1. Trang chủ
  2. » Toán

Văn hoá ẩm thực của người Khmer ở tỉnh Trà Vinh: Truyền thống và biến đổi

17 283 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguyễn Thị Huế, Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Thu Hà (2012), Văn hóa ẩm thực Việt nam, Nhà xuất bản Viện Thời đại. Cuốn sách gồm hai phần. Trong đó, phần thứ nhất. Phần thứ hai, các nguyên li[r]

(1)

MỤC LỤC

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục từ viết tắt vi

Danh sách bảng vii

Tóm tắt viii

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp tiết đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Tổng quan lịch sử nghiên cứu đề tài

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Phạm vi giới hạn đề tài 10

6 Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát 10

7 Kết cấu luận văn 10

CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12

1.1 Cơ sở lý luận đề tài 12

1.1.1 Một số khái niệm liên quan 12

1.1.1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa ẩm thực 12

1.1.1.2 Truyền thống truyền thống văn hóa 15

1.1.1.3 Biến đổi biến đổi văn hóa 16

1.1.2 Khái qt văn hóa ẩm thực Đồng sơng Cửu Long 18

1.2 Cơ sở thực tiễn 20

1.2.1 Khái quát tỉnh Trà Vinh 20

1.2.2 Khái quát người Khmer tỉnh Trà Vinh 22

1.2.2.1 Sơ lược lịch sử hình thành tộc người Khmer tỉnh Trà Vinh 22

1.2.2.2 Đặc điểm văn hóa người Khmer tỉnh Trà Vinh 24

1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa ẩm thực người Khmer tỉnh Trà Vinh 28

1.2.3.1 Điều kiện tự nhiên 28

(2)

CHƯƠNG VĂN HÓA ẨM THỰC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI KHMER

TỈNH TRÀ VINH 32

2.1 Ẩm thực truyền thống, nhìn từ văn hóa tổ chức 32

2.1.1 Bữa ăn ngày thường 32

2.1.2 Bữa ăn dịp lễ hội bữa ăn phật giáo 35

2.1.3 Bữa ăn chơi 38

2.1.4 Thức uống 38

2.1.5 Các loại bánh 39

2.2 Ẩm thực truyền thống, nhìn từ văn hóa tổ chức 42

2.2.1 Gắn chặt với điều kiện tự nhiên 42

2.2.2 Gắn chặt với tập quán cư trú sản xuất 45

2.2.3 Gắn chặt với đặc điểm tôn giáo 49

2.2.4 Khẩu vị văn hóa ẩm thực truyền thống người Khmer tỉnh Trà Vinh 53

2.3 Ẩm thực truyền thống, nhìn từ văn hóa ứng xử 54

2.3.1 Ứng xử ăn uống gia đình 54

2.3.2 Ứng xử ăn uống sinh hoạt cộng đồng 55

TIỂU KẾT CHƯƠNG 57

CHƯƠNG BIẾN ĐỔI TRONG VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI KHMER Ở TỈNH TRÀ VINH 58

3.1 Những biểu biến đổi văn hóa ẩm thực người khmer tỉnh Trà Vinh 58

3.1.1 Biến đổi cách lựa chọn nguồn thực phẩm 58

3.1.2 Biến đổi phương cách chế biến bảo quản thực phẩm 60

3.1.3 Biến đổi ăn thường ngày lễ hội 61

3.1.4 Biến đổi thức uống ngày thường lễ hội 71

3.1.5 Biến đổi đặc tính gia vị 73

3.2 Nguyên nhân biến đổi văn hóa ẩm thực người khmer tỉnh Trà Vinh 75 3.2.1 Giao lưu tiếp biến văn hóa ẩm thực người Khmer- Kinh - Hoa tỉnh Trà Vinh 75

3.2.2 Điều kiện kinh tế văn hóa - xã hội 79

(3)

3.3.1 Sự cần thiết phải bảo tồn văn hóa ẩm thực người Khmer tỉnh Trà Vinh 82

3.3.2 Bảo tồn văn hóa ẩm thực đời sống xã hội người Khmer tỉnh Trà Vinh 84

3.3.3 Vai trò quan chức việc bảo tồn văn hóa ẩm thực người Khmer tỉnh Trà Vinh 85

TIỂU KẾT CHƯƠNG 87

PHẦN KẾT LUẬN 88

TÀI LIỆU THAM KHẢO 91

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC

(4)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

AT : Ẩm thực

ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long

Nxb : Nhà xuất

TV : Trà Vinh

VHAT : Văn hóa ẩm thực

(5)

DANH SÁCH CÁC BẢNG

(6)

TÓM TẮT

(7)

PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP TIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Ẩm thực hiểu đơn giản ăn uống, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ người hồn cảnh Dân ta có câu “Có thực vực đạo” thực tế sống, lại có câu “Miếng ăn thành tàn” “Ăn trơng nồi ngồi trơng hướng” rõ ràng động tác ăn, hành động ăn vào văn hóa tinh thần Văn hóa ẩm thực phận khơng thể tách rời văn hóa ẩm thực Việt Nam Tuy nhiên, đặc điểm địa lý, khí hậu, mơi trường chi phối… nên ẩm thực vùng có số khác biệt Chẳng hạn, bữa ăn, số lượng rau thủy hải sản người dân đồng phong phú vùng khác, dẫn đến cung cách ăn uống khác

Ẩm thực truyền thống thể đặc điểm văn hóa tín ngưỡng nét đặc trưng tiêu biểu dân tộc, quốc gia Ẩm thực gắn liền với đời sống phát triển xã hội, nét văn hóa tự nhiên hình thành sống ngày Ẩm thực không văn hóa vật chất mà cịn nét văn hóa tinh thần, phản ánh qua phong tục, ứng xử giao tiếp ăn uống

Văn hóa ẩm thực thành tố quan trọng góp phần làm phong phú vào sắc văn hóa dân tộc Việt Nam; đáp ứng đầy đủ nhu cầu thưởng thức để tồn người Ăn uống xem phương diện quan trọng giao tiếp ứng xử người với người người với thiên nhiên Văn hóa ẩm thực dân tộc Khmer vùng ĐBSCL nói chung người Khmer TV nói riêng yếu tố góp phần làm tơn lên vẻ đẹp cho sắc văn hóa ẩm thực Việt Nam

Tuy nhiên, ảnh hưởng trình trình cộng cư lâu dài ba dân tộc Kinh - Hoa - Khmer TV, hịa quyện dịng văn hóa cộng đồng dân tộc đóng góp làm phong phú đa dạng cho văn hóa chung, VHAT ví dụ điển hình Chính vấn chi phối nhân tố tác động đến biến đổi vị đáp ứng nhu cầu hưởng thụ việc ăn uống người Khmer Nhìn chung, ăn người Khmer ĐBSCL giản dị khơng cầu kì, phản ánh rõ nét đặc điểm VHAT cộng đồng tộc người Khmer

(8)

tôn giáo v.v , đáng ý VHAT Văn hóa ẩm thực người Khmer mang nét đặc trưng độc đáo riêng biểu qua ăn truyền thống mang đậm đà hương vị độc đáo cộng đồng Khmer Hiện nay, tác động phát triển thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, nhu cầu sống người ngày có thay đổi theo chiều hướng đại khía cạnh sống ăn, mặc, lại Trong đó, nhu cầu ăn uống có xu hướng giao lưu thể rõ Người Khmer Trà Vinh cộng đồng dân tộc chịu chi phối ảnh hưởng qua lại văn hóa dân tộc Kinh Hoa

Theo xu hướng hội nhập phát triển dân tộc cộng đồng nay, vấn đề giữ gìn phát huy sắc dân tộc vấn đề mang tính thời Đồng thời, phải biết tiếp thu văn hóa nhân loại, vừa biết kế thừa, không đánh giá trị văn hóa dân tộc, điển hình VHAT dân tộc Khmer

Chính từ lý trên, chọn đề tài ” Văn hóa ẩm thực người Khmer tỉnh Trà Vinh: Truyền thống Biến đổi” làm đề tài nghiên cứu Trong đề tài này, sâu vào tìm hiểu nét VHAT đặc trưng truyền thống người Khmer; qua sâu vào việc tìm hiểu biến đổi đặc trưng AT qua trình giao lưu tiếp biến với dân tộc Kinh Hoa địa bàn tỉnh Trà Vinh

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu chung

+ Mục đích đề tài sâu nghiên cứu nét đặc trưng VHAT người Khmer TV Chúng dựa sở nguồn gốc lịch sử hình thành, điều kiện tự nhiên để có sở tìm hiểu phân tích làm rõ ăn truyền thống tiêu biểu dân tộc Khmer biến đổi ăn uống người Khmer

+ Tìm hiểu đặc điểm VHAT truyền thống dân tộc Khmer; đồng thời tìm nguyên nhân biến đổi VHAT người Khmer; biểu biến đổi đưa giải pháp bảo tồn

- Mục tiêu cụ thể

(9)

+ Phân loại bữa ăn truyền thống: bữa ăn thường ngày, bữa ăn lễ hội, ăn lễ hội Phật giáo, bữa ăn chơi, thức uống loại bánh

+ Tìm tính đặc trưng loại ăn Bên cạnh đó, q trình khảo sát chúng tơi tập trung tìm hiểu cách chế biến, nguyên liệu chế biến loại ăn; đồng thời làm rõ phân tích q trình biến đổi VHAT người Khmer tỉnh TV

+ Tìm hiểu nguyên nhân nhân tố tác động biến đổi phương diện chế biến nhu cầu thưởng thức cộng đồng Khmer Trà Vinh ngày thường, ăn dịp lễ hội; thức uống Đồng thời, đưa giải pháp bảo tồn phát huy AT người Khmer giai đoạn

+ Đưa giải pháp phù hợp để bảo tồn VHAT người Khmer Trà Vinh TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Hiện nay, người Khmer 54 dân tộc Việt Nam quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước sở hữu văn hóa phong phú đậm đà sắc, đặc biệt thu hút ý nhiều nhà cứu tiếp cận khám phá giá trị truyền thống văn hóa lưu truyền qua nhiều hệ Tuy nhiên trình nghiên cứu, hầu hết nhà nghiên cứu giới thiệu khái quát phong tục, tập quán, tín ngưỡng - tơn giáo nghệ thuật, chưa quan tâm đến khía cạnh VHAT Việt Nam nói chung dân tộc Khmer nói riêng

Những cơng trình nghiên cứu văn hóa ẩm thực Việt Nam, điển hình là: Mai Khơi - Vũ Bằng - Thương Hồng (2001), Ẩm thực Việt Nam - ăn Miền Nam, Nhà xuất Thanh niên Công trình giới thiệu đặc trưng đặc sản 15 tỉnh thành miền Nam Việt Nam Mỗi vùng gắn liền với đặc sản, mang nét độc đáo riêng khó lẫn vào đâu Nội dung sách quan trọng nhằm cung cấp thông tin cho luận văn

(10)

Xuân Huy (2010), Văn hóa ẩm thực ăn Việt Nam, Nhà xuất Trẻ Tác giả khái quát lối ăn uông, triết lý AT; đồng thời giới thiệu cụ thể nhiều ăn Việt Nam truyền thống đại khắp ba miền Bắc - Trung - Nam Đáng ý là, tác giả tổng quan đầy đủ VHAT: Phong tục tập quán liên quan đến ăn uống, ăn người Việt Nam, chung quanh chuyện ăn uống v.v , đặc biệt tác giả đề cập đến vần đề ứng xử ăn uống người miền Nam Hào phóng ăn uống; nét đặc trung độc đáo phong cách VHAT người miền Nam

Ngô Đức Thịnh (2010), Khám phá ẩm thực truyền thống Việt Nam, Nhà xuất Trẻ Tác giả có nhìn tồn diện AT Việt Nam, tác giả nghiên cứu bếp ăn ban miền Bắc, Trung Nam Đều thú vị cơng trình này, tác giả nhận định bếp ăn miền Nam độc đáo có nét đặc thù riêng thể qua lối sống ăn uống người Nam giản dị không cầu kỳ miền Bắc miền Trung Việt Nam Tư liệu quan trọng để bổ sung vào cơng trình nghiên cứu đề tài VHAT

Nguyễn Thị Huế, Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Thu Hà (2012), Văn hóa ẩm thực Việt nam, Nhà xuất Viện Thời đại Cuốn sách gồm hai phần Trong đó, phần thứ Phần giới thiệu công thức cổ truyền cho mâm cổ cúng ông bà ngày lễ, ngày tết Phần thứ hai, nguyên liệu để chế biến ăn, thức uống để làm mục từ Mỗi mục từ cung cấp đầy đủ: tên gọi, dẫn liệu dinh dưỡng, nguồn gốc phát sinh, ăn lúc nào, chữa bệnh gì, ăn vùng nào, du nhập từ nước vào trở thành ăn dân tộc

Trần Phỏng Điều (2014), Văn hóa ẩm thực người Việt đồng Sơng Cửu Long, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Tác phẩm đưa nhìn tồn diện ăn uống ngưởi Việt ĐBSCL liên quan đến q trình hình thành AT; thích nghi biến đổi; yếu tố tạo nên phong phú AT vùng đất Tiếp cận cấu bữa ăn: vị, ăn ngày thường, ăn lễ tết …Đáng ý, trình giao lưu AT dân tộc Kinh, Khmer, Hoa Chăm ảnh hưởng trình cộng cư lâu dài Nhìn chung, sách đề cấp đầy đủ bình diện ăn uống người Việt, VHAT người Khmer, tác giả chưa sâu vào tìm hiểu Nội dung cơng trình quan trọng q trình nghiên cứu luận văn chúng tơi

(11)

xuất Khoa học Xã hội Cơng trình nghiên cứu đầy đủ vùng văn hóa đặc trưng văn hóa vùng Khi nói vùng văn hóa Nam Bộ, tác giả miêu tả đầy đủ loại hình văn hóa mang đặc trưng văn hóa văn hóa Nam Bộ để so sánh với với vùng miền khác đất nước Việt Nam Đặc trưng văn hóa Nam Bộ mơ hình sơng nước, điều thể cách sống phóng khống cư dân Nam Bộ Tác giả có đề cập đến đặc trưng ăn Nam bộ, vấn đề thú vị đối cho đam mê ẩm thực miền sông nước Bên cạnh tác giả nêu rõ giao lưu văn hóa VHAT dân tộc Nam Bộ điển hình Kinh - Khmer - Hoa Chăm câu hỏi mở cho cơng trình nghiên cứu

Ở Việt Nam, người Khmer tập trung phần lớn tỉnh thuộc ĐBSCL dân tộc mang đến nhiều nét văn hóa đặc trưng góp phần làm đa dạng thêm văn hóa dân tộc Việt Nam Đáng ý cơng trình nghiên cứu văn hóa người Khmer nhà nghiên cứu tập trung vào tổng quan miêu tả liệt kê đặc điểm dân tộc, chưa có đề tài nghiên cứu liên quan đến VHAT người Khmer tỉnh Trà Vinh: Truyền thống Biến đổi

Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa ẩm thực người Khmer

Nguyễn Cơng Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hóa dân cư đồng sông Cửu Long, Nhà xuất Khoa học Xã hội Cuốn sách miêu tả đầy đủ tiến trình phát triển kinh tế, văn hóa lịch sử đấu tranh người dân Nam Tác giả nêu rõ văn hóa cư dân ĐBSCL, từ buổi đầu lập nghiệp; giới thiệu hình ảnh sống vật chất tinh thần dân tộc đến lập nghiệp Đồng thời, tác giả khái quát tranh toàn cảnh sinh hoạt phổ biến đặc sắc cư dân đồng Nam Bộ Bên cạnh đó, tác giả miêu tả rõ nét VHAT cư dân Nam bộ, ăn đặc trưng dân tộc Kinh, Khmer từ cách chế biến ăn tạo nên phong phú đa dạng VHAT cư dân đồng Nam

(12)

Phan Thị Yến Tuyết (1993), Nhà - Trang phục - Ăn uống dân tộc vùng Đồng sông Cửu Long Tác giả miêu tả đầy đủ văn hóa vật chất nhà ở, tang phục ăn uống… dân tộc, đặc biệt người Việt - Khmer Thể ý thức cộng đồng dân tộc nhằm nói rõ văn hóa đặc trưng dân tộc khơng tồn độc lập mà ln có gắn kết giao lưu cộng cư bên cạnh khu vực sông nước Cửu Long Đặc biệt AT người Khmer tác giả miêu tả độc đáo mang hương vị đặc trưng

Trương Lưu (1993), Văn hóa người Khmer đồng sơng Cửu Long, Nhà xuất Văn hóa dân tộc Nội dung tác phẩm, tác giả chủ yếu miêu tả khái quát người Khmer ĐBSCL liên quan phong tục- tập quán- tín ngưỡng, lễ hội, âm nhạc nghệ thuật Tác giả có giới thiệu đến vài đặc trưng AT người Khmer Nam Tuy nhiên, cơng trình giứi hạn phạm vi liệt kê, chưa sâu vào phân tích nét đặc trưng VHAT

Nguyễn Mạnh Cường (2002), Vài nét người Khmer Nam bộ, Nhà xuất Khoa học - Xã hội, Hà Nội Tác phẩm gồm tám chương, tác giả sâu vào phân tích đặc điểm kinh tế - xã hội người Khmer, nhiên chương bốn tác giả ưu tiên nghiên cứu nhà dụng cụ sinh hoạt, có đề cặp đến ăn người Khmer Nam bộ, ăn dân dã giữ rõ nét yếu tố văn hóa tận dụng mơi trường Trong phần này, tác giả tìm hiểu trình hình AT mối liên hệ VHAT người Khmer, cho thấy đa dạng ăn người Khmer chế biến phong phú có yếu tố đặc trưng riêng Qua cơng trình này, tác giả khái quát sơ lược nguồn gốc lịch sử người Khmer, đồng thời tìm hiểu văn hóa vật chất chùa Khmer, Phum- sóc, trang phục - trang sức nguồn sống Tuy nhiên, lần phần giới thiệu sơ qua vấn đề liên quan đến AT người Khmer sống cộng đồng Khmer

Lê Tân (2003), Văn hóa ẩm thực Trà Vinh, Nhà xuất văn hóa Thơng tin Đáng cơng trình này, tác giả miêu tả toàn diện AT TV đặc sản ẩm thực, ăn thức uống tiêu biểu TV số nét VHAT tỉnh Cơng trình cung cấp số tư liệu cần thiết để khai thác số đặc trưng tỉnh TV

(13)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[1] Phan An (2009), Dân tộc Khmer Nam bộ, Nxb Chính trị quốc gia

[2] Trần Văn Bính ( 2004), Văn hóa dân tộc Tây Nam - thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia

[3] Nguyễn Cơng Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hoá cư dân Đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

[4] Nguyễn Thị Nguyệt Cầm (2008), Giáo trình văn hóa ẩm thực, Nxb Hà Nội, Hà Nội

[5] Vũ Minh Chi (2004), Nhân học văn hóa người với thiên nhiên, xã hội thế giới siêu nhiên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

[6] Lê Văn Chưởng (2005), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh

[7] Nguyễn Mạnh Cường (2002), Vài nét người Khmer Nam bộ, Nxb Khoa học xã hội

[8] Nguyễn Nghĩa Dân (2011), Văn hóa ẩm thực tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Thanh niên

[9] Huỳnh Thị Dung (2001), Từ điển văn hố ẩm thực, Nxb Văn hố Thơng tin [10] Trần Dũng (2011), Mắm Prồhốc ăn chế biến từ mắm prồhốc,

Nxb Khoa học xã hội

[11] Phạm Đức Dương - Châu Thị Hải (1998), Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt - Hoa lịch sử, Nxb Thế giới, Hà Nội

[12] Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn hóa học, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội

[13] Trần Phỏng Điều (2014), Văn hóa ẩm thực người Việt đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội

[14] Mạc Đường, Đinh văn Liên, Phan An, Phan Thị Yến Tuyết, Phan Văn Dốp Nguyễn Việt Cường (1991), Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội

(14)

[16] Phạm Thị Phương Hạnh (2012), Lương Minh Hinh, Vũ Thống Huỳnh Cơng Tín, Văn hóa người Khmer Nam - nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Chính Trị Quốc gia

[17] Hội đồng quốc gia đạo biện soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Hà Hội

[18] Phan Văn Hồn (2006), Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội

[19] Xuân Huy (2004), Văn hóa ẩm thực ăn Việt Nam, Nxb Trẻ

[20] Nguyễn Thị Huế, Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Thu Hà (2012), Văn hóa ẩm thực Việt Nam, Nxb Thời Đại

[21] Lê Hương (1969), Người Việt gốc Miên, Nxb Sài Gịn

[22] Đặng Văn Hường (2014), Tìm hiểu số phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc vùng đông nam đồng sông Cửu Long, Nxb Quân Đội

[23] Vũ Ngọc Khánh (2000), Văn hóa ẩm thực Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội [24] Nguyễn Xuân Kính (2015), Lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội [25] Nguyễn Đức Khoa (2001), Tìm hiểu ăn dân tộc cổ truyền Việt Nam,

Nxb Trẻ

[26] Mai Khôi, Vũ Bằng, Thương Hồng (2006), Văn hóa ẩm thực Việt Nam - món ăn miền Nam, Nxb Thanh Niên

[27] Huỳnh Lứa (chủ biên) - Lê Quang Minh- Đỗ Hữu Nghiêm (2018), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh

[28] Đỗ Thúy Lai (2018), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Trí thức TP Hồ Chí Minh

[29] Đinh Văn Liên (1984), Giao lưu văn hóa dân tộc đồng sơng Cửu Long Trong” Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long, Nxb Viện Văn hóa

[30] Trần Hồng Liên (2015), Văn hóa người Hoa Nam - Tín ngưỡng Tơn giáo, Nxb Khoa học Xã hội

[31] Trương Lưu (1993) (chủ biên), Văn hóa người Khmer đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa dân tộc

(15)

Vĩnh Long), Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Trà Vinh [33] Sơn Nam (1997), Thực chất biến dạng ăn Nam bộ, xưa [34] Phan Ngọc (2000), Một cách tiếp cận văn hóa, Nxb Thanh niên

[35] Phan Ngọc (2005), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin

[36] Đồn Hồng Ngun (2014), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Gíao dục TP Cần Thơ

[37] Huỳnh Văn Nguyệt (2016), Quà bánh đời sống văn hóa dân gian Vùng Tây Nam bộ, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội

[38] Nguyễn Nhã (2009), Bản sắc ẩm thực, Nxb Thông Tấn

[39] Trương Tú Nhân (2015) - Luận văn thạc sỹ, Giao lưu văn hóa Việt – Hoa - Khmer phường Vĩnh Phước, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Trà Vinh

[40] Nhiều tác giả (2001), Nam xưa nay, Tạp chí Xưa Nay, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh

[41] Ngơ Minh Oanh (2005), Tiếp xúc giao lưu văn minh lịch sử nhân loại, Nxb giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh

[42] Trần Thị Kim Oanh (2019), Văn Hóa ẩm thực người Hoa Quảng Đông Thành Phố Hồ Chí Minh nay, Luận án tiến sỹ Văn hóa học, Nxb Hà Nội [43] Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng

[44] Thạch Phương - Hồ Lê - Huỳnh Lứa - Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội

[45] Trần Minh Phương (2015), Các đặc trưng người Khmer Sóc Trăng, Thơng tin Khoa học Cơng nghệ Sóc Trăng

[46] Nguyễn Thị Huỳnh Phương (2016), Văn hóa hội nhập, Nxb Khoa Học Xã hội [47] Phan Quang (2014), Đồng sông Cửu Long, Nxb Lao động

[48] Kim Rương (2018), Diễn xướng múa, hát đám cưới người Khmer tỉnh Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Nxb Trường đại học Trà Vinh

[49] Lê Tân (2003), Văn hoá ẩm thực Trà Vinh, Nxb Văn hố Thơng tin

(16)

Nxb Giáo Dục, Hà Nội

[52] Nguyễn Thị Diệu Thảo (2007), Ẩm thực Việt Nam Thế giới, Nxb Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh

[53] Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb giáo dục, Thành Phố Hồ Chí Minh

[54] Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh

[55] Trần Ngọc Thêm (2014), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, Nxb văn hóa - nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

[56] Ngơ Đức Thịnh (2010), Khám phá ẩm thực truyền thống Việt Nam, Nxb Trẻ [57] Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb

Khoa học xã hội, Hà Nội

[58] Ngô Đức Thịnh (2009), Một số lý luận nghiên cứu hệ giá trị văn hóa truyền thống đổi hội nhập, Báo cáo hội thảo khoa học bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trình đổi hội nhập, Đồng Nai

[59] Trầm Thanh Tuấn (12/2011), “Tên loại bánh Trà Vinh”, (03), Nxb Khoa Học Xã hội Nhân văn, tr 57-58

[60] Phan Thị Yến Tuyết (1985), “Vài nét đặc trưng ăn uống người Việt Nam bộ”, Tạp chí Dân tộc học, (02)

[61] Trần Thuận (2017), Nam vài nét lịch sử - văn hóa II, Nxb Văn Hóa Văn Nghệ, tr59

[62] Nguyễn Thị Cẩm Thúy (chủ biên) (2000), Định cư người Hoa đất Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

[63] Thanh Thùy (2016), Văn hóa lễ hội, Nxb Khoa học Xã Hội

[64] Trần Minh Thương (2015), Chuyện ăn uống người bình dân, nhìn từ góc độ văn hóa dân gian, Nxb Khoa học Xã hội

[65] Huỳnh Cơng Tín (2012), Ấn tượng văn hóa địng Nam bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

(17)

[67] Phan Thị Yến Tuyết (1983), Vài dạng văn hóa vật chất gắn liền dân

cư khẩn hoang vùng đồng sơng Cửu Long, Trong Văn hóa, văn nghệ

truyền thống dân gian đồng sông Cửu Long, Nxb Viện nghệ thuật

[68] Phan Thị Yến Tuyết (1993), Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc Vùng Đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

[69] Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam - Viện dân tộc học (1984), Các dân tộc người Việt Nam- tỉnh phía Nam, Nxb Khoa học Xã hội

[70] Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1999), giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội

[71] Viện văn hóa (1988), Tìm hiểu vốn văn hóa người Khmer Nam bộ, Nxb Tổng hợp Hậu Giang

[72] Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học

[73] Trần Quốc Vượng (2004), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục

[74] Trần Quốc Vượng (1999), Việt Nam nhìn địa- văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc

TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ

[75] Ẩm thực Việt Nam (2013), “Văn hóa ẩm thực giới”, [https://amthucvietnam123.wordpress.com/2013/06/27/van-hoa-am-thuc-tren-the-gioi/], (ngày truy cập: 20/12/2019)

[76] Wikipedia (2019), “Bách khoa toàn thư mở”,

[https://amthucvietnam123.wordpress.com/2013/06/27/van-hoa-am-thuc-tren-the-gioi/], (ngà [https://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BA%A8m_th%E1%BB%B 1c]

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w