tài liệu tập huấn cbql và gv cốt cán về quản trị hoạt động giáo dục trong nhà trường tiểu học huỳnh văn ngỡi

49 18 0
tài liệu tập huấn cbql và gv cốt cán về quản trị hoạt động giáo dục trong nhà trường  tiểu học huỳnh văn ngỡi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hoà đức, tr[r]

(1)

Nội dung 1

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 Tóm tắt nội dung 1:

Khái quát điểm cốt lõi bối cảnh, quan điểm xây dựng CTGDPT 2018; Tóm tắt mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, giáo dục học sinh, kiểm tra, đánh giá kết học tập, giáo dục học sinh theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực CTGDPT 2018;

Xác định điểm CTGD tiểu học điểm cần lưu ý tổ chức thực hoạt động dạy học, giáo dục theo CTGD tiểu học

1 Khái quát điểm cốt lõi bối cảnh, quan điểm xây dựng CTGDPT 2018

1.1 Bối cảnh quan điểm xây dựng chương trình 1.1.1 Bối cảnh xây dựng chương trình

Vì phải đổi chương trình giáo dục phổ thơng?

Có người cho chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) cần đổi chương trình hành có nhiều hạn chế, bất cập Hiểu có phần chưa đầy đủ

Chương trình GDPT hành ban hành theo Nghị số 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 Quốc hội Chương trình hành bước tiến so với chương trình GDPT trước Kết giáo dục gần 20 năm qua nói chung kết kì thi quốc tế mà học sinh Việt Nam tham gia kì thi Olympic Tốn, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học cấp trung học phổ thơng (THPT), kì thi học sinh giỏi cấp tiểu học khu vực châu Á Đơng Nam Á kì sát hạch cuối cấp trung học sở (THCS) theo Chương trình PISA năm 2015 chứng tỏ tác động tích cực chương trình hành giáo dục hệ trẻ

Tuy nhiên, đất nước nhân loại bước sang giai đoạn phát triển mới, đặt yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, phát triển người

Sau 30 năm đổi mới, đất nước ta vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Nước ta khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình Tuy nhiên, thành tựu kinh tế nước ta chưa vững chắc, chất lượng nguồn nhân lực sức cạnh tranh kinh tế chưa cao, mơi trường văn hóa cịn tồn nhiều hạn chế, chưa hội đủ nhân tố để phát triển nhanh bền vững

(2)

mạnh đem lại hội phát triển vượt bậc, đồng thời đặt thách thức không nhỏ quốc gia, quốc gia phát triển chậm phát triển Mặt khác, biến đổi khí hậu, tình trạng cạn kiệt tài ngun, ô nhiễm môi trường, cân sinh thái biến động trị, xã hội đặt thách thức có tính tồn cầu Để bảo đảm phát triển bền vững, nhiều quốc gia không ngừng đổi giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tương lai tảng văn hóa vững lực thích ứng cao trước biến động thiên nhiên xã hội Đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu

Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khố XI) thơng qua Nghị số 29/NQ-TW ngày 4/1/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Ngày 27/3/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Thực Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) tổ chức xây dựng ban hành Chương trình GDPT để nâng cao chất lượng giáo dục hệ trẻ, đáp ứng đòi hỏi thực tế bắt kịp xu chung nhân loại

Nói tóm lại, chương trình GDPT hành hồn thành sứ mệnh mình, cần có CTGDPT đời để tiếp tục thực sứ mệnh GD bối cảnh Có thể nói CTGDPT 2018 đời xu tất yếu, khách quan, theo quy luật tự nhiên

1.1.2 Quan điểm xây dựng chương trình

Chương trình giáo dục phổ thơng văn thể mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, làm quản lí chất lượng giáo dục phổ thông; đồng thời cam kết Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục phổ thông

(3)

sóc, học tập phát triển, quyền lắng nghe, tôn trọng tham gia học sinh; đặt tảng cho xã hội nhân văn, phát triển bền vững phồn vinh

Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hoá dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu

Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm kết nối chặt chẽ lớp học, cấp học với liên thông với chương trình giáo dục mầm non, chương trình giáo dục nghề nghiệp chương trình giáo dục đại học

Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo hướng mở, cụ thể là: - Chương trình bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương, nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, nhà trường, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội

- Chương trình quy định nguyên tắc, định hướng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục việc đánh giá kết giáo dục, không quy định chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực chương trình

- Chương trình bảo đảm tính ổn định khả phát triển trình thực cho phù hợp với tiến khoa học- công nghệ yêu cầu thực tế

1 Những điểm chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.1.1 Về mục tiêu

Chương trình giáo dục phổ thơng cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng phát triển hài hịa mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú; nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại

Chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hòa thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nề nếp cần thiết học tập sinh hoạt

(4)

cực để hồn chỉnh tri thức kỹ tảng; có hiểu biết ban đầu ngành nghề có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống lao động

Chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân; khả tự học ý thức học tập suốt đời; khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động; khả thích ứng với đổi thay bối cảnh toàn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp

1.1.2 Về nội dung giáo dục

1.1.3 Về phương pháp giáo dục

Các môn học hoạt động giáo dục nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hố hoạt động người học

Trong giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kĩ tích lũy để phát triển

Các hoạt động học tập học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống), thực với hỗ trợ thiết bị dạy học tối thiểu, trọng khai thác công cụ tin học hệ thống tự động hoá kĩ thuật số

Các hoạt động học tập nói tổ chức ngồi khn viên nhà trường thơng qua số hình thức chủ yếu sau: học lí thuyết; thực tập, thí nghiệm, trị chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia hội thảo tham quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng

Tùy theo mục tiêu cụ thể tính chất hoạt động, học sinh tổ chức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm làm việc chung lớp Tuy nhiên, dù làm việc độc lập, theo nhóm hay theo đơn vị lớp, học sinh phải tạo điều kiện để tự thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm thực tế

1.1.4 Về đánh giá kết giáo dục

Căn đánh giá yêu cầu cần đạt phẩm chất lực

(5)

Căn đánh giá yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định chương trình tổng thể chương trình mơn học, hoạt động giáo dục

Kết giáo dục đánh giá hình thức định tính định lượng thơng qua đánh giá thường xun, định kì sở giáo dục, kì đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phương kì đánh giá quốc tế

Việc đánh giá thường xuyên giáo viên phụ trách môn học tổ chức, dựa kết đánh giá giáo viên, phụ huynh học sinh, thân học sinh đánh giá học sinh khác tổ, lớp.Việc đánh giá định kì sở giáo dục tổ chức để phục vụ cơng tác quản lí hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng sở giáo dục phục vụ công tác phát triển CT

Việc đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phương tổ chức khảo thí cấp quốc gia cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức để phục vụ công tác quản lí hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng đánh giá kết giáo dục sở giáo dục, phục vụ công tác phát triển CT nâng cao chất lượng giáo dục

1.1.5 Điều kiện triển khai thực chương trình

Căn Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 CTGDPT 2018 (phần VII Điều kiện thực Chương trình GDPT);

Hướng dẫn triển khai chương trình GDPT, Cơng văn số 344/BGDĐT-GDTrH ngày 24/01/2019

(1) Đội ngũ giáo viên, cán quản lý: - Đủ số lượng cấu

- GV, CBQL phải có lực thực đáp ứng yêu cầu có động lực thực thay đổi (lực lượng trực tiếp thực công đổi GDPT)

+ Công tác bồi dưỡng GV thực chương trình SGK

+ Thay đổi tư người thầy từ truyền thụ kiến thức sang phát triển PC-NL người học

+ Bồi dưỡng, tập huấn GV, CBQL cách toàn diện MT, ND, PPDH nhằm phát triển NL-PC người học

+ Trao quyền tự chủ cho sở GD, quyền định nội dung,PP giáo dục cho GV

+ Đảm bảo điều kiện làm việc cho CSGD, cho GV

+ GV cần chủ động, sáng tạo DH, bám theo ý, chữ SGK

+ Trong điều kiện ngân sách nhà nước eo hẹp, cần huy động đóng góp người học

(6)

Thảo luận:

CH: Chương trình GDPT kế thừa chương trình hiện hành?

Những điểm kế thừa Chương trình GDPT so với Chương trình GDPT hành thể sau:

- Về mục tiêu giáo dục, Chương trình GDPT tiếp tục xây dựng quan điểm coi mục tiêu GDPT giáo dục người toàn diện, giúp học sinh phát triển hài hịa đức, trí, thể, mĩ

- Về phương châm giáo dục, Chương trình GDPT kế thừa ngun lí giáo dục tảng “Học đơi với hành”, “Lí luận gắn liền với thực tiễn”, “Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội”

- Về nội dung giáo dục, bên cạnh số kiến thức cập nhật để phù hợp với thành tựu khoa học - công nghệ định hướng chương trình, kiến thức tảng mơn học Chương trình GDPT chủ yếu kiến thức cốt lõi, tương đối ổn định lĩnh vực tri thức nhân loại, kế thừa từ Chương trình GDPT hành, tổ chức lại để giúp học sinh phát triển phẩm chất lực cách hiệu - Về hệ thống mơn học, chương trình mới, có số môn học hoạt động giáo dục (HĐGD) mang tên là: Tin học Công nghệ, Ngoại ngữ, Hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học; Lịch sử Địa lí, Khoa học tự nhiên cấp THCS; Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục kinh tế pháp luật cấp THPT; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp THCS, THPT

Việc đổi tên môn Kĩ thuật cấp tiểu học thành Tin học Cơng nghệ chương trình bổ sung phần Tin học tổ chức lại nội dung phần Kĩ thuật Tuy nhiên, chương trình hành, mơn Tin học dạy từ lớp môn học tự chọn Ngoại ngữ môn học cấp tiểu học môn học từ lâu dạy cấp học khác; chí nhiều học sinh làm quen từ cấp học mầm non

Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ba cấp học nội dung quen thuộc xây dựng sở hoạt động giáo dục tập thể chào cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Sao Nhi đồng, Đội TNTP Hồ Chí Minh, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam hoạt động tham quan, lao động, hướng nghiệp, thiện nguyện, phục vụ cộng đồng,… chương trình hành

- Về thời lượng dạy học, chương trình có thực giảm tải so với chương trình hành tương quan thời lượng dạy học mơn học khơng có xáo trộn

(7)

dục STEM,…); đó, hầu hết giáo viên cấp học làm quen, nhiều giáo viên vận dụng thành thạo phương pháp giáo dục

CH: Chương trình GDPT 2018 có khác chương trình hiện hành?

Để thực mục tiêu đổi mới, Chương trình GDPT vừa kế thừa phát triển ưu điểm Chương trình GDPT hành, vừa khắc phục hạn chế, bất cập chương trình Những điểm cần khắc phục khác biệt chủ yếu chương trình so với chương trình hành, cụ thể sau:

- Chương trình GDPT hành xây dựng theo định hướng nội dung, nặng truyền thụ kiến thức, chưa trọng giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Theo mơ hình này, kiến thức vừa “chất liệu”, “đầu vào” vừa “kết quả”, “đầu ra” trình giáo dục Vì vậy, học sinh phải học ghi nhớ nhiều khả vận dụng vào đời sống hạn chế

Chương trình GDPT xây dựng theo mơ hình phát triển lực, thông qua kiến thức bản, thiết thực, đại phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất lực mà nhà trường xã hội kì vọng Theo cách tiếp cận này, kiến thức dạy học khơng nhằm mục đích tự thân Nói cách khác, giáo dục khơng phải để truyền thụ kiến thức mà nhằm giúp học sinh hoàn thành công việc, giải vấn đề học tập đời sống nhờ vận dụng hiệu sáng tạo kiến thức học Quan điểm thể quán nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục

- Chương trình GDPT hành có nội dung giáo dục gần đồng cho tất học sinh; việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh, cấp THPT chưa xác định rõ ràng

Chương trình GDPT phân biệt rõ hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) Trong giai đoạn giáo dục bản, thực yêu cầu Nghị 29, Nghị 88 Quyết định 404, chương trình thực lồng ghép nội dung liên quan với số môn học chương trình hành để tạo thành mơn học tích hợp, thực tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lí số mơn học; đồng thời thiết kế số môn học (Tin học Công nghệ, Tin học, Công nghệ, Giáo dục thể chất, Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp) theo chủ đề, tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn chủ đề phù hợp với sở thích lực thân Trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, bên cạnh số môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, học sinh lựa chọn môn học chuyên đề học tập phù hợp với sở thích, lực định hướng nghề nghiệp

(8)

số nội dung giáo dục bị trùng lặp, chồng chéo chưa thật cần thiết học sinh phổ thông

Chương trình GDPT ý đến tính kết nối chương trình lớp học, cấp học mơn học chương trình môn học lớp học, cấp học Việc xây dựng Chương trình tổng thể, lần thực Việt Nam, đặt sở cho kết nối

- Chương trình GDPT hành thiếu tính mở nên hạn chế khả chủ động sáng tạo địa phương nhà trường tác giả SGK giáo viên

Chương trình GDPT bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội

CH: Chương trình GDPT tiếp thu kinh nghiệm quốc tế thế nào?

Việc tiếp thu kinh nghiệm quốc tế thể điểm sau: a) Về mục tiêu giáo dục

Mục tiêu giáo dục Chương trình GDPT cụ thể hóa mục tiêu giáo dục quy định Luật Giáo dục mục tiêu đổi giáo dục nêu Nghị Trung ương Đảng, Quốc hội, Quyết định Thủ tướng Chính phủ, đồng thời tham khảo mục tiêu giáo dục Chương trình GDPT nhiều quốc gia định hướng giáo dục tổ chức quốc tế lớn, có Tuyên bố UNESCO “bốn trụ cột giáo dục” - Học để biết, Học để làm, Học để chung sống, Học để tự khẳng định Các ý tưởng tuyên bố coi mục tiêu giáo dục chung mà nhân loại hướng đến thể đầy đủ phần mục tiêu giáo dục Chương trình GDPT

b) Về mơ hình giáo dục

Mơ hình giáo dục truyền thống, phổ biến Việt Nam giới nhiều năm qua “truyền thụ kiến thức” Cách tiếp cận lấy kiến thức làm mục tiêu tự thân giáo dục, biến người học thành đối tượng tiếp nhận thụ động, khơng cịn phù hợp với thời đại Vì vậy, nhiều tổ chức quốc tế lớn EU, OECD, WEF nhiều quốc gia phát triển Anh, Australia, Mỹ, Phần Lan, Singapore,… nghiên cứu xây dựng khung lực bản, thiết yếu mà cần phải có để sống, học tập làm việc hiệu quả, làm sở để hoạch định sách cách tiếp cận giáo dục, có xây dựng chương trình GDPT

(9)

chung (transversal competencies): 1) lực tư học cách học (thinking and learning skills); 2) lực văn hóa, tương tác biểu thân; 3) lực chăm sóc thân quản trị đời sống ngày; 4) lực giao tiếp đa phương thức; 5) lực ICT; 6) lực làm việc lập nghiệp, kinh doanh; 7) lực tham gia xây dựng tương lai bền vững (bảo vệ môi trường, tuân thủ luật lệ, đàm phán giải xung đột, hiểu tầm quan trọng lựa chọn,…)

Mơ hình chương trình phát triển lực hệ thống lực cốt lõi Chương trình GDPT thể xu chung giới Tuy nhiên, lực khơng thể hình thành phát triển hệ thống kiến thức môn học Việc kết nối kiến thức lực có từ việc học kiến thức u cầu có tính chất ngun tắc Chương trình GDPT

c) Về hệ thống cấp học giai đoạn giáo dục

Điểm khác biệt đáng kể so với chương trình hành kết tiếp thu kinh nghiệm quốc tế Chương trình GDPT mới, trình 12 năm học chia làm hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục bao gồm cấp tiểu học (5 năm), cấp THCS (4 năm) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, tương ứng với cấp THPT (3 năm) Ở giai đoạn giáo dục bản, tất học sinh học nội dung giáo dục giống Ở giai đoạn giáo dục sau THCS, học sinh phân luồng lựa chọn mơn học theo sở thích, lực định hướng nghề nghiệp

d) Về kế hoạch giáo dục nội dung giáo dục

Ngoài việc kế thừa nhiều điểm phù hợp kế hoạch giáo dục nội dung giáo dục chương trình hành, Chương trình GDPT tiếp thu kinh nghiệm quốc tế, đặc biệt thông qua tài liệu giáo dục CT GDPT nhiều nước Anh, Australia, Hàn Quốc, Mỹ, Phần Lan,… để xây dựng kế hoạch giáo dục nội dung giáo dục Việc thiết kế số mơn tích hợp Khoa học tự nhiên, Lịch sử Địa lí cấp THCS; phân hóa lựa chọn mơn học thuộc ba nhóm mơn bên cạnh số mơn học bắt buộc, có tính chất cơng cụ Ngữ văn, Tốn, Ngoại ngữ cấp THPT; bổ sung số môn học vào chương trình Giáo dục kinh tế pháp luật, Nghệ thuật cấp THPT phát triển Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp chương trình hành thành Hoạt động trải nghiệm (hoặc Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp) có dấu ấn xu quốc tế

e) Về phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục

(10)

SGK nước từ chia sẻ chun gia quốc tế đóng vai trị quan trọng việc thiết kế phương pháp dạy học phương pháp giáo dục nói chung Chương trình GDPT Cùng với học rút từ kì khảo sát quốc tế nhằm đánh giá lực học sinh PISA từ thực tế thử nghiệm đổi đánh giá nhà trường phổ thông nước ta năm qua, lí thuyết kinh nghiệm quốc tế sở tham khảo quan trọng để đổi mục tiêu phương pháp đánh giá kết giáo dục học sinh

Bên cạnh đó, cấu trúc văn Chương trình GDPT mới, quy trình cách thức tổ chức xây dựng thử nghiệm chương trình, chủ trương “một chương trình nhiều SGK” đa dạng hóa tài liệu giáo dục,… kết học tập kinh nghiệm xây dựng tổ chức thực chương trình GDPT nước có giáo dục phát triển

CH: Chương trình giảm tải so với chương trình hành thế nào?

a) Hiện tượng “quá tải”

Từ nhiều năm trước thực Chương trình GDPT năm 2000, dư luận bắt đầu nêu lên tượng “quá tải” GDPT Từ hình ảnh cặp nặng học sinh tiểu học đến chương trình thiên lí thuyết, thời gian học tập lấn át vui chơi lịch kiểm tra, thi cử dày phụ huynh học sinh báo chí nêu lên điển hình sức ép học hành niên, thiếu niên, nhi đồng

Quốc hội sửa đổi Luật Giáo dục, bỏ kì thi tốt nghiệp tiểu học trung học sở Bộ GDĐT liên tục cắt giảm nội dung thời lượng học, điều chỉnh cách kiểm tra, thi cử Nhưng việc học hành nặng nề, dư luận mong muốn chương trình, SGK phải thực giảm tải nhiều

Sự thực thời lượng học học sinh phổ thông Việt Nam vào loại trung bình thấp so với nước Theo số liệu OECD (Education at a Glance 2014: OECD Indicators), tính trung bình, học sinh tuổi từ đến 15 nước OECD học 7.475 (60 phút/giờ) Trong đó, thời lượng học học sinh tiểu học THCS theo Chương trình GDPT hành Việt Nam 6.349 giờ, thấp thời lượng học trung bình nước OECD tới 1.126 Nội dung học tập học sinh Việt Nam, trừ vài trường hợp cá biệt, khơng cao nước Ví dụ, tuần đầu học lớp 1, học sinh Canada phải thực vấn bạn lớp số lượng, chủng loại vật nuôi nhà trình bày kết thống kê thành biểu đồ Mỗi ngày, học sinh phải đọc sách với cha mẹ; tháng tối thiểu đọc 20 Từ lớp đến lớp 4, năm học sinh bang California, Hoa Kì phải đọc số lượng sách tương đương 500.000 từ v.v…

Vậy, việc học hành học sinh Việt Nam trở nên tải? Có thể nêu lên ngun nhân dẫn đến tải sau:

(11)

Thứ hai, phương pháp dạy học cịn nặng thuyết trình, khơng phát huy tính tích cực học sinh việc khám phá, thực hành vận dụng kiến thức, khiến học sinh thiếu hứng thú học tập

Thứ ba, thời lượng học phân bổ đồng loạt tất trường nước, nhiều chưa tương thích với nội dung học tập; đó, giáo viên khơng quyền chủ động bố trí thời lượng dạy học phù hợp với học, học sinh điều kiện thực tế trường, lớp

Thứ tư, học sinh phải đối phó với nhiều kì thi, đặc biệt thi chuyển cấp thi tốt nghiệp THPT, phải học nhiều

Thứ năm, tượng dạy thêm học thêm tràn lan chiếm thời gian nghỉ ngơi, khiến học sinh căng thẳng mệt mỏi

Thứ sáu, mong muốn nhiều áp lực cạnh tranh, nhiều bậc cha mẹ bắt tham gia nhiều chương trình học tập nhà trường

b) Các biện pháp “giảm tải” Chương trình GDPT mới Chương trình GDPT áp dụng biện pháp “giảm tải” sau:

a) Giảm số môn học hoạt động giáo dục (sau gọi chung môn học) Nhờ thực dạy học tích hợp xếp lại kế hoạch giáo dục cấp học, Chương trình GDPT giảm số môn học so với chương trình hành:

- Theo chương trình tiểu học mới, lớp lớp có mơn học; lớp có mơn học; lớp lớp có 10 mơn học Trong chương trình hành, lớp 1, lớp lớp có 10 mơn học; lớp lớp có 11 mơn học

- Chương trình lớp THCS có 12 mơn học Trong chương trình hành, lớp lớp có 16 mơn học; lớp lớp có 17 mơn học

- Chương trình lớp THPT có 12 mơn học Trong chương trình hành, lớp 10 lớp 11 có 16 mơn học; lớp 12 có 17 mơn học

b) Giảm số tiết học

- Ở tiểu học, học sinh học 3.623 Theo chương trình hành, học sinh học 3.329 Chương trình chương trình học buổi/ngày (9 buổi/tuần), tính trung bình học sinh học 2,3 giờ/buổi học; có điều kiện tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí nhiều Chương trình hành chương trình học buổi/ngày (5 buổi/tuần), tính trung bình học sinh học 3,8 giờ/buổi học

c) Giảm kiến thức kinh viện (giáo điều, không dựa vào thực tế đời sống)

- Chương trình GDPT hành thiên trang bị kiến thức cho học sinh, chứa đựng nhiều kiến thức kinh viện, không phù hợp không thiết thực học sinh

(12)

và lực giai đoạn học tập để lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp, giảm bớt đáng kể kiến thức kinh viện, làm cho học nhẹ nhàng

d) Tăng cường dạy học phân hố, tự chọn

Chương trình GDPT chương trình mở, tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn nội dung học tập môn học phù hợp với nguyện vọng, sở trường Được chọn nội dung học tập (ở ba cấp học) phù hợp với nguyện vọng, sở trường, học sinh không bị ức chế, dẫn tới tải, mà ngược lại, học tập hào hứng, hiệu

e) Thực phương pháp dạy học

Chương trình GDPT triệt để thực phương pháp dạy học tích cực; theo đó, học sinh hoạt động để tự tìm tịi kiến thức, phát triển kĩ vận dụng vào đời sống, cịn thầy khơng thiên truyền thụ mà đóng vai trị hướng dẫn hoạt động cho học sinh Trong việc thực chương trình, thầy quyền chủ động phân bổ thời gian dạy học lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với nội dung, đối tượng hoàn cảnh cụ thể Đây yếu tố quan trọng để giảm tải chương trình

g) Đổi việc đánh giá kết giáo dục

Chương trình GDPT xác định mục tiêu đánh giá kết giáo dục cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình tiến học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình, bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục

Từ phương thức đánh giá đến nội dung đánh giá, hình thức cơng bố kết đánh giá có cải tiến nhằm bảo đảm độ tin cậy, khách quan, phù hợp với lứa tuổi, cấp học, không gây áp lực lên học sinh, hạn chế tốn cho ngân sách nhà nước, gia đình học sinh xã hội

Các giải pháp nói góp phần quan trọng giảm tải chương trình Tuy nhiên, để khắc phục triệt để nguyên nhân gây tải, quan quản lí nhà nước địa phương, sở giáo dục giáo viên cần phối hợp chặt chẽ để quản lí việc dạy thêm học thêm; bậc cha mẹ học sinh cần tính tốn để giúp xây dựng kế hoạch học tập, vui chơi, nghỉ ngơi hợp lí, tránh tạo thêm áp lực cho học trường

CH: Việc phân bổ thời lượng cho môn học Chương trình GDPT dựa sở nào? Thời lượng học phân biệt mơn chính, mơn phụ khơng (ví dụ: thời lượng học môn Giáo dục thể chất và Nghệ thuật thấp so với số môn học khác, môn Tiếng Việt tiểu học)?

a) Cơ sở phân bổ thời lượng

(13)

HĐGD; tổng thời lượng học tập; thời lượng dành cho môn học HĐGD chương trình hành; tỉ lệ thời lượng môn học HĐGD chương trình số nước; số lượng giáo viên mơn học HĐGD

b) Thời lượng giáo dục thể chất thẩm mĩ

Trong Chương trình GDPT mới, thời lượng học Giáo dục thể chất chiếm tỉ lệ từ 6% đến 7% tổng thời lượng học; tăng 35 tiết so với chương trình hành Bên cạnh đó, cấp THPT, học sinh cịn học Giáo dục quốc phịng an ninh, mơn học có tác dụng hỗ trợ giáo dục thể chất

Thời lượng học môn nghệ thuật tiểu học chiếm tỉ lệ từ 6% đến 7% tổng thời lượng học

Bố trí thời lượng học hợp lí so với chương trình GDPT nước OECD (OECD tên viết tắt Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development), Nhật Bản – nước mà học sinh học ngày trường, có điều kiện thuận lợi để bố trí thời lượng học nhiều Việt Nam Cụ thể sau:

- Ở nước OECD, học sinh 9-11 tuổi: Giáo dục thể chất – 9%; Nghệ thuật – 11%; đối học sinh 12-14 tuổi: Giáo dục thể chất – 8%; Nghệ thuật – 8%

- Ở Nhật Bản, thời lượng dành cho môn Giáo dục thể chất lớp 12%, lớp lại 10%; thời lượng dành cho môn Nghệ thuật thủ công 9% lớp 1; % lớp 2; 7% lớp 3; 6% lớp 4; 5% lớp 5; môn Âm nhạc dành thời lượng tương đương

c) Thời lượng học môn Tiếng Việt tiểu học

Trong Chương trình GDPT mới, cấp tiểu học, thời lượng dành cho môn Tiếng Việt 1.505 tiết (trung bình 43 tiết/tuần), chiếm 31% tổng thời lượng chương trình dành cho mơn học bắt buộc; thời lượng học chương trình hành

Chương trình GDPT dành thời lượng thích đáng cho việc học tiếng Việt cấp tiểu học, đặc biệt lớp 1, lớp để bảo đảm học sinh đọc thông viết thạo, tạo tiền đề học môn học khác Đối với học sinh người dân tộc thiểu số việc có đủ thời gian học tiếng Việt năm đầu đến trường quan trọng

So sánh với chương trình nước ngồi, thấy chương trình GDPT nước nào, thời lượng học tiếng mẹ đẻ/tiếng phổ thông, đặc biệt cấp tiểu học, chiếm tỉ lệ cao Ví dụ:

- Chương trình GDPT Nhật Bản (làm tròn số tiết)

Lớp 1 2 3 4 5 6

Tiếng Nhật (tỉ lệ %) 35% 33% 26% 25% 19% 19%

(14)

Thời lượng học (số giờ) 782 840 910 945 945 945 Tổng thời lượng học Tiếng Nhật từ lớp đến lớp tương đương 2.063 tiết, nhiều 523 tiết so với số học Tiếng Việt lớp tiểu học Chương trình GDPT Việt Nam

- Chương trình GDPT Hàn Quốc (làm tròn số tiết)

Lớp 1 2 3 4 5 6

Quốc ngữ (tỉ lệ %) 25% 28% 24% 21% 19% 19%

Quốc ngữ (số giờ) 207,5 238 236,64 207,06 206,72 206,72

Quốc ngữ (quy tiết) 356 408 406 355 354 354

Thời lượng học (số giờ) 830 850 986 986 1088 1088 Tổng thời lượng học Quốc ngữ từ lớp đến lớp tương đương 1.879 tiết, nhiều 339 tiết so với số học Tiếng Việt lớp tiểu học Chương trình GDPT Việt Nam

Theo tài liệu Education at a Glance OECD công bố năm 2011, tỉ lệ trung bình nước dành cho học đọc, học viết chương trình lớp – 11 tuổi (tương đương lớp 4, lớp lớp Việt Nam) 23% Năm nước dành tỉ lệ học đọc, viết cao Hà Lan (32%), Pháp (30%), Mexico (30%), Hungary (29%), Iceland (29%)

Nếu quy số số tiết thời lượng dành cho học đọc, học viết tiểu học nước cao thời lượng Chương trình GDPT Việt Nam Trong đó, học sinh phần lớn nước học đọc, viết từ trường mầm non nên biết đọc, biết viết thành thạo vào lớp

CH: Vì phải dạy học tích hợp? Tổ chức dạy học tích hợp thế nào?

a) Chủ trương dạy học tích hợp văn đạo, văn quy phạm pháp luật đổi chương trình, SGK GDPT

Các văn đạo Đảng, văn quy phạm pháp luật Quốc hội Chính phủ ban hành yêu cầu thực dạy học tích hợp đổi GDPT

Nghị 29 chủ trương: “Xây dựng chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thơng theo hướng đại, tinh gọn, bảo đảm chất lượng, tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng môn học, chủ đề hoạt động giáo dục tự chọn.”

(15)

liên quan với số lĩnh vực giáo dục, số môn học chương trình hành để tạo thành mơn học tích hợp; thực tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lí số mơn học Ở cấp trung học phổ thông, yêu cầu học sinh học số môn học bắt buộc, đồng thời tự chọn môn học chuyên đề học tập.” Quyết định 404 tái khẳng định yêu cầu nói

Đây yêu cầu cần quán triệt CT GDPT b) Vì phải dạy học tích hợp?

Trong tự nhiên xã hội, vật tượng thể thống Việc chia lĩnh vực khoa học (hay môn học) để nghiên cứu sâu vật tượng từngphương diện định Tuy nhiên, giải vấn đề thực tiễn (tự nhiên hay xã hội) khơng cần tới hiểu biết phương diện mà cần kiến thức tổng hợp thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác Mặt khác, kho tàng kiến thức nhân loại ngày tăng thời gian học tập nhà trường phổ thơng có hạn, giáo dục phổ thơng cần có giải pháp thích hợp để giải mâu thuẫn Chính vậy, từ hàng chục năm nay, nước có giáo dục tiên tiến đưa nhiều giải pháp, có dạy học tích hợp, mà mức cao xây dựng mơn học tích hợp Giải pháp phù hợp với yêu cầu phát triển lực người học, lực kết huy động tổng hợp nguồn lực để thực thành công hoạt động thực tiễn, dạy học tích hợp giúp học sinh rút ngắn trình tổng hợp này, đồng thời góp phần “giảm tải” chương trình

Tiến trình dạy học “tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên” phù hợp với quy luật nhận thức người từ tổng thể đến chi tiết, từ vấn đề khái quát đến vấn đề chuyên sâu

Thực tiễn thử nghiệm dạy học tích hợp Việt Nam nhiều năm qua cho thấy việc xây dựng chương trình mơn học tích hợp giúp học sinh có hội vận dụng kiến thức, kĩ nhiều lĩnh vực chuyên môn để giải vấn đề thực tiễn học tập đời sống, qua giúp học sinh phát triển phẩm chất lực mà chương trình GDPT kì vọng Ngồi ra, cịn giúp tránh trùng lặp kiến thức dạy nhiều mơn học, nhờ phù hợp với thời gian học học sinh nhà trường, góp phần giảm tải so với chương trình hành Trong thực tiễn dạy học lâu nay, nhiều giáo viên vận dụng cách dạy học tích hợp Tuy nhiên, quan điểm tích hợp quán triệt từ khâu thiết kế chương trình biên soạn SGK giáo viên vận dụng thuận lợi việc dạy học hiệu so với cách làm tùy thuộc nhiều vào vận dụng cá nhân giáo viên

c) Kinh nghiệm quốc tế dạy học tích hợp

Dạy học tích hợp thực nhiều quốc gia có giáo dục phát triển hàng đầu giới; mức độ tích hợp đa dạng

(16)

New Zealand, Nhật Bản, Singapore, Thụy Sỹ, Xứ Wales,… Bản thân tính chất phổ biến mơn học tích hợp việc mơn học tích hợp tiếp tục xuất chương trình GDPT nhiều nước (Anh, Australia, Hàn Quốc, Singapore,…) cho thấy việc thiết kế mơn học tích hợp Khoa học tự nhiên cấp THCS Chương trình GDPT Việt Nam lựa chọn phù hợp với xu hội nhập quốc tế

Việc tích hợp Lịch sử Địa lí thành mơn học (Lịch sử Địa lí Khoa học xã hội, Nghiên cứu xã hội) không phổ biến môn Khoa học tự nhiên, thực nhiều quốc gia có giáo dục phát triển Australia, Canada, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Pháp, Singapore, … Tuy nhiên, giáo dục có cách tiếp cận riêng Chẳng hạn, chương trình bang California (Hoa Kì) có môn học Lịch sử - Khoa học xã hội (History - Social Science), thiết kế xuyên suốt từ Mẫu giáo (Kindergarten) đến lớp 12, trục xuyên suốt lịch sử (thời gian); môn học này, kiến thức cốt lõi Địa lí khơng thể rõ, ngoại trừ số kiến thức đồ, bối cảnh địa lí diễn kiện lịch sử Trong chương trình bang Massachusetts (Hoa Kì) có mơn Lịch sử - Khoa học xã hội Chương trình xuyên suốt từ trước Mẫu giáo (Pre-Kindergarten, Kindergarten) đến lớp 12 Những kiến thức kĩ khoa học xã hội, bao gồm lịch sử, địa lí, giáo dục cơng dân, kinh tế đại cương, kinh tế Hoa Kì tích hợp dựa trục lịch sử

d) Định hướng dạy học tích hợp Chương trình GDPT mới

Chương trình GDPT thực dạy học tích hợp theo ba định hướng sau:

a) Tích hợp mảng kiến thức khác nhau, yêu cầu trang bị kiến thức với việc rèn luyện kĩ mơn học, tích hợp

b) Tích hợp kiến thức mơn học, khoa học có liên quan với nhau; mức thấp liên hệ kiến thức dạy với kiến thức có liên quan dạy học; mức cao xây dựng môn học tích hợp

c) Tích hợp số chủ đề quan trọng (ví dụ: chủ đề chủ quyền quốc gia, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, giáo dục tài chính,…) vào nội dung chương trình nhiều mơn học

Trong việc triển khai ba định hướng trên, điều dư luận quan tâm nhiều mơn học tích hợp (Khoa học tự nhiên, Lịch sử Địa lí) cấp THCS

Quyết định 404 Thủ tướng Chính phủ lưu ý: “Ở lớp học, cấp học dưới,thực lồng ghép, kết hợp nội dung liên quan với mức độ hợp lí để tạo thành mơn học tích hợp.”

(17)

Chương trình mơn Khoa học tự nhiên thiết kế thành mạch chủ đề chung: Chất biến đổi chất, Vật sống, Năng lượng biến đổi, Trái đất bầu trời Mỗi chủ đề nói vận dụng kiến thức ngành khoa học, tạo điều kiện cho giáo viên vốn đào tạo đơn mơn trường sư phạm thực chương trình Bên cạnh đó, chương trình cịn có số chủ đề địi hỏi tính tích hợp cao biến đổi khí hậu, giáo dục sức khoẻ, giáo dục STEM, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững,

Chương trình mơn Lịch sử Địa lí gồm hai phân mơn Lịch sử, Địa lí; nội dung phân mơn vừa bảo đảm tính độc lập tương đối vừa góp phần soi sáng, hỗ trợ cho Bên cạnh đó, chương trình cịn tạo hội chohọc sinh tìm hiểu số chủ đề địi hỏi tính tích hợp cao như: Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông, Các đại phát kiến địa lí, Đơ thị - Lịch sử tại, Văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long

Phương thức mức độ tích hợp phù hợp với trình độ đào tạo, lực dạy học giáo viên khả tiếp nhận, vận dụng kiến thức học sinh; đồng thời, bảo đảm tính hệ thống kiến thức cốt lõi

e) Tổ chức dạy môn học tích hợp nào?

Việc dạy học tích hợp cấp tiểu học dạy học môn Ngữ văn ba cấp học thực chương trình hành

Các Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp giáo viên chủ nhiệm phụ trách, thực theo kế hoạch nhà trường Tùy hoạt động cụ thể, giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên môn học, cán tư vấn tâm lí học đường, cán Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cán Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, cán phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, cha mẹ học sinh để tổ chức hoạt động Giáo viên nhà trường cần báo cáo quyền địa phương, phối hợp với tổ chức, cá nhân xã hội để hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động lao động cơng ích, thiện nguyện

Các trường sư phạm có kế hoạch xây dựng chương trình đào tạo giáo viên dạy học môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử Địa lí chương trình bồi dưỡng giáo viên đơn mơn để dạy mơn học Những giáo viên có điều kiện nguyện vọng theo học chương trình bồi dưỡng trường sư phạm, bổ sung kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để tiến tới đảm nhiệm việc dạy tồn mơn học Chương trình bồi dưỡng tổ chức thực theo hình thức tích lũy tín nên giáo viên xếp thời gian hợp lí để theo học hồn thành chương trình

CH: Nội dung giáo dục địa phương kế hoạch giáo dục nhà trường gì? Thực nào?

(18)

chỉ quy định cấp chương trình Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành “để sử dụng thức, ổn định, thống giảng dạy học tập sở GDPT” Tuy nhiên, Nghị số 29 Trung ương, Nghị số 88 Quốc hội, Quyết định số 404 Thủ tướng Chính phủ yêu cầu xây dựng chương trình mở, phù hợp với xu quốc tế đáp ứng yêu cầu thân mơ hình chương trình phát triển lực

Căn quy định Nghị số 88, Chương trình GDPT quy định: “Nội dung giáo dục địa phương vấn đề thời văn hóa, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp, địa phương bổ sung cho nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nước, nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học để góp phần giải vấn đề quê hương […] Căn chương trình giáo dục phổ thơng, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, thẩm định, chỉnh sửa tài liệu nội dung giáo dục địa phương; đạo việc tổ chức biên soạn, thẩm định tài liệu nội dung giáo dục địa phương theo hướng dẫn Bộ GDĐT báo cáo để Bộ GDĐT phê duyệt.”

Ở cấp tiểu học, nội dung giáo dục địa phương tích hợp với Hoạt động trải nghiệm có thời lượng 35 tiết/năm học

Căn nhu cầu thực tế, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp Ví dụ, Hà Nội xây dựng học văn hóa người Tràng An, văn hóa pháp luật giao thơng, trật tự vệ sinh thị, Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng học thành phố thơng minh, văn hóa cơng dân thành phố thơng minh,… Các tỉnh Tây Ngun xây dựng học văn hóa dân tộc thiểu số, kinh tế công nghiệp,… Các tỉnh Việt Bắc xây dựng học văn hóa dân tộc thiểu số, bảo vệ chủ quyền quốc gia xây dựng biên giới hữu nghị, an toàn v.v…

Về quyền chủ động địa phương nhà trường, Chương trình GDPT quy định: “Chương trìnhbảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội.”

Lần đầu tiên, chương trình GDPT nước ta quy định thời lượng dạy học môn học năm học, không quy định thời lượng đến tuần, để trường chủ động xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp

CH: Mục tiêu dạy học buổi/ngày cấp tiểu học gì? Các địa phương và sở giáo dục cần làm để thực dạy học buổi/ngày?

(19)

- Cấp tiểu học “thực dạy học buổi/ngày, ngày bố trí khơng q tiết học Cơ sở giáo dục tiểu học chưa đủ điều kiện tổ chức dạy học buổi/ngày thực kế hoạch giáo dục theo hướng dẫn Bộ GD ĐT”;

Mục tiêu hoạt động dạy học buổi/ngày nhằm tăng cường giáo dục toàn diện, đặc biệt tăng cường hoạt động thực hành, rèn luyện thân thể, sinh hoạt văn hoá - nghệ thuật, giáo dục kĩ sống cho học sinh; hạn chế tình trạng dạy thêm, học thêm; đáp ứng yêu cầu quản lí giáo dục học sinh gia đình xã hội; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

Các trường đủ điều kiện dạy học buổi/ngày cần có kế hoạch sử dụng thời gian ngồi chương trình mơn học, HĐGD bắt buộc cách hợp lí để dạy mơn học tự chọn cho học sinh có nguyện vọng học; bồi dưỡng học sinh giỏi, hướng dẫn học sinh chưa đáp ứng yêu cầu cần đạt; tăng cường hoạt động thực hành, rèn luyện thân thể, sinh hoạt văn hoá - nghệ thuật, giáo dục kĩ sống cho học sinh

1.2 Những điểm chương trình giáo dục tiểu học 1.2.1 Mục tiêu chương trình giáo dục tiểu học

1.2.2 Nội dung chương trình kế hoạch giáo dục cấp tiểu học Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục cấp tiểu học

Nội dung giáo dục Số tiết/năm học

Lớp 1 Lớp 2 Lớp Lớp Lớp 5 Môn học bắt buộc

1.Tiếng Việt 420 350 245 245 245

2.Toán 105 175 175 175 175

3 Đạo đức 35 35 35 35 35

4 Tự nhiên Xã hội 70 70 70

5 Lịch sử Địa lí 70 70

6 Khoa học 70 70

7 Tin học Công nghệ 70 70 70

8 Giáo dục thể chất 70 70 70 70 70

9 Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật) 70 70 70 70 70

Hoạt động giáo dục bắt buộc Hoạt động trải nghiệm (tích hợp

GDĐP) 105 105 105 105 105

(20)

Nội dung giáo dục Số tiết/năm học

Lớp 1 Lớp 2 Lớp Lớp Lớp 5

Tiếng dân tộc thiểu số 70 70 70 70 70

Ngoại ngữ 70 70

Tổng số tiết/năm học (không kể các

môn học tự chọn) 875 875 980 1050 1050

Số tiết trung bình/tuần (khơng kể

các mơn học tự chọn) 25 25 28 30 30

Tổng số tiết học/năm học (không kể môn học tự chọn)

101 5

101 5

103 2

103 2 Số tiết học trung bình/tuần (khơng kể mơn học

tự chọn) 29 29 29,5 29,5

CH: Nhận xét chung: So sánh KHGD tiểu học theo chương trình 2018 và KHGD tiểu học theo QĐ 16/2006

Bảng tổng hợp KHGD tiểu học hành theo QĐ 16/2006

Nội dung giáo dục Số tiết/năm học

Lớp 1 Lớp 2 Lớp Lớp Lớp 5 Môn học bắt buộc

Tiếng Việt 350 315 280 280 280

Toán 140 175 175 175 175

Ngoại ngữ 140 140 140

Đạo đức 35 35 35 35 35

Tự nhiên Xã hội 35 35 70

Lịch sử Địa lí 70 70

Khoa học 70 70

Âm nhạc

Mĩ thuật 70 70 70 70 70

Thủ công 70 70 70 70 70

Kĩ thuật Thể dục

Hoạt động giáo dục bắt buộc

Hoạt động trải nghiệm 105 105 105 105 105

(21)

Nội dung giáo dục Số tiết/năm học

Lớp 1 Lớp 2 Lớp Lớp Lớp 5

Tiếng dân tộc thiểu số 70 70 70 70 70

Ngoại ngữ 70 70

Tổng số tiết/năm học (không kể các

môn học tự chọn) 875 875 980 1050 1050

Số tiết trung bình/tuần (khơng kể

các môn học tự chọn) 25 25 28 30 30

Tổng số tiết học/năm học (không kể môn học tự chọn)

101 5

101 5

103 2

103 2 Số tiết học trung bình/tuần (khơng kể mơn học

tự chọn) 29 29 29,5 29,5

Như vậy, hiểu kế hoạch giáo dục nhà trường cụ thể hóa tiến trình thực Chương trình GDPT (bao gồm nội dung giáo dục địa phương) phù hợp với điều kiện cụ thể thời gian, đặc điểm người học, nhân lực, vật lực,… nhà trường Kế hoạch giáo dục nhà trường xây dựng năm dựa kế hoạch giáo dục chung hướng dẫn Chương trình GDPT

GIỚI THIỆU TĨM TẮT

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 I Chương trình tổng thể

Chương trình giáo dục phổ thơng bao gồm chương trình tổng thể (khung chương trình), chương trình mơn học hoạt động giáo dục

(22)

phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục, điều kiện thực chương trình giáo dục phổ thơng

Chương trình mơn học hoạt động giáo dục văn xác định vị trí, vai trị mơn học hoạt động giáo dục thực mục tiêu giáo dục phổ thông, mục tiêu yêu cầu cần đạt, nội dung giáo dục cốt lõi môn học hoạt động giáo dục lớp học cấp học tất học sinh phạm vi tồn quốc, định hướng kế hoạch dạy học mơn học hoạt động giáo dục lớp cấp học, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, đánh giá kết giáo dục môn học hoạt động giáo dục

Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; lực chung hình thành, phát triển thơng qua tất mơn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực cơng nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực chung lực đặc thù, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt (năng khiếu) học sinh

Yêu cầu cần đạt (kết mà học sinh cần đạt được) phẩm chất chủ yếu lực chung, lực đặc thù sau cấp học, lớp học môn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình tổng thể chương trình mơn học, hoạt động giáo dục; đó, cấp học, lớp học sau có yêu cầu riêng cao hơn, đồng thời bao gồm yêu cầu cấp học, lớp học trước

Chương trình giáo dục phổ thơng chia thành hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) Giai đoạn giáo dục nhằm trang bị cho học sinh tri thức, kĩ tảng; hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi; chuẩn bị tâm cho việc thích ứng với thay đổi nhanh chóng nhiều mặt xã hội tương lai; đáp ứng yêu cầu phân luồng sau trung học sở theo hướng: học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia sống lao động Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp nhằm phát triển lực theo sở trường, nguyện vọng học sinh, bảo đảm học sinh tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau giáo dục phổ thơng có chất lượng tham gia sống lao động

Hệ thống môn học hoạt động giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông gồm:

- Môn học hoạt động giáo dục bắt buộc: môn học mà học sinh phải học hoạt động giáo dục mà học sinh phải tham gia

(23)

- Môn học lựa chọn: môn học học sinh chọn theo định hướng nghề nghiệp

Với vị trí khung Chương trình giáo dục phổ thơng, Chương trình tổng thể quy định kế hoạch giáo dục; nêu định hướng nội dung giáo dục môn học hoạt động giáo dục, định hướng phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục, điều kiện thực Chương trình giáo dục phổ thông

Cấp tiểu học thực dạy học buổi/ngày; cấp trung học sở trung học phổ thông thực dạy học buổi/ngày Cơ sở giáo dục tiểu học chưa đủ điều kiện tổ chức dạy học buổi/ngày thực kế hoạch giáo dục theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Khuyến khích trường trung học sở, trung học phổ thông đủ điều kiện thực dạy học buổi/ngày theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo

II Chương trình mơn học 1 Môn Ngữ văn

Ngữ văn môn học bắt buộc Ở cấp tiểu học, mơn học có tên Tiếng Việt; cấp trung học sở cấp trung học phổ thơng có tên Ngữ văn

(24)

cụ để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường Về nội dung giáo dục, điểm khác biệt so với chương trình trước chương trình môn Tiếng Việt lần xây dựng xuất phát từ phẩm chất lực cần có người học để lựa chọn nội dung dạy học

Chương trình lấy việc rèn luyện kĩ giao tiếp (đọc, viết, nói nghe) làm trục xun suốt ba cấp học nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình theo định hướng lực bảo đảm tính chỉnh thể, quán liên tục tất cấp học, lớp học Các yêu cầu cần đạt lớp tập trung vào bốn kĩ năng: đọc, viết, nói nghe Đọc bao gồm yêu cầu đọc đọc hiểu Yêu cầu đọc hiểu bao gồm yêu cầu hiểu văn (trong có đọc thẩm mĩ, cảm thụ, thưởng thức đánh giá) hiểu (người đọc) Viết không yêu cầu học sinh biết viết chữ, viết câu, viết đoạn mà tạo kiểu loại văn bản, trước hết kiểu loại văn thơng dụng, sau số kiểu loại văn phức tạp Nói nghe vào nội dung đọc viết để luyện tập cho học sinh trình bày, nói nghe tự tin, có hiệu quả; từ nói đến nói hay

Kiến thức tiếng Việt gồm: Ngữ âm chữ viết; Từ vựng; Ngữ pháp; Hoạt động giao tiếp; Sự phát triển ngơn ngữ

Chương trình mơn Tiếng Việt góp phần mơn học khác hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách phát triển cá tính; đặc biệt giúp học sinh khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn; có tình yêu tiếng Việt; có ý thức cội nguồn sắc dân tộc, ý thức góp phần giữ gìn, phát triển giá trị văn hố Việt Nam; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại khả hội nhập quốc tế

Chương trình mơn Tiếng Việt góp phần mơn học khác hình thành, phát triển học sinh lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; đặc biệt giúp học sinh phát triển kĩ giao tiếp, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, tư hình tượng tư logic, góp phần hình thành học vấn cách ứng xử người có văn hố

Chương trình xây dựng theo hướng mở; không quy định chi tiết nội dung dạy học văn cụ thể, mà quy định yêu cầu cần đạt đọc, viết, nói nghe cho lớp; quy định số kiến thức bản, cốt lõi văn học, tiếng Việt số văn quan trọng văn học dân tộc nội dung thống bắt buộc học sinh toàn quốc

(25)

quyết vấn đề sống Nhiệm vụ giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh; khơi gợi, vận dụng kinh nghiệm vốn hiểu biết có học sinh vấn đề học, từ tìm hiểu, khám phá để tự bổ sung, điều chỉnh, hồn thiện hiểu biết ấy; khuyến khích học sinh trao đổi tranh luận, đặt câu hỏi cho cho người khác đọc, viết, nói nghe

Về đánh giá kết giáo dục, chương trình hướng dẫn giáo viên sở giáo dục kết hợp đánh giá định tính định lượng, đánh giá thơng qua kiểm tra (đọc, viết, nói, trình bày), tập nghiên cứu với nhiều hình thức mức độ khác nhau, dựa yêu cầu cần đạt lực cấp lớp Các đề thi, kiểm tra, vào yêu cầu cần đạt học sinh lớp học, cấp học, đặc biệt trọng yêu cầu vận dụng, thực hành với tình ngữ liệu

Dù đánh giá theo hình thức phải bảo đảm nguyên tắc học sinh bộc lộ, thể phẩm chất, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ suy nghĩ học sinh, khơng vay mượn, chép; khuyến khích viết có cá tính sáng tạo

Để thực chương trình mơn Tiếng việt, cần có thiết bị dạy học tối thiểu tủ sách sách tham khảo Những trường có điều kiện cần nối mạng Internet, máy tính, hình đầu chiếu; trang bị thêm số phần mềm dạy học tiếng Việt; video clip; số phim hoạt hình; băng, đĩa CD

2 Ngoại ngữ 2.1 Ngoại ngữ 1

2.1.1 Tiếng Anh

Tiếng Anh môn học chương trình giáo dục phổ thơng lớp Là môn học công cụ trường phổ thông, môn Tiếng Anh không giúp học sinh hình thành phát triển lực giao tiếp tiếng Anh mà cịn góp phần hình thành phát triển lực chung; để sống làm việc hiệu hơn; để học tập tốt môn học khác để học suốt đời

Mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Anh giúp học sinh hình thành phát triển lực giao tiếp thông qua rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) Các kỹ giao tiếp kiến thức ngôn ngữ xây dựng sở đơn vị lực giao tiếp cụ thể, chủ điểm chủ đề phù hợp với nhu cầu khả học sinh phổ thông nhằm giúp em đạt yêu cầu quy định Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam (ban hành theo Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo),cụ thể học sinh kết thúc cấp tiểu học đạt Bậc 1, học sinh kết thúc cấp trung học sở đạt Bậc 2, học sinh kết thúc cấp trung học phổ thông đạt Bậc

(26)

Các nội dung dạy học bậc tiểu học cần đảm bảo giúp học sinh có khả “hiểu, sử dụng cấu trúc quen thuộc thường nhật; từ ngữ đáp ứng nhu cầu giao tiếp cụ thể Có thể tự giới thiệu thân người khác; trả lời thơng tin thân nơi sinh sống, người thân/ bạn bè,… Có thể giao tiếp đơn giản người đối thoại nói chậm, rõ ràng sẵn sàng hợp tác giúp đỡ”;

Về phương pháp giáo dục: Đường hướng chủ đạo Chương trình giáo dục phổ thơng môn Tiếng Anh đường hướng giao tiếp Đường hướng nhấn mạnh vào việc hình thành phát triển lực giao tiếp học sinh Các phương pháp giao tiếp có điểm tương đồng với đường hướng lấy người học làm trung tâm giáo dục học Đường hướng chủ đạo quy định hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh

Giáo viên cần hiểu rõ đặc điểm tâm - sinh lý học sinh cấp học khác nhau, coi học sinh chủ thể tích cực tham gia vào trình học tập Giáo viên tạo hội cho học sinh sử dụng ngôn ngữ ngữ cảnh, tình có nghĩa, sát với sống ngày, dành thời gian cho học sinh tham gia vào hoạt động giao tiếp thông qua nghe, nói, đọc viết Giáo viên sử dụng tiếng Anh trình dạy học lớp tạo hội tối đa để học sinh sử dụng tiếng Anh lớp học

Giáo viên sử dụng phối hợp phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện học tập địa phương, sử dụng hiệu đồ dùng, thiết bị dạy học đại trình dạy học, hướng dẫn học sinh sử dụng đồng tài liệu phương tiện học tập sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, học liệu điện tử, thiết bị nghe nhìn, cơng nghệ thơng tin truyền thơng để nâng cao hiệu dạy học

Về đánh giá kết giáo dục, việc đánh giá hoạt động học học sinh phải bám sát mục tiêu nội dung dạy học chương trình, dựa yêu cầu cần đạt kỹ giao tiếp cấp lớp Nội dung hình thức kiểm tra đánh giá cần bám sát mục tiêu dạy học, có tính đến thay đổi mục tiêu cấp cấp tiểu học ưu tiên vào nghe nói, cấp trung học sở nhấn mạnh đến phối hợp kỹ cấp trung học phổ thông trọng đến cân bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết

Hoạt động kiểm tra đánh giá cần thực theo hai hình thức: đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ Đánh giá thường xuyên thực liên tục thông qua hoạt động dạy học lớp Trong trình dạy học, cần ý ưu tiên đánh giá thường xuyên nhằm giúp học sinh giáo viên theo dõi tiến độ thực mục tiêu đề Chương trình

(27)

Để thực chương trình, cần đảm bảo đủ số lượng giáo viên để thực đủ số tiết học theo kế hoạch dạy học trường phổ thông Giáo viên phải đạt yêu cầu theo quy định có nghiệp vụ sư phạm phù hợp với cấp học Cần đảm bảo điều kiện, môi trường học tập đa dạng, phong phú để học sinh tham gia vào hoạt động học tập, sử dụng tiếng Anh có ý nghĩa

2.1.2 Làm quen tiếng Anh Lớp Lớp

Chương trình Làm quen tiếng Anh lớp lớp xây dựng để chuẩn bị kiến thức tâm cho học sinh tiểu học học tiếng Anh thức từ lớp cách hiệu Chương trình xây dựng cho mơn Ngoại ngữ tự chọn lớp lớp cấp tiểu học Là mơn học có tính công cụ trường phổ thông, môn tiếng Anh không giúp học sinh hình thành phát triển lực giao tiếp tiếng Anh mà cịn hình thành phát triển lực chung và, lực thẩm mỹ, lực tư duy; để sống làm việc hiệu quả, để học tập tốt môn học khác để học suốt đời

Mục tiêu Chương trình giúp học sinh bước đầu có nhận thức đơn giản tiếng Anh, làm quen, khám phá trải nghiệm để hình thành kỹ tiếng Anh theo ngữ cảnh phù hợp với lực tư duy, cảm xúc tâm sinh lý lứa tuổi giúp em bớt bỡ ngỡ bắt đầu thức học tiếng Anh từ lớp hình thành cho em niềm u thích học tập môn học Đây bước kết nối với tiếng Anh cho em giai đoạn đầu cấp cách hệ thống

Về nội dung, Chương trình xây dựng để liên thơng với chương trình tiếng Anh lớp 3-12 Chương trình xây dựng tập trung vào hai kỹ nghe nói, xếp theo mục tiêu lực giao tiếp lựa chọn ngữ liệu, từ vựng tương ứng để phát triển lực giao tiếp tương ứng

Về phương pháp giáo dục, đường hướng dạy học chủ đạo trongChương trình Làm quen tiếng Anh lớp lớp Đường hướng giao tiếp Đường hướng sử dụng nhiều phương pháp kỹ thuật giảng dạy khác nhấn mạnh vào việc hình thành phát triển lực giao tiếp học sinh Ngoài ra, phương pháp hoạt động dạy học trọng đến q trình tiếp thu ngơn ngữ tự nhiên học sinh lứa tuổi Một số định hướng cách tiếp cận chủ đạo phương pháp dạy học bao gồm: Tạo môi trường thân thiện, tự nhiên khuyến khích hồi đáp phi ngơn ngữ

Trong Chương trình giáo viên người tổ chức hướng dẫn hoạt động dạy học Giáo viên cần hiểu rõ đặc điểm tâm-sinh lý học sinh đầu cấp tiểu học cách tiếp cận chủ đạo giảng dạy tiếng Anh giai đoạn này.Giáo viên nên sử dụng phối hợp phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện dạy học cụ thể Việc sử dụng phối hợp tình huống, trị chơi hát kèm hành động, vè, sách truyện đơn giản tiếng Anh, dễ nhớ, gần gũi với lứa tuổi lớp lớp khuyến khích

(28)

làm quen tiếng Anh, hình thức kiểm tra, đánh giá cần nhẹ nhàng, thân thiện, tiến hành ngày hoạt động học tập học sinh Kiểm tra đánh giá thơng qua hát, trị chơi, giúp tìm khó khăn đề xuất hướng khắc phục thông qua hoạt động lớp

Về thời lượng, Chương trình thiết kế cho 35 tuần học/năm, tiết/tuần Tổng thời lượng cho chương trình 140 tiết học (35 phút/tiết)

Để thực Chương trình, trường triển khai chương trình phải có phịng học theo quy định Các phịng học có đủ trang thiết bị tối thiểu cho việc học tiếng Anh tranh ảnh, thiết bị nghe, nhìn phù hợp Chỉ tổ chức cho học sinh làm quen tiếng Anh lớp 1, lớp sở tự nguyện học sinh cha mẹ học sinh Nhà trường cần có đủ số lượng giáo viên cần thiết để triển khai Chương trình đồng thời, giáo viên phải có lực ngoại ngữ lực sư phạm phù hợp, có hiểu biết Chương trình người học lứa tuổi

2.2 Ngoại ngữ 2

(Tiếng Pháp, Tiếng Nga, Tiếng Đức, Tiếng Trung, Tiếng Hàn)

3 Tốn

Chương trình mơn Tốn nhấn mạnh quan điểm:

- Kế thừa phát huy ưu điểm chương trình hành chương trình trước đó, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế, tiếp cận thành tựu khoa học giáo dục, có tính đến điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam

- Quán triệt tinh thần “toán học cho người” định hướng cá thể hoá người học (bảo đảm đa số học sinh đáp ứng yêu cầu cần đạt CT; đồng thời ý tới đối tượng có nhu cầu đặc biệt HS khiếu, HS khuyết tật, )

- Chú trọng tính ứng dụng vào thực tiễn, liên môn (đặc biệt với môn học thuộc lĩnh vực giáo dục STEM), gắn với xu hướng phát triển đại kinh tế, khoa học, đời sống xã hội vấn đề cấp thiết có tính tồn cầu (như biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, giáo dục tài chính, )

- Bảo đảm tính thống nhất, phát triển liên tục (từ lớp đến lớp 12), ý tiếp nối với chương trình giáo dục mầm non, tạo tảng cho giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Cấu trúc chương trình gồm hai nhánh liên kết chặt chẽ với nhau, nhánh mô tả phát triển mạch nội dung kiến thức nhánh mô tả phát triển lực, phẩm chất học sinh

(29)

- Bảo đảm tính mềm dẻo, linh hoạt: Thống nội dung giáo dục cốt lõi, đồng thời dành quyền chủ động cho địa phương nhà trường lựa chọn số nội dung triển khai kế hoạch giáo dục mơn Tốn phù hợp với điều kiện vùng miền sở giáo dục; dành không gian sáng tạo cho tác giả sách giáo khoa giáo viên nhằm thực hiệu chủ trương “một chương trình, nhiều sách giáo khoa”

Nội dung chương trình phân chia theo hai giai đoạn Giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9.Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12

Về phương pháp dạy học: Thực dạy học phù hợp với tiến trình nhận thức học sinh (đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ đến khó); Quán triệt tinh thần “lấy người học làm trung tâm”, ý nhu cầu, lực nhận thức, cách thức học tập khác cá nhân học sinh; Tổ chức trình dạy học theo hướng kiến tạo, học sinh tham gia tìm tòi, phát hiện, suy luận giải vấn đề; Linh hoạt việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, kết hợp nhuần nhuyễn, sáng tạo với việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học truyền thống; Kết hợp hoạt động dạy học lớp học với hoạt động thực hành trải nghiệm, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn

Về đánh giá kết giáo dục mơn Tốn: Mục tiêu đánh giá xác, kịp thời, có giá trị phát triển lực tiến học sinh sở yêu cầu cần đạt lớp học, cấp học để điều chỉnh hoạt động dạy học, bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục mơn Tốn nói riêng chất lượng giáo dục nói chung

Việc đánh giá thường xuyên giáo viên phụ trách môn học tổ chức, thân học sinh đánh giá học sinh khác tổ, lớp đánh giá cha mẹ học sinh, liền với tiến trình hoạt động học tập học sinh, bảo đảm mục tiêu đánh giá tiến học tập học sinh

Việc đánh giá định kì đánh giá kết giáo dục sau giai đoạn học tập Kết đánh giá định kì sử dụng để chứng nhận cấp độ học tập, cơng nhận thành tích cho người học theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Khuyến khích vận dụng kết hợp nhiều phương pháp đánh giá (quan sát, ghi lại trình thực hiện, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, tự luận, kiểm tra viết, tập thực hành, thực nhiệm vụ thực tiễn, )

Sử dụng đủ hiệu phương tiện, thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định mơn Tốn Coi trọng việc sử dụng phương tiện truyền thống, tăng cường thiết bị dạy học tự làm đồng thời khuyến khích sử dụng phương tiện nghe nhìn, phương tiện kĩ thuật đại hỗ trợ trình dạy học

(30)

4 Giáo dục công dân

Ở trường phổ thông, môn Giáo dục công dân (môn Đạo đức cấp tiểu học, Giáo dục công dân cấp trung học sở, Giáo dục kinh tế pháp luật cấp trung học phổ thơng) giữ vai trị chủ đạo việc giúp học sinh hình thành, phát triển ý thức hành vi người công dân; bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi người công dân để học tập, làm việc sẵn sàng thực trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Ở tiểu học, THCS Đạo đức Giáo dục công dân môn học bắt buộc Ở THPT môn học lựa chọn

Mục tiêu chung môn Giáo dục công dân góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; lực người công dân Việt Nam, đặc biệt lực điều chỉnh hành vi, lực phát triển thân, lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế – xã hội

Về phương pháp giáo dục, Chương trình mơn Giáo dục cơng dân trọng tổ chức, hướng dẫn hoạt động để học sinh khám phá, phân tích, khai thác thơng tin, xử lí tình thực tiễn sống; đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học; sử dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động người học; tăng cường thực hành, rèn luyện kĩ tình cụ thể đời sống; kết hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình xã hội

Về đánh giá kết giáo dục, Chương trình mơn Giáo dục công dân kết hợp đánh giá thông qua nhiệm vụ học tập với đánh giá thông qua quan sát biểu thái độ, hành vi học sinh trình tham gia hoạt động học tập, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt giao tiếp ngày; kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá học sinh, đánh giá phụ huynh học sinh đánh giá cộng đồng; coi trọng đánh giá tiến học sinh

Về thiết bị dạy học, môn Giáo dục công dân cần trang bị tư liệu, phương tiện, đồ dùng dạy học phù hợp với đặc trưng môn học điều kiện thực tế như: tranh, ảnh, tài liệu tham khảo, video,… có nội dung giáo dục đạo đức, kĩ sống với hỗ trợ phương tiện kĩ thuật máy tính, đèn chiếu, máy chiếu Internet

5 Tự nhiên Xã hội

Tự nhiên Xã hội môn học bắt buộc lớp 1, lớp lớp 3, xây dựng dựa tảng khoa học bản, ban đầu tự nhiên xã hội Môn học cung cấp sở quan trọng cho việc học tập môn Khoa học, Lịch sử Địa lí lớp 4, lớp cấp tiểu học môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội cấp học

(31)

thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống lực chung (năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo)

Về nội dung giáo dục, Chương trình Tự nhiên Xã hội bao gồm chủ đề: Gia đình, Trường học, Cộng đồng địa phương, Thực vật động vật, Con người sức khoẻ, Trái Đất bầu trời

So với chương trình hành, Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội tinh giản số nội dung khó học lớp đầu cấp trung học sở, đồng thời cập nhật số nội dung gần gũi thiết thực với học sinh Ví dụ, chương trình khơng dạy nội dung đơn vị hành (làng, xã/phường; huyện/quận; tỉnh/thành phố) hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,… tỉnh/thành phố; thay vào dạy số nội dung lễ hội, di tích văn hóa lịch sử cảnh đẹp địa phương; số thiên tai thường gặp cách phịng tránh; cách bảo vệ an tồn thân, phòng tránh bị xâm hại,…; giảm bớt số nội dung kiến thức chủ đề Trái Đất bầu trời

Tự nhiên Xã hội môn học thiên nhiên, người cộng đồng gần gũi xung quanh Do đó, phương pháp thực chương trình mơn học là: khai thác kiến thức, kinh nghiệm học sinh sống xung quanh; phát huy trí tị mị khoa học, hướng đến phát triển mối quan hệ tích cực học sinh với môi trường tự nhiên xã hội xung quanh; hướng dẫn học sinh cách đặt câu hỏi, cách thu thập thơng tin tìm kiếm chứng, cách sử dụng thông tin, chứng thu thập để đưa nhận xét, kết luận mang tính khách quan, khoa học

Chương trình mơn học coi trọng việc tổ chức cho học sinh học qua quan sát trải nghiệm thực tế Đối tượng quan sát vật, tượng tự nhiên xã hội từ tranh ảnh, vật thật, video, môi trường xung quanh Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, so sánh, phân loại, phân tích, suy luận, khái qt hố quan sát mức độ đơn giản Các hoạt động trải nghiệm học sinh điều tra, khám phá, vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn sống xung quanh, qua đó, học cách giải số vấn đề đơn giản thường gặp; ứng xử phù hợp liên quan đến sức khoẻ, an toàn thân người xung quanh; bảo vệ môi trường sống

Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội khuyến khích tổ chức cho học sinh học thơng qua tương tác, cụ thể thực hoạt động trò chơi, đóng vai, thảo luận, thực hành, xử lí tình thực tiễn để tăng cường kĩ hợp tác, giao tiếp, tự tin học sinh

Giáo viên cần lựa chọn, phối hợp, vận dụng phương pháp giáo dục nói cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể

(32)

đặt tiêu đề học chủ đề, xác định thời gian điều chỉnh thời lượng học tập cho chủ đề cho phù hợp với thực tế địa phương, điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường Chương trình môn Tự nhiên Xã hội xác định mục tiêu đánh giá kết giáo dục môn học cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị phát triển lực tiến học sinh sở yêu cầu cần đạt quy định lớp; từ đó, giúp giáo viên, học sinh điều chỉnh phương pháp dạy, phương pháp học để đạt kết tốt hơn; đồng thời tăng động hứng thú học tập môn học cho học sinh

Năng lực học sinh đánh giá thông qua mặt sau:

- Khả nhận thức ban đầu số vật, tượng, mối quan hệ thường gặp môi trường tự nhiên xã hội xung quanh, như: số vấn đề liên quan đến sức khoẻ an toàn sống;mối quan hệ học sinh với gia đình, nhà trường, cộng đồng giới tự nhiên; khả so sánh, phân loại vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội theo số tiêu chí

- Khả tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh, bao gồm: kĩ đặt câu hỏi; kĩ quan sát, thực hành đơn giản; kĩ thu thập ghi lại liệu đơn giản từ quan sát, thực hành; kĩ nhận xét so sánh giống khác vật, tượng xung quanh thay đổi chúng theo thời gian,

- Khả vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích mức độ đơn giản số vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên xã hội xung quanh; phân tích tình liên quan đến vấn đề an toàn, sức khoẻ thân, người khác môi trường sống xung quanh; giải vấn đề, đưa cách ứng xử phù hợp tình có liên quan (ở mức độ đơn giản)

Phương pháp đánh giá kết hợp đánh giá trình đánh giá tổng kết; kết hợp nhiều hình thức đánh giá (quan sát, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, tự luận, thực hành, dự án/sản phẩm học tập, …), nhiều lực lượng tham gia đánh giá (đánh giá giáo viên, tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng học sinh, )

6 Lịch sử Địa lí (Tiểu học)

Lịch sử Địa lí cấp tiểu học mơn học bắt buộc, dạy học lớp lớp Môn học xây dựng sở môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, sở để học môn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở

(33)

Thơng qua việc thiết kế chương trình theo phạm vi mở rộng dần khơng gian địa lí khơng gian xã hội, Chương trình mơn Lịch sử Địa lí tích hợp nội dung giáo dục lịch sử, địa lí số nội dung văn hố, xã hội kết nối không gian thời gian; tích hợp nội dung bảo vệ mơi trường, giáo dục giá trị nhân văn; gắn lí thuyết với thực hành, gắn nội dung giáo dục với thực tiễn nhằm hình thành, phát triển học sinh lực đặc thù môn học (nhận thức khoa học lịch sử địa lí; tìm hiểu lịch sử địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ học) phẩm chất chủ yếu, lực chung quy định Chương trình tổng thể Chương trình kết nối với môn học hoạt động giáo dục khác như: Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Đạo đức, Hoạt động trải nghiệm, giúp học sinh vận dụng tích hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học hoạt động giáo dục để giải vấn đề học tập đời sống, phù hợp với lứa tuổi

Nội dung mơn Lịch sử Địa lí tập trung lựa chọn “điểm” Kiến thức lịch sử lựa chọn khơng thiết tn thủ nghiêm ngặt tính lịch đại mà phản ánh kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu cho số vùng miền, số giai đoạn lịch sử Đối với địa lí, vùng lựa chọn không dựa nét tương đồng tự nhiên mà dựa vai trò lịch sử vùng đất đó; vùng lựa chọn giới thiệu số đặc điểm địa lí tiêu biểu, đặc trưng

Chương trình lựa chọn nội dung thiết thực việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh thông qua phương pháp tổ chức hoạt động học tập tích cực như: tìm hiểu vấn đề lịch sử địa lí, luyện tập thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống),

Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học định hướng phương pháp giáo dục đề cao vai trò chủ thể học tập học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, say mê tư sáng tạo; tập trung rèn luyện lực tự học, bồi dưỡng phương pháp học tập để học sinh tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn văn hố cần thiết cho thân; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể Kết hợp phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, ) với phương pháp dạy học tích cực (thảo luận, tranh luận, đóng vai, dự án, ) Sử dụng hợp lí có hiệu thiết bị dạy học trọng loại hình: mơ hình vật, tranh lịch sử, ảnh, băng ghi âm lời nói nhân vật lịch sử, ; đồ, sơ đồ, thống kê, so sánh, ; phim video; phiếu học tập có nguồn sử liệu; phần mềm dạy học,

(34)

nguồn tư liệu lược đồ, đồ, biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh, số liệu; trọng dạy học khám phá, quan sát thực địa; tăng cường sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh như: thảo luận, đóng vai, làm dự án nghiên cứu, nhằm khơi dậy nuôi dưỡng trí tị mị, ham hiểu biết khám phá học sinh thiên nhiên đời sống xã hội, từ hình thành lực tự học khả vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn

Mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học trọng tổ chức hoạt động dạy học để giúp học sinh tự tìm hiểu, tự khám phá; trọng rèn luyện cho học sinh biết cách sử dụng sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức mới; tăng cường phối hợp tự học với học tập, thảo luận theo nhóm, đóng vai, làm dự án nghiên cứu; đa dạng hố hình thức tổ chức học tập, kết hợp việc học lớp với hoạt động xã hội; tổ chức, hướng dẫn tạo hội cho học sinh thực hành, trải nghiệm, tiếp xúc với thực tiễn để tìm kiếm, thu thập thông tin, phát giải vấn đề

Căn đánh giá kết giáo dục yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình mơn học Lịch sử Địa lí cấp tiểu học, trọng khả vận dụng kiến thức, kĩ học sinh tình cụ thể

Bên cạnh đánh giá kiến thức, kĩ năng, cần tăng cường áp dụng biện pháp thích hợp để đánh giá thái độ học sinh học tập; trọng xem xét hiểu biết học sinh lịch sử, địa lí địa phương, vùng miền, đất nước; hiểu biết bước đầu giới khả vận dụng kiến thức lịch sử, địa lí để tìm hiểu môi trường xung quanh, vận dụng vào thực tiễn sống

Đánh giá môn Lịch sử Địa lí cần kết hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì; đánh giá định tính định lượng; đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh, đánh giá cha mẹ học sinh đánh giá cộng đồng

Sử dụng hình thức đánh giá khác nhau: đánh giá thông qua viết (bài tự luận, trắc nghiệm khách quan, thu hoạch tham quan, báo cáo kết sưu tầm, ); đánh giá thơng qua vấn đáp, thuyết trình; đánh giá thơng qua quan sát (quan sát việc học sinh sử dụng công cụ học tập, thực thực hành, thảo luận nhóm, học ngồi thực địa, tham quan, khảo sát địa phương,… cách sử dụng bảng quan sát, bảng kiểm, hồ sơ học tập, )

7 Lịch sử

Trong Chương trình giáo dục phổ thơng, giáo dục lịch sử thực liên tục ba cấp học thông qua môn Lịch sử Địa lí (cấp tiểu học, cấp trung học sở), Lịch sử (cấp trung học phổ thông)

(35)

giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự tơn dân tộc, truyền thống lịch sử văn hố dân tộc; củng cố giá trị nhân văn, lòng khoan dung, nhân ái, tinh thần cộng đồngvà hình thành phẩm chất công dân Việt Nam, công dân toàn cầu xu phát triển thời đại

Chương trình mơn Lịch sử nhấn mạnh quan điểm xây dựng chương trình:

khoa học, đại; hệ thống, bản; thực hành, thực tiễn; dân tộc, nhân văn; mở, liên thơng Chương trình mơn Lịch sử hệ thống hố, củng cố kiến thức thơng sử giai đoạn giáo dục bản, đồng thời giúp học sinh tìm hiểu sâu kiến thức lịch sử cốt lõi thông qua chủ đề, chuyên đề học tập lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam Phương pháp dạy học môn Lịch sử thực tảng nguyên tắc sử học phương pháp giáo dục đại

Chương trình đặc biệt coi trọng nội dung thực hành lịch sử, kết nối lịch sử với thực tiễn sống Chương trình tăng cường phần thực hành thời lượng lẫn hình thức thực hành; đa dạng hố loại hình thực hành để học sinh hoạt động trải nghiệm thơng qua hình thức tổ chức giáo dục như: hoạt động nhóm/cá nhân tự học, học lớp/ở bảo tàng, thực địa, học qua dự án, di sản lịch sử, văn hóa, nhằm mục tiêu phát triển lực lịch sử, truyền cảm hứng cho học sinh u thích lịch sử Chương trình dành quyền chủ động cho địa phương nhà trường phát triển kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện địa phương, dành không gian sáng tạo cho giáo viên nhằm thực chủ trương “một chương trình, nhiều sách giáo khoa”; trọng phối hợp nhà trường với gia đình xã hội giáo dục lịch sử

Cấu trúc Chương trình mơn Lịch sử có thay đổi Chương trình xây dựng theo cấu trúc tuyến tính kết hợp với đồng tâm, thay cho cấu trúc đồng tâm chương trình hành (học tồn thơng sử ba cấp)

Một điểm nhấn Chương trình mơn Lịch sử đổi phương pháp dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển lực với mục tiêu hình thành phát triển lực giải vấn đề gắn với tình của cuộc sống; đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Phương pháp dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển lực thực hiện trên tảng nguyên tắc khoa học lịch sử: thông qua nguồn sử liệu khác để tái lịch sử, phục dựng cách khoa học, khách quan, chân thực trình phát triển lịch sử

(36)

Cùng với việc đổi phương pháp giáo dục lịch sử theo định hướng phát triển lực, việc kiểm tra, đánh giá kết học tập chuyển đổi theo hướng trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức lịch sử tình ứng dụng, khơng lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức lịch sử, thuộc lịng ghi nhớ máy móc làm trung tâm việc đánh giá Chương trình khuyến khích việc sử dụng phối hợp hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác môn Lịch sử như: kết hợp kiểm tra miệng, kiểm tra viết tập thực hành, dự án nghiên cứu; kết hợp hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan tự luận nhằm phát huy ưu điểm hình thức đánh giá Chương trình đặt trọng tâm vào việc đánh giá khả vận dụng kiến thức lịch sử học sinh để giải vấn đề gắn vấn đề gắn với thực tiễn, kết nối lịch sử với tại, tạo hội phát triển lực tự chủ, sáng tạo học sinh

Về thiết bị dạy học, để thực Chương trình, sở giáo dục cần có thiết bị dạy học tối thiểu như: hệ thống đồ (bản đồ giới, Đông Nam Á, Việt Nam…); tranh ảnh lịch sử, sa bàn, sơ đồ, biểu đồ với hỗ trợ phương tiện kĩ thuật máy tính, đèn chiếu, máy chiếu, tivi, video, loại băng đĩa, Lịch sử mơn học có hệ thống kiến thức thuộc khứ, học sinh trực tiếp quan sát Công nghệ thông tin hỗ trợ việc tái lịch sử thông qua phim tài liệu, nguồn sử liệu, hình ảnh, video,… Giáo viên cần khai thác, sử dụng chức Internet phần mềm tin học để đưa vào giảng hình ảnh, âm thanh, tư liệu,… góp phần nâng cao hiệu dạy học, truyền cảm hứng để học sinh u thích mơn Lịch sử

8 Địa lí

Trong Chương trình giáo dục phổ thơng, giáo dục địa lí thực liên tục ba cấp học thông qua môn Tự nhiên Xã hội (ở lớp 1, lớp 2, lớp 3), Lịch sử Địa lí (từ lớp đến lớp 9), Địa lí (ở trung học phổ thơng)

Mơn Địa lí hình thành phát triển học sinh lực địa lí (biểu đặc thù lực khoa học) bao gồm thành phần: nhận thức khoa học địa lí (nhận thức giới theo quan điểm khơng gian, giải thích tượng q trình địa lí); tìm hiểu địa lí (sử dụng cơng cụ địa lí học, tổ chức học tập thực địa, khai thác internet phục vụ môn học); vận dụng kiến thức, kĩ học (cập nhật thông tin liên hệ thực tế, thực chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn, vận dụng tri thức địa lí vào giải số vấn đề thực tiễn)

Chương trình mơn Địa lí kế thừa phát huy ưu điểm chương trình có, tiếp thu kinh nghiệm phát triển chương trình mơn học nước có giáo dục tiên tiến, tiếp cận với thành tựu khoa học Địa lí; phù hợp với thực tiễn xã hội, giáo dục, điều kiện khả học tập học sinh vùng, miền khác

(37)

dung địa lí; vận dụng kiến thức mơn học khác việc làm sáng rõ kiến thức địa lí; hội tụ kiến thức nhiều môn học khác để xây dựng thành chủ đề có tính tích hợp cao

Về nội dung, chương trình mơn Địa lí giúp học sinh nắm đặc điểm tổng quát khoa học địa lí, ngành nghề có liên quan đến địa lí, khả ứng dụng kiến thức địa lí đời sống; đồng thời, củng cố mở rộng tảng tri thức, kĩ phổ thông cốt lõi hình thành giai đoạn giáo dục bản, tạo sở vững giúp học sinh tiếp tục theo học ngành nghề liên quan Chương trình mơn Địa lí trọng đổi phương pháp giáo dục theo định hướng tiếp cận lực, đề cao hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh tổ chức, hướng dẫn giáo viên thơng qua phương pháp hình thức dạy học tích cực như: thảo luận, trình diễn, đóng vai, Chương trình khuyến khích đa dạng hố phương tiện dạy học; tích cực sử dụng cơng nghệ thơng tin; tạo điều kiện, môi trường học tập thuận lợi cho việc khai thác thơng tin xử lí, trình bày việc sử dụng phương tiện công nghệ thơng tin truyền thơng Đồng thời, Chương trình tăng cường dạy học gắn với thực tiễn địa phương; hợp tác nhóm; thực hoạt động trải nghiệm dạy học lớp học lớp học; mở rộng việc dạy học ngồi thiên nhiên, ngồi mơi trường lớp học; gắn học địa lí với thực tiễn địa phương, đất nước

Về đánh giá kết giáo dục, Chương trình coi trọng đánh giá thường xuyên trình dạy học, gắn với đánh giá tổng kết; tập trung vào đánh giá việc vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ để giải vấn đề tình học tập thực tiễn; đa dạng hoá việc đánh giá, sử dụng nhiều hình thức cơng cụ đánh giá khác mơn Địa lí, như: hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan, kiểm tra miệng kiểm tra viết, lí thuyết thực hành, ; phương pháp quan sát, đánh giá sản phẩm học tập học sinh (bài làm, tập, thực hành, báo cáo, sản phẩm hoạt động dự án, )

Chương trình mơn Địa lí trọng phát triển lực học sinh, cần có phương tiện dạy học địa lí như: đồ, tranh ảnh, mơ hình, dụng cụ liên quan đến địa lí, băng đĩa, video clip, tài liệu, tư liệu, thiết bị công nghệ thông tin truyền thông Để sử dụng có hiệu phương tiện dạy học địa lí, q trình dạy học giáo viên cần tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện để học sinh biết tìm tịi, khám phá, khai thác chiếm lĩnh kiến thức từ phương tiện dạy học địa lí; qua đó, học sinh vừa có kiến thức, vừa rèn luyện kĩ địa lí biết cách thức vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn

9 Khoa học

(38)

Môn Khoa học hình thành, phát triển học sinh lực khoa học tự nhiên với thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích giải vấn đề đơn giản sống Cùng môn học hoạt động giáo dục khác, mơn Khoa học góp phần hình thành, phát triển học sinh tình yêu người, thiên nhiên; trí tưởng tượng khoa học, hứng thú tìm hiểu giới tự nhiên; ý thức bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống.Đồng thời, môn Khoa học góp phần đắc lực hình thành, phát triển học sinh lực chung, bao gồm: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo

Về nội dung giáo dục, Chương trình môn Khoa học gồm chủ đề là: Chất; Năng lượng; Thực vật động vật; Nấm, vi khuẩn; Con người sức khoẻ; Sinh vật môi trường

So với chương trình hành, chương trình tinh giản số nội dung chồng chéo với môn học khác học lớp đầu cấp trung học sở, đồng thời cập nhật đưa vào số nội dung thiết thực với học sinh Ví dụ, chương trình tinh giản nội dung vật liệu (các nội dung học môn Tin học Công nghệ tiểu học, đồng thời học môn Khoa học tự nhiên lớp 6); bên cạnh chương trình bổ sung nội dung nấm, vi khuẩn bệnh nấm vi khuẩn gây nên

Về phương pháp giáo dục, Chương trình mơn Khoa học trọng tổ chức cho học sinh tìm tịi khám phá kiến thức, khơi dậy trí tị mị khoa học; bước đầu tạo cho học sinh hội tìm hiểu, khám phá giới tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn, học cách giữ gìn sức khoẻ ứng xử phù hợp với mơi trường sống xung quanh Cụ thể là:

-Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh qua tổ chức hoạt động học tập lớp học lớphọc; tạo hội cho học sinh học qua trải nghiệm; học qua điều tra, khám phá giới tự nhiên, qua quan sát, thí nghiệm, thực hành, xử lí tình thực tiễn; qua hợp tác, trao đổi với bạn

-Quan tâm đến hứng thú ý tới khác biệt khả năng, đa dạng phong cách học học sinh để có phương pháp tác động tốt đến phát triển phẩm chất lực học sinh

(39)

Chương trình xác định mục tiêu đánh giá kết giáo dục môn Khoa học cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị phát triển lực tiến học sinh sở yêu cầu cần đạt quy định lớp, cấp học; từ đó, học sinh có để điều chỉnh cách học, giáo viên có để điều chỉnh phương pháp dạy học, tạo hội thúc đẩy trình học tập, tăng động hứng thú học tập môn học cho học sinh

Năng lực học sinh đánh giá thông qua mặt sau:

-Khả nhận thức khoa học tự nhiên, bao gồm việc nhận biết, mô tả số thuộc tính vật tượng đơn giản tự nhiên đời sống

-Khả tìm hiểu mơi trường tự nhiên, biểu qua việc quan sát đặt câu hỏi vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên; sinh vật, người vấn đề sức khoẻ; từ kết quan sát, thí nghiệm, thực hành, rút nhận xét, kết luận đặc điểm mối quan hệ vật, tượng

-Khả vận dụng kiến thức, kĩ học để (i) giải thích số vật, tượng mối quan hệ tự nhiên, giới sinh vật, người biện pháp giữ gìn sức khoẻ; (ii) giải số vấn đề thực tiễn đơn giản vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên kiến thức kĩ từ mơn học khác có liên quan; (iii) phân tích tình huống, từ đưa cách ứng xử phù hợp số tình có liên quan đến sức khoẻ thân, gia đình, cộng đồng môi trường tự nhiên xung quanh; trao đổi, chia sẻ với người xung quanh thực (iv) nhận xét, đánh giá phương án giải cách ứng xử tình gắn với đời sống

Phương pháp đánh giá kết giáo dục môn Khoa học kết hợp đánh giá trình đánh giá tổng kết; kết hợp nhiều hình thức đánh giá (quan sát, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, tự luận, thực hành, dự án/sản phẩm học tập, …), nhiều lực lượng tham gia đánh giá (đánh giá giáo viên, tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng học sinh, )

10 Công nghệ

Trong Chương trình giáo dục phổ thơng, giáo dục cơng nghệ cho học sinh thực từ lớp đến lớp 12 thông qua môn Tin học Công nghệ cấp tiểu học môn Công nghệ cấp trung học sở cấp trung học phổ thông Công nghệ môn học bắt buộc giai đoạn giáo dục bản, môn học lựa chọn thuộc nhóm Cơng nghệ Nghệ thuật giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

Cùng với Toán học, Khoa học tự nhiên, mơn Cơng nghệ góp phần thúc đẩy giáo dục STEM phổ thông – xu hướng giáo dục coi trọng Việt Nam nhiều quốc gia giới

(40)

phẩm chất chủ yếu, lực chung; thực nội dung xuyên chương trình phát triển bền vững, biến đổi khí hậu, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, tài chính,

Năng lực cơng nghệ

Chương trình giáo dục công nghệ xây dựng sở kế thừa phát triển chương trình mơn Cơng nghệ hành; cập nhật xu hướng quốc tế giáo dục công nghệ phổ thông; coi trọng giáo dục hướng nghiệp môn học hai phương diện định hướng trải nghiệm nghề; tiếp cận giáo dục STEM phản ánh tinh thần cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Chương trình mơn Cơng nghệ có bốn mạch nội dung gồm: Công nghệ đời sống; Lĩnh vực sản xuất chủ yếu; Thiết kế đổi công nghệ; Công nghệ hướng nghiệp Trong đó, có nội dung bản, cốt lõi, phổ thông tất học sinh phải học, có nội dung có tính đặc thù, chuyên biệt nhằm đáp ứng nguyện vọng, sở thích học sinh, phù hợp với yêu cầu địa phương, vùng miền

Ở tiểu học, học sinh khám phá giới kĩ thuật, công nghệ thông qua chủ đề đơn giản công nghệ đời sống, số sản phẩm công nghệ gia đình mà học sinh tiếp xúc ngày, an tồn với cơng nghệ gia đình; trải nghiệm thiết kế kĩ thuật, công nghệ thông qua hoạt động thủ cơng kĩ thuật, lắp ráp mơ hình kĩ thuật đơn giản

Dạy học môn Công nghệ, cần vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực phù hợp với hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh; coi trọng học tập dựa hành động, trải nghiệm; coi trọng thực hành, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh

Giáo viên học sinh cần khai thác có hiệu hệ thống thiết bị dạy học tối thiểu theo nguyên lí thiết bị, phương tiện dạy học nguồn tri thức đối tượng cơng nghệ Cần coi trọng nguồn tư liệu ngồi sách giáo khoa; khai thác lợi công nghệ thông tin truyền thông dạy học phương diện lưu trữ tri thức, đa phương tiện, mô phỏng, kết nối, môi trường học tập

(41)

bằng quan sát đánh giá theo tiến trình đánh giá theo sản phẩm Với nhiệm vụ học tập, tiêu chí đánh giá thiết kế đầy đủ, dựa yêu cầu cần đạt công bố từ đầu để định hướng cho học sinh q trình thực nhiệm vụ học tập; cơng cụ đánh giá phải phản ánh yêu cầu cần đạt nêu chủ đề, mạch nội dung

Cần có kết hợp đánh giá q trình đánh giá tổng kết; đó, đánh giá trình phải tiến hành thường xuyên, liên tục tích hợp vào hoạt động dạy học, đảm bảo mục tiêu đánh giá tiến học sinh; khuyến khích tự đánh giá đánh giá đồng đẳng

11 Tin học

Trong Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, vị trí, vai trị mơn Tin học có nhiều thay đổi: Từ lớp đến lớp Tin học mơn bắt buộc có phân hóa (trong chương trình hành mơn tự chọn); Ở cấp trung học phổ thông, Tin học môn học lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp học sinh, phân hóa theo định hướng “Tin học ứng dụng“ “Khoa học máy tính” (trong chương trình hành khơng phân hóa)

Ở giai đoạn giáo dục bản, môn Tin học giúp học sinh hình thành phát triển khả năngứng dụng tin học, làm quen sử dụng Internet; bước đầu hình thành phát triển tư giải vấn đề với hỗ trợ máy tính; hiểu tuân theo nguyên tắc chia sẻ trao đổi thông tin

Ở tiểu học, học sinh chủ yếu học sử dụng phần mềm đơn giản hỗ trợ học tập sử dụng thiết bị kĩ thuật số tuân theo nguyên tắc giữ gìn sức khoẻ, đồng thời bước đầu hình thành tư giải vấn đề có hỗ trợ máy tính Bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi (70 tiết/lớp/năm học), năm học, học sinh chọn học số chuyên đề (35 tiết/ lớp/ năm) tùy theo sở thích, nhu cầu định hướng nghề nghiệp Những chuyên đề thuộc định hướng Tin học ứng dụng nhằm tăng cường thực hành ứng dụng tin học, giúp học sinh thành thạo sử dụng phần mềm thiết yếu để làm sản phẩm thiết thực cho học tập sống Những chuyên đề thuộc định hướng Khoa học máy tính nhằm tăng cường kiến thức thiết kế thuật toán, ứng dụng số mơ hình tổ chức liệu lập trình điều khiển robot giáo dục

Chương trình mơn Tin học có tính mở cao, thể nội dung lựa chọn; chỗ chương trình khơng phụ thuộc vào thiết bị cụ thể, không phân biệt phần mềm học liệu mở hay đóng Việc học ứng dụng tin học khơng bị đóng khung nhà trường phổ thơng mà triển khai nhà trường (tại nhà, qua mạng máy tính, qua Internet, câu lạc bộ) Thiết kế có tính mở tạo thuận lợi cho việc triển khai chương trình thích hợp với điều kiện cụ thể địa phương đối tượng học sinh

(42)

Chương trình mơn Tin học áp dụng phương pháp đánh giá kết học tập đánh giá thông qua câu hỏi, tập, thực hành sản phẩm học sinh (kết thực hành, kết dự án, ); coi trọng việc đánh giá khả vận dụng kiến thức tin học để giải vấn đề thực tiễn không tình nhà trường mà nhà xã hội

Để bảo đảm việc dạy học theo chương trình mơn Tin học, sở giáo dục cần có trang thiết bị tối thiểu sau: phịng máy tính kết nối Internet nối mạng LAN; máy tính để bàn có cấu hình đủ cài đặt hệ điều hành phần mềm thơng dụng, có loa, tai nghe, micro, camera Cần bảo đảm học thực hành, số lượng tối đa học sinh sử dụng chung máy tính tiểu học học sinh; phịng học tin học (cả lí thuyết thực hành) cần có máy chiếu; học chuyên đề Robot giáo dục nhóm học sinh cần có Robot giáo dục để thực hành; máy tính nhà trường cần cài đặt hệ điều hành phần mềm ứng dụng mã nguồn mở, có quyền hay miễn phí Các trường nên trang bị thêm thiết bị kĩ thuật số đại máy ảnh số, máy tính bảng, thiết bị thông minh (điện thoại thông minh, robot giáo dục, ) Với trường chưa đủ điều kiện, thu thập hình ảnh thiết bị mạng để giới thiệu cho học sinh

12 Âm nhạc

Âm nhạc môn học bắt buộc giai đoạn giáo dục (cấp tiểu học cấp trung học sở) Chương trình mơn Âm nhạc giúp học sinh hình thành, phát triển lực âm nhạc dựa tảng kiến thức âm nhạc phổ thông hoạt động học tập đa dạng để trải nghiệm khám phá nghệ thuật âm nhạc; ni dưỡng cảm xúc thẩm mĩ tình u âm nhạc, nhận thức đa dạng giới âm nhạc mối liên hệ âm nhạc với văn hố, lịch sử, xã hội loại hình nghệ thuật khác, hình thành ý thức bảo vệ phổ biến giá trị âm nhạc truyền thống; có đời sống tinh thần phong phú với phẩm chất cao đẹp, có định hướng nghề nghiệp phù hợp, phát huy tiềm hoạt động âm nhạc phát triển lực chung học sinh

Năng lực âm nhạc mà Chương trình mơn Âm nhạc tập trung hình thành phát triển học sinh bao gồm thành phần sau:

Thể âm nhạc: biết tái hiện, trình bày biểu diễn âm nhạc thơng qua hoạt động hát, chơi nhạc cụ, đọc nhạc với nhiều hình thức phong cách

Cảm thụ hiểu biết âm nhạc: biết thưởng thức cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc đẹp đẽ âm nhạc thể tác phẩm phận tác phẩm; biết biểu lộ thái độ cảm xúc lời nói ngôn ngữ thể; biết nhận xét đánh giá phương tiện diễn tả âm nhạc

(43)

Nội dung giáo dục cốt lõi chương trình bao gồm: hát, nghe nhạc, đọc nhạc, nhạc cụ, lí thuyết âm nhạc thường thức âm nhạc

Hát nội dung quan trọng xuyên suốt chương trình mơn Âm nhạc, gồm: hát tuổi học sinh, dân ca Việt Nam, hát nước Nghe nhạc hoạt động gồm: nghe nhạc không lời, nghe nhạc có lời

Đọc nhạc gồm nội dung: mẫu âm ngắn, đơn giản, dễ đọc, âm vực phù hợp với độ tuổi giọng Đô trưởng (từ lớp đến lớp 3), luyện tập quãng, tiết tấu, đọc nhạc giọng Đô trưởng (từ lớp đến lớp 5)

Về nhạc cụ, chương trình mơn Âm nhạc xác định nhạc cụ tiết tấu dạy cho tất học sinh Nhà trường lựa chọn dạy học nhạc cụ tiết tấu bằng: nhạc cụ gõ Việt Nam (trống nhỏ, song loan, phách, ), động tác tay, chân (vỗ tay, giậm chân, búng ngón tay, ) nhạc cụ tự làm Nhạc cụ giai điệu nội dung khuyến khích trường thực đủ điều kiện thiết bị dạy học, lực giáo viên, Nhà trường lựa chọn dạy học nhạc cụ giai điệu nhạc cụ Việt Nam (sáo trúc, đàn t'rưng, ) nhạc cụ nước ngồi (kèn phím, đàn phím điện tử, guitar, ) Những yêu cầu cần đạt nhạc cụ giai điệu áp dụng với học sinh học nội dung

Lí thuyết âm nhạc dạy chương trình mơn Âm nhạc kiến thức bản, phổ thông mang tính ứng dụng, làm tảng cho hoạt động thực hành âm nhạc, gồm nội dung: kí hiệu âm nhạc loại nhịp, số kiến thức khác Lí thuyết âm nhạc khơng học tách biệt mà tích hợp nội dung hát, nhạc cụ, đọc nhạc

Nội dung thường thức âm nhạc chương trình gồm: tìm hiểu nhạc cụ, câu chuyện âm nhạc, tác giả tác phẩm, hình thức biểu diễn thể loại âm nhạc, âm nhạc đời sống Các nội dung bố trí dạy học phù hợp với khả nhận thức lực học sinh cấp học

Chương trình môn Âm nhạc thực phương pháp dạy học theo xu hướng giáo dục đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập phát triển tiềm hoạt động âm nhạc

Giáo viên chủ động xây dựng môi trường học tập thân thiện để học sinh có hội giao tiếp, hợp tác, trải nghiệm, tìm tịi kiến thức phát huy tiềm âm nhạc; linh hoạt kết hợp nhóm phương pháp dạy học dùng lời với nhóm phương pháp tổ chức hoạt động; tăng cường cho học sinh trải nghiệm khám phá nghệ thuật âm nhạc thông qua học lớp, xem biểu diễn ca nhạc, tham quan di sản văn hoá, giao lưu với nghệ sĩ, nhạc sĩ, nghệ nhân; dành thời gian thích hợp cho học sinh có khiếu âm nhạc thực vai trò hạt nhân phát triển lực âm nhạc cá nhân

(44)

Đánh giá kết giáo dục môn Âm nhạc, giáo viên đánh giá phẩm chất lực dựa vào yêu cầu cần đạt; kết hợp đánh giá định tính với đánh giá định lượng; trọng đánh giá chẩn đốn kết hợp với đánh giá q trình học tập, luyện tập, biểu diễn, sáng tạo âm nhạc để thấy tiến học sinh ý thức, lực âm nhạc

Để thực chương trình, nơi có điều kiện thuận lợi, cần bố trí phịng học riêng cho mơn Âm nhạc, vị trí cách biệt với phịng học khác tầng cao để cách âm

Phòng học Âm nhạc cần sử dụng loại bàn ghế dễ di chuyển, dễ xếp gọn, tạo không gian cho học sinh vận động, tham gia hoạt động âm nhạc biểu diễn; có tủ, giá để cất giữ thiết bị dạy học; có bảng viết, phương tiện nghe nhìn (máy tính, máy chiếu, hình, ), thiết bị phịng cháy chữa cháy; có nội quy phịng học

13 Mĩ thuật

Mĩ thuật môn học bắt buộc từ lớp đến lớp Từ lớp 10 đến lớp 12, Mĩ thuật môn học lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp học sinh

Mơn Mĩ thuật hình thành, phát triển học sinh lực mĩ thuật, biểu lực thẩm mĩ, với thành phần: Quan sát nhận thức thẩm mĩ, Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ; Phân tích đánh giá thẩm mĩ Đồng thời, thông quacác đối tượng thẩm mĩ (thiên nhiên, người, sản phẩm mĩ thuật, tác phẩm mĩ thuật) phương pháp giáo dục tích cực, mơn Mĩ thuật giúp học sinh nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ thân giới xung quanh, tình yêu nghệ thuật sống, bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống văn hóa, nghệ thuật dân tộc, phát triển đời sống thẩm mĩ cá nhân cộng đồng; rèn luyện cho học sinh đức chuyên cần, tính trung thực, tình yêu lao động, ý thức trách nhiệm, tính tự lực, tinh thần hợp tác giải đề học tập vận dụng thực tiễn,

Chương trình mơn Mĩ thuật xây dựng theo hai mạch nội dung Mĩ thuật tạo hình Mĩ thuật ứng dụng, tảng kiến thức dựa yếu tố nguyên lí tạo hình

Ở cấp tiểu học, nội dung giáo dục gồm Lí luận lịch sử mĩ thuật, Hội hoạ, Đồ hoạ, Điêu khắc, Thủ cơng; đó, nội dung Lí luận lịch sử mĩ thuật giới hạn phạm vi làm quen với tác giả, sản phẩm, tác phẩm, di sản văn hóa nghệ thuật giới thiệu, lồng ghép thực hành, thảo luận mĩ thuật

(45)

Chương trình mơn Mĩ thuật đề cao phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, nhấn mạnh u cầu tích hợp, lồng ghép nội dung lí thuyết thực hành, thảo luận, kết hợp liên hệ kiến thức, kĩ môn Mĩ thuật với kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục khác cách phù hợp, thiết thực

Chương trình mơn Mĩ thuật trọng dạy học trải nghiệm; vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thức tổ chức, không gian hoạt động học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm, kích thích trí tưởng tượng, tư hình ảnh thẩm mĩ học sinh, tạo hội để học sinh vận dụng kiến thức, kĩ vào thực hành, thể nghiệm ý tưởng sáng tạo đưa sản phẩm sáng tạo vào đời sống; coi trọng kết hợp phương pháp giáo dục với khai thác, sử dụng hợp lí thiết bị dạy học, mạng Internet, tận dụng chất liệu, vật liệu sẵn có địa phương

Mục tiêu đánh giá kết giáo dục mĩ thuật cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực tiến học sinh; giúp học sinh tự đánh giá tiến thân tự điều chỉnh hoạt động học tập; giúp giáo viên biết tiến hạn chế học sinh, từ có hướng dẫn kịp thời cho học sinh điều chỉnh kế hoạch giáo dục, hoạt động dạy học cách phù hợp; giúp nhà quản lí hiểu rõ chất lượng giáo dục, làm để có điều chỉnh nâng cao chất lượng giáo dục; giúp cha mẹ học sinh hiểu rõ tiến có biện pháp, phối hợp giáo dục với nhà trường Đối tượng đánh giá sản phẩm trình học tập, rèn luyện học sinh

(46)

đến học sinh có khác biệt so với học sinh khác tâm lí, sở thích, khả điều kiện tối thiểu học tập Nhà trường thông tin kịp thời thời điểm đánh giá, hình thức đánh giá, công cụ đánh giá để học sinh chủ động tham gia trình đánh giá

Chương trình mơn Mĩ thuật khuyến khích giáo viên kết hợp hài hồ đánh giá thường xun (q trình) đánh giá tổng kết (định kì); đó, đánh giá thường xun thực tồn tiến trình dạy học tích hợp hoạt động dạy học; đánh giá tổng kết thực thời điểm gần cuối giai đoạn học tập (cuối học kì, cuối năm học, cuối cấp học)

Để thực Chương trình mơn Mĩ thuật, tùy vào điều kiện thực tiễn địa phương, giáo viên, nhà trường cần chuẩn bị thiết bị dạy học cần thiết, phù hợp với nội dung giáo dục chương trình, như: phịng học mơn đồ dùng, thiết bị phịng học; tranh, ảnh, mẫu vẽ, ; băng đĩa hình ảnh, video, tư liệu, ; hoạ phẩm, vật liệu sẵn có, ; khơng gian học tập (trong lớp, ngồi lớp)

Ngoài thiết bị dạy học tối thiểu quy định danh mục Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, nhà trường khuyến khích giáo viên, học sinh tự làm thiết bị dạy học; đồng thời, phối hợp, huy động giúp đỡ cá nhân, tổ chức địa phương để bổ sung thiết bị dạy học phù hợp với chương trình

14 Giáo dục thể chất

Giáo dục thể chất môn học bắt buộc, thực từ lớp đến lớp 12 Mơn Giáo dục thể chất góp phần thực mục tiêu giáo dục phát triển phẩm chất lực học sinh, trọng tâm là:trang bị cho học sinh kiến thức kĩ chăm sóc sức khoẻ; kiến thức kĩ vận động; hình thành thói quen tập luyện,khả lựa chọn mơn thể thao phù hợp để luyện tập nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực tố chất vận động; sở giúp học sinh có ý thức, trách nhiệm sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng, thích ứng với điều kiện sống, sống vui vẻ, hoà đồng với người

Nội dung chủ yếu môn Giáo dục thể chất rèn luyện kĩ vận độngvà phát triển tố chất thể lực cho học sinh tập thể chất đa dạng phong phú Nội dung giáo dục thể chất phân chia theo hai giai đoạn: Giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

Trong giai đoạn giáo dục bản, học sinh tiểu học, môn Giáo dục thể chất giúp học sinhbiết cách chăm sóc sức khoẻ vệ sinh thân thể,bước đầu hình thành kĩ vận động bản, thói quen tập luyện thể dục thể thao, tham gia tích cực hoạt động thể dục, thể thaonhằm phát triển tố chất thể lực, làm sở để phát triển toàn diện phát khiếu thể thao

(47)

tham gia hoạt động tập luyện, tự trải nghiệm, tự phát thân phát triểnthể chất

Các hình thức tổ chức dạy học cần đa dạng, bảo đảm cân đối hoạt động tập thể lớp, hoạt động nhóm nhỏ cá nhân, dạy học bắt buộc dạy học tự chọn, tích hợp kiến thức số môn học khác, số hát, nhạc, để tạo khơng khí vui tươi, hưng phấn tập luyện, làm cho học sinh yêu thích đam mê tập luyện thể thao

Vận dụng phương pháp dạy học tích cực hình thức tổ chức hoạt động đa dạng giải pháp để thực mục tiêu hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực thể chất cho học sinh,như lực tự chủ tự học, thông qua hoạt động tìm tịi, khám phá, tra cứu thơng tin, lập kế hoạch thực tập thực hành; lực giao tiếp hợp tác thông qua hoạt động trao đổi, trình bày, chia sẻ phối hợp thực ý tưởng thực hành, trị chơi, hoạt động thi đấu có tính đồng đội;năng lực giải vấn đề sáng tạo thơng qua hoạt động luyện tập, trị chơi, thi đấu vận dụng linh hoạt phương pháp tập luyện vận dụng kiến thức để phát vấn đề, đề xuất cách giải quyết, lập kế hoạch thực kế hoạch để giải vấn đề

Học sinh hình thành, phát triển thành phần lực thể chất Để hình thành, phát triển lực chăm sóc sức khoẻ: Giáo viên tạo hội cho học sinh huy động hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có để hình thành ý thức kiến thức chăm sóc sức khoẻ; đồng thời tăng cường giao nhiệm vụ nhà, đồng thời phối hợp với cha mẹ học sinh giúp đỡ học sinh thực nếp giữ gìn vệ sinh, chăm sóc sức khoẻ thân

Để hình thành, phát triển lực vận động bản: Giáo viên khai thác ưu Giáo dục thể chất loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt dạy học vận động (động tác) phát triển có chủ định tố chất vận động người Việc tổ chức hoạt động vận động (bài tập trò chơi vận động, ) giúp cho học sinh hình thành phát triển tố chất thể lực như: nhanh, mạnh, bền, khéo léo, mềm dẻo,… khả thích ứng thể trí nhớ vận động

Để hình thành, phát triển lực hoạt động thể dục thể thao:Giáo viên vận dụng nguyên tắc giáo dục cá biệt, quan tâm phát hướng dẫn học sinh tập luyện môn thể dục thể thao phù hợp với sở thích, sở trường; tạo hội cho học sinh quan sát tham gia trò chơi, hoạt động cổ vũ thi đấu thể thao, từ khơi dậy niềm đam mê hoạt động thể dục thể thao, khả hoạt động thể dục thể thao, phát triển khả trình diễn thi đấu

(48)

Đánh giá kết học tập mô tả lời nhận xét biểu thị mức xếp loại Cách đánh giá sử dụng chủ yếu cấp tiểu học Kết học tập biểu thị điểm số theo thang điểm 10 Cách đánh giá sử dụng chủ yếu cấp trung học sở cấp trung học phổ thông

Để thực Chương trình mơn Giáo dục thể chất, sở giáo dục cần có thiết bị dạy học tối thiểu sau: Dụng cụ làm mẫu để hướng dẫn tập luyện nội dung có chương trình mơn học Dụng cụ tập luyện vận động bản, môn thể thao phương tiện tổ chức chơi trò chơi vận động Khu vực tập luyện: sân tập, đường chạy; nơi có điều kiện cần có nhà tập đa

Chương trình mơn Giáo dục thể chất có nhiều lựa chọn dành cho nhà trường học sinh; bảo đảm tất học sinh học tập, rèn luyện với nội dungphù hợp, đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định chương trình

Giáo viên quyền tham gia xây dựng chủ động thực kế hoạch giáo dục môn học phù hợp với tình hình thực tế địa phương, nhà trường lớp học mà phụ trách sở bảo đảm mục tiêu giáo dục yêu cầu cần đạt chương trình cấp học, lớp học

15 Hoạt động trải nghiệm

Hoạt động trải nghiệm (cấp tiểu học) Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (cấp trung học sở cấp trung học phổ thông) hoạt động giáo dục bắt buộc, thực từ lớp đến lớp 12

Ở cấp tiểu học, Hoạt động trải nghiệm hình thành cho học sinh thói quen tích cực sống ngày, chăm lao động; thực trách nhiệm người học sinh nhà, trường địa phương; biết tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố; có ý thức hợp tác nhóm hình thành lực giải vấn đề

Nội dung Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp xây dựng dựa mối quan hệ cá nhân học sinh với thân, với xã hội, với tự nhiên, với nghề nghiệp tổ chức thành mạch hoạt động sau : Hoạt động hướng vào thân, Hoạt động hướng đến xã hội, Hoạt động hướng đến tự nhiên Hoạt động hướng nghiệp

(49)

Các phương thức hoạt động trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp bao gồm:

Phương thức Khám phá: cách tổ chức hoạt động tạo hội cho học sinh trải nghiệm giới tự nhiên, thực tế sống công việc, giúp học sinh khám phá điều lạ, tìm hiểu, phát vấn đề từ môi trường xung quanh, bồi dưỡng cảm xúc tích cực tình u quê hương đất nước Nhóm phương thức tổ chức bao gồm hoạt động tham quan, cắm trại, thực địa phương thức tương tự khác

Phương thức Thể nghiệm, tương tác: cách tổ chức hoạt động tạo hội cho học sinh giao lưu, tác nghiệp thể nghiệm ý tưởng diễn đàn, đóng kịch, hội thảo, hội thi, trò chơi phương thức tương tự khác

Phương thức Cống hiến: cách tổ chức hoạt động tạo hội cho học sinh mang lại giá trị xã hội đóng góp cống hiến thực tế thơng qua hoạt động tình nguyện nhân đạo, lao động cơng ích, tun truyền phương thức tương tự khác

Phương thức Nghiêncứu: cách tổ chức hoạt động tạo hội cho học sinh tham gia đề tài, dự án nghiên cứu khoa học nhờ cảm hứng từ trải nghiệm thực tế, qua đề xuất biện pháp giải vấn đề cách khoa học Nhóm hình thức tổ chức bao gồm hoạt động khảo sát, điều tra, làm dự án nghiên cứu, sáng tạo công nghệ, nghệ thuật phương thức tương tự khác.Nội dung đánh giá kết giáo dục Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp biểu phẩm chất lực xác định chương trình: lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp Các yêu cầu cần đạt phát triển phẩm chất lực cá nhân chủ yếu đánh giá thông qua hoạt động theo chủ đề, hoạt động hướng nghiệp, thông qua trình tham gia hoạt động tập thể sản phẩm học sinh hoạt động

Đối với Sinh hoạt cờ Sinh hoạt lớp, nội dung đánh giá chủ yếu tập trung vào đóng góp học sinh cho hoạt động tập thể, số tham gia hoạt động việc thực có kết hoạt động chung tập thể Ngoài ra, yếu tố động cơ, tinh thần, thái độ, ý thức trách nhiệm, tính tích cực hoạt động chung học sinh đánh giá thường xuyên trình tham gia hoạt động Kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh, đánh giá cha mẹ học sinh đánh giá cộng đồng; giáo viên chủ nhiệm lớp chịu trách nhiệm tổng hợp kết đánh giá

Ngày đăng: 08/02/2021, 01:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan