Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
2,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN VĂN NGHÌN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUN MƠN NGỮ VĂN CỦA HIỆU TRƢỞNG Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN VĂN NGHÌN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN NGỮ VĂN CỦA HIỆU TRƢỞNG Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƢƠNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS PHAN VĂN KHA THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, đƣợc xuất phát từ yêu cầu phát sinh cơng việc để hình thành hƣớng nghiên cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập đƣợc trình nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc công bố trƣớc Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Trần Văn Nghìn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Tháii Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Các thầy giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản lý, ngƣời thầy trang bị cho tri thức kinh nghiệm quý báu lĩnh vực quản lý khoa học giáo dục Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Sau đại học, khoa Tâm lý giáo dục trƣờng Đại học Sƣ phạm, trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên, lãnh đạo Sở Giáo dục đào tạo Hải Dƣơng, bạn bè đồng nghiệp động viên, nhiệt tình giúp đỡ tơi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin tỏ lịng biết ơn GS.TS Phan Văn Kha - Viện trƣởng Viện Khoa học Giáo dục tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Trần Văn Nghìn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học TháiiiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Những đóng góp luận văn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu 8 Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN NGỮ VĂN CỦA HIỆU TRƢỞNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 12 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 1.2 Một số khái niệm 13 1.2.1 Quản lý 13 1.2.2 Quản lý giáo dục 14 1.2.3 Quản lý nhà trƣờng 15 1.3 Nội dung quản lý nhà trƣờng 17 1.3.1 Quản lý máy tổ chức đội ngũ nhân trƣờng học 17 1.3.2 Các chức quản lý nhà trƣờng 17 1.4.Vị trí, vai trò, nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trƣởng trƣờng THPT 19 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học TháiiiiNgun http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.4.1 Vị trí, vai trị Hiệu trƣởng trƣờng trung học 19 1.4.2 Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trƣởng 21 1.5 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn 22 1.5.1 Chức năng, nhiệm vụ tổ chuyên môn 22 1.5.2 Ngƣời tổ trƣởng chuyên môn trƣờng THPT 23 1.5.3 Nguyên tắc quản lý hoạt động tổ chuyên môn 26 1.5.4.Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn 26 1.5.5 Cơ chế phối hợp tổ chuyên môn trƣờng THPT 27 1.6 Ý nghĩa việc tăng cƣờng công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN NGỮ VĂN CỦA HIỆU TRƢỞNG Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN BÌNH GIANG - TỈNH HẢI DƢƠNG 30 2.1 Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng 30 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng 30 2.1.2 Tình hình giáo dục THPT huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng 32 2.2 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ TTCM Hiệu trƣởng trƣờng THPT huyện Bình Giang 35 2.2.1 Về số lƣợng tổ chuyên môn biên chế TCM 35 2.2.2 Trình độ chun mơn TTCM uy tín TTCM GV 37 2.2.3 Phẩm chất trị đạo đức tổ trƣởng chun mơn 38 2.2.4 Năng lực cá nhân TTCM 39 2.2.5 Yêu cầu bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý TTCM 41 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trƣởng trƣờng THPT huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng 42 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học TháiivNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.3.1 Thực trạng hoạt động xây dựng kế hoạch phân công chuyên môn tổ chuyên môn 42 2.3.2 Thực trạng quản lý việc đổi phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học 45 ng, bồi dƣỡng HSG - phụ đạo HS yếu nghiên c 48 50 ng 52 2.4.Thực trạng sử dụng biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn 53 2.5 Đánh giá mặt tích cực hạn chế quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trƣởng trƣờng THPT thành phố Hà Đông 54 2.5.1 Đánh giá mặt tích cực 54 2.5.2 Những mặt hạn chế 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 57 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN NGỮ VĂN CỦA HIỆU TRƢỞNG Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN BÌNH GIANG TỈNH HẢI DƢƠNG 58 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 58 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 58 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 59 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 60 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Ngữ văn Hiệu trƣởng trƣờng THPT huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng 60 3.2.1 Biện pháp quản lý nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc quản lý đội ngũ TTCM 60 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học TháivNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2.2 Biện pháp quản lý việc phân công rõ ràng, cụ thể trách nhiệm cho TTCM 62 3.2.3 Biện pháp quản lý đào tạo bồi dƣỡng, nâng cao phẩm chất, lực cho TTCM 63 3.2.4 Biện pháp quản lý kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn 67 3.2.5 Biện pháp quản lý việc thực qui chế chuyên môn 69 3.2.6 Biện pháp quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn 71 3.2.7 Biện pháp quản lý công tác tra, kiểm tra, đánh giá chất lƣợng GV 73 3.2.8 Biện pháp quản lý cải tiến chế độ giao ban, báo cáo TTCM với HT 75 3.2.9 Biện pháp quản lý đổi xếp loại thi đua TCM xây dựng điển hình TCM 75 3.2.10 Biện pháp quản lý xây dựng, thực sách đào tạo, bồi dƣỡng hợp lý 77 3.2.11 Những điều kiện hỗ trợ thực biện pháp 81 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Khuyến nghị 88 2.1 Đối với Bộ giáo dục đào tạo 88 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hải Dƣơng 88 2.3 Đối với quyền địa phƣơng 89 2.4 Đối với nhà trƣờng 89 2.5 Đối với cán quản lý trƣờng trung học phổ thông 89 2.6 Đối với giáo viên 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học TháiviNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BBTTW Ban Bí thƣ trung ƣơng BCHTW Ban chấp hành trung ƣơng BGH Ban giám hiệu CBGV Cán giáo viên CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất ĐHSP Đại học Sƣ phạm GD - ĐT Giáo dục - đào tạo GV Giáo viên GVG Giáo viên giỏi HS Học sinh HSG Học sinh giỏi HT Hiệu trƣởng NXB Nhà xuất PTDH Phƣơng tiện dạy học PPDH Phƣơng pháp dạy học THPT Trung học phổ thông TTCM Tổ trƣởng chuyên môn TCM Tổ chuyên môn UBND Uỷ ban nhân dân TS Tiến sĩ PGS Phó giáo sƣ GS Giáo sƣ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học TháiivNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy mơ trƣờng, lớp, học sinh THPT huyện Bình Giang 32 Bảng 2.2 Hạnh kiểm học lực học sinh THPT huyện Bình Giang từ năm học 2009-2010 đến năm học 2013-2014 33 Bảng 2.3 Số lƣợng cán bộ, giáo viên, trình độ đào tạo trƣờng trung học phổ thông huyện Bình Giang 33 Bảng 2.4 Số lƣợng BGH, TTCM, GV trƣờng đƣợc khảo sát 35 Bảng 2.5 Kết khảo sát việc có cần trì nhiều môn tổ chuyên môn 36 Bảng 2.6 Kết điều tra u cầu trình độ chun mơn TTCM 37 Bảng 2.7 Kết khảo sát tiêu chuẩn phẩm chất trị, đạo đức TTCM 39 Bảng 2.8 Kết khảo sát tiêu chuẩn lực cá nhân TTCM 40 Bảng 2.9 Khảo sát yêu cầu bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý TTCM 41 Bảng 2.10 Kết khảo sát việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn trƣờng THPT huyện Bình Giang 42 Bảng 2.11 Kết khảo sát việc xây dựng kế hoạch giảng dạy GV trƣờng THPT huyện Bình Giang 43 44 Bảng 2.13 Thực trạng quản lý việc đổi phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học 45 Bảng 2.14 Kết khảo sát nội dung sinh hoạt tổ chuyên mơn trƣờng THPT huyện Bình Giang 48 49 HT 50 51 52 Bảng 3.1 Khảo sát tính cần thiết biện pháp 83 Bảng 3.2 Khảo sát tính khả thi biện pháp 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học TháivNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Xuất phát từ yêu cầu đổi nghiệp giáo dục giai đoạn nay, với mục tiêu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Luận văn phân tích, lý giải làm sáng tỏ, thực đƣợc nhiều vấn đề nghiên cứu Quá trình nghiên cứu đề tài đem lại kết nhƣ sau: Hệ thống kết nghiên cứu quản lý giáo dục Những khái niệm: quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng, chức quản lý, vị trí vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn HT trƣờng THPT, TTCM yêu cầu tất yếu việc quản lý hoạt động TCM HT đƣợc làm sáng tỏ Thực trạng công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn, nêu cao vai trị quản lý TTCM HT trƣờng THPT huyện Bình Giang bối cảnh chung kinh tế - xã hội, văn hóa địa phƣơng có nhiều chuyển biến tích cực đạt số kết bƣớc đầu, song nhiểu bất cập việc quản lý hoạt động TCM hoạt động dạy học Nội dung trọng tâm đề tài đề xuất biện pháp quản lý HT hoạt động TCM trƣờng THPT huyện Bình Giang mà chúng tơi đƣa 10 nhóm: - Biện pháp quản lý nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc quản lý đội ngũ TTCM - Biện pháp quản lý phân công rõ ràng cụ thể trách nhiệm cho TTCM - Biện pháp quản lý đào tạo bồi dƣỡng, nâng cao phẩm chất, lực cho TTCM - Biện pháp quản lý kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn - Biện pháp quản lý đạo việc thực qui chế chuyên môn - Biện pháp quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn - Biện pháp quản lý công tác tra, kiểm tra, đánh giá chất lƣợng GV - Biện pháp quản lý cải tiến chế độ giao ban, báo cáo TTCM HT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái 87Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Biện pháp quản lý đổi xếp loại thi đua TCM xây dựng điển hình TCM - Biện pháp quản lý xây dựng, thực sách đào tạo, bồi dƣỡng hợp lý Đồng thời nêu điều kiện hỗ trợ thực biện pháp Mỗi biện pháp có tính độc lập tƣơng đối nó, nhƣng có mối quan hệ biện chứng với nhau, có tác động qua lại với Ngƣời HT biết vận dụng khéo léo, kết hợp hài hòa đồng biện pháp công tác quản lý điều kiện hỗ trợ thực đƣợc đáp ứng chắn đem lại hiệu tốt Kết nghiên cứu thực đƣợc mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu khẳng định đƣợc giả thuyết khoa học đề tài Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ giáo dục đào tạo Có chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng thƣờng xuyên nghiệp vụ quản lý trƣờng học cho đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn nhà trƣờng nói chung, trƣờng trung học phổ thơng nói riêng để nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý, lý luận khoa học quản lý chấm dứt tình trạng quản lý theo kinh nghiệm 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hải Dương - Chỉ đạo trƣờng đầu tƣ CSVC - PTDH theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa Tạo điều kiện kinh phí cho đội ngũ lãnh đạo nhà trƣờng, TTCM đƣợc tập huấn, tham quan, giao lƣu, học hỏi kinh nghiệm quản lý trƣờng có chất lƣợng giảng dạy tốt - Tăng cƣờng tổ chức hoạt động nhƣ: bồi dƣỡng chuyên đề, hội thảo khoa học, đổi PPDH, chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, tập huấn nâng cao lực quản lý đội ngũ BGH TTCM - Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra cán quản lý nhà trƣờng có hoạt động TCM Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái 88Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Xây dựng kế hoạch chiến lƣợc qui hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ GV, TTCM để bƣớc bổ nhiệm cán quản lý đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển giáo dục 2.3 Đối với quyền địa phương Cần cụ thể hoá chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo thơng qua sách giáo dục địa phƣơng Thực sách ƣu đãi với nhà giáo cán quản lý giáo dục Hỗ trợ có hiệu nhà trƣờng đợt thực mục tiêu đổi giáo dục quản lý giáo dục 2.4 Đối với nhà trường - Các hiệu trƣởng nhà trƣờng cần phân cấp rõ ràng quản lý hoạt động chuyên môn để thấy rõ phần việc hiệu trƣởng, tổ trƣởng, giáo viên, tránh tình trạng ơm đồm cơng việc, chồng chéo đạo thực - Quan tâm mức vật chất, tinh thần đến đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn - Lựa chọn xây dựng đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn phải phù hợp với điều kiện nhà trƣờng - Sắp xếp phân bổ tổ chuyên môn hợp lý, không nên để tổ chuyên môn nhiều mơn, khó khăn cho cơng tác đạo chun môn quản lý tổ trƣởng - Để hoạt động chun mơn tốt hiệu trƣởng cần có đầu tƣ sở vật chất cho phịng mơn - Cán quản lý nhà trƣờng phải không ngừng tự rèn luyện để nâng cao phẩm chất lực nhằm đáp ứng tốt nhiệm vụ quản lý nhà trƣờng giai đoạn 2.5 Đối với cán quản lý trường trung học phổ thông Phải chủ động việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn từ đầu năm học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái 89Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng, khuyến khích, động viên TTCM đội ngũ kế cận tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao phẩm chất trị, trình độ chun mơn, nâng cao lực sƣ phạm lực quản lý Tin tƣởng, giao quyền hạn định cho TTCM công tác quản lý hoạt động tổ; thƣờng xuyên kiểm tra công tác quản lý tổ TTCM để giúp GV TTCM hoàn thành nhiệm vụ đạt hiệu cao Cán quản lý nhà trƣờng phải ngƣời gƣơng mẫu, đầu việc trau dồi phẩm chất trị, chuyên môn nghiệp vụ, tự học đổi phƣơng pháp, hình thức, kế hoạch tổ chức dạy học Hiệu trƣởng cần xây dựng khối đoàn kết trí nhà trƣờng, thực tốt quy chế dân chủ trƣờng học, vận dụng linh hoạt kiến thức quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng quản lý chất lƣợng dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học nhà trƣờng trung học phổ thông 2.6 Đối với giáo viên - Giáo viên cần tích cực việc đổi phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học ý đến việc hƣớng dẫn cho học sinh hình thành lực tự học, tự nghiên cứu - Tăng cƣờng vai trò chủ thể học sinh trình nhận thức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái 90Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2003), Tổng quan tổ chức quản lý, tài liệu giảng Đặng Quốc Bảo (2009), Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục, NXB giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2010), Những vấn đề lãnh đạo - quản lý vận dụng vào điều hành nhà trƣờng, tài liệu giảng Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng, cấp trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2011), Điều lệ trƣờng trung học phổ thơng trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hanh kèm thông tƣ số 12/2011/TTBGĐT ngày 28/3/2011 Bộ trƣởng Bộ GD - ĐT Bộ Giáo dục & Đào tạo (2001), Các qui định nhà trƣờng, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2002), Ngành GD thực nghị TW2 (khóa VIII) nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), tập huấn bồi dƣỡng cán quản lý giáo dục triển khai chƣơng trình, sách giáo khoa năm hoc 2005 - 2006, tài liệu lƣu hành nội Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 10 Chính phủ (2001), Chiến lƣợc phát triển Giáo dục 2001 - 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Cơ sở khoa học quản lý, đề cƣơng giảng 12 Nguyễn Đình Chỉnh - Phạm Ngọc Uyên (1998), Tâm lý học quản lý, NXB Giáo dục, HN 13 Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái 91Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 14 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB trị quốc gia, HN 15 Nguyễn Công Giáp (2010), Quản lý nhân sự, tài liệu giảng 16 Trần Ngọc Giao (2010), Khoa học quản lý, tài liệu giảng 17 Nguyễn Thị Minh Hằng (2010), Tâm lý học quản lý, tài liệu giảng 18 Vũ Ngọc Hải (2010), Chính sách kế hoạch phát triển giáo dục, tài liệu, giảng 19 Đặng Xuân Hải (2010), Quản lý thay đổi vận dụng quản lý nhà trƣờng, tài liệu giảng 20 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Hội khoa học kinh tế Việt Nam (2005), Giáo dục Việt Nam 1945 - 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hội khoa học kinh tế Việt Nam (2005), Giáo dục Việt Nam 1945 - 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Học viện hành quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Giáo trình quản lý hành nhà nƣớc, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Kiểm (2004), Khoa học giáo dục, Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội 25 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 26 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1988), tồn tập, tập 4, NXB Sự thật, Hà Nội 28 Trần Tuyết Oanh (2000), Giáo dục học I,III, NXB Trƣờng Đại học Sƣ pham, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Quang (1992), khái niệm quản lý giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái 92Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 30 Vũ Hào Quang (2001), xã hội học quản lý, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 31 Quốc Hội nƣớc CH XHCN Việt Nam (2004), Hiến pháp nƣớc CH XHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi), NXB trị Quốc gia, Hà Nội 32 Quốc Hội nƣớc CH XHCN Việt Nam (2009), Luật giáo dục, NXB lao động - xã hội,Hà Nội 33 Hoàng Minh Thao - Hà Thế Truyền (2003), Quản lý giáo dục TH theo định hƣớng CNH - HĐH, NXB giáo dục, Hà Nội 34 Hà Thế Truyền (2011), Quản lý hoạt động dạy học trƣờng THPT, tài liệu giảng 35 Nguyễn Thành Vinh (2011), Phát triển chƣơng trình giáo dục, tài liệu giảng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái 93Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường THPT) Để giúp chúng tơi tìm hiểu thực trạng công tác quản lý tổ trƣởng chuyên môn Hiệu trƣởng trƣờng THPT nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trƣớc yêu cầu công CNH - HDH đất nƣớc Xin ông / bà vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau đây: (Nếu đồng ý với nội dung nào, xin ông / bà dánh dấu X vào bên cạnh mục tƣơng ứng) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q Ơng/ Bà! : : : p phân công b Giao cho TTCM ? a R b C Tr chuyên môn? Không ? c Ông ? ? ….năm 2014 ) ( THPT) - cạnh tƣơng ứng) ( ) : Theo Ông ( TT : TT nhân BGH TTCM GV BGH TTCM GV BGH TTCM GV chuyên môn Tham mƣu CNTT : : b ) c : …………………………………………… … ( : ……………………………………………… ……… : b Giao cho TTCM ………… ……………………………………… nh ? chuyên môn? Không ? a b c Ông( ? ? 2014 ( , xin ông( ) ) /cô! TT thi Biện pháp quản lý nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc quản lý đội ngũ TTCM Biện pháp quản lý phân công rõ ràng cụ thể trách nhiệm cho TTCM Biện pháp quản lý đào tạo bồi dƣỡng, nâng cao phẩm chất, lực cho TTCM Biện pháp quản lý kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn Biện pháp quản lý đạo việc thực qui chế chuyên môn Biện pháp quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn Biện pháp quản lý công tác tra, kiểm tra, đánh giá chất lƣợng GV Biện pháp quản lý cải tiến chế độ giao ban, báo cáo TTCM HT Biện pháp quản lý đổi xếp loại thi đua TCM xây dựng điển hình TCM Biện pháp quản lý xây dựng, 10 thực sách đào tạo, bồi dƣỡng hợp lý Những điều kiện hỗ trợ thực 11 biện pháp ? : …… ……………… ………………… …… .… …………… ?………… ……………………………………… 2014 ( ) ... sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động tổ chuyên môn Ngữ văn Hiệu trƣởng trƣờng trung học phổ thơng huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng + Chƣơng Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn Ngữ văn Hiệu. .. hoạt động tổ chuyên môn Ngữ văn Hiệu Trƣởng trƣờng trung học phổ thông huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng Những đóng góp luận văn 3.1 Làm rõ thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn Ngữ văn Hiệu. .. giỏi, quản lý tốt tổ chun mơn chất lƣợng dạy học lên Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Quản lý hoạt động tổ chuyên môn Ngữ văn Hiệu trưởng trường trung học phổ thơng huyện Bình Giang, tỉnh Hải