1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng căng thẳng tâm lý của người chăm sóc bệnh nhi điều trị hóa chất tại bệnh viện K năm 2022

59 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN THỊ THU HUYỀN THỰC TRẠNG CĂNG THẲNG TÂM LÝ CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC BỆNH NHI ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT TẠI CƠ SỞ BỆNH VIỆN K NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Nam Định - 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN THỊ THU HUYỀN THỰC TRẠNG CĂNG THẲNG TÂM LÝ CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC BỆNH NHI ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT TẠI CƠ SỞ BỆNH VIỆN K NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng Nhi khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.BS Vũ Văn Thành Nam Định - 2022 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Trưởng khoa, Điều dưỡng trưởng khoa Nội Nhi bệnh viện K, Tiến sỹ Vũ Văn Thành, người nhà bệnh nhi đồng hành giúp đỡ tơi hồn thành chuyên đề! Tác giả Trần Thị Thu Huyền ii LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các liệu kết nêu chuyên đề trung thực chưa công bố Tác giả Trần Thị Thu Huyền iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn…………………………………………………………………… i Lời cam đoan………………………………………………………………………… ii Mục lục…………………………………………………………………… iii Danh mục chữ viết tắt………………………………………………………….………v Danh mục bảng………………………………………………………………… ……vi Danh mục biểu đồ sơ đồ…………………………………………………… vii Đặt vấn đề………………………………………………………………………………1 Mục tiêu chuyên đề…………………………………………………………………… Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn………………………………………………… 1.1 Cơ sở lý luận……………………………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm…………………………………………… …………………… … 1.1.2 Tính cộng dồng……………………………………………………………….….4 1.1.3 Nguyên nhân….………………………………………………………………….5 1.1 Tính thời đại….………………………………………………………………….6 1.2 Cơ sở thực tiễn…………………………………….………………… 1.2.1 Nghiên cứu giới…………………………………………………………6 1.2.2 Nghiên cứu Việt Nam…………………………………………………… …7 Chương 2: Mô tả vấn đề cần giải quyết………………………………………… 24 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu…………………………………………24 2.2 Kết nghiên cứu…………………………………………………………… 30 2.2.1 Đặc điểm chung đối tương nghiên cứu…………………………………… 30 2.2.2 Thực trạng căng thẳng tâm lý người chăm sóc bệnh nhi……………….… 32 Chương 3: Bàn luận………………………………………………………………… 33 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu………………………………………33 3.2 Thực trạng căng thẳng tâm lý người chăm sóc bệnh nhi…………………….34 iv 3.3 Một số yếu tố liên quan đến mức độ căng thẳng tâm lý người chăm sóc bệnh nhi…………………………………………………………………………………… 36 3.4 Ưu điểm tồn tại, hạn chế……………………………………………………….36 3.5 Đề xuất giải pháp khắc phục…………………………………………………… 38 Kết luận……………………………………………………………………………… 40 Tài liệu tham khảo Phụ lục v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BS Bác sỹ CS Chăm sóc ĐD Điều dưỡng NB Bệnh nhi NCS Người chăm sóc WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Đặc điểm chung người chăm sóc bệnh nhi ug thư… ………………….33 Bảng 2.2 Đặc điểm chung bệnh nhi………………………………………………35 Bảng 2.3 Mức độ căng thẳng người chăm sóc bệnh nhi………………………….36 Bảng 2.4 Một số yếu tố liên quan đến mức độ căng thẳng NCS bệnh nhi.……….37 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ nghiên cứu…………………………………………………………………….33 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh ung thư ngày có xu hướng gia tăng thập niên gần đây; đó, có ung thư trẻ em Mỗi năm, giới ước tính có khoảng 400.000 trẻ em thiếu niên mắc ung thư Ung thư nguyên nhân quan trọng gây bệnh tật trẻ em, nguyên nhân đứng hàng thứ chín gây gánh nặng bệnh tật cho trẻ em toàn giới [10] Các bệnh ung thư phổ biến trẻ em bao gồm khối u ác tính huyết học bạch cầu cấp ung thư hạch, u hệ thống thần kinh trung ương, u nguyên bào thần kinh, u Wilms Sự phát triển khoa học kỹ thuật, sinh học phân tử tiến điều trị giúp bệnh ung thư trẻ em đạt tỷ lệ khỏi ngày cao; đặc biệt, nước phát triển với tỷ lệ sống thêm năm khoảng 80% [10] Tuy nhiên, khơng có đủ liệu đầy đủ kết điều trị ung thư trẻ em nước phát triển chậm phát triển, tỷ lệ sống năm ước tính khoảng 30-40% Nam Á Đơng Nam Á khu vực có gánh nặng ung thư theo năm điều chỉnh theo khuyết tật (DALY) cao bệnh ung thư trẻ em [10] Vào tháng 12 năm 2021, WHO Bệnh viện Nghiên cứu Trẻ em St Jude mắt Nền tảng Toàn cầu Tiếp cận Thuốc Ung thư Trẻ em, tảng thuộc loại hình này, nhằm cung cấp nguồn cung cấp thuốc chữa ung thư trẻ em đảm bảo chất lượng không bị gián đoạn với hỗ trợ từ đầu đến cuối từ việc lựa chọn đến pha chế thuốc theo tiêu chuẩn chăm sóc tốt [11] WHO Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC) phối hợp với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) tổ chức đối tác khác Liên hợp quốc, tăng cường cam kết trị việc kiểm soát ung thư trẻ em; hỗ trợ phủ phát triển trung tâm ung thư chất lượng cao vệ tinh khu vực để đảm bảo chẩn đốn sớm, xác điều trị hiệu quả; phát triển tiêu chuẩn công cụ để hướng dẫn việc lập kế hoạch thực can thiệp để chẩn đoán sớm, điều trị chăm sóc giảm nhẹ sống sót, cải thiện khả tiếp cận với loại thuốc cơng nghệ thiết yếu hỗ trợ phủ bảo vệ gia đình có trẻ em mắc bệnh ung thư khỏi bị tổn hại tài cô lập xã hội hậu việc chăm sóc bệnh ung thư [1] Thư Sáng kiến Toàn cầu Ung thư Trẻ em phần hoạt động hưởng ứng nghị 36 Bệnh viện chưa áp dụng hệ thống công nghệ thông tin, tự động tính tốn thời gian trung bình lượt khám bệnh theo ngày cho toàn bệnh nhi khám làm kết cận lâm sàng Bệnh viện chưa có khu nhà khách (hoặc nhà trọ) phục vụ cho đối tượng, người nhà bệnh nhi, có nhu cầu lưu trú gần khn viên bệnh viện (hoặc bảo đảm cung cấp giường tạm cho người nhà bệnh nhi có nhu cầu lưu trú qua đêm) Cây xanh khuôn viên bệnh viện chưa nhiều Bệnh viện chưa toán thẻ điện tử cho bệnh nhi, giúp người nhà bệnh nhi sử dụng thẻ toán điện tử để toán chi phí điều trị khơng phải trả tiền mặt cho khoản khác bệnh viện Để đảm bảo an tồn cho người nhà q trình chăm sóc bệnh nhi Bệnh nhi người chăm sóc chưa trang bị thẻ từ để vào khoa/phịng Chưa có điều dưỡng chun trách tư vấn tâm lý, chưa tham dự lớp tập huấn/đào tạo tâm lý cho người nhà bệnh nhi ung thư 3.5 Đề xuất số giải pháp làm giảm căng thẳng cho người chăm sóc bệnh nhi điều trị hóa chất Thật khó để dự liệu trước bệnh tật, bệnh nghiêm trọng ung thư Bỗng nhiên bạn yêu cầu chăm sóc cho bệnh nhi ung thư bệnh nhi cần bạn giúp đỡ định chăm sóc y tế lựa chọn điều trị Tất điều không dễ dàng Sẽ có lúc bạn làm tốt, có lúc bạn muốn từ bỏ Có nhiều nguyên nhân gây căng thẳng sa sút tinh thần người chăm sóc bệnh nhi ung thư Đối mặt với khủng hoảng bệnh ung thư người mà bạn yêu thương, tương lai bất định, lo lắng tài chính, định khó khăn thay đổi bất ngờ không mong muốn lối sống vài ví dụ Và ý tập trung vào bệnh nhi, tất điều ảnh hưởng tới thể chất sức khoẻ tinh thần người chăm sóc Hít thở sâu: Khi bị căng thẳng, mệt mỏi, thường cảm thấy khó chịu, bực bội, chí thiếu kiên nhẫn khơng thể kiểm sốt suy nghĩ, cảm xúc, hành vi 37 Để trở nên bình tĩnh sáng suốt hơn, hít thở thật sâu Bí đơn giản phù hợp với tất người, thuộc lứa tuổi Thói quen hít thở sâu thường xun giúp bạn nâng cao sức đề kháng đẩy lùi tình trạng stress, căng thẳng, lo âu Nghe nhạc: Âm nhạc phương thuốc chữa lành cảm xúc thần kỳ Một hát vui tươi, nhẹ nhàng nhạc không lời ngào, da diết giúp bạn trở nên bình tĩnh, dễ chịu thư thái Ngủ đủ giấc: Nhiều người không quan tâm mực đến chất lượng giấc ngủ thường xuyên ngủ không đủ giấc Thêm vào đó, thói quen ngủ sai tư dẫn đến tình trạng chuột rút, sưng mắt ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tổng thể Vì vậy, muốn hạn chế căng thẳng, mệt mỏi thư giãn tinh thần, bạn cần ngủ đủ 7-8 tiếng/ngày chủ động điều chỉnh tư thật hợp lý Luyện tập thể dục: Theo nhiều nghiên cứu, tập thể dục giúp bảo vệ não khỏi bệnh trầm cảm bắt nguồn từ căng thẳng Những người tập luyện thể dục - thể thao 30 phút/ngày cải thiện đáng kể mức độ linh hoạt, nhạy cảm giác quan nâng cao sức khỏe tinh thần Một số môn đặc biệt tốt cho nhóm người thường xuyên căng thẳng, mệt mỏi Ngắm nhìn đẹp: Các nhà khoa học phát rằng, thói quen ngắm nhìn điện ảnh thần tượng thân giúp bạn giải tỏa căng thẳng vơ hiệu Học cách buông bỏ: Khi cảm thấy bực bội, khó chịu vấn đề đến độ căng thẳng, lo âu, độc giả nên suy nghĩ lại xem điều có xứng đáng để băn khoăn, lo nghĩ không Cười nhiều hơn: Câu tục ngữ “Một nụ cười mười thang thuốc bổ” nguyên giá trị tận ngày Bất phải đương đầu với tình bất an, mệt mỏi, độc giả cố gắng nở nụ cười thật tươi Vì mỉm cười, thể tiết endorphin (một loại hormon có khả xoa dịu căng thẳng xua tan phiền muộn) 38 Những người chăm sóc thường tập trung vào bệnh nhi ung thư không quan tâm đến chăm sóc thân họ Bạn người chăm sóc, bạn có nhu cầu riêng thân mà bạn không nên gạt qua bên Việc cảm thấy tải với trách nhiệm người chăm sóc bình thường Nhưng cảm giác xuất liên tục bạn cần gặp chuyên gia sức khoẻ tâm thần Dưới danh sách dấu hiệu nặng, tìm trợ giúp chun mơn bạn: - Cảm giác chán nản, thể mệt mỏi, tuyệt vọng - Muốn làm tổn thương thân làm tổn thương hay quát mắng người thân - Phụ thuộc nặng vào rượu thuốc kích thích - Xung đột với vợ/chồng, con, riêng thành viên khác gia đình bạn bè Người chăm sóc cần khoảng thời gian nghỉ ngơi ngắn, hồn tồn khỏi cơng việc nặng nhọc người chăm sóc, giúp họ giữ sức khỏe cải thiện tinh thần họ Trong thời gian này, gia đình cần tìm người khác chăm sóc (người chăm sóc tạm thời, người thân khác người có chun mơn, trả thù lao) Biết điều người chăm sóc khơng thể làm: Điều quan trọng đừng cố gắng làm tất Tự làm tất việc chăm sóc bệnh nhi giai đoạn không thực tế Hãy tìm giúp đỡ người khác Hãy để họ tham gia vào sống bạn vào việc chăm sóc cho người thân bị ung thư Yêu cầu người khác giúp đỡ Nhận giúp đỡ của người giúp người chăm sóc giảm bớt áp lực có thời gian chăm sóc thân Thơng thường, gia đình bạn bè muốn giúp đỡ lại giúp đỡ khơng biết người chăm sóc cần Đây vài lời khuyên để người chăm sóc tìm hỗ trợ từ gia đình bè bạn: Hỏi gia đình bạn bè xem họ nghĩ họ giúp việc vào lúc Người chăm sóc nên liên hệ với người với đề nghị cụ thể Hãy thật rõ ràng người chăm sóc cần họ giúp 39 Duy trì cơng việc thời gian làm người chăm sóc bệnh nhi: Bản thân việc chăm sóc bệnh nhi cơng việc tồn thời gian Nhưng nhiều người chăm sóc cịn có cơng việc trả lương mà họ làm từ trước Một vài người chăm sóc chí phải nghỉ không lương, bỏ lỡ hội thăng tiến lợi ích phụ cấp Sự căng thẳng việc chăm sóc cho bệnh nhi với việc lo lắng trì cơng việc quan khiến người chăm sóc tải Nếu người chăm sóc cần trì cơng việc gián đoạn thời gian nghỉ việc tạo nên rắc rối, người chăm sóc cần lập thời gian biểu khác để bên bệnh nhi lúc họ cần người chăm sóc Ví dụ, người chăm sóc làm việc nửa ngày chia ca có ngày nghỉ tuần để tới gặp bác sỹ Nếu người chăm sóc cần nghỉ làm thời gian, nói chuyện với lãnh đạo người chăm sóc Đừng tự trách mình: Người chăm sóc ln cố gắng đưa định có lợi phù hợp với bệnh nhi Nhưng đơi người chăm sóc cảm thấy đáng họ xử lý tình tốt làm điều tốt Vào thời điểm này, quan trọng đừng tự trách Hãy nhớ có lúc mắc sai lầm, người chăm sóc khơng phải ngoại lệ Hãy ln nhớ người chăm sóc chọn làm cơng việc nhiều khó khăn căng thẳng 40 KẾT LUẬN * Thực trạng căng thẳng tâm lý người chăm sóc bệnh nhi điều trị hố chất sở bệnh viện K năm 2022: Phần lớn người chăm sóc có vấn đề căng thẳng tài chính, 2/3 người chăm sóc nơng dân, thất nghiệp hay nghỉ hưu chiếm 73.9%, với mức lương thấp triệu đồng/tháng Mức độ gánh nặng người chăm sóc: Nhóm bệnh nhi có chẩn đốn rối loạn cảm xúc lưỡng cực cao với điểm trung bình 45.0 ± 11.4 (p=0.02), mức độ gánh nặng nhóm người nhà bệnh nhi rối loạn tâm thần căng thẳng ngủ cao nhóm người chăm sóc bị bệnh rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm Về mối quan hệ với bệnh nhi: Mẹ bố có mức độ gánh nặng cao 42.8% 43.7%; sau tới anh/chị/em chiếm 39.8% 37.2%; mức độ gánh nặng chồng mức thấp nhóm chiếm 34.3% Người chăm sóc bệnh nhi điều trị hóa chất có nguy mức độ trầm cảm từ nhẹ tới nặng chiếm 50.5%; đó, mức độ trầm cảm nhẹ chiếm 20.5%, trầm cảm vừa chiếm 7.1%, trầm cảm nặng chiếm 2.9% có nguy mắc trầm cảm với triệu chứng tối thiểu chiếm 20%; có mối tương quan thuận mức độ trầm cảm mức độ gánh nặng người chăm sóc: Điểm trầm cảm cao mức độ gánh nặng lớn, khác biệt có ý nghĩa thơng kê với p < 0.01 * Đề xuất số giải pháp làm giảm căng thẳng người chăm sóc bệnh nhi điều trị hóa chất sở bệnh viện K: Người chăm sóc cần khoảng thời gian nghỉ ngơi ngắn, hồn tồn khỏi cơng việc nặng nhọc người chăm sóc, giúp họ giữ sức khỏe cải thiện tinh thần; thời gian này, gia đình cần tìm người khác thay chăm sóc Điều quan trọng người chăm sóc đừng cố gắng làm tất cả, tự làm tất việc chăm sóc bệnh nhi giai đoạn khơng thực tế, cần tìm giúp đỡ người khác chăm sóc bệnh nhi ung thư Yêu cầu người khác giúp đỡ, nhận giúp đỡ người giúp người chăm sóc giảm bớt áp lực có thời gian chăm sóc thân; thơng thường, gia đình bạn bè muốn giúp đỡ, lại giúp đỡ khơng biết người chăm sóc cần TÀI LIỆU THAM KHẢO Eric Krakauer (2011) Tài liệu tập huấn chăm sóc giảm nhẹ, trường Y khoa Harvard bệnh viện đa khoa Massachusetts Quý Văn Thanh, (2020) Thực trạng gánh nặng chăm sóc người chăm sóc bệnh nhi tâm thần phân liệt bệnh viện tâm thần kinh Hưng Yên, trang: Nguyễn Văn Tuấn (2007 Phân tích hồi qui logistic trong: Phân tích số liệu tạo biểu đồ R Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật trang 215-218 Boye, B., et al (2011), Relatives' distress and patients' symptoms and behaviours: A prospective study of patients with schizophrenia and their relatives Acta Psychiatrica Scandinavica, 104: p Long Nam Xương, Hengudomsub P, Deoisres W (2011) Burden among Caregivers of Patients with Schizophrenia in Thai Nguyen, Vietnam Thai Pharm Health Sci J ;6(2):112–20 Quý Văn Thanh, Lý Thị Thanh Hoa (2020) Thực trạng gánh nặng chăm sóc người chăm sóc bệnh nhi tâm thần phân liệt bệnh viện tâm thần kinh hưng yên năm 2020, trang: UNICEF Việt Nam Sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam pdf 2011 WHO (2008) Ngày Sức khỏe Tâm thần Thế giới – Một bệnh tiềm ẩn 9http://bvtamtrinhatrang.com.vn/en/danh-gia-uu-diem-nhuoc-diem-cac-van-de-ton-taicua-benh-vien-da-khoa-tam-tri-nha-trang.html (trang 41) Malaysian (2021) Information needs of Malaysian parents of children with cancer 10 WHO (2001) The World Health Report 2001: Mental Disorders affect one in four people 11 URGES Member States (2011) To implement the road map of national commitments for the prevention and control of cancer and other noncommunicable diseases included in United Nations General Assembly resolutions 66/2 12 Okano M, Gross TG.(2012) Acute or chronic life-threatening diseases associated with epstein-barr virus infection Am J Med Sci.2012 Jun;343(6):483-9 13 WHO (2001) The World Health Report: Mental Disorders affect one in four people 14 Gutiérrez-Maldonado J, Caqueo-Urízar A, Kavanagh DJ (2005) Burden of care and general health in families of patients with schizophrenia Soc Psychiatry Psychiatr Epidemiol Nov; 40(11):899–904 15 Fujino N, Okamura H (2009) Fac vators Affecting the Sense of Burden Felt by Family Members Caring for Patients With Mental Illness Arch Psychiatr Nurs Apr;23(2):128–37 16 Kessler RC, Berglund P, Demler O, Jin R, Merikangas KR, Walters EE (2005) Lifetime Prevalence and Age-of-Onset Distributions of DSM-IV Disorders in the National Comorbidity Survey Replication Arch Gen Psychiatry Jun 1;62(6):593 17 Saunders JC (2003) Families Living with Severe Mental Illness: A Literature Review Issues Ment Health Nurs Jan;24(2):175–98 18 Kzlrmak B, Kỹỗỹk L (2016) Care Burden Level and Mental Health Condition of the Families of Individuals With Mental Disorders Arch Psychiatr Nurs Feb;30(1):4754 19 Gỹlseren L, ầam B, Karakoỗ B, ầubukỗuo Z, Ta C The Perceived Burden of Care and its Correlates in Schizophrenia: 20 WHO (2006) Constitution of The World Health Organization 21 WHO (2001) Mental disorders affect one in four people 22 Gutiérrez-Maldonado, J., Alejandra Caqueo-Urízar, and D.J (2005) Kavanagh, Burden of care and general health in families of patients with schizophrenia Social Psychiatry and Psychiatric Epidemiology 40: p 899–904 23 Narumi Fujino and H Okamura, (2009) Factors affecting the sense of burden felt by family members caring for patients with mental illness Archives of Psychiatric Nursing, 23(2): p 128–137 24 National Mental Health Action Plan Ministry of Health of Turkish Republic Ankara (2011): General Directorate of Community Mental Health 25 JC, S (2003) Families living with severe mental illness: a literature review Issues Ment Health Nursing Mar;24(2):175-98., 2003 24(2): p 175 - 198 26 L T Tran (2018) “Acute stress of parents with children treated at ICU, Pediatric Center – Thai Nguyen national hospital in 2018,” Vietnam Nurses Journal, 24, pp 93-98, 2018 27 Maria Yui Kwan Chow, Jiehui Kevin Yin (2013), “The impact of infl uenzalike illness in young children on their parents: a quality-of-life survey”, Quanlity of Life Research 23, pg 1651- 166 28.Thach Duc Tran, Tuan Tran & Jane Fisher (2013), Validation of the depression anxiety stress scales (DASS) 21 as a screening instrument for depression and anxiety in a rural community-based cohort of northern Vietnamese women Truy cập ngày 16/1/2021 tại: BMC Psychiatry 2013 Jan 29 29 Zablotsky B., Bradshaw C.P., and Stuart E.A (2013), “The association between mental health, stress, and coping supports in mothers of children with autism spectrum disorders”, J Autism Dev Disord 43, pg 1380 -1393 30 Hung YL, Chen JY (2010), “Factors related to health status in mothers of children with cancer”, Hu Li Za Zhi, pg 42-50 PHỤ LỤC BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ VÀ SÀNG LỌC TÂM LÝ (Dành cho cha mẹ/người chăm sóc) Người đánh giá: Ngày: PHẦN A: THƠNG TIN CHUNG Thông tin Bệnh nhi: Tên bệnh nhi:………………………………… Ngày thực hiện: ……………… Ngày tháng năm sinh:………………………… Giới: Nam/Nữ Chẩn đốn:…………………………………… Ngày chẩn đốn:……………… Dân tộc (Chọn thích hợp): ⃞ Kinh ⃞ Khác:……………………… Thơng tin người chăm sóc: Quan hệ với bệnh nhi: Dân tộc: ⃞ Kinh ⃞ Mẹ ⃞ Bố ⃞ Khác (ghi rõ) :……………… ⃞ Khác:……… ………… Trình độ học vấn cao hồn thành: ⃞ Không biết chữ ⃞ Cấp ⃞ Cao đẳng/ Dạy nghề ⃞ Đại học trở lên Tôn giáo: ⃞ Khơng ⃞ Cấp ⃞ Cấp ⃞ Có, cụ thể là:………………… Số điện thoại:……………………… PHẦN B: THANG ĐÁNH GIÁ TÂM LÝ XÃ HỘI (PAT) Hiện có sống gia đình bạn: (Bao gồm trẻ anh/chị) Quan hệ với bệnh nhi Họ tên Tuổi Tình trạng hôn nhân bố mẹ/người giám hộ: (Chọn ô thích hợp) ⃞ Độc thân ⃞ Kết hơn/Đang sống chung Vợ/ Bạn tin tưởng điều sau: (Chọn tất thích hợp) chồng ⃞ Ly thân/ly hôn Bố mẹ (ông bà ⃞ Khác……… Họ Bạn Đồng Khác hàng bè nghiệp (nêu trẻ) rõ) a Chăm sóc/ni dạy b Hỗ trợ cảm xúc c Hỗ trợ tài d Cung cấp thơng tin e Giúp đỡ việc ngày (ví dụ: ăn uống, lại) Bạn thường đến bệnh viện phương tiện gì? (Chọn tất thích hợp) ⃞ Phương tiện công cộng ⃞ Được người khác đưa đến ⃞ Phương tiện cá nhân (tự đến) ⃞ Không chắc/không biết Không Trẻ chi trả bảo hiểm y tế nào? (Đánh dấu X vào thích hợp) Loại bảo hiểm Khơng Có (vui lịng chọn mức chi trả tại) có Bảo hiểm y tế ⃞ 40% ⃞ 80% ⃞ 100% ⃞ Mức khác: …… Bảo hiểm khác Mức chi trả:…………………………………… (BH nhân thọ ) Hiện gia đình bạn có gặp Khơng khó khăn tài khơng? (chọn Có số Có nhiều Không đủ cho vấn đề vấn đề nhu cầu thích hợp) Hiện bạn gặp khó khăn vấn đề tài nào? (Chọn tất thích hợp) ⃞ Khơng có ⃞ Mua đồ ăn ⃞ Hóa đơn điện thoại/tiện ích ⃞ Liên quan đến xe cộ (bảo trì/xăng/bảo hiểm) ⃞ Thuê / chấp ⃞ Chi phí y tế Con bạn có biết bị ung thư khơng? ⃞ Có ⃞ Khơng, q nhỏ để biết ⃞ Khơng, tơi chọn khơng nói cho biết Hiện việc tới trường bạn nào? (chọn tất thích hợp) ⃞ Chỉ nhà ⃞ Mầm non/mẫu giáo ⃞ Cấp ⃞ Cấp ⃞ Cấp ⃞ Cao đẳng/Dạy nghề ⃞ Đã nghỉ học ⃞ Khác:…… ⃞ Chưa đến tuổi học 12 Các anh chị 10 Nhìn chung bạn có lo lắng Khơng Thỉnh Đang em trẻ có vấn đề biểu sau bạn (bệnh nhi) bao thoảng không (Chọn ô cho câu hỏi) lo lắng hỗ trợ khơng? Khơng Có a Thay đổi cảm xúc nhanh chóng? b Hành động trẻ so với tuổi? c Khó chịu khám bác sĩ/nha sĩ? d Hoạt động mức? (Tăng động) e Khó tập trung? f Dễ khóc dễ buồn? g Có vẻ dễ bị phân tâm? h Lo lắng? i Gặp khó khăn học tập/ trường học? j Có vẻ buồn bã thu mình? k Sử dụng ma túy, rượu hay chất khác? l Có vấn đề chậm phát triển? m Hành động nhút nhát bám lấy bạn người thân khác? n Khó kết bạn giữ mối quan hệ? o Có bệnh từ trước? (Mô tả) p Từng nạn nhân bị bạo lực? q Một vấn đề tâm lý khác ? (Mô tả) PHẦN C: THANG ĐO MỨC ĐỘ CĂNG THẲNG - DÀNH CHO CHA MẸ (DT-P) Phần Hãy nhiệt kế số mô tả xác mức độ căng thẳng mà bạn trải qua vài tuần gần (bao gồm hôm nay) thể, cảm xúc, xã hội thực tế sống (0= không căng thẳng - 10= căng thẳng) Cực kỳ căng thẳng Khơng căng thẳng Phần Hãy khoanh tròn vào vấn đề gây căng thẳng bạn gặp phải vài tuần gần (gồm hôm nay) Vấn đề thực tế sống Vấn đề gia đình/xã hội 1.Nhà cửa 1.Phương tiện lại 1.Với vợ/chồng (cũ) 2.Công việc/học tập 2.Chăm sóc/dạy dỗ 2.Với gia đình 3.Tài chính/bảo hiểm 3.Hoạt động giải 3.Với bạn bè 4.Việc nhà trí/thư giãn 4.Tương tác với PHẦN D: THANG ĐÁNH GIÁ LO ÂU – TRẦM CẢM – STRESS (DASS) Hãy đọc câu khoanh tròn vào số 0, 1, ứng với tình trạng mà bạn cảm thấy suốt tuần qua Khơng có câu trả lời sai Và đừng dừng lại lâu câu Mức độ đánh giá: Không với chút Đúng với phần nào, Đúng với phần nhiều, phần lớn thời gian Hồn tồn với tơi, hầu hết thời gian STT Câu hỏi Mức độ Tôi thấy khó mà thoải mái Tôi hay bị khô miệng 3 Tơi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực Tôi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc nặng) Tơi thấy khó bắt tay vào cơng việc/học tập Tơi có xu hướng phản ứng thái q với tình Tơi bị mồ hôi (chẳng hạn mồ hôi tay…) Tơi thấy suy nghĩ nhiều Tôi lo lắng tình làm tơi hoảng sợ biến tơi thành trị cười 10 Tơi thấy chẳng có để mong đợi 11 Tôi thấy thân dễ bị kích động 12 Tơi thấy khó thư giãn 13 Tôi cảm thấy chán nản, thất vọng Tơi khơng chấp nhận việc có xen vào cản trở việc tơi 14 làm 15 Tơi thấy gần hoảng loạn 16 Tôi không thấy hăng hái với việc 17 Tơi cảm thấy chẳng đáng làm người 18 Tôi dễ phật ý, tự Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc (ví dụ, tiếng 19 nhịp tim tăng, tiếng tim loạn nhịp) 20 Tôi hay sợ vô cớ 21 Tôi thấy sống vô nghĩa

Ngày đăng: 28/12/2022, 13:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w