ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG

6 2 0
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 16/2018 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG Nguyễn Quốc Trọng*, Võ Phạm Minh Thư, Nguyễn Trung Kiên Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ * Email: nqtrongy35@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Viêm phổi cộng đồng nguyên nhân gây nhập viện, tử vong tiêu tốn chi phí y tế hàng đầu Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi cộng đồng bệnh nhân nhập viện Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 76 bệnh nhân chẩn đoán viêm phổi mắc phải cộng đồng nhập viện Bệnh viện Đại Học Y Dược Cần Thơ từ tháng 5/2017 đền tháng 5/2018 Kết quả: Triệu chứng bật ho đàm 82,9%, khó thở 47,4%, đau ngực kiểu màng phổi 19,7% ho khan 13,2% Triệu chứng thực thể bật ran nổ 84,2%, ran ẩm 34,2% hội chứng đông đặc 19,7% Giá trị bạch cầu trung bình 12,68 ± 5,41/mm3 có 64,5% bệnh nhân có bạch cầu >10.000/mm3, 35,5% bệnh nhân có bạch cầu ≤ 10.000/mm3 Giá trị trung bình CRP 51,46 ± 61,35 mg/L có 82,9% bệnh nhân có CRP >10 mg/L, 17,1% bệnh nhân có CRP ≤ 10 mg/L Về tổn thương X quang phổi, có 60,5% bệnh nhân tổn thương phế nang, 13,2% tổn thương thâm nhiễm dạng nốt, 11,8% tổn thương mô kẽ, 6,6% tổn thương phế quản 7,9% không tổn thương Kết luận: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân viêm phổi cộng đồng đa dạng Từ khóa: Viêm phổi cộng đồng ABSTRACT CLINICAL, PARACLINICAL CHARACTERISTICS OF PATIENTS WITH COMMUNITY ACQUIRED PNEUMONIA Nguyen Quoc Trong*,Vo Pham Minh Thu, Nguyen Trung Kien Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Community acquired pneumonia is one of the leading causes of hospitalization, death and the leading medical expense Objective: to study clinical and paraclinical manifestation of community acquired pneumonia at patients hospitalized at Can Tho University Hospital of Medicine and Pharmacy Subjects and Methods: a sectional descriptive study was conducted on 76 patients in Can Tho University Hospital of Medicine and Pharmacy between May 2017 and May 2018 Results: The common functional symptoms was 82.9% sputum cough, 47.4% dyspnea, 19.7% chest pain, 13.2% dry cough The common physical symptoms were 84.2% fine crackle, 34.2% coarse crackle, 19.7% freezy syndrome Mean white blood cell counts were 12.68±5.41/mm3 and 64.5% of patients had leukocytosis > 10.000/mm3, 35.5% of patients had leukocytes ≤10.000mm3 Mean CRP (C-reactive Protein) values were 51.46±61.35 mg/L and 82.9% had CRP>10mg/L, 17.1% had CRP ≤10mg/L On chest X-ray, 60.5% of patients with alveolar lesions, 13.2% of nodal infiltrates, 11.8% of interstitial lesions, 6.6% of bronchial lesions, and 7.9% are not hurt Conclusion: clinical and paraclinical manifestation of community acquired pneumonia is very diverse Keywords: Community acquired pneumonia I ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi cộng đồng bệnh lý thường gặp thực hành lâm sàng nội khoa, nguyên nhân gây nhập viện, tử vong tiêu tốn chi phí y tế hàng đầu [12] Nhiều nghiên cứu chứng minh triệu chứng lâm sàng viêm phổi cộng TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 16/2018 đồng cải thiện tốt nhờ việc điều trị theo hướng dẫn (guideline) nhờ giảm chi phí nguồn lực [9],[11] Tuy nhiên, thất bại điều trị xảy vi khuẩn kháng thuốc nhiễm vi khuẩn gây bệnh khơng phổ biến [11] Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn ngày tăng lên nhanh chóng làm tăng gánh nặng cho việc điều trị [13],[14] Tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu cho thấy tình hình vi khuẩn gia tăng đề kháng kháng sinh trầm trọng, vi khuẩn gây viêm phổi đề kháng gần hồn tồn với kháng sinh thơng thường, chí cịn đề kháng với kháng sinh hệ sau [3], [8] Với lý nêu trên, nghiên cứu thực với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi cộng đồng bệnh nhân nhập viện bệnh viện trường Đại Học Y Dược Cần Thơ năm 2017-2018 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các bệnh nhân ≥16 tuổi điều trị nội trú khoa nội Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ thời gian 5/2017 đến 5/2018 với chẩn đoán viêm phổi cộng đồng theo hướng dẫn Hiệp hội Lồng ngực Anh[10]: Các triệu chứng nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính (ho có triệu chứng đường hơ hấp dưới), có dấu hiệu tổn thương phổi thăm khám: ran nổ, ran ẩm, ran rít, ran ngáy, có dấu hiệu tồn thân (sốt, vã mồ hôi, đau mỏi người và/hoặc nhiệt độ thể tăng 380C), khơng có chẩn đốn khác tình trạng bệnh có, bệnh nhân khơng nằm viện vịng 14 ngày trước Khơng đưa vào nghiên cứu đối tượng: mắc bệnh phổi khác (lao phổi, ung thư phổi, viêm phổi thuốc), viêm phổi bệnh nhân suy thận mạn lọc máu định kì, tắc động mạch phổi, tổn thương phổi xạ trị; bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang - Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu toàn 76 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu thời gian từ tháng 5/2017 đến tháng 5/2018 - Nội dung nghiên cứu: + Lâm sàng: Dịch tễ học: tuổi tính năm chia thành hai nhóm >65 tuổi, 16-65 tuổi;giới tính nam nữ Triệu chứng tồn thân: dấu hiệu sốt, môi khô lưỡi dơ, thay đổi ý thức, mệt mỏi, chán ăn, đau đầu, sụt cân, đau cơ, đau họng, buồn nôn, tiêu chảy ghi nhận có khơng Triệu chứng năng: ho khan, ho đàm, đau ngực kiểu màng phổi, khó thở ghi nhận có khơng Triệu chứng thực thể: ran phổi: nghe phổi có ran bệnh lý hay khơng (ran nổ, ran ẩm), hội chứng đơng đặc: có không + Cận lâm sàng: Bạch cầu máu: ghi nhận số lượng bạch cầu Chia bạch cầu máu thành hai nhóm: ≤10.000/mm3 máu, >10.000/mm3 máu Xét nghiệm CRP máu: giá trị nồng độ CRP lúc nhập viện, chia thành hai nhóm: ≤10 mg/L, >10 mg/L X quang phổi thẳng: chia thành dạng tổn thương là: tổn thương phế nang, tổn thương phế quản, tổn thương mô kẽ, tổn thương thâm nhiễm dạng nốt - Phương pháp thu thập mẫu: Tất bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chọn mẫu tiêu chuẩn loại trừ đưa vào nghiên cứu Bệnh nhân khám lâm sàng thực TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 16/2018 cận lâm sàng: lấy máu xét nghiệm công thức máu, sinh hóa máu, chụp X quang phổi, xét nghiệm CRP - Xử lý phân tích số liệu: Số liệu xử lý phân tích phần mềm SPSS 18.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số thông tin chung tuổi giới Trong 76 đối tượng nghiên cứu nữ giới chiếm tỉ lệ 51,3% cao so với nam giới 48,7% Nhóm đối tượng nghiên cứu có độ tuổi ≥ 65 chiếm đa số với tỉ lệ 80,3%, nhóm đối tượng 10.000/mm3 Số lượng (n) 49 Tỉ lệ (%) 64,5 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 16/2018 Đặc điểm số lượng bạch cầu ≤ 10.000/mm3 Tổng Số lượng bạch cầu trung bình/ mm3 Số lượng (n) Tỉ lệ (%) 27 35,5 76 100 12,68 ± 5,41 Nhận xét: Kết xét nghiệm bạch cầu máu cho thấy giá trị bạch cầu trung bình 12,68 ± 5,41/mm3 có 64,5% bệnh nhân tăng bạch cầu >10.000/mm3, 35,5% bệnh nhân có bạch cầu ≤ 10.000/mm3 Bảng Đặc điểm giá trị nồng độ protein C phản ứng lúc nhập viện Đặc điểm giá trị nồng độ protein C phản ứng > 10 mg/L CRP ≤ 10 mg/L Tổng CRP trung bình (mg/L) Số lượng (n) Tỉ lệ (%) 63 82,9 13 17,1 76 100 51,46 ± 61,35 Nhận xét: Kết xét nghiệm CRP cho thấy giá trị trung bình CRP 51,46 ± 61,35 mg/L có 82,9% bệnh nhân tăng CRP >10 mg/L, 17,1% bệnh nhân có CRP ≤ 10 mg/L Bảng Kết X quang phổi thẳng bệnh nhân lúc nhập viện Hình ảnh X quang phổi Tổn thương phế nang Tổng thương phế quản Tổn thương mô kẽ Tổng thương thâm nhiễm dạng nốt Không tổn thương Tổng Số bệnh nhân (n) 46 10 76 Tỉ lệ (%) 60,5 6,6 11,8 13,2 7,9 100 Nhận xét: Về tổn thương X quang phổi, có 60,5% bệnh nhân tổn thương phế nang, 13,2% tổn thương thâm nhiễm dạng nốt, 11,8% tổn thương mô kẽ, 6,6% tổn thương phế quản 7,9% không tổn thương IV BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Tuổi: đa số bệnh nhân nhóm ≥ 65 tuổi với 62 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 80,3% nhóm 10.000/mm3, 35,5% bệnh nhân có bạch cầu ≤ 10.000/mm3 So sánh với nghiên cứu Huỳnh Văn Thể [7] cho thấy có tương đồng, với số lượng bạch cầu trung bình 13,08±6,64/mm3, 64,2% bệnh nhân có bạch cầu >10.000/mm3, 35,8% bệnh nhân có bạch cầu ≤ 10.000/mm3 Giá trị nồng độ protein C phản ứng: Kết xét nghiệm CRP cho thấy giá trị trung bình CRP 51,46 ± 61,35 mg/L có 82,9% bệnh nhân tăng CRP >10 mg/L, 17,1% bệnh nhân có CRP ≤ 10 mg/L So sánh với kết nghiên cứu trước cho thấy có tương đồng với kết tác giả Trần Hoàng Thành [6] 80% bệnh nhân có CRP >0,5 mg/dL, khơng tương đồng với kết tác giả Huỳnh Văn Thể: 16,4% bệnh nhân lúc nhập viện có CRP > 10 mg/L Kết X quang Phổi: có 60,5% bệnh nhân tổn thương phế nang, 13,2% tổn thương thâm nhiễm dạng nốt, 11,8% tổn thương mô kẽ, 6,6% tổn thương tổn thương phế quản 7,9% không tổn thương Các nghiên cứu trước bệnh nhân viêm phổi cộng đồng có tổn thương X quang phổi (>80%)[5], [6] Với nghiên cứu Huỳnh Văn Thể có 74,6% bệnh nhân có tổn thương phế nang, 4,5% tổn thương mơ kẽ, 3,0% tổn thương phế quản 16,4% không tổn thương[7] Theo nghiên cứu Tạ Thị Diệu Ngân cộng viêm phổi nặng tổn thương phổi lan tỏa chiếm 90,5%[4] Như kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu trước V KẾT LUẬN Viêm phổi cộng đồng phần lớn gặp người cao tuổi >65 tuổi Triệu chứng điển hình sốt, môi khô lưỡi dơ, mệt mỏi, chán ăn, ho đàm, khó thở, đau ngực kiểu màng phổi Triệu chứng thực thể điển hình ran nổ, ran ẩm, hội chứng đơng đặc Phần lớn bệnh nhân có xét nghiệm bạch cầu máu cao >10.000/mm3 xét nghiệm CRP > 10mg/L Tổn thương X quang phổi thường gặp tổn thương phế nang TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 16/2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Thanh Bình(2010), "Viêm phổi mắc phải cộng đồng: Chẩn đoán - Xác định yếu tố nguy - Đánh giá mức độ nặng", Tạp Chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 14(4), 193-199 Ngơ Q Châu(2015), Viêm phổi mắc phải cộng đồng, Bệnh viện Bạch Mai, tr 1-12 Lê Tiến Dũng(2017), "Viêm phổi cộng đồng: Đặc điểm vi khuẩn đề kháng kháng sinh in vitro Bệnh viện Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh", Thời y học, Chuyên đề hô hấp thực hành(Số 5), tr 64-68 Tạ Thị Diệu Ngân(2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên viêm phổi mắc phải cộng đồng, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội, tr 15-20 Tạ Thị Diệu Ngân, Nguyễn Văn Kính & Nguyễn Vũ Trung(2013), "Đặc điiểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi mắc phải cộng đồng", tạp chí y học thực hành, tập 881(số 10), tr 34-37 Trần Hoàng Thành(2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm phổi 65 tuổi điều trị khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai năm 2008, Bệnh viện Bạch Mai Huỳnh Văn Thể(2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị nội trú bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, tr 42-60 Phạm Hùng Vân, Nguyễn Văn Thành, Trần Văn Ngọc & cộng sự(2018), "Tác nhân vi sinh gây viêm phổi cộng đồng phải nhập viện Kết nghiên cứu REAL 2016-2017", Thời y học, Nghiên cứu(Chuyên đề hô hấp thực hành), tr 51-63 R T Attridge, C R Frei, M I Restrepo, K A Lawson, L Ryan, M J Pugh, A Anzueto & E M Mortensen(2011), "Guideline-concordant therapy and outcomes in healthcareassociated pneumonia", Eur Respir J, 38(4), 878-87 10 W S Lim, S V Baudouin, R C George, A T Hill, C Jamieson, I Le Jeune, J T Macfarlane, R C Read, H J Roberts, M L Levy, M Wani & M A Woodhead(2009), "BTS guidelines for the management of community acquired pneumonia in adults: update 2009", Thorax, 64 Suppl 3(iii1-55 11 C McCabe, C Kirchner, H Zhang, J Daley & D N Fisman(2009), "Guidelineconcordant therapy and reduced mortality and length of stay in adults with communityacquired pneumonia: playing by the rules", Arch Intern Med, 169(16), 1525-31 12 Thomas M File & Thomas J Marrie(2010), "Burden of Community-Acquired Pneumonia in North American Adults", Postgraduate Medicine, 122(2), 130-141 13 Po-Ren Hsueh & Kwen-Tay Luh(2002), "Antimicrobial Resistance in Streptococcus pneumoniae, Taiwan", Emerging Infectious Diseases, 8(12), 1487-1491 14 L P Jetté, G Delage, L Ringuette, R Allard, P De Wals, F Lamothe, V Loo & Group the Pneumococcus Study(2001), "Surveillance of Invasive Streptococcus pneumoniae Infection in the Province of Quebec, Canada, from 1996 to 1998: Serotype Distribution, Antimicrobial Susceptibility, and Clinical Characteristics", Journal of Clinical Microbiology, 39(2), 733-737 (Ngày nhận bài: 01/8/2018- Ngày duyệt đăng: 22/9/2018)

Ngày đăng: 29/12/2022, 09:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan