1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KINH LÁ BUÔNG (SATRA) TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI KHMER Ở TỈNH TRÀ VINH

18 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 418,28 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KIM CHANE THA KINH LÁ BUÔNG (SATRA) TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI KHMER Ở TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC TRÀ VINH, NĂM 2020 TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ ISO 9001:2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KIM CHANE THA KINH LÁ BUÔNG (SATRA) TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI KHMER Ở TỈNH TRÀ VINH Ngành: Văn hóa học Mã ngành: 8229040 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN AN TRÀ VINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu Tất số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Trà Vinh, ngày…… tháng …… năm ……… Tác giả luận văn TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Kim Chane Tha i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập hoàn thành đề tài nghiên cứu luận văn, hướng dẫn tận tình giúp đỡ giáo viên hướng dẫn nghiên cứu khoa học PGS.TS Phan An Tơi xin kính gửi lời tri ân chân thành đến Thầy! Kính gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Trà Vinh với thầy Khoa Ngơn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ tạo điều kiện cho học tập, tra cứu, tham khảo tài liệu phục vụ trình nghiên cứu đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến người thân, anh, chị, bạn bè quan tâm, giúp đỡ, động viên để hồn thành q trình học tập suốt thời gian qua nghiên cứu đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo Hội Đoàn Kết Sư Sãi Yêu Nước tỉnh Trà Vinh, Ban giám hiệu Trường Trung cấp Pali – Khmer Trà Vinh, vị trụ trì, phó trụ trì, vị sư tăng sinh chùa tỉnh, vị Achar, giáo viên điểm chùa, bạn sinh viên chuyên ngành Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam thuộc trường Đại học Trà Vinh nhiệt tình cung cấp tư liệu, số liệu cho trình nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii TÓM TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Phạm vi, giới hạn đề tài 6 Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát 7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.2 Chức văn hóa 10 1.1.3 Văn hóa vật chất văn hóa tinh thần 11 1.1.4 Khái niệm đời sống tinh thần 12 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 13 1.2.1 Khái quát tỉnh Trà Vinh 13 1.2.2 Người Khmer Trà Vinh 15 1.2.3 Các sách dân tộc địa bàn tỉnh Trà Vinh 19 1.2.4 Kinh buông người Khmer 25 1.2.5 Nơi lưu giữ kinh buông người Khmer Trà Vinh 26 Tiểu kết chương 28 iii TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ 2.1 Mục tiêu chung CHƯƠNG 2: KINH LÁ BUÔNG: KỸ THUẬT CHẾ TÁC, PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM 29 2.1 KỸ THUẬT CHẾ TÁC 29 2.1.1 Cây buông cách chọn 29 2.1.1.1 Giới thiệu buông 29 2.1.1.2 Cách lựa chọn 30 2.1.2 Cách chế biến để khắc 30 2.1.3 Cách khắc chữ buông 31 2.2 CÁC LOẠI SATRA 33 2.2.1 Satra kinh Phật Phật tích 34 2.2.1.1 Satra Tray-bi-đok (Kinh tam tạng) 34 2.2.1.2 Satra Thom-ma-bot-that-thă-ka-tha (Kinh pháp cú) 35 2.2.1.3 Satra Chea-đok (Phật tích) 36 2.2.2 Satra Pa-vê-ney 38 2.2.2.1 Satra rương (truyện) 38 2.2.2.2 Satra Cha-bắp (lời giáo huấn) 39 2.2.2.3 Satra Khă-tês-lôk 39 2.2.2.4 Satra Lbơk 40 2.2.2.5 Satra lbeng 40 2.2.2.6 Satra tha-nam (thuốc chữa bệnh) 40 2.2.2.7 Satra tục thờ niệm khác 41 2.2.2.8 Satra Chmuos-sat (Kinh buông tên động vật) 42 2.2.3 Satra Sêch-sa (Kinh buông dùng để dạy học chữ) 42 2.2.3.1 Satra Vai-dia-ko-Pa-li (Ngữ pháp Pali) 43 2.2.3.2 Satra Theat-tu-sang-kros (Ngữ Pali) 43 2.3 ĐẶC ĐIỂM KINH LÁ BUÔNG 43 2.3.1 Đặc điểm vật chất 43 2.3.2 Đặc điểm tinh thần 45 Tiểu kết chương 47 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA KINH LÁ BNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TINH THẦN CỦA NGƯỜI KHMER TRÀ VINH 48 3.1 GIÁ TRỊ CỦA KINH LÁ BUÔNG 48 iv 3.1.1 Giá trị lịch sử 48 3.1.2 Giá trị văn hóa 49 3.1.2.1 Giá trị văn hóa vật thể 49 3.1.2.2 Giá trị văn hóa phi vật thể 50 3.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KINH LÁ BUÔNG 52 3.2.1 Việc sử dụng kinh buông thời kỳ trước có sách 52 3.2.2 Khả đọc hiểu văn buông 54 3.2.3 Thực trạng lưu giữ viết kinh buông 55 3.2.4 Thực trạng sử dụng kinh buông 56 3.2.4.1 Trong việc thuyết pháp 56 3.2.4.2 Trong việc giáo huấn đạo đức, lối sống 58 SLẤT RỊT (KINH LÁ BUÔNG) 59 3.3.1 Sự cần thiết việc bảo tồn phát huy giá trị kinh buông 59 3.3.1.1 Là di sản văn hóa vật thể phi vật thể 59 3.3.1.2 Tài liệu cổ dần bị hủy hoại 60 3.3.1.3 Nguồn nghệ nhân khắc chữ buông dần khan 60 3.3.2 Các giải pháp cụ thể 61 3.3.2.1 Số hóa liệu kinh buông 61 3.3.2.2 Mở lớp đào tạo nghệ nhân khắc chữ dạy đọc chữ buông 62 3.3.3 Khuyến nghị 64 3.3.3.1 Đối với nhà chùa 64 3.3.3.2 Đối với ngành chủ quản quản lý văn hóa 64 Tiểu kết chương 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN PHIẾU KHẢO SÁT 11 PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH 14 v TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ 3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA SATRA DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTVH: Bổ túc văn hóa HĐKSSYN: Hội Đồn kết sư sãi u nước MTTQ: Mặt trận Tổ quốc Nxb: Nhà xuất PGS.TS: Phó Giáo sư, Tiến sĩ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thành phần dân cư – dân tộc tỉnh Trà Vinh……………………………….14 Bảng 2.1 Bảng thống kê Chea-đok kinh Thă-să-cheat……………………… 36 Bảng 2.2 Bảng thống kê số lượng Satra số chùa Khmer tỉnh Trà Vinh TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ (năm 2020) ………………………………………………………………………… 44 vii TĨM TẮT Kinh bng (Satra) đời sống tinh thần người Khmer tỉnh Trà Vinh Người Khmer Trà Vinh lưu giữ di sản văn hóa độc đáo có ý nghĩa quan trọng đời sống tinh thần Di sản kinh buông hay tiếng Khmer gọi tắt Satra, gọi hết từ ngữ Satra Slất Rịt Trong q khứ, Satra có vai trị quan trọng lĩnh vực giáo dục đào tạo, nội dung Satra lời dạy, lời giáo huấn mang nhiều ý nghĩa giáo dục người hướng thiện, tránh xa điều ác, điều sai trái Tuy tại, sách xuất giấy dần thay Satra vốn tri thức Satra ẩn chứa nhiều, cần khai thác tìm hiểu Mặt khác, dần trở thành vật tâm linh tâm thức người Khmer Nam Bộ nói chung người Khmer Trà Vinh nói riêng Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn, luận văn nêu lên khái niệm liên quan đến đề tài, khái niệm đời sống tinh thần Luận văn tổng quan tỉnh Trà Vinh (Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, Dân số phân bố dân cư) Ngồi ra, luận văn cịn khái quát nơi lưu trữ kinh buông chùa Phật giáo Nam tông Khmer địa bàn tỉnh Trà Vinh Chương 2: Kinh buông: Kỹ thuật chế tác phân loại Nội dung chương trình bày đặc điểm kinh buông gồm: Cách lựa chọn chế biến buông, cách khắc chữ buông, thực trạng sử dụng kinh buông Trong phần cách lựa chọn chế biến bng trình bày nội dung: giới thiệu sơ lược buông, cách lựa chọn để khắc chép, cách chế biến buông để dùng để khắc chép, cách khắc chữ lên buông, phân loại kinh buông, việc sử dụng kinh bng văn hóa Khmer Trong việc phân loại kinh bng, luận văn có cách phân loại theo chức kinh buông gồm ba loại: Satra thuộc kinh Phật, Satra thuộc văn hóa truyền thống Khmer, Satra sêch-sa (kinh bng dùng học tập) Satra kinh Phật bao gồm kinh Tam Tạng, kinh pháp cú, Phật tích; Satra Pa-vê-ney bao gồm Satra rương (truyện), Satra Cha-bắp (lời giáo huấn), Satra Khă-tês-lok, Satra Lbơk, Satra lbeng, Satra tha-nam (thuốc chữa bệnh), Satra tục thờ niệm khác, Satra Chhmuos-sat (viết tên gọi vật); Satra sêch-sa bao gồm tất Satra người Khmer sử dụng công tác giảng dạy học tập, viii bao gồm loại kiến thức liên quan đến ngữ pháp Pali, ngữ Pali Ngoài ra, phần luận văn đề cập đến số đặc điểm Satra Slất Rịt người Khmer nhằm nhấn mạnh Satra loại tài liệu quý người Khmer Chương 3: Những giá trị kinh bng đời sống văn hóa tinh thần người Khmer Trà Vinh Trong phần này, luận văn trình bày giá trị kinh bng bao gồm: giá trị lịch sử, giá trị văn hóa Trong giá trị văn hóa có đề cập đến giá trị văn hóa vật thể giá trị văn hóa phi vật thể Trước đề xuất giải pháp bảo tồn, luận văn đề cập đến việc sử dụng kinh buông thời kỳ trước tại, thực trạng việc đọc hiểu văn bng, tình hình lưu trữ kinh bng Từ nêu số giải pháp bảo tồn kinh bng, trình bày rõ cần thiết việc lưu trữ liệu máy tính, mở lớp đào tạo nghệ nhân khắc chữ buông, mở lớp dạy đọc chữ văn kinh bng Ngồi ra, đề xuất cho số quan liên quan trực tiếp đến việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị kinh buông Phần kết luận: Luận văn tập trung đánh giá lại giá trị kinh buông đời sống tinh thần người Khmer Trà Vinh, cần thiết công tác lưu trữ, phát huy tối đa giá trị kinh buông thời kỳ ix TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ bảo tồn loại di sản Qua có số giải pháp bảo tồn cụ thể như: chụp hình để PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mỗi tộc người trải qua thời kỳ phát triển khác tất lĩnh vực văn hóa, xã hội, khoa học - kỹ thuật, … Ở thời điểm phát triển đánh dấu nhiều bước ngoặt làm thay đổi phương diện đời sống tinh thần xã hội tộc người Quan trọng nói đến xuất lời nói, điều làm thay đổi nhiều giao tiếp, sinh hoạt người Lời nói thịnh hành hay nói cách khác người sử dụng phổ biến rộng rãi, dần nhu cầu ghi chép lại lời nói xuất hiện, cần phải có chữ viết để lưu lại lời nói người, mà chữ viết người sáng tạo Về loại hình lưu trữ tài liệu, từ thời cổ xưa đến có thay đổi cách lựa chọn hình thức lưu trữ, số có cách lưu trữ da thú, tre, trúc, đá, cây, giấy đại việc lưu trữ liệu, tài liệu chữ viết, hình ảnh, âm máy tính, mạng online Đối với người Khmer, ký tự chữ viết ghi lại bia đá trước có giấy Đặc biệt chiều dài phát triển lịch sử, người Khmer tìm loại viết lưu lại chữ viết, bng, tiếng Khmer gọi T’răn Lá T’răn sử dụng để ghi chép tài liệu có nhiều tiện lợi so với loại khác Lá T’răn có trọng lượng nhẹ, không dày, lại dễ dàng việc cất giữ Trong phóng truyền hình, có nhà nghiên cứu văn hóa Khmer tỉnh An Giang trình bày tài liệu bng xác định xuất vào khoảng năm 1200 sau cơng ngun Lá bng có hình dạng giống với nốt, người Khmer dùng phơi khô để khắc chữ bút sắt nhọn Các tập tài liệu kinh Phật, tri thức dân gian, ca dao tục ngữ, kinh sách thuộc lĩnh vực tu thiền viết buông người Khmer gọi “Satra Slất Rịt”, “Satra” có nghĩa “kinh sách” “Slất Rịt” có nghĩa “lá bng”, có ý nghĩa chung kinh sách khắc buông, người Khmer thường gọi ngắn gọn “Satra” Lá bng có hình dạng dài nốt thời gian người Khmer không sử dụng buông để ghi chép tài liệu mà chuyển sang dùng giấy để ghi chép, lưu lại tài liệu Tuy khơng phổ biến việc sử dụng bước ngoặt phát triển lịch sử văn hóa người Khmer Tuy sách chép, xuất thành tài liệu hành nhiều tri thức, hiểu biết người Khmer xưa để lại chưa giới thiệu công chúng Việc nghiên cứu, khám phá giá trị lưu giữ lại kinh buông việc cần nên làm, trách nhiệm thuộc nhà nghiên cứu văn hóa, vị sư trụ trì chùa Khmer Lợi ích việc nghiên cứu nhằm đưa giá trị kinh bng văn hóa người Khmer, phần giá trị thuộc lịch sử khứ, phần lại phải xét thực tế tại, để đưa so sánh giá trị xưa Xét thấy, cách tiếp cận nghiên cứu vấn đề liên quan đến kinh buông chưa thực theo qui mơ việc nghiên cứu văn hóa mà dừng lại mức độ phóng ngắn, thông tin chưa thật đầy đủ chưa giải vấn đề liên quan đến giá trị kinh buông đời sống thinh thần người Nam Bộ Vì thế, cần thiết cho việc nghiên cứu, làm sáng buông để vẽ lên họa cho loại hình lưu trữ độc đáo người Khmer Nam Bộ nói chung người Khmer Trà Vinh nói riêng Mặt khác, cần có cách nhìn nhận mẻ kinh bng, loại tài liệu quý giá người Khmer Trà Vinh nói riêng người Khmer Nam Bộ nói chung Có thể xem di sản văn hóa Khmer đưa hướng bảo tồn phát huy giá trị nó, cần cần xem xét giá trị vật thể giá trị phi vật thể Từ lẽ trên, định chọn đề tài “Kinh buông (Satra) đời sống tinh thần người Khmer tỉnh Trà Vinh” để nghiên cứu, làm rõ số vấn đề liên quan đến kinh buông người Khmer Hơn nữa, vấn đề giải công trình nằm cấp độ Luận văn Thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu chuyên sâu kinh buông người Khmer Nam Bộ, tập trung thu thập phân loại kinh buông, đưa giá trị đời sống tinh thần người Khmer tỉnh Trà Vinh đặt chỉnh thể thống địa bàn Nam Bộ 2.2 Mục tiêu cụ thể Khảo sát phân loại nhóm tài liệu ghi chép kinh buông người Khmer, từ đưa nhận định đánh giá phổ biến việc sử dụng TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ tỏ vấn đề cần có cơng trình nghiên cứu văn hóa liên quan đến kinh Làm rõ vấn đề theo chiều lịch đại, xét phân tích giá trị kinh bng văn hóa tinh thần người Khmer Nam Bộ chiều dài lịch sử, xưa Làm sáng tỏ giá trị kinh buông thời kỳ phát triển khoa học kỹ thuật, đặc biệt công nghệ thông tin, truyền thông Từ vấn đề trên, phân tích làm rõ nguyên nhân thay đổi Qua đó, hướng cách bảo tồn phát huy giá trị kinh buông người Khmer Trà Vinh nói riêng người Khmer Nam Bộ nói chung Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu văn hóa tộc người Khmer Nam Bộ Việt Nam nhiều tác giả quan tâm tìm hiểu Những nét đặc trưng văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán, mối quan hệ xã hội, giáo dục,… tộc người nêu đề cập sách chun ngành văn hóa học Ngồi ra, có nhiều nghiên cứu đời sống văn hóa vật chất tinh thần người Khmer để tìm mặt tích cực hạn chế nhằm đưa sách phát triển đời sống kinh tế, văn hóa Riêng vấn đề nghiên cứu kinh bng người Khmer có vài tác giả nêu lên cơng trình nghiên cứu Song chưa có cơng trình hồn chỉnh tập trung nói vấn đề này, số tài liệu có nêu lên số điểm liên quan loại tài liệu người Khmer sử dụng ghi chép khứ lịch sử Nhưng để có tài liệu tập trung giải nhóm vấn đề liên quan đến kinh bng lại khơng tìm thấy Đó khó khăn khơng nhỏ q trình nghiên cứu tác giả đề tài Tuy vậy, chúng tơi tìm thấy số tài liệu đề cập số điểm liên quan đến đề như: Ở năm trước ngày giải phóng miền Nam thống đất nước, vào năm 1969 có nhà nghiên cứu văn hóa viết cơng trình nghiên cứu văn hóa Khmer mình, cơng trình phác thảo cho việc nghiên cứu văn hóa học Việt Nam, nghiên cứu vấn đề tộc người Khmer Nam Bộ Tác giả Lê Hương với cơng trình “Người Việt gốc Miên”, cơng trình nghiên cứu khắc họa chân dung văn hóa người Khmer mà lúc quyền sở (Chính quyền Ngơ Đình Diệm) gọi cụm từ “Người Việt gốc Miên” Miên người Khmer vùng Nam Bộ, không mang ý nghĩa miệt thị dân tộc tên gọi sử dụng hành chính quyền Việt Nam Cộng hịa Tác giả nêu lên tranh toàn cảnh văn hóa Khmer lúc đặc điểm người Khmer Nam Bộ lúc với nội dung dân số, sinh hoạt, địa hình Riêng phần nói sinh hoạt, tác giả Lê Hương nêu lên lĩnh vực tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục, lễ hội, giáo dục Trong lĩnh vực giáo dục tác giả có đề cập đến việc học tập học sinh Khmer thời sử dụng tài liệu buông để học kinh sách, nhiên tác giả sơ khái quát qua kinh buông, chưa tập trung vào vấn đề làm trọng tâm việc nghiên cứu, phần việc nghiên cứu tác giả Lê Hương đặc điểm văn hóa người Khmer vùng Nam Bộ thời nên việc tập trung nghiên cứu sâu kinh buông chưa thực sâu sắc Trong “Vấn đề giáo dục vùng đồng bào Khmer Đồng sông Cửu Long” Đinh Lê Thư chủ biên, xuất năm 2005 Nhà xuất Đại học Quốc buông thực khuôn viên chùa phân chia tài liệu buông thành bốn loại: Satra rương (kinh buông viết truyện), Satra lbeng (kinh bng viết hội hè, trị chơi dân gian), Satra chbăp (kinh buông viết lời giáo huấn), Satra the (kinh buông viết Phật thoại, kinh Phật) Xét chung, tác giả có đề cập đến Satra tức kinh buông điểm qua thể loại hình thức trình bày loại hình nghệ thuật văn học viết người Khmer xưa Nhóm tác giả Phạm Thị Phương Hạnh (chủ biên), Lương Minh Hinh, Vũ Thống Nhất, Huỳnh Cơng Tín biên soạn sách “Văn hóa Khmer Nam Bộ Nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam” Sách Nhà xuất Chính trị quốc gia thật vừa ấn hành vào tháng 3/2011 Nội dung sách gồm phần: Một số nét khái quát người Khmer Nam Bộ; Tín ngưỡng – Tơn giáo; Lễ hội; Văn hóa – Nghệ thuật; Phong tục – Tập quán; ngành – nghề truyền thống Tuy nhiên lĩnh vực nghiên cứu không tập trung vấn đề nên tác giả đề cập phần nhỏ kinh buông người Khmer Nam Bộ cách khái quát Ngoài nguồn tài liệu trên, chúng tơi cịn tìm thấy số phóng truyền hình, báo có đề cập đến kinh buông người Khmer, chủ yếu thuộc tỉnh An Giang sau: Bài báo “Kinh Bng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia” tác giả Vương Thoại Trung đăng trang website https://baotintuc.vn vào lúc 17 11 phút ngày thứ ba, 21/02/2017, tác giả giới thiệu sơ lược kinh bng TÀI LIỆU SỐ HĨA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ gia Thành phố Hồ Chí Minh, có đề cập đến Satra Tác giả nêu lên việc lưu trữ kinh người Khmer, việc lưu giữ, phân loại kinh bng, qui trình làm kinh buông nào, vài nét nghệ nhân cịn sót lại lĩnh vực chạm khắc chữ buông, phần vấn đề nêu lên công tác bảo tồn, đào tạo nghệ nhân tỉnh An Giang Nhưng tác giả chưa sâu để viết lên tranh toàn cảnh giá trị kinh buông đời sống văn người Khmer Trên trang Báo ảnh Dân tộc Miền núi có viết “Kinh bng - Thư tịch cổ độc đáo vùng Bảy Núi” Vương Thoại Trung Công Mạo, tác giả nhắc đến cách phân loại kinh buông giới thiệu số hình ảnh kinh bng người Khmer vùng Bảy Núi, An Giang Đây viết ngắn đăng báo ảnh nên nội dung chuyên sâu kinh buông chưa thật nhiều Trong chương trình “Nẻo nguồn cội” Đài truyền hình Việt Nam có phóng “Sách kinh bng người Khmer” khắc họa hình ảnh kinh buông người Khmer vùng đất An Giang với tư liệu hình ảnh lưu trữ kinh buông chùa, nghệ nhân khắc chữ buông, điêu luyện việc khắc chữ, loại kinh bng Ngồi ra, phóng nêu lên số giải pháp cấp thiết để giữ gìn loại tài liệu này, cần quan tâm đến công tác đào tạo nghệ nhân khắc Phóng với thời gian dài 12 phút 12 giây phần giúp khán giả biết đến kinh sách độc đáo này, chưa giải rõ ràng vấn đề liên quan đến giá trị kinh buông đời sống tinh thần người Khmer Nam Bộ Một nghiên cứu chuyên sâu kinh buông với chủ đề: “Văn Khơ-me buông (Qua khảo sát huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang), khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam Trịnh Thị Như Trang trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh thực vào năm 2011 Tác giả khóa luận trình bày chi tiết liên quan đến thuật ngữ “lá buông” để xác định lại số nhận định sai lệch trước số nhà nghiên cứu cho kinh buông viết nốt Ngồi ra, tác giả trình bày cách loại hình văn viết buông để hiểu khái quát ý nghĩa văn buông, đồng thời tác giả đề hướng bảo tồn kinh buông Tuy vậy, khóa luận tốt nghiệp thực huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang Tóm lại, cơng trình nghiên cứu nêu tư liệu quý, giúp tác giả luận văn kế thừa, tổng hợp tìm hiểu thêm nét đặc sắc kinh buông văn hóa Khmer Nam Bộ Tuy nhiên, sâu vào vấn đề nghiên cứu kinh buông người Khmer chưa có cơng trình góc độ van hóa học Đây lý thúc tác giả chọn đề tài làm luận văn để vào việc tìm hiểu chuyên sâu Hơn nữa, tác giả mong muốn cơng trình nghiên cứu mang lại nội dung thật hữu ích, tạo sở cho cơng trình nghiên cứu liên quan đến nét độc đáo văn hóa Khmer Nam Bộ Phương pháp nghiên cứu Để đảm bảo tính khoa học thực tiễn đề tài, trình thực đề tài chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Sử dụng phương pháp khảo sát điều tra mang tính định tính chính, nhằm đưa giá trị kinh buông mang lại đời sống tinh thần người Khmer phương pháp vấn sâu, lấy ý kiến chuyên gia, người am hiểu lĩnh vực buông, đặc biệt người đọc hiểu ý nghĩa dịng chữ khắc kinh bng Phương pháp thu thập tài liệu bao gồm tài liệu thứ cấp tài liệu sơ cấp Về tài liệu thứ cấp, tác giả đề tài thu thập, nghiên cứu, tổng hợp vấn đề có liên đến cơng trình tác giả trước Riêng tài liệu sơ cấp dựa kết tư liệu điền dã, trước hết kinh buông lưu giữ chùa Khmer tỉnh Trà Vinh Khảo sát thực địa vùng địa bàn nghiên cứu tỉnh Trà Vinh, chủ yếu địa điểm lưu trữ kinh buông, quan trọng chùa Phật giáo Nam tơng Khmer Phương pháp so sánh văn hóa học, đối chiếu, để tìm hiểu, làm rõ thực trạng việc sử dụng, giữ gìn quản lý kinh buông Phương pháp điều tra xã hội học nhằm đưa mẫu câu hỏi liên quan nhận ý kiến từ chủ thể văn hóa Khmer Nam Bộ, từ có giải pháp cụ thể để góp phần giữ gìn nét độc đáo văn hóa người Khmer Phạm vi, giới hạn đề tài Phạm vi nội dung: Chúng tập trung nghiên cứu kinh buông vấn đề liên quan đến kinh buông người Khmer, chủ yếu tập tài liệu có để phân loại, đánh giá giá trị sử dụng, giá trị đời sống văn hóa tinh thần người TÀI LIỆU SỐ HĨA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Ngoài ra, luận văn, tác giả sử dụng số phương pháp khác như: Khmer Trong vấn đề này, không đề cập đến thời gian tập tài liệu buông nghiên cứu với nhiều nguyên khác Đối với loại tài liệu này, có khoảng thời gian bị tàn phá chiến tranh, không quản lý chặt chẽ, bị rách nát nên tập hợp theo thời gian xuất Do vậy, trình nghiên cứu, tác giả tổng hợp tài liệu cịn sót lại qua q trình phát triển thời gian Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu tỉnh Trà Vinh, tỉnh có đơng đồng bào Khmer sinh sống với khoảng 30% dân số tồn tỉnh Đặc biệt, có hệ thống 143 chùa Khmer thuộc hệ phái Theravada, nơi lưu giữ kho tàng kinh sách Phật giáo, có nhiều tài liệu ghi chép bng Phạm vi thời gian: từ năm 1992 đến Thời điểm năm 1992 mốc thời gian việc tái lập tỉnh Trà Vinh từ tỉnh Cửu Long cũ Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát Đối tượng nghiên cứu: Kinh buông đời sống tinh thần Khmer địa bàn tỉnh Trà Vinh, đặt vấn đề chỉnh thể tộc người Khmer Nam Bộ Đối tượng khảo sát: Tài liệu ghi chép buông người Khmer lưu trữ chùa tỉnh Trà Vinh Khảo sát, vấn sư sãi, người đọc chữ lưu loát, hiểu ý nghĩa biết cách khắc (ghi chép) vật liệu buông Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Kinh buông: Kỹ thuật chế tác loại hình Chương 3: Những giá trị kinh bng đời sống văn hóa tinh thần người Khmer Trà Vinh ... 2.2.1.1 Satra Tray-bi-đok (Kinh tam tạng) 34 2.2.1.2 Satra Thom-ma-bot-that-thă-ka -tha (Kinh pháp cú) 35 2.2.1.3 Satra Chea-đok (Phật tích) 36 2.2.2 Satra Pa-vê-ney ... Chmuos-sat (Kinh buông tên động vật) 42 2.2.3 Satra Sêch-sa (Kinh buông dùng để dạy học chữ) 42 2.2.3.1 Satra Vai-dia-ko-Pa-li (Ngữ pháp Pali) 43 2.2.3.2 Satra Theat-tu-sang-kros... sêch-sa (kinh buông dùng học tập) Satra kinh Phật bao gồm kinh Tam Tạng, kinh pháp cú, Phật tích; Satra Pa-vê-ney bao gồm Satra rương (truyện), Satra Cha-bắp (lời giáo huấn), Satra Khă-tês-lok,

Ngày đăng: 28/12/2022, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN