ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN GIÃN PHẾ QUẢN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HẢI PHÒNG 2019-2021

8 1 0
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN GIÃN PHẾ QUẢN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HẢI PHÒNG 2019-2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng 2012 - 2013 Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội tr , Trường đại học Y Dược Hải Phòng Phan Thị Bích Hồng (2001), ặc điểm lâm sàng nguyên vi sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn tiết niệu khoa Thận - Tiết niệu bệnh viện ạch Mai, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội Kiều Chí Thành Lê Thu Hồng, Nguyễn Văn An, Đinh Thị Huyền Trang, (20142016), ―Nghiên cứu tỷ lệ tính kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện quân y 103‖, Hà Nội Đỗ Thị Tính (2008), ― ặc điểm nhiễm khuẩn tiết niệu khoa thận-nội tiết bệnh viện Việt- Tiệp, Hải Phòng 2008‖, Tạp chí Y học thực hành, số 6/2010, pp 24-26 Cortes-Penfield N W., (2017), ―Urinary Tract Infection and Asymptomatic Bacteriuria in Older Adults‖, Infect Dis Clin North Am, 31(4), pp 673-68 Suskind A M., Saigal C S., Hanley J M., et al (2016), ―Incidence and Management of Uncomplicated Recurrent Urinary Tract Infections in a National Sample of Women in the United States‖, Urology, 90, pp 50-5 Ward T (1996), ―Genitourinary Iruel infection‖, A practical approach lo infection diseases, pp 472-478 Prajapati Ajay Kumar (2018), Urinary Tract Infection in Diabetics Microbiology of Urinary Tract Infections - Microbial Agents and Predisposing Factors ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN GIÃN PHẾ QUẢN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỔI HẢI PHÒNG 2019-2021 Trương Thành Kiên1, Khổng Thị Kim Nghĩa1, Phạm Trung Kiên2, Vũ Thị Hoa2, Trần Thị Thanh Loan2, Đào Thanh Nhuần2, Nguyễn Thị Thủy2 TÓM TẮT 28 Mục tiêu: M tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân giãn phế quản điều trị bệnh viện Phổi Hải Phòng 6/2019-8/2021 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Chọn m u thuận tiện, cỡ m u chọn 66 bệnh nhân giãn phế Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng Bệnh viện Phổi Hải Phịng Chịu trách nhiệm chính: Trương Thành Kiên Email: thanhkien1308@gmail.com Ngày nhận bài: 25.1.2022 Ngày phản biện khoa học: 20.3.2022 Ngày duyệt bài: 25.5.2022 192 quản đủ tiêu chuẩn lựa chọn Phương pháp m tả chùm ca bệnh Kết kết luận: Tuổi trung bình 63.4 ± 13.9 tuổi (từ 24 đến 92 tuổi) Nhóm 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao (68,2%) Nam giới mắc bệnh ngang với nữ giới Tiền sử lao phổi cao (33,3%), tiền sử COPD chiếm 22,7% Có 36,4% bệnh nhân có h t thuốc Triệu chứng lâm sàng hay gặp: Ho khạc đờm (100%), Khó thở (43,7%), ran ẩm phổi 93,7%, ran rít chiếm 53%, ho máu chiếm 30,3% Tổn thương CTscan lồng ngực chủ yếu giãn phế quản hình t i (62,1%) Cấy đờm mọc chủ yếu trực khuẩn T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 515 - th¸ng - sè ĐẶC BIỆT - 2022 mủ xanh (84,6%), làm kháng sinh đồ kháng cao với Ampicillin (83,3%), cefuroxime (66,7%) trimetroprime (91,7%) Cịn nhạy cao với nhóm quinolone amynosid Có 24/37 bệnh nhân có rối loạn th ng khí tắc nghẽn chiếm (64,9%) ệnh nhân rối loạn th ng khí tắc nghẽn giai đoạn nhiều với 29,8% Từ khóa: Giãn phế quản, ệnh viện Phổi Hải Phòng SUMMARY CLINICAL AND PARACLINICAL CHARACTERISTICS OF BRONCHIECTASIS PATIENTS TREATED AT HAI PHONG LUNG HOSPITAL 2019 - 2021 Objectives: To describe clinical and subclinical characteristics of bronchiectasis patients treated at Hai Phong Lung Hospital june 2019 - august 2021 Subjects and Methods: Convenience sample selection, sample size was selected for 66 bronchiectasis patients who were eligible for selection Methods: Descriptive cluster of cases Results and conclusion: Mean age 63.4 ± 13.9 years old (from 24 to 92 years old) The group over 60 years old accounted for the highest percentage (68.2%) Men have the same disease rate as women Medical history: pulmonary tuberculosis was highest (33.3%) and COPD accounted for the high rate (22.7%) There were 36.4% of patients who smoke Common clinical symptoms: Cough and sputum production (100%), Dyspnea (43.7%), moist rales in the lungs 93.7%, whistling sound (53%) hemoptysis accounted for 30.3% Lesions on CTscan were mainly varicose bronchiectasis (62.1%) Sputum cultures grow mainly P Aeruginosa (84.6%), antibiogram resistance high to Ampicillin (83.3%), cefuroxime (66.7%) and trimetroprime (91.7%) Highly sensitive to quinolones and amynosides There were 24/37 patients with obstructive ventilation disorder (64.9%) Patients with obstructive ventilation disorder in stage had the most with 29.8% Keywords: Bronchiectasis, Hai Phong Lung Hospital I ĐẶT VẤN ĐỀ Giãn phế quản tình trạng phá huỷ thành phế quản kh ng hồi phục nhiều phế quản nhiều nguyên khác Tỷ lệ mắc tăng lên theo lứa tuổi [6] Tại Anh 2014 tỷ lệ mắc giãn phế quản 32/100000 dân [5] Tại Việt Nam chưa có thống kê thức, tỷ lệ nhập viện giãn phế quản trung tâm h hấp V ạch Mai (6%)[2] Nghiên cứu giãn phế quản cần thiết gi p ngăn ngừa đợt cấp, giảm triệu chứng, nâng cao chất lượng sống ngăn chặn tiến triển bệnh Tại Việt Nam nói chung Hải Phịng nói riêng chưa có nhiều nghiên cứu giãn phế quản ch ng t i làm nghiên cứu với mục tiêu: M tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân giãn phế quản nhập viện Phổi Hải Phòng điều trị từ 6/2019 đến tháng 8/2021 M tả đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân giãn phế quản nói II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu  Tiêu chuẩn lựa chọn: Chọn tất bệnh nhân chẩn đoán giãn phế quản nhập viện điều trị nội tr bệnh viện Phổi Hải Phòng từ tháng 6/2019 đến tháng 8/2021 ược chụp cắt lớp vi tính  Tiêu chuẩn chẩn đốn giãn phế quản: Chụp cắt lớp vi tính có tổn thương giãn phế quản: Có tiêu chuẩn sau:  ường kính phế quản lớn đường kính ng mch i cựng 1,5 ln 193 Công trình nghiên cøu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Phế quản kh ng thu n nh dần sau chỗ chia đ i với chiều dài 2cm  Thấy phế quản cách màng phổi tạng cm  Thấy phế quản sát vào trung thất  Thấy hình ảnh đường ray thành phế quản dày *Tiêu chuẩn loại trừ: Có bệnh h hấp khác kèm theo lao phổi tiến triển, ung thư phổi, bệnh án kh ng đầy đủ số liệu ệnh nhân có HIV, bệnh nhân kh ng đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp nghiên cứu: M tả chùm ca bệnh  Chọn m u theo phương pháp kh ng sắc xuất với m u thuận tiện Cỡ m u: Ch ng t i chọn 66 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn lựa chọn  iến số nghiên cứu: - Th ng tin chung bệnh nhân giãn phế quản: Tuổi, giới, nghề nghiệp, địa dư, lý vào viện, tiền sử  Triệu chứng lâm sàng: Ho khạc đờm, sốt, ho máu, khó thở, tiếng ran phổi  Cận lâm sàng: Cấy đờm tìm vi khuẩn làm kháng sinh đồ, Tổn thương cắt lớp vi tính (hình trụ, hình t i, kén), đo chức h hấp, chức gan thận 2.3 Địa điểm phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực bệnh viện Phổi Hải Phòng từ tháng 6/2019 đến tháng 8/2021 2.4 Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thu thập th ng qua biểu m u bệnh án thống Số liệu xử lý phần mềm thống kê SPSS 22.0  III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm tuổi, giới, địa dư, tiền sử bệnh nhân giãn phế quản Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi, giới, địa dư bệnh nhân giãn phế quản Giới Tổng Nam Nữ Tuổi, địa dư n (%) p Trung bình n % n % 16-39 6,1 1,5 5(7,6) 63.4 ± 13.9 Tuổi ịa dư 40-59 13,6 10,6 16 (24,2) ≥ 60 20 30,3 25 37,9 45 (68,2) Thành thị 13,6 11 16,7 20 (30,3) Nông thôn 24 36,4 22 33,3 46 (69,70 p > 0.05 tuổi Từ 24 - 92 tuổi p > 0.05 Tổng 33 50,0 33 50,0 66 (100,0) Nhận xét: Tuổi trung bình 63.4 ± 13.9 tuổi, từ 24 đến 92 tuổi Nhóm tuổi từ 60 trở lên chiếm tỷ lệ cao (68.2%) Giới nam tỷ lệ mắc với nữ ệnh nhân giãn phế quản n ng th n chiếm tỷ lệ cao (69.7%) *Tiền sử yếu tố nguy Tiền sử lao phổi: 33,3% Tiền sử viêm phế quản mạn chiếm 15,2% COPD chiếm 22,7% THA chiếm 15,2% H t thuốc chiếm 36,4% Các bệnh khác gặp 194 T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 515 - th¸ng - sè ĐẶC BIỆT - 2022 3.2 Triệu chứng lâm sàng cắt lớp vi tính lồng ngực bệnh nhân giãn phế quản nghiên cứu Bảng 3.2 Lý vào viện, triệu chứng lâm sàng cắt lớp vi tính lồng ngực bệnh nhân giãn phế quản Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân giãn phế quản Lý vào viện Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng n % n % Ho khạc đờm 36 54.5 66 100.0 Ho Ho máu 19 28.8 20 30.3 Khó thở 10 15.2 29 43.7 Sốt 1.5 15 22.7 Ran ẩm 62 93.9 Ran nổ 30 45.5 Ran rít 35 53.0 Đặc điểm tổn thương CT scanner lồng ngực Hình trụ 22 33.3 Phân loại tổn thương Hình túi 41 62.1 giãn phế quản Dạng kén 18 27.3 Phổi phải 62 93.9 Vị trí giãn phế quản Phổi trái 56 84.8 Nhận xét: Lý vào viện chủ yếu ho bạch cầu bình thường khạc đờm (54.4%) Có tới 28,8% bệnh nhân Số lượng hồng cầu: 36,4% có thiếu máu nhập viện ho máu Triệu chứng lâm nhẹ Còn lại kh ng có thiếu máu sàng hay gặp có ho khạc đờm chiếm 100% 3.3.2 Kết chức gan, thận Ho máu chiếm 30.3% Ran ẩm 93.9% bệnh nhân giãn phế quản Ran rít chiếm 53% Tổn thương cắt lớp Có 4,5% bệnh nhân có men AST tăng vi tính gặp giãn phế quản hình t i nhiều lần 4,5% có men ALT tăng lần (62.1%) Hình trụ chiếm 33,3% dạng kén Cịn lại đa số chức gan bình thường chiếm 27,3% Tổn thương phổi phải nhiều 100% bệnh nhân giãn phế quản có chức phổi trái thận bình thường 3.3.3 Kết cấy đờm tìm kháng sinh 3.3 Kết cận lâm sàng bệnh nhân đồ bệnh nhân giãn phế quản giãn phế quản 3.3.1 Công thức máu số viêm sinh Qua nghiên cứu: Có 63/66 bệnh nhân học bệnh nhân giãn phế quản cấy đờm tìm vi khuẩn có 13 Kết nghiên cứu cho thấy: Có 34,8% m u đờm cấy mọc vi khuẩn: có 11 m u mọc bệnh nhân giãn phế quản có bạch cầu tăng trực khuẩn mủ xanh, m u mọc 10 G/L, 39,4% bệnh nhân có bạch stenotrophomonas Maltophilia m u cầu đa nhân trung tính tăng Còn lại số lượng mọc nấm kh ng định danh 195 Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Bảng 3.3: Kết kháng sinh đồ vi khuẩn hay gặp BN giãn phế quản P aeruginosa (Trực khuẩn mủ xanh) Vi khuẩn Kháng sinh đồ Kháng % Ampicillin 10 83.3 Cefuroxime 66.7 Ceftazidim 33.3 Ciprofloxacin 0.0 Gentamicin 8.3 Trimetroprim 11 91.7 Levofloxacin 8,3 Nhận xét: Trực khuẩn mủ xanh bệnh nhân GPQ kháng cao với ampicillin, cefuroxime trimetroprime Cịn nhạy với nhóm quinolone amynosid 3.3.4 Kết đo chức hô hấp Bảng 3.4 Kết đo chức hô hấp liên quan đo CNHH với dạng tổn thương bệnh nhân giãn phế quản Bệnh nhân giãn phế quản Đo chức hô hấp (n = 37) n % Giai đoạn 13.5 Rối loạn th ng Giai đoạn 21.6 khí tắc nghẽn Giai đoạn 11 29.8 (n = 24) Giai đoạn 0.0 Chức h hấp bình thường 13 35.1 Liên quan đo CNHH với dạng tổn thương cắt lớp vi tính Dạng hình trụ Dạng túi Dạng kén CNTK p (n = 15) (n = 23) (n = 5) FVC (%) 87.3 ± 14.7 73.8 ± 18.2 64.0 ± 20.9 p > 0.05 FEV1 (%) 78.6 ± 17.1 58.3 ± 20.4 56.8 ± 24.2 p < 0.05 Gaensler 69.6 ± 12.4 61.5 ± 11.8 69.8 ± 11.5 p < 0.05 RLTKTN 7(18.9%) 18 (48.6%) (5.4%) p < 0.05 Nhận xét: 37/66 bệnh nhân đo chức số Gaensler trung bình nhóm giãn phế quản h hấp Trong có 24/37 bệnh nhân hình t i thấp với 61.5 ± 11.8 có rối loạn th ng khí tắc nghẽn chiếm 64.9% Chủ yếu rối loạn th ng khí tắc nghẽn giai IV BÀN LUẬN đoạn (29.8%) o CNHH bệnh nhân có 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân tổn thương dạng t i gặp rối loạn th ng khí giãn phế quản tắc nghẽn nhiều chiếm 48.6% Tổn  Tuổi, giới, địa dư: Qua bảng 3.1 ch ng thương giãn phế quản dạng hình trụ gặp t i thấy, tuổi bệnh nhân giãn phế quản 18.9% có rối loạn th ng khí tắc nghẽn Chỉ trung bình 63.4 ± 13.9 tuổi, từ 24 đến 92 196 T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 515 - th¸ng - sè ĐẶC BIỆT - 2022 tuổi Nhóm tuổi từ 60 trở lên chiếm tỷ lệ cao (68.2%), nhóm từ 40-59 tuổi chiếm 24.2% Giới nam tỷ lệ mắc với nữ giới ệnh nhân giãn phế quản n ng th n chiếm tỷ lệ cao (69.7%) Kết nghiên cứu c ng phù hợp với đặc điểm tuổi bệnh nhân mắc giãn phế quản tuổi cao tỷ lệ mắc tăng [5] Theo GS Ng Quý Châu (2012), giãn phế quản có tuổi trung bình 59,3 ± 13,8 tuổi (từ 31 đến 85 tuổi) Nhóm tuổi từ 61 đến 70 tuổi chiếm tỷ lệ cao [2] Theo Lê Nhật Huy 2010, tỷ lệ nhóm tuổi 70 tuổi cao nhất, chiếm 28,9% Giới nam chiếm 55,8% cao nữ (chiếm 44,2%)  Tiền sử yếu tố nguy cơ: Trong nghiên cứu ch ng t i bệnh nhân giãn phế quản có tiền sử lao phổi cao nhất: 33,3% Thứ hai COPD chiếm 22,7% Tiền sử viêm phế quản mạn chiếm 15,2% THA chiếm 15,2% H t thuốc chiếm 36,4% Các bệnh khác gặp Lao phổi nguyên nhân chủ yếu gây giãn phế quản xơ sau lao gây co kéo phế quản tình trạng viêm tái diễn d n đến thành phế quản bị phá huỷ [4] Theo tác giả Martinez (2017), liên hệ COPD giãn phế quản c ng chưa chứng minh vòng xoắn nhiễm trùng tái diễn, viêm phá huỷ m , đợt cấp COPD nguyên gây giãn phế quản Trong nghiên cứu ch ng t i, bệnh nhân có tiền sử COPD chiếm 22,7% [3] Theo Lê Nhật Huy (2010): Tiền sử viêm phế quản mạn nhiều với 26,9% Lao phổi chiếm 9,6% [1]  Lý vào viện: Qua bảng 3.2 ch ng t i thấy lý vào viện chủ yếu ho khạc đờm chiếm 54,4% Ho máu chiếm 28,8% Khó thở chiếm 15,2% Tương tự nghiên cứu khác Theo Lê Nhật Huy (2010), lý vào viện chủ yếu ho khạc đờm, ho máu chiếm 19,2%, khó thở chiếm 36,5% [1] 4.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân giãn phế quản Theo bảng 3.2 ch ng t i thấy có 100% bệnh nhân có ho khạc đờm Khó thở chiếm 43,7% Ran ẩm chiếm tỷ lệ cao 93,7% Ran rít chiếm 53% Ho máu chiếm 30,3% Kh ng có trường hợp có ngón tay dùi trống Kết nghiên cứu c ng phù hợp với nghiên cứu khác Theo Ng Quý Châu 2012, bệnh nhân có triệu chứng ran ẩm, ran nổ chiếm tỷ lệ cao 84,4%, ran rít, ngáy chiếm 64,1% [2] Theo Lê Nhật Huy 2010, ran ẩm, ran nổ chiếm tỷ lệ cao 86,5%, ran rít, ngáy chiếm 30,3%, ngón tay dùi trống chiếm 7,7% [1] 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân giãn phế quản ặc điểm cắt lớp vi tính: Qua bảng 3.2 ch ng t i thấy giãn phế quản hình t i chiếm tỷ lệ cao (62,1%), thứ hai giãn phế quản hình trụ chiếm 33,3% Phổi phải tổn thương nhiều phổi trái với tỷ lệ 93,9% 84,8% Hình t i tổn thương phá huỷ thành phế quản kh ng tạo nên đoạn co thắt đường phế quản Giãn phế quản hít phải chất độc hại thường tổn thương giãn phế quản hai phổi Tuy nhiên lao dị vật phế quản thường tổn thương bên phải dị vật vào phế quản gốc phải nhiều nên tổn thương bên phải nhiều [4] Theo Ng Quý Châu (2012), tổn thương nhiều GPQ hình trụ (75%), thứ hai hình t i (42,2%) Có thể đối tượng nghiên cứu Ng Quý Châu bệnh nhân giãn phế quản phải thở máy IPAP nên có khác biệt [2] Theo Lê Nhật Huy 2010, tỷ lệ giãn phế quản hình trụ chiếm 78,8%, hình t i chim 55,8% [1] 197 Công trình nghiên cứu KHOA HC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG  Kết xét nghiệm máu: + C ng thức máu: Có 34,8% bệnh nhân giãn phế quản có bạch cầu tăng 10 G/L, 39,4% bệnh nhân có bạch cầu đa nhân trung tính tăng 36,4% bệnh nhân có thiếu máu nhẹ Cịn lại kh ng có thiếu máu + Chức gan, thận: Có 4,5% bệnh nhân có men AST tăng lần 4,5% có men ALT tăng lần Còn lại đa số chức gan bình thường 100% bệnh nhân giãn phế quản có chức thận bình thường  Kết cấy đờm phương pháp th ng thường tìm vi khuẩn làm kháng sinh đồ: Có 63/66 bệnh nhân cấy đờm tìm vi khuẩn có 12 m u đờm cấy mọc vi khuẩn: có mười m u mọc trực khuẩn mủ xanh, m u mọc Stenotrophomonas Maltophilia m u mọc nấm kh ng định danh Kết kháng sinh đồ trực khuẩn mủ xanh kháng cao với ampicillin (83,3%), cefuroxime (66,7%) trimetroprime (91,7%) Còn nhạy cao với nhóm quinolone amynosid Kết c ng phù hợp hướng d n hội h hấp Châu Âu, vi khuẩn thường gặp cấy đờm bệnh nhân giãn phế quản Haemophilus Influenza Pseudomonas Aeruginosa [6] iều gi p ích cho bác sĩ lâm sàng việc lựa chọn kháng sinh điều trị đợt cấp giãn phế quản  Kết đo chức h hấp liên quan tổn thương giãn phế quản với kết đo chức h hấp: Có 37/66 bệnh nhân đo chức h hấp, có 24 bệnh nhân có rối loạn th ng khí tắc nghẽn chiếm 64,9% ệnh nhân có rối loạn th ng khí tắc nghẽn giai đoạn cao chiếm 29,8% ệnh nhân nhóm có tổn thương giãn phế quản hình t i có rối loạn th ng khí tắc nghẽn nhiều nhất, chiếm 48,6% Hai dạng 198 hình trụ hình kén gặp Trung trình số Gaensler nhóm bệnh nhân GPQ dạng t i thấp 61.5 ± 11.8, FEV1 trung bình 58,3 ± 20,4, khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05 Có thể giải thích điều sau: Tổn thương phế quản hình t i tổn thương phá huỷ thành phế quản lớn kh ng giữ cấu tr thành phế quản, tổn thương lan rộng tổn thương thành phế quản nh Vì thành phế quản, tiểu phế quản bị phá huỷ d n đến tình trạng rối loạn th ng khí tắc nghẽn kh ng hồi phục Theo Lê Nhật Huy, nhóm hỗn hợp (gồm hình trụ hình t i) có trung bình Gaensler thấp 79,2 ± 10,8 FEV1 trung bình nhóm tổn thương GPQ hình t i thấp nhóm hình trụ [1] V KẾT LUẬN Đặc điểm chung triệu chứng lâm sàng bệnh nhân giãn phế quản  Tuổi trung bình 63.4 ± 13.9 tuổi (từ 24 đến 92 tuổi) Nhóm 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao (68,2%)  Nam giới mắc bệnh ngang với nữ giới  ệnh nhân n ng th n chiếm tỷ lệ cao thành thị  Tiền sử lao phổi cao (33,3%) COPD chiếm tỷ lệ cao (22,7%) Có 36,4% bệnh nhân có h t thuốc  Vào viện chủ yếu ho khạc đờm 54,4% Triệu chứng lâm sàng hay gặp: Ho khạc đờm (100%), Khó thở (43,7%), ran ẩm phổi 93,7%, ran rít chiếm 53%, ho máu chiếm 30,3% Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân giãn phế quản  Tổn thương giãn phế quản cắt lớp vi tính chủ yếu giãn phế quản hình t i (62,1%) Phổi phải gặp nhiều phổi trái T¹P CHÝ Y häc viƯt nam tẬP 515 - th¸ng - sè ĐẶC BIỆT - 2022  Có 34,8% bệnh nhân có tăng C 39,4% bệnh nhân tăng C đa nhân trung tính  Có 36,4% có thiếu máu nhẹ, cịn lại khơng có thiếu máu  Chức gan, thận bệnh nhân giãn phế quản đa số giới hạn bình thường  Cấy đờm mọc chủ yếu trực khuẩn mủ xanh (84,6%), làm kháng sinh đồ kháng cao với Ampicillin (83,3%), cefuroxime (66,7%) trimetroprime (91,7%) Còn nhạy cao với nhóm quinolone amynosid  Có 37/66 bệnh nhân đo chức h hấp, rối loạn th ng khí tắc nghẽn chiếm 24/37 (64,9%) ệnh nhân có rối loạn th ng khí tắc nghẽn giai đoạn nhiều với 29,8% a số bệnh nhân có rối loạn th ng khí tắc nghẽn nhóm có tổn thương giãn phế quản hình t i chiếm 48,6% Chỉ số Gaensler trung bình nhóm bệnh nhân giãn phế quản hình t i thấp 61.5 ± 11.8 VI KIẾN NGHỊ Trong nghiên cứu ch ng t i cấy đờm mọc trực khuẩn mủ xanh kháng nhiều với kháng sinh ampicillin, cefuroxime, trimethoprim Cịn nhạy cao với nhóm quinilon amynosid Vì thực hành lâm sàng bác sĩ nên phối hợp thêm với nhóm quinolon amynosid để tăng hiệu điều trị Tránh dùng nhóm kháng sinh bị kháng thuốc nhiều TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Lê Nhật Huy ― ặc điểm lâm sàng, hình ảnh tổn thương cắt lớp vi tính lồng ngực rối loạn th ng khí phổi bệnh nhân giãn phế quản‖ Luận văn Thạc sĩ y học, H Y Hà Nội, 2010 2, Lê Thị Thu Hà, Ngô Quý Châu ― ặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị IPAP giãn phế quản có suy h hấp ệnh viện ạch Mai‖, Tạp chí Y học thực hành (810), số 03/2012 3, Martinez-Garcia and Miravitlles, ― ronchiectasis in COPD patients: more than a comorbidity?‖ International Journal of COPD 2017:12 1401–141 4, Patrick A Flume et al ―Advances in bronchiectasis: endotyping, genetics, microbiome and disease heterogeneity‖, Lancet, 2018; 392(10150): 880–890 5, Cecile Magis-Escurra and Monique H.E Reijers, ― ronchiectasis” Clinical Evidence 2015; 02:1507 6, Polverino E, Goeminne PC, McDonnell MJ, et al “European Respiratory Society guidelines for the management of adult bronchiectasis‖ Eur Respir J 2017; 50: 1700629 199

Ngày đăng: 29/12/2022, 11:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan