của lãi suất thị trường không chỉ ảnh hưởng đến nền kinh tếthông qua cơ chế giá vốn mà nó còn kéo theo những biến động của các loại giá cảtrên các thị trường khác như tỷ giá, giá tài sản và khả năng cung ứng tín dụng củahệthốngngânhàng. i/Cơchếảnhhưởnggiántiếpquagiátàisản

Với tư cách là phương tiện tích lũy giá trị, tài sản bao gồm trái phiếu, cổphiếu và bất động sản Sựbiến động của lãi suất thị trường tiền tệ sẽả n h h ƣ ở n g đếng i á t h ị t r ƣ ờ n g c ủ a c ả t à i s ả n t à i c h í n h và t à i s ả n t h ự c , t ừ đ ó m à ả n h h ƣ ở n g đếnt ì n h t r ạ n g t à i chí nh c ủ ac á cc h ủ s ở h ữ u và cu ố i cùn gq u y ế t đ ịn h h à n h v i ch i tiêucủ ah ọ V ớ i sựd i chuyển v ố n gi ữa các thịt r ƣ ờ n g bở ic ác h oạt đ ộn gđ ầ u tƣvàarbitrage,giácáctàisảntàichínhvàbấtđộngsảnsẽtănglênkhimứ clãisuấtthịt r ƣ ờ n g g i ả m S ự t ă n g l ê n củ a g i á t h ị t r ƣ ờ n g c á c l o ạ i t à i sản sẽ t h ú c đ ẩ y nhucầu đầu tƣ và tiêu dùng của các chủ sở hữu Tuy nhiên, mức độ tác động này cònphụthuộcvàocơcấucủacácchủsởhữutínhtheomứcthunhậpvàtỷtrọngcác tàis ả n n h ạ y v ả m v ớ i l ã i s u ấ t t r o n g d a n h m ụ c c ủ a n g ƣ ờ i đ ầ u t ƣ T r o n g đ ó , n ế u thun h ậ p c ủ a c h ủ s ở h ữ u c à n g c a o t h ì m ứ c t i ê u d ù n g b i ê n c ủ a h ọ c à n g t h ấ p k h i giátrịtàisảntănglênvànếunhàđầutƣnàycótỷtrọngcáctàisảnnhạycảmvớilãi suấtthấpthìcơchếđiềuchỉnhthôngquagiátàisảnlàkhônghiệulực.

Lãi suất liên ngân hàng

Lãi suất trung và dài hạn

Tỷ giá Giá bất động sản và chứng khoán

Bảng cân đối tài sản của các chủ thể kinh tế

Giá so sánh hàng xuất khẩu Thu nhập của người đầu tư Tình trạng tài chính

Xuất khẩu ròng Mức độ thông tin không cân xứng

Nguồn:Clarida,Richard;Galí,JordiandGertler,Mark (1999)

Hiệu ứng giá tài sản còn đƣợc thể hiện ở sự thay đổi của tỷ lệ giữa giá trị thịtrường và giá thay thế tài sản của công ty tại thời điểm đó Nếu giá cố phiếu tăng doviệc mở rộng lượng tiền cung ứng thì giá thị trường của công ty có thể cao hơn giáthay thế tài sản của nó và tỷ lệ này lớn hơn 1 Trong trường hợp này, mức giá vốnhiệu quả của công ty giảm,thúc đẩy nhu cầu đầu tƣ mới.Với hiệu ứng này, CSTTvẫn có thể tác động đến nhu cầu đầu tƣ của các chủ thể kinh tế ngay cả khi lãi suấttín dụng không có hoặc ít phản ứng với tác động của chính sách Tuy nhiên, cơ chếđiềuchỉnhnàychỉcóhiệulựckhithịtrườngthứcấpchotàisảntàichínhđạtđược độsâuvàmức độhiệuquảnhấtđịnh. ii/Cơchếảnhhưởnggiántiếpquatỷgiá

Tỷ giá là giá cả của hàng hóa ngoại tệ nên có phản ứng rất nhanh nhạy với sựbiến động của lãi suất Tuy nhiên, khả năng truyền tải tác động CSTT của tỷ giá phụthuộc rấtlớnvàochếđộtỷgiáđangduytrì. Đối với cơ chế tỷ giá thả nổi, sự tăng lên của lãi suất nội tệ sẽ làm cho các tàisản nội tệ trở nên hấp dẫn khi người đầu tư so sánh mức thu nhập kỳ vọng giữa tàisản nội tệvà tài sản ngoại tệ Sự dichuyểntừ sản ngoại tệsang tài sản nội tệl à m cho đồng nội tệ lên giá so với ngoại tệ Sự lên giá này ảnh hưởng đến nền kinh tếthông qua hai con đường Thứ nhất, nhu cầu xuất khẩu giảm, từ đó làm tổng cầugiảmdotươngquansosánhgiáhànghóaxuấtkhẩutănglên.Thứhai,sựthayđổitỷ giá dẫn đến những biến động giá trị tài sản ròng của các chủ thể kinh tế khi họnắm giữ các khoản mục bằng ngoại tệ trên bảng cân đối tài sản Tùy thuộc vào trạngthái ngoại tệ, những biến động của tỷ giá sẽ cải thiện hoặc làm xấu đi tình trạng tàichínhcủacácchủthểvàtừđóảnhhưởngđếnnhucầuđầutưvàtiêudùng. Đối với cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý, hiệu lực của CSTT qua tác động củatỷ giá bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố: phạm vi dao động của tỷ giá và mức độ thay thếgiữa tài sản nội tệ và tài sản ngoại tệ Nếu sự thay thế này là không hoàn hảo nghĩalà không có tình trạng đô la hóa hoặc mức độ này thấp, thì sự độc lập của mức lãisuất nội tệ so với mức lãi suất quốc tế sẽ cho phép CSTT ảnh hưởng đến tỷ giá thựcvà do đó, tác động vào mức xuất khẩu ròng của nền kinh tế Ngƣợc lại, đối vớinhững quốc gia có mức độ đô la hóa cao, lãi suất nội tệ không thể độc lập thay đổidưới tác động của CSTT mà còn chịu ảnh hưởng của lãi suất quốc tế do các hoạtđộng arbitrage lãi suất không hạn chế giữa tài sản nội tệ và ngoại tệ, thì khi đó, khảnăngđiềuchỉnhgiántiếpthôngquacơchếtỷgiásẽbịhạnchếrấtnhiều. iii/Cơchếảnhhưởng giántiếpquahoạtđộngtíndụng ngânhàng

Bên cạnh khả năng tác động đến khối lƣợng tín dụng thông qua cơ chế giávốn, lãi suất còn ảnh hưởng đến tình trạng tài chính của những người vay vốn, hạnchế khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng, từ đó ảnh hưởng đến khối lượng đầutƣvàtiêudùngxãhội.

Tìnhtrạngbảngcânđốitàisảncủacủacácchủthểvayvốnchịuảnhhưởng củalãisuấtthôngquahaiconđường.Thứ nhất,tùythuộc vàotỷtrọngcáckhoảnnợngắn hạn hoặc các khoản nợ với lãi suất thả nổi, sự tăng lên hay giảm xuống của lãisuất tín dụng sẽ làm gia tăng hoặc giảm nhẹ nghĩa vụ nợ của người vay, ảnh hưởngđến dòng tiền (net cash flows), một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh thựctrạng tài chính của doanh nghiệp. Thứ hai, khi lãi suất thị trường thay đổi, giá trị thịtrường của các tài sản được sử dụng làm đảm bảo các khoản vay cũng thay đổi, ảnhhưởng đến điều kiện vay vốn của các chủ thể Giá trị thị trường của các tài sản thếchấp sẽ giảm đi khi lãi suất thị trường tăng và ngược lại Như vậy, sự thay đổi củalãi suất thị trường gây nên rủi ro lãi suất cho các chủ thể vay vốn, làm yếu đi tìnhtrạng tài chính của họ và trầm trọng thêm tình trạng rủi ro bất cân xứng thông tin.Điều này hạn chế khả năng tiếp cận các nguồn vốn rẻ từ các tổ chức cung ứng tíndụngvàdođó,khuếchtrươngtácđộngcủaCSTTthắtchặt.

CÁCNHÂNTỐẢNHHƯỞNGĐẾNHIỆULỰCTÁCĐỘNGCỦAKÊNHLÃISU ẤTTRONGĐIỀUHÀNHCHÍNHSÁCHTIỀNTỆ

Hiệu lực tác động của kênh lãi suất trong điều hành CSTT trước hết phụthuộc vào việc xác định chính xác mức lãi suất điều hành, tiếp theo đó là sự lantruyền từ lãi suất điều hành đến mặt bằng lãi suất thị trường và ảnh hưởng của lãisuất thị trường đến các biến số vĩ mô như lạm phát, tăng trưởng hay thất nghiệp,…Tuy nhiên phạm vi của nghiên cứu sẽ tập trung chủ yếu vào những bước đầu tiêncủa cơ chế lan truyền chính sách tiền tệ, tức là, ảnh hưởng từ lãi suất điều hành củangân hàng trung ƣơng đến lãi suất kinh doanh của hệ thống ngân hàng; bước thứhai, bao gồm các tác động của lãi suất ngân hàng trên tổng cầu, nằm ngoài phạm vicủa nghiên cứu này Vì vậy, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu lực của CSTT qua cơchế tác động lãi suất đƣợc chia thành bốn nhóm nhân tố: (i) Nhóm nhân tố ảnhhưởng từ thị trường quốc tế bao gồm cơ chế tỷ giá mà quốc gia đó theo đuổi và sựchu chuyển của các dòng vốn; tình trạng đô la hóa nền kinh tế; (ii) Nhóm nhân tố vềchất lƣợng bảng cân đối tài sản của hệ thống ngân hàng bao gồm tỷ lệ thanh khoản;chấtlƣợngtàisảncủangânhàng,…;

1 Công cụ chính sách (Lãi suất ngắn hạn)

Lãi suất thị trường (Lãi suất cho vay, lãi suất huy động)

Tình trạng đô la hóa nền kinh tế; mức độ can thiệp tỷ giá của NHTW

Tỷ lệ thanh khoản; chất lượng tài sản của ngân hàng Mức độ cạnh tranh hệ thống ngân hàng; mức độ phân cách và sự phát triển của TTTC; Mức độ can thiệp của các chủ thể điều tiết vào thị trường tài chính; môi trường pháp lý

Tình trạng thâm hụt ngân sách; Tính độc lập của NHTW và sự lấn át của chính sách tài khóa

2 Lãi suất thị trường Lãi suất cho vay, lãi suất huy động)

Các thành phần của tổng cầu (Chi tiêu hộ gia đình, đầu tư tư nhân)

Sự phát triển tài chính Tình trạng bảng cân đối tài sản của doanh nghiệp và hộ gia đình vận hành hệ thống tài chính bao gồm mức độ cạnh tranh của hệ thống ngân hàng,mức độ phân cách giữa các bộ phận của hệ thống tài chính; sự phát triển của hệthống tài chính; mức độ can thiệp của các chủ thể điều tiết vào thị trường tài chính;môi trường pháp lý; (iv) Nhóm các nhân tố khác bao gồm tình trạng thâm hụt ngânsách;tínhđộc lậpcủaNHTWvàsự lấnátcủaCSTK.

NhƣđãphântíchtrongphầnvềcơchếtácđộnggiántiếpcủalãisuấttrongđiềuhànhCSTT, trongđiềukiệncácchủthểkinhtếcóthểtiếpcậncácnguồnvốnngoạitệtừ bên ngoài một cách dễ dàng thì hiệu lực tác động của CSTT qua kênh lãi suất cònphụthuộcvàocơchếtỷgiávàmứcđộthaythếtàisảntàichínhtrongnướcvàtàisảntàichínhnướ cngoài.Cơchếtỷgiáthảnổitrongđiềukiệnkhảnăngtiếpcậncácnguồnvốntừnướcngoàidễdà ngchophéptỷgiáphảnứngngaylậptứctrướcnhữngthayđổivềlãisuấtvàtừđóảnhhưởngđếnxu ấtnhậpkhẩuròng.Vớicơchếtỷgiácốđịnh,thìCSTT sẽ có hiệu lực nếu khả năng tiếp cận các nguồn vốn từ nước ngoài bị hạn chế(mứcđộthaythếtàisảntàichínhtrongnướcvàtàisảntàichínhnướcngoàilàkhônghoànhảo).

CơchếtỷgiácóđiềutiếtyêucầusựcanthiệpcủaNHTWtrênthịtrườngngoạihốikhitỷgiá biếnđộngngoàibiênđộchophép.SựcanthiệpchínhthứccủaNHTWtrênthịtrườngngoạihốid ùlàcanthiệptrunghòa(sterilizedintervention)haycanthiệpkhôngtrunghòa(non- sterilizedintervention)diễnrakhiNHTWmuahaybánngoạitệ,đốiứngbằngnộitệnhằmảnhh ưởngđếntỷgiáhaygiátrịcủanộitệđềucóảnhhưởngđếntínhđộclậptrongđiềuhànhCSTT,vàdo đóảnhhưởngtớihiệulựctácđộngcủakênhlãisuất.

Việc giải thích ảnh hưởng ròng của các hành vi can thiệp của NHTW được phảnánhbằngmôhìnhIS-LMvớisựxuấthiệncủađườngEF- đườngtậphợpcácđiểmmàtạiđócáncânthanhtoánquốctếcânbằngtươngứngvớicácgiátrịkhácnhau củathunhậpvàlãisuất.

KhiNHTWmởrộngchínhsáchtiềntệ,đườngLMdịchsangphảitớiLM1.,lãisuấtgiảmxuốn gi1vàtổngsảnlƣợngtănglêntớiY1.Nhữngthayđổinàylàmxấuđitình trạng của cả tài khoản vãng lai và tài khoản vốn Kết quả là cán cân thanh toánquốctếrơivàotìnhtrạngbộichi.Trongđiềukiệntỷgiácốđịnh,mứcbộichinàyđƣợcbù đắp bởi sự giảm sút của dự trữ quốc tế, đồng nghĩa với sự giảm đi của lƣợng tiềncungứng.ĐườngLM1,vìthếdichuyểndầnvềvịtríbanđầuvàđiểmcânbằngEđượckhôiphụ c.

Trong chế độ tỷ giá cố định, chính sách tiền tệ khó có thể ảnh hưởng đến thunhập và lãi suất, ngoại trừ sự ảnh hưởng trong ngắn hạn khi điểm cân bằng của nềnkinhtếtạmthờidichuyểnđếnđiểmE1.Trongnhiềutrườnghợp,cácnhàlàmchính

E 1 sáchsửdụngchínhsáchcanthiệptriệttiêu(sterilizedintervention)nhằmduytrìđiểmcân bằng E1. Theo đó NHTW sử dụng nghiệp vụ thị trường mở nhằm khôi phục lạimứctiềncungứngmụctiêukhinóbịgiảmđidohoạtđộngcanthiệpthịtrườngngoạihốicủaNHT W.NhờđómứcsảnlƣợngY1vàlãisuấti1đƣợcduytrìtrongmộtkhoảngthờigiannhấtđịnh.Việc sửdụngchínhsáchnày,tuynhiên,luôntrongđiềukiệncáncânthanhtoánbộichivìthếmàđòihỏ icáchoạtđộngtriệttiêucủaNHTWquanghiệpvụthịtrườngmởphảiđượcthựchiệnliêntục.Mặc dùvậycáchoạtđộngcanthiệptriệttiêu cũng không thể bù đắp hoàn hảo những thay đổi của lƣợng tiền cung ứng do sựbiếnđổicủatìnhtrạngcáncânthanhtoánquốctế.

Khichếđộtỷgiáthảnổiđƣợcápdụng,bộithuhaybộichicáncânthanhtoánsẽđƣợcphảná nhthôngquasự thayđổicủatỷgiá,đếnlƣợtnósựthayđổinàysẽtựphát khôi phục lại điểm cân bằng của cán cân thanh toán Giả sử NHTW mở rộngkhối lƣợng tiền cungứ n g , đ ƣ ờ n g L M d ị c h s a n g p h ả i t ớ i L M 1làm cho cán cânthanht o á n q u ố c t ế b ộ i c h i , đ ồ n g n ộ i t ệ b ị g i ả m g iá s o v ớ i n g o ạ i t ệ T ỷ giág i ả m dẫnđế ng i ả m giá x u ấ t khẩuvà t ă n g g i á n hậ p k h ẩ u l à m chođ ƣờn g E F d ị c h s an g bênphảitớiEF1.

Y 0 Y 1 GDP Điểmcânbằngcáncânthanhtoánquốctếđượcthiếtlậplạivớimứctỷgiáthấphơntươn gứngvớimứclãisuấtthấphơn.Mặtkhác,khitỷgiágiảmxuấtkhẩutăngvànhậpkhẩugiảmlàmtăngm ứcxuấtkhẩuròngvàđẩyđườngISsangbênphảitớiIS1, nơinềnkinh tế đạt đƣợc điểmcân bằng mới E1vớitổng sản lƣợng Y1vàlãi suất i1.

Trongđiềukiệncơchếtỷgiáthảnổi,CSTTcóthểtheođuổimụctiêuđộclậpvềlãisuấtcủa nómàkhôngbịchiphốibởicácbiếnđộngcủacáncânthanhtoánquốctế Tuy vậy hiệu lực thực sự của CSTT nói chung và kênh lãi suất nói riêng còn tuỳthuộcvàomứcđộdichuyểnvốngiữacácquốcgiavàkhảnăngchiphốithịtrườngcủaquốcgi ađó.Luồngvốnngoạichảyvàonhiềucũnglàmộtnhântốảnhhưởngđếntínhhiệulựckênhlãisuấttron gđiềuhànhCSTT,đặcbiệttạicácquốcgiacótìnhtrạngđôla hóa cao Khi lƣợng vốn chảy vào quá nhiều, tính chủ động của NHTW trong điềuhànhCSTTsẽbịhạnchế,từđógiảmhiệulựctácđộngcủachínhsáchnàytớicácmụctiêucuốicùn gcủanềnkinhtế.

PhântíchtrênđãchỉrakhivốnđượctựdolưuchuyểnthìCSTTkhôngthểđộclậpkhichếđột ỷgiálàcốđịnh(lýthuyếtbộbabấtkhảthi),vàdođóhiệulựctruyềntảikênhlãisuấtchịuảnhhưởn glớnbởimứcđộlinhhoạtcủatỷgiávàsựchuchuyểncủacác dòng vốn Cơ chế tỷ giá thả nổi cho phép các mức lãi suất điều hành của NHTWtrở thành các công cụ chính của CSTT phát các tín hiệu chính sách rõ ràng cho cácthành viên tham gia thị trường, và tăng cường sự độc lập chính sách tiền tệ Ngoài ra, tỷgiáhốiđoáilinhhoạtcònchỉrõchocácthànhviênthamgiathịtrườnghaichiềurủirotỷ giá hối đoái (two-way exchange-rate risks), khuyến khích phát triển các hợp đồngbảohiểmrủiro,từđógiảmsailệchngoạitệ,giảmđôlahóa(FreedmanvàOtker-Robe,2010). Đểđolườngmứcđộlinhhoạtcủacơchếtỷgiá màcácquốcgiaápdụng,cácnghiên cứu trước đây thường dựa trên nghiên cứu của Reinhart (2000); Calvo vàReinhart(2000),trongđóviệctínhđoánchỉsốmứcđộlinhhoạtcủatỷgiá(exchangerate flexibility index) dựa vào ba biến số: sự biến động của tỷ giá trên thị trường, sựbiếnđộngcủadựtrữngoạihốivàlãisuất.Tuynhiêncácnghiêncứugầnđâynhấtchỉra rằng sự biến động của tỷ giá trên thị trường phản ánh chính xác mới độ linh hoạttrong cơ chế tỷ giá của mỗi quốc gia, 2 biến số còn lại chỉ có mục đích dự phòng(ReinhartvàRogoff,2004;Ilzetzkietal.,2008).

1.3.1.2 Tìnhtrạngđô lahóanềnkinhtế Đôlahóalàhiệntƣợngngoạitệthaythếtoànbộhoặcmộtphầnnộitệthựchiệncácchứcn ăngcủatiềntệ.Nóimộtcáchkhác,đôlahóađềcậpđếntìnhtrạngmộtquốcgiasửdụngngoạitệ(thƣ ờnglàUSD)songsongvớinộitệ,hoặcthaythếhoàntoànnội tệtrongcácgiaodịchkinhtếtrongnước.TheotiêuchícủaIMFđưara,mộtnềnkinhtếđượccoilàcót ìnhtrạngđôlahoácaokhimàtỷtrọngtiềngửibằngngoạitệchiếmtừ 30% trở lên trong tổng khối tiền tệ mở rộng

(M2); bao gồm: tiền mặt trong lưuthông,tiềngửikhôngkỳhạn,tiềngửicókỳhạn,vàtiềngửingoạitệ.

Tìnhtrạngđôlahóanềnkinhtếcũngcócáctácđộngtíchcựcnhấtđịnhnhƣnótạo một cái van giảm áp lực đối với nền kinh tế trong những thời kỳ lạm phát cao, bịmấtcânđốivàcácđiềukiệnkinhtếvĩmôkhôngổnđịnh.Ởcácnướcđôlahoáchínhthức,việcsửdụng đồngngoạitệsẽduytrìđƣợctỷlệlạmphátgầnvớimứclạmphátthấplàmtăngsựantoànđốivớità isảntưnhân,khuyếnkhíchtiếtkiệmvàchovaydàihạn,thuhútđầutưnướcngoài.Hơnnữa,đôlah óachínhthứcthuhẹpchênhlệchtỷgiátrênhaithịtrườngchínhthứcvàphíchínhthức,tạorađộngcơđ ểchuyểncáchoạtđộngtừthịtrườngphichínhthứcsangthịtrườngchínhthức.Tuynhiêncácquốcgi acótìnhtrạngđôlahóacũngsẽphảiđốimặtvớinhiềutháchthứckhixâydựngvàđiềuhànhCSTT,từk hâuthốngkêtổnglƣợngtiền,xácđịnhmụctiêucũngnhƣsửdụngcáccôngcụCSTTđểtruyềntảit ácđộngnhằmđạtđượcmụctiêucuốicùng(NguyễnThịHồng,2011).Trướchếtđôlahóagâykh ókhăntrongviệctínhtoánvàxácđịnhlƣợngtiền cung ứng cần tăng thêm cho nền kinh tế bởi NHTW không thể tính toán lượngngoạitệtiềnmặtthamgiavàolưuthôngvớichứcnăngphươngtiệntrunggianthanhtoánnh ưnộitệ.Trênthựctế,ngoạitệtiềnmặtđượcchuchuyểnvàomộtquốcgiadướinhiềuhìnhthứcnh ƣchuyểntiềnkiềuhốiquakênhchínhthứcvàphichínhthức,chitiêungoạitệtiềnmặtcủakháchd ulịch…

Dovậy,việctínhtoánlượngtiềncungứngtăngthêmhàngnămđểkiểmsoáttổngphươngtiệntha nhtoántăngtrưởngphùhợpvớităng trưởng kinh tế và lạm phát gặp khó khăn Thứ hai, đô la hóa gây khó khăn choNHTWtrongviệckiểmsoáttổngphươngtiệnthanhtoánM2.Hạnchếnàyxuấtpháttừnguyê nnhânhệsốnhântiềnđốivớinộitệvàngoạitệbiếnđộngkhácnhau.Thêmvàođóviệctínhtoánvàkiểm soáthệsốnhântiềnđốivớingoạitệlàrấtkhókhiluồngtiềngửicủangườikhôngcưtrúđượccácNHT Msử dụngđểcấptíndụngchonềnkinhtế. Đôlahóanềnkinhtếsẽbóp méohiệulựccủacáccôngcụvàcáckênhtruyềntảicủaCSTT,đặcbiệtlàkênhlãisuất.Cụthể:

Thứ nhất, mức độ đô la hóa cao có thể làm giảm ảnh hưởng của sự thay đổilãi suất điều hành của NHTW đến lãi suất nội tệ của hệ thống ngân hàng.Mức độmàcácngânhàngcóthểtruyềntảisựgiatăngcủalãisuấtđiềuhànhNHTWđƣara đến lãi suất kinh doanh nội tệ của các ngân hàng có thể bị giới hạn do người đi vaycó thể sử dụng “khả năng chuyển đổi đồng tiền” (ability to switch to foreign- currency instruments) Ví dụ khi NHTW sử dụng CSTT thắt chặt, tăng các mức lãisuất điều hành (lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, thực hiện các nghiệp vụ muavàotrênOMO,

…).Cácđộngtháinàysẽcótácđộnglàmtănglãisuấtchovaynộitệcủahệthốngngânhà ng.Trongtrườnghợpnềnkinhtếbịđôlahóa,sựgiatănglãi suất nội tệ sẽ có sự dịch chuyển giữa đồng nội tệ và ngoại tệ, các khách hàng củangân hàng chuyển sang vay bằng ngoại tệ với lãi suất tương đối thấp hơn, và do đólàm giảm hiệu lực tác động từ lãi suất điều hành đến lãi suất cho vay nội tệ của hệthống ngân hàng Khả năng tiếp cận với nguồn vốn nước ngoài dễ dàng còn làmgiảmkhảnăngảnhhưởngtừlãisuấtchovaynộitệđếntổngcầucủa nềnkinhtế.

Thứ hai, trong nền kinh tế bị đôla,khibảngcânđối tài sản bịlấná t b ở i đồng ngoại tệ, sự biến động về tỷ giá mà cụ thể là sự mất giá lớn của đồng nội tệ cóthể làm thu hẹp bảng tổng kết tài sản, vì vậy dẫn đến nỗi sợ hãi của thả nổi tỷ giá(fear of floating) hay cho tỷ giá biến động với một biên độ lớn (Calvo và

Các ngân hàng có chất lƣợng tài sản thấp có thể phản ứng với chính sách tiềntệm ở r ộn gb ằn gcác h c ủ n g cốt h a n h k hoả n h ơ n l à m ở r ộn gt ín dụ ng k h i N H

KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM

Giai đoạn 2006-2015 thể hiện những thay đổi đáng kể trong thiết lập và thựcthi khung điều hành CSTT của NHNN, điều này thể hiện rõ trong việc lựa chọn hệthốngmục tiêucũngnhƣphốihợpcác côngcụ trongđiều hànhCSTT.

Khácvớitưduyưutiêntăngtrưởngkinhtếtronggiaiđoạntrướcđó,camkếtduy trì lạm phát ở mức thấp và ổn định trong cả ngắn và dài hạn đƣợc thể hiện rõtrong Luật NHNN năm 2010 Theo tinh thần khoản 1, điều 3, Luật NHNN 2010,mục tiêu duy nhất của CSTT là ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạmphát: „CSTT quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhànước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểuhiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thựchiện mục tiêu đề ra“ Tuy nhiên trên thực tế, mục tiêu CSTT của NHNN Việt Namđƣợc điều chỉnh linh hoạt, thể hiện rõ trong những nghị quyết của Chính phủ và ChỉthịcủaNHNNbanhànhhàngnăm.

2011, nhiều văn bản quan trọng đƣợc Đảng, Quốc hội, và Chính phủban hành kịp thời nhƣ Nghị quyết số 59/2011/QH12, Kết luận số 02/KL-TW ngày16/03/2011 của Bộ Chính trịvề tình hình kinh tế - xã hội năm 2011, Nghị quyết số02/NQ-CP ngày 09/01/2011, và Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 với mụctiêu hàng đầu là kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội.Sang năm

2012 và 2013 mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và đảmbảoansinhxãhộivẫnđượcưutiênđiđôivớiviệcđổimớimôhìnhtăngtrưởng,cơcấul ại nề nk in ht ế g i a i đ oạn 20 11 – 2 0 1 5 Tr on gt hờ ik ỳ này,Ch ín hp hủ đã b a n hành Nghị quyết số 01/NQ-CPvề những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thựchiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2012,Nghị quyết số

13/NQ-CPvề tập trung tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi chosảnxuấtkinhdoanhgắnvớihỗtrợpháttriểnthịtrường,Nghịquyếtsố01/NQ-CP vềnhữnggiảipháp chủ yếuchỉ đạo điềuhành thựchiện Kếhoạchphát triển kinhtế

- xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2013, và Nghị quyết số 02/NQ-

CPvềmột số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giảiquyết nợ xấu Năm 2014, 2015 mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát,tăng trưởng kinh tế hợp lý gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cơ cấu nềnkinh tế đƣợc tiếp tục khẳng định trong Nghị quyết số 01/NQ-CP năm

BámsátcácNghịquyếttrên,NHNNViệtNamđiềuhànhvàthựcthiCSTTvừabảo đảm kiểm soát lạm phát, hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh, ổn định tỷ giáthôngquanhiềuđịnhhướngcụthể.Đặcbiệtgiaiđoạn2011đếnnay,dùphảiđốimặtvớibốicảnhki nhtếvĩmôbiếnđộngvàcùnglúchướngtớinhiềumụctiêukhácnhau,nhưng có thể thấy mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô giữ vai trò chủđạotrongđiềuhànhCSTTcủaNHNNViệtNam.Điềunàyđƣợcthểhiệnrõtừthôngđiệp của Chính phủ tới thông điệp của NHNN Việt Nam từ các văn bản chỉ đạo tớicôngtácđiềuhànhmụctiêuxuyênsuốttrongquátrìnhđiềuhànhCSTT.

Bảng2.1:Lạmphátvàtăngtrưởng:Mụctiêuvàthựchiện Đơnvị: %/năm

Năm Tỷ lệ lạmphát Tốcđộtăngtrưởngkinhtế

Việc lựa chọn mục tiêu cuối cùng phù hợp cho thấy kết quả ổn định tươngđối trong nền kinh tế, lạm phát phần nào được kiểm soát, tăng trưởng kinh tế dầnđƣợc cải thiện Với mục tiêu điều hành CSTT thận trọng nhằm ổn định kinh tế vĩmôv à h ỗ t r ợ h ệ t h ố n g d o a n h n g h i ệ p t h o á t k h ỏ i t ì n h t r ạ n g k h ó k h ă n , C

NHNN giai đoạn 2006-2015 đã góp phần duy trì đà tăng trưởng kinh tế nhất địnhtrong điều kiện vĩ mô nhiều bất ổn Dù chịu áp lực mở rộng tín dụng từ nhiều phíađể thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam thoát khỏi suy thoái, NHNN vẫn kiên trì địnhhướng tăng trưởng tín dụng thận trọng nhằm đápứngnhu cầu vốn của nền kinh tếtheo nguyên tắc bảo đảm chất lƣợng tín dụng, hạn chế phân bổ vốn vào khu vựckhông khuyến khích có nguy cơ gây ra lạm phát cao và tăng trưởng thiếu bền vữngtrong tương lai Bên cạnh đó, NHNN cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTMchuyểndịchcơcấutíndụngtheohướngưutiêntậptrungvàolĩnhvựcnôngnghiệp,nôn gthôn,sảnxuấthàngxuấtkhẩu…;điềuchỉnhgiảmlãisuấtchovayngắnhạntối đa bằng VND đối với năm nhóm lĩnh vực ƣu tiên; kiểm soát tỷ trọng dƣ nợ chovay đối với các lĩnh vực không khuyến khích Nhờ vậy, tăng trưởng kinh tế tuykhôngphụchồi mạnhmẽnhƣngđãđƣợccảithiệndầnquathờigian.

Mục tiêu trung gian: kiểm soát mục tiêu tăng trưởng cung tiền và tăng trưởng tíndụng,hướngvàogiảmlãisuấtthịtrường

Thực tế điều hành CSTT thời gian qua cho thấy NHNN lựa chọn tốc độ tăngtrưởng tổng phương tiện thanh toán và tốc độ tăng trưởng tín dụng hàng năm làmmục tiêu trung gian của CSTT Tuy nhiên, giai đoạn cuối 2011 - nay, bên cạnh mụctiêutăngtrưởngcungtiền,NHNNcònhướngvàomụctiêulãisuấtthịtrường.

Từ 1996, NHNN Việt nam đã sử dụng chỉ tiêu“Tổng phương tiện thanh toán(M2)”làm mục tiêu trung gian của CSTT Căn cứ vào tỷ lệ tăng trưởng kinh tế dựtính, tỷ lệ lạm phát dự tính và sự thay đổi của vòng quay tiền tệ dự tính vào đầu kỳkế hoạch, NHNN xác định nhu cầu tiền dự kiến của nền kinh tế Sự thay đổi của củamức cung tiền phải phù hợp với sự thay đổi của mức cầu tiềnv à s ự t h a y đ ổ i c ủ a khối tiền cơ sở MB được xác định bằng cách loại trừ ảnh hưởng của việc mở rộngtiền gửi qua hệthốngNHTM theo côngthức MB = MS/m.Bên cạnh đó NHNNcũng dự báo những biến đổi liên quan đến nguồn cung ứng MB thông qua các chỉtiêu NFA, NDC trên bảng cân đối của NHNN Các kết quả trên đƣợc so sánh và cânđốiđểxácđịnhgiátrịmụctiêutiềncơsở.

Bên cạnh lựa chọn chỉ tiêu tổng phương tiện thanh toán M2, chỉ tiêu tăngtrưởng tín dụng cũng là một mục tiêu trung gian trong điều hành CSTT củaViệtNam.ĐâylàchỉtiêuquantrọngđƣợcNHNN,ChínhphủvàcácBộngànhrấtquan tâmbởitíndụnglàkênhcungcấpvốnchủyếuchopháttriển,đổimớicơcấukinhtế,tăngc ƣờngtiềmlực tàichínhvànănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệp.

Việc kiểm soát tăng trưởng tín dụng của NHNN được thực hiện theo cơ chế:Đề ra chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng định hướng hàng năm thống nhất (một chỉ tiêuchung)chotoànhệthống(thờikỳtrướcnăm2012)hoặcgiaochỉtiêutăngtrưởngtíndụng(cácchỉt iêuriêng)chotừngTCTDđượcphânloạitheo3nhómbắtđầutừnăm2012 (NHNN phân bổ tăng trưởng tín dụng cho từng TCTD theo các tiêu chí:

Chấtlƣợngtàisảnnợ,tàisảncó,quymôvốn,nănglựcquảntrịđiềuhành,quảntrịrủiro,chất lƣợng nguồn nhân lực và tuân thủ các quy định Ba nhóm đƣợc phân bổ tăngtrưởngtíndụngtheocácmứckhácnhau:Nhóm1tăngtrưởngtíndụngởmứctốiđa17%;Nhó m2tăngtrưởngtíndụngởmứctốiđa15%;Nhóm3tăngtrưởngtíndụngtốiđa8%,cácnhómkháct huộcdiệncơcấulạikhôngđượctăngtrưởngtíndụng.).

Qua bảngtrên cóthể thấy từ 2006đến 2012có sự khácb i ệ t l ớ n g i ữ a

M 2 , tăng trưởng tín dụng theo kế hoạch với M2 và tăng trưởng tín dụng thực hiện, điềunày cho thấy sự không chắc chắn của việc lựa chọn các mục tiêu này làm mục tiêutrung gian Tuy nhiên từ 2013 đến nay tăng trưởng cung tiền và tín dụng đã thấp vàổnđịnh, mứcđộchênhlệchgiữakếhoạchvàthựchiệncũnggiảmxuốngđángkể.

Cơ chế điều hành chính sách tiền tệ đã có sự đổi mới mạnh mẽ theo hướngtừng bước chuyển từ cơ chế điều tiết theo khối lượng sang điều hành theo lãi suất.Từ năm 2012 đến nay, bên cạnh lựa chọn mục tiêu trung gian là mức cung tiền M2và tăng trưởng tín dụng, NHNN còn hướng chủ yếu vào mục tiêu giảm lãi suất thịtrườngnhằmtậptrungtháogỡkhókhănchosảnxuất,kinhdoanhtheochủtrương củaC h í n h p h ủ Đ ể đ ạ t đ ƣ ợ c m ụ c t i ê u n à y , N H N N đ ã t r i ể n k h a i q u y ế t l i ệ t v à s ử dụng đồng bộ nhiều công cụ nhƣ trần lãi suất cho vay và huy động, lãi suất tái cấpvốn, tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở, dự trữ bắt buộc, triển khai hàng loạtchương trình tín dụng với lãi suất ƣu đãi … Kết quả là tính đến cuối năm 2015,NHNN đã giảm 9 lần các mức lãi suất điều hành với tổng mức giảm khoảng8,5%/năm; quy định trần lãi suất cho vay bằng VND đối với các lĩnh vực ƣu tiênthấp hơn khoảng2-3%/năm so với lãisuấtc h o v a y t h ô n g t h ƣ ờ n g v à đ i ề u c h ỉ n h giảm từ mức 15% xuống còn 7%/năm; quy định và điều chỉnh giảm trần lãi suất huyđộng bằng VND từ mức 14%/năm xuống còn 5,5%/năm Đối với ngoại tệ, NHNNđã 6 lần điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi USD, đƣa lãi suất tiền gửi USD của tổchức và cá nhân xuống mức lãi suất đồng nhất 0%/năm Thêm vào đó, trong năm2015, NHNN đã điều chỉnh giảm lãi suất cho vay một số chương trình tín dụngngành, lĩnh vực xuống mức khoảng 6,5- 6,6%/năm; tiếp tục yêu cầu các TCTD ràsoát giảm lãi suất cho vay của các khoản vay cũ về mức lãi suất cho vay hiện hành.Mặt bằng lãi suất cho vay năm 2015 giảm khoảng 0,3-0,5%/năm so với cuối năm2014, giảm khoảng 50% so với thời điểm cuối năm 2011; dƣ nợ của những khoảncho vay có lãi suất trên 13%/năm còn 6,4%, giảm mạnh so với tỷ lệ 10,1% vào cuốinăm2014vàso vớitỷlệhơn30%vào cuốitháng 6-2013.

HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG CỦA KÊNH LÃI SUẤT TRONG ĐIỀU HÀNHCHÍNHSÁCHTIỀNTỆTẠIVIỆTNAM

Cơ chế tácđộng trựctiếp đƣợcquyết địnhbởihaiyếutốmấuchốt, baogồm: (i) SựlantruyềntừlãisuấtchỉđạocủaNHTWđếncácmứclãisuấtthịtrườngvà (ii) Ảnhhưởngcủamặtbằnglãisuấtđếnnhucầuđầutư,tiêudùngvàdođóảnhhưởn gđếnlạmphátvà tăngtrưởngkinhtế. i/Sựlantruyềntừlãisuấtchỉđạo củaNHNNđếncácmứclãisuấtthịtrường

Ja n- 07 A ug -07 M ar- 08 O ct- 08 M ay -0 9D ec -09 Ju l-1 0F eb -1 1S ep -1 1A pr -1 2N ov -1 2J un -13 Ja n- 14 A ug -1 4M ar- 15 20 07 Ja n 20 07 M ay chiếtkhấucủaNHNN.Tuynhiênmốiliênhệgiữalãisuấtchỉđạo(lãisuấttáicấpvốn,lãi suất táichiết khấu)vớilãi suất liên ngân hàng cònlỏnglẻo

Lãi suấtchovayquađêmLNH Lãi suấtLNH1tháng Lãi suất

Quan sát biến động lãi suất trên thị trường LNH có thể thấy giai đoạn 2006- 2015,lãi suất LNH có phản ứng với động thái nới lỏng hay thắt chặt tiền tệ, và cóbiến động cùng chiều với lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu của NHNN. Sựbiến động tăng đột biến và ở mức cao từ đầu năm 2008 đến giữa 2009 phản ánh sựcăng thẳng về VKD của hệ thống ngân hàng, kết quả từ động thái thắt chặt tiền tệmạnh mẽ của NHNN Sự gia tăng mạnh về lãi suất diễn ra vào thời điểm tháng 6,7,8năm 2008 khi NHNN giảm mạnh cung tiền qua nghiệp vụ thị trường mở Cuối2008, CSTT nới lỏng thận trọng của NHNN đã giúp thị trường LNH hạ nhiệt, lãisuất giảm mạnh ở tất cả các kỳ hạn và sau đó được duy trì tương đối ổn định đếnkhoảng tháng 7/2009 cùng với sự ổn định của các mức lãi suất chỉ đạo trong thờigian này (lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu) Chính sách hỗ trợ lãi suất của Chínhphủ khiến nhiều doanh nghiệp chuyển từ vay USD sang vay VND khiến việc vaymƣợn VND trở nên đắt đỏ và kết quả là lãi suất LNH tăng vào giai đoạn cuối 2009.Lãi suất LNH tiếp tục tăng mạnh và duy trì ở mức cao trong năm 2011 phản ánhchính xác động thái theo đuổi CSTT thắt chặt của NHNN, nhiều ngân hàng gặp vấnđề về thanh khoản và huy động vốn trên thị trường CSTT nới lỏng cùng các biệnpháp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng từ 2012 đến nay đã cải thiện tình hình thanhkhoản của hệ thống ngân hàng, lãi suất LNH có xu hướng giảm ở tất cả các kỳ hạnđối với cả VND và ngoại tệ.Tuy nhiên có thể thấy mối liên hệ giữa lãi suất chỉ đạo(lãisuấttáicấpvốn,lãisuấttáichiếtkhấu)vớilãisuấtliênngânhàngcònlỏ ng

Ja n- 06 M ay -06 Se p-0 6J an -0 7M ay -0 7S ep -07 Ja n- 08 M ay -0 8S ep -08 Ja n- 09 M ay -0 9S ep -09 Ja n- 10 M ay -1 0S ep -10 Ja n- 11 M ay -1 1S ep -11 Ja n- 12 M ay -1 2S ep -12 Ja n- 13 M ay -1 3S ep -13 Ja n- 14 M ay -1 4S ep -14 Ja n- 15 M ay -1 5 lẻo, sự can thiệp hiệu quả của nghiệp vụ thị trường mở chưa thể hiện rõ nét trongcácg i a i đ o ạ n c ă n g t h ẳ n g v ề v ố n k h ả d ụ n g c ủ a h ệ t h ố n g n g â n h à n g C ụ t h ể , g i a i đoạn đầu năm 2008, 2009 và 2011 sự căng thẳng về dự trữ do CSTT thắt chặt khiếnlãi suất liên ngân hàng tăng vọt, ở mức rất cao (16-17%) Sự điều chỉnh cặp lãi suấtchỉđạocủaNHNNcũngkhôngđóngvaitròhìnhthànhkhunglãisuấthướngd ẫnlãi suất liên ngân hàng Rất nhiều thời điểm lãi suất liên ngân hàng tăng cao hơn sovới lãi suất tái cấp vốn, đặc biệt cả năm 2011, lãi suất liên ngân hàng luôn ở trên lãisuấttáicấpvốn.

Thứ hai, lãi suất cho vay với các kỳ hạn khác nhau của hệ thống ngân hàngcó xu hướng diễn biến theo nhau một cách rõ rệt Mức độ liên kết giữa lãi suất LNHvớicácmứclãisuấtchovayvàlãisuấthuyđộngngàycàngchặtchẽhơn.

Nếu giai đoạn 2006 trở về trước, có những thời điểm mối quan hệ này cònlỏnglẻo,vídụnhƣcuối năm2003và2006,trong khilãisuấtLNHgiảmthìc ácmức lãi suất huy động và lãi suất cho vay đồng loạt tăng lên Giai đoạn 2007-2015lại cho thấy mối quan hệ đồng biến tương đối chặt chẽ giữa lãi suất LNH với cácmức lãi suất huy động và lãi suất cho vay bình quân của hệ thống ngân hàng, đặcbiệt nếu so sánh lãi suất LNH và lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay tại những thờiđiểm thị trường tiền tệ căng thẳng (quý II/2008) hay dƣ thừa thanh khoản (năm2013, 2014) Tuy nhiên tại một số thời điểm NHNN giảm mạnh lãi suất điều hành(lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu) nhƣ cuối 2012, lãi suất liên NH giảm mạnhnhƣnglãisuấtchovaylạichỉgiảmrấttừtừ.

Hình2.10:LãisuấtLNH,lãisuấthuyđộ ngvàlãisuấtchovay2000-2007 Đơnvị:%

Hình2.11:LãisuấtLNH,lãisuấthuyđộng vàlãisuấtchovay 2008-2015 Đơnvị:%

0 0 lãi suất cho vay trung bìnhlãisuấthuyđộngtrungbìn h

LãisuấtchovayquađêmLNHLãi suấtLNH1tháng lãisuấtquađêm liênngânhàng Lãi suấthuyđộngTBLãi suất chovayTB

Ja n- 08 Ju n-0 8N ov -0 8A pr- 09 S ep -0 9F eb -1 0J ul -1 0D ec -1 0M ay -1 1O ct- 11 M ar -1 2A ug -12 Jan -13 Ju n- 13 N ov -1 3A pr- 14 S ep -1 4F eb -1 5J ul -1 5

T ỷl ệt ăn gti êu d ù n g Tỷ lệ tă n gti êu d ù n g

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 ii/Mứcđộtácđộng của lãisuấtthịtrườngđến đầutưvàtiêudùng

Tác động của lãi suất thị trường tới mức tiêu dùng củacác hộ gia đình

Quan hệ nghịch biến giữa lãi suất thực và tỷ lệ tăng tiêu dùng thể hiện rõ néthơn trong giai đoạn 2007 – nay Sự gia tăng của lãi suất làm tăng chi phí cơ hội,đồng thời giảm thu nhập khả dụng sau khi trả lãi (do gánh nặng lãi vay tăng) và kếtquả là tiêu dùng giảm Tuy nhiên biến động của tiêu dùng giai đoạn 2006-2015 chỉđượcgiảithíchphầnnhỏdosựbiếnđộngcủalãisuất

Theo lýthuyết,vớitƣcáchlàchi phícơhộicủaviệc nắmgiữtiền,lãi suấtcó mối quan hệ nghịch với nhu cầu tiêu dùng của các hộ gia đình Diễn biến tỷ lệ tăngtiêu dùng của Việt Nam giai đoạn 2006-2015 trong mối quan hệ với lãi suất thựcphần nào phản ánh lý thuyết này Tỷ lệ tăng tiêu dùng qua từng năm có xu hướngtăngkhilãisuấtthựcgiảmvàngượclại,cóxuhướnggiảmkhilãisuấtthựctănglên.

Lược đồ tương quan cho thấy mối quan hệ giữa tỷ lệ tăng tiêu dùng và lãisuất trong giai đoạn 2000-2006 là rất yếu, tốc độ tăng tiêu dùng tƣ nhân có xuhướngtăngổnđịnhtrongkhilãisuấtthịtrườngbiếnđộng.

Hình2.13:Tươngquangiữalãisuất vàtiêudùnggiaiđoạn2000-2006 Hình2.14:Tươngquangiữalãisuất vàtiêudùnggiaiđoạn2007-2015

Lãisuấtthực tỷ lệ tăng tiêu dùng tỷlệtăngtiêudùng y = -0,265x + 0,0721R²

Quan hệ nghịch biến giữa lãi suất thực và tỷ lệ tăng tiêu dùng thể hiện rõ néthơn trong giai đoạn 2007 – nay Sự gia tăng của lãi suất làm tăng chi phí cơ hội,đồng thời giảm thu nhập khả dụng sau khi trả lãi (do gánh nặng lãi vay tăng) và kếtquả là tiêu dùng giảm Năm 2008, mức lãi suất thực âm 5,62% (do sự gia tăng mạnhcủa lạm phát), tỷ lệ tăng tiêu dùng tương ứng là 9,23%, đến 2009 khi lãi suất thựctăng và ở mức 3,63%, tỷ lệ tiêu dùng giảm mạnh, còn 1,74% Tỷ lệ tăng tiêu dùngđƣợc phục hồi khi lãi suất thực giảm trong năm 2010, 2011 và sau đó không thayđổinhiềudùmặtbằnglãisuấtthựctăngtrongcácnămtiếptheo.

Tuy nhiên sự biến động của tiêu dùng giai đoạn 2007-2015 chỉ đƣợc giảithích phần nhỏ do sự biến động của lãi suất (R² = 0.0413), phần lớn sự biến độngtiêudùnggiaiđoạnnàyđƣợcgiảithíchcơbảnbởicácyếutốphilãisuất,baogồm:

(i) Thu nhập thực tế tăng chậm, thậm chí là giảm sút Do ảnh hưởng suy thoái kinhtế toàn cầu và những vấn đề nội tại của nền kinh tế khiến tăng trưởng kinh tế ở mứcthấp, đặc biệt các ngành sản xuất sản phẩm vật chất tăng chậm, ảnh hưởng đến thunhậpvàsauđólàsứcmuacókhảnăngthanhtoáncủangườilaođộng.Bêncạnhđó,nhiều cơ sở sản xuấtngừng hoạt động, giảithể hoặc thu hẹp, sat h ả i n h â n c ô n g khiến một mặt thu nhập bị giảm, mặt khác tâm lý “thắt lƣng buộc bụng” cũng xuấthiện; (ii) Biến động kinh tế với sự thiếu tin tưởng vào thu nhập trong tương laikhiến người tiêu dùng cẩn trọng hơn với các quyết định và hành vi chi tiêu củamình, trong đó nhóm thu nhập thấp bị ảnh hưởng nhiều nhất với mức chi tiêu chotiêu dùng giảm mạnh. Điều này có tác động làm ngăn cản chi tiêu hiện tại ngay cảkhithunhậpthựctếhiệntạicóxuhướngđượccảithiện.

Tác động củalãisuất đến đầutƣ Ảnh hưởng của lãi suất đến tổng đầu tư không thể hiện rõ nét vai trò giá của quyềnsử dụng vốn vay trong giai đoạn 2006-2015 Sự thiếu nhạy cảm, thậm chí biến độngcùngchiềucủa tăng trưởng đầutư với sựbiếnđộngcủalãisuấtthực.

Với tƣ cách là chi phí của việc sử dụng vốn, lãi suất và nhu cầu đầu tƣ sẽ cómối tương quan nghịch, khi lãi suất thực tăng làm chi phí thực của việc vay tiềntăngvàdo đó,nhu cầu đầutƣsẽgiảmxuống vàngƣợclại.

Mối quan hệ nghịch giữa lãi suất và khối lƣợng đầu tƣ thể hiện rõ nét tronggiai đoạn 2000-2006 Khi mức lãi suất thực tế tăng mạnh từ -0,94% năm 2000 lên6,57% năm 2001 thì mức tăng trưởng đầu tư giảm mạnh từ 16% xuống 10%. Sauđó, khi mức lãi suất thực tế có xu hướng giảm trong các năm 2002, 2003 từ 6,75%xuống 2,42% thì tốc độ gia tăng đầu tư có xu hướng tăng từ 10% lên mức 20% năm2003 Tiếp theo đó, sự gia tăng lãi suất trong 2 năm 2005, 2006 có tác động làmgiảmtăngtrưởngđầu tƣtừ21%xuốngcòn18%.

Khácvớigiaiđoạn2000-2006,ảnhhưởngcủalãisuấtđếntổngđầutưkhôngthể hiện rõ nét vai trò giá của quyền sử dụng vốn vay trong giai đoạn 2007-2015.Như được mô tả trong lược đồ tương quan thì khi mức lãi suất thực giảm mạnh từ1,41% năm 2007 xuống dưới 0 năm 2008 (do tỷ lệ lạm phát năm 2008 rất cao) thìtăng trưởng đầu tư lại giảm từ 34% xuống còn hơn một nửa trong năm 2008 Tiếptheo đó khi mức lãi suất bắt đầu quá trình giảm từ 3,63% năm 2009 xuống -3,55%năm 2011 thì mức tăng trưởng đầu tư lại tiếp tục quá trình giảm từ 9% năm 2009xuốngmứcthấpnhấttrong15nămqua,ởmức- 3%năm2011.Khilãisuấtthựcgia

T ỷl ệ tă n gđ ầu tư Tỷ lệ tă n g đ ầu tư tăng giai đoạn 2011 đến 2015, tỷ lệ tăng trưởng đầu tư lại có xu hướng tăng chậm.Sự thiếu nhạy cảm, thậm chí biến động cùng chiều của tăng trưởng đầu tư với sựbiến động của lãi suất thực cho thấy có ảnh hưởng rất đáng kể của các yếu tố phi lãisuấtđốivớithànhphầnnàycủatổngcầu.Cácnhântốđócóthểkểđếnlà:

ĐOLƯỜNGNHÂNTỐẢNHHƯỞNGTỚIHIỆULỰCKÊNHLÃISUẤT

Luận án sử dụng mô hình đƣợc sử dụng trong nghiên cứu của bởi Mishra,Montiel và Splimbergo (2012), Stephanie M C., Alejandro C M và

(2011)đểlượnghóatácđộngcủacácnhântốảnhhưởngđếnhiệulựccủakênhlãisuấttạiViệtNa mgiaiđoạn2006đến2015haychínhlàcácnhântốtácđộngđếnhiệulựctác động từ sự thay đổi lãi suất chính sách của NHTW đến lãi suất cho vay của hệthốngngânhàng(bướcđầucủacơchếtruyềndẫn).Môhìnhcódạng:

′𝑡)baogồm:ảnhhưởngtừ thịtrườngquốctế;chấtlượngbảngcânđốitàisảncủahệthốngngânhàng;đặcđiểmmôitrườngvậ nhànhthịtrườngtàichính;mứcđộcanthiệpcủacácchủthểđiềutiếtvàothịtrườngtàichínhvàcá cnhântốvĩmôkhácbaogồmtìnhtrạngthâmhụtngânsách;tínhđộclậpcủaNHTWvàsựlấnátc ủaCSTKkhichúngtươngtácvớilãisuấtchínhsách(𝑥 𝑡 𝑧′𝑡).

VìcóhiệntƣợngđacộngtuyếnkhisửdụngmôhìnhOLSnênluậnánsửdụngmôhìnhmome nttổngquátGMMcủaHansen(1982)đƣợcpháttriểnbởiArellanovàBond(1991)đểkhắcphụchạnc hếnày.

Các dự liệu sử dụng trong mô hình định lƣợng là số liệu theo quý trong giaiđoạntừ 2006đến 2015đƣợclấychủyếutừdữliệucôngbốcủaQuỹTiềntệquốctếIMF, báo cáo thống kê và công bố thông tin của Tổng cục thống kê Việt Nam và BộTàiChínhcùnggiaiđoạn.

Ngoàibiếnphụthuộclàlãisuấtchovaycủahệthốngngânhàng(LR)vàbiếnđộclậplãisu ấttáichiếtkhấu- đạidiệncholãisuấtđiềuhành(lãisuấtchínhsách)củaNHTW(DRATE)thìcácbiếnđộclậpảnhh ƣởngđếnhiệulựckênhlãisuấtđƣợcđƣavàomôhìnhbaogồm:

Mứcđộlinhhoạtcủatỷgiá(EXF)vàmứcđộđôlahóanềnkinhtế(DOLLARIZATION)đƣ ợcsửdụnglàmbiếnđạidiệnchocácnhântốảnhhưởngtừthịtrườngquốctế.Luậnánsửdụngchỉtiê utiềngửingoạitệ/M2đểđolườngmứcđộđô la hóa théo khuyến nghị của IMF Mức độ linh hoạt của cơ chế tỷ giá được tínhtoán trên cơ sở biến động của tỷ giá trên thị trường (sau đó lấy logarit) như đề xuấttrong nghiên cứu của Virginie Coudert, Cécile Couharde và Valérie Mignon (2010).Mứcđôlahóacaovàsựkémlinhhoạtcủatỷgiáđƣợcdựtínhlàmgiảmhiệulựctácđộngcủa kênhlãisuất. Đối với biến thể hiệnchất lượng tài sản của hệ thống ngân hàng, luận án sửdụngt ỷ l ệ n ợ x ấ u t r ê n t ổ n g d ƣ n ợ c h o v a y t ạ i c á c N H T M ( N P L ) V ớ i h ệ t h ố n g

NHTM VN khi danh mục cho vay luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản vàlàtàisảnsinhlờichủyếutạorathunhậptronghoạtđộngkinhdoanhcủaNHTMthìchất lƣợng danh mục cho vay sẽ phản ánh rõ nét nhất chất lƣợng tài sản của ngânhàng Bên cạnh đó hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm thường sử dụng tỷ lệ nợ xấuđểphảnánhchấtlƣợngdanhmụcchovay.Tỷlệnợxấutăngkhiếnchấtlƣợngtàisảncủa hệ thống ngân hàng giảm và do đó đƣợc dự đoán làm giảm hiệu lực kênh dẫntruyềnlãisuất.

Sự phát triển của hệ thống tài chính (FDEV) đƣợc sự dụng làm biến đại diệnchođặcđiểmmôitrườngvậnhànhthịtrườngtàichínhdokhôngcóchỉsốlượnghóađượcmứcđ ộphâncáchcủacácthịtrườngbộphậncũngnhưmứcđộcanthiệphànhchínhvàothịtrườngcủacácc hủthểđiềutiết.Cácchỉsốđolườngmứcđộcạnhtranh(chỉsốH,Boone)khôngđượcsửdụngvìnókhô ngphảnánhchínhxácmứcđộcạnhtranhtrênthịtrườngnhưđãđềcậptrongphầntrên.Tỷlệtổngtiền gửi/GDPđượcsửdụng theo hướng dẫn của WB và chỉ số này được kỳ vọng có tương quan thuận vớihiệulựckênhlãisuất.

Mức độ thâm hụt ngân sách (GBUDGET) và tình trạng lấn át của CSTK(FDOM) đƣợc sử dụng làm biến đại diện cho nhóm các nhân tố khác khi tình trạngthâmhụtngânsáchtriềnmiêncũngnhƣsựlấnáttàikhóađãgiớihạnkhônggiancủaCSTT ở Việt Nam trong thời gian nghiên cứu Mức độ thâm hụt ngân sách được đolường bằng chỉ số Thâm hụt ngân sách/GDP, sự lấn át tài khóa được đo lường bằng chỉsốchovaychínhphủ/M2nhƣtrongnghiêncứucủaIMF.

Kiểm định tính dừng của chuỗi số liệu và kiểm định J Kiểm định AugmentedDickey-Fuller (ADF test) cho kết quả tất cả các chuỗi số liệu lãi suất đều khôngdừng ở chuỗi gốc I(0) và dừng ở sai phân bậc một I(1) Kết quả hồi quy GMM chothấy, kiểm định J cho giá trị p=0.4888208>0.05, nhƣ vậy mô hình là phù hợp(khôngcóvấnđềvềoveridentifyingrestrictions).

Kết quả hồi quy của mô hình đƣợc trình bày trong bảng 2.12 Tính phù hợpcủa mô hình GMM một lần nữa đƣợc khẳng định thông qua hệ số của biến trễ củabiến phụ thuộc (DLR) Hệ số này có ý nghĩa ở mức 1% cho thấy mức độ điều chỉnhtớiđiểmcânbằngcủabiếnphụthuộc (trong1quý)là phùhợp.

Thứ nhất, sự tương tác của các biến độc lập trong mô hình với lãi suất điềuhành của NHNN theo đúng cơ sở lý thuyết cũng nhƣ kỳ vọng Tuy nhiên biến thâmhụt ngân sách cũng như tương tác của biến thâm hụt ngân sách không có ý nghĩathống kê Điều này cóthể đƣợc lý giảido hạn chế của việc lấy sốl i ệ u v à s ố l i ệ u theoquýkhôngphảnánhđúngbảnchấtcủathâmhụtngânsách.

Thứ hai, sự tương tác giữa mức độ đô la hóa nền kinh tế và lãi suất cho thấytìnhtrạngđôlahóacaocóxuhướnglàmgiảmhiệulựclantruyềnlãisuấtvớimứcýng hĩathốngkê5%.

Thứ ba, mức độ linh hoạt của tỷ giá có tác động tích cực tới hiệu lực kênh lãisuấttuynhiênlàrấtnhỏvàvớimứcýnghĩa thốngkêthấp(10%).

Thứtƣ,nợxấucủahệthốngngânhàngcótác động mạnhvàtiêucựctớihiệulựckênhlãisuấtvớimứcýnghĩathốngkê1%.Điềunàychứn gtỏđâylàbiếncótácđộngmạnhnhấttớihiệulựccơchế tácđộnglãisuấttrongđiềuhànhCSTT.

Thứ năm, sự phát triển tài chính với biến đại diện là tổng tiền gửi/GDP cómối tương quan thuận với hiệu lực kênh lãi suất, tuy nhiên ý nghĩa thống kê chỉ ởmức10%vàtácđộngthấphơnsovớitìnhtrạngnợxấu củahệthống ngânhàng.

Thứ sáu, sự lấn át tài khóa có tác động tiêu cực và tương đối mạnh đến hiệulựckênhlãisuấtvớimứcýnghĩathốngkê1%.

(i)KhiNHNNthựchiệnCSTTthắtchặt,tănglãisuấttáichiếtkhấuvàlãisuấttáicấpvốn,lãi suất liên ngânhàngsẽ tăngvà theođólàm tăng lãisuất cho vay,lãi suấth u y độngcủacácNHTM;LãisuấtchovaytăngcóảnhhưởnglàmgiảmGDPv àlạmphát,tuynhiêntácđộngnàyrấtyếuvàcóđộtrễ.Hiệuứngtruyềndẫntừlãisuấ tđiềuhànhđếnlãisuấtthịtrườngLNHvàtừlãisuấtthịtrườngLNHđếnlãisuấthuyđộngvàlãisu ấtchovaycủahệthốngNHTMlàkhônghoàntoàn.Đặcbiệtlàsựtruyềndẫntừlãi suất LNHđếnlãisuất huyđộng vàchovaycủahệthống NHTMlàrất yếu, chƣa đƣợc nhƣ kỳ vọng của NHNN Tốc độ điều chỉnh lãi suất cũng tươngđốichậm,cácloạilãisuấtnhìnchungphảimấttrungbìnhkhoảng3thángmớiđiềuchỉnh vềmứccânbằngtrongdàihạn.Nguyênnhânchínhcủanhữnghạnchếtronghiệu lực tác động thông qua lãi suất xuất phát từ: (i) mức độ đô la hóa nền kinh tế vàsựkémlinhhoạttrongcơchếđiềuhànhtỷgiá; (ii)chấtlƣợngtàisảnởmức thấpcủahệthốngngânhàng;

(iii)sựtậptrungvàkémpháttriểncủahệthốngtàichính,chất lƣợnghệthốngpháplý kém; (iv)sựcanthiệpmangtínhhànhchính củaChínhphủvàtínhđộclậpkémcủaNHNN;và(v)sựlấnátquámứccủaCSTKcùngtìn htrạngthâmhụtngânsáchtriềnmiên.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG KÊNH LÃISUẤTTRONGĐIỀUHÀNHCHÍNHSÁCHTIỀNTỆỞVIỆTNAM

ĐỊNHHƯỚNGĐIỀUHÀNHCHÍNHSÁCHTIỀNTỆĐẾNNĂM2020

Sau giai đoạn bất ổn kinh tế 2007-2010, ngay từ đầu năm 2011, Quốc hội banhành Nghị quyết số 10/2011/QH13, thông qua kế hoạch 5 năm 2011 – 2015 vàChiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 Theo đó xác địnhtrong giai đoạntới, ưu tiên mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, tăng trưởng ởmức hợp lý, đi kèm với đổi mới mô hình tăng trưởng, thực hiện tái cơ cấu tổng thểnền kinh tế.Vấn đề chủ yếu tập trung vào 3 lĩnh vực quan trọng là cơ cấu lại đầu tư,trọng tâm là đầu tư công; cơ cấu lại thị trường tài chính, trọng tâm là cơ cấu lại hệthống NHTM, các tổ chức tài chính; cơ cấu lại doanh nghiệp, trọng tâm là các tậpđoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước Tiếp theo đó, Thủ tướng Chính phủ ban hànhQuyết định số 254/QĐ- TTG ngày 1 tháng 3 năm 2012 phê duyệt đề án “Cơ cấu lạihệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015” Mục tiêu của đề án là cơ cấulạicănbản,triệtđể vàtoàndiệnhệthốngcác tổchứctíndụngđểđếnnăm20 20phát triển được hệ thống các tổ chức tín dụng đa năng theo hướng hiện đại, hoạtđộng an toàn, hiệu quả vững chắc với cấu trúc đa dạng về sở hữu, quy mô, loại hìnhcó khả năng cạnh tranh lớn hơn và dựa trên nền tảng công nghệ, quản trị ngân hàngtiên tiến phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế vềh o ạ t đ ộ n g n g â n h à n g n h ằ m đáp ứng tốt hơn nhu cầu về dịch vụ tài chính, ngân hàng của nền kinh tế Trong điềukiện đó, định hướng điều hành CSTT 5 năm tới (2016-2020) sẽ tiếp tục bám sát cácNghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, các Nghịquyếtvềnhiệmvụ,giảiphápchỉđạođiềuhànhthựchiệnkếhoạchpháttriểnkinhtế - xã hội và về cơ bản mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát của CSTT thời gian tới là: (i)ổn định kinh tế vĩ mô, loại bỏ nguy cơ mất an toàn hệ thống; (ii) thực hiện các giảipháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi phát triển sản xuấtkinh doanh, thúc đẩy tăng trưởn kinh tế; (iii) góp phần thực hiện hiệu quả đổi mớimô hìnhtăngtrưởng vàtáicơcấutổngthể nềnkinhtế

Một là, NHNN điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợpchặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểmsoátl ạ m p h á t t h e o m ụ c t i ê u đ ề r a , ổ n đ ị n h k i n h t ế v ĩ m ô , g ó p p h ầ n h ỗ t r ợ t ă n g trưởng kinh tế ở mức hợp lý, bảo đảm thanh khoản của các tổ chức tín dụng và nềnkinh tế, duy trì ổn định thị trường tiền tệ Tổ chức thực hiện các giải pháp về tiền tệ,hoạt động ngân hàng để tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tácxã, hộ gia đình tiếp cận nguồn vốn tín dụng thúc đẩy sản xuất, kinh doanh có hiệuquả, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng mở rộng tín dụng đi đôi với an toàn, chấtlƣợngtíndụng,đảmbảocungứngvốnchonềnkinhtế.

Hai là, NHNN triển khai đồng bộ các giải pháp về hoàn thiện thể chế, tăngcường công tác thanh tra, giám sát để bảo đảm hệ thống các tổ chức tín dụng hoạtđộng an toàn, đúng pháp luật Tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại toàn diện đối với các tổchức tín dụng; tập trung xử lý dứt điểm các tổ chức tín dụng yếu kém Tiếp tục triểnkhai quyết liệt các biện pháp xử lý nợ xấu và nâng cao chất lƣợng tín dụng Phấnđấu duy trì bền vững tỷ lệ nợ xấu ở mức dưới 3% tổng dư nợ theo chuẩn mực phânloạinợViệtNam.

Một là, NHNN rà soát, xây dựng và ban hành theo thẩm quyền, trình Chínhphủ và Thủ tướng Chính phủ ban hành kịp thời các văn bản quy phạm pháp luậttheoChươngtrìnhxâydựngvănbảnquyphạmphápluậtcủaChínhphủ,ThủtướngChính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, trong đó tập trung ban hành các vănbản quy phạm pháp luật tạo cơ sở pháp lý đồng bộ cho hoạt động điều hành chínhsách tiền tệ, cơ cấu lại tổ chức tín dụng, xử lý nợ xấu và phát triển thị trường muabán nợ, đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả Tiếp tục rà soát và đề xuấtban hành các văn bản quy phạm pháp luật đảm bảo phù hợp với nội dung của LuậtDoanhnghiệp,LuậtĐầutƣ,Bộluật dânsự

Hai là, NHNN bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ để chủ động điều hànhđồng bộ, linhhoạt cáccông cụ chính sách tiền tệ nhằm ổn định thịt r ƣ ờ n g t i ề n t ệ , kết hợp với các công cụ, biện pháp khác để hỗ trợ ổn định thị trường ngoại tệ, kiểmsoáttốcđộtăngtổngphươngtiện thanhtoán, tăngtrưởng tíndụngtheođịnhhướngđề ra và hỗ trợ phát triển kinh tế theo các lĩnh vực ƣu tiên của Chính phủ, trong đóchủyếutậptrung: (i)Điềuhànhlinhhoạtnghiệpvụthịtrườngmở phùhợpvớidiễnbiến thị trường, tình hình vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng để định hướng lãisuấtthịtrườngphùhợpvớimụctiêuchínhsáchtiềntệ,hỗtrợổnđịnhthịtrường tiền tệ và ngoại tệ.; (ii) Thực hiện cho vay tái cấp vốn với khối lƣợng, lãi suất vàthời hạn hợp lý đối với các tổ chức tín dụng để hỗ trợ thanh khoản, tăng trưởng tíndụng hợp lý, cho vay theo các chương trình đã được Chính phủ phê duyệt, hỗ trợgiải quyết nợ xấu; (iii) Điều hành công cụ dự trữ bắt buộc đồng bộ với các công cụchính sách tiền tệ khác hỗ trợ ổn định thị trường tiền tệ, ngoại tệ; (iv) Điều hành lãisuất phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, lạm phát, thị trường tiền tệ (v) Điều hànhtỷ giá theo hướng linh hoạt trên cơ sở tham chiếu diễn biến trên thị trường ngoại tệliên ngân hàng, diễn biến tỷ giá trên thị trường quốc tế, các cân đối kinh tế vĩ mô,tiềntệvà phùhợpvớimụctiêu CSTT.

Ba là, NHNN điều hành các giải pháp tín dụng linh hoạt nhằm kiểm soát quymô tín dụng phù hợp với chỉ tiêu định hướng, đồng thời nâng cao chất lượng tíndụng, đảm bảo cung ứng vốn cho nền kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi trong tiếp cậnvốn vay ngân hàng: (i) Xây dựng và thực hiện các biện pháp kiểm soát tăng trưởngtín dụng; (ii) Tiếp tục thực hiện các giải pháp hỗ trợ tổ chức tín dụng mở rộng tíndụng có hiệu quả; Thực hiện chính sách cho vay bằng ngoại tệ đảm bảo phù hợp vớichủ trương của Chính phủ về hạn chế đô la hóa trong nền kinh tế, góp phần ổn địnhthị trường ngoại tệ; (iii) Thực hiện các giải pháp hiệu quả nhằm tháo gỡ khó khăntrong quan hệ tín dụng giữa tổ chức tín dụng với khách hàng, tiếp tục tạo điều kiệnthuậnlợitrongvayvốntíndụngngânhàngchocácdoanhnghiệp.

Bốn là, NHNN theo dõi sát diễn biến thị trường tài chính, tiền tệ quốc tế đểchủ động có các giải pháp phù hợp nhằm hạn chế tối đa tác động tiêu cực của hộinhập kinh tế quốc tế, ổn định thị trường ngoại tệ Triển khai đồng bộ các giải phápnhằm quản lý có hiệu quả thị trường ngoại tệ, hạn chế đô la hóa trong nền kinh tế,thu hút các dòng vốn nước ngoài và nguồn ngoại tệ trong nước để cải thiện dự trữngoại hối Nhà nước phù hợp với điều kiện thực tế Tiếp tục thực hiện quản lý thịtrường vàng theo quy định tại Nghị định số 24/2012/NĐ-CP của Chính phủ về quảnlýhoạtđộngkinhdoanhvàng.

Năm là, NHNN tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát thị trườngtiền tệ và hoạt động ngân hàng; Nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát trong việcphântí ch, đán h g i á , phá th iệ n, c ả n h báo sớm các r ủ i r o , v ip hạ m p h á p lu ật tr on g hoạtđộngcủatừngTCTDcũngnhƣcủahệthốngcácTCTD.

Sáu là, NHNN tiếp tục triển khai quyết liệt các giải pháp cơ cấu lại các tổchức tín dụng theo mục tiêu, định hướng phát triển hệ thống các tổ chức tín dụngđến năm 2020; Triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp xử lý nợ xấu của hệthốngcáctổ chứctíndụngnhằmduytrì bềnvữngtỷlệnợxấudưới3%.

Bảylà,NHNNđiềuhòalinhhoạtlượngtiềnmặttronglưuthôngđápứngnhucầu của nền kinh tế, đảm bảo yêu cầu dự trữ tiền mặt; Tiếp tục nâng cao chất lƣợngcôngtácthốngkê,dựbáophụcvụhoạchđịnhvàđiềuhànhchínhsáchtiềntệ.

Tám là, NHNN thực hiện xây dựng Chiến lƣợc phát triển ngành Ngân hàngđến năm 2025, tầm nhìn 2035 Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phát triển đồng bộvà hài hòa khu vực ngân hàng và thị trường vốn, thị trường bảo hiểm Việt Namhướng đến Mục tiêu phát triển bền vững thị trường tài chính Việt Nam giai đoạn2016-2020.

Chín là, nâng cao hiệu quả công tác truyền thông kịp thời các cơ chế chínhsách, chỉđạođiều hành của QH, CP, NHNNvề tiềntệ, hoạt độngn g â n h à n g , k ế t quảhoạtđộngcủangànhNgânhàng.

Như vậy có thể thấy các định hướng hoạt động của NHNN Việt Nam đềunhấn mạnh vai trò ổn định kinh tế vĩ mô thông qua việc xây dựng một CSTT chủđộngvàhiệuquả.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC TÁC ĐỘNG KÊNH LÃI SUẤTTRONGĐIỀUHÀNHCHÍNHSÁCH TIỀNTỆỞVIỆT NAM

3.2.1 Hoànthiệnkhungđiềuhànhchínhsáchtiềntệtheolãisuất Để kênh truyền dẫn tác động CSTT qua lãi suất có hiệu quả, yêu cầu tiênquyết là NHNN cần xây dựng và hoàn thiện khung điều hành CSTT theo lãi suất màở đó NHNN có thể kiểm soát lãi suất thị trường một cách chủ động theo đúng thônglệquốctế.Cácgiảphápcụthểbao gồm:

3.2.1.1 Dần hạn chế các biện pháp hành chính trong điều hành lãi suất, tiến tớitựdohóalãisuất

Tự do hóa lãi suất là một trong những điều kiện tiên quyết đảm bảo hiệu quảcơchếđiềuhànhvềgiá.Tuynhiêntựd ohóalãisuấtcũngẩnchứanhữngrủi ro nhất định nên để quá trình tự do hóa lãi suất đạt hiệu quả tốt nhất, NHNN cần quantâmxemxétcáckhíacạnh:

Thứnhất,tựdohóalãisuấtcầnđiliềnvớiquátrìnhtáicấutrúchệthốngngânhàng và tái cơ cấu hệ thống doanh nghiệp Thực tế kinh nghiệm ở Mỹ trong nhữngnăm1980,nguyêntắclãisuấtchovaycốđịnhđượcnớilỏng,dẫnđếnsựtăngtrưởngmạnh và sau đó là sự sụp đổ của nhiều các tổ chức huy động tiết kiệm và cho vay.Theo chương trình của IMF, Hàn Quốc bỏ mức giá trần vào năm 1998 Việc Chínhphủ dỡ bỏ các hạn chế về lãi suất làm cho lãi suất trên thị trường Hàn Quốc tăng lênvàdođó,gánhnặngnợnầncủacácdoanhnghiệpHànQuốccàngngàycànglớn.SaukhiHànQu ốcchấpnhậnkhoảnvaycủaIMF,lãisuấttrênthịtrườngHànQuốctăng30%/năm đã làm cho một số chaebol phá sản, Chính phủ buộc phải tái cơ cấu cácNHTMtrướcrồimớitáicơcấucácdoanhnghiệp.Nhưvậycóthểthấytựdohóalãisuất sẽ dẫn đến mức độ cạnh tranh giữa các TCTD tăng lên và điều này thường đemlại hiệu ứng tiêu cực hơn là tích cực khi hệ thống TCTD Việt Nam hiện nay còn yếukémvàchủyếucạnhtranhthôngqualãisuấtthayvìcạnhtranhthôngquachấtlƣợngsản phẩm, dịch vụ Đồng thời, hoạt động thiếu hiệu quả của các doanh nghiệp cùngvới khả năng tăng mức chấp nhận rủi ro của các ngân hàng khi trần lãi suất đƣợc dỡbỏsẽtạonhữnghệlụykhôngtránhkhỏisaunày.

Thứ hai,NHNN cần tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát đặc biệt khẩntrươngtriểnkhaimộtcáchđồngbộvàhiệuquảhoạtđộngthanhtratrêncơsởrủ iro Thực tiễn tự do hóa lãi suất ở Việt Nam giai đoạn 2002-2006 và tại một số quốcgia cho thấy việc tự do hóa lãi suất thường dẫn tới chạy đua lãi suất thời điểm đầuvà tăng trưởng tín dụng quá mức, gây hậu quả bất ổn cho nền kinh tế Ví dụ nhƣthời điểm năm 2002,chỉtrongvòng 1 thángsau khi NHNNtuyênbố ápd ụ n g c ơ chế lãi suất thỏa thuận, Ngân hàngNgoại thương đã liên tục tăng lãi suất huy độngVND Vào ngày 10/7/2002, ngân hàng này công bố,mức lãi suất tiết kiệm tiền đồngViệt Nam đƣợc tăng lên cao nhất trong số các ngân hàng quốc doanh và cao hơnnhiều ngân hàng cổ phần (3 tháng là 0,6%/tháng; 6 tháng 0,65%; 12 tháng0,67%).Kế hoạch huy động kỳ phiếu với lãi suất cao nhất trong toàn hệ thống ngân hàngđược VCB công bố trước đó cũng khiến các đối thủ cạnh tranh thực sự choángváng.Chođếnngày29/7,VCBbắtđầutungraloạikỳphiếu3kỳhạn(6,9và12 tháng) này với mức lãi suất lần lƣợt là 0,67%, 0,69% và 0,7%/tháng Với bối cảnhtăng trưởng tín dụng của nền kinh tế ở mức rất thấp như hiện nay, khi NHNN vàChính phủ đang có các biện pháp nới lỏng các rào cản từ việc tiếp cận vốn củadoanh nghiệp thì đi liền với tự do hóa lãi suất, NHNN cần thực hiện tốt vai trò giámsát diễn biến tín dụng trên thị trường và có các biện pháp can thiệp kịp thời để bảođảmmụctiêuổnđịnhvĩ môluôn đượcưutiênhàngđầu.

Thứ ba, NHNN cần quan tâm tới trình tự và đối tƣợng tự do hóa lãi suất.Kinhnghiệmcủacácquốcgiađƣợcđánhgiáthànhcôngvềtựdohóalãisuấtđãchỉrarằngl ãisuấtbánbuônsẽđượctựdotrước,sauđólàđếnlãi suấtchovay,vàcuốicùng là lãisuất huy động nhằm bảo đảmmức độlợi nhuận choh ệ t h ố n g T C T D cũng nhƣ cho phép các chủ thể trong nền kinh tế dần thích nghi với cơ chế lãi suấtmới Thực tế NHNN đã thực hiện tự do hóa lãi suất lần lượt theo hướng này Lãisuất thị trường LNH đƣợc hình thành trên cơ sở cung-cầu VKD của hệ thống, dầndần gỡ bỏ trần lãi suất cho vay của hệ thống TCTD và trần lãi suất huy động đối vớikhoảnvốnhuyđộngcókỳhạndài.HiệntạiNHNN chỉcònápdụngtrầnlãisuất tiền gửi đối với khoản tiền có kỳ hạn từ 6 tháng trở xuống và trần lãi suất cho vay 5đối tƣợng ƣu tiên Tuy nhiên, để hạn chế tình trạng vốn huy động mất ổn định khithực hiện bỏ hoàn toàn trần lãi suất huy động, ngoài việc quan tâm đến kỳ hạn,NHNN cần quan tâm đến đối tƣợng gửi tiền NHNN có thể ưu tiên thực hiện trướcviệc tự do hóa lãi suất đối với các khoản tiền gửi của các khách hàng lớn, của hệthống các doanh nghiệp trước khi áp dụng đối với các khoản tiền gửi của cá nhân.Giải pháp này hoàn toàn hợp lý trong điều kiện thị trường tiền tệ chưa thực sự pháttriển, các doanh nghiệp với tiền nhàn rỗi lớn gần nhƣ chỉ có giải pháp gửi tiền vàohệthốngTCTD.

Thứ tư, cần giảm dần tỷ trọng tín dụng hỗ trợ lãi suất Với cấu trúc thị trườnghiện nay, còn có một đặc điểm ảnh hưởng không nhỏ đến tính hiệu quả của tự dohóa lãi suất, đó là thị phần tín dụng áp dụng mức lãi suất điều hành là không nhỏ.Ngoài các khoản vay áp dụng cơ chế hỗ trợ lãi suất trong thời gian qua, thì cũng cókhông ít các dự án, các lĩnh vực sản xuất đƣợc áp dụng lãi suất ƣu đãi đƣợc thựchiện thông qua Ngân hàng Phát triển, Ngân hàng Chính sách xã hội, các dự án đầutưpháttriểnđượcsửdụngcácnguồnvốnưuđãiODAkhácnữa Cácchínhsách ƣu đãi này là cần thiết trong quá trình phát triển nền kinh tế hiện nay, nhƣng ởchừng mực nào đó nó làm giảm hiệu quả của chính sách tự do hóa lãi suất, vì khi đólãi suất hình thành trên thị trường chưa phản ánh đúng cung cầu vốn nên việc phânbổnguồnvốnquacôngcụlãisuấtcũngbịméomó.

Thứ năm,tự do hóa lãi suất đƣợc phối hợp chặt chẽ với điều hành tỷ giá,quản lý thị trường ngoại tệ và quản lý thị trường vàng; hạn chế những ảnh hưởngtiêu cực từ sự biến động mạnh của các luồng vốn nước ngoài và sự dịch chuyển từkênhtiềngửingoạitệsangnộitệ.

3.2.1.2 NHNN cần xác định mục tiêu lãi suất và hệ thống mục tiêu trung giannhấtquán

Thứ nhất, lựa chọn lãi suất liên ngân hànglàm mục tiêu hoạt động củaCSTT.

Việc lựa chọn cơ chế điều chỉnh về giá và lãi suất liên ngân hàng làm mụctiêuhoạtđộngcủaCSTTtạiViệtNamdựatrêncáccăncứsau:

Một là, mức độ chi phối của MB vào các mục tiêu trung gian ngày càng giảmbởi sự biến động của các chỉ tiêu khối lượng M1, M2 bị ảnh hưởng bởi mạnh bởicác quyết định phi tiền tệ. Bên cạnh đó, quá trình tự do hóa tài chính đang kéo theosự di chuyển vốn giữa các quốc gia khiến cho việc kiểm soát khối tiền truyền thốngbaogồ mcác k h oả n m ụ c t r ê n b ả n g cân đ ố i ti ền t ệ t oà n n g à n h th ực s ự k h ô n g còn hiệulực.

Hai là, theo kết quả phân tích định tính và định lƣợng cho thấy lãi suất LNHqua đêm có phản ứng cùng chiều và tương đối nhạy cảm với sự thay đổi các lãi suấtchỉ đạo (lãi suất TCV và lãi suất TCK của NHNN) Thị trường tiền tệ liên ngânhàng đi vào hoạt động ổn định, phần nào thể hiện vai trò chủ đạo trong hệ thống tàichính Trước hết, với sự ra đời của các quy định, văn bản hướng dẫn của NHNN,đặc biệt là Thông tư số21/2012/TT-NHNN đã hạn chế những tổ chức không đủđiều kiện tham gia trên thị trường LNH, đồng thời các giao dịch trên thị trường liênngân hàng được quy định chặt chẽ hơn về điều kiện vay vốn, nguyên tắc cho vay, đivay, thời hạn và lãi suất giao dịch, hình thức thanh toán và dự phòng rủi ro… Độngthái này làm tăng tính an toàn và ổn định của thị trường liên ngân hàng, tạo dựngmộtthịtrườngvốnchocáctổchức lànhm ạn h về tàichính thamgia V ớ i n hững thayđổ it í c h c ự c t r ê n t h ị t r ƣ ờ n g l i ê n n g â n h à n g t h ờ i g i a n g ầ n đ â y c ù n g v ớ i c á c chính sách đồng bộ kiểm soát thị trường ngoại hối, thị trường vàng, lãi suất thịtrường liên ngân hàng bước đầu đã thể hiện được vai trò dẫn dắt thị trường Mặtbằng lãi suất của hệ thống các NHTM- đang dần "thoát" khỏi sự chi phối bởi nhữngbiến động của tỷ giá và giá vàng- có mối liên hệ khá chặt chẽ với các dấu hiệu củalãi suất chính sách và mặt bằng lãi suất liên ngân hàng, đặc biệt giai đoạn từ 2012đếnnay.

Ba là, lãi suất liên ngân hàng đã phản ánh thực trạng quan hệ cung cầu vốnkhả dụng trong hệ thống ngân hàng Doanh số giao dịch trên thị trường ngày càngtăng lên nhanh chóng cả về nội tệ và ngoại tệ, tập trung chủ yếu vào các kỳ hạn từ 1tháng trở xuống, đặc biệt là kỳ hạn qua đêm (doanh số giao dịch qua đêm luônchiếm khoảng 40% tổng doanh số giao dịch), phù hợp với chức năng trao đổi vốnngắn hạn của các thành viên tham gia Điều này chứng tỏ các tổ chức tín dụng đãquan tâm và sử dụng thị trường LNH để giải quyết nhu cầu vốn khả dụng của mình,giaodịchthịtrườngđãdầnthểhiệnđúngnguyênlýhoạtđộngcủathịtrườngLNH – nơi các tổ chức trao đổi VKD dƣ thừa là chủ yếu Quan sát mối quan hệ giữa lãisuất LNH và doanh số giao dịch trên thị trường cũng cho thấy chiều hướng biếnđộng của lãi suất có mối quan hệ chặt chẽ và phản ánh tương đối chính xác cung-cầu của thị trường Như vậy có thể thấy NHNN có thể sử dụng lãi suất LNH làm lãisuất mụctiêuhoạtđộngtrongđiềuhànhCSTT.

Thứ hai, chuyển đần mục tiêu trung gian từ điều tiết về lượng (M2) sang mụctiêu điều tiết duy nhất về giá (mặt bằng lãi suất thị trường).Điều này xuất phát từ:(i)Nhận định tác động của M2 đến các biến số vĩ mô của nền kinh tế còn lỏng lẻo,thể hiện ở diễn biến của tổng phương tiện thanh toán M2 không phù hợp với tốc độtăng trưởng kinh tế và lạm phát, đặc biệt theo kết quả mô hình VAR trong chương2, tác động của M2 tới lạm phát rất mờ nhạt; (ii) Sự khác biệt lớn giữa M2, tăngtrưởng tín dụng theo kế hoạch với M2, tăng trưởng tín dụng thực hiện cho thấy sựkhông chắc chắn về mức độ chi phối của việc lựa chọn các mục tiêu này làm mụctiêu trung gian Nhƣ vậy trước mắt NHNN tiếp tục lựa chọn mục tiêu điều hànhtheo khối lượng kết hợp với việc điều tiết lãi suất, đồng thời chuẩn bị các điều kiệnđể chuyển dần sang điều tiết lãi suất để nâng caoh i ệ u l ự c t r o n g đ i ề u h à n h c h í n h sáchtiềntệ.

3.2.1.3 Sử dụng “điều hành chính sách theo quy tắc” (policy rules) để xác địnhmứclãisuấtmụctiêutronghoạtđộng điều hànhlãisuấtcủaNHNN

Trong quá trình thực thi CSTT, NHTW có thể cân nhắc lựa chọnđiều hànhchính sách linh hoạt (discretion)hoặcđiều hành theo quy tắc (policy rules). Điềuhành linh hoạt có nghĩa là tùy theo điều kiện thực tế tại từng thời điểm, NHTW cóthể ra các quyết địnhp h ù h ợ p n h ằ m đ ạ t đ ƣ ợ c m ụ c t i ê u

T r o n g k h i đ ó , đ i ề u h à n h theoquytắccónghĩalàNHTWphảituânthủcácquytắcđiềuhànhđãđƣợcđềra từt r ƣ ớ c , v à n g u y ê n t ắ c T a y l o r l à m ộ t v í d ụ đ i ể n h ì n h Đ ã c ó n h i ề u n g h i ê n c ứ u tranh luận về ƣu nhƣợc điểm của hai chính sách này, trong đó, các nhà nghiên cứuđãchỉrarằng,việcthựcthiCSTTtheonguyêntắcđemlạinhiềuưuđiểmhơnl àsovớiCSTTdạngtùynghihaylinhhoạt.

Thứ nhất,việc thực thi chính sách tiền tệ theo quy tắc sẽ đảm bảo được sựthống nhất trong điều hành hơn so với chính sách linh hoạt Kydland và

Prescott(1977)đ ã c h ỉ r a r ằ n g , n ế u đ i ề u h à n h C S T T d ạ n g t ù y n g h i s ẽ d ẫ n đ ế n s ự k h ô n g thống nhất việc theo đuổi mục tiêu cuối cùng, NHTW có thể thay đổi nhanh chóngthứ tự ƣu tiên giữa hai mục tiêu kiểm soát lạm phát và tạo công ăn việc làm Hậuquả là làm giảm hiệu lực điều hành CSTT cũng nhƣ giảm độ tin cậy, uy tín củaNHTW.Trong k hi đó, n ế u đi ều hàn ht heo q u y tắcn h ấ t đ ịn h, v íd ụm ục ti êu lạ mphát là 3% thì NHTW sẽ sử dụng các công cụ của mình để kiểm soát mức lạm phátmàkhôngphảichịutỷlệthấtnghiệpcaohơn.

Thứ hai,việc theo đuổi CSTT theo quy tắc sẽ giúp giảm thiểu những biếnđộng trong sản lượng và lạm phát; và duy trì kỳ vọng ở mức vừa phải Trong nhữngnghiên cứu của mình, Barro và Gordon (1983) đã chứng minh rằng, một CSTT linhhoạt sẽ cho phép NHTW đƣợc in tiền để thực thi CSTT mở rộng nhằm kích thíchhoạt động của khu vực tƣ nhân, từ đó tạo thêm công ăn việc làm Chính sách nàydường như cũng đem lại những lợi ích nhất định, nhƣng lợi ích này chủ yếu đểphục vụ cho khu vực tƣ nhân và cũng chỉ có bộ phận này là ủng hộ việc duy trìCSTTmởrộnglinhhoạt.Tuynhiên,bêncạnhnhữnglợiíchtừviệcmởrộngtiền tệ, chính sách này cũng tác động đến kỳ vọng của dân chúng theo hướng tăng lên,kếtquảlàlạmphátthựcsựxảyra;vàquantrọnghơnđólàđộngcơcủacácnhàđ iềuhànhkhithựchiệnchínhsáchnàycóthểliênquanđếnviệcphânchialợiích vớik h u v ự c t ƣ n h â n C h í n h v ì v ậ y , v i ệ c t h ự c t h i C S T T t h e o h ƣ ớ n g l i n h h o ạ t khôngn ê n đ ƣ ợ c t h ự c h i ệ n b ở i n h ữ n g t á c đ ộ n g t i ê u c ự c m à n ó m a n g l ạ i Đ ồ n g quan điểm với Barro và Gordon, Alesina (1987), Moumni và Dasser cũng ủng hộquan điểm rằng CSTT tuân theo nguyên tắc sẽ giúp đạt đƣợc kết quả tốt hơn dạngtùy nghi bằng việc giảm thiểu mức độ biến động trong sản lƣợng và lạm phát, duytrìmứclạmphátkỳ vọngvàloạitrừcácvấnđềvềlợiíchnhóm.

KIẾN NGHỊ

Việc chuyển đổi mô hình kinh tế từ mô hình tăng trưởng nhờ vốn sang môhình tăng trưởng theo chiều sâu, tăng NSLĐ và chuỗi giá trị, hạn chế áp lực vốn lênhệthốngNHlàquantrọngvàcầnthiếtđốivớiViệtNamtrongthờigiantới.

Trong những năm qua, mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam phụ thuộcnặng nề vào đầu tƣ vốn Trên thực tế, tỷ lệ tổng vốn đầu tƣ trên GDP trong giaiđoạn 2006-2015 luôn ổn định ở mức cao, mặc dù có giảm trong vài năm gần đây.Trong giai đoạn này, tổng mức đầu tư thường chiếm trên 30% GDP, với mức caonhất trong năm 2007 khi tổng mức đầu tƣ đạt gần 43% tổng GDP, cao hơn rất nhiềuso với các quốc gia trong khu vực (Hàn Quốc: 29,4%; Thái Lan: 26,8%; Indimesia:24,9%; Malaixia: 21,9%; Philippin: 15,3%) Đặc biệt, tỷ trọng này đều có xu hướnggiảmquacácnămởhầuhếtcácnướcnhưngriêngViệt Namlại tăngvàluônduytrìở mứccao.

Việt Nam đã và đang duy trì phương thức tăng trưởng dựa chủ yếu vào thâmdụng vốn – yếu tố vốn đóng góp trên 50% tăng trưởng GDP Trong khi lợi thế laođộng trẻ, dồi dào, cùng với nhân tố năng suất tổng hợp (TFP) chỉ đóng góp cho tăngtrưởngvàokhoảng50%cònlại.

Việc duy trì mô hình phát triển này quá lâu đã ảnh hưởng không nhỏ đếnnăng suất, chất lƣợng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và bền vữngtrong lai Vì vậy, việc thay đổi mô hình phát triển là nhiệm vụ cần thiết và cấp báchđặt ra đối với Việt Nam hiện nay Đây là một yêu cầu thay đổi nội tại nền kinh tế,đồng thời cũng là yêu cầu thay đổi khi tham gia hội nhập, toàn cầu hóa và phù hợpvới xu thế chung của thế giới Nhận thức đƣợc điều này, Đại hội XI của Đảng đãkhẳng định: “Chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộngsang phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa chútrọng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, tính bền vững” Để làm đƣợc việc trên, cácgiảiphápcầnthựchiệnvềcơbảnbaogồm:

Thứ nhất, đầu tƣ hơn nữa vào việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Thểhiện cụ thể nhất là tăng cường đầu tư cho phát triển giáo dục-đào tạo, tăng quy môvà chất lượng giáo dục, đào tạo ở các cấp Tuy nhiên tránh trường hợp đào tạo trànlan mà cần gắn liền với việc chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của người lao động phùhợp với cơ cấu mới của nền kinh tế Tập trung phát triển đội ngũ công nhân lànhnghề,độingũcánbộkỹthuậtnắmbắtđƣợckhoahọccôngnghệcao,độingũcánbộ quản lý có trình độ, năng lực Trong điều kiện khó khăn về ngân sách như hiệnnay thì tăng cường xã hội hóa hoạt động giáo dục– đ à o t ạ o , b a o g ồ m c ả đ a d ạ n g hóa nguồn vốn đầu tƣ và hình thức tổ chức đào tạo là cần thiết để khai thác cácnguồn lực của toàn xã hội cho phát triển giáo dục – đào tạo và nâng cao chất lƣợngđàotạonguồnnhânlực.

Thứ hai, tăng cường đầu tư cho khoa học-công nghệ Bên cạnh việc đẩymạnhhộinhậpquốctếtronglĩnhvựckhoahọccôngnghệnhằmtậndụnglợit hếcủa nước đi sau, cần xây dựng một chiến lược lâu dài cho phát triển hoạt độngnghiên cứu khoa học trên tất cả các lĩnh vực Hình thành thị trường sản phẩm côngnghệvàxóabỏdầncơchếbaocấptronglĩnhvựcnày.

Thứ ba, chuyển đổi mô hình tăng trưởng dựa vào gia công hiệu quả thấp,bịđộng và bị phụ thuộc vào các quốc gia khác sang mô hình tăng trưởng dựa trên chủđộngkhaitháclợithếcạnhtranhcủađấtnước.Nhưvậytrướcmắtcầnxácđịnhcácngành, sản phẩm đƣợc ƣu tiên phát triển trong giai đoạn mới nhƣ luyện kim, lọc vàhóadầu,điệntửtinhọc,dịchvụdulịch…;ƣutiênpháttriểncácngành,cácsả n phẩm đang có lợi thế cạnh tranh đồng thời chú trọng nâng cao giá trị gia tăng trongsản xuất và trong xuất khẩu, chủ động sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm hàng hoácó dung lượng công nghệ cao trên cơ sở khai thác triệt để lợi thế của đất nước vàthựchiệnđồngbộquátrìnhkhaithácvàchếbiếnsảnphẩm.

Thứ tư, thực hiện đa sở hữu, thay đổi cấu trúc đầu tư theo hướng tăng tỷtrọng đầu tƣ vốn từ thành phần kinh tế tƣ nhân, giảm dần tỷ trọng đầu tƣ vốn Nhànước Tạo san chơi bình đẳng, công khai minh bạch, nâng cao chất lượng quản trịdoanhnghiệp,đặtdoanhnghiệpNhànướcvàomôitrườngcạnhtranhbìnhđẳngvớicácthàn hphầnkinh tếkháctrongcơchếthị trường.

3.3.2 Xây dựng lộ trình và có biện pháp quyết liệt thực hiện các giải pháp nângcao hiệu quả đầu tư công, giảm chi tiêu thường xuyên xây dựng ngân sách bềnvững.

Cắt giảm chi tiêu công cả chi tiêu thường xuyên và chi đầu tư trong bối cảnhkinh tế hiện nay là giải pháp cấp thiết và cần làm ngay Về dài hạn, cần có lộ trìnhgiảm tỷ trọng chi tiêu thường xuyên xuống mức khoảng 16-17%GDP Theo tínhtoán nếu giảm chi tiêu thường xuyên từ mức 20%GDP hiện nay xuống còn 16-17%GDP sẽ tiết kiệm khoảng 100-150.000 tỷ đồng hàng năm Song song với chínhsách tiết kiệm chi tiêu, để đảm bảo các khoản chi quản lý hành chính, kinh tế và sựnghiệp, chi lương gắn với hiệu quả của nguồn nhân lực, hiệu quả quản lý cũng nhƣchất lƣợng dịch vụ công Việc dự toán chi tiêu cần tiến hành cùng với với quá trìnhcải cách cơ chế tuyển dụng, sử dụng nguồn nhân lực, thu hẹp đối tượng hưởnglương từ NSNN; giảm bộ máy quản lý cồng kềnh kém hiệu quả; trao quyền tự chủvề sử dụng quỹ lương cho các đơn vị hành chính để có thể có cơ chế trả lương theochất lượng, giữ người tài và thải loại những người không đáp ứng nhu cầu; có chếtài đồng bộ với nạn tham nhũng, quan liêu trong việc cung ứng dịch vụ công. Cầnđẩymạnhviệcápdụngcôngnghệcùngvớicảicáchhànhchínhnhànước…

Cắtgiảmvàtáicấutrúcđầutưcônglàmộttrong3khâucủaquátrìnhtáicấutrúc nền kinh tế được coi là chìa khóa giảm quy mô chi tiêu của ngân sách, giảm sựlấnátđốivớiđầutưtưnhâncũngnhưtìnhtrạnglấnátcủaCSTKđốivớiCSTT.

Trước hết, cải cách cơ chế cấp phát vốn ngân sáchnhằm chấm dứt cơ chế“xin-cho”, một trong biểu hiện của quyền lực "mềm" trong phân bổ ngân sách từtrungtrungươngtớiđịaphương,từbộngànhtớitừngđơnvị,tổchức,tớitừngdự án đầu tƣ Cơ chế này đang nuôi dƣỡng tình trạng tham nhũng, là nguyên nhân dẫntới vi phạm các giới hạn đối tƣợng và định mức cấp phát vốn ngân sách Đặc biệt,cần thay đổi hẳn cơ chế phân cấp quản lý đầu tƣ công hiện nay khi bản thân cơ chếnày đang có mâu thuẫn giữa việc trao toàn quyền chủ độngcho các ngành, địaphương trong việc quyết định các dự án đầu tư công với cơ chế phân bổ ngân sáchmang tính bình quân Kết quả là hầu hết các tỉnh đều trông chờ vào sự hỗ trợ từNSTW, không có khả năng tự cân đối ngân sách Đến nay chỉ có 13/63 tỉnh thành tựcânđ ố i n g â n s á c h C ả i c á c h c ơ c h ế p h â n b ổ n g â n s á c h n h ằ m t ă n g c ƣ ờ n g t r á c h nhiệm cân đối ngân sách từ địa phương sẽ giúp giảm thiểu gánh nặng chi tiêu ngânsáchvàgiảmbộichingânsáchTW.

Cảicáchđầutưcôngnhằmphânbổvốnđầutƣhợplývàsửdụngvốnđầutƣngân sách hiệu quả Hiện nay, đầu tư công có nguồn vốn từ ngân sách có xu hướngtăng từ 40% đến 65% trong tổng vốn đầu tƣ công Trong đó, tới gần 80% là chi đầutƣ lĩnh vực kinh tế và phần lớn chi đầu tƣ XDCB Các dự án đầu tƣ công, hầu hếtthời gian thực hiện kéo dài, không hiệu quả và 100% vƣợt dự toán Giải pháp chovấn đề này là cần kiên quyết xác định đối tƣợng, phạm vi và dự án trọng điểm cầntập trung hoàn thành, không cấp phép tràn lan, nhỏ giọt dẫn tới không đủ năng lựctài chính để hoàn thành, là nguồn gốc của lãng phí, thất thoát Giới hạn phạm vi đầutƣ công vào các lĩnh vực, các ngành, dự án chiến lƣợc và đảm bảo an ninh quốc giamà khu vực tƣ nhân không có đủ năng lực đầu tƣ Giảm tỷ trọng khu vực DNNN,hiện đang chiếm khoảng 28%GDP, song song với các giải pháp đang triển khai hiệnnay nhƣ cải cách hệ thống quản trị doanh nghiệp, chấm dứt đầu tƣ ngoài ngành…Tập trung cải cách, đảm bảo tính dài hạn, kế thừa và nhất quán trong công tác quyhoạch, kế hoạch, quy trình quyết định đầu tƣ, kiểm tra giám sát và chế tài xử phạthiện tƣợng viphạm Thiếu các cải cáchmang tính thể chế này, sẽr ấ t k h ó t á i c ấ u trúcđầutƣcông.Bêncạnhđó,chitiêucôngphảigắnliềnvớicôngkhai,minhbạch;cần áp dụng cơ chế thưởng phạt cũng như xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trongquản lý chi tiêu công Đồng thời, xây dựng cơ chế giám sát chặt chẽ đối với khoảnchitiêucông tránhtình trạngthamnhũng,lãngphínguồnvốnngânsách.

Giải pháp trước mắt là thiết lập lại trật tự ngân sách và tuân thủ nghiêmngặt các chỉ tiêu giới hạn về chi tiêu ngân sách.Từ chỉ tiêu quan trọng nhất là trầnbộichingânsáchhàngnămvàngƣỡngnợcông(trêncơsởtínhđúng, đủtheothông lệ quốc tế hoặc có thể tính toán nhiều chỉ tiêu để tham khảo) đã đƣợc quốc hội phêduyệt đến các quy định về chi tiêu từng khoản trong ngân sách nhƣ quy định về chichuyển nguồn, mức tạm ứng ngân sách, định mức chi tiêu thường xuyên… hầu nhƣkhông đƣợc tôn trọng ở mọi cấp quyết định và thực hiện Cần rà soát lại các quyđịnh pháp lý về vấn đề này (đảm bảo sự chính xác của các chỉ tiêu, cần có quy địnhcụthểtrongtrườnghợpnào,lýdonàothìđượcphépvượtngưỡng-thôngthườnglàlý do bất khả kháng- và mức vượt tối đa cho phép) và siết chặt kỷ cương trong chitiêu NS Thẩm quyền quyết định cao nhất thuộc về quốc hội khi thông qua dự toánngân sách hàng năm, quyết định thay đổi trần bội chi hay ngƣỡng nợ công, chấpthuận cơ cấu thu, chi ngân sách… Cần phát huy vai trò độc lập, trách nhiệm vớicộng đồng để thực hiện vai trò giám sát ngân sách, phát hiện tình trạng vi phạm vàngăn chặn bằng các quyết định đúng đắn.Vai trò chức năng của quốc hội trong việcthựchiệnthẩmquyền quyếtđịnhcuốicùngcũngcầnphảituântheoluậtđịnh.

Thứ hai, xác định rõ thẩm quyền và trình tự thủ tục phê duyệt các chươngtrình đầu tư công, trách nhiệm quản lý và sử dụng vốn đầu tư công gắn với tráchnhiệm cá nhân và người đứng đầu.Chế tài này nhằm giải quyết tình trạng thiếutrách nhiệm trong việc phê duyệt các dự án đầu tƣ, dẫn tới các quyết định sai, gâythiệt hại hoặc phê duyệt tràn lan không cân đối với nguồn đầu tƣ nhƣ thời gian quamà không thể xử lý trách nhiệm cá nhân Yêu cầu gắn trách nhiệm cá nhân trongviêc quản lý và sử dụng vốn đầu tƣ công cũng góp phần hạn chế tình trạng lãng phí,không đúng mục đích dẫn tới vƣợt dự toán một cách phổ biến Cần có căn cứ pháplýchoviệcxácđịnhtráchnhiệmcánhânkhiquyđịnhrõtrongtrườnghợpnàođượcphép điều chỉnh định mức chi tiêu hoặc dự toán đầu tƣ và mức tối đa điều chỉnh dựtoán Cũng cần quy định rõ trách nhiệm của người đứng đầu, người có trách nhiệmliênquanđếncácsaiphạm.

Thứ ba, quy định cụ thể về cơ chế giám sát quá trình thực thi của các tổ chứccó thẩm quyền độc lập như vai trò của quốc hội và các tổ chức dân cư, hoặc ủy bangiám sát tài chính quốc gia, phối hợp với các cơ quan kiểm toán Quá trình giám sátphải đƣợc thực hiện từ khâu phê duyệt cho đến khi triển khai dự án sử dụng vốnngân sách nhằm đảm bảo đúng mục đích, tiến độ và dự toán đƣợc duyệt Phối hợpgiám sát còn cần thiết trong việc đảm bảo sự phân bổ thực sự hiệu quả tránh trùnglắp trong đầu tư dự án của các địa phương khác nhau Và là cơ sở cho việc phânđịnhtráchnhiệmcánhâncũngnhƣđƣarachếtàicầnthiết.Nócũnglàcăncứđể minh bạch hóa hoạt động đầu tƣ công và vì thế mà hạn chế tình trạng tham nhũnglãngphívƣợt dự toán.

Ngày đăng: 29/12/2022, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w