Tang lễ của người Khmer Trà Vinh: truyền thống và biến đổi

18 82 2
Tang lễ của người Khmer Trà Vinh: truyền thống và biến đổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tang lễ (Phithi Bonh Sóp) cùng các lễ nghi của nó là một hiện tượng văn hóa tộc người, nghiên cứu tang lễ của người Khmer Trà Vinh là một hướng tiếp cận nghiên cứu nhằm làm rõ những né[r]

(1)

iii MỤC LỤC

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục chữ viết tắt vi

Danh mục bảng vii

Danh mục hình viii

Tóm tắt x

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

4.1 Đối tượng nghiên cứu

4.2 Phạm vi nghiên cứu

5 CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5.1 Cơ sở lý luận

5.2 Phương pháp nghiên cứu

6 ĐÓNG GÓP LUẬN VĂN

7 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 9

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.1 Một số khái niệm

1.1.1.1 Văn hóa tộc người

1.1.1.2.Văn hóa truyền thống

1.1.1.3 Nghi lễ 10

1.1.2 Lý thuyết văn hóa tang lễ 16

1.2 NGƯỜI KHMER TRÀ VINH 19

1.2.1 Dân số phân bố dân cư 19

1.2.2 Tổ chức kinh tế 21

1.2.3 Tổ chức xã hội 22

(2)

iv

1.2.5 Tín ngưỡng – tơn giáo 26

1.2.6 Giao lưu văn hóa dân tộc Kinh – Khmer – Hoa 28

CHƯƠNG TANG LỄ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI KHMER TỈNH TRÀ VINH 32

2.1 MỘT SỐ QUAN NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TANG LỄ 32

2.1.1 Thế giới nhân sinh quan 32

2.1.2 Cõi sống cõi chết (than manuk & than marôt) 34

2.1.3 Quan niệm linh hồn (prolưng) 37

2.2 CÁC LOẠI HÌNH TANG LỄ TRUYỀN THỐNG 39

2.2.1 Tang lễ người chết bình thường 40

2.2.1.1 Nghi lễ lúc lâm chung 41

2.2.1.2 Nghi lễ sau tắt thở 43

2.2.1.3 Nghi lễ sau hỏa táng 50

2.2.1.4 Nghi lễ nhập cốt 51

2.2.2 Tang lễ người chết khơng bình thường 53

2.2.3 Tang lễ sư sãi 54

2.2.4 Các nghi lễ thờ cúng người chết 56

2.2.4.1 Nghi lễ dâng phước (Banh đa) 56

2.2.4.2 Nghi lễ 100 ngày (Banh khuôp) 56

2.2.4.3 Lễ giỗ (Banh khuôp) 56

2.2.4.4 Lễ cúng ông bà (lễ Sene Đôlta) 57

2.3 ĐẶC ĐIỂM TANG LỄ TRUYỀN THỐNG 58

CHƯƠNG NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG TANG LỄ CỦA NGƯỜI KHMER TRÀ VINH, GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ 61

3.1 MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA SỰ BIẾN ĐỔI TRONG TANG LỄ 61

3.1.1 Biến đổi quan niệm nhận thức 61

3.1.2 Biến đổi việc chuẩn bị hình thức báo tang 63

3.1.3 Biến đổi nghi lễ 63

3.1.4 Biến đổi số lĩnh vực khác 65

3.2 NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ BIẾN ĐỔI 66

3.2.1 Tác động từ phát triển kinh tế - xã hội 67

(3)

v

3.2.3 Tác động từ nhận thức người dân 69

3.2.4 Tác động từ giao lưu văn hóa 70

3.3 NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TANG LỄ TRUYỀN THỐNG 71

3.3.1 Giá trị tính nhân văn 71

3.3.2 Giá trị tính cộng đồng 73

3.4 ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC GIỮA TANG LỄ CỦA NGƯỜI TRÀ VINH VỚI NGƯỜI KHMER MỘT SỐ TỈNH KHÁC 75

3.5 NHẬN DIỆN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA NGHI LỄ TRONG GIAO LƯU VÀ PHÁT TRIỄN 76

3.6 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG TANG LỄ CỦA NGƯỜI KHMER 77

KẾT LUẬN 82

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85

(4)

vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BVHTT: Bộ Văn hoá Thơng tin CB: Chủ biên

CNH-HDH: Cơng nghiệp hố - đại hố ĐBSCL: Đồng sơng Cửu Long DTH: Dân tộc học

GS: Giáo sư HN Hà Nội

(5)

vii

DANH MỤC BẢNG

Số hiệu bảng Tên bảng Trang

(6)

viii

DANH MỤC HÌNH

Số hiệu hình Tên hình Trang (PL)

Hình 2.1 Bản đồ Đồng sơng Cửu Long 11

Hình 2.2 Bàn đồ hành tỉnh Trà Vinh 11

Hình 2.3 Cổng chào Trà Vinh 12

Hình 2.4 Ngơi chùa Khmer tỉnh Trà Vinh 12

Hình 3.1 Thúng tean T’bon mâm cơm cúng tang lễ ông Kim Sơng, Ấp Cổ Tháp B, xã Nguyệt Hóa, Châu Thành, tỉnh Trà Vinh 13

Hình 3.2 A Char Duki làm lễ chuẩn đưa linh cửu khỏi nhà tang lễ ông Kim Sông, ấp Ấp Cổ Tháp B, xã Nguyệt Hóa, Châu Thành 13

Hình 3.3 A Char Duki làm lễ chuẩn đưa linh cửu khỏi nhà tang lễ bà Thạch Thi Tua, ấp Tân Trung Giồng A, xã Hiếu Trung, Tiểu Cần 14

Hình 3.4 Khiêng linh cửu để lên nhà vàng đưa hòa thiêu tang lễ ông Kim Sông, ấp Ấp Cổ Tháp B, xã Nguyệt Hóa, Châu Thành 14

Hình 3.5 Con cháu nằm úp xuống để người khiêng quan tài bước qua trước khỏi nhà tang lễ ông Thạch Sương, phường 9, Tp Trà Vinh 15

Hình 3.6 Tục lăn đường của tang lễ ông Thạch Sương, phường 9, Tp Trà Vinh 15 Hình 3.7 Buộc dây Sbâu Ph’leang từ nhà vàng đến kiệu sư tang lễ ông Kim Sông, ấp Ấp Cổ Tháp B, xã Nguyệt Hóa, Châu Thành 16

Hình 3.8 Sắp xếp trình tự đưa linh cửu đến nới hỏa thiêu tang lễ ông Kim Sông, ấp Ấp Cổ Tháp B, xã Nguyệt Hóa, Châu Thành 16

Hình 3.9 Con cháu cẩm dây Sbâu Ph’leang tang lễ ông Kim Sông, ấp Ấp Cổ Tháp B, xã Nguyệt Hóa, Châu Thành 17

Hình 3.10 Dàn nhạc lễ tang dẫn đầu đồn người đưa linh cửu 17

Hình 3.11 Đưa linh cửu vào chùa ấp Cổ Tháp A, xã Nguyệt Hóa, Châu Thành 18

Hình 3.12 Đồn người đưa linh cửu tang lễ 18

Hình 3.13 Khi đến lò thiêu con, cháu nằm úp xuống để để người khiêng linh cửu bước qua vòng lò thiêu 19

(7)

ix

Số hiệu hình Tên hình Trang (PL)

(8)

x TÓM TẮT

Tang lễ (Phithi Bonh Sóp) lễ nghi tượng văn hóa tộc người, nghiên cứu tang lễ người Khmer Trà Vinh hướng tiếp cận nghiên cứu nhằm làm rõ nét độc đáo, giá trị văn hóa - xã hội truyền thống người Khmer biến đổi tang lễ tác động trình giao lưu văn hóa Nghiên cứu tang lễ người Khmer Trà Vinh vừa góp phần bảo lưu văn hóa tộc người truyền thống vừa góp phần làm sở khoa học để hoạch định sách vùng đồng bào dân tộc Trà Vinh

Chính thế, nghiên cứu thực nhằm giới thiệu cách đầy đủ hệ thống tang lễ người Khmer Trà Vinh, tập trung vào vấn đề chủ yếu sau:

Hệ thống hóa quan niệm, quy tắc, quy trình nghi lễ tang lễ người Khmer Trà Vinh

Khảo sát biến đổi tang lễ người Khmer Trà Vinh tác động yếu tố kinh tế, xã hội, sách pháp luật, giao lưu văn hóa, nhận thức người dân

(9)

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Người Khmer Nam Bộ sống cộng cư với cộng đồng dân tộc Kinh, Hoa Chăm, với văn hóa truyền thống lâu đời với nhiều lễ hội phong phú, đa dạng giữ sắc văn hóa truyền thống dân tộc Trong thời gian gần đây, từ nước bước vào thời kỳ hội nhập, phát triển văn hóa tộc người Khmer Nam Bộ tộc người khác có nhiều biến đổi Vì vậy, văn hóa truyền thống, lễ hội truyền thống người Khmer Nam Bộ cần phải nghiên cứu cách toàn diện, cụ thể để góp phần vào việc tổ chức, xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng người Khmer Nam Bộ tình hình hội nhập nay, việc phát huy bảo tồn giá trị

Tang lễ truyền thống tượng lịch sử, tượng văn hóa có mặt Việt Nam từ lâu đời nói chung, Trà Vinh nói riêng lễ thức cuối chu kỳ đời người cõi trần gian, để bước sang giới – giới siêu thực huyền bí, lại có tâm thức ăn sâu vào tâm thức người dân, trở thành tập tục truyền thống, chi phối đời sống xã hội đồng bào lâu dài bền bỉ, chí trở thành ràng buộc với cộng đồng tộc người

Tang lễ nằm đức tin tâm linh nguyên thủy, có mặt hầu hết đời sống văn hóa dân tộc giới Theo dòng thời gian hàng chục kỷ đắp bồi, nay, tang lễ tỏ rõ sức sống bền bỉ, chìm sâu tâm thức dân tộc, khắc họa dấu ấn khơng thể phai mờ với hệ thống biểu tượng đa dạng đậm đà sắc khơng dễ nhận biết người đương đại

Thông qua lễ thức tang lễ, nhận biết phần sắc văn hóa, trình lịch sử tộc người; hiểu giới quan, nhân sinh quan người Khmer, quan niệm cõi sống, cõi chết, hệ thống quy tắc ứng xử gia đình, cộng đồng người sống dành cho người chết người sống với người sống

(10)

2

nét; thành viên gia đình chết, phum sróc có nhiệm vụ giúp đỡ, lo liệu ma chay cho người cố Đây nét đẹp văn hoá truyền thống dân tộc Khmer Trà Vinh nói riêng đồng bào dân tộc Khmer vùng Tây Nam nói chung

Tang lễ người Khmer Trà Vinh vừa thể tính thống nhất, vừa thể nét khác biệt số địa phương người Khmer hoàn cảnh sống điều kiện lịch sử quy định Các mốc quan trọng đời người trải qua nghi lễ sau: lễ cưới, sinh đẻ tang lễ Đây dịp đánh dấu bước ngoặt quan trọng đời người Nó tạo thân người phát triển phù hợp với quy luật tự nhiên, đồng thời chịu chi phối quy luật xã hội Vấn đề tìm hiểu văn hóa truyền thống tộc người Khmer lý giải biến đổi nghi lễ vịng đời nói riêng nhiều vấn đề cần giải đáp

Với lý trên, định chọn đề tài “Tang lễ người

Khmer Trà Vinh: Truyền thống biến đổi” làm đề tài luận văn Đồng

thời, đóng góp cho việc kế thừa mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực tập quán tang lễ người Khmer Trà Vinh, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ tiến trình xây dựng văn hóa, nơng thôn Với đề tài này, mong sau hồn thành, kết cơng trình đóng góp vào việc tìm hiểu văn hóa tộc người Khmer Từ đó, có sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa thể qua tang lễ nghi lễ chu kỳ đời người Khmer tỉnh Trà Vinh, người Khmer Nam nói chung

2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

Trước năm 1975, có nhiều cơng trình nghiên cứu người Khmer nói chung tín ngưỡng văn hóa nói riêng Lê Hương sách “Người Việt gốc Miên” xuất Sài Gòn năm 1969 sưu tầm giới thiệu tổng quát người Khmer Nam Ngoài ra, tài liệu ghi chép “Chân Lạp phong thổ ký” tác giả Châu Đạt Quan Lê Hương dịch, xuất Sài Gòn năm 1973 Phong tục, tập quán, sinh hoạt người Khmer Nam

(11)

3

a) Các cơng trình nghiên cứu kinh tế, văn hóa, xã hội người Khmer Nam bộ:

Sách “Tìm hiểu vốn văn hóa Khmer Nam bộ” (1988) [38] tập họp từ số viết tác giả như: Đinh Văn Liên [43] “Văn hóa Khmer trình

giao lưu Phát triển”; Thạch Voi Hoàng Túc [86] “Phong tục nghi lễ người

Khmer ĐBSCL”… Các nghiên cứu khái quát đến nhiều lĩnh vực văn hóa

truyền thống người Khmer vùng ĐBSCL

Phan An (2009), “Dân tộc Khmer Nam Bộ”, cho nhìn tồn cảnh điều kiện địa lí, dân cư, kinh tế xã hội, đặc biệt sinh hoạt văn hóa, đặc điểm văn hóa, tín ngưỡng người Khmer, lịch sử hình thành phát triển người Khmer từ xuất vùng đất Nam Bộ Nêu lên nét tương đồng khác biệt người Khmer Việt Nam Campuchia; Nguyễn Khắc Cảnh (1998), “Phum sóc Khmer

ở đồng sông Cửu Long”; dựa quan sát loại hình phum sóc

người Khmer ĐBSCL đưa nhận định cấu trúc, tính chất, mối quan hệ xã hội người Khmer Nam Bộ; Huỳnh Thanh Quang (2011), “Giá trị văn hóa Khmer

vùng đồng sơng Cửu Long”; Các nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu cách tổ

chức xã hội người Khmer xây dựng phát triển vùng đất Nam Bộ, mối quan hệ huyết thống, nhân gia đình, điều kiện kinh tế phân hóa xã hội, chế vận hành sóc nghi lễ Khẳng định vai trò, tầm quan trọng Phật giáo Nam Tông đời sống tinh thần người Khmer, giá trị văn hóa hịa văn hóa chung văn hóa Việt Nam

Trần Văn Bổn (1999), “Một số lễ tục dân gian người Khmer ồng sông Cửu

Long” giới thiệu đầy đủ diện mạo văn hóa người Khmer mặt: tín

(12)

4

hóa dân tộc tổ chức Hà Nội, có viết như: Ngô Văn Doanh [13] với “Để hiểu sâu thêm Pháp (Dharma), “Tam pháp báo” Phật giáo Theravada người Khmer Nam bộ”, Nguyễn Mạnh Cường [9] với “Ảnh hưởng Phật giáo Theravada tang ma người Khmer Nam bộ”…

b) Các công trình nghiên cứu nghi lễ vịng đời người khmer Nam bộ:

Trần Văn Bổn (2002) “Phong tục nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ” giới thiệu toàn diện phong tục lễ nghi vòng đời người Khmer Nam Sách gồm hai phần, phần một: Người Khmer Nam bộ, tác giả khái lược lịch sử vùng đất cư dân Nam cổ xưa, cư dân khai phá vùng đất Nam bộ; phần hai: “Phong tục lễ

nghi gia đình người Khmer Nam bộ”, tác giả sâu nghiên cứu lễ tục sinh

đẻ nuôi dạy con, lễ cưới hỏi, lễ tang tục thờ cúng tổ tiên người Khmer Nam Đây tài liệu quan trọng cung cấp cho sở lý luận chung tang lễ nghi lễ tang ma mô tả chi tiết

Võ Thành Hùng (2010), “Nghi lễ vòng đời người Khmer tỉnh Sóc Trăng”; Phan Văn Giàu (2014) “Nghi lễ vòng đời người Khmer Vĩnh Long”, có nhìn tồn diện tổ chức nghi lễ vịng đời người Khmer từ góc nhìn văn hóa học Mai Ngọc Diệp (2007) “Tang ma người Khmer An Giang”; Phạm Minh Hoàng (2014)

“Tang ma người Khmer Vĩnh Long”, có phân chia bước tang ma

người Khmcr Nam Bộ từ lâm chung sau hoàn tất việc thiêu thờ cúng giúp cho hiểu rõ yếu tố văn hóa tộc người Khmer từ góc độ phong tục tang ma, việc nghiên cứu người Khmer Nam Bộ Luận án “Âm nhạc nghi lễ dân

gian văn hoá người Khmer Sóc Trăng” (2016) Sơn Ngọc Hồng góp

phần xác định khơng gian tồn xã hội cổ truyền trạng thể loại nghi lễ dân gian Khmer thông qua khảo sát đối tượng địa bàn tỉnh Sóc Trăng; hệ thống hóa âm nhạc lễ cưới lễ tang truyền thống người Khmer Sóc Trăng

Những cơng trình đề cập nhiều khía cạnh quan trọng yếu tố người Khmer nói chung tín ngưỡng, sinh hoạt văn hóa Dựa sở tổng hợp tư liệu vấn Acha, người am hiểu nghi lễ tang lễ, mà đặc biệt tang lễ nguời Khmer mà tác giả thực trình điền dã trực tiếp tham dự tang lễ nguời Khmer

(13)

85

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

[1] Phan An (1992), Phum, sóc Khmer chế quản lý xã hội vùng dân tộc

Khmer Nam bộ, Những vấn đề xã hội học miền Nam, Viện Khoa học Xã

hội TP Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

[2] Phan An (2009), Dân tộc Khmer Nam Bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Đào Duy Anh (1960), Từ điển Hán – Việt, NXB Khái Trí, Sài Gịn

[4] Amold Van Gennep (2002), Các nghi thức chuyển tiếp (Riter de passage), Picard, Paris, dịch tiếng Việt, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam, Hà Nội [5] Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hóa cư dân đồng

bằng sơng Cửu Long, Nxb Khoa học – Xã hội

[6] Trần Văn Bổn (1999), Một số lễ tục dân gian người Khmer Đồng song Cửu long, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội

[7] Trần Văn Bổn (2002), Phong tục nghi lễ vòng đời người Khmer Nam bộ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

[8] Nguyễn Chí Bền (1992), Lễ hội nguồn truyện dân gian dân gian người

Khmer Nam Bộ, Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật

[9] Ban Dân tộc tỉnh (2019), Báo cáo kết thực công tác dân tộc năm 2019 nhiệm vụ công tác dân tộc năm 2020

[10] Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh(2019), Báo cáo Kết thực

Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 10//01/2018 Ban Bí thư Trung ương Đảng

[11] Ban Thường vụ Tỉnh ủy (2016), Kết luận số 01-KL/TU “Về tiếp tục thực Nghị quyết 03 Tỉnh ủy (khóa IX) phát triển tồn diện vùng đồng bào dân tộc Khmer”

[12] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2018), Chỉ thị 19-CT/TWVề tăng cường công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khmer tình hình mới”

[13] Bộ Chính trị (2018), Chỉ thị số 18-CT/TW“Về tiếp tục thực Nghị số 25-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX) cơng tác tơn giáo tình hình mới”

[14] Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phí Nam) (1984), Nxb khoa học Hà Nội

[15] Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Sự hình thành cộng đồng người Khmer vùng đồng

bằng sơng Cửu Long (Văn hóa Nam không gian xã hội Đông Nam

(14)

86

[16] Nguyễn Mạnh Cường (2004), “Ảnh hưởng Phật giáo Theravada tang ma người Khmer Nam bộ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Vụ Văn hóa dân tộc tổ chức Hà Nội

[17] Trần Kim Dung (2000), Văn hóa truyền thống người Khmer đồng sông

Cửu Long sống nay, Văn hóa Nam khơng gian xã

hội Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh

[18] Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [19] Mai Ngọc Diệp (2008), Tang ma người Khmer An Giang, Luận văn Thạc sĩ Văn

hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Trung ương (khóa VIII), xây

dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Hà Nội

[21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị Trung ương 9, (khóa XI), xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Hà Nội

[22] Mạc Đường (1991), Vấn đề dân cư dân tộc đồng sông Cửu Long, Vấn đề dân tộc Đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học – Xã hội

