Lớp…………… Năm học……… TUẦN 30 Tiết:… XEM GIỜ ĐÚNG TRÊN ĐỒNG HỒ ( tiết 1), trang 72 + 73 I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết xem đồng hồ - Đọc đồng hồ Phát triển lực: - Thực thao tác tư mức độ đơn giản, quan sát tranh - Thơng qua việc giải tình hoạt động 2, học sinh có hội phát triển lực giải vấn đề -Thơng qua trị chơi, việc thực hành giải tập cách xem đồng hồ học sinh có hội phát triển lực giao tiếp toán học - Giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói trả lời cho toán Năng lực – phẩm chất chung: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư suy luận, lực giao tiếp toán học II Đồ dùng dạy - học: GV: Mơ hình đồng hồ, đồng hồ thật Tranh vẽ đồng hồ HS: Đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy - học: TIẾT Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động 1: Khởi động: phút - Hát hát: Đồng hồ báo thức - Bài hát nói gì? Đồng hồ dùng để làm gì? - Chúng ta xem để làm gì? - Thời gian có cần thiết người không? Hoạt động của HS - Cả lớp hát - Bài hát nói đồng hồ Đồng hồ dùng để xem thời gian - Chúng ta xem để biết thời gian - Thời gian cần thiết người - HSNX (Đúng sai) - GVNX, giáo dục HS biết quý trọng thời GV: …… Trường………………………… Lớp…………… Năm học……… gian, tiết kiệm thời gian Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 11 mới phút 1- Giới thiệu bài (linh hoạt qua Trò chơi) Khám phá: - GV hỏi, yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi + Em thức dậy vào buổi sáng lúc giờ? + Bố mẹ đưa em học lúc giờ? + Em tan học lúc giờ? - GV nhận xét, kết luận - GV cho HS giới thiệu đồng hồ Và hỏi: + Mặt đồng hồ có số? Từ số đến số bao nhiêu? + Trên mặt đồng hồ số cịn xuất gì? - GV nhận xét, giới thiệu kim dài, kim ngắn: Kim ngắn giờ, kim dài phút - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ SHS (phần khám phá) giới thiệu “Đồng hồ báo thức lúc giờ.” - GV sử dụng thêm mơ hình quay 20 Hoạt động 3: Thực hành – luyện tập phút Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Quan sát tranh thảo luận nhóm đơi để TLCH + Bạn làm gì? + Bạn làm việc lúc giờ? - Gọi số nhóm trả lời GV: …… - HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi - Em thức dậy vào buổi sáng lúc 6, (7) … - Bố mẹ đưa em học lúc giờ, (13 giờ), … - Em tan học lúc 11 giờ, (5 giờ) - HS quan sát đồng hồ - Mặt đồng hồ có 12 số Từ số đến số 12 - Trên mặt đồng hồ ngồi số cịn xuất kim - HS lắng nghe - HS quan sát tranh - HS quan sát cách GV quay đồng hồ - HS đọc yêu cầu BT - Hs quan sát tranh TLCH: - HS trả lời Trường………………………… Lớp…………… Năm học……… - Yêu cầu HS khác nghe nhận xét - GV nhận xét tuyên dương - Yêu cầu HS đọc tranh Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Quan sát tranh để TLCH: Đồng hồ giờ? - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đồng hồ - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: - Gọi HS đọc YC tập - Yêu cầu HS quan sát nêu nội dung tranh - Chiếc đồng hồ bạn Mai cầm có đặc biệt? - Vậy lời Nam nói có đúng? - Bạn Rơ-bốt nói đồng hồ giờ? - Theo em, bạn Rơ-bốt nói hay sai? + Yêu cầu HS thảo luận theo N2/1’ + Yêu cầu đại diện nhóm trả lời a) Học lúc b) Ăn trưa lúc 11 c) Chơi đá bóng lúc d) Đi ngủ lúc 10 - HS nghe nhận xét - HS nghe - HS đọc ĐT - HS đọc yêu cầu BT - Hs quan sát tranh TLCH: - HS nối tiếp trả lời: giờ, giờ, giờ, giờ, giờ, - HS nhận xét - HS đọc - HS quan sát trả lời - HS trả lời: Kim ngắn kim dài trùng - HS trả lời: Đúng - Bạn Rô-bốt nói đồng hồ 12 - HS thảo luận theo N2/1’ - Đại diện vài nhóm trả lời Rơ-bốt nói - HS nhận xét + Gọi nhóm khác nhận xét + GV nhận xét, kết luận: Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ phút vào thực tiễn - Trò chơi: Quay đồng hồ nhanh - HS nghe - Cách chơi: GV đọc đúng, HS lấy đồng hồ đồ dùng để quay cho GV: …… Trường………………………… Lớp…………… Năm học……… GV đọc - GV tổ chức trò chơi - HSNX – GV kết luận - NX chung học - dặn dị nhà ơn lại cách xem - Xem sau GV: …… - HS tham gia trò chơi Trường………………………… Lớp…………… Năm học……… Tiết:… XEM GIỜ ĐÚNG TRÊN ĐỒNG HỒ ( tiết 2), trang 74 + 75 I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết xem đồng hồ - Đọc đồng hồ Phát triển lực: - Thông qua việc giải tình hoạt động 2, học sinh có hội phát triển lực giải vấn đề -Thông qua trò chơi, việc thực hành giải tập cách xem đồng hồ học sinh có hội phát triển lực giao tiếp toán học - Giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói trả lời cho toán Năng lực – phẩm chất chung: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư suy luận, lực giao tiếp toán học II Đồ dùng dạy - học: GV: Mơ hình đồng hồ, đồng hồ thật Tranh vẽ đồng hồ HS: Đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy - học: TIẾT Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động 1: Khởi động: Trò chơi – phút Bắn tên - Trả lời đồng hồ gọi đến tên - GVNX 26 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức phút mới 1- Giới thiệu bài (linh hoạt qua Trò chơi) Luyện tập: Bài 1: - GV nêu toán SGK - Yêu cầu HS quan sát tranh hỏi theo nhóm đơi: GV: …… Hoạt động của HS - Quản trò lên tổ chức cho lớp chơi - HSNX (Đúng sai) - HS đọc - HS quan sát TLCH theo nhóm: Trường………………………… Lớp…………… Năm học……… + Bạn làm gì? phút + Các bạn ngồi, đứng, cúi, … + Chiếc đồng hồ bạn cầm + giờ, giờ, giờ, giờ, giờ? - Yêu cầu HS đọc lại hai câu hỏi - HS đọc (CN – ĐT) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS trả lời - HS nghe nhận xét - HS nhận xét - Yêu cầu HS đọc tranh - HS đọc ĐT Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu BT - Quan sát tranh mô tả vật - Hs quan sát tranh tranh vật tranh - Yêu cầu HS nối tiếp trả lời - HS nối tiếp trả lời ngủ vật - Yêu cầu HS khác nghe nhận xét - HS nghe nhận xét - GV nhận xét tuyên dương - HS nghe - GV hỏi thêm: - HS nghe trả lời + Con vật ngủ muộn nhất? + Em thường ngủ lúc giờ? + Chúng ta nên ngủ lúc giờ? - Yêu cầu HS đọc tranh - HS đọc ĐT Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc u cầu BT - Trị chơi: Đi cơng viên - HS nghe - Cách chơi: HS chơi công viên xem thời gian để xem tiết mục có cơng viên *Ví dụ: Khi GV đọc tiết mục: Ảo thuật, HS lấy đồng hồ đồ dùng xoay Sau yêu cầu HS đọc - GV tổ chức trò chơi - HS tham gia trò chơi - HSNX – GV kết luận Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn - Trò chơi: Quay đồng hồ nhanh - HS lắng nghe - Cách chơi: GV đọc đúng, HS lấy đồng GV: …… Trường………………………… Lớp…………… Năm học……… hồ đồ dùng để quay cho GV đọc - GV tổ chức trò chơi - HSNX – GV kết luận - NX chung học - dặn dị nhà ơn lại cách xem - Xem sau - HS tham gia trò chơi _ Tiết:… CÁC NGÀY TRONG TUẦN ( tiết 1), trang 76 + 77 I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết ngày tuần lễ, tuần lễ có ngày - Bước đầu làm quen hiểu khái niệm “hôm qua”, “hôm nay”, “ngày mai” Phát triển lực: - Thực thao tác tư mức độ đơn giản, đặc biệt khả quan sát - Bước đầu biết chứng lập luận có sở, có lí lẽ trước kết luận - Xác định cách thức giải vấn đề - Thực trình bày giải pháp cho vấn đề Năng lực – phẩm chất chung: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư suy luận, lực giao tiếp toán học II Đồ dùng dạy - học: GV: Các hoa (BT3), đồng hồ (HĐ 4) HS: Đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy - học: TIẾT Thời gian Hoạt động của GV phút Hoạt động 1: Khởi động: Hát : Hoạt động của HS - HS hát Cả tuần ngoan - Các em vừa thể xong hát gì? - HS nghe trả lời câu hỏi - Trong hát có ngày ? - Và ngày bé học GV: …… Trường………………………… Lớp…………… Năm học……… ? - GVNX Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 11 mới phút 1- Giới thiệu bài (linh hoạt qua Trò chơi) Khám phá: Bài 1: - Yêu cầu HS quan sát tranh SHS - u cầu HS thảo luận nhóm đơi để TLHC: + Trong tuần em học vào ngày ? - HS quan sát - HS thảo luận nhóm đôi - Trong tuần em học vào ngày thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu + Em nghỉ học ngày nào? - Em nghỉ học ngày thứ bảy, chủ nhật - Gọi số cặp đứng chỗ hỏi trả lời - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nghe nhận xét - HS nhận xét - GV giới thiệu cho HS ngày - HS nghe tuần lễ - Vào ngày cụ thể (thứ hai, thứ ba,….) - HS TLCH em làm gì? Các hoạt động có giống hoạt động bạn tranh không? - GV kết luận: - HS lắng nghe + Một tuần lễ có ngày là: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật + Thứ hai ngày đầu tuần, chủ nhật ngày cuối tuần - GV giới thiệu hôm nay, ngày mai - HS nghe hôm qua + Lấy ngày hôm làm mốc + Ngày sau ngày hôm ngày mai + Ngày trước ngày hôm hôm qua - GV hỏi HS buổi học ngày hôm nay, - HS nghe trả lời gợi ý hướng dẫn HS xác định ngày mai, hôm qua Hoạt động 3: Thực hành – luyện tập GV: …… Trường………………………… Lớp…………… Năm học……… 15 Bài 1: phút - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Quan sát tranh - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để mô tả trạng thái đậu thần qua ngày - HS đọc yêu cầu BT - Hs quan sát tranh - HS thảo luận nhóm mơ tả trạng thái đậu thần qua ngày - Yêu cầu nhóm khác nghe nhận xét - Các nhóm khác nghe NX - Cây đậu thần bạn Rô-bôt nảy mầm vào - Cây đậu thần bạn Rôngày tuần? bôt nảy mầm vào ngày thứ hai tuần - Cây đậu thần bạn Rô-bôt hoa vào - Cây đậu thần bạn Rôngày tuần? bôt hoa vào ngày thứ sáu tuần - GV nhận xét tuyên dương - HS nghe - GV giáo dục HS việc trồng chăm sóc Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc - Quan sát tranh mô tả tranh để thấy - HS quan sát trả lời cá thay đổi theo ngày nhân - u cầu HS thảo luận nhóm để tìm ngày - HS thảo luận nhóm để cịn thiếu tìm ngày cịn thiếu - Gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trả lời - Yêu cầu nhóm khác nhận xét, sửa sai - Các nhóm khác nhận xét, (nếu có) bổ sung - GV nhận xét, chốt đáp án đúng: Thứ ba, thứ năm Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc - Bài tập yêu cầu làm gì? - Đọc tên ngày cịn thiếu bơng hoa - Trò chơi: Tiếp sức - HS nghe luật chơi - Cách chơi: GV chia lớp thành hai nhóm, nhóm có HS HS lần lượt nối tiếp lên bảng viết thứ vào dấu GV: …… Trường………………………… Lớp…………… Năm học……… hỏi chấm bơng hoa Trong thời gian phút nhóm làm nhanh thắng - Phần thưởng: Nhóm thắng nhóm thua hát tặng hát - Yêu cầu nhóm cử đại diện lên tham gia - HS tham gia trò chơi trò chơi - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn phút - Trị chơi: Chiếc đồng hồ kì diệu - HS nghe - Cách chơi: Đọc thứ tuần, GV cho HS quay đồng hồ đồng hồ dừng lại kim vào thứ HS đọc to thứ lên - GV tổ chức trò chơi - HS tham gia chơi - HSNX – GV kết luận - NX chung học - dặn dị nhà ơn lại - Xem sau 10 GV: …… Trường…………………………