Tiểu luận cao học ,hồ chí minh người đặt nền móng cho giáo dục việt nam hiện đại

32 3 0
Tiểu luận cao học ,hồ chí minh   người đặt nền móng cho giáo dục việt nam hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 Chương 1: TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC 1.1 khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục .3 1.2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục 1.2.1 Hồ Chí Minh tiếp thu giá trị tư tưởng giáo dục dân tộc .3 1.2.3.Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo quan điểm giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin .6 1.2.4 Thực tiễn giáo dục Việt Nam giới .7 1.2.5 Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh 1.3.Quá trình hình thành phát triển tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Chương 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN 15 TRONG TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC HỒ CHÍ MINH 15 2.1 Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam trước năm 1945 15 2.2 Hồ Chí Minh - người đặt tảng cho giáo dục Việt Nam đại 17 2.3.Những nội dung tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh 18 2.3.1.Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị mục đích giáo dục 18 2.3.2 Nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh 20 2.3.3 Phương pháp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh .23 Chương 3: TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC HỒ CHÍ MINH VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HIỆN NAY 27 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHẦN MỞ ĐẦU Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn liền với nghiệp giải phóng dân tộc Song song với nghiệp đó, Người ln ln chăm lo đến việc xây dựng xã hội mang chất nhân văn, đó, “ai có cơm ăn áo mặc, học hành”, với tâm đưa nước ta trở thành nước “văn hoá cao đời sống vui tươi, hạnh phúc” Có thể nói,Chủ tịch Hồ Chí Minh người thầy, nhà giáo dục vĩ đại hình thành quan điểm giáo dục đại, đặc sắc cho dân tộc ta, Người giành phần lớn đời cho nghiệp “trồng người” Người cổ vũ tổ chức nghiệp khai sáng vĩ đại cho tồn dân tộc Việt Nam, giải phóng nhân dân ta khỏi vịng nơ lệ, làm cho người Việt Nam học hành bước nâng cao trình độ văn hố dân tộc, tạo điều kiện để dân tộc ta phát huy lực sức mạnh mình, làm cho nước nhà bước vươn lên đỉnh cao khoa học nghệ thuật; tạo lối sống văn hoá mới, phổ biến quan hệ thể chế xã hội ta, làm cho toàn thể nhân dân ta sức thực hành giá trị đạo đức cao đẹp tự nêu gương nhân cách sáng để người thường xuyên hướng vào mà soi rọi lương tâm, trách nhiệm Hiện nay, cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày nhanh, kinh tế tri thức có vai trị ngày bật q trình phát triển lực lượng sản xuất Trong bối cảnh đó, giáo dục trở thành nhân tố định phát triển kinh tế - xã hội Các nước giới coi giáo dục nhân tố định phát triển nhanh bền vững quốc gia Đảng Nhà nước ta đặt giáo dục đào tạo vị trí cao Nghị trung ương khóa VIII xác định: Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa Bài tốn giáo dục trở thành vấn đề không nhỏ, mối quan tâm toàn xã hội Với lý tơi chọn đề tài: “Hồ Chí Minh - Người đặt móng cho giáo dục Việt Nam đại”làm đề tài tiểu luận NỘI DUNG Chương 1: TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC 1.1 khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Như ta biết, tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam Như lĩnh vực khác, giáo dục đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh Vì vậy, tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh phận tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề giáo dục Việt Nam, từ giáo dục dân chủ nhân dân tiến lên giáo dục xã hội chủ nghĩa Hệ thống quan điểm, lý luận tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh đa dạng, phong phú, bao gồm lĩnh vực chức năng, nhiệm vụ, vị trí xã hội giáo dục Việc nhận thức khái niệm tưởng giáo dục Hồ Chí Minh xét mặt thể luận, tức khẳng định tồn khách quan thực tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Tư tưởng tồn thực, sản phẩm khơng cá nhân Hồ Chí Minh mà dân tộc Việt Nam, thời đại 1.2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục khơng xuất ngẫu nhiên, mà bắt nguồn từ truyền thống tư tưởng giáo dục dân tộc nhân loại, Người tiếp thu phát triển theo quỹ đạo tư tưởng cách mạng xã hội 1.2.1 Hồ Chí Minh tiếp thu giá trị tư tưởng giáo dục dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh gia đình nhà Nho yêu nước, chịu ảnh hưởng sâu sắc người cha, người thầy học đầu tiên, tinh thần hiếu học, lòng thương người, sống giản dị tình yêu đất nước Lớn lên quê hương xứ Nghệ, mảnh đất Việt Nam có văn hiến lâu đời với triết lý nhân sinh sâu sắc, Hồ Chí Minh tiếp thu giá trị tốt đẹp tư tưởng giáo dục dân tộc Mọi hệ người Việt Nam sinh hướng đến nhiệm vụ quan trọng: làm người, dựng làng giữ nước Xuất phát từ nhiệm vụ ấy, hình thành nên triết lý giáo dục người Việt: Con người phải học tập, tu dưỡng suốt đời để dựng làng giữ nước Triết lý gieo mầm vào hệ trẻ lý tưởng đạo làm người, sống theo lẽ phải, cống hiến phục vụ quê hương đất nước, sống xứng đáng với khứ, tương lai dân tộc Nền giáo dục theo lương tri dân tộc giúp cho Nguyễn Ái Quốc tiếp thu giá trị cao đẹp tình nghĩa thầy trị, tình cảm đồng môn, tiếp thu tinh thần ham học hỏi, cầu thị tôn trọng người khác Bên cạnh truyền thống giáo dục đậm tính nhân văn dân tộc cịn có gương nhà giáo lớn như: Nhà sư phạm Chu Văn An, nhà giáo dục học - Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp, … nhà giáo mẫu mực không màng danh lợi, không ham vinh hoa phú quý, đời phục vụ nghiệp đấu tranh cho hưng thịnh quốc gia Tư tưởng họ mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc, lớn lao, Hồ Chí Minh tiếp thu, kế thừa phát triển thời đại Từ nửa sau kỷ XIX, người quan tâm đến vận mệnh tương lai đất nước, đến nghiệp giải phóng dân tộc, sĩ phu yêu nước nhiều quan tâm tới giáo dục đào tạo người Từ Nguyễn Tư Giản, Nguyễn Trường Tộ với điều trần tiếng, đến sĩ phu đầu kỷ XX nhóm Đơng kinh nghĩa thục, đến Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, hình thành loạt ý kiến cách tân giáo dục, xây dựng trường học trực dụng, kiểu nhà trường gắn với lao động sản xuất: Nguyễn Tư Giãn nói: “Nhà trường dạy cho người ta hư văn phải cung cấp học hữu dụng, phải vừa học vừa biết làm ruộng, kết hợp Tri Hành” Hay Nguyễn Trường Tộ viết: “Học làm gì? Học tức học chưa biết biết, biết làm việc, làm việc gì, làm đâu? Làm tức làm công việc thực tế nước để việc làm hữu dụng cho đời sau mãi” Sự thống ý kiến phê phán mạnh mẽ giáo dục phong kiến lạc hậu, vô bổ xu hướng chung muốn có giáo dục với nội dung thiết thực, sát thực tế dân tộc, hướng khoa học thực nghiệm, mở rộng cho nhiều người, điều kiện lịch sử, họ không đạt khát vọng đó, đến Hồ Chí Minh, Người kết tinh ý tưởng hoạt động khai sáng hệ tiền bối thành sách, đường lối giáo dục Việt Nam đại 1.2.2 Hồ Chí Minh tiếp thu giá trị tốt đẹp triết lý giáo dục nhân loại * Tinh hoa giáo dục phương Đông Với tinh thần gạn đục khơi trong, Hồ Chí Minh tiếp thu sáng tạo mặt tích cực giáo dục Nho gia như: Tư tưởng bình đẳng giáo dục - “hữu giáo vơ lồi”; phương pháp giáo dục nêu gương, khơi dậy tính tích cực người học, phương pháp cá biệt hóa đối tượng giáo dục; tinh thần khoan dung giáo dục; tư tưởng đào tạo quý trọng nhân tài,… Ngoài việc kế thừa cách sống động, sang tạo, có phê phán từ tư tưởng giáo dục Nho giáo, Hồ Chí Minh tiếp thu sâu sắc tư tưởng nhân văn Phật giáo việc giáo dục người, giải phóng người cách khoa học * Tinh hoa giáo dục phương Tây Rồi nẻo đường bơn ba sau này, Hồ Chí Minh tiếp cận tìm hiểu thêm giáo dục phương Tây, Người tiếp thu tinh hoa nó: Đó tư tưởng giáo dục kỷ XVI tác gia Machiavel, E’rasme, Mariand, Rabelais, Mantaigne,… khái quát nên nội dung chủ yếu giáo dục nhân bản, nhân văn, thực tiễn, chống lại giáo dục tự nhiên, khắc kỷ, kinh viện, viển vơng Chính từ ta bắt gặp tư tưởng giáo dục tồn diện: Đức, trí, thể, mỹ, với xu hướng gắn giáo dục vào đời sống Giáo dục phải đào tạo nên người góp phần cải tạo, hồn thiện xã hội thơng qua người bảo đảm sống phát triển thân: Gắn bó học - hành - sống (học qua hành, hành để sống sống học, học để sống) Nền giáo dục nhân bản, nhân văn mở đầu từ tinh hoa tư tưởng cổ đại châu Âu, khôi phục phát triển vào kỷ XVI, đạt đỉnh cao kỷ XVII XVIII Tinh hoa tư tưởng dạy ta rằng: phải vươn tới mục tiêu đào tạo người xã hội, chí cịn gọi người nhà nước tức người công dân, người đạo lý, công lý nhân lý Sang kỷ XX, nước châu Âu tiếp tục điều chỉnh sách trì phát triển giáo dục công cộng cho công dân, thực thi giáo dục trung học bắt buộc,… “Mọi cơng dân có quyền hưởng giáo dục phổ thơng hồn tồn miễn phí” (Hiến pháp 1791 Cộng hoà Pháp) Chúng ta sống kỷ ngun mới, kỷ ngun trí tuệ với cơng nghệ cao, xã hội thông tin, xã hội học tập giáo dục nhân văn cao đẹp Con người lý tưởng giáo dục tiến vào kỷ nguyên có nguồn tư tưởng từ xa xưa mà Bác tiếp thu 1.2.3.Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo quan điểm giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin Trong tác phẩm “những thị cho đại biểu Hội đồng trung ương lâm thời số vấn đề”, C.Mác xây dựng quan điểm giáo dục cách toàn diện sâu sắc: Chúng ta hiểu giáo dục gồm ba điều: -Giáo dục trí lực: Trong việc giáo dục trí lực, ơng đặc biệt quan tâm đến giáo dục lý luận trị cho quần chúng, coi việc giáo dục lý luận trị cho quần chúng, cho cán cốt cán, cho giai cấp tiên phong cách mạng nhiệm vụ hàng đầu Đảng Cộng sản “….” -Giáo dục thể lực: thực hành trường thể dục thể thao luyện tập quân -Giáo dục kỹ thuật: Bằng việc giới thiệu nguyên tắc tất trình sản xuất, đồng thời tập cho trẻ em thiếu niên quen sử dụng công cụ tất ngành sản xuất Sự thấm nhuần vận dụng chủ nghĩa Mác thực tiễn yếu tố quan trọng định thành công người cách mạng Kế thừa tư tưởng đó, sau Hồ Chí Minh nêu lên quan điểm giáo dục tồn diện đức, trí, thể, mỹ nhằm phát huy lực sẵn có người Không nêu lên nội dung giáo dục toàn diện, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin phương pháp cho giáo dục tiến bộ, là: Trong quy trình giáo dục, thân nhà giáo dục phải giáo dục nhà trường trở thành công cụ chun vơ sản, nghĩa nhà trường truyền bá nguyên lý chủ nghĩa cộng sản nói chung mà cịn cơng cụ để truyền bá ảnh hưởng tư tưởng, giáo dục, để chủ nghĩa thẩm thấu vào người Các ông chủ trương vận dụng nhuần nhuyễn nguyên tắc thống lý luận thực tiễn giáo dục lý luận, giáo dục tinh thần làm chủ cho người học phát huy dân chủ nhà trường Như vậy, với quan niệm “khơng học không trở thành người cộng sản”, chủ nghĩa Mác-Lênin nêu lên quan điểm giáo dục tiến bộ, trở thành sở lý luận quan trọng nhất, làm tảng cho việc hình thành tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh 1.2.4 Thực tiễn giáo dục Việt Nam giới Đất nước Việt, đất nước văn hiến lâu đời, đất nước truyền thống hiếu học với nhiều người thơng minh, trí tuệ un bác đứng lên xây dựng quê hương Trên đường mình, Bác có điều kiện tiếp xúc với thực tiễn giáo dục nhiều nước giới Đó giáo dục tiến bộ, cơng bằng, tốt đẹp Cơng xã Pari; thực tiễn giáo dục nước châu Âu có trình độ văn minh phát triển, giáo dục có nhiều mặt tích cực giáo dục tư bản, phục vụ tối ưu cho người giàu, cho mục đích giai cấp tư sản; thực tiễn giáo dục nước thuộc địa khác, dốt nát, bần cùng, đói nghèo lạc hậu Ở đây, giáo dục nhằm mục đích cao “ngu dân dễ trị” - sách thâm độc mà chủ nghĩa thực dân ưa dùng Nhắc đến thực tiễn giáo dục mà Người khảo cứu giới, không nhắc tới giáo dục Nga - Xơ Viết Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm Trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, Người trình bày trường Đại học Phương Đông, trường kiểu mẫu cho giáo dục thật cách mạng tiến Ở nguyên tắc giáo dục toàn diện, dân chủ nhà trường, quan điểm gắn liền học tập với lao động sản xuất thực Và nữa, cịn nhà chung cho sinh viên nhiều dân tộc khác nhau, họ khơng bình đẳng mà cịn làm chủ thực Ở người ta khơng học tri thức mà cao hết tình yêu người, lòng nhân ái, sẻ chia, gắn kết chiến đấu cho lý tưởng cao đẹp tương lai hạnh phúc người Thực tiễn trường Đại học Phương Đơng cịn cho Hồ Chí Minh nhận thấy việc giáo dục tư tưởng trị, thường xun liên hệ với tình hình đất nước giới đặc biệt coi trọng Như vậy, lần từ thực tiễn nhà trường Xơ Viết, Hồ Chí Minh đúc kết thành nguyên lý giáo dục, làm sở cho việc tổ chức, đạo, đào tạo, huấn luyện cán sau 1.2.5 Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh Những phẩm chất, nhân cách làm nên tư tưởng Người giáo dục là: * Q trình tự giáo dục thân suốt đời hoạt động cách mạng Người khơng ngừng nghiên cứu, tìm tịi, ln tự nâng cao nhận thức hồn cảnh * Sự quan tâm đặc biệt lĩnh vực giáo dục đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, phấn đấu cho tự do, hạnh phúc người, phấn đấu cho người giải phóng triệt để mặt nhận thức xã hội * Tư độc lập, tự chủ, sáng tạo có đầu óc phê phán học tập giúp cho Người tiếp thu tinh tuý giáo dục dân tộc giới để xây dựng giáo dục Việt Nam đại * Tình cảm cao nhà yêu nước, người cách mạng, học sinh, người thày giáo vĩ đại Đó tình u thương người vơ hạn, cảm thơng sâu sắc trước số phận người, khát vọng cháy bỏng thầy giáo muốn cho học sinh trở thành cơng dân có ích cho xã hội; lãnh tụ muốn đem tri thức, đường để đưa dân tộc thành dân tộc thơng thái; muốn đưa nhân loại lên tầm cao tri thức tình cảm chân người cộng sản Như vậy, phẩm chất riêng có thân, Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa giáo dục dân tộc nhân loại, vận dụng cách sáng tạo nhuần nhuyễn vào thực tiễn nóng bỏng, sinh động xã hội Việt Nam Sự kết hợp nhuần nhuyễn truyền thống đại trở thành dòng chủ lưu xuyên suốt nghiệp lãnh đạo xây dựng giáo dục Việt Nam Người Vì tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh khơng có giá trị nhân văn, mang tính logic - lịch sử, gắn kết lý luận thực tiễn nghiệp cách mạng Việt Nam mà mang tính giai cấp, tính dân tộc tính thời đại sâu sắc 1.3.Quá trình hình thành phát triển tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh  Thời kỳ 1890 - 1910 Đây thời kỳ người giáo dục gia đình, nhà trường (Nho học, Tây học), làm thầy giáo nảy sinh ý tưởng tìm hiểu nội dung số vấn đề học tập, gắn với thực tế sống, học tập giảng dạy Trong bảy năm đầu (1898 - 1905) học chữ Hán, Nguyễn Sinh Cung tích lũy vốn Nho học phong phú Người lại theo cha nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nhà yêu nước nên sơm khơi dậy lòng yêu nước, thương dân, ý thức vươn lên để giúp dân, giúp nước Với thơng minh, nhạy bén mình, tiếp xúc với văn hóa phương Tây, Nguyễn Tất Thành suy nghĩ hiệu: “Tự - bình đẳng bác ái” Những điều học sách trái với thực tế sống làm cho người trăn trở, thúc giục lòng yêu nước chuyển thành hành động cứu nước Năm 1909, trường Dục Thanh - Phan Thiết, Nguyễn Tất Thành tham gia dạy học dịp để người thực suy nghĩ, dự định mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục hệ trẻ Ở đây, thầy Thành dạy cho học sinh lòng yêu quê hương đất nước thông qua học, thơ, câu chuyện kể Bằng phương pháp dạy học tích cực với sống chan hòa thầy trò, thời gian ngắn, thầy không dạy cho học trò tri thức sâu sắc, dễ nhớ, dễ hiểu mà cịn tác động đến tình cảm, tư tưởng học trị, đóng góp cho việc giảng dạy trường Dục Thanh Thời kỳ 1911 - 1930: Thời kỳ hình thành tư tưởng giáo dục theo chủ nghĩa Mác - Lênin Ngay từ bước lên vũ đài trị, Hồ Chí Minh có hoạt động sơi lĩnh vực giáo dục như: Tố cáo sách giáo dục ngu dân thực dân Pháp, đòi quyền học tập, mở trường, giới thiệu giáo dục tiến Liên Xô, phác họa hình ảnh tương lai nhà trường Việt Nam, gửi thiếu nhi Việt Nam sang học Liên Xơ, mở trường “Mình lập” để dạy cho em Việt kiều Xiêm (Thái Lan), tổ chức lớp huấn luyện cách mạng, xác định vai trò quan trọng giáo dục tổ chức công hội tổ chức dân cày trình bày tác phẩm “Đường kách mệnh” (1927) thể hình thành quan điểm tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh vào thời kỳ Đó là: -Giáo dục gắn liền với nhiệm vụ trị đời sống xã hội -Giáo dục phải đấu tranh chống sách ngu dân giai cấp thống trị tiếp thu giáo dục tiên tiến, cách mạng -Giáo dục phải quyền lợi nghĩa vụ quyền lợi người Những sở lý luận thực tiễn nêu phản ánh văn kiện Nguyễn Ái Quốc khởi thảo hội nghị thành lập Đảng thông qua Trong chánh cương vắn tắt Đảng nêu rõ “phổ thông giáo dục theo công nơng hóa” “lời kêu gọi” nêu lên mười nhiệm vụ mà Đảng thực hiện: “Thực hành giáo dục toàn dân” Như thời kỳ 1911-1930, Hồ Chí Minh từ nhận thức thực tiễn tiếp thu quan điểm Macxit làm sở quan trọng để xây dựng quan điểm Đảng việc tạo dựng giáo dục toàn dân, theo đường lối chủ trương giai cấp công nhân, phục vụ quyền lợi chủ yếu cho công nông Từ đây, tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh trở thành đường lối giáo dục Đảng Cộng sản Việt Nam sợi đỏ xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam  Thời kỳ 1930-1941: Thời kỳ phát triển phong phú tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Từ năm 1930, mặt trận giáo dục, lãnh đạo Đảng, đấu tranh cho giáo dục mới, cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh gắn liền với đấu tranh giải phóng dân tộc Chương trình hành động Đảng năm 1932 nêu cụ thể yêu sách giáo dục sau: “Hết thảy nhà lao động học 16 tuổi, tiếng mẹ đẻ…, trường học nghề, bách nghệ, giáo dục cho nhà nước bọn địa chủ chịu phí tổn” Triển khai chủ trương ấy, chương trình 10 sáng suốt, phổ cập giáo dục sở, bước nâng cao trình độ học vấn, phổ thơng cho người lao động, đào tạo cán bộ, đào tạo nhân tài, bồi dưỡng cho đất nước hệ cơng nhân, nơng dân, qn nhân, trí thức trai gái, thuộc tầng lớp, dân tộc, giàu lòng yêu nước, quý trọng độc lập tự do, tận tụy phục vụ tổ quốc, phục vụ nhân dân, biết tự rèn luyện theo chuẩn mực đạo đức giá trị văn hóa tinh thần cao đẹp: cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, khơng ngừng khiêm tốn học hỏi, dũng cảm, động, sáng tạo lao động chiến đấu, kế tục nghiệp cách mạng vẻ vang đảng dân tộc Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh sở, nguồn ánh sáng soi đường cho phát triển giáo dục Việt Nam gần nửa kỷ qua giai đoạn cách mạng tới Mọi thành to lớn lĩnh vực giáo dục Người, Người đề mục sát hợp, cách làm sáng tạo, động viên tổ chức lực lượng đông đảo xã hội tham gia nghiệp bồi dưỡng đào tạo hệ 2.3.Những nội dung tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh 2.3.1.Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị mục đích giáo dục Hồ Chí Minh nhận rõ vai trị giáo dục việc cải tạo, phát triển người, làm biến đổi người cũ xây dựng người Người viết: “Hiền, phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Với ý nghĩa đó, giáo dục định đến biến đổi tư tưởng, tâm lý nâng cao trình độ nhận thức người Giáo dục trở thành điều kiện, tiền đề cho việc hình thành phát triển chất người Nó “vũ khí sắc bén để giúp cải tạo người” Giáo dục không nhân tố tác động mạnh mẽ vào lĩnh vực kinh tế, văn hố, xã hội, mà cịn có ý nghĩa lớn lao việc đào tạo người Thông qua hoạt động thực tiễn người, giáo dục có vai trị quan trọng tác động vào hoạt động khác quan hệ xã hội Chiến lược phát triển giáo dục gắn liền với việc hoạch định sách phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, đó, vai trị giáo dục cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế tiến xã hội “Khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế văn hoá” 18 Giáo dục coi mặt trận quan trọng nghiệp cách mạng Việt Nam Giáo dục có vai trị nâng cao trình độ nhận thức đường lối sách Đảng phủ; giáo dục thiết phải gắn liền với sản xuất đời sống nhân dân, “văn hoá giáo dục phải phát triển mạnh để phục vụ u cầu cách mạng” Vì theo Hồ Chí Minh “một dân tộc dốt dân tộc yếu” Vì vậy, mà Người kêu gọi toàn thể nhân dân phải “tẩy sạch” ảnh hưởng giáo dục thực dân, như: thái độ thờ đời sống xã hội, xa rời đời sống lao động đấu tranh nhân dân; học để lấy cấp, chạy theo lối nhồi sọ Mục đích xuyên suốt triết lý giáo dục người Hồ Chí Minh ln gắn liền với mục đích cao Người hoạt động thực tiễn cách mạng Việt Nam Đó giáo dục người cho người; ấm no, tự do, hạnh phúc nhân dân; sống làm chủ thân làm chủ xã hội Tư tưởng sâu sắc triết lý giáo dục Hồ Chí Minh chỗ khơng giải phóng người khỏi áp bất cơng xã hội mà cịn nâng giá trị ngừơi mặt văn hóa nhận thức Để làm điều phải xây dựng cho chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa Muốn có người xã hội chủ nghĩa, theo Hồ Chí Minh khơng có đường khác ngồi đường giáo dục xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh đề nhiệm vụ, giải pháp giáo dục phù hợp với thời kỳ cách mạng Từ năm 20 kỷ XX, Người xác định vị trí, vai trị giáo dục việc nâng cao trình độ, tinh thần yêu nước cho người Tiến tới thành lập Đảng, Bác đặc biệt ý đến giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức cho người cách mạng Giai đoạn toàn quốc kháng chiến xây dựng dân chủ, giáo dục tập trung xây dựng văn hóa phục vụ cho mục tiêu lớn lao kháng chiến kiến quốc Khi nước ta thực hai nhiệm vụ chiến lược, giáo dục có nhiệm vụ đào tạo hệ trẻ làm chủ vận mệnh tương lai, xây dựng đất nước, giữ vững hòa bình, thống Tổ quốc Tư tưởng Hồ Chí Minh gắn liền với thực tiễn cách mạng Việt Nam, điều làm cho tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh mang tinh khoa học sâu sắc Từ chỗ vị trí tầm quan trọng giáo dục nghiệp cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh quan niệm đối tượng giáo dục tất 19 người, không phân biệt già, trẻ, trai, gái, thành phần giai cấp xã hội Đặc biệt “phụ nữ lại cần phải học tập, lâu chị em bị kìm hãm, lúc chị em cần phải cố gắng để kịp nam giới, xứng đáng phần tử nước”1 Bác coi nhiệm vụ nặng nề ngành giáo dục đặt trực tiếp lên vai nhà giáo: “nhiệm vụ giáo dục quan trọng vẻ vang khơng có thầy giáo khơng có giáo dục”2 Trong điều kiện kinh tế cịn khó khăn, Bác động viên người làm cơng tác giáo dục: “lương ít, cơng việc nhiều, khổ chung, khổ khổ gần kỷ nước, nô lệ để lại” Sau kinh tế đời sống vật chất Vì thế, người nên yên tâm công tác Phải hiểu khơng có vẻ vang việc chăm nom bồi dưỡng cho cháu - chủ nhân tương lai nước nhà Làm nhà giáo phải có “chí khí cao thượng”, phải “tiên ưu lạc hậu”, coi nghiệp cao quý Cho nên nhà giáo phải “thương yêu cháu em ruột thịt mình” Trong quan tâm đạo đức nhà giáo, Bác kêu gọi người giáo viên phải biết tự sửa mình, làm gương, học tập nâng cao trình độ để vươn lên Tư tưởng Hồ Chí Minh mục đích giáo dục có ý nghĩa lớn lao suốt trình cách mạng Việt Nam, góp phần quan trọng định thắng lợi cách mạng tháng Tám đến việc hồn thành cơng kháng chiến kiến quốc góp phần đắc lực nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước 2.3.2 Nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh Mục tiêu nghiệp giáo dục đào tạo nước ta bước hình thành lớp người Việt Nam có đủ đức, đủ tài, vừa hồng, vừa chuyên, hồng thắm, chuyên sâu Để đạt đựơc mục tiêu đó, Hồ Chí Minh khẳng định cơng dân Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ phải giáo dục cách toàn diện Theo quan điểm Bác, giáo dục toàn diện trước hết phải giáo dục kết hợp chặt chẽ văn hóa, khoa học với trị Trong nhiều trường hợp, Hồ Chí Minh nhấn mạnh “phải sức học tập văn hóa, trị, khoa học kỹ thuật” Người rõ: Nếu không học tạp văn hố, khơng có trình độ văn hố tiếp thu khoa học kỹ thuật chuyên mơn nghiệp vụ, học văn hố, Sđd Tập 4, tr.37 Sđd Tập 8, tr.184 20 khoa học kỹ thuật mà khơng học tập trị “như người nhắm mắt mà đi” Hồ Chí Minh địi hỏi người “cần nhớ thực đầy đủ điểm ấy” Trước hết, cần giáo dục cho học sinh lịng u nước, nâng cao trình độ lý luận trị cho người Trên sở giáo dục tinh thần u nước, Hồ Chí Minh cịn ý đến việc nâng cao trình độ giác ngộ trị cho người Trong việc học tập trị, cần đặc biệt coi trọng môn lý luận Mác Lênin đỉnh cao trí tuệ văn hố khoa học Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác - Lênin soi phương hướng, đường lối cho giáo dục đào tạo phát triển mảnh đất màu mở cho nhà khoa học, thầy cô giáo, học sinh, sinh viên nghiên cứu, khám phá Học tập chủ nghĩa Mác - Lênin “khơng có cao xa” mà sống với có tình có nghĩa, hết lịng phụng Tổ quốc, phụng nhân dân Hai là, phải giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống cho người Hồ Chí Minh quan niệm: “Nếu ta khơng chuẩn bị sẵn sàng, khơng kịp thời lãnh đạo, tư tưởng hỗn loạn, hành động hỗn loạn” Cho nên, “Bồi dưỡng tư tưởng để đánh thắng tư tưởng cũ, đoạn tuyệt với người cũ để trở thành người mới” Từ quan điểm Hồ Chí Minh đưa nội dung giáo dục đạo đức mẻ sâu sắc Đó đạo đức cách mạng Đạo đức cách mạng so với đạo đức chế độ thực dân phong kiến hoàn toàn khác Người ví “đạo đức cũ người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời Đạo đức người hai chân đứng vững đất đầu ngẩng lên trời Bọn phong kiến nêu cần, kiệm, liêm, khơng làm mà lại bắt nhân dân phải tuân theo để phụng quyền lợi chúng Ngày ta đề cần, kiệm, liêm, cho cán thực làm gương để nhân dân theo làm lợi cho dân”1 Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức tồn diện đức tài, nguyên tắc tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng lời nói đơi với việc làm Giáo dục đạo đức cách mạng khơng có nghĩa phá bỏ tất tưởng cũ mà bỏ cũ kỹ, lạc hậu, gây tác hại xấu nghiệp cách mạng Người tiếp thu giá trị đạo đức đúc kết truyền thống dân tộc tinh hoa nhân loại Do Sdd, t.6,tr.320-321 21 đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh vừa mang tính giai cấp, tính dân tộc, vừa rộng lớn, phong phú song thiết thực sâu sắc Ba là, phải giáo dục văn hố, trình độ chun mơn tinh thần u lao động Hồ Chí Minh quan niệm: “Trên tảng giáo dục trị lãnh đạo tư tưởng tốt phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hố chun mơn nhằm thiết thực giải vấn đề cách mạng nước ta đề thời gian không xa, đạt đỉnh cao khoa học kỹ thuật” Với nội dung đó, giáo dục có vai trị xây dựng xã hội mà cịn nâng cao trình độ nhân dân trình thực đời sống thưởng thức thành người sáng tạo Ngồi ra, Người cịn ý tới việc giáo dục cho người tinh thần yêu lao động, quý trọng lao động, xem “ lao động nghĩa vụ thiêng liêng công dân Tổ quốc” Mỗi người phải tùy theo khả năng, tự nguyện, tự giác tham gia lao động, góp phần xây dựng nước nhà Bốn là, phải giáo dục sức khỏe mỹ dục cho người Trong trình cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới, lao động yếu tố tồn phát triển xã hội Song “muốn lao động sản xuất tốt, cơng tác học tập tốt cần có sức khỏe Muốn giữ gìn sức khỏe thường xuyên thể dục, thể thao”1 Thể dục để làm cho thân thể mạnh khỏe Sức khỏe có vị trí tầm quan trọng lớn lao việc xây dựng người mới, xã hội Xây dựng xã hội người, cho người mục đích cao tưởng Hồ Chí Minh Ở người không thỏa mãn nhu cầu vật chất mà thưởng thức mặt tinh thần, thưởng thức thẩm mỹ Bác giải thích: mỹ dục để phân biệt đẹp, khơng đẹp Chữ mỹ nghĩa tốt đẹp, thiện tốt đẹp Trong xã hội khơng có tốt đẹp vẻ vang phục vụ lợi ích nhân dân Như vậy, giáo dục thẩm mỹ thực điều thiện giáo dục phục vụ lợi ích nhân dân tốt đẹp Những nội dung giáo dục phải đưa vào chương trình tất lớp, cấp thuộc hệ thống giáo dục - đào tạo quốc dân Tuy vậy, thực tế, việc vận dụng vào cấp học loại hình đào tạo Hồ Chí Minh nêu lên vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận: Sdd, t.10, tr 166 22 + Đối với đại học cần kết hợp học lý luận khoa học với thực hành, sức học lý luận khoa học tiên tiến giới, kết hợp với thực tiễn nước nhà + Đối với trung học cần bảo đảm cho học sinh kiến thức phổ thơng chắn, thiết thực, thích hợp với nhu cầu tiền đề xây dựng đất nước, bỏ phần không cần cho sống thực tế + Đối với tiểu học cần giáo dục cho cháu điều: “yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, …” Cách dạy phải nhẹ nhàng, vui vẻ, gị ép cháu vào khn khổ người lớn Những quan điểm Hồ Chí Minh nêu lên cách gần nửa kỷ tảng tư tưởng kỷ XXI Bởi giáo dục toàn diện tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục mang tính nhân dân sâu sắc, giáo dục không dành riêng cho số người giai cấp mà toàn thể quốc dân Việt Nam 2.3.3 Phương pháp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh * Phương pháp học kết hợp với hành, lời nói đôi với việc làm, lý luận gắn liền với thực tiễn Một phương pháp luận có tính nguyên tắc tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh, nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Đó nguyên tắc tư tưởng Hồ Chí Minh yếu tố góp phần làm cho tư tưởng Người có sức sống trường tồn sức mạnh cải tạo vĩ đại nghiệp xây dựng giáo dục mới, Hồ Chí Minh xem nguyên tắc thống lý luận thực tiễn sở, tảng việc thiết lập phương pháp giáo dục Từ nguyên tắc đó, bác Hồ quan niệm: “Các cháu học sinh không nên học gạo, không nên học vẹt,…học phái suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, học với hành phải kết hợp với nhau” kết hợp chặt chẽ lý luận với thực hành, giáo dục với lao động Phương pháp kết hợp chặt chẽ học với hành góp phần quan trọng đến chuyển hướng từ giáo dục thực dân phong kiến sang giáo dục xã hội chủ nghĩa Trong xã hội phong kiến, “học đường hành nẻo Nay phải sữa chương trình để học hành ngay”2 Đó phương pháp dạy học giáo dục mới, Sdd, T 11, Tr 331 Sdd, T 5, Tr 59-60 23 người học có kiến thức đến đâu, thực hành đến đó, lời nói đơi với việc làm Với phương pháp này, người học học điều kiện, hoàn cảnh khác nhau: Học trường, học sách vở, học lẫn học nhân dân, khơng học nhân dân thiếu sót lớn Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ tự tư tưởng Đọc tài liệu phải đào sâu hiểu kỹ, không tin cách mù quáng câu sách, có vấn đề chưa thơng suốt mạnh dạn đề thảo luận cho vỡ lẻ Nền giáo dục đào tạo người tồn diện phục vụ cơng cải tạo, xây dựng xã hội Vì học phải gắn liền với sản xuất Sự kết hợp không trang bị cho người học nắm vững kiến thức mà cịn đào tạo họ thành người có đức tính cần cù, siêng để sau trở thành công dân tốt, hăng hái thực đời sống xây dựng xã hội * Giáo dục phải kết hợp gia đình, nhà trường xã hội C.Mác nói: “Bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội” Cho nên đào tạo nhà trường phần cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt “Giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” Chỉ nhà trường, gia đình xã hội phụ trách việc giáo dục đào tạo kết nghiệp hoàn hảo Người nhắc nhở: Giáo dục niên phải liên hệ vào dư luận xã hội, lực lượng phủ để ngăn ngừa ảnh hưởng xấu đến niên Với phương pháp này, người học hỏi lẫn nhau, “học xã hội, nơi công tác thực tế, học quần chúng” Với phương pháp giáo dục kết hợp gia đình, nhà trường xã hội, Bác rát quan tâm ý đến việc làm gương người Làm gương cách thức giáo dục mang lại hiệu cao thiết thực, sinh động, cụ thể: “Phải làm gương, gắng làm gương anh em công tác, gắng làm gương cho dân Làm gương mặt: tinh thần, vật chất văn hoá” Làm gương không phương pháp giáo dục mà qua đó, việc làm người làm gương trở thành nội dung giáo dục để họ tự giáo dục giáo dục người khác Cho nên nhà giáo “ngồi tri thức phải có 24 đạo đức cách mạng Thầy giáo phải làm khuôn mẫu cho cháu Làm làm tròn nhiệm vụ” Với ý nghĩa đó, làm gương khơng phương pháp giáo dục mà thể nhiệm vụ, trách nhiệm nhà giáo học trị Để có phối hợp chặt chẽ ba lực lượng nêu trên, theo Hồ Chí Minh cần phát huy đầy đủ tính dân chủ, xây dựng mối quan hệ đàn kết thầy thầy, thầy trò, học trò với nhau, cán cấp, nhà trường với nhân dân * dạy học tùy theo đối tượng, lấy người học làm trung tâm Với phương pháp lấy người học làm trung tâm, Hồ Chí Minh ln yêu cầu việc dạy học phải dựa lực, điều kiện trình độ người học Bác coi sở hàng đầu cho việc phát huy lực sáng tạo người nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục Cho nên, giáo dục phải vào đối tượng, điều kiện, hoàn cảnh người học mà truyền đạt nội dung bổ sung cách thức giáo dục cho phù hợp Người nói: “Bất việc to, việc nhỏ, phải nhận xét rõ làm cho phù hợp trình độ văn hố, thói quen sinh hoạt, trình độ giác ngộ, kinh nghiệm tranh đấu, lịng ham, ý muốn, tình hình thiết thực quần chúng” Nâng cao trình độ người trình giáo dục tự học tập, nghiên cứu suốt đời Giáo dục không xác định đối tượng mà cịn phải tìm hiểu điều kiện, hoàn cảnh dạy học cụ thể Phương pháp giáo dục phải linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với đối tượng, công việc, trách nhiệm cụ thể người Nhà giáo phải học hỏi, biết lắng nghe ý kiến người khác để làm giàu tri thức cho Tóm lại, phương pháp giáo dục Hồ Chí Minh thấm nhuần triết lý hành động phương Đông, soi sáng giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác - lênin nên đa dạng, phong phú, sinh động Trong việc vận dụng kết hợp phương pháp, Hồ Chí Minh lấy điểm xuất phát từ nguyên tắc thống lý luận thực tiễn làm sở phương pháp lấy người học làm trung tâm yếu tố hàng đầu việc xây dựng phương pháp giáo dục Tất phương pháp thâu tóm tưởng Sdd, T 8, Tr 184 25 xuyên suốt người khơng giáo dục mà cịn phải tự học, tự giáo dục học suốt đời Chính đời nghiệp cao Hồ Chí Minh học sinh động cho việc tự học học suốt đời Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục có ý nghĩa bao quát, sâu sắc không phần sinh động thiết thực Mục đích, nội dung phương pháp giáo dục Hồ Chí Minh mang chất hồn tồn mẻ, khác hẳn chất so với giáo dục thực dân phong kiến Đó tư tưởng xây dựng giáo dục người, cho người; Là triết lý giáo dục lấy thực tiễn Việt Nam làm điểm xuất phát, lấy người làm mục tiêu nghiệp phát triển giáo dục; tư tưởng giáo dục người toàn diện, chiến lược “trồng người” nhằm đào tạo người Việt Nam phục vụ công xây dựng xã hội - xã hội chủ nghĩa Và cao hết Bác để lại gương sáng người thầy vĩ đại Như ta biết, điều hoạt động giáo dục thành công nhân cách nhà giáo dục, người thầy Bởi giáo dục khơng có khác người tác động đến người, nhân cách ảnh hưởng đến nhân cách Người thầy xứng đáng gương sáng cho học trò noi theo Quá trình giáo dục tự giáo dục người thầy, kinh qua việc người thầy giáo dục học trò tiến đến chỗ người học trò tự giáo dục Trên đường cách mạng mình, Hồ Chủ tịch suốt đời học tập để dạy dỗ Người dẫn dắt dân tộc theo đường mình, noi theo gương Từ người đời kiểu mẫu Bác, tỏa vẻ đẹp, ấm ánh sáng biến đổi, cảm hóa người, tự giác mà tự nhiên, nhu cầu quy luật người, sống Nhân cách ưu tú, tồn diện, gương mẫu người thầy, nguồn gốc thành cơng giáo dục Đó bí chủ tịch Hồ Chí Minh 26 Chương 3: TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC HỒ CHÍ MINH VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HIỆN NAY Từ năm 1986 đến nay, Trung ương có nhiều nghị đắn mà chưa thực nghiêm túc, có nhiều cố gắng để vực giáo dục lên song bệnh khơng giảm Điều cho thấy ngun nhân trì trệ khơng phải sai lầm cục điều hành quản lý (tuy phần trách nhiệm máy quán lý không nhỏ), mà chủ yếu sai lầm từ gốc, sai lầm từ nhận thức, quan niệm, tư Nói vắn tắt sai lầm có tính chất hệ thống, sai lầm thiết kế, khắc phục biện pháp điều chỉnh, chắp vá, sai đâu sữa đó, sữa rối, mà cần phải cương xây dựng lại từ gốc Đó mệnh lệnh sống không muốn tụt hậu Để khắc phục hạn chế trên, phát triển giáo dục đào tạo quán triệt theo tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh cần làm tốt nhiệm vụ sau đây: * Đổi cấu tổ chức hoàn thiện hệ thống giáo dục - đào tạo Mơ hình giáo dục cư hệ thống đóng kín cấp học, ngành học, theo niên chế, nặng thi cử, lấy cấp, chứng làm thước đo Để khắc phục điều cần phải “chuyển dần mơ hình giáo dục sang mơ hình giáo dục mở - mơ hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông ngành học, bậc học; xây dựng phát triển hệ thống học tập cho người hình thức học tập linh hoạt, đáp úng nhu cầu học tập thường xuyên; tạo nhiều khả cư hội khác cho người học, bảo đảm công giáo dục”; có sách hổ trợ học sinh, sinh viên thuộc gia đình nghèo đối tượng sách xã hội Ưu tiên phát triển giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Cũng cố tăng cường hệ thống nội trú, bán trú cho đồng bào; bước mở rộng quy mô tuyển sinh, đáp ứng u cầu đào tạo tồn diện đơi với cải tiến sách học bổng cho học sinh trường Thực tốt sách đạo tạo theo địa với vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Trong năm tới, điều kiện kinh tế xã hội phát triển nhu cầu học tập nhân dân ta ngày lớn phong phú Xây dựng 27 phát triển hệ thống học tập suốt đời, xây dựng nước xã hội học tập chủ trương lớn đảng, cơng việc to lớn có vai trị quan trọng nhằm phát huy nguồn lực người; đòi hỏi phải nâng cao nhận thức, đổi toàn diện hệ thống giáo dục, làm cho giáo dục đào tạo không đóng kín nhà trường mà tiến hành thông qua nhiều cách thức tổ chức phong phú, linh hoạt, tổ chức đào tạo liên thông, mềm dẻo, tạo điều kiện thuận lợi để người cần học nấy, học thường xuyên, liên tục, đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống * tiếp tục thực đổi mạnh mẽ giáo dục phổ thông Mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam; tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng nước phát triển khu vực giới * Phát triển hệ thống hướng nghiệp dạy nghề Đổi hệ thống giáo dục nghề nghiệp, nâng cao hiệu việc dạy nghề, gắn dạy nghề với giải việc làm, gắn đào tạo nghề với sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, làm cho việc giáo dục nghề nghiệp hấp dẫn định hướng nghề nghiệp học sinh Chăm lo việc dạy nghề cho nông dân lĩnh vực nông nghiệp trực tiếp phục vụ chuyển đổi cấu lao động Đa dạng hóa loại hình dạy nghề, phát triển nhanh đào tạo nghề dài hạn theo hướng đại, ý dạy nghề cho xuất lao động, cho đồng bào dân tộc, góp phần xóa đói giảm nghèo * Đổi nâng cao hiệu lực hiệu công tác quản lý giáo dục Cán quản lý giáo dục lực lượng quan trọng, định thành công nghiệp phát triển Do đó, phải làm tốt cơng tác quy hoạch cán bộ, chọn lọc, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Đội ngũ thiết phải có hiểu biết kiến thức quản lý nói chung kiến thức quản lý giáo dục nói riêng Yêu cầu trước mắt cần nhanh chóng khắc phục thiếu sót, khuyết điểm nay, tập trung vào việc hoàn thiện thể chế giáo dục theo tinh thần cải cách hành chính, bảo đảm hiệu lực hiệu pháp chế xã hội 28 chủ nghĩa lĩnh vực giáo dục Từng bước hoàn thiện chế quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ chịu trách nhiệm xã hội nhà trường Phát huy dân chủ thực giám sát việc thực chủ trương, sách, chế độ giáo dục; bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, công huy động sử dụng nguồn lực đầu tư cho giáo dục Tập trung sức xây dựng hoàn thiện hệ thống đánh giá kiểm định chất lượng Tăng cường công tác tra, kiểm tra, thực nề nếp kỷ cương sở giáo dục Lấy việc quản lý chất lượng làm nhiệm vụ trọng tâm Khẩn trương nghiên cứu tiến hành đổi cách đồng công tác quản lý chất lượng giáo dục, tiếp cận phương thức quản lý đại, phù hợp với thực tiễn nước ta Xây dựng hoàn thiện hệ thống chuẩn quốc gia giáo dục, làm sở cho việc theo dõi, kiểm tra, đánh giá bảo đảm chất lượng tất khâu trình giáo dục tất loại hình nhà trường * Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cá quán lý giáo dục Tiếp tục thực thị số 40 - CT/TW Ban Bí thư xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục: bảo đảm đủ số lượng, có chương trình đào tạo bồi dưỡng nhà giáo, cán quản lý giáo dục, nhằm nâng cao trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, tin học nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ Tăng cường số lượng giáo viên dạy môn đặc thù phổ thông Chú trọng đầu tư cho việc xây dựng đội ngũ giáo viên tỉnh miền núi, vùng chậm phát triển, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nâng cao chất lượng đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông trường khoa sư phạm Tiếp tục xây dựng hồn thiện sách nhà giáo Gửi đào tạo, bồi dưỡng nước đội ngũ giảng viên, cán quản lý giáo dục thơng qua chương trình học bổng nhà nước nguồn lực khác để giảng viên, cán quản lý giáo dục có nhiều hội nâng cao trình độ chun mơn, học tập kinh nghiệm giáo dục tiên tiến nước, vươn lên hội nhập khu vực quốc tế Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, sáng tạo người học, khắc phục lối truyền thụ chiều Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học giáo dục để 29 giúp Đảng Nhà nước đề biện pháp, chủ trương, sách phát triển giáo dục phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam, tạo chuyển biến thật mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục đại học, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa nước nhà * Đổi cấu tổ chức hệ thống giáo dục đại học Đổi hệ thống giáo dục đại học sau đại học theo hướng gắn đào tạo với sử dụng, gắn kết có hiệu nghiên cứu khoa học với đào tạo trường đại học với cư sở nghiên cứu khoa học doanh nghiệp Đổi quy trình đào tạo theo hướng tăng cường đào tạo cử nhân cao đẳng (cả số lượng chất lượng), đào tạo cử nhân tài Gắn đào tạo với sử dụng, trực tiếp phục vụ chuyển đối cấu lao động, có sách thu hút nhf khoa học công nghệ giỏi nước nước ngoài, cộng đồng người Việt Nam nước tham gia phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ nước nhà * Tăng cường hợp tác quốc tế Đại hội X rõ: “Tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Tiếp cận chuẩn mực giáo dục tiên tiến giới phù hợp với yêu cầu phát triển Việt Nam, tham gia đào tạo nhân lực khu vực giới Có chế quản lý phù hợp trường nước đầu tư liên kết đào tạo” Cuộc đời hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh có ham muốn, ham muốn đến bậc “làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” Tư tưởng Người đến cịn ngun giá trị, tỏa sáng tính cách mạng, tính nhân dân tính dân tộc sâu sắc Đẩy mạnh phát triển toàn diện nghiệp giáo dục công đổi hôm thực ham muốn bậc Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhanh chóng đưa nước ta “sánh vai với cường quốc năm châu” giới 30 KẾT LUẬN Tư tưởng giáo dục nhân dân, xã hội chủ nghĩa, dân tộc, khoa học, nhân đạo dân chủ ngời sáng Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhân cách vô cao đẹp phong cách giáo dục tài tình Người chứng tỏ Bác nhà giáo dục vĩ đại dân tộc Việt Nam Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh tiêu biểu cho tư tưởng giáo dục tiến thời đại, đất nước phản ánh tính quy luật q trình xây dựng phát triển giáo dục nước phát triển đồng thời phản ánh giá trị truyền thống q báu ơng cha ta, nói lên ước nguyện chân sâu sắc quãng đại quần chúng nhân dân lao động quyền lợi hạnh phúc học tập Hơn nửa kỷ qua, tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh trở thành sở tư tưởng lý luận cho đường lối, sách giáo dục tiến hành nước ta, cho khoa học giáo dục Việt Nam, cho việc xây dựng phát triển nhà trường Việt Nam mới, cho chiến lược xây dựng người đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tư tưởng giáo dục Người kim nam cho hành động cán giáo dục từ người điều hành vĩ mơ, người làm sách giáo dục đến thầy cô giáo bục giảng, học sinh lao động học tập mái trường, người lao động thực việc học tập suốt đời vị trí cơng tác nghĩa vụ thiêng liêng người Cuộc sống hôm nay, ngày trôi qua, phải đối mặt với câu chuyện đau lòng giáo dục với tất nhiệt huyết tuổi trẻ, với lĩnh người giáo viên tương lai, tin tưởng giá trị tốt đẹp giáo dục dân tộc không bị đi, ngày không xa, ta lại xây dựng giáo dục Việt Nam công bằng, tốt đẹp, khoa học tiến Bạn chung tay góp sức để xây dựng giáo dục Việt Nam đại Bác Hồ mong muốn bạn 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb CTQG, H 1995 Ban Tư tưởng văn hóa Trung Ương- Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng – Nxb CTQG- H 2006 GS Song Thành- Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc – Nxb.CTQG – H 2005 Hội đồng lý luận Trung Ương biên soạn- Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh- Nxb CTQG- H 2003 Tơ Huy Rứa (chủ biên) - Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng 1986 – 2005 (2 tập) – Nxb LLCT – H.2005 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng – Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo- Nxb Lao động- xã hội – H.2007 Đào Thanh Hải- Minh Tiến (sưu tầm, tuyển chọn), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội, 2005 Vũ Văn Gầu- Nguyễn Anh Quốc, Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển giáo dục, Nxb CTQG, Hà Nội, 2005 9.Các tạp chí khác :Giáo dục & Thời đại chủ nhật, Tạp chí giáo dục, Tạp chí Dạy học xưa nay, … 32 ... chọn đề tài: “Hồ Chí Minh - Người đặt móng cho giáo dục Việt Nam đại? ??làm đề tài tiểu luận NỘI DUNG Chương 1: TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC 1.1 khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Như ta biết,... tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Tư tưởng tồn thực, sản phẩm không cá nhân Hồ Chí Minh mà dân tộc Việt Nam, thời đại 1.2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục không... cho khoa học giáo dục Việt Nam, cho việc xây dựng phát triển nhà trường Việt Nam mới, cho chiến lược xây dựng người đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tư tưởng giáo dục Người kim nam cho hành

Ngày đăng: 29/12/2022, 10:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan