Tài liệu tham khảo Kiểm toán nội Các hỏi - đáp thường gặp việc thiết lập trì chức Kiểm tốn nội hiệu Việt Nam doanh nghiệp niêm yết Lời mở đầu Nghị định 05/2019/NĐ-CP Chính phủ kiểm toán nội (KTNB) ban hành ngày 22/01/2019, có hiệu lực từ ngày 01/04/2019 quy định cơng tác kiểm toán nội quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp Theo đó, thời hạn 24 tháng kể từ ngày Nghị định có hiệu lực, tất đơn vị thuộc đối tượng áp dụng, có doanh nghiệp niêm yết phải hồn thành cơng việc cần thiết để thực công tác KTNB theo quy định Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp hiểu rõ hoạt động thiết lập triển khai KTNB, Công ty TNHH PwC Việt Nam phối hợp Sở Giao dịch Chứng khốn TP Hồ Chí Minh xây dựng Tài liệu tham khảo KTNB mang tên “Các hỏi đáp thường gặp việc thiết lập trì chức Kiểm tốn nội hiệu Việt Nam doanh nghiệp niêm yết” Tài liệu cẩm nang cung cấp kiến thức cần thiết KTNB, trình bày diễn đạt theo vấn đề cách đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng khác doanh nghiệp Là đơn vị thuộc Bộ Tài thực chức tham mưu, quản lý nhà nước lĩnh vực kế toán - kiểm toán, Cục Quản lý, giám sát kế toán, kiểm toán tin doanh nghiệp niêm yết, qua tài liệu này, tiếp cận thông tin kiến thức bổ ích KTNB Đây nỗ lực quan, đơn vị để hỗ trợ doanh nghiệp niêm yết trình thiết lập thực chức KTNB, góp phần nâng cao chất lượng doanh nghiệp niêm yết nói riêng phát triển bền vững kinh tế - xã hội nói chung Vũ Đức Chính Cục trưởng, Cục Quản lý, giám sát kế tốn, kiểm tốn - Bộ Tài Mục lục Tổng quan chức Kiểm toán nội Kiểm tốn nội gì? 13 Giá trị mang lại KTNB gì? 13 Các doanh nghiệp cần làm để thành lập vận hành KTNB? 16 Các vấn đề trọng tâm mà doanh nghiệp cần lưu ý triển khai chức KTNB gì? Có hướng dẫn KTNB theo thơng lệ quốc tế hay khơng? 17 Có mức chi phí nguồn lực tối thiểu cần cho chức KTNB hay khơng? 18 Có u cầu khung quản trị cơng ty, kiểm sốt nội quản lý rủi ro mà KTNB cần phải áp dụng hoạt động kiểm tốn hay khơng? 20 Vậy quản trị cơng ty, kiểm sốt nội quản lý rủi ro có liên quan đến KTNB? 22 Mối quan hệ KTNB, KSNB QLRR Mơ hình Ba tuyến phịng 24 vệ doanh nghiệp? 10 Vai trò KTNB việc phát phòng chống gian lận 16 25 u cầu chun mơn Kiểm tốn nội 11 Các yêu cầu chuyên môn KTNB quy định nào? 27 12 Nhân KTNB cần có chứng chun mơn nào? 27 13 Các yêu cầu cập nhật kiến thức nghiệp vụ liên tục nào? 28 14 Nhân viên phận khác doanh nghiệp trở thành nhân KTNB tham gia hoạt động KTNB hay không? 29 Thành lập chức Kiểm toán nội 15 Làm để thành lập chức KTNB doanh nghiệp? 31 16 Nguồn lực cho chức KTNB huy động nào? 32 17 KTNB báo cáo đến ai? 32 18 Nhiệm vụ trách nhiệm Bộ phận KTNB gì? 33 19 Việc th ngồi KTNB (out-sourcing) đồng thực KTNB (cosourcing) có thuận lợi khó khăn gì? 34 20 Nhân KTNB có kiêm nhiệm khơng? 35 21 Doanh nghiệp có cần xây dựng quy chế KTNB không? 35 Mục lục Quy trình Kiểm tốn nội 22 Phương pháp KTNB thực sao? 37 23 Quy trình KTNB quy định thực nào? 37 24 Tại KTNB phải xem xét rủi ro CNTT? 38 25 Báo cáo KTNB bao gồm nội dung gì? 39 26 Chất lượng hoạt động KTNB đánh nào? 40 27 Có số đánh giá hiệu hoạt động (KPIs) cho KTNB hay không? 41 28 Như “tự đánh giá kiểm soát" (Control self-assessment - CSA)? 42 5 Các vấn đề khác cần quan tâm Kiểm toán nội 29 KTNB sử dụng để có hiệu cao nhất? 44 30 Các yếu tố mà KTNB cần xem xét đưa ý kiến KSNB gì? 45 31 KTNB hỗ trợ cho việc xây dựng trì mơi trường quản trị cơng ty hiệu quả? 46 32 Doanh nghiệp sử dụng tổ chức Kiểm toán độc lập để thực KTNB hay khơng? 47 33 Kiểm tốn độc lập dựa vào/ sử dụng kết KTNB việc kiểm tốn BCTC doanh nghiệp khơng? 47 34 Kiểm tốn độc lập có quyền xem xét báo cáo KTNB đánh giá độc lập chất lượng hoạt động chức KTNB hay không? 48 35 Tại phận/ phịng/ ban tơi lại KTNB đưa vào chương trình kiểm tốn? 48 36 Có phải phận/ phịng/ ban tơi có nhiều phát đưa vào báo cáo KTNB điều không tốt ảnh hưởng xấu đến việc đánh giá hiệu công việc khen thưởng? 49 37 Vai trị KTNB Kiểm tốn độc lập khác nào? 49 Giới thiệu Kiểm toán nội (KTNB) cấu phần quan trọng máy quản trị doanh nghiệp Hoạt động KTNB giúp cho doanh nghiệp đạt mục tiêu cách áp dụng phương pháp tiếp cận có tính ngun tắc hệ thống nhằm đánh giá nâng cao hiệu quy trình quản lý rủi ro, quy trình kiểm sốt quy trình quản trị KTNB cung cấp cho ban lãnh đạo phòng ban chức giám sát, quản trị nhìn độc lập nhằm gia tăng giá trị cải thiện hoạt động, đồng thời đóng vai trị xúc tác thúc đẩy văn hóa quản lý rủi ro tuân thủ nội doanh nghiệp Hướng dẫn KTNB dạng hỏi đáp câu hỏi thường gặp cung cấp kiến thức tổng quát thực tiễn yêu cầu theo thông lệ vấn đề cụ thể liên quan đến KTNB cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp niêm yết đại chúng Nội dung hướng dẫn KTNB nhằm phục vụ tạo điều kiện để lãnh đạo doanh nghiệp, cấp quản lý, lãnh đạo KTNB, bên có liên quan hiểu cách khái quát hoạt động KTNB, qua có kỳ vọng, hỗ trợ hợp tác cách phù hợp hiệu với KTNB doanh nghiệp nhằm tối đa giá trị mà KTNB mang lại quản trị, quản lý triển khai hoạt động theo định hướng chiến lược Hướng dẫn KTNB thực nhằm hỗ trợ việc thiết lập triển khai chức KTNB doanh nghiệp theo thông lệ hướng dẫn thực hành nghiệp vụ KTNB toàn cầu, cụ thể Hiệp hội Kiểm toán nội (IIA) IIA thành lập Hoa Kỳ năm 1941 tổ chức thiết lập đưa chuẩn mực cho công tác thực triển khai hoạt động KTNB áp dụng rộng rãi nhiều nước giới Việc đời ấn phẩm “Các hỏi - đáp thường gặp việc thiết lập trì chức KTNB hiệu Việt Nam doanh nghiệp niêm yết” kết nỗ lực hợp tác từ nhiều phía Thay mặt ban biên tập, trân trọng cảm ơn phối hợp ban lãnh đạo nhóm hỗ trợ chun mơn Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HOSE), chuyên gia kỹ thuật phát triển thị trường công ty PwC Việt Nam Chúng hy vọng quý độc giả thu kiến thức bổ ích thiết thực từ tài liệu Đồng lãnh đạo phụ trách chun mơn Hồng Đức Hùng Phó Tổng Giám đốc, Bộ phận Tư vấn Quản lý Rủi ro, Cơng ty PwC Việt Nam Trần Anh Đào Phó Tổng Giám đốc, Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh “Hướng dẫn KTNB dạng hỏi đáp câu hỏi thường gặp cung cấp kiến thức tổng quát yêu cầu theo thông lệ thực tiễn liên quan đến KTNB cho mục đích triển khai áp dụng Việt Nam.” Các thuật ngữ viết tắt KTNB Kiểm toán nội KSNB Kiểm soát nội QLRR Quản lý rủi ro QTCT Quản trị Cơng ty IIA Hiệp hội kiểm tốn nội Hoa Kỳ CNTT Công nghệ thông tin COSO Ủy ban Tổ chức Bảo trợ Ủy ban Treadway (COSO) BCTC Báo cáo tài HĐQT Hội đồng quản trị UBKT Ủy ban Kiểm toán BKS Ban kiểm soát Năm điểm trọng yếu cần lưu ý Tổng quan yêu cầu chức Kiểm tốn nội u cầu chun mơn Kiểm toán nội Các định nghĩa/ khái niệm Các yêu cầu cấp, KTNB số nội dung liên quan chứng chuyên môn, kiến thức, kỹ năng, nguyên tắc hoạt động nhân KTNB Thành lập chức Kiểm tốn nội Quy trình Kiểm tốn nội Các bước cần thực Các quy định pháp lý thơng lệ trình thành lập chức KTNB, quốc tế phương pháp quy điểm cần lưu ý xây dựng trình thực KTNB qua tất chức năng, nhiệm vụ nguồn lực bước (lập kế hoạch, thực hiện, cho phận KTNB (bao gồm thông báo cáo giám sát, đánh giá tin phương án thuê nâng cao hiệu chất lượng hoạt đồng thực KTNB) động KTNB) Các vấn đề khác Một số gợi ý để xác định cách thức sử dụng chức KTNB hiệu nhất; Các yếu tố mà KTNB cần xem xét đưa ý kiến KSNB; Vai trò KTNB quản trị công ty; Ý nghĩa KTNB phận/ phịng/ ban kiểm tốn 10 22 Phương pháp KTNB thực sao? Lưu ý Phương pháp thực KTNB phương pháp kiểm toán “định hướng theo rủi ro”, nhằm ưu tiên tập trung nguồn lực để kiểm toán doanh nghiệp, phận, quy trình đánh giá có mức độ rủi ro cao Kế hoạch KTNB phải xây dựng dựa kết đánh giá rủi ro phải cập nhật, thay đổi, điều chỉnh phù hợp với diễn biến, thay đổi hoạt động doanh nghiệp thay đổi rủi ro kèm theo Bên cạnh chuẩn mực KTNB ban hành kèm theo thông tư năm 2020 làm sở cho việc triển khai hoạt động xây dựng quy trình KTNB, Bộ Tài nghiên cứu ban hành hướng dẫn đặc thù, sổ tay hoạt động hồ sơ KTNB mẫu cho đối tượng phù hợp 31 23 Quy trình KTNB quy định thực nào? Theo thông lệ kinh nghiệm từ doanh nghiệp kiểm toán tư vấn PwC Việt Nam, quy trình KTNB đầy đủ nên thực qua bước sau: Kế hoạch kiểm tốn năm Cập nhật phạm vi kiểm toán tổng thể Đánh giá rủi ro mức độ tổ chức Lập kế hoạch xác định phạm vi kiểm toán (*) Thực kiểm toán Đánh giá rủi ro kiểm tốn Đánh giá mơi trường kiểm sốt Kiểm tra chi tiết Phát kiểm toán Thử nghiệm kiểm soát Báo cáo giám sát Báo cáo kiểm toán Rà soát giám sát 36 (*) bao gồm kiểm toán chuyên đề kiểm toán đơn lẻ kế hoạch kiểm toán hàng năm 24 Tại KTNB phải xem xét rủi ro CNTT? KTNB thực dựa định hướng rủi ro, hoạt động kinh doanh ngày nay, CNTT đóng vai trị khơng thể tách rời tác nghiệp Do rủi ro từ CNTT phần khơng thể bỏ qua thực đánh giá rủi ro hoạt động doanh nghiệp Theo Điều 2, Hướng dẫn thực kiểm tốn CNTT tồn cầu (Global Technology Audit Guide - GTAG) IIA nêu rõ: “Trưởng KTNB (CAE) cần có khả đánh giá khả cấu trúc quản trị CNTT việc xử lý liệu cho doanh nghiệp nâng cao hiệu hoạt động CNTT Những nghiên cứu quản trị CNTT dẫn đến việc cải thiện hiệu kinh doanh doanh nghiệp liên kết tốt hệ thống CNTT với hoạt động kinh doanh việc đạt mục tiêu chiến lược.” Trong môi trường hoạt động kinh doanh ngày nay, CNTT thường đóng vai trị chốt kiểm sốt trọng yếu quy trình hoạt động chức hàm chứa nhiều rủi ro tiềm ẩn Cho nên sai lầm KTNB không nhận tầm quan trọng rủi ro từ CNTT đến toàn hoạt động doanh nghiệp 37 25 Báo cáo KTNB bao gồm nội dung gì? Để nội dung yêu cầu báo cáo thể hiệu đầy đủ, KTNB cần phải xem xét yếu tố sau lập báo cáo: Nội dung kiểm tốn Mục tiêu kiểm tốn kỳ gì? Tại hoạt động lựa chọn để thực kiểm tốn? Có phải xuất phát từ rủi ro tiềm tàng cao, vấn đề, vụ phát sinh khứ, thay đổi cấp lãnh đạo yếu tố khác? Các khía cạnh, rủi ro, vấn đề trọng yếu xem xét hoạt động kiểm tốn gì? Đây có phải phần kế hoạch ban đầu thực đánh giá rủi ro? Phạm vi kiểm toán Phạm vi kiểm toán hoạt động kiểm toán thực nào? Kỳ kiểm tốn thời điểm đối tượng liên quan đến hoạt động kiểm toán bao gồm ai? Có phản ánh hết khía cạnh cần quan tâm hay khơng? Rủi ro trọng yếu mà kiểm tốn muốn rà sốt gì? Các phát Nhìn chung phát phản ánh lên điều gì? kiểm tốn Có ảnh hưởng đến hoạt động? Khuyến nghị giải pháp Lãnh đạo phận kiểm tốn cần phải làm để khắc phục giải phát kiểm toán? Ý kiến ban lãnh đạo phận/doanh nghiệp kiểm toán Kế hoạch triển khai Lãnh đạo phận/doanh nghiệp kiểm tốn đưa có rõ ràng, cụ thể giải phát kiểm toán? Ai người thực hiện? Và thời gian hoàn thành nào? Rà soát đánh giá Khi làm để KTNB cập nhật tiến độ đánh giá kế hoạch khắc phục phát kiểm toán mà Lãnh đạo phận kiểm toán đưa ra? Hàng tháng hay hàng quý? Nếu việc thực liên tục bị trễ tiến độ trì hỗn, KTNB xử trí nào? 38 26 Chất lượng hoạt động KTNB đánh nào? Việc đánh giá chất lượng hoạt động KTNB dù thực nội doanh nghiệp hay doanh nghiệp bên ngồi phải xem xét tiêu chí sau: • Tính tn thủ quy định hành liên quan đến KTNB tổ chức, quy chế, quy trình, báo cáo, kế hoạch, đạo đức nghề nghiệp, nhiệm vụ, trách nhiệm, lực, quyền hạn, v.v…; • Kỳ vọng cấp có thẩm quyền quy định hành liên quan dành cho KTNB; • Các đóng góp KTNB vào việc hệ thống kiểm soát nội bộ; ngăn ngừa, phát xử lý rủi ro; cải tiến quy trình quản trị quản lý rủi ro; 39 • Phạm vị đạt mục tiêu hoạt động, mục tiêu chiến lược, kế hoạch nhiệm vụ đề ra; • Các cơng cụ kỹ thuật sử dụng hoạt động KTNB; • Năng lực chun mơn, kinh nghiệm người làm công tác KTNB vị phận KTNB doanh nghiệp Lưu ý Nghị định 05 yêu cầu việc đánh giá nội chất lượng KTNB Doanh nghiệp mời tư vấn độc lập bên ngồi thực đánh giá 27 Có số đánh giá hiệu hoạt động (KPIs) cho KTNB hay không? Cũng phận chức khác, KTNB phải xây dựng số đánh giá hiệu hoạt động nhằm đo lường không ngừng cải thiện hiệu suất vận hành Dưới số ví dụ minh họa tiêu chí đo lường hiệu hoạt động cho chức KTNB: • Chất lượng: Mức độ hài lòng Ban lãnh đạo giá trị mang lại KTNB, Mức độ hài lịng Trưởng doanh nghiệp/ chủ quy trình kiểm toán giá trị mang lại KTNB? • Chi phí: Chi phí trung bình cho người làm cơng tác KTNB, Chi phí đào tạo cho chức KTNB cho người làm công tác KTNB; • Thời gian: Thời gian dự kiến so với thời gian thực tế cho kiểm toán, Thời gian phần trăm (%) kiểm toán thực so với kế hoạch kiểm tốn; • Khác: Phần trăm (%) thay đổi so với kế hoạch kiểm toán năm Các tiêu chí đo lường hiệu hoạt động KTNB phải đồng thuận KTNB ban lãnh đạo doanh nghiệp có cân xứng với chức khác doanh nghiệp Việc đưa nhiều tiêu chí, thiết lập số đo lường cao khiến chức KTNB vận hành không hiệu quả, không đạt mục tiêu đề ra, phân tán cần thêm nhiều nguồn lực thực Các tiêu chí đo lường cần rà soát cập nhật hàng năm cho phù hợp với nhu cầu tình hình doanh nghiệp 40 28 Như “tự đánh giá kiểm soát” (Control self-assessment – CSA)? Tự đánh giá kiểm soát quy trình nhằm xem xét đánh giá tính hữu hiệu vận hành KSNB Mục tiêu nhằm đưa đảm bảo hợp lý cho kiểm soát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp đạt mục tiêu đề Trách nhiệm thực quy trình phân cơng cho tồn thể nhân viên doanh nghiệp Các kiểm sốt tài liệu hóa cải tiến liên tục thơng qua quy trình tự đánh giá kiểm sốt Từ giúp ban lãnh đạo đội ngũ chun mơn chịu trách nhiệm trực tiếp cho chức doanh nghiệp có thể: Tham gia vào việc đánh giá hệ thống KSNB; 41 Đánh giá rủi ro; Lưu ý Việc tự đánh giá kiểm sốt hầu hết phịng ban, chức năng, quy trình (tuyến 01) thực Đánh giá khả hoàn thành mục tiêu kinh doanh Xây dựng kế hoạch hành động để xử lý điểm yếu nhận diện; Các vấn đề khác cần quan tâm Kiểm toán Nội Qua chương này, tìm hiểu về: • Cách thức sử dụng hiệu chức KTNB; • Mối quan hệ KSNB KTNB; • Một số nội dung khác KTNB 42 29 KTNB sử dụng để có hiệu cao nhất? Lãnh đạo doanh nghiệp xem xét gợi ý sau để xác định cách thức sử dụng hiệu chức KTNB để nâng cao tính hiệu quy trình quản trị, kiểm sốt quản lý rủi ro: • Tối ưu hóa nguồn lực KTNB phần quy trình QLRR/ quản trị điều hành để nhận diện, đo lường, ưu tiên xây dựng kế hoạch xử lý quản lý hiệu rủi ro trọng yếu cản trở việc đạt mục tiêu đề doanh nghiệp; • Đưa ý kiến đóng góp trọng yếu cho KTNB lập kế hoạch kiểm toán hàng năm thay đổi kế hoạch năm nhằm tập trung kịp thời nguồn lực vào vùng rủi ro trọng yếu; • Trao đổi triển khai kế hoạch dành cho KTNB để hỗ trợ vấn đề tuân thủ với yêu cầu pháp luật quy định dành cho KTNB nói riêng tồn doanh nghiệp nói chung; • Cân nhắc sử dụng chức KTNB chương trình đào tạo quản trị viên cho doanh nghiệp Đồng thời, xem xét bổ nhiệm khách mời kiểm toán luân chuyển sang KTNB thời gian ngắn để nhân viên có hội học hỏi nâng cao kiến thức hoạt động doanh nghiệp, rủi ro, kiểm sốt quản trị cơng ty; 43 • Đánh giá thảo luận với KTNB để bổ sung nguồn nhân lực kỹ cần thiết; • Hỗ trợ động viên nỗ lực giá trị KTNB để nâng cao vị KTNB, đồng thời thiết lập tôn lãnh đạo KTNB, rủi ro kiểm sốt cách tồn diện tồn tổ chức • Phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Kiểm toán/Ban Kiểm soát để đảm bảo chức KTNB hoạt động khách quan tăng thêm giá trị cho doanh nghiệp 30 Các yếu tố mà KTNB cần xem xét đưa ý kiến KSNB gì? Theo khuyến nghị từ IIA, KTNB cần xem xét yếu tố sau đưa ý kiến KSNB: • Trình bày ý kiến KTNB cách cẩn trọng để đảm bảo ý kiến đưa phù hợp với quy chế hoạt động KTNB có chứng kiểm tốn cụ thể; • Hạn chế đưa ý kiến không liên quan đến trách nhiệm đề quy chế hoạt động KTNB; • Khơng đưa ý kiến mà khơng có đầy đủ chứng kiểm tốn; • Hiểu rõ ngun nhân yêu cầu tham vấn từ người phụ trách quy trình KSNB dành cho KTNB; • Đảm bảo ý kiến đưa phù hợp với mục đích đối tượng kiểm tốn; • Xem xét đưa loại ý kiến đảm bảo (mang tính tích cực tiêu cực) phù hợp cho trường hợp cụ thể; • Các ý kiến đưa phải cụ thể, sâu sắc đầy đủ khu vực kiểm tốn theo kế hoạch; • Xem xét tính độc lập khách quan KTNB có bị ảnh hưởng trước đưa ý kiến 44 31 KTNB hỗ trợ cho việc xây dựng trì mơi trường quản trị công ty hiệu quả? KTNB cấu phần vơ quan trọng để hình thành nên móng để xây dựng môi trường quản trị công ty hiệu quả.Tuy nhiên cần phải rõ ràng rằng, trách nhiệm việc xây dựng trì mơi trường quản trị công ty hiệu phải xuất phát từ Lãnh đạo doanh nghiệp KTNB đóng vai trị người giám sát độc lập, khách quan quy trình hoạt động đưa ý kiến đánh giá môi trường quản trị công ty – việc giám sát đánh giá hỗ trợ cho lãnh đạo việc xây dựng trì môi trường quản trị công ty hiệu Bên cạnh đó, KTNB cịn đóng vai trị nhân tố xúc tác cho thay đổi, tư vấn ủng hộ hoạt động cải tiến để tăng cường cấu quản trị tổ chức Lưu ý KTNB đóng vai trò người giám sát độc lập, khách quan quy trình hoạt động đưa ý kiến đánh giá môi trường quản trị công ty Bộ Nguyên tắc QTCT có hướng dẫn nội dung 45 Theo Chuẩn mực 2110 – Quản trị IIA, hoạt động KTNB phải đánh giá đưa khuyến nghị phù hợp để cải thiện quy trình quản trị nhằm giúp doanh nghiệp hướng đến mục tiêu: • Đưa định chiến lược hoạt động doanh nghiệp; • Giám sát việc kiểm sốt quản trị rủi ro; • Nâng cao giá trị đạo đức doanh nghiệp; • Đảm bảo trách nhiệm giải trình quản lý hiệu hoạt động tổ chức thực hiệu quả; • Truyền thông thông tin rủi ro kiểm soát đến đối tượng phù hợp tổ chức; • Điều phối hoạt động truyền thơng thơng tin rõ ràng ban lãnh đạo, ban điều hành, KTNB kiểm toán độc lập 32 Doanh nghiệp sử dụng tổ chức Kiểm tốn độc lập để thực KTNB hay khơng? 33 Kiểm tốn độc lập dựa vào/ sử dụng kết KTNB việc kiểm tốn BCTC doanh nghiệp khơng? Có Doanh nghiệp th tổ chức Kiểm tốn độc lập để cung cấp dịch vụ KTNB phải đảm bảo nguyên tắc KTNB tính độc lập, khách quan, tuân thủ pháp luật yêu cầu nhằm đảm bảo tuân thủ nguyên tắc KTNB Có thể, khơng bắt buộc Kiểm tốn độc lập dựa vào kết KTNB bao gồm: Ví dụ, tổ chức kiểm toán độc lập cung cấp dịch vụ kiểm toán độc lập doanh nghiệp phải xem xét việc đồng thời cung cấp dịch vụ KTNB nhằm đảm bảo tính độc lập khách quan kiểm tốn Doanh nghiệp phải lựa chọn tổ chức kiểm toán độc lập khác để cung cấp dịch vụ KTNB • Hiện trạng cấu tổ chức doanh nghiệp; • Các chuẩn mực nghề nghiệp áp dụng; • Kế hoạch kiểm tốn; • Truy cập vào tài liệu, báo cáo, chứng từ,.v.v… Ngoài ra, kiểm tốn độc lập xem xét giới hạn phạm vi công việc KTNB để phục vụ cho việc kiểm toán BCTC doanh nghiệp Thực tế, ngày yêu cầu KSNB, BCTC vấn đề quản trị pháp luật quy định chặt chẽ nghiêm ngặt Điều địi hỏi KTNB kiểm tốn độc lập phải có chế phối hợp hiệu để xây dựng kế hoạch làm việc tận dụng kết KTNB vào việc kiểm tốn BCTC Lưu ý Việc xem xét sử dụng Kiểm toán độc lập kiểm toán cho doanh nghiệp cho dịch vụ KTNB cần lưu ý phạm vi, đối tượng phương pháp tiếp cận Kiểm toán độc lập hai dịch vụ cung cấp cho doanh nghiệp Theo quy định hành, Kiểm tốn độc lập cho doanh nghiệp có lợi ích cơng chúng khơng phép cung cấp dịch vụ KTNB cho doanh nghiệp 46 34 Kiểm tốn độc lập có quyền xem xét báo cáo KTNB đánh giá độc lập chất lượng hoạt động chức KTNB hay không? 35 Tại phận/ phòng/ ban cụ thể lại KTNB đưa vào chương trình kiểm tốn? Có Kiểm tốn độc lập quyền xem xét báo cáo KTNB để nhận diện kiểm soát đánh giá lỗ hổng kiểm sốt có liên quan đến cơng việc kiểm tốn Đồng thời, kiểm tốn độc lập trở thành đơn vị độc lập đánh giá chất lượng hoạt động chức KTNB theo yêu cầu thỏa thuận lãnh đạo đơn vị, thường từ HĐQT Như đề cập, phương pháp tiếp cận KTNB phương pháp định hướng dựa rủi ro Rủi ro nhận diện đánh giá HĐQT Ban điều hành dựa mục tiêu/ KPI hàng năm toàn thể tổ chức phận/ phòng/ ban thuộc tổ chức Kết đánh giá rủi ro đầu vào quan trọng để KTNB xây dựng chương trình kiểm tốn Nói cách khác, phận/ phịng/ ban đưa vào chương trình kiểm tốn đối tượng nhận kỳ vọng quan tâm từ HĐQT Ban điều hành việc đảm bảo hoàn thành mục tiêu đề 47 36 Có phải phận/ phịng/ ban cụ thể có nhiều phát đưa vào báo cáo KTNB điều không tốt ảnh hưởng xấu đến việc đánh giá hiệu công việc khen thưởng? Không phải Phát KTNB đơn để thông tin cho phận/ phòng/ ban biết hoạt động phận/ phòng/ ban tồn vấn đề cần khắc phục cải thiện nhằm phòng ngừa rủi ro đảm bảo mục tiêu đề hoàn thành cách hiệu - yếu tố tiên việc đánh giá hiệu công việc khen thưởng phận/ phòng/ ban 37 Vai trò KTNB Kiểm toán độc lập khác nào? Nói cách ngắn gọn, vai trị Kiểm tốn độc lập đưa ý kiến tính xác tuân thủ BCTC doanh nghiệp so với yêu cầu chuẩn mực kế toán cương vị bên độc lập thứ ba, bao gồm báo cáo đánh giá khung KSNB khía cạnh ảnh hưởng đến BCTC (nếu có), trước doanh nghiệp cơng bố thơng tin tài đến bên liên quan bên doanh nghiệp nhà đầu tư Trong vai trị KTNB rà sốt quy trình hoạt động, QLRR hệ thống KSNB thuộc nội đơn vị, từ đưa ý kiến kiểm toán khuyến nghị cải thiện cương vị phận độc lập thuộc doanh nghiệp với mục đích nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vận hành hiệu đạt mục tiêu đề ra, báo cáo KTNB công bố đến đối tượng liên quan nội doanh nghiệp 48 Thông tin liên hệ Công ty PwC Việt Nam Sở Giao dịch Chứng khốn TP Hồ Chí Minh (HOSE) Văn phịng TP Hồ Chí Minh Tầng 8, Saigon Tower 29 Lê Duẩn, Quận ĐT: +84 28 3823 0796 16 Võ Văn Kiệt, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: + 84 28 3821 7713 Văn phịng Hà Nội Tầng 16 Keangnam Hanoi Landmark 72 Phạm Hùng, Quận Nam Từ Liêm ĐT: + 84 24 3946 2246 Bộ phận liên hệ Bộ phận liên hệ Phòng Marketing Truyền thơng Email: vn.marketing@vn.pwc.com Phịng Đối ngoại Email: hotline@hsx.vn Phòng Tư vấn Quản lý rủi ro Email: vn.enquiries@vn.pwc.com 49 Bản online https://www.pwc.com/vn/vn/services/risk-assurance.html Tài liệu nhằm mục đích cung cấp thơng tin tổng qt khơng sử dụng thay cho ý kiến tư vấn tư vấn viên chuyên nghiệp Tại PwC Việt Nam, mục tiêu chúng tơi tạo dựng uy tín xã hội giải vấn đề quan trọng Chúng thành viên mạng lưới công ty PwC 157 quốc gia với 276.000 nhân viên cam kết cung cấp dịch vụ kiểm tốn đảm bảo, tư vấn quản lý tài chính, tư vấn thuế pháp lý chất lượng cao Hãy trao đổi với vấn đề bạn tìm hiểu rõ chúng tơi cách truy cập trang web www.pwc.com/vn ©2020 Cơng ty TNHH PwC (Việt Nam) Bảo lưu quyền Trong tài liệu này, “PwC” Công ty TNHH PwC Việt Nam, số trường hợp mạng lưới PwC, cơng ty thành viên pháp nhân độc lập riêng biệt Vui lòng truy cập www.pwc.com/structure để biết thêm chi tiết