1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu của việt nam sang các nước ASEAN

211 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam sang các nước ASEAN
Tác giả Trần Lan Hương
Người hướng dẫn PGS. TS. Lê Quốc Hội, TS. Lê Tố Hoa
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh tế học
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 0,92 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứuvềcácyếutốảnhhưởngđếnxuấtkhẩucủac ácquốcgia (23)
    • 1.1.1. Tổngquankhunglýthuyết (23)
    • 1.1.2. Tổngquancácphươngphápnghiêncứuđượcápdụngđểnghiêncứuvềcácyếutốả nhhưởngđếnxuấtkhẩu (35)
    • 1.1.3. Tổngquankếtquảnghiêncứuchínhcủacáccôngtrìnhnghiêncứuvềcácyếutốản hhưởngđếnxuấtkhẩu (40)
  • 1.2. Mộtsốkếtluậnrútratừtổngquantàiliệunghiêncứu (49)
    • 1.2.1. Mộtsốkếtluậntừtổngquantàiliệunghiêncứuvềcácyếutốảnhhưởng đếnxuấtkhẩu (49)
    • 1.2.2. Mộtsốkếtluậntừtổngquantàiliệunghiêncứuvềcácyếutốảnhhưởng đếnxuấtkhẩucủaViệtNamsangcácnước/khuvực (50)
  • CHƯƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ CÁC YẾU TỐẢNHHƯỞNGĐẾNXUẤTKHẨU (23)
    • 2.1. Nhữngvấnđềlýluậnvềxuấtkhẩu (52)
      • 2.1.1. Kháiniệmvềxuấtkhẩuvàcáchìnhthứcxuấtkhẩutrongnềnkinhtế (52)
      • 2.1.2. Vaitròcủaxuấtkhẩutrongnềnkinhtế (54)
      • 2.1.3. Hệthốngcáctiêuchíđánhgiáxuấtkhẩucủamộtquốcgia (56)
    • 2.2. Nhữngvấnđềlýluậnvềcácyếutốảnhhưởngđếnxuấtkhẩucủaquốcgia (59)
      • 2.2.1. Nhómcácyếutốảnhhưởngđếncung (60)
      • 2.2.2. Nhómcácyếutốảnhhưởngđếncầu (62)
      • 2.2.3. Cácyếutốcảntrở,hấpdẫn (63)
    • 3.1. CácyếutốảnhhưởngđếnxuấtkhẩucủaViệtNamsangcácnướcASEANgiaiđo ạn1997-2003 (69)
    • 3.2. CácyếutốảnhhưởngđếnxuấtkhẩucủaViệtNamsangcácnướcASEANgiaiđo ạn2003-2015 (91)
    • 3.3. PhântíchđịnhlượngmộtsốyếutốảnhhưởngđếnxuấtkhẩucủaViệtNamsangcá cnướcASEAN (150)
      • 3.3.1. Tómtắtcácbiếncósửdụngtrongmôhình (150)
      • 3.3.2. Kếtquảướclượngvàphântích (151)
    • 3.4. ĐánhgiáchungvềcácyếutốảnhhưởngđếnxuấtkhẩucủaViệtNamsangcácnướ cASEAN (158)
    • 4.1. Bốicảnhhộinhậpmớicủakhuvựcvànhữngvấnđềđặtravớihoạtđộngxuấtkhẩu hànghóacủaViệtNamsangASEAN (161)
      • 4.1.1. Bốicảnhmớicủathếgiớivàkhuvực (161)
      • 4.1.2. TriểnvọngcủaCộngđồngkinhtếASEANđếnnăm2025 (162)
      • 4.1.3. QuanđiểmcủaĐảngvàNhànướchiệnnaytronghộinhậpAEC (165)
      • 4.1.4. TriểnvọngđẩymạnhxuấtkhẩucủaViệtNamsangkhuvực ASEANvànhữngcơhộivàtháchthứctronggiaiđoạntới (166)
    • 4.2. Quanđiểm,địnhhướngđẩymạnhxuấtkhẩuhànghóacủaViệtNamsangkhuv ựcASEAN (172)
      • 4.2.1. QuanđiểmđẩymạnhxuấtkhẩuhànghóacủaViệtNamsangthịtrườngASEAN (172)
      • 4.2.2. ĐịnhhướngchiếnlượcxuấtkhẩuhànghóacủaViệtNamsangASEAN (173)
    • 4.3. GiảiphápđẩymạnhxuấtkhẩuhànghóacủaViệtNamtrongbốicảnhhộinhậpA ECtrêncơsởnghiêncứucácyếutốảnhhưởng (175)
      • 4.3.1. Nhómgiảiphápthúcđẩytừphíacungvàcầuhànghóa (175)
      • 4.3.2. Nhómgiảipháppháthuyảnhhưởngcủayếutốtíchcựcvàhạnchếảnhhưởngcủayế utốcảntrởxuấtkhẩu (179)
    • 4.4. Mộtsốkiếnnghị (196)
      • 4.4.1. ĐốivớicácBộ,ngànhliênquan (196)
      • 4.4.2. Đốivớicáctổchứcxúctiếnthươngmại,cácHiệphộingànhhàngvàHiệphộidoan hnghiệp (198)
      • 4.4.3. Đốivớicácdoanhnghiệp (199)

Nội dung

Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứuvềcácyếutốảnhhưởngđếnxuấtkhẩucủac ácquốcgia

Tổngquankhunglýthuyết

Lý thuyết thương mại đã được nghiên cứu từ lâu và là một trong những luận cứquant r ọ n g t r o n g v i ệ c nghiênc ứ u cá c hoạt đ ộ n g n g o ạ i t h ư ơ n g , t r o n g đ óx uấ t k h ẩ u l à hoạt độngcơbản.Các môhình lýthuyết thươngm ạ i q u ố c t ế k ể t ừ t r u y ề n t h ố n g đ ế n hiện đại đều có mục tiêu đi tìm câu trả lời cho ba câu hỏi lớn: (1) Nguồn gốc của cácdòng thương mại quốctế làgì?; (2) Các dòng thương mại dịchc h u y ể n n h ư t h ế n à o giữacácquốcgia?; (3)Tácđộngcủacácdòngthươngmạinàyđếnnăngsuấtvàhiệuquảphânbổnguồnlựcgiữa cácquốcgianhưthếnào?Cácmôhìnhlýthuyếtchủchốtsẽ có những khác biệt cơ bản liên quan đến các giả định và câu trả lời cho các câu hỏilớn.Sự tương tá c giữamôh ì n h l ý t hu yế t, n g h i ê n c ứ u thựcnghiệm và sựtiến bộ của khoa học thống kê đã thúc đẩy sự phát triển của lý thuyết thương mại quốc tế.Nhìn lạitiếnt r ì n h phát tr iể n c ủ a củah ệ thống l ý t h u y ế t th ươ ng m ạ i có thể t h ấ y v a i tr ò tolớn của các tác giả nhưAdam Smithvới tác phẩm “Wealth of Nations” (1776)vàDavidRicacdovới tác phẩm“On the Principlesof PoliticalE c o n o m y a n d T a x a t i o n ” ( 1 8 1 7 ) và sau này là tác phẩm“Principle of Economics” (1951)là cơ sở lý thuyết quan trọngchoviệcgiảithích sựhìnhthànhhoạtđộngthươngmạitrênthếgiới.

Trong tác phẩm “Wealth of Nations” (1776), Smith đã trình bày lý thuyết vềthương mại quốc tế dựa trên cơ sở về phân công lao động Theo Smith, phân công laođộng,bằngcáchkhai thácquymôkinh tế,dẫnđếnsựgiatăngsảnlượnglớnhơnvà qu a đó gia tăng của cảiq u ố c g i a T h ư ơ n g m ạ i q u ố c t ế t ă n g c ư ờ n g p h â n c ô n g l a o đ ộ n g và do đó làm tăng sự giàu có của một quốc gia Do đó, các quốc gia cần có sự trao đổihàngh ó a v ớ i n h a u đ ể l à m g i a t ă n g t h ê m c ủ a c ả i

V à c ơ s ở đ ể c á c q u ố c g i a t i ế n h à n h traođổi h à n g h ó a v ớ i nhauc h í n h là dựa trênl ợi t h ế tuyệt đ ố i c ủ a mỗinư ớc L ợ i t h ế tuyệtđối phátbiểu rằngmỗimột quốcg i a s ẽ c h ỉ c ó l ợ i t h ế t r o n g s ả n x u ấ t m ộ t m ặ t hàngs o v ớ i n ư ớ c k h á c n h ư n g l ạ i k h ô n g c ó l ợ i t h ế s ả n x u ấ t đ ố i v ớ i n h ữ n g h à n g h ó a khác bằng nước thứ hai, do đó hai nước có thể trao đổi với nhau xuất khẩu những hànghóa mình có lợi thế và nhập khẩu từ nước khác những hàng hóa kém lợi thế hơn Vớiquan điểm trao đổi như vậy sẽ đưa đến việc các quốc gia sẽ dần thực hiện việc chuyênmônhóasảnxuấtvàxuấtkhẩunhữngmặthàngmàmìnhcólợithế.Đểthựchiệntrao đổi hàng hóathuận lợi nhất, tự do hóathương mạic h í n h l à đ i ề u k i ệ n q u a n t r ọ n g , đ i ề u đóđồngnghĩavớiviệcSmithủnghộviệcchínhphủcácnướchạnchếviệ ccanthiệpvàocáchoạtđộngngoạithươngmàthayvàođóhãyđểchonódiễnratheođúng quyluậttraođổicủanó.Thươngmạitựdosẽgiúpchonguồnlựccủathếgiớiđượcphânbổ mộtcáchhữu hiệunhấtvàcó thểtốiđa hóaphúcl ợ i t r a o đ ổ i t h ư ơ n g m ạ i T u y nhiên, hạn chế trong lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith là ông vẫn chưa giảithích được hiện tượng thực tế rằng tại sao có những nước có lợi thế hơn hẳn các nướckhác và những nước không có lợi thế gì đều vẫn thực hiện trao đổi thương mại. Nguồngốccủalợithếấy làtừ đâu?

Lý giải những vấn đề này,David Ricacdotrong tác phẩm“On the Principles ofPolitical

Economy and Taxation”(1817) và sau nàyJohn Stuart Milltrong tác phẩm“Essay on Some Unsettled Questions of Political Economy”(1844) đã đưa ra lý thuyếtlợithế so sánh nhằm lýgiảimộtcách chínhxácnhấtvề sựxuất hiệnlợií c h t r o n g thương mại quốc tế Lý thuyết này được phát triển dựa trên quan điểm lợi thế tuyệt đốicủa Adam Smith.Theođó,Ricacdonhấnmạnh:S ở d ĩ m ộ t n ư ớ c c ó l ợ i t h ế h ơ n h ẳ n nước khác hay mộtn ư ớ c k h ô n g c ó l ợ i t h ế t u y ệ t đ ố i v ề m ộ t l o ạ i s ả n p h ẩ m n à o v ẫ n c ó thểthamgiahoạtđộngtraođổivàhưởnglợitừthươngmạidocácnướcđềucólợithếsosánh củamình.Nhưvậy,lợithếsosánhlàcơsởđểcácnướcbuônbánvớinhauvàlà cơ sở để thực hiện phâncônglao động quốctế.L ý t h u y ế t c ủ a R i c a c d o đ ư ợ c x â y dựng dựa trên một số giả thiết: Mỗi nước có lợi thế về một loại tài nguyên và tất cả cáctài nguyên đã được xác định; Các yếu tố sản xuất dịch chuyển trong phạm vi một quốcgia; Các yếutố sản xuất khôngđược dịch chuyểnra bên ngoài;Mô hìnhc ủ a R i c a c d o dựa trên học thuyết về giá trị lao động; Công nghệ của hai quốc gia như nhau; Chi phísảnxu ất là cốđịnh; Sửdụng h ết lao độ ng ( L a o đ ộ n g đ ượ c t h u ê mướn t oà nb ộ) ; Nền kinh tếc ạ n h t r a n h h o à n h ả o ; C h í n h p h ủ k h ô n g c a n t h i ệ p v à o n ề n k i n h t ế ; C h i p h í thương mại bằng không Hạn chế trong lý thuyết của David Ricacdo chính là việc ôngkhông đưa ra được những phân tích để xác định giá cả thương mại Điều này đã đượcJohn Stuart Milltrong nghiên cứu của mình “Essay on Some

Unsettled Questions ofPoliticalEconomy”(1844)phântích làm thếnào để xácđ ị n h g i á t h ư ơ n g m ạ i b ằ n g cung và cầu và cung cấp bằng chứng chân thật và chính xác sự tồn tại“trạng thái cânbằng”.John Stuart Millcũng đã phân tích điều kiện từng phần và điều kiện đầy đủ củasự chuyên môn hóa Với giả định của Mill rằng mỗi quốc gia xuất khẩu cho quốc giakhác1đơn vị hàng hóatrêncơ sở giá sản xuấttương đối trongnướct h ấ p h ơ n g i á ở trạng thái không có thương mại và thu nhập thực tế khi không có thương mại tăng lênđồng loạt sau khi có trao đổi thương mại,Sraffa (1960)vàPaul Samuelson

(2001)đãlàmrõg i ả địnhnàybằ ng việcđưaranhững minhchứng choth ấy nhiềuhà ng h óacó thể hình thành bằng việc sử dụng sản phẩm của các hàng hóa khác với mục đích lý giảisựtănglêncủakhảnăngsảnxuấttừviệckếthợplaođộngvàcácđầuvàokháctrongđócó vốnlàyếutốthiếutronghọcthuyết vềgiátrịlaođộngcổđiển.

Như vậy, lợi thế so sánh là cơ sở để các quốc gia thực hiện thương mại quốc tếchứ không phải là lợi thế tuyệt đối Nhìn chung, quan điểm của David Ricacdo và AdamSmith không có nhiều khác biệt, có nghĩa là cả hai ông đều ủng hộ tự do hóa thương mạiđặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu, và đều cho rằng các chính phủ nên thúc đẩy tự dohóa thươngmạihơnlàsửdụngnhữngbiệnphápnhằmhạnchế thươngmại.

Bước sang giai đoạn phát triển mới (đầu thế kỷ XX) lý thuyết thương mại cổ điểnđã bộc lộ những hạn chế và không thể lý giải được: Nguồn gốc của lợi thế tương đối ởđâu? Tại sao các quốc gia khác nhau lại có chi phí cơ hội khác nhau? Để lý giải chonhữngcâuhỏitrên,hainhàkinhtếhọc:HeckscherE.(1919)“Theeffectsofforeigntradeon the distribution of income”,Ohlin B (1933) “Interregional and International Trade”dựa trên cơ sở lý thuyết lợi thế so sánh của Ricacdo, đã phát triển lý thuyết này lên mộtbướccaohơnnữavàđưaramôhìnhHeckscher– Ohlinđểlýgiảithôngqualýthuyếtưuđãivềcácnguồnlựcsảnxuấtvốncó(haylýthuyếtHeckscher– Ohlin).

Môh ì n hH e c k s c h e r – O h l i n n h ấ nm ạ n h s ự k h á c b i ệ t v ề n g u ồ n l ự c ( l a o đ ộ n g , vốn, đất đai) là nguồn gốc của ngoại thương Mô hình này cho thấy lợi thế so sánh củamột nước được quyết định bởi: (i) Sự dồi dào tương đối các yếu tố sản xuất của mộtnước; (ii) Sự thâm dụng các yếu tố tương đối của một loại hàng hóa Mô hình này cónhững dự đoán tương đối phù hợp với thực tế hơn so với mô hình Ricacdo, đó là: Cácnước có xu hướng sản xuất hai loại hàng hóa (không có chuyên môn hóa hoàn toàn).Ngoạit h ư ơ n g m a n g l ạ i l ợ i í c h c h o m ộ t n ư ớ c n h ư n g đ ồ n g t h ờ i c ũ n g g â y r a t á c đ ộ n g phân phối lại thu nhậpb ê n t r o n g m ộ t n ư ớ c V ớ i q u a n đ i ể m : t h ư ơ n g m ạ i q u ố c t ế l à t ự dohóathương mại nhằmmang lạilợi íchc h o c á c q u ố c g i a

L ợ i í c h c ủ a t h ư ơ n g m ạ i quốc tế là khai thác các lợi thế so sánh dựa trên các nguồn lực mà một quốc gia sẵn cónhư đất đai, lao động và vốn Lý thuyếtHeckscher – Ohlinđã lý giải được bản chất củatrao đổi thương mại là trao đổi các yếu tố dư thừa để lấy các yếu tố khan hiếm Nhưng lýthuyết này lại cho thấy những hạn chế về mặt lý luận và chưa lý giải được những vấn đềthươngmạiquốc tếtrongbốicảnhdiễnbiếnphứctạpcủa thịtrường thếgiới.

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại quốc tế, lý thuyết thương mạiquốctếhiệnđạiđãkhôngchỉdừnglạiởviệcgiảithíchnguồngốccủathươngmạivàsự dịch chuyển của các dòng thương mại giữa các quốc gia với nhau, mà đã đạt đượcnhữngthành tựu quan trọng trong việcgiảithích tácđộngcủathươngm ạ i đ ế n n ă n g suấtvàhiệuquảphânbổnguồnlựcgiữacácquốcgia.Bêncạnhđó,đặcđiểmcủacác dòngthươngmại đãtrởnênphứctạphơnrấtnhiềusovớithờikỳcủaRicardo.Thực tiễn trao đổi thương mại không chỉ dừng lại giữa các quốc gia có sự khác biệt (trongnăngsuất như Lý thuyếtcủa Ricardo)màtraođổi vẫn diễn ra ở cácq u ố c g i a c ó đ ặ c điểm tươngtự nhau(Grubel và

Lloyd, 1975).Thực tiễn này đã dẫnđ ế n s ự p h á t t r i ể n củacác môhình lý thuyết giảithíchthươngmạingaytrong nộibộn g à n h ( i n t r a - industry trade), so với lý thuyết truyền thống giải thích thương mại liên ngành (inter-industry trade) trước đây Hơn một thập kỷ gần đây chứng kiến sự phát triển vượt bậccủal ý t h u y ế t t h ư ơ n g m ạ i h i ệ n đ ạ i k h i c á c n h à k i n h t ế đ ã t h à n h c ô n g t r o n g v i ệ c g i ả i thích hành vi xuất khẩu của các doanh nghiệp trong cùng một ngành Thành tựu này đãlàmdịchchuyểnđốitượngnghiêncứucơbảncủathươngmạiquốctếtừcấpquốcgiavà cấp ngành xuống đơn vị kinh tế vi mô cơ bản là cấp doanh nghiệp.Grubel và Lloyd(1975)cho thấy thương mại có thể diễn ra giữac á c q u ố c g i a t ư ơ n g t ự n h a u t h ô n g q u a số liệu thương mại giữa các quốc gia trong Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EC) Số liệuthươngm ạ i n ộ i b ộ n g à n h - đ ồ n g t h ờ i x u ấ t v à n h ậ p k h ẩ u h à n g h ó a t r o n g c ù n g m ộ t ngành sản phẩm –diễn ra rấtmạnh giữac á c q u ố c g i a n à y V í d ụ : h a i n ư ớ c A n h v à Phápc ó t h ể đ ồ n g t h ờ i x u ấ t n h ậ p k h ẩ u ô t ô c h o n h a u M ô h ì n hH e c k s c h e r –

Những hạn chế của mô hìnhHeckscher – Ohlinlà cơ sở cho sự ra đời của

“Lýthuyếtthươngmạimới”củaKrugman(1979)“Scaleeconomies,P r o d u c t differentiation, a n d t h e P a t t e r n o f T r a d e ” t r ê nc ơ s ở l ý l u ậ n v ề t í n h k i n h t ế c ủ a q u y mô, sự đa dạng về sở thích của người tiêu dùng và cạnh tranh độc quyền đã giải thíchđược hiện tượng này Theo đó, tính kinh tế của quy mô giải thích việc sản xuất quy môlớn cho phép hãng hạ giá thành đến mức thấp nhất và tạo nên sức mạnh cạnh tranh trênthị trường, duy trì sự tồn tại và có khả năng thôn tính các hãng khác có ý định gia nhậpngành,tạothuậnlợi choviệcđầutư,ứngdụngk ỹ t h u ậ t v à c ô n g n g h ệ m ớ i T r o n g những năm qua, số lượng của thương mại nội ngành trên toàn thế giới đã gia tăng rấtnhiều Số lượng thương mại nội ngành công nghiệp phụ thuộc vào một hệ thống phânloạih à n g h ó a c ô n g n g h i ệ p v à o c á c n g à n h c ô n g n g h i ệ p k h á c n h a u N g à y n a y t h ư ơ n g mại nội ngành có vai trò quan trọng đối với thương mại hàng hóa giữa các nước côngnghiệp tiên tiến, trong đó có liên quan đến nhiều nhất thương mại thế giới(Krugman etal 2012) Helpman và Krugman

(1985)đã tích hợp được mô hình H-O và“Lý thuyếtthươngmại mới”trongmộtlýthuyết thốngnhất cókhảnăngg i ả i t h í c h đ ư ợ c c ả thươngmạiliênngànhvàthươngmạinộingành.

Sự cạnh tranh ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn giữa các quốc gia Các rào cảnthươngmạibịbãi bỏ vàcác thị trường đượcmởcửar a b ê n n g o à i C á c q u ố c g i a chuyểnsựtậptrungcủahọtừchínhtrịquốctếsangnângcaođời sốngngườidân.Sự

Các điều kiện về cầu Chiến lược, cơ cấu công ty và đối thủ cạnh tranh

Các ngành hỗ trợ liên quan Các điều kiện về nhân tố đầu vào sản xuất cảicách kinhtế vĩ môlà cầnthiết nhưngchưađủ,n ề n t ả n g v i m ô c ủ a s ự p h á t t r i ể n thậmchícònquantrọnghơn.Làmthếnàođểthuhẹpkhoảngcáchgiữadoanhnghiệ pvà chính phủ trong việc giải quyết các vấn đề sức cạnh tranh Lợi thế so sánh dựa chủyếu vào các nguồn lực đầu vào như lao động, tài nguyên thiên nhiên và vốn tài chính.Tuy nhiên, những yếu tố đầu vào đó ngày nay càng trở nên ít có giá trị trong bối cảnhtoàncầu hóa Sự thịnhvượng của quốcgia phụ thuộcvàov i ệ c t ạ o d ự n g m ộ t m ô i trườngk i n h d o a n h c ù n g v ớ i n h ữ n g t h i ế t c h ế h ỗ t r ợ c h o p h é p m ộ t q u ố c g i a s ử d ụ n g hiệu quả và nâng cấp nguồn lực đầu vào của nó Trước sự phát triển mạnh mẽ của thếgiới,h à n g l o ạ t n h ữ n g c â u h ỏ i đ ư ợ c đ ặ t r a T ạ i s a o m ộ t q u ố c g i a g ặ p n h i ề u b ấ t l ợ i v ề điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên lại có thể phát triển thịnh vượng? Tại saomột quốc gia khác có điều kiện tự nhiên thuận lợi lại tụt hậu? Tại sao Nhật

Bản lại cónănglự c cạnh t r a n h trongn g à n h điện tửv à thiết b ịt ự động h ó a , Ý t ro ng ng àn h may mặcvàthờitrangcònMỹlạicólợithếmạnhvềmáytínhvàphầnmềm? Dườngnhưlýthuyết vĩmôtruyềnthốngvềthươngmạidựatrênnguồntàinguyênthiênnhiênvàlao động giá rẻ hay sự can thiệp của chính phủ không thể lý giải thấu đáo những hiệntượng này Các lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith và lợi thế tương đối củaDavid Ricacdongày càng tỏ ra không đầy đủ để giải quyết các vấn đề Những thay đổivề bản chất của cạnh tranh quốc tế, trong đó có sự nở rộ của các tập đoàn đa quốc giakhông chỉ xuất khẩu mà còn cạnh tranh quốc tế thông qua các doanh nghiệp ở nướcngoài đã làm các lý thuyết thương mại dần trở nên không thuyết phục Ngày càng cónhiều ngành công nghiệp khác biệt với những ngành mà lý thuyết lợi thế so sánh dựavào Sự thay đổi công nghệ diễn ra khắp nơi và liên tục Công nghệ mang tới cho quốcgia và doanh nghiệp sức mạnh để vượt qua sự khan hiếm của các yếu tố sản xuất thôngqua quy trình và sản phẩm mới Trong nhiều ngành công nghiệp, việc tiếp cận với cácyếutố sản xuất dồi dàok h ô n g c ó v a i t r ò q u a n t r ọ n g b ằ n g c ô n g n g h ệ v à k ỹ n ă n g s ử dụngc h ú n g h i ệ u q u ả Đ ó l à c ơ s ở đ ểM i c h a e l P o r t e r đ ư ar a l ý t h u y ế t v ề c ạ n h t r a n h thôngquamôhìnhkimcương.

Tổngquancácphươngphápnghiêncứuđượcápdụngđểnghiêncứuvềcácyếutốả nhhưởngđếnxuấtkhẩu

n g h i ê n c ứ u vềcác yếu tốảnhhưởng đếnxuất khẩu

Về mặt lý thuyết, xuất khẩu của một nước sang các nước khác chịu tác động cảtrực tiếp và gián tiếp của