1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nguồn nhân lực trong nhà trường phổ thông

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 570,84 KB

Nội dung

1 UBND HUY N ĐAN PH NGỆ ƯỢ TR NG THCS L NG TH VINHƯỜ ƯƠ Ế SÁNG KI N KINH NGHI MẾ Ệ Lĩnh v c Qu n lýự ả C p h c THCSấ ọ Tên tác gi Nguy n Th Huy nả ễ ị ề Đ n v công tác Tr ng THCS L ng Th Vinhơ ị ườ ươ.taài liệu cao đẳng đại học, tài liệu luận văn, giáo trình thạc sy, tiến sỹ, tài liệu THCS Quản lý nguồn nhân lực trong nhà trường phổ thông

UBND HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM                             Lĩnh vực: Quản lý                             Cấp học: THCS                             Tên tác giả: Nguyễn Thị Huyền                             Đơn vị cơng tác: Trường THCS Lương Thế Vinh                             Chức vụ: Phó Hiệu trưởng                                          NĂM HỌC 2018­2019                               MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý do chọn đề tài II Mục tiêu nghiên cứu III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu IV Đối tượng khảo sát thử nghiệm V Phương pháp nghiên cứu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ            I. Cơ sở lý luận               1. Căn cứ pháp lý          2. Những khái niệm cơ bản về vấn đề nghiên cứu          3. Ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề      II.Thực trạng nguồn nhân lực tại trường              1.Giới thiệu khái qt về trường     2.Thực trạng hoạt động III. Giải pháp     1. Mục tiêu của nhà trường     2. Phương hướng quản lý nguồn nhân lực     3. Nội dung giải pháp        a. Lập quy hoạch, tuyển chọn bổ sung nhân sự đội ngũ        b. Phân cơng bố trí giáo viên        c. Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên        d. Động viên, khuyến khích về vật chất và tinh thần cho độ ngũ giáo viên  C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ                                                                        21  1. Kết luận                                                                                                                   21  2. Một số kiến nghị                                                                                                    21 Trên đây , tơi đã trình bày sáng kiến kinh nghiệm về “Quản lý nguồn nhân  lực trong nhà trường phổ thơng”, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến   của các cấp có thẩm quyền. Xin trân trọng cảm ơn!                                               22  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                              23 A ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài  Vấn đề nhân lực và phát triển nguồn nhân lực có tầm quan trọng đặc biệt đối với  một tổ  chức. Nguồn nhân lực là ngun nhân của thành cơng hay thất bại trong các  hoạt động của tổ chức. Điều đó đặt ra cho tất cả các tổ chức, trong đó có ngành giáo   dục, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế như hiện nay, làm thế  nào nâng cao  năng lực, động cơ  người lao động giúp cho tổ  chức phát triển. Vì vậy việc quản lý   nguồn nhân lực trong ngành giáo dục là hết sức quan trọng và cần thiết. Từ  nhận  thức đó, để xây dựng nguồn nhân lực ngành giáo dục huyện Đan Phượng ngày càng   hồn thiện, tơi xin chọn đề tài “Quản l ý nguồn nhân lực trong nhà trường phổ thơng   ” làm mục tiêu nghiên cứu, nhằm góp phần giải quyết vấn đề  bất cập, tồn tại của   thực tiễn.  II. Mục tiêu nghiên cứu  Hệ thống hóa các vấn đề  lý luận liên quan đến cơng tác quản lý nguồn nhân lực   trong ngành giáo dục. Phân tích thực trạng nguồn nhân lực của trường THCS Lương   Thế Vinh thời gian qua ­ Đề xuất giải pháp để phát triển nguồn nhân lực của trường  THCS Lương Thế Vinh thời gian tới.  III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu  Đề  tài nghiên cứu những vấn đề  lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển   nguồn nhân lực cán bộ quản lý, giáo viên Trường THCS Lương Thế Vinh, Thị Trấn  Phùng huyện.  Về thời gian: Năm học 2018­2019    IV. Đối tượng khảo sát, thử nghiệm ­ Đội ngũ giáo viên, công nhân viên nhà trường ­ Chi bộ Đảng nhà trường, Cơng đồn nhà trường V. Phương pháp nghiên cứu  Đề tài sử dụng các phương pháp: Phương pháp nghiên cứu lí luận; duy vật biện   chứng, phương pháp nghiên cứu thực tiễn; phương pháp phân tích so sánh, điều tra,   khảo sát, phương pháp chun gia và các phương pháp khác.  B. NỘI DUNG   I. CƠ SỞ LÝ LUẬN     1. Căn cứ pháp lý Nghị quyết và Chỉ thị của Đảng về giáo dục quy định :     + Xây dựng và phát triển đội ngũ là thực hiện quan điểm về “ Giáo dục là quốc   sách” và thực hiện nghị  quyết TW IV, khố 8: “Khâu then chốt đó thực hiện chiến   lược phát triển giáo dục là phải đặc biệt chăm lo đào tạo, bồi dưỡng và tiêu chuẩn   hố đội ngũ giáo viên cũng như cán bộ quản lý giáo dục và chính trị, tư tưởng, đạo   đức và nâng cao năng lực chun mơn”      + Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng khố VIII đã nêu: “ Giáo viên là nhân tố  quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tơn   vinh. Giáo viên phải có đủ  đức, đủ  tài”. Nghị quyết của Hội nghị TW khố VI cũng  đặc biệt quan tâm đến xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và đội ngũ nhà giáo  cần có đủ  sức đủ  tài để  chấn hưng nền giáo dục nước nhà và chú trọng việc nâng  cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống của nhà giáo   + Ngày 15/6/2004, Ban Bí thư TW Đảng đã ban hành chỉ thị 40 về việc xây dựng,   nâng cao đội ngũ nhà giáo và cán bộ  quản lý giáo dục. Chỉ  thị  nêu rõ xây dựng đội  ngũ nhà giáo và cán bộ  quản lý là một nhiệm vụ  vừa đáp  ứng u cầu trước mắt,   vừa mang tính chiến lược lâu dài nhằm thực hiện thành cơng chiến lược phát triển   giáo dục 2001­2010 và chấn hưng đất nước, chỉ  thị  đã nêu rõ mục tiêu là xây dựng  đội ngũ nhà giáo, cán bộ  quản lý giáo dục, bảo đảm đủ  số  lượng, nâng cao chất   lượng, cân đối về cơ cấu, đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới  Đây là Chỉ thị vô cùng quan trọng và hết sức cụ thể về việc xây dựng, nâng cao   chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục và đặc biệt chỉ  thị đã nhấn   mạnh: “ Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những   điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của tồn Đảng, tồn   dân, trong đó nhà giáo và cán bộ  quản lý giáo dục là lực lượng nịng cốt, có vai trị   quan trọng”  Tiếp tục quán triệt sâu sắc và triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 40­CT   TW   ngày   15/6/2004     Ban   Bí   thư     Quyết   định   số   09/2005/QĐ­TTG   ngày  11/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà   giáo và cán bộ quản lý giáo dục, chú trọng cả 3 mặt: đánh giá và sắp xếp, đào tạo và   bồi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ Luật Giáo dục năm 2005 được sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định:      + Điều 14 chương I nói rõ: “Nhà giáo giữ  vai trị quyết định trong việc đảm   bảo chất lượng giáo duc. Nhà giáo phải khơng ngừng học tập, rèn luyện, nêu gương   tốt cho người học. Nhà nước tổ  chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, có chính sách   đảm bảo các điều kiện cần thiết về  vật chất và tinh thần để  nhà giáo thực hiện   nhiệm vụ của mình”      + Điều 53­ chương III: Quy định nhiệm vụ quyền hạn nhà trường là “quản lý giáo dục, cán bộ, nhân viên”      + Về  nhiệm vụ  nhà giáo, Luật Giáo dục u cầu nhà giáo phải có nhiều tiêu  chuẩn, trong đó có các tiêu chuẩn “Có phẩm chất, đạo đức, tư  tưởng tốt. Đạt trình  độ chuẩn được đào tạo về chun mơn nghiệp vụ” (Điều 61)      + Điều 70 ­ Chương IV nói về chính sách đối với nhà giáo“Nhà nước có chính   sách bồi dưỡng nhà giáo về  chun mơn, nghiệp vụ  để  nâng cao trình độ  và chuẩn   hóa nhà giáo.”      + Điều 29­ Chương IV nêu nhiệm vụ giáo viên: “Rèn luyện đạo đức, học tập   văn hố, bồi dưỡng nhà giáo về  chun mơn, nghiệp vụ  để  nâng cao chất lượng và   hiệu quả giảng dạy và giáo dục” Điều lệ trường THPT quy định :        + Điều lệ  trường THPT­ Điều 29, chương IV, mục 1, điểm c có ghi: “ Giáo  viên có nhiệm vụ  rèn luyện đạo đức, học tập văn hố, bồi dưỡng chun mơn và   nghiệp vụ để nâng cao chất lượng hiệu quả giảng dạy và giáo dục.”       + Điều 31 nói về  quyền của người giáo viên: Trình độ  chuẩn của giáo viên   THPT là tốt nghiệp ĐHSP. Giáo viên chưa đạt chuẩn được nhà trường, cơ quan quản   lý giáo dục tạo điều kiện để học tập, bồi dưỡng đạt trình độ chuẩn     + Điều 31, chương IV quy định về trình độ chuẩn Trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ  năm học (2003­2004) của Bộ  Giáo dục  nêu: “ Xây dựng đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục có phẩm chất   chính trị, đạo đức, đủ  về số lượng, đồng bộ  về  cơ  cấu, chuẩn về trình độ  đào tạo   Tiếp tục đổi mới quản lý giáo dục, tăng cường nề nếp, kỷ cương…” Xuất phát từ những cơ sở trên, để đáp ứng u cầu, mục tiêu giáo dục và đào tạo  trong thời kỳ  cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, việc xây dựng và nâng cao   chất lượng đội ngũ nhà giáo trong trường THCS Lương Thế Vinh là một địi hỏi hết   sức cấp bách và tất yếu 2. Những khái niệm cơ bản về vấn đề nghiên cứu  Quản lý là sự  tác động có tổ  chức, có định hướng của chủ  thể  quản lý lên đối   tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống để  đạt được mục tiêu đề ra trong điều kiện biến động của mơi trường Nhân lực là nguồn lực của mỗi con người gồm thể lực, trí lực và nhân cách của   họ được vận dụng ra trong q trình lao động sản xuất Nguồn nhân lực là tổng thể những tiềm năng của con người, trước hết và cơ bản  nhất là tiềm năng lao động, bao gồm: Thể lực, trí lực, nhân cách của con người đáp  ứng một cơ cấu kinh tế ­ xã hội địi hỏi Phát triển nguồn nhân lực là tạo ra sự thay đổi về cơ cấu, thay đổi về chất lượng  của nguồn lực nhân lực theo hướng tiến bộ, được biểu hiện   việc nâng cao năng   lực và động cơ của người lao động để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các nhiệm  vụ phát triển kinh tế ­ xã hội 1.3 Ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu Bác Hồ đã dạy: Mọi việc thành cơng hay thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém. Đó  là chân lý. Nghị quyết hội nghị trung  ương 3 khố VIII tiếp tục khẳng định "… Cán   là nhân tố  quyết định thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của   Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chốt trong xây dựng Đảng”. Có thể nói,   cơng tác cán bộ, nguồn lực con người là mặt quan trọng hàng đầu của một tổ chức,   vì thế, việc quản lý nhân sự  là yếu tố  quyết định đến hiệu quả, hiệu lực của tổ   chức.    Ở nước ta, trong các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục ­ đào tạo của Đảng,   của Nhà nước và của ngành giáo dục đều rất coi trọng vai trị, vị trí của đội ngũ giáo  viên. Họ chính là những người quyết định trực tiếp chất lượng của giáo dục. Vì vậy,  việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên được coi là một trong hai giải pháp trọng   tâm của chiến lược phát triển giáo dục­đào tạo Việt Nam năm 2010­2020. Yếu tố  con người giữ  vai trị đặc biệt quan trọng trong sự  phát triển của một quốc gia nói  chung và của một tổ chức, một nhà trường nói riêng. Trong Đại hội Đảng XII chúng  ta đã xác định: “Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự  phát triển   kinh tế – xã hội” (Văn kiện đại hội Đảng XII, NXB chính trị quốc gia, HN 2016 trang  114), Cho nên việc nghiên cứu về cơng tác quản lý con người, quản lý nhân sự là rất  cần thiết đối với các cán bộ quản lý giáo dục.   