VIÊM GAN SIÊU VI B CẤP I ĐẠI CƯƠNG - Viêm gan siêu vi B bệnh phổ biến toàn cầu, siêu vi B (HBV) gây Bệnh lây truyền qua đường máu, đường tình dục, từ mẹ truyền sang Nếu mẹ nhiễm HBV có HbeAg (+) khả lây cho 80% khoảng 90% trẻ sinh mang HBV mạn tính - Viêm gan siêu vi B diễn biến cấp tính, 90% số trường hợp khỏi hoàn toàn, gần 10% chuyển sang viêm gan mạn tính hậu cuối xơ gan ung thư gan - Hiện có vacin dự phòng nên làm giảm rõ rệt số người nhiễm HBV II NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân viêm gan siêu vi B siêu vi B (HBV) gây HBV thuộc họ Hepadnaviridae, có cấu trúc DNA HBV có ba loại kháng nguyên HbsAg, HbeAg, HbcAg tương ứng với ba loại kháng nguyên ba loại kháng thể anti-HBs, anti-HBe anti-HBc Sự diện kháng nguyên, kháng thể quan trọng việc xác định bệnh, thể bệnh diễn tiến bệnh III CHẤN ĐỐN Cơng việc chẩn đốn 1.1 Hỏi bệnh sử: tiền gia đình có người thân bị viêm gan, tiền cá nhân có quan hệ tình dục khơng an tồn, dùng chung kim tiêm, thủ thuật xun da, truyền máu 1.2 Khám lâm sàng: có triệu chứng sau: - Vàng da, vàng mắt không 28 ngày - Không sốt sốt nhẹ - Mệt mỏi, uể oải - Rối loạn tiêu hóa: nơn ói, chán ăn, đau hạ sườn phải - Gan to đau - Đối với thể nặng rối loạn tri giác, xuất huyết da niêm, gan teo nhỏ 1.3 Xét nghiệm - AST, ALT gia tăng từ 5-10 lần, có > 20 lần trị số cao giới hạn bình thường - Anti-HBc IgM (+) HbsAg (+) (-) Chẩn đoán xác định: lâm sàng sau: 2.1 Thể vàng da điển hình - Có tiền sử truyền máu hay chế phẩm máu, tiêm chích, quan hệ tình dục khơng an tồn khoảng từ tuần đến tháng - Lâm sàng: có triệu chứng chán ăn, mệt mỏi, vàng da, tiểu sẫm màu, đau tức vùng gan, nôn, buồn nôn,… - Cận lâm sàng: + AST, ALT tăng cao (thường tăng lần so với giá trị bình thường) + Bilirubin tăng cao, chủ yếu bilirubin trực tiếp + HbsAg (+) (-) anti-HBc IgM (+) 2.2 Thể không vàng da - Lâm sàng: có mệt mỏi, chán ăn, đau - Xét nghiệm: AST, ALT tăng cao, anti-HBc IgM (+) HbsAg (+/-) 2.3 Thể vàng da kéo dài - Lâm sàng: có triệu chứng lâm sàng giống thể điển hình, kèm theo ngứa Tình trạng vàng da thường kéo dài tuần, có 3-4 tháng - Xét nghiệm: AST, ALT, bilirubin tăng cao, chủ yếu bilirubin trực tiếp, HbsAg (+) (-) anti-HBc IgM (+) 2.4 Thể viêm gan tối cấp - Lâm sàng: có biểu suy gan cấp kèm theo biểu bệnh lí não gan - Xét nghiệm: AST, ALT, bilirubin tăng cao, chủ yếu bilirubin trực tiếp, HbsAg (+) (-) Anti-HBc IgM (+), thời gian đông máu kéo dài, giảm tiểu cầu Chẩn đoán phân biệt - Cần phân biệt với loại viêm gan khác: viêm gan nhiễm độc, viêm gan siêu vi khác, viêm gan tự miễn, viêm gan rượu - Các nguyên nhân gây vàng da khác: bệnh Leptospira, sốt rét, u đầu tụy, u đường mật, sỏi đường mật,… IV ĐIỀU TRỊ: Chủ yếu hỗ trợ: - Nghỉ ngơi tuyệt đối thời kì có triệu chứng lâm sàng - Hạn chế ăn chất béo, kiêng rượu bia, tránh sử dụng thuốc chuyển hóa qua gan - Xem xét ni dưỡng đường tĩnh mạch cần thiết - Có thể sử dụng thuốc bổ trợ gan - Riêng thể viêm gan tối cấp: cần điều trị hồi sức nội khoa tích cực, cân nhắc sử dụng thuốc kháng siêu vi đường uống V THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM Về lâm sàng: theo dõi diễn tiến vàng da, vàng mắt, rối loạn tiêu hóa, tình trạng uể oải, mệt mỏi, có hay khơng xuất huyết, phù chi, báng bụng, rối loạn tri giác Về xét nghiệm: - AST, ALT tuần < lần so với trị số cao giới hạn bình thường, sau tháng lần, tháng Nếu AST, ALT tiếp tục tăng kéo dài > tháng, bệnh nhân có biểu bệnh viêm gan mạn tính - HbsAg, anti-HBs tháng Nếu sau tháng bệnh nhân cịn HbsAg (+) có nghĩa bệnh chuyển sang giai đoạn mạn tính Nếu anti-HBs (+) Anti-HBc IgM (-) có nghĩa bệnh nhân viêm gan siêu vi B cấp có biểu phục hồi TÀI LIỆU THAM KHẢO Phác đồ điều trị Bệnh viện Chợ Rẫy, phần Nội khoa năm 2018