1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tín ngưỡng tôn giáo của người Mường ở Thanh Hóa

7 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Với đặc trưng tín ngưỡng đa thần, người Mường không chỉ thờ cúng tổ tiên, thờ thần thành hoàng làng, thờ mẫu, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, mà còn tiếp biến các tôn giáo bên ngoài như [r]

(1)

Tín ngưỡng tơn giáo người Mường Thanh Hóa Religious beliefs of Muong people in Thanh Hoa

Quách Công Năm*

Trường Đai học Hồng Đức, 565 Quang Trung, Thành Phố Thanh Hóa, Việt Nam HongDuc University, 565 Quang Trung, Thanh Hoa, Vietnam

(Ngày nhận bài: 20/5/2020, ngày phản biện xong: 11/7/2020, ngày chấp nhận đăng: 20/8/2020) Tóm tắt

Người Mường Thanh Hoá tộc người địa, có đời sống tơn giáo sinh động Với đặc trưng tín ngưỡng đa thần, người Mường không thờ cúng tổ tiên, thờ thần thành hồng làng, thờ mẫu, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, mà cịn tiếp biến tơn giáo bên ngồi Phật giáo, Ki tơ giáo Dẫu có phần mê tín, có nhiều nội dung hữu ích đời sống tinh thần người Mường, giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn, tri ân người có cơng với làng với nước…, đồng thời gắn kết thành viên cộng đồng để có thêm sức mạnh thích ứng với xã hội đại Bài viết nghiên cứu tín ngưỡng tơn giáo người Mường Thanh Hóa từ góc nhìn nhân học văn hóa

Từ khóa: Tín ngưỡng; tơn giáo; người Mường Thanh Hóa Abstract

Muong is indigenous people in Thanh Hoa Their religious life is quite colorful with the polytheism Muong people not only deify their ancestors, the village tutelary gods, Holy mother and nature deities, but also absorb new religions from outside such as Buddhism and Christianity, and then modify them Although, to some extent, there are still superstitious aspects, Muong’s religious activities contain loads of precious contents which additionally enrich their spiritual life It is the tradition of being grateful to ancestors; appreciate heroes who devote their lives to village and country Furthermore, their religious beliefs unify community members and make them more powerful to cope with the life This paper studies the religious beliefs of Muong Thanh Hoa people from a cultural anthropological perspective

Keywords: Beliefs; religious; Muong people in Thanh Hoa

1 Quan điểm tín ngưỡng tơn giáo người Mường Thanh Hóa

1.1 Quan điểm tín ngưỡng tơn giáo

Tôn giáo không đối tượng nghiên cứu ngành khoa học tơn giáo mà cịn đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác, lịch sử, triết học, nhân học Từ khoa học tơn giáo hình thành, nhà khoa học nghiên cứu tơn giáo học phân loại hình thức tôn giáo theo nghĩa hẹp nghĩa

rộng Nghĩa hẹp, tơn giáo cụ thể có hệ thống tổ chức với giáo nghĩa nghi lễ ông chủ tế thi hành lễ nghi tôn giáo ấy, Phật giáo hay Ki tô giáo v.v Nghĩa rộng, tất liên quan đến danh từ tơn giáo, mang tính tơn giáo

Tuy vậy, cịn quan điểm khác tín ngưỡng, tơn giáo Là nhà nghiên cứu hàng đầu tôn giáo Việt Nam, Đặng Nghiêm Vạn

04(41) (2020) 113-120

(2)

không muốn phân chia rạch rịi tín ngưỡng tơn giáo, khơng trí thuật ngữ tín ngưỡng dân gian Ông cho cần xem lại phân biệt cấp độ, hình thái tơn giáo, khơng nên coi tín ngưỡng, tơn giáo hai cấp độ cao thấp [17] Trong Phan Ngọc lại cho rằng, tín ngưỡng phổ biến nhân loại tôn giáo tượng riêng số tộc người tôn giáo đời xuất tư tưởng phê phán tín ngưỡng, chấp nhận gạt bỏ kia, tổ chức lại tất theo nguyên lý chặt chẽ Nếu tín ngưỡng đơn thói quen chấp nhận khơng cần đến lý giải tơn giáo địi hỏi lý giải, cần đến logic [12]

Quan điểm nghiên cứu tôn giáo nhân học quan niệm tôn giáo theo nghĩa rộng, người ta cịn phân loại tơn giáo cách cổ điển tôn giáo nguyên thủy, tôn giáo dân tộc (hay quốc gia) tôn giáo giới

Tôn giáo nguyên thủy tôn giáo người sống xã hội chưa có chữ viết Đó tôn giáo lưu hành phạm vi dân tộc hay chủng tộc

Tôn giáo giới tôn giáo phổ biến giới, lưu hành rộng rãi nhiều dân tộc Phật giáo, Ki tơ giáo, Hồi giáo v.v Nhìn chung, vấn đề phân loại tơn giáo tương đối Vì suy tận gốc rễ tơn giáo giới bắt nguồn từ tôn giáo dân tộc nguồn tôn giáo dân tộc lại bắt nguồn từ tơn giáo ngun thủy

Nghiên cứu tín ngưỡng tơn giáo người Mường Thanh Hóa, theo quan điểm khoa học nhân học (Anthropology) Đó hiểu tơn giáo theo nghĩa rộng khơng theo nghĩa hẹp Nghĩa tất liên quan đến danh từ tín ngưỡng hay tơn giáo, có hành vi tơn giáo, mang tính tơn giáo ; hay nói khác tơn giáo có tổ chức khơng có tổ chức việc thờ cúng tổ

tiên, hay thờ cúng vị thần tự nhiên, kiêng kỵ xem tôn giáo

1.2 Đơi nét người Mường Thanh Hố Người Mường Thanh Hóa sống tập trung chủ yếu huyện Thạch Thành, Cẩm Thủy, Bá Thước, Ngọc Lặc, Như Thanh Địa bàn cư trú người Mường Thanh Hóa chủ yếu vùng thung lũng, miền trung du, núi thấp ven lưu vực sông Mã, sông Chu, sông Âm, sông Cầu Chày, sông Bưởi, sơng Mực [13] Ở vùng có thung lũng lớn bãi bồi ven sông đất đai màu mỡ Bởi vậy, người Mường phát triển nghề nông trồng lúa nước từ lâu đời Bên cạnh canh tác ruộng nước đồng bào kết hợp canh tác nương rẫy Rừng phần lớn rừng ngun sinh có nhiều mng thú Hệ thống sơng suối mang lại nguồn lợi cá, tôm, cua, ốc v.v

Người Mường Thanh Hóa có 35 vạn người Vốn cư dân địa, xưa họ sống chủ yếu mường cổ, mường lớn mường Phấm, mường Gianh, mường Vẩm, mường Vong, mường Kìm, mường Cợi, mường Trác (huyện Cẩm Thủy), mường Ne (Yên Định), mường Chénh (Mường Chánh), mường Khạt, mường Giao Lão (huyện Lang Chánh), mường Rặc, mường Ngòn, mường Mèn, mường Lập (Ngọc Lặc), mường Đủ, mường La Khơn, mường Đẹ, mường Vôn (huyện Thạch Thành), mường Lân Ru (huyện Như Xuân), mường Ống, mường Ai, mường Khô, mường Tiền, mường Truổi (huyện Bá Thước) v.v

(3)

nói đến trang phục Bộ phận thứ hai, người Mường từ phía Bắc, chủ yếu người Mường Bi tỉnh Hịa Bình di cư vào sau gọi Món Hée, hay Molbi [1] Bộ phận sống chủ yếu huyện Thạch Thành, Như Thanh số huyện Cẩm Thuỷ, Ngọc Lặc số huyện khác Quá trình di cư diễn chủ yếu trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Bộ phận thứ ba, có nguồn gốc từ người Thái, người Kinh sống xen kẽ lâu ngày với người Mường nên Mường hóa

Người Mường Thanh Hóa nói chung có kho tàng văn hóa dân gian giàu chất địa, phong phú đa dạng thể loại Trong bật truyện kể truyền thuyết, cổ tích, tích, tục ngữ, câu đố, dân ca hàng vạn câu sử thi biên tập thành Mo sử thi dân tộc Mường [2] Đây trường thiên hùng tráng có khơng hai người Mường cổ Đơng Nam Á Đáng quan tâm kho tàng văn hố dân gian, người Mường có đời sống tơn giáo đầy tính nhân văn huyền diệu, phần quan trọng khơng thể thiếu đời sống tinh thần, phản ảnh nhận thức nhân sinh quan giới quan sâu sắc

2 Những nét tín ngưỡng tơn giáo của người Mường Thanh Hóa

2.1 Thờ cúng tổ tiên

Nhiều dân tộc Việt Nam nói riêng giới nói chung tin chết với tổ tiên nơi chín suối; tin nơi âm phủ, chín suối, ông bà tổ tiên thường xuyên thăm nom, phù hộ cho cháu… Niềm tin sở hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

Thờ cúng tổ tiên nét văn hoá tâm linh người Mường Người Mường gọi tổ tiên ma nhà Qua lời cúng cho biết người Mường thờ cúng đến đời (ông tối ta da tới hơ; cồ tà dá quang; ông cổ má cổ; ông mân

mú; ông chùa hỏc mú ngoòc nhá) [4], thể

đạo lý uống nước nhớ nguồn ý thức sâu sắc tầm quan trọng người khuất gia đình, dịng họ Nơi thờ tổ tiên

định vị gian quan trọng, gian nhà sàn, gian có cửa sổ gọi vng tơng Trên giường thờ có mâm, mâm ông chúa nóc, bà gốc nhà đặt cạnh cột nhà gác [14]

Khác với nhiều dân tộc, người Mường thờ gia tiên có điểm riêng Đó tất đời thờ cúng kính ngưỡng Nhưng cha mẹ cố tơn cha mẹ lên làm ơng chúa nóc, bà gốc nhà Cứ đổi qua đời, để ghi nhớ công ơn người trực tiếp sinh Dẫu cháu thương nhớ ông bà quan điểm người Mường âm dương có khác Âm dương cách trở “đường bước, duộc đi” Khi cháu có thắp hương mời đến trở hưởng cỗ phù hộ cho cháu bình an

Người Mường thường thắp hương mời tổ tiên hưởng lễ vào dịp quan trọng tết Nguyên đán, tết mồng tháng 5, tết rửa lúa (thượng điền tháng 7), tết cơm (sau thu hoạch xong, vào độ tháng chín âm lịch) Các lễ vật dâng lên tổ tiên gần bắt buộc phải có nước lã, trầu cau, rượu Trong lễ tết ngày khai hạ, mồng tháng tết cơm bắt buộc phải có cơm đầu vụ cá đầu mùa Đây mong muốn no đủ hàng bao đời người Mường

2.2 Thờ thần thành hoàng làng

Trước đây, tục thờ thành hồng phổ biến vùng Mường Thanh Hố, thịnh hành huyện Thạch Thành, Bá Thước, Ngọc Lặc Các vị thần phúc thần

(4)

cảnh Thành hoàng duệ hiệu phong với số lượng nhiều Thành hồng có “thứ hạng” khác nhau: Thượng đẳng thần (những thần danh sơn đại xuyên, thiên thần Phù Đổng Thiên Vương, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh Công chúa ; hay thánh nhân Lý Thường Kiệt; Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, họ người cịn sống có cơng lao hiển hách, triều đại nhân dân nhớ ơn thờ phụng); Trung đẳng thần (những vị thần dân làng thờ từ lâu, có họ tên mà khơng rõ cơng trạng, có quan tước mà khơng rõ họ tên ); Hạ đẳng thần (do dân xã thờ phụng, khơng rõ tích, thuộc bậc thần)

Người Mường Ngọc Lặc thờ anh hùng dân tộc Lê Lợi (làng Như Áng, xã Kiên Thọ) Lê Lợi nhà trị, quân sự, sinh Thọ Xuân Thanh Hóa, vua nước Đại Việt từ năm 1428 đến năm 1433 Ngồi ra, cịn thờ khai quốc công thần Lê Lai (làng Dựng Tú - làng Tép, xã Kiên Thọ), Đinh Lễ, Đinh Bồ, Đinh Liệt (xã Minh Tiến), Phạm Cuống (xã Vân Am,

một công thần khai quốc nhà Lê sơ) Trong đó,

Lê Lai tướng lĩnh tham gia Khởi nghĩa Lam Sơn Ông coi anh hùng, gương trung nghĩa, người cải trang thành Lê Lợi bị quân Minh giết chết

Ở Bá Thước có đền thờ quận cơng Hà Công Thái [5], dân gian quen gọi chùa Mèo Hà Cơng Thái thuộc dịng họ Hà Cơng, dịng dõi lang đạo nhiều đời vùng Mường Bá Thước Là người có cơng với triều Nguyễn nên triều đình phong tới chức quận cơng, khâm sai chánh thống lãnh thượng đạo trấn Thanh Hoa Sau ông (năm Nhâm Ngọ, 1822, thời vua Minh Mệnh), ông nhân dân địa phương dựng đền thờ Hiện đền thờ Hà Công Thái thuộc xã Điền Trung Đây chốn tâm linh người Mường Khơ nói riêng người Cẩm Thuỷ (trước đây), Bá Thước (sau này) nói chung Hàng năm vào dịp 20 tháng âm lịch lễ hội Mường Khô lại diễn nhộn nhịp thể lịng thành kính người dân địa

phương với quận cơng Hà Cơng Thái Ngồi ra, vùng Mường Bá Thước cịn có điểm tâm linh khác Miếu (làng Đắm, xã Lâm Xa), đền Dổi đền thờ Hà Văn Nho

Ở vùng Mường Thạch Thành, di tích tín ngưỡng xưa cịn lại khơng nhiều Một vài di tích cịn lại đến nay, tiêu biểu phải kể đến đền Tam Thánh Đền tương truyền thờ ba tướng Tản Viên, rể vùa Hùng vương thứ 18 Quy mô đền không lớn thuộc loại bề vùng Dấu vết kiến trúc lại ngày dấu vết kiến trúc thời Nguyễn Đây nơi tôn nghiêm tế lễ quan trọng Mường Đủ xưa làng An Đổ sau Thần phả đền có nói đến việc Lý Nam Đế tuần du qua nghỉ đền Sau số triều vua Nguyễn có sắc phong cho đền Chưa nói đến nghi lễ nghệ thuật kiến trúc, riêng việc thánh Tản Viên từ hệ thống thần điện người Việt người Mường phong làm Thành hoàng đặt vấn đề mối quan hệ Việt - Mường sinh hoạt văn hoá truyền thống người Mường Đủ [11] Qua cho thấy, người Mường có truyền thống uống nước nhớ nguồn, tri ân người có cơng với dân với nước Đó sở hình thành nên tín ngưỡng sùng bái người từ bao đời người Mường Thanh Hóa nói riêng nước ta nói chung

2.3 Tín ngưỡng thờ Mẫu

Khối cư dân Việt - Mường nói riêng có truyền thống thờ Mẫu Và Việt Nam, tín ngưỡng thờ Mẫu từ lâu trở thành đạo tiêu biểu - đạo Mẫu [6] Đây vừa đặc trưng tơn giáo, vừa mẫu số chung tín ngưỡng cư dân nơng nghiệp lúa nước nói chung việc đề cao coi trọng Mẹ - đấng tối linh đại diện cho sinh sôi nảy nở, bao dung che chở v.v

(5)

Phố Cát Trong hát chầu văn tiếng Bà có câu: “Đền Sịng, Phố Cát nơi về” Đền Sịng thuộc thị xã Bỉm Sơn, Phố Cát thuộc xã Thành Vân, huyện Thạch Thành

Nghi lễ cầu cúng Thánh Mẫu Liễu Hạnh đền Sòng Phố Cát đơn giản mà tôn nghiêm,

không phân biệt trên, dưới, giàu, nghèo Trong

kháng chiến chống thực dân Pháp, đền Sòng đền Phố Cát bị máy bay thực dân Pháp bắn phá làm hư hại nhiều Nay hai nơi tu sửa khang trang trở thành trung tâm thờ Mẫu tiêu biểu Việt Nam Thực tế nay, người Mường theo đạo không nhiều Ở Thạch Thành có xã, có Thành Vân, Ngọc Trạo Ở số nơi Thạch Thành, Cẩm Thủy, Như Thanh, phủ thờ bà Liễu Hạnh gần trở thành sở hầu bóng, hát văn không người dân địa phương mà du khách thập phương [8]

2.4 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên

Người Mường có tín ngưỡng địa đặc sắc Đó tín ngưỡng vạn vật hữu linh Trong nhà vườn người Mường có thờ thần: Vua bếp trơng coi củi lửa (tương tự thờ Táo Quân người Kinh); thờ lang cháng Khoong - vị thần ngăn cản không cho ma may (ma vô chủ) vào nhà quấy phá gia chủ; thờ lang cun lang cháng Dón - thần bảo hộ chăm sóc cho phát triển an lành gia súc Các vị thần thờ giường treo phía đơng nhà sàn mà khơng thờ chung với gia tiên Ngồi ra, người Mường cịn thờ thần đất, gọi ơng tị (ơng địa) Đây vị thần có nhiệm vụ cai quản đất đai cho gia chủ, thờ riêng chỗ góc vườn, khơng thờ nhà v.v

Ngồi ra, tín ngưỡng dân gian người Mường, hàng năm dân làng tổ chức lễ cúng kiêng kỵ liên quan đến vị thần nước, thần đất thần rừng không gian sinh tồn cộng đồng để cầu mong cho dân làng bình an, mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu

- Tín ngưỡng đất

Tín ngưỡng dân gian đất người Mường biểu sống động, tập trung chủ yếu nghi lễ thờ cúng đồng bào tổ chức hàng năm Người Mường Bá Thước có quan niệm “Đất có thổ cơng, sơng có hà bá”

Với người Mường, thổ cơng thổ địa vị thần đất có trách nhiệm cai quản đất đai bảo vệ mạng sống, sức khỏe cho dân làng Vì vậy, người dân làng, Mường dựng nhà (nhá sấn) để thờ vị thần Ở làng Cha (mường Ống), hàng năm vào tháng 2, tháng Âm lịch, xã chòm, lang đạo tập trung dân làng làm lễ cúng thần Khoảng đến năm làng tổ chức đại lễ cúng trâu cho thần lần Cúng xong làng tập trung ăn uống nơi thờ thần

Người Mường quan niệm xứ đồng, ruộng có vị thần cai quản Vì vậy, thờ thần ruộng trở thành phong tục phổ biến người Mường Thanh Hóa Chỉ tính riêng làng Sèo (mường Khơ) trước có tới nơi thờ thần ruộng xứ đồng lớn (đồng Sèo, đồng Cọn, đồng Đớn) Hàng năm, gia đình cày cấy xứ đồng tổ chức lễ cúng thần ruộng hai lần trước cấy sau thu hoạch với mục đích cầu xin tạ ơn thần ruộng phù hộ gia đình no ấm Đặc biệt, người Mường “hiêm đất”,

tức quý trọng giữ gìn đất Bởi vậy, số làng ngày tết Nguyên đán người ta kiêng kỵ dùng vật nhọn đâm xuống đất để không làm động đến đất v.v

Nhìn chung, đất đai được người Mường linh thiêng hố, biểu thị “kính trọng” Đây tín ngưỡng địa đặc trưng người Mường

- Tín ngưỡng nước

(6)

quan người Mường mô hình “Vũ trụ tầng - giới” Tầng thấp vũ trụ Mương Bua Khụ (Mường Vua Khú) [3] Hiện người Mường lưu truyền nhiều truyền thuyết giới nước Loài Khú mà dân gian gọi Vua Khú (Bua Khú), gần

giống với quan niệm vua Thủy Tề người Việt (Kinh) Với người Mường Thanh Hoá nói chung cịn quan niệm vua nước - ma nước - thần nước vị thần cai quản giới nước Thần nước tưởng tượng dân gian người Mường thuộc lồi rắn, có hình thù giống thuồng luồng, hay trú ngụ vũng nước sâu, bến nước sơng suối làng Thần nước làm hại đến sống dân làng, gây lũ lụt, hạn hán thần nước không hài lòng với người

Một nguồn nước quan trọng người dân Mường xưa làng nguồn nước mó

(vó rạac) Trong tâm thức Mường,

nguồn nước ngầm tinh khiết trời đất, hầu hết nghi lễ cần đến nước phải sử dụng nguồn nước ngầm để cúng, đặc biệt lễ cúng tổ tiên lễ cúng ngày tết Có nơi người ta cịn quan niệm nước mó nước thiêng, ốm nặng chết muốn uống nguồn nước

Người Mường mường Khô, mường Ống, mường Ai trước có tục lấy nước cầu may đầu năm Không bảo sau thời điểm giao thừa, người dân làng tập trung mó nước Người ta cho sớm năm gia đình gặp nhiều may mắn, trời đất phù hộ, ban phát phước lành làm ăn phát đạt lấy nước đầu rồng Ngồi ra, ơng mo, bà lang trước có sử dụng nước mó để chữa bệnh trừ tà ma

Trong xã hội truyền thống nhiều Mường tổ chức lễ cầu mưa, cầu nước “cấu rạac” vào dịp đầu năm Xưa số Mường, mó nước ngừng chảy xã chịm chuẩn bị mâm cơm, phải có gà trống

trắng, đem cúng mó nước cầu xin thần nước cho nước chảy trở lại Tại lại phải cúng gà trắng (kể người Mường Hòa Bình) người Mường chưa có giải thích thoả đáng Vào cuối tháng ba, đầu tháng tư Âm lịch, thời gian chuyển từ mùa khô sang mùa mưa, lễ cúng nước mới tiến hành đồng tất làng Mường Bá Thước, Cẩm Thủy, Lang Chánh, Ngọc Lặc Ở xã Cẩm Tú, huyện Cẩm Thủy vào cuối tháng ba, đầu tháng tư Âm lịch, nhiều làng tổ chức lễ mừng nước Đó mùa nước dâng, cá lên, người ta bắt nướng, sau trộn cá với gạo nếp đồ lên để làm lễ cúng đình làng Ngồi ra, tín ngưỡng nước cịn biểu qua lễ hội, gắn liền với trò chơi “rồng rắn lên mây” hay “rồng rắn đánh nhau” v.v

Nhìn chung, nước khơng có giá trị đời sống hàng ngày ăn uống, sinh hoạt, sản xuất mà nước cịn có ý nghĩa đời sống tinh thần, người Mường linh thiêng hoá biểu thị “kính trọng” nước, nước khơng thể thiếu nhiều trường hợp khác liên quan đến tín ngưỡng

- Tín ngưỡng rừng

Với tín ngưỡng vạn vật hữu linh, người Mường xưa tin vào việc cổ thụ, đặc biệt si, gạo, đa, sồi v.v có thần Vì thế, đồng bào kiêng chặt loại cách bừa bãi, khu rừng đầu nguồn, rừng thiêng, rừng ma Theo tập quán cũ, người Mường kiêng sử dụng si để làm nhà thiêng liên quan đến tuổi thọ người [15] Trước đây, người Mường mường Ống kiêng chặt loài hiếm, cổ thụ chị, khơng mang Họ quan niệm, chò chủ rừng chặt làm ảnh hưởng đến rừng, người ta cho chò ma sú (ma nước) lấy làm cột nhà bị ma sú rút xuống đất, nhà bị đổ

(7)

những có chửa nai chửa Họ cho sát hại vật có chửa khơng gặp may, mùa săn năm có săn không hiệu Theo luật tục, không làng phép săn bắn, bẻ măng, phát nương làm rẫy rừng cấm, rừng thiêng làng Nếu vi phạm làm cho người thân nhà, bị ốm đau gặp điều xúi quẩy người phải có trách nhiệm mổ lợn, mổ trâu để cúng thần rừng nơi vi phạm

Ở số làng trước cịn có kiêng kỵ nghiêm ngặt săn bắn Trong buổi săn người thợ săn gặp bầy thú phép bắn chết con, bắn tiếp thứ hai phạm vào điều cấm thần rừng Ai chẳng may vơ tình bắn chết thứ hai phải sang tên nhường vật cho người khác để chứng tỏ với thần linh có bắn con, khơng có người để nhường thú trót bắn chết, người thợ săn phải mang hai thú nhà làm thịt cúng thần rừng, xin thần rừng bỏ qua cho lỗi lầm phạm phải Ý nghĩa thực chất tục lệ bảo vệ nguồn động vật săn bắn Xưa kia, săn thú lớn (từ lợn rừng, nai, hoẵng trở lên) phải làm lễ vái chúa sơn lâm

Những tàn dư tín ngưỡng vật tổ (tơ tem giáo) trước xã hội Mường đậm nét, người Mường có kiêng kỵ định săn bắn Họ kiêng săn bắn ăn thịt vật họ cho có quan hệ gần gũi với họ, cứu giúp tổ tiên họ Chẳng hạn họ Trương kiêng ăn thịt hổ, khỉ; họ Hà kiêng ăn thịt cuốc; họ Bùi kiêng ăn thịt kỳ đà v.v Đáng ý tục thờ hổ (cọp), có người ta thờ tinh hổ ăn thịt nhiều người thờ người bị hổ ăn thịt Tất nhằm mục đích cho làng xóm an lành Tục trước Cách mạng tháng Tám thấy Thạch Lâm, Thạch Tượng (Thạch Thành), Cẩm Lương (Cẩm Thủy) nhiều nơi khác Ở làng Sèo (thuộc mường Khơ trước đây), dịng họ Trương

Cơng thờ thần hổ kiêng ăn thịt hổ Trưởng dòng họ Trương Cơng cịn giữ bàn thờ hổ tổ tiên để lại [7] Lý thờ hổ cụ dòng họ kể lại rằng, hổ cứu ơng tổ nhiều đời dịng họ qua kiếp nạn từ thề không ăn thịt hổ thờ hổ vị thần cứu tinh Để nhớ cơng ơn dịng họ lập bàn thờ thờ hổ thờ tổ tiên [16]

Nhìn chung, tín ngưỡng rừng người Mường gắn liền với tín ngưỡng tô tem kiêng kỵ khai thác động thực vật Đây loại hình tín ngưỡng địa sơ khai tàn dư đậm nét đời sống tôn giáo người Mường

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w