[23] Trần Bạch Đằng (1999), “Tín ngưỡng mê tín”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học, Cục Văn hóa Thơng tin, Hà Nội

[24] Lê Sỹ Giáo, Hoàng Lương, Lâm Bá Nam, Lê Ngọc Thắng (1997), Dân tộc học đại

cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội

[25] Lê Hương (1969), Người Việt gốc Miên, Nxb Khai Trí – Sài Gịn

[26] Mai Thanh Hải (2006), Từ điển Tín ngưỡng – Tôn giáo Thế giới Việt Nam, Nxb Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội

[27] Trương Minh Hiếu (2016), Tục hạ cốt người Khmer Nam bộ, Luận văn thạc sĩ văn hóa học, trường Đại học Trà Vinh

[28] Võ Thành Hùng (2010), Nghi lễ vịng đời người Khmer tỉnh Sóc Trăng, Nxb Văn

hóa dân tộc

[29] Sơn Ngọc Hoàng (2013), “Những đặc trưng âm nhạc nghệ thuật sân khấu Dù kê Khmer Nam bộ”, kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nghệ thuật sân khấu

Dù kê Khmer Nam - Di sản văn hóa dân tộc”, Trường đại học Trà Vinh [30] Sơn Ngọc Hoàng (2015), “Âm nhạc lễ cưới truyền thống người Khmer

(15)

87

[31] Sơn Ngọc Hoàng (2016), Âm nhạc nghi lễ dân gian văn hóa người

Khmer Sóc Trăng, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Học viện Khoa học Xã hội

[32] Phạm Minh Hoàng (2017),Tang ma người Khmer tỉnh Vĩnh Long, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Trà Vinh

[33] Sơn Phước Hoan (chủ biên) (1998), Các lễ hội truyền thống đồng bào Khmer

Nam bộ, NXB Giáo dục, Hà Nội

[34] Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam bộ, Nxb Trẻ

[35] Hội Khoa học xã hội Việt Nam (2006), “Những vấn đề nhân học tơn giáo”, Tạp chí

Xưa nay, Nxb Đà Nẵng

[36] Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng

Nam Á, Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội

[37] Đinh Văn Liên (1988), Văn hóa Khmer q trình giao lưu phát triển đồng

bằng sông Cửu Long, tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam bộ, Nxb Tổng

hợp Hậu Giang

[38] Trần Hồng Liên (2000), Hội nhập văn hóa Đơng Nam Á Phật giáo Nam

Văn hóa Nam không gian xã hội Đông Nam Á, Nxb Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh

[39] Trần Hồng Liên (2002), Vấn đề dân tộc tôn giáo Sóc Trăng, Nxb Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội

[40] Nguyễn Thụy Loan (2012), “Múa nghi lễ (múa thiêng)”, Tín ngưỡng văn hóa

tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Trẻ

[41] Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ, Nxb TP Hồ Chí Minh [42] Sơn Nam (1992), Thuần phong mỹ tục Việt Nam (Quan – Hôn –Tang – Tế), Nxb

Tổng hợp Đồng Tháp

[43] Hoàng Phê (cb) (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngơn ngữ, Hà Nội [44] Hồng Túc (1993), “Múa truyền thống người Khmer đồng sông Cửu

Long”, Văn hóa người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa dân tộc

[45] Nguyễn Thanh Tuấn (2006), Biến đổi văn hóa thị Việt Nam nay, Nxb Văn

hóa Thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội

[46] E.B.Tylor (2001), “Văn hóa ngun thủy (người dịch: Huyền Giang)”,Tạp chí văn

(16)

88

[47] Từ điển Nhân học, dịch tiếng Việt, tập – 2, lưu Thư viện Viện Dân tộc học, Hà

Nội, ký hiệu TĐ 86, TĐ 89

[48] Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

[49] Trần Ngọc Thêm (2014), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam bộ, Nxb Văn hóa Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh

[50] Trần Ngọc Thêm (2005), Lý luận văn hóa học, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh,

Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh

[51] Ngơ Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

[52] Ngơ Đức Thịnh (chủ biên)(2012), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội

[53] Phan Thị Yên Tuyết (1993), Nhà trang phục ăn uống dân tộc vùng đồng

bằng sông Cửu Long, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội

[54] Từ điển Tiếng Việt (2007), Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội

[55] Thông tư 04/2011/TT-BVHTTDL, ngày 21/01/2011 Bộ Văn hoá – Thể thao Du lịch: “Quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội”

[56] Võ Văn Tường (2016), Nghi lễ hỏa thiêu người Khmer với sức khỏe cộng đồng, Luận văn thạc sĩ văn hóa học, trường Đại học Trà Vinh

[57] X.A Tôcarev (1994), Các hình thái tơn giáo sơ khai phát triển chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

[58] Đặng Nghiêm Vạn (cb) (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

[59] Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo ViệtNam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

[60] Thạch Voi (1988), Khái quát người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long,

Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam bộ, Nxb Hậu Giang

[61] Thạch Voi (1993), Tín ngưỡng – Tơn giáo người Khmer vùng đồng sông

Cửu Long, Về văn hóa đồng bào Khmer đồng sơng Cửu Long,

Nxb Văn hóa dân tộc,Hà Nội

[62] Thạch Voi, Hoàng Túc (1988), Phong tục lễ nghi người Khmer đồng

sông Cửu Long, Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam bộ, Nxb Tổng

(17)

89

[63] Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam, nhìn địa – văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội

[64] Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học,Hà Nội

[65] Tân Việt (1997), Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa dân

tộc, Hà Nội

[66] Huỳnh Thanh Quang (2011), Giá trị văn hóa Khmer vùng đồng sơng Cửu Long, Nxb trị quốc gia – thật

Tài liệu tiếng Khmer

[67] Chhưng Thanh Sô Phone (2003), Nghi lễ truyền thống Khmer, Nxb Phuom Pênh, Campuchia

[68] Chhưng Thanh Sô Phone (2000), Phong tục truyền thống Khmer, Nxb Phuom Pênh, Campuchia

[69] Meach Poun (2007), Truyền thống phong tục tập quán, Nxb Angkor, Phuom Pênh [70] Meach Pun (2007), Truyền thống phong tục tập quán, Nxb Res smey,

Campuchia

[71] Nhen Phuon – Mom Chhay (2004), Tập tục Khmer cổ (theo nghi thức A char), Phnom Penh

[72] Chapin (1965),Nghi lễ cưới hỏi Khmer, Nxb Pich Nil, Phnom Pênh, Campuchia Tài liệu Điện tử

[73] “Dân tộc Khme”, [http://songchodamme.blogspot.com/2013/07/dan-toc-khme.html], (truy cập ngày 15/5/2019)

[74] Mai Ngọc Diệp, “Tang ma người Khmer An Giang”, [http://dspace.agu.edu.vn:8080/bitstream/123456789/1044/2/trang%2033% 20-%2038%20%20Mai%20Ngoc%20Diep.pdf] (truy cập ngày: 19/5/2019) [75] Thích Quảng Huy (2011), “Vai trị Nghi Lễ việc tải Đạo vào Đời”,

[http://tongiaovadantoc.com/c0/20110408200755513/vai-tro-cua-nghiletrong viec-tai-dao-vao-doi.htm], (truy cập ngày 15/5/2019)

(18)

90

[77] Sơn Cao Thắng Cộng Sự (2016), Sự biến đổi xã hội đồng bào dân tộc Khmer, thành phố Trà Vinh q trình thị hóa [http://ncdt.hvdt.edu.vn/index.php/NCDT /article/view/110/102] (truy cập ngày 24/5/2019)

[78] “Tang ma người tày tỉnh bắc kạn”, [https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/tang-ma-cua-nguoi-tay-o-tinh-bac-kan-244713.html] (truy cập ngày 15/6/2019) [79] “Về ma chay người Khorme người Hoa Nam Bộ [http://www.bach

[http://tongiaovadantoc.com/c0/20110408200755513/vai-tro-cua-nghiletrong [https://prezi.com/qei4tpozi2la/tang-ma-cua-nguoi-khmer-o-soc-trang-tay-ninh/], (tru [https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/tang-ma-cua-nguoi-tay-o-tinh-bac-kan-244713.html] (tru

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan