Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
2,93 MB
Nội dung
Project for Improvement of Reliability of Safe Crop Production in the Northern Region TÀI LIỆU TẬP HUẤN TOT GAP CƠ BẢN Module No.1 PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY TRỒNG AN TOÀN ÁP DỤNG GAP DCP/MARD JICA Project Team Giải thich từ ngữ • GAP ? GAP từ viết tắt “Good Agriculture Practice” nghĩa Thực hành Nơng nghiệp tốt • TOT ? TOT từ viết tắt “Training of Trainer” nghĩa Lớp đào tạo giảng viên • Tại phải đào tạo giảng viên ? - Kiến thức mới, khó tiếp cận, cần cập nhật thông tin - Phương pháp đào tạo “vết dầu loang”: chuyên gia > cán kỹ thuật > nơng dân > nơng dân chưa biết • Học để truyền đạt lại cho người sau Ý nghĩa việc áp dụng GAP Áp dụng GAP sản xuất trồng an toàn xu tất yếu tồn cầu có Việt Nam Tránh nguy rủi ro sản xuất (bảo vệ lao động) Tạo nơng sản an tồn (cho cộng đồng) Giảm đầu vào sản xuất (giữ đất đai môi trường) Phát triển sản xuất bền vững (chủ động, hiệu quả) Tăng hội Hội nhập Quốc tế tài đất đai Phân loại GAP • Quy trình GAP quốc tế, quốc gia Global GAP (GAP toàn cầu) Asean GAP (GAP nước Asean) GAP riêng nước VietGAP - VietGAP cho rau, tươi ban hành năm 2008 - VietGAP cho chè búp tươi ban hành năm 2010 - VietGAP cho lúa, ban hành năm 2010 - VietGAP cho cà phê ban hành năm 2010 - GAP cho rau ban hành tháng năm 2014 2998/QĐ-BNN-TT ngày 02 tháng năm 2014) • Quy trình GAP khác Địa phương, doanh nghiệp, tư nhân, siêu thị… (QĐ số Sơ đồ thực hành GAP GAP Nơng trại/nhà sản xuất Đóng gói -> Vận chuyển -> chợ đầu mối GPP GDP Good Production Practice Good Distribution Practice GMP Good Manufacturing Practice Bán lẻ/ nhà hàng … GRP Good Retail Practice Lựa chọn loại GAP phù hợp GAP phù hợp sản xuất lớn, trang trại như: Global GAP, Asean GAP, VietGAP… GAP ngành, tổ chức nông nghiệp địa phương Basic GAP GAP GAP gồm tiêu chí an tồn mà đối tượng người sản xuất thực được, đặc biệt phù hợp với nông dân nhỏ lẻ Quan điểm tiếp cận GAP ➢ Đơn giản, dễ tiếp cận, chủ động thực hành, hiệu sản xuất ➢ Đảm bảo sản xuất sản phẩm an toàn truy xuất nguồn gốc GAP phù hợp với đại đa số nông dân Việt Nam Thực trạng sản xuất rau an tồn ➢Tổng diện tích gieo trồng rau nước: 800 nghìn ha/năm ➢ Năng suất trung bình: 14 – 15 / ➢ Sản lượng: 12 – 13 triệu ➢ Xuất khoảng 10 – 12 % ➢ 90 % nông dân nhỏ lẻ ➢Nhiều quy trình sản xuất rau an tồn đưa vào sử dụng ➢Nhiều Văn quy phạm pháp luật liên quan ➢Tỷ lệ sản phẩm rau đạt chất lượng an tồn thực phẩm cịn thấp ➢ VietGAP áp dụng từ 2008, nhiều bất cập ➢ Dự án JICA pha xây dựng quy trình GAP ➢Quy trình GAP cho rau ban hành tháng / 2014 Tuy nhiên, sản xuất rau an tồn áp dụng GAP cịn hạn chế Giải pháp để phát triển sản xuất trồng an tồn ? Tính cấp thiết việc áp dụng GAP Nguy an tồn VSTP cao, khó phịng tránh (khơng phân biệt sản phẩm an toàn thị trường) Thói quen sản xuất dựa kinh nghiệm, có làm phải thay đổi để phù hợp với yêu cầu Phải thay đổi nhận thức, thay đổi hành vi để bảo vệ sức khỏe, sản xuất sản phẩm an tồn, giữ gìn tài nguyên Sản xuất phải phù hợp với quy hoạch, quy định hành phù hợp với xu phát triển Cần thiết phải thiết lập sản xuất bền vững hiệu Để đạt mục tiêu: Tất sản phẩm sản xuất phải an tồn Lợi ích việc áp dụng GAP Thực hành nơng nghiệp tốt (GAP) mang lại lợi ích cho người sản xuất người tiêu dung Cho người sản xuất - Sử dụng thông tin nhật ký để cải thiện sản xuất - Giảm chi phí sản xuất cải thiện chất lượng sản phẩm - Ngăn chặn kịp thời tác nhân gây ô nhiễm vùng sản xuất, mơi trường - Giảm thiểu nguy an tồn lao động - Là chứng để trả lời câu hỏi khách hàng - Xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu cho sản phẩm - Phát triển sản xuất cách chủ động có hiệu Cho người tiêu dùng - Người tiêu dung có hội lựa chọn sản phẩm an tồn - Góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng Thực hành nông nghiệp tốt khác với quy trình sản xuất an tồn - Ghi nhật ký sản xuất, quản lý sản xuất lưu giữ hồ sơ - Là sở để cải thiện sản xuất truy xuất nguồn gốc sản phẩm Tính chủ động từ việc áp dụng GAP Chủ động lựa chọn loại GAP cho phù hợp với điều kiện sản xuất yêu cầu khách hàng Kiểm tra, đánh giá nội (cơ sở cho độ an toàn) yêu cầu áp dụng GAP > chủ động phát nguy cơ, khắc phục Thông tin NKĐR > giúp người sản xuất thấy rõ lợi, hại hành vi gây an toàn > chủ động điều chỉnh GAP giúp người sản xuất tự tin có đủ sở để chịu trách nhiệm độ an toàn sản phẩm > tự chứng nhận Từ NKĐR > chi phí đầu vào hợp lý > hiệu kinh tế cao Chủ động cải tiến hoạt động sản xuất từ kinh nghiệm vụ trước Chủ động sản xuất, kinh doanh từ việc thực hành nông nghiệp tốt (GAP) BÀI HỌC CHO NGƯỜI SẢN XUẤT • • • • • • • • • • • Tự cung: có làm > Sản xuất theo u cầu thị trường Cá thể, không cần biết đến người khác > Tập thể, chia sẻ thông tin Thiếu kiến thức an toàn lao động > Bảo sức khỏe cho Khơng quan tâm đến chất lượng đầu vào > Đầu vào quan trọng Sử dụng nhiều phân bón, thuốc BVTV > Giảm số lượng đầu vào Chỉ quan tâm đến suất, sản lượng > Năng suất đôi với chất lượng Không biết cách tìm đầu > Xây dựng lịng tin với khách hàng Khai thác hết tiềm đất đai > Cải tạo, giữ gìn tài nguyên đất trồng Hành vi sản xuất tùy tiện, tự phát > Ý thức bảo môi trường Lao động nặng nhọc > Cải tiến phương thức sản xuất (áp dụng GAP) Thiếu kiến thức ATTP > Phải sản xuất sản phẩm an toàn Thay đổi nhận thức, cải tiến sản xuất để có hiệu cao See you again Bán hàng việc quan trọng người sản xuất Thực tế, số tồn ●Thực trạng việc bán hàng ➢ Hầu hết bán ruộng ➢ Bán chợ địa phương Percentage(%) THỰC TRẠNG CỦA VIỆC BÁN HÀNG 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 89 88 61 54 Whole sale Retail Sale in field Sale in local Other place market Sale way and place for sale THỰC TRẠNG CỦA VIỆC BÁN HÀNG ● Người sản xuất ➢ Không biết sản phẩm bán cho ai, bán bán đâu ● Khách hàng ➢ Không biết sản phẩm họ mua sản xuất, sản xuất đâu sản xuất NGƯỜI SẢN XUẤT MONG MUỐN ĐIỀU GÌ • Sản phẩm sản xuất tiêu thụ hết • Giá bán cao / hợp lý • Khơng bị phản hồi xấu chất lượng sản phẩm • Không phải lưu giữ sản phẩm (trong kho, đồng ruộng) • Ngày có nhiều khách hàng tin tưởng KHÁCH HÀNG MONG MUỐN ĐIỀU GÌ Thơng tin thêm Dễ truy vấn có điều xảy Dễ hiểu sản phẩm Là nhiệm vụ doanh nghiệp Tăng cường ý thức khách hàng Để nâng cao độ an toàn, chất lượng Để nâng cao ý thức người SX Để kiểm tra sản phẩm Yêu cầu đảm bảo an toàn, độ tin cậy Kiểm chứng chất lượng sản phẩm (Food Consumption Monitor: MAFF – Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp, Nhật Bản) KHÁCH HÀNG MONG MUỐN ĐIỀU GÌ Khách hàng mong có “sự an tồn“và "niềm tin" ➢ “An tồn“ khơng cịn dư lượng thuốc BVTV, hóa chất… ➢ “Niềm tin“ biết rõ có thơng tin sản xuất, sản phẩm Thông điệp gửi đến khách hàng khơng “an tồn” mà cần phải có “niềm tin” GIẢI PHÁP Đối với “An toàn” ➢ Cây trồng phải sản xuất theo tiêu chuẩn, quy trình an toàn ➢ Nhật ký sản xuất phải ghi chép đầy đủ lưu giữ hồ sơ ➢ Sản phẩm có tem nhãn để truy xuất nguồn gốc Đối với “Niềm tin” ➢ Công khai, minh bạch thông tin trình sản xuất, người sản xuất ➢ Có thương hiệu, có uy tín Để xây dựng mối quan hệ tốt NGƯỜI SẢN XUẤT PHẢI LÀM GÌ • Kế hoạch sản xuất (trên sở yêu cầu thị trường) • Tổ chức sản xuất tốt, sản xuất sản phẩm an toàn - Vùng sản xuất đủ điều kiện an tồn (đất, nước, mơi trường…) - Chất lượng đầu vào sản xuất đảm bảo - Thông tin quy trình, hoạt động sản xuát lưu giữ (ghi Nhật ký đồng ruộng lưu giữ hồ sơ) NGƯỜI SẢN XUẤT PHẢI LÀM GÌ • Đủ điều kiện sơ chế, vận chuyển (nước rửa, dụng cụ…) • Tiêu thụ tập trung > đáp ứng tối đa yêu cầu khách hàng (chia sẻ loại sản phẩm, khách hàng…) • Sản phẩm truy xuất nguồn gốc (gắn tem, nhãn sản phẩm) • Xây dựng mối quan hệ với khách hàng (hoạt động cần thiết) XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ • Mời khách hàng đến thăm quan • Đến chỗ khách hàng giải thích sản phẩm • Mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ • Gắn tem nhãn sản phẩm để khách hàng nhận biết nguồn gốc xuất xứ • Tham gia Hội chợ, triển lãm… • Thăm quan, hội nghị, hội thảo (cơ hội gặp gỡ, giới thiệu…) • Thông tin đến khách hàng (xây dựng Trang Web, Tờ rơi…) Xây dựng mối quan hệ thân thiết người sản xuất khách hàng Xây dựng mối quan hệ cách gặp mặt trực tiếp Xây dựng mối quan hệ qua thông tin nhãn mác hệ thống truy nguyên nguồn gốc KHÁCH HÀNG NGƯỜI SẢN XUẤT Xây dựng mối quan hệ cách cung cấp/trao đổi thông tin qua kiện, họp mặt, thăm nơi sản xuất, qua phương tiện thông tin đại chúng VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM ➢ Bạn có biết sản phẩm bạn bán ra? → Bán đâu, loại hình cửa hàng / chợ nào, khách hàng ai, giá bao nhiêu? ➢ Bạn có thơng tin người sản xuất, quy trình SX ? → Khách hàng có biết sản phẩm sản xuất đâu, quy trình sản xuất khơng? ➢ Sản phẩm loại sản phẩm mà khách hàng mong muốn mua ? → Sản phẩm bạn có nằm lựa chọn khách hàng không? ➢ Bạn có hội khách hàng biết điều kiện sản xuất khơng? → Có thể cho khách hàng biết để lấy lịng tin khơng? “An tồn“và "niềm tin“ mang lại hiệu phát triển bền vững