Nghiên cứu quản lý nhân sự  giúp các nhà quản lý nắm được cách giao tiếp có   hiệu quả với người khác, biết tìm ra ngơn ngữ  chung với cấp dưới, nhạy cảm hơn,   biết đánh giá cấp dưới một cách tốt nhất, biết cách lơi cuốn cấp dưới say mê với   cơng việc… và tránh được những sai lầm trong việc tuyển chọn và sử  dụng lao   động, tạo được bầu khơng khí tốt đẹp trong tập thể, nâng cao chất lượng cơng việc,   nâng cao hiệu quả của nhà trường II   THỰC   TRẠNG   NGUỒN   NHÂN   LỰC   TẠI   TRƯỜNG   THCS   LƯƠNG   THẾ VINH  1 Giới thiệu khái qt về trường THCS Lương Thế Vinh Đặc điểm tình hình trường THCS Lương Thế Vinh huyện Đan Phượng: ­ Địa điểm trụ sở chính: Số  216 – Phố Phùng Hưng­ Thị  trấn Phùng­ huyện Đan   Phượng­ Thành phố Hà Nội. Điện thoại: 0433 886 694 ­ Q trình thành lập và phát triển: Trường được thành lập tháng 10 năm 1995 với  chức năng là trường chun có nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi cấp huyện để  dự  thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, thành phố  và cấp quốc gia. Năm 1997 nhà trường  được đổi tên thành Trường THCS Lương Thế  Vinh. Năm 2003 nhà trường được  huyện bàn giao về  Thị  trấn Phùng quản lý. Trường đạt chuẩn Quốc gia năm 2007.  Trường đạt phổ  cập trung học cơ  sở  từ  năm 2007, đến nay đạt tỷ  lệ  100%. Năm  2010 trường đạt cấp độ 3 về kiểm định chất lượng ­ Những đặc điểm chính của đơn vị và địa phương:  + Trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh đóng trên địa bàn phố Phùng Hưng ­   thị  trấn Phùng ­ huyện Đan Phượng­ thành phố  Hà Nội, cách trung tâm Thủ  đơ Hà  Nội 20km, nằm ven trục quốc lộ  32 là trung tâm kinh tế  chính trị  của huyện Đan  Phượng với trình độ dân trí cao + Cơ cấu tổ chức: Số lớp: 21; số học sinh: 886; nhiều năm khơng có HS bỏ học.  Tổng số  cán bộ, cơng chức, viên chức, nhân viên, hợp đơng: 51( Biên chế: 42, H Đ  68: 4, HĐ trường: 5) Chất lượng đội ngũ:                 * Cán bộ giáo viên: Có trình độ  đại học: 40/42, trình độ  cao đẳng: 02. Đạt  trình độ chuẩn: 100%, trình độ trên chuẩn: 94.6%         * Nhân viên: Có trình độ đại học: 02; cao đẳng: 2, trung cấp: 2 và 3 bảo vệ  có trình độ 12/12         Chi bộ  nhà trường có 26 đảng viên, đạt tỷ  lệ  đảng viên/CBGVNV là  55.1%. Chi bộ  đã lãnh đạo nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ  chính trị  của mình.  Liên tục trong nhiều năm chi bộ  trường THCS Lương Thế  Vinh đạt Chi bộ  trong   sạch vững mạnh tiêu biểu. Nhiều năm được Huyện  ủy Đan Phượng khen có thành  tích xuất sắc trong cơng tác xây dựng Đảng    + Có tổ chức Cơng đồn cơ sở  và Chi đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh  hoạt động theo đúng chức năng, nhiệm vụ đạt kết quả tốt       + Cơ  sở  vật chất: Trường có 4 dãy nhà: Dãy A, B, C đầy đủ  cơ  sở  vật chất   cho dạy và học; khu hiệu bộ  có các phịng làm việc, các phịng học chức năng ­ có   máy chiếu, phịng tin có 30 máy; sân sau có sân bóng đá, nhà thể  chất; bếp ăn phục   vụ cho học sinh bán trú  Có đủ sân chơi, cây bóng mát cho học sinh, đủ các khu vực phục vụ cho cơng tác  dạy và học, có 5 khu vệ sinh đảm bảo tiêu chuẩn riêng cho học sinh và giáo viên SlngtrỡnhccuinggiỏoviờnTrngTHCSLngThVinh Mục Tổng Nam Nữ Đảng viên Nam Trình độ Chuyên NN Tuổi đời ĐH < 30 30-50 > 50 1 1 1 1 1 1 1 Hµnh chÝnh Giáo viên VH 31 26 Ngoi Ngữ 2 2 14 29 TC Ngoại ngữ Tin học PHT ĐH QL GD ĐH TC Chính trị QL Nữ HT CĐ môn CĐ A B,C 1 6 31 10 16 3 ¢m nh¹c 1 Mü tht 1 ThĨ dơc 1 Tỉng phơ tr¸ch 1 51 14 37 18 1 1 1 2 41 2 2 1 48 16 30 Céng Trình độ 12: 3 2. Thực trạng hoạt động a.Những điểm thuận lợi, khó khăn chung *Thuận lợi: Nhà trường có những thuận lợi rất cơ bản: + Đủ biên chế giáo viên theo quy định. Hầu hết các đồng chí giáo viên có tay nghề  vững, tâm huyết, trách nhiệm, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, bồi dưỡng học sinh   giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém + Tập thể  giáo viên ln đồn kết, cộng đồng trách nhiệm, giúp đỡ  nhau hồn   thành tốt nhiệm vụ, xây dựng tập thể sư phạm mẫu mực, mơ phạm + Đội ngũ học sinh nhà trường phần lớn đều có ý thức, động cơ, thái độ  học tập  đúng đắn, ngoan ngỗn lễ  phép, chấp hành tốt các nội quy, quy định, nền nếp, kỷ  luật của nhà trường, xây dựng mơi trường thi đua học tập tốt, khơng có tệ  nạn xã   hội, bạo lực học đường, chấp hành tốt ATGT, có ý thức bảo vệ  mơi trường xanh ­   sạch ­ đẹp + Hội cha mẹ học sinh đều có nhận thức đúng, rất ủng hộ nhà trường. Đại diện   cha mẹ học sinh nhà trường và các lớp hoạt động rất tích cực và hiệu quả + Nhà trường ln nhận được sự quan tâm của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện,   chỉ  đạo trực tiếp của Phịng GD&ĐT, sự  quan tâm chỉ  đạo sâu sát của Đảng ủy   ­HĐND­UBND Thị trấn Phùng, các ban ngành của Thị trấn và lãnh đạo của khu phố  Phùng Hưng  + Phong trào thi đua “ Hai tốt” ln được nhà trường quan tâm và đẩy mạnh, có  nhiều đồng chí liên tục là Chiến sĩ thi đua, Lao động tiên tiến và giáo viên dạy giỏi   cấp huyện, thành phố + Nhà trường cũng nhận được sự  quan tâm chỉ  đạo của Sở  GD&ĐT, Hội đồng  Anh trong dự án Đối thoại Châu Á, xây dựng cơng dân tồn cầu, kết nối lớp học *Khó khăn:  + Cịn một số học sinh thiếu sự quan tâm của gia đình, chưa ngoan và hổng kiến  thức + Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp huyện, thành phố các mơn Sử, Địa, Sinh,   GDCD các em và gia đình các em khơng tích cực tham gia làm một thách thức lớn đối  với nhà trường.       b. Thực trạng về cơng tác quản lý nhân sự của nha tr ̀ ường  *Mặt mạnh:  Trường đều thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ  đạo của ngành và đúng luật   giáo dục, triển khai hoạt động dạy và học theo đúng quy chế chun mơn. Trong quá  trình chỉ đạo và quản lý cơng tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, hiệu trưởng ln  bám sát mục tiêu giáo dục của Đảng và Nhà nước, đã cụ thể hố các văn bản hướng  dẫn để thực hiện trong q trình quản lý và chỉ đạo tại đơn vị mình.  Cơng tác bồi dưỡng giáo viên   các nhà trường ln bám sát nội dung, chương  trình của tất cả các mơn học trong nhà trường, thể hiện đúng chủ  trương của Đảng  đó là giáo dục học sinh tồn diện. Nhà trường đã có định   hướng về  cơng tác bồi  dưỡng đội ngũ giáo viên, coi đó là một định hướng lớn  nhất trong việc thực hiện kế  hoạch chiến lược phát triển nhà trường đến năm 2020.  Nhà trường đã triển khai bằng các văn bản cụ thể, được tổ chức chặt chẽ. Cơng  tác bồi dưỡng chun mơn và nghiệp vụ được thực hiện theo các con đường.  Khuyến khích cá nhân tự học, tự bồi dưỡng.  Tổ chức các lớp tập huấn cho giáo viên.  Bố trí giáo viên chưa đạt trên chuẩn đi đào tạo tại chức, liên thơng, tư xa   ̀ Hàng năm Sở GD & ĐT tổ chức hội nghị, hội thảo, hội thi …  Cơ  sở  vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học trong nhà trường đã được  tưng b ̀ ươc mua s ́ ắm và nâng cấp tương đối đầy đủ, ngay môt khang trang. Tr ̀ ̣ ường   thực hiện tốt khẩu hiệu "Dân chủ  ­ Kỷ  cương ­ Tình thương ­  Trách nhiệm" trong  cơng tác chỉ đạo và quản lý bồi dưỡng cho giáo viên  Việc bồi dưỡng giáo viên đổi mới phương pháp dạy học được tiến hành đồng  bộ với việc đổi mới nội dung, chương trình, cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học,  vân dung linh hoat 18 ki thuât day hoc trong qua trinh giang day theo h ̣ ̣ ̃ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ương chu đê, ́ ̉ ̀  chu điêm ̉ ̉ * Hạn chế:  10 Hiệu trưởng sử  dụng các biện pháp  Quản ly b ́ ồi dưỡng đội ngũ giáo viên chưa  hiệu quả cao Cac biên phap đ ́ ̣ ́ ưa ra hiêu l ̣ ực hiêu qua con thâp, cu thê chât l ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ượng HSG câp tinh, ́ ̉   thi vao câp 3 chuyên ch ̀ ́ ưa cao… Phân công nhiệm vụ đội ngũ đôi chỗ chưa phù hợp, tổ chức sắp xếp giáo viên về  khả  năng chun mơn, sở  trường, hồn cảnh chưa hợp lý, chưa phát huy tốt vai trị  của giáo viên trong giảng dạy.  Hoạt động quản lý cơng tác bồi dưỡng chưa phát huy hết vai trị của cán bộ quản   lý trong nhà trường như hiệu phó, các tổ trưởng chun mơn …  Các nội dung sinh hoạt tổ  chun mơn chưa tập trung vào việc bồi dưỡng giáo   viên mà chủ  yếu là các thủ  tục hành chính, nội dung sinh hoạt nghèo nàn, năng về ̣   thơng bao cac s ́ ́ ự viêc ma ch ̣ ̀ ưa tâp trung ban sâu vê cac hoat đông nh ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ư chuyên đê, cac ̀ ́  ki thuât day hoc, đanh gia nhân xet sô d ̃ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̉ ự giờ  Việc tổ chức các chun để  rút kinh   nghiệm trong sinh hoạt chun mơn thiếu tính hệ  thống, khoa học, việc đổi mới   phương pháp dạy học cịn chậm vì thế tác dụng bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội  ngũ cịn bị hạn chế.  Chất lượng của các chun đề hàng tháng chưa cao, anh chị em cịn e dè trong góp   ý bài dạy của đồng nghiệp. Giáo viên thực sự sắc về chun mơn là khơng có Cơng tác thi đua dạy tốt cịn mang tính chủ điểm, chủ  yếu tập trung theo các đợt  thi đua trong năm như: Chủ  điểm chào mừng quốc tế  phụ  nữ  8­3, chào mừng ngày   Nhà giáo Việt Nam 20­11, chào mừng ngày thành lập Đồn 26­3   Việc  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin vào cơng tác quản lý cịn hạn chế, cụ  thể  chưa sử dụng được phần mềm quản lý nhà trường vào việc quản lý cán bộ Cơng tác kế  hoạch hố của nhà trường cịn hạn chế, mặc dù hiệu trưởng đã có  chủ  trương và định hướng cơng tác bồi dưỡng giáo viên, nhưng cơng tác kế  hoạch  hố chưa biểu hiện được sự  phối hợp chặt chẽ  giữa các cấp quản lý. Kế  hoạch   thường mang tính hình thức, chưa tính đến điều kiện và đặc điểm của nhà trường và  nhu cầu, nguyện vọng của mỗi cá nhân giáo viên. Kế  hoạch bồi dưỡng giáo viên  chưa thể  hiện tính chủ  động. Vẫn cịn một bộ  phận nhỏ  giáo viên chưa thực hiện  nghiêm tuc quy ch ́ ế chun mơn, năng lực chun mơn hạn chế.  *Ngun nhân:  Chun mơn ít kiểm tra, đánh giá hoạt động của tổ chun mơn  11 Đội ngũ giáo viên: Trình độ  giáo viên chưa đồng đều, giáo viên trẻ  thiếu kinh  nghiệm, giáo viên cao tuổi áp dụng đổi mới phương pháp dạy học cịn chậm.  Điều kiện phục vụ dạy học chưa đáp ứng được u cầu của giáo viên Hàng năm những giáo viên sắc về chun mơn đã được chuyển lên trung tâm chất  lượng cao nên cơng tác bồi giỏi có phần yếu kém, thực tế  trong những năm trước  nhà trường đã cung cấp cho trung tâm chất lượng cao các giáo viên như  giáo viên  mơn vật lý, một giáo viên mơn hóa học, hai giáo viên văn, một giáo viên tốn, đó  chính là ngun nhân mà chất lượng học sinh giỏi chưa cao  Do ngân sách việc xây dựng hê thơng phong hoc, t ̣ ́ ̀ ̣ ương rao  ch ̀ ̀ ưa đáp  ứng kịp   yêu cầu đổi mới phương pháp của các trường. Thiết bị dạy học đã được cấp phát cơ  ban đ ̉ ủ  nhưng chất lượng kém là một trở  ngại trong việc đổi mới phương pháp   giảng dạy của giáo viên.  c. Thực trạng đội ngũ giáo viên Mặt mạnh:  Phần đông đội ngũ giáo viên trong trường đã nhận thức được tầm   quan trọng của việc học tập, rèn luyện để  nâng cao chất lượng giáo dục và giảng   dạy. Đội ngũ giáo viên của trường cơ bản đủ  về số lượng. Về chất lượng thì đa số  giáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm, u nghề mến trẻ, đồn kết, thân ái, u thương   đùm bọc lẫn nhau, có tinh thần cầu tiến. Đội ngũ giáo viên nhà trường ln nêu cao ý   thức tự học, tự bồi dưỡng ngồi những thời điểm bồi dưỡng tập trung… Hằng năm,  chất lượng chun mơn được từng bước nâng cao  Hạn chế: Một bộ  phận giáo viên cịn chưa có ý thức đầy đủ  về  bồi dưỡng nâng cao trình   độ, bảo thủ  và ngại khó trong việc tiếp thu cái mới trong hoạt động giáo dục, cịn  tình trạng dạy chay, chưa phát huy được tính chủ động sáng tạo của người học Việc  ứng xử  sư  phạm của một số  giáo viên cịn hạn chế, việc gặp gỡ  trao đổi   với phụ huynh để phát hiện những em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn chưa thường  xun nên dẫn đến có lớp học sinh nghi hoc nhiêu… ̉ ̣ ̀  Tỷ lệ phân cơng giữa các mơn chưa đồng đều, số lượng giáo viên tồn trường là  thiêu 3 GV so v ́ ới số  lớp học va thi ̀ ếu giáo viên chun   bốn bộ  mơn.: Vật lý,  GDCD, Lịch sử, Tin hoc, do đó nhi ̣ ều giáo viên phải dạy chéo ban, chất lượng các   giờ dạy khơng cao. Tay nghề khơng đồng đều, khơng có giáo viên nịng cốt cho cơng  tác bồi giỏi, chi d ̉ ưng lai  ̀ ̣ ở kiên th ́ ức chăc nh ́ ưng khơng săc do đó k ́ ết quả  HSG tinh ̉   thường thấp so với mặt bằng của huyện. Số  giáo viên có tuổi đời cũng như  tuổi  12 nghề  cao thì   một số  yếu về  năng lực chun mơn, có sức ì trong việc đổi mới   phương pháp giảng dạy, số giáo viên này chưa thực sự là hạt nhân trong chun mơn Trong q trình thực hiện kế  hoạch bồi dưỡng và tự  bồi dưỡng nhằm nâng cao   trình độ  chun mơn nghiệp vụ  của bản thân vẫn cịn có một số  đồng chí giáo viên  thờ   ơ, tỏ  ra có tư  tưởng trung bình chủ  nghĩa, thiếu sự  học hỏi, thiếu ý thức cầu  tiến. Một số giáo viên cịn ngần ngại khi được nhà trường phân cơng bồi dưỡng học  sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu  d. Về các tổ chức đồn thể trong nhà trường Mặt mạnh       Chi bộ  Đảng gồm 26 đồng chí, thực sự  là những hạt nhân tiêu biểu trong  chun mơn. Chi bộ  Đảng nhà trường ln vạch ra được các chủ  trương ngày càng  phù hợp với tình hình hoạt động của trường và mang tính khả thi Tổ  chức cơng đồn nhà trường cơ  ban làm trịn trách nhi ̉ ệm tổ  chức, giáo dục,  động viên giáo viên, cán bộ  nhân viên, phát động và duy trì tốt các đợt thi đua theo   chủ điểm trong năm học       Tổ  chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ  Chí Minh ln giữ  vững được kỷ  cương, trật tự nề nếp học tập, sinh hoạt của học sinh, làm tốt phong trào thi đua học   tập tốt, lao động tốt. Từ đó, tạo ra một phong trào thi đua sơi nổi và những sân chơi   bổ ích trong nhà trường       Các tổ chun mơn được thành lập bao hàm nhiều mơn học trong đó có phân   ra từng nhóm chun mơn.  Hạn chế:  Các tổ trưởng chun mơn hạn chế về năng lực xử lý về cơng nghệ thơng tin nên   trong q trình thực hiện nhiệm vụ  của mình cịn lúng túng, điều hành tổ  nặng về  hình thức quản lý hành chính, chưa phát huy được nội lực của các thành viên trong  tổ, cịn thụ  động theo kế  hoạch định sẵn của nhà trường. Vai trị của đồng chí tổ  trưởng chưa năng động, thiếu tính sáng tạo trong hình thức sinh hoạt tổ, chưa tìm ra  được đặc thù của từng mơn. Nhìn chung, các tổ chun mơn mới dừng lại ở tính hình  thức, nặng về  đối phó số  tồn tại cần khắc phục nhằm xây dựng và nâng cao chất   lượng đội ngũ giáo viên của nhà trường để thực hiện được mục tiêu cũng như chiến  lược giáo dục và đào tạo mà Đảng và Nhà nước đã đề ra. Dựa trên cơ sở lý luận, cơ  sở  thực tiễn và sự  phân tích cụ  thể  thực trạng của việc quản lý đội ngũ giáo viên   13 trường THCS Lương Thế Vinh tơi nhận thấy có một số vấn đề đặt ra mang tính cấp  bách là:   Một là vấn đề  bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trên các phương diện: bồi dưỡng   phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị, bồi dưỡng kiến thức, bồi dưỡng kỹ năng sư  phạm Hai là vấn đề lập kế hoạch nhân sự đội ngũ Ba là  vấn đề phân cơng, bố trí giáo viên Bốn là, thực hiện biện pháp động viên, khuyến khích vật chất, tinh thần cho đội  ngũ giáo viên III. GIẢI PHÁP 1. Mục tiêu của nhà trường về đề tài nghiên cứu Mục tiêu trong năm 2019­2020 - Trường tiếp tục đăng ký danh hiệu: “Tập thể  lao động xuất sắc cấp Thành  phố”  - Tiếp tục giữ vững danh hiệu “ Trường học thân thiện học sinh tích cực”  - Tiếp tục giữ vững danh hiệu trường đạt chuẩn Quốc gia và cơ sở giáo dục đạt   chuẩn chất lượng cao của Thành phố - 20 đồng chí giáo viên đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua, lao động tiên tiến cấp cơ  sở.  - Phấn đấu đạt nhiều giải cao trong kỳ thi giáo viên giỏi cấp huyện, thành phố - Liên đội TNTP HCM tiếp tục giữ  vững liên đội mạnh xuất sắc và tổng phụ  trách giỏi cấp thành phố - Cơng đồn tiếp tục giữ vững danh hiệu “Cơng đồn vững mạnh” - Chi bộ  tiếp tục giữ  vững danh hiệu: “Chi bộ  Đảng trong sạch, vững mạnh,   xuất sắc” của Đảng bộ Thị trấn Phùng Mục tiêu dài hạn - Xây dựng đội ngũ kế  cận có phẩm chất chính trị, trình dộ  chun mơn, năng  lực lãnh đao qu ̣ ản lý đáp  ứng u cầu đổi mới giáo dục theo tinh thần của   Nghị  14 quyết 29­NQTW ngày 04/11/2013 của Hội nghị  Ban chấp hành TW khóa XI về  đổi  mới căn bản tồn diện giáo dục và đào tao.  ̣ - Ðánh giá, phân loai chính xác v ̣ ề nguồn lực giáo viên của trường, xây dựng có   kế hoach đào tao, b ̣ ̣ ồi dưỡng, sắp xếp công việc phù hợp.  - Ðặc biệt quan tâm đến đội ngũ giáo viên day ti ̣ ếng Anh, phấn đấu đến năm  2025  100% số giáo viên day ti ̣ ếng Anh đat chu ̣ ẩn C1.    - Ln quan tâm đến việc đào tao phát tri ̣ ển đội ngũ giáo viên của nhà trường - Truờng phấn đấu đến năm 2030 có trên 25% cán bộ, giáo viên có trình độ thac̣   sỹ 2. Phương hướng quản lý nguồn lực            Làm tốt cơng tác hoach đ ̣ ịnh mục tiêu chiến lược của nhà trường đến năm  2020 tầm nhìn đến năm 2030.       Quan tâm hết mức đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ của giáo  viên, tao đi ̣ ều kiện về thời gian và kinh phí…để giáo viên đi học nâng cao trình độ  trên chuẩn.          Thực hiện phân cơng, phân nhiệm rõ ràng trong Ban giám hiệu, các đồng chí Tổ  truởng, và Phó tổ trưởng chun mơn các tổ.        Coi trọng cơng tác kiểm tra nội bộ  để  thúc đẩy việc thực hiện kế  hoach cá ̣   nhân, Tổ chun mơn, Nhà trường ; Xây dựng hệ thống văn bản phục vụ cho cơng  tác quản lý thầy và trị hiệu quả.         Coi việc cơng khai minh bach trong m ̣ ọi hoat đ ̣ ộng của nhà trường là yếu tố  quan trọng để nâng cao hiệu quả trong quản lý nguồn nhân lực, đào tao ̣     Tìm mọi biện pháp phù hợp, nhằm nâng cao đời sống và thúc đẩy tinh thần làm   việc của giáo viên, cán bộ, nhân viên trong nhà trường.  3. Nội dung giải pháp  a. Lập quy hoạch, tuyển chọn, bổ sung nhân sự đội ngũ      Lập quy hoạch nhân sự là việc xác định nhu cầu về số lượng, chất lượng, cơ  cấu về cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên nhằm đáp ứng mục tiêu,   nhiệm vụ của  nhà trường 15     Khi lập quy hoạch nhân sự, hiệu trưởng cần căn cứ vào các văn bản pháp quy  của Bộ  Giáo dục và Đào tạo định biên cho các cơ  sở  giáo dục trung học cơ  sở  và  trung học phổ thơng, căn cứ  vào nội dung, kế hoạch giáo dục và thực trạng đội ngũ  giáo viên trong nhà trường.Các biện pháp cụ thể trong lập quy hoạch nhân sự đối với   trường THCS Lương Thế Vinh trong giai đoạn hiện nay là: Rà sốt tình hình nhân sự Phân loại số lượng, chất lượng đội ngũ Lập kế hoạch nhân sự trên cơ sở u cầu của năm học mới Chú trọng cơng tác lựa chọn tổ  trưởng chun mơn, là người có phẩm chất, có   tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ  luật cao, có năng lực chun mơn vững vàng. Xây  dựng tổ chun mơn mang tính lồng ghép: chọn các mơn tương đồng vào một tổ, tìm   hạt nhân nổi trội làm tổ  trưởng và nhóm trưởng. Khi năng lực chun mơn và số  lượng giáo viên của một số  bộ  mơn tăng, đủ  điều kiện thì tách tổ.Tuyển chọn, bổ  sung nhân sự  nhằm đảm bảo đủ  số  lượng giáo viên, nhân viên như  bản quy hoạch   đề ra. Biện pháp cụ thể là đề xuất với ngành chủ quản phân bổ các giáo viên bộ mơn  thiếu, giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy và năng lực chun mơn giỏi, giáo viên  đạt chuẩn b. Phân cơng, bố trí giáo viên    Phân cơng, bố  trí giáo viên, nhân viên là quyền hạn và trách nhiệm của người   hiệu trưởng. Đó là việc phân cơng giáo viên bộ  mơn, giáo viên chủ  nhiệm các lớp   trong trường. Nếu phân cơng hợp lý sẽ  phát huy tối đa tiềm năng giáo viên, ngược   lại phân cơng bố  trí khơng hợp lý sẽ  làm giảm chất lượng cơng việc cá nhân  ảnh  hưởng đến chất lượng giáo dục chung của nhà trường    Đối với trường THCS Lương Thế Vinh, do đặc thù riêng của trường là học ở  hai khu  nên việc phân cơng bố trí giáo viên địi hỏi người hiệu trưởng phải hết sức   cẩn trọng. Biện pháp thực hiện: ­ u cầu cá nhân đề đạt nguyện vọng của mình ­ Tổ chun mơn trao đổi, bàn bạc trên cơ sở đánh giá năng lực giáo viên ở năm  học trước ­ Hiệu trưởng dựa trên cơ sở phân cơng của tổ để ra quyết định ­ Đối với giáo viên tay nghề  vững vàng bố  trí vào lớp có nhiều học sinh yếu   kém, phân cơng chun mơn theo ngun tắc “người khơn làm việc khó” 16  Do đội ngũ giáo viên chưa đủ giáo viên chun trách các bộ  mơn, đối với những   giáo viên dạy khơng đủ  tiết bộ mơn của mình, hiệu trưởng dựa vào khả  năng, năng  lực của giáo viên, khéo léo thuyết phục giáo viên chấp nhận dạy thêm một số  tiết   mơn phụ  khác. Khi phân cơng giáo viên chủ  nhiệm lớp, ngồi việc căn cứ  vào phân  cơng chun mơn, hiệu trưởng cần đưa ra những tiêu chí để  lựa chọn những giáo  viên làm cơng tác chủ nhiệm tốt, đồng thời thăm dị nguyện vọng của học sinh và cha  mẹ  học sinh. Giảm thiểu tối đa những giáo viên dạy ít tiết  (1 đến 2 tiết trong một  lớp ) chủ nhiệm lớp đó.  c. Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên   Tích cực giáo dục phịng chống các tai tệ  nạn xã hội: cờ  bạc, rượu chè, nâng  cao y th ́ ưc canh giac trong đôi ngu giao viên trong viêc vay n ́ ̉ ́ ̣ ̃ ́ ̣ ợ, lam anh h ̀ ̉ ưởng đên uy ́   tin, danh d ́ ự cua tâp thê ̉ ̣ ̉    Bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao, hồn thiện nhân cách  của giáo viên. Muốn nâng cao chất lượng giáo dục trong trường trung học phổ thơng,  người làm cơng tác quản lý cần đặc biệt quan tâm tới cơng tác bồi dưỡng đội ngũ  giáo viên *Bồi dưỡng các kỹ năng sư phạm        Đây là u cầu cơ  bản, quan trọng trong cơng tác bồi dưỡng giáo viên. Bồi   dưỡng kỹ năng sư phạm cụ thể là: ky năng l ̃ ập kế hoạch dạy học, kỹ năng dạy học   trên lớp, kỹ năng tổ chức quản lý giáo dục học sinh, kỹ năng giao tiếp với học sinh,   đồng nghiệp và cộng đồng, kỹ năng lập hồ sơ, tài liệu giáo dục giảng dạy. Đặc biệt   trong khi tiến hành triển khai thực hiện phân phôi ch ́ ương trình tự  chu day theo chu ̉ ̣ ̉  đê, chu điêm, giáo viên c ̀ ̉ ̉ ần phải có kỹ  năng sử  dụng các phương pháp dạy học tích  cực vân dung linh hoat cac ki tht day hoc và s ̣ ̣ ̣ ́ ̃ ̣ ̣ ̣  dụng thành thạo các thiết bị  dạy   học theo đặc trưng bộ  mơn. Giáo viên cũng cần có kỹ  năng hướng dẫn học sinh tự  học, kỹ năng ra đề kiểm tra, kỹ năng đánh giá học sinh Các biện pháp thực hiện: ­ Tổ chức hội thảo cấp trường chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học nhằm  cung cấp cho giáo viên kinh nghiệm trong soạn bài, lên lớp ­ Kết hợp với hội cha mẹ học sinh trong giáo dục con em: một tháng giáo viên   chủ  nhiệm mời ban chấp hành chi hội phụ  huynh tham gia sinh hoạt với lớp ít  nhất một lần 17 ­ Họp tổ  chủ nhiệm một tháng một lần để  trao đổi tình hình học sinh, rút kinh  nghiệm trong quản lý và bàn bạc nhằm tìm biện pháp hữu ích trong cơng tác chủ  nhiệm ­ Kết hợp với tổ chức cơng đồn dạy thêm cho giáo viên mơn ngoại ngữ  và vi  tính ­ Thường xun dự giờ thăm lớp. Đối với giáo viên trẻ  cơng tác dưới năm năm  quy định dự  2 tiết/tuần *Bồi dưỡng năng lực chun mơn Năng lực chun mơn là nền tảng, là địn bẩy của năng lực sư  phạm. Muốn có   năng lực sư phạm tốt, phải có năng lực chun mơn vững vàng. Các biện pháp nhằm   bồi dưỡng nâng cao năng lực chun mơn cho giáo viên cụ thể như sau:  Xây dựng tổ chun mơn thực sự là nơi diễn ra hoạt động chun mơn sâu rộng,   có ý nghĩa thiết thực đối với sự  phấn đấu vươn lên của mỗi thành viên trong hoạt   động nâng cao chất lượng giáo dục giảng dạy. Người quản lý cần xác định rõ nhiệm  vụ, tầm quan trọng của tổ và nhóm chun mơn trong nhà trường. Nhiệm vụ của tổ  chun mơn là xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn và xây dựng   kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các   quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tổ chức bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, tổ  chức kiểm tra đánh giá chất lượng thực hiện nhiệm vụ của giáo viên theo kế hoạch   của nhà trường, đề  xuất khen thưởng kỷ luật đối với giáo viên. Nền nếp sinh hoạt   của tổ  chun mơn là 2 lần/ tháng. Nội dung và hình thức sinh hoạt góp phần đảm  bảo kỷ cương nề nếp và nâng cao chất lượng dạy học, cụ thể:  - Phản ánh những tiết khó trong phân phối chương trình - Dự giờ, đánh giá, góp ý giờ dạy - Hội   thảo     chuyên   đề   như:   chuyên   đề   đổi     phương   pháp   dạy   học,  chun đề bồi dưỡng học sinh giỏi. Tổ trưởng cử giáo viên có năng lực chun mơn   vững vàng dạy thử nghiệm, tổ góp ý cùng tìm ra hướng đi phù hợp - Góp ý xây dựng soạn giáo án chung với những tiết khó - Khuyến khích giáo viên sử dụng và tự làm đồ dụng dạy học, tự trích một phần  quỹ lương để mua tài liệu có nội dung phù hợp với bộ mơn - Quy định viết sáng kiến kinh nghiệm là một tiêu chí trong đánh giá thi đua của  giáo viên. Đề tài có thể là một tiết dạy mà giáo viên cho là thành cơng… 18 - Về  phía nhà trường, ban giám hiệu phân cơng hợp lý các thành viên phụ  trách   các tổ chun mơn và quản lý các khối lớp để cùng sinh hoạt chun mơn với tổ để  kịp thời điều chỉnh, uốn nắn những sai lệch trong giảng dạy, trong quản lý sổ  sách,   trong chế độ cho điểm, cộng điểm… - Từng bước đầu tư  xây dựng thư  viện và thiết bị  dạy học phù hợp với đặc   trưng của từng bộ môn - Cử giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ ngắn hạn, bồi   dưỡng định kỳ do sở hoặc bộ tổ chức theo chun đề. Sau khi tham dự phải tổ chức   phổ biến, áp dụng - Bố  trí tạo điều kiện cho giáo viên chưa đạt chuẩn tham gia học thêm tại các   lớp tại chức, đào tạo từ xa (3 đồng chí/năm). Đăc biêt la tao điêu kiên cho 1 đơng chi ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ́  giao viên ngoai ng ́ ̣ ư t ̃ ự hoc đê đat chuân B2 ̣ ̉ ̣ ̉ - Vận động và cử  giáo viên có năng lực, có điều kiện tham dự  các lớp đào tạo   các lớp đào tạo thạc sỹ (nếu có nguyện vọng) Đây là hình thức mang tính chiến lược của nhà trường, phù hợp với chiến lược   phát triển giáo dục và đào tạo trong giai đoạn 2015­2020, giúp nhà trường tạo   dựng mũi nhọn trong đào tạo học sinh giỏi d. Động viên, khuyến khích vật chất và tinh thần cho đội ngũ giáo viên Kích thích về vật chất Sử dụng biện pháp kích thích về vật chất trong quản lý nhằm xây dựng và nâng  cao chất lượng đội ngũ giáo viên là cách thức gắn lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể   Các biện pháp thực hiện là: - Giải quyết tốt các chế  độ  chính sách của nhà nước một cách đúng đắn, kịp  thời, thoả đáng: nhận lương đúng hạn, nhận thừa giờ đúng kỳ - Cơng bằng trong đánh giá thi đua, trong khen thưởng, kỷ luật Chỉ đạo thực hiện phương pháp khốn thưởng trong dạy học. Phần khốn thưởng  chất lượng chủ yếu giải quyết phần tăng năng suất trong việc nâng cao chất lượng,  hiệu quả dạy học gồm có các bươc thực hiện như sau: Bước 1: Chuẩn bị Nghiên cứu thực trạng học sinh khi tiếp nhận hợp đồng khốn thưởng Phân tích ngun nhân và điều kiện tạo ra chất lượng đó 19 Lựa chọn, phân loại đối tượng tiếp nhận khốn thưởng Lập chương trình kế hoạch chỉ đạo Bước 2: Triển khai, tổng kết, đánh giá khen thưởng - CSTĐ cấp huyện: 300.000đ - LĐTT cấp huyện: 200.000đ - LĐTT cấp trường: thưởng 100.000đ        Tổ  chức    hôi nghi ̣ ̣  trao thưởng cho giáo viên  thât trang trong d ̣ ̣ ươi s ́ ự  chưng ́   kiên cua hoc sinh toan tr ́ ̉ ̣ ̀ ương va đai diên lanh đao xa cung tr ̀ ̀ ̣ ̣ ̃ ̣ ̃ ̀ ưởng ban đai diên hôi cha ̣ ̣ ̣   me hoc sinh… ̣ ̣  Tổng kết rút ra bài học kinh nghiệm, đề ra phương pháp tiếp tục triển  khai cho những năm hoc tiêp theo ̣ ́    Nguồn kinh phí: Trích một phần kinh phí hoạt động của nhà trường, huy động  nguồn kinh phí của cá nhân, sự hỗ trợ của các nhà doanh nghiệp trên địa bàn xã, các  nhà hảo tâm Kích thích về tinh thần Xây dựng mơi trường sư phạm đồn kết, đồng thuận, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau.  Chi bộ, ban giám hiệu nhà trường, ban chấp hành cơng đồn có quan điểm nhất qn   trong chỉ đạo hoạt động xây dựng nhà trường. Kích thích khả năng sáng tạo của từng  thành viên trong hội đồng sư pham ̣ - Tổ  chức cho cán bộ  giáo viên tham quan, nghỉ  mát, giao lưu học hỏi đơn vị  bạn, đi bao công dâng Bac trong dip đâu năm hoc ́ ́ ̣ ̀ ̣ - Tổ chức tháng sinh nhật cho cán bộ giáo viên; đôi v ́ ơi hoc sinh GVCN tô ch ́ ̣ ̉ ưć   sinh nhât vao tuân cuôi cung cua thang cho nh ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ững hoc sinh sinh trong thang đo ̣ ́ ́ - Thưởng con em cán bộ giáo viên có thành tích cao trong học tập  nhân dip khai ̣   giang năm hoc m ̉ ̣ ́ Tóm lại: Để  quản lý nhằm xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên  trung học cơ sở có rất nhiều biện pháp. Trên cơ sở nền tảng lý luận, người quản lý   cần phải biết phân tích tình hình cơ  sở, để  từ  đó đề  ra các biện pháp phù hợp trong  quản lý. Trên đây là một số biện pháp quản lý mà  tơi cho là hữu hiệu để  xây dựng   và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của trường THCS Lương Thế  Vinh trong   giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên trong q trình quản lý, chúng tơi khơng ngừng điều  chỉnh để  ngày càng phù hợp với tình hình thực tế  của địa phương và xu thế  chung  của thời đại 20 C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong nhà trường là cơng việc   cần thiết cấp bách trong sự nghiệp giáo dục giai đoạn hiện nay. Người quản lý cũng  phải khơng ngừng học hỏi, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ  quản lý, đáp ứng u  cầu của sự  nghiệp giáo dục ­  đào tạo trong thời kỳ  cơng nghiệp hố, hiện đại hố   đất nước Xuất phát từ thực trang t ̣ ồn tại trong cơng tác quản lý nhân sự  của trường về đơị   ngũ khơng đồng bộ, tuy tam đu v ̣ ̉ ề số  lượng nhưng lại thiếu giáo viên chun trách,  thiếu giáo viên nịng cốt trong đơn vị, chun mơn chăc ma khơng săc tuy vây nha ́ ̀ ́ ̣ ̀  trương đa vân dung sang tao va đa mang lai hiêu qua vê công tac giao duc toan diên, vi ̀ ̃ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̃ ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̀  thế tơi đã đề xuất một số biện pháp quản lý nhân sự nhằm nâng cao chất lượng các   hoạt động giáo duc cua nha tr ̣ ̉ ̀ ường       Một là, lập quy hoach, tuyển chọn, bổ sung nhân sự đội ngũ      Hai là, phân cơng bố trí giáo viên      Ba là, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên      Bốn là, động viên, khuyến khích vật chất và tinh thần cho CBGV Những kết luận nêu trên cho thấy các nhiệm vụ của đề tài đã được thực hiện phù  hợp với mục tiêu đề  tài đã xác định. Mặc dù tơi đã có nhiều cố  gắng tìm kiếm các   biện pháp phù hợp song do giới hạn của một đê tai nên trong q trình nghiên c ̀ ̀ ứu   cịn có một số  biện pháp chưa có điều kiện đi sâu. Đó chính là hướng nghiên cứu  tiếp của đề tài 2. Một số kiến nghị Với Bộ Giáo dục và Đào tạo    ­ Đào tạo có chất lượng ở tất cả các hệ đào tạo    ­ Ban hành nội dung chương trình bồi dưỡng thường xun cho giáo viên trung  học phổ thơng và trung học cơ sở nhằm tạo cơ sở hành lang pháp lý để các trường có  kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao chất lượng giảng dạy Với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội    ­ Có kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng giáo viên chưa đạt chuẩn và giáo viên trên   chuẩn 21    ­ Có chính sách  ưu đãi nhằm thu hút giáo viên giỏi, giáo viên của các mơn cịn   thiếu ở tỉnh bạn đến cơng tác tại Hà Nội    ­ Tổ chức các hội nghị chun đề trao đổi học tập kinh nghiệm giữa các trường   trung học phổ thơng tiên tiến trong tỉnh    ­ Tăng tính tự chủ của hiệu trưởng đặc biệt là quyền lựa chọn, tiếp nhận giáo  viên     ­ Tăng cường hơn nữa cơ  sở  vật chất, trang thiết bị  dạy học cho các trường   theo hướng hiện đại    ­ Đề xuất với Thành phố về cơ chế, chính sách đối với những giáo viên có bằng   thạc sĩ trở lên Với trường THCS Lương Thế Vinh    ­ Tổ chức cho giáo viên đi học tập trao đổi kinh nghiệm với trường bạn trên địa   bàn huyện, Thành phố    ­ Có biện pháp hỗ trợ thoả đáng đối với giáo viên đào tạo trên chuẩn    ­ Có chiến lược lâu dài về xây dựng đội ngũ giáo viên có tay nghề vững Trên đây , tơi đã trình bày sáng kiến kinh nghiệm về  “Quản lý nguồn nhân lực  trong nhà trường phổ thơng”, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các cấp có   thẩm quyền. Xin trân trọng cảm ơn! 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.  Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thơng tư số 29/2009/TT­BGD ĐT của Bộ GD&ĐT về   ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường THCS, THPT và trường phổ thơng có   nhiều cấp học 2. Nguyễn Quốc Chí , Nguyễn Thị  Mỹ  Lộc (1996),  Đại cương về  quản lí, Giáo  trình cho các lớp Cao học quản lí Giáo dục, Trường Đại học sư phạm – Trường Cán  bộ quản lí giáo dục, Hà Nội 3.  Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị 40/CT­TW của Ban bí thư khố IX về   xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL 4. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lí nhà trường phổ thơng, Nxb Đại học Quốc  gia Hà Nội, Hà Nội 5. Luật Giáo dục (2005, sửa chữa bổ sung năm 2009), Nxb Giáo dục, Hà Nội 6. Nguyễn Phú Trọng – Trần Xn Sâm (2001), Luận cứ khoa học cho việc nâng   cao chất lượng đội ngũ trong thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị  Quốc gia, Hà Nội   23

Ngày đăng: 29/12/2022, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w