QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN KHMER CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TRƯỜNG BỔ TÚC VĂN HÓA PALI TRUNG CẤP NAM BỘ

19 2 0
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN KHMER CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TRƯỜNG BỔ TÚC VĂN HÓA PALI TRUNG CẤP NAM BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2015 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN KHMER CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TRƯỜNG BỔ TÚC VĂN HÓA PALI TRUNG CẤP NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRÀ VINH, NĂM 2020 TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ THẠCH RÍCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH THẠCH RÍCH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN KHMER CẤP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI TRƯỜNG BỔ TÚC VĂN HĨA PALI TRUNG CẤP NAM BỘ Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã ngành: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN SỸ THƯ TRÀ VINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực theo thực tế nghiên cứu chưa tác giả khác nghiên cứu công bố Trà Vinh, ngày tháng năm 2020 Học Viên TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Thạch Rích i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi cấp Lãnh đạo, Quý Thầy giáo, Cô giáo, bạn đồng nghiệp gia đình Trước hết, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Sỹ Thư người thầy, người hướng dẫn khoa học, tận tâm giúp đỡ, động viên định hướng tác giả suốt trình làm chuyên đề hoàn thiện luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô trực tiếp giảng dạy cho tác giả suốt thời gian học tập lớp Cao học Quản lý Giáo dục Đồng thời, xin cảm ơn Quý thầy Ban Giám hiệu, phịng ban, khoa - Trường Đại học Trà Vinh tạo điều kiện thuận lợi thời gian tác giả học tập trường Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với: - Lãnh đạo phòng Giáo dục dân tộc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Sóc Trăng, tỉnh Trà Vinh; thầy, cô cán quản lý, giáo viên dạy môn Ngữ văn Khmer Học viên trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ, trường Trung cấp Pali - Khmer tỉnh Trà Vinh - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, khích lệ; chia thơng tin, tài liệu; đóng góp nhiều ý kiến quý báu hết lòng giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều nỗ lực cố gắng thân song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp, dẫn Q thầy cơ, Q đồng nghiệp để tác giả hồn thiện đề tài có giá trị thực tiễn cao Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt ix Danh mục bảng x Tóm tắt xi MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Về lý luận MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 4.2.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 4.2.3 Phương pháp vấn 4.3 Phương pháp thống kê toán học PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 5.2 Phạm vi không gian 5.3 Phạm vi thời gian ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 6.1 Đối tượng nghiên cứu 6.2 Đối tượng khảo sát KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN KHMER iii TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ 1.2 Về thực tiễn 1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Khái niệm hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer 1.2.1.1 Hoạt động dạy học 1.2.1.2 Hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer 1.2.2 Khái niệm quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer 1.2.2.1 Quản lý 1.2.2.2 Quản lý giáo dục 10 1.2.2.3 Quản lý nhà trường 11 1.2.2.4 Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer 12 1.3 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN KHMER CẤP THPT 12 1.3.1 Vị trí, vai trị mơn Ngữ văn Khmer cấp THPT 12 1.3.1.1 Môn Ngữ văn Khmer mơn văn hóa 15 1.3.1.2 Mơn Ngữ văn Khmer góp phần phát triển tư 15 1.3.1.3 Môn Ngữ văn Khmer công cụ, phương tiện giao tiếp 16 1.3.1.4 Mơn ngữ văn Khmer góp phần hình thành phát triển nhân cách học viên 17 1.3.3 Nội dung hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp Trung học phổ thông trường Bổ túc văn hóa Pali Trung cấp Nam Bộ 19 1.3.3.1 Hoạt động người dạy 19 1.3.3.2 Hoạt động người học 23 1.3.3.3 Kiểm tra, đánh giá kết học tập HV 23 1.3.3.4 Phương tiện, thiết bị hỗ trợ hoạt động dạy học 24 1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN KHMER CẤP TRUNG HỌC PHỔ THONG 24 1.4.1 Vị trí, nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer Hiệu trưởng trường Bổ túc văn hóa Pali Trung cấp Nam Bộ 24 1.4.2 Mục tiêu quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer 26 1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer 27 1.4.3.1 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn 28 iv 1.4.3.2 Quản lý hoạt động dạy giáo viên môn Ngữ văn Khmer 28 1.4.3.3 Quản lý hoạt động học tập học viên 29 1.4.3.4 Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên 30 1.4.3.5 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn Ngữ văn Khmer 31 1.4.3.6 Quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer 31 1.5 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN KHMER 32 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 32 1.5.2 Các yếu tố khách quan 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC DẠY MÔN NGỮ VĂN KHMER CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TRƯỜNG BỔ TÚC VĂN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI, GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỦA CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 37 2.1.1 Về vị trí địa lý tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội 37 2.1.2 Về tình hình phát triển giáo dục đào tạo vùng đồng bào dân tộc Khmer 38 2.2.3 Khái quát trường Bổ túc văn hóa Pali Trung cấp Nam Bộ 38 2.2.3.1 Về quy mô trường lớp 40 2.2.3.2 Về đội ngũ cán bô quản lý, giáo viên, nhân viên 41 2.2.3.3 Về sở vật chất, thiết bị dạy học 41 2.2.3.4 Về chất lượng giáo dục 42 2.2 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 42 2.2.1 Địa bàn nghiên cứu 42 2.2.2 Mục đích khảo sát 42 2.2.3 Nội dung khảo sát 42 2.2.4 Đối tượng khảo sát 43 2.2.5 Phương pháp khảo sát 43 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC MÔN NGỮ VĂN KHMER CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TRƯỜNG BTVH PALI TRUNG CẤP NAM BỘ 44 2.3.1 Thực trạng hoạt động dạy giáo viên 44 2.3.1.1 Thực trạng nhận thức hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer 44 2.3.1.2 Thực trạng hoạt động dạy giáo viên 45 v TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ HÓA PALI TRUNG CẤP NAM BỘ 37 2.3.1.3 Thực trạng hoạt động học môn Ngữ văn Khmer học viên 51 2.3.1.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Ngữ văn Khmer học viên 55 2.3.1.5 Thực trạng điều kiện, phương tiện phục vụ cho việc dạy học môn Ngữ văn Khmer 56 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN KHMER CẤP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI TRƯỜNG BỔ TÚC VĂN HĨA PALI TRUNG CẤP NAM BỘ 56 2.4.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy môn Ngữ văn Khmer giáo viên 56 2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động học môn Ngữ văn Khmer học viên 61 2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn Khmer - Pali 65 2.4.4 Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Ngữ văn Khmer trường Bổ túc văn hóa Pali Trung cấp Nam Bộ 66 2.4.5 Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên 67 2.4.6 Thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn Khmer 69 2.5 THỰC TRẠNG NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN KHMER 71 2.5.1 Thực trạng yếu tố chủ quan 71 2.5.2 Thực trạng yếu tố khách quan 72 2.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG 73 2.6.1 Ưu điểm 74 2.6.2 Hạn chế 75 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 75 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC DẠY MÔN NGỮ VĂN KHMER CẤP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI TRƯỜNG BỔ TÚC VĂN HĨA PALI TRUNG CẤP NAM BỘ 79 3.1 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP 79 3.1.1 Những định hướng quản lý hoạt động dạy học 79 3.1.2 Những chủ trương hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer 81 3.2 CÁC NGYÊN TẮC ĐỀ XUÂ`T BIỆN PHÁP 82 3.2.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục 82 vi 3.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn 82 3.2.3 Đảm bảo tính lịch sử 82 3.2.4 Đảm bảo tính hệ thống 82 3.2.5 Đảm bảo tính đồng 82 3.2.6 Đảm bảo tính khả thi 83 3.3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN KHMER CẤP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI TRƯỜNG BỔ TÚC VĂN HĨA PALI TRUNG CẤP NAM BỘ 83 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ Cán quản lý, Giáo viên, Học viên tầm quan trọng môn Ngữ văn Khmer 83 3.3.1.1 Mục tiêu biện pháp 83 3.3.2 Biện pháp 2: Tăng cường quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer trường bổ túc văn hóa Pali Trung cấp Nam Bộ 85 3.3.2.1 Mục tiêu biện pháp 85 3.3.2.2 Nội dung cách thức thực 86 3.3.3 Biện pháp 3: Nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy giáo viên môn Ngữ văn Khmer trường bổ túc văn hóa Pali Trung cấp Nam Bộ 89 3.3.3.1 Mục tiêu biện pháp 89 3.3.3.2 Nội dung cách thức thực 89 3.3.4 Biện pháp 4: Nâng cao hiệu quản lý hoạt động học môn Ngữ văn Khmer trường bổ túc văn hóa Pali Trung cấp Nam Bộ 93 3.3.4.1 Mục tiêu biện pháp 93 3.3.4.2 Nội dung cách thức thực 93 3.3.5 Biện pháp 5: Tăng cường quản lý cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ cho giáo viên môn Ngữ văn Khmer 94 3.3.5.1 Mục tiêu biện pháp 94 3.3.5.2 Nội dung cách thức thực 95 3.3.6 Biện pháp 6: Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Ngữ văn Khmer 96 3.3.7 Biện pháp 7: Tổ chức điều kiện hỗ trợ cho hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer 98 vii TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ 3.3.1.2 Nội dung cách thức thực 83 3.3.7.1 Mục tiêu biện pháp 98 3.3.7.2 Nội dung cách thức thực 99 3.3.8 Mối quan hệ biện pháp 99 3.4 KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 100 3.4.1 Giới thiệu khảo nghiệm 100 3.4.2 Kết khảo nghiệm tính cấn thiết tính khả thi 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 KẾT LUẬN 104 1.1 Về mặt lý luận 104 1.2 Về mặt thực tiễn 104 KHUYẾN NGHỊ 105 2.1 Đối với vụ giáo dục dân tộc giáo dục tạo 105 2.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc trăng 105 2.3 Đối với sở giáo dục đào tạo tỉnh Sóc trăng 106 2.4 Đối với Ban dân tộc, Sở nội vụ (ban tơn giáo) Hội đồn kết sư sãi yêu nước tỉnh khu vực Nam 106 2.5 Đối với hiệu trưởng trường bổ túc văn hóa pali trung cấp nam 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC viii BGH: Ban Giám hiệu BTVH: Bổ túc văn hóa CB: Cán CBQL: Cán quản lý CSVC: Cơ sở vật chất DTCNTX: Dân tộc chuyên nghiệp thường xuyên DTNT: Dân tộc nội trú DTTS: Dân tộc thiểu số ĐBSCL: Đồng sông cửu long GD&ĐT: Giáo dục đào tạo GV: Giáo viên GVCN: Giáo viên chủ nhiệm HV: Học viên KT-XH: Kinh tế - xã hội LLCT: Lý luận trị NV: Nhân viên PPDH: Phương pháp dạy học PPGD: Phương pháp giáo duc PTDTNT: Phổ thông dân tộc nội trú QLNT: Quản lý nội trú SGK: Sách giáo khoa TC-HC-QT: Tổ chức – hành – quản trị THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông UBND: Uỷ ban nhân dân VH-XH: Văn hóa – xã hội ix TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Kế hoạch dạy học 20 Bảng 2.1 Tổng số học viên trường (2018-2019) 40 Bảng 2.2 Thống kê số lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên 41 Bảng 2.3 Chất lượng giáo dục Học viên THPT năm gần 42 Bảng 2.4 Trình độ đào tạo, bồi dưỡng GV trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ trường Trung cấp Pali - Khmer tỉnh Trà Vinh 45 Bảng 2.5 Nhận định Thầy/ Cô lực giảng dạy môn Ngữ văn Khmer đội ngũ giáo viên trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ 47 Bảng 2.6 Đánh giá Thầy/ Cô thực trạng hoạt động dạy môn Ngữ văn Khmer trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ 49 Bảng 2.7 Ý kiến Thầy/Cô mức độ thực hoạt động học môn Ngữ văn Khmer trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ theo nội dung sau đây: 54 Bảng 2.8 Chất lượng môn Ngữ văn Khmer năm gần 55 Bảng 2.9 Thống kê điều kiện, phương tiện phục vụ việc dạy học môn Ngữ văn Khmer trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ (năm học 2018-2019) 56 Bảng 2.10 Quý Thầy/Cô cho biết ý kiến mức độ thực việc quản lý hoạt động dạy môn Ngữ văn Khmer trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộtheo nội dung sau 57 Bảng 2.11 Quý Thầy/Cơ cho biết ý kiến mức độ thực quản lý hoạt động học môn Ngữ văn Khmer trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ 63 Bảng 2.12 Tự đánh giá mức độ thực nội dung hoạt động học tập thân Sư 65 Bảng 2.13 Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn Khmer – Pali 66 Bảng 2.14 Thực trạng bồi dưỡng chuyên môn cho GV môn Ngữ văn Khmer 67 Bảng 2.15 Quý Thầy/Cô cho biết ý kiến mức độ thực quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Ngữ văn Khmer HV 68 Bảng 2.16 Thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ việc dạy học môn Ngữ văn Khmer 70 Bảng 3.1 Tổng hợp kết tính cần thiết biện pháp 101 Bảng 3.2 Tổng hợp kết tính khả thi biện pháp 102 x TÓM TẮT Luận văn “Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp trung học phổ thơng trường Bổ túc văn hóa Pali Trung cấp Nam Bộ”, thực từ tháng 11 năm 2019 đến tháng năm 2020 Mục tiêu nghiên cứu luận văn nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp Trung học phổ thông khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp Trung học phổ thông trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ, từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp Trung học phổ thông trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiếng Khmer trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ Để giải vấn đề nghiên cứu, tác giả tiếp cận lý thuyết quản lý hoạt động dạy học sử dụng nhóm phương Những kết luận văn Trên sở xác lập khái niệm đề tài, tác giả xác lập lý luận hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp THPT; Vị trí, vai trị mơn Ngữ văn Khmer cấp THPT, Sự cần thiết việc dạy học môn Ngữ văn Khmer, Nội dung hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp THPT Luận văn sâu phân tích lý luận Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp THPT xem xét yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer Luận văn khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp trung học phổ thông trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ, từ rút ưu điểm, hạn chế xác định nguyên nhân hạn chế Trên sở đó, luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp trung học phổ thông trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp trung học phổ thơng Thơng qua đó, luận văn khẳng định nội dung công tác quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp trung học phổ thông Luận văn mô tả khách quan thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp trung học phổ thông trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ Luận văn đề xuất biện pháp có tính cần thiết, khả thi cho việc quản lý hoạt động dạy học xi TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ pháp nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiễn phương pháp thống kê tốn học mơn Ngữ văn Khmer cấp Trung học phổ thông sau: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV, HV tầm quan trọng môn Ngữ văn Khmer; Tăng cường quản lý hoạt động chuyên môn tổ Khmer - Pali; Nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy GV Ngữ văn Khmer; Nâng cao hiệu quản lý hoạt động học môn Ngữ văn Khmer học viên; Tăng cường công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên; Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Ngữ văn Khmer; Tổ chức điều kiện hỗ trợ cho hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer Hướng nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu luận văn áp dụng cơng tác quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp trung học phổ thông trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ, trường Trung cấp Pali - Khmer tỉnh Trà Vinh trường THPT DTNT tỉnh Sóc Trăng; đồng thời theo dõi phản hồi từ đội ngũ cán quản lý, giáo viên dạy môn Ngữ văn Khmer cấp THPT để đánh giá thêm tính ứng dụng luận văn làm sở cho việc nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn xii MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Về lý luận Nước ta gồm 54 dân tộc anh em, có truyền thống đồn kết, đấu tranh nghiệp dựng nước giữ nước Mỗi dân tộc có đặc thù sắc riêng gắn vận mệnh với cộng đồng dân tộc Việt Nam Đồng bào Khmer có khoảng 1,3 triệu người sinh sống tập trung nhiều tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, An Giang số tỉnh, thành phố thuộc khu vực miền tây Nam Bộ, số sống Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Đơng Nam Bộ Điểm bật văn hóa người Khmer số dân tộc Việt Nam có ngơn ngữ (tiếng nói, chữ viết) hồn chỉnh, với việc có ngơn ngữ riêng, q trình tồn phát truyền thống dân tộc tôn giáo phong phú đa dạng Hiện nay, với xu hội nhập việc học tiếng Khmer trở thành nhu cầu thiếu em đồng bào dân tộc Tiếng Khmer phương tiện để giao tiếp sinh hoạt ngày người dân tộc vùng có đơng đồng bào, sư sãi Khmer sinh sống Đảng Nhà nước ta có sách ưu tiên đầu tư, khuyến khích phong trào dạy học tiếng Khmer trường từ tiểu học đến trung học phổ thông Tăng cường dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số, có tiếng nói, chữ viết dân tộc Khmer, Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 19/CT-TW ngày 10 tháng 01 năm 2018 tăng cường công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer tình hình mới, xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm “Phấn đấu đến năm 2020 xóa mù chữ cho đồng bào Xây dựng chương trình, quy chế thống nội dung giảng dạy, tuyển sinh trường bổ túc văn hóa Pali chữ Khmer cấp học Học viện Phật giáo Nam tông Khmer” Nhận thức rõ vị trí, vai trị giáo dục tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục khẳng định:“Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ triển người Khmer Nam Bộ không ngừng sáng tạo giá trị văn hóa, lễ hội hội, xây dựng bảo vệ tổ quốc, với tiến khoa học - công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động” Tiếng Khmer ngôn ngữ giống ngôn ngữ khác tổ chức dạy trường tiểu học, trung học sở trung học phổ thông tỉnh có đơng đồng bào Khmer Trong nhiều năm qua, việc dạy học tiếng Khmer có nhiều đổi bước đầu có chuyển biến Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu nghiệp phát triển đất nước thời kỳ hội nhập khu vực quốc tế việc dạy học tiếng Khmer bộc lộ nhiều yếu nhiều phương diện, trình độ tiếng Khmer học sinh, học viên tỉnh khu vực Nam Bộ nhìn chung cịn thấp, hiệu sử dụng hạn chế, phần lớn học sinh, học viên sử dụng chưa thành thạo ngữ pháp Khmer, tập làm văn, dịch thuật Khmer - Việt, Việt - Khmer để tham khảo, nghiên cứu tài liệu, văn cơng việc Điều dẫn đến lãng phí thời gian nguồn lực Nhà nước cá nhân trình dạy học tiếng Khmer 1.2 Về thực tiễn Tại trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ môn Ngữ văn Khmer triển khai dạy học từ cấp THCS đến cấp THPT cho học viên Trong năm qua, việc dạy môn Ngữ văn Khmer đem lại nhiều kết đáng kể Tuy nhiên, không tránh khỏi bất cập, yếu nhiều mặt nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, hình thức dạy học, phương tiện dạy học, người học lẫn người dạy, chất lượng dạy học Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng nguyên nhân cơng tác quản lý dạy học trường Do đó, tăng cường công tác quản lý, nâng cao chất lượng hiệu dạy học môn Ngữ văn Khmer trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ giai đoạn cần thiết Trước đây, có nhiều tác giả nghiên cứu việc biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy tiếng Khmer từ Tiểu học, THCS đến THPT, biên soạn Từ điển Khmer - Việt, Việt - Khmer Tuy nhiên, tới chưa có tác giả nghiên cứu việc quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp THPT Thực ra, việc dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp THPT trường có vai trị quan trọng, tạo tảng cho HV có khả trình bày vấn đề xã hội văn học tiếng Khmer qua hoạt động nói viết, thực hoạt động phân tích, tìm hiểu hình tượng văn học thể qua văn tiếng Khmer, thực trình phát hiện, nhận dạng, đối chiếu tiếng Khmer với tiếng Khmer có gốc Pali gốc Săngkrit, có thêm lực tư để học tốt môn khác, đặc biệt môn Tiếng việt tiếng Pali Bên cạnh đó, qua tìm hiểu việc dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp THPT trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ, nhận thấy nhiều năm qua, việc quản lý dạy học Ngữ văn Khmer đạt số kết định; nhiên nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu, kết thấp chưa đồng trường với trường trung học phổ thơng DTNT tỉnh Nhằm giữ gìn, phát huy tiếng nói, chữ viết dân tộc, yêu quý, trân trọng tự hào thành tựu văn học dân tộc Khmer dân tộc anh em khác cộng đồng dân tộc Việt Nam Có ý thức tham gia xây dựng văn học viết non trẻ, hứng thú tìm hiểu nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ văn bản, nghe, nói, đọc, viết với phong cách tiếng Khmer, ngơn ngữ có chức phong cách, phong phú, đa dạng dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp trung học phổ thông trường Bổ túc văn hóa Pali Trung cấp Nam Bộ” để làm luận văn thạc sĩ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Tìm kiếm biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp trung học phổ thông trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn Khmer, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp trung học phổ thông; Khảo sát thực tiễn quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp trung học phổ thông trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ; Đề xuất biện pháp quản lý quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp trung học phổ thông trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Trong năm qua, trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ quan tâm, đề biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp THPT đạt số kết định Tuy nhiên, so với yêu cầu đổi mới, công tác quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp THPT nhiều hạn chế, bất cập, cần TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Xuất phát từ lý đây, chọn vấn đề “Quản lý hoạt động tháo gỡ Nếu xác lập sở lý luận đắn khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp THPT trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ cách khách quan đề xuất biện pháp quản lý hoạt động cách khoa học, khả thi PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tổng hợp tài liệu, phân loại hệ thống hóa lý thuyết nguyên tắc chung việc dạy học dạy tiếng, phương pháp dạy học nhằm xây dựng sở lý luận hoạt động quản lý dạy học mơn Ngữ văn Khmer 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Nhằm khảo sát đánh giá thực trạng việc dạy học Ngữ văn Khmer quản lý việc dạy học môn Ngữ văn Khmer trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ Đối tượng điều tra: Lãnh đạo chun viên Phịng DTCNTX Sở GDĐT Sóc Trăng, Trà Vinh, Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, giáo viên học viên trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ, trường Trung cấp Pali - Khmer tỉnh Trà Vinh Ngoài ra, qua phương pháp xin ý kiến chuyên gia đánh giá tính cấp thiết, khả thi biện pháp đề 4.2.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Nghiên cứu báo cáo tổng kết kinh nghiệm quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer để tìm hiểu thực trạng việc dạy học Ngữ văn Khmer quản lý việc dạy học môn Ngữ văn Khmer trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ 4.2.3 Phương pháp vấn Phỏng vấn sâu số CBQL GD, GV thực trạng dạy học Ngữ văn Khmer quản lý việc dạy học môn Ngữ văn Khmer trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ nhằm hỗ trợ cho phương pháp điều tra phiếu hỏi 4.3 Phương pháp thống kê toán học Sau thu thập phiếu khảo sát ý kiến, dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 5.1 Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp THPT Biện pháp đề xuất dành cho Hiệu trưởng Tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp THPT năm học 2018-2019 gồm: lớp 10, lớp 11 lớp 12 5.2 Phạm vi không gian Nghiên cứu hoạt động giảng dạy môn Ngữ văn Khmer trường Bổ túc văn hóa Pali Trung cấp Nam Bộ 5.3 Phạm vi thời gian Thời gian khảo sát thực trạng từ năm học 2016-2017 đến năm học 2018-2019 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 6.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp THPT trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ Đối tượng tiến hành khảo sát gồm: Lãnh đạo chuyên viên phòng DTCNTX Sở GDĐT Sóc Trăng, Trà Vinh: 4; CBQL, nguyên CBQL trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ: 9; Tổ trưởng chuyên môn: 1; Giáo viên Ngữ văn Khmer - Pali: 7; HV: 120 Khảo sát trường Trung cấp Khmer - Pali tỉnh Trà Vinh đối chứng gồm: Cán quản lý: 4; Tổ trưởng chuyên môn: 1; Giáo viên Ngữ văn Khmer - Pali: 10; HV: 126 KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp THPT trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Khmer cấp THPT trường BTVH Pali Trung cấp Nam Bộ TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ 6.2 Đối tượng khảo sát ... KT-XH: Kinh tế - xã hội LLCT: Lý luận trị NV: Nhân viên PPDH: Phương pháp dạy học PPGD: Phương pháp giáo duc PTDTNT: Phổ thông dân tộc nội trú QLNT: Quản lý nội trú SGK: Sách giáo khoa TC-HC-QT:... viên Ngữ văn Khmer - Pali: 7; HV: 120 Khảo sát trường Trung cấp Khmer - Pali tỉnh Trà Vinh đối chứng gồm: Cán quản lý: 4; Tổ trưởng chuyên môn: 1; Giáo viên Ngữ văn Khmer - Pali: 10; HV: 126... 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI, GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỦA CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 37 2.1.1 Về vị trí địa lý tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội 37 2.1.2 Về tình hình

Ngày đăng: 28/12/2022, 16:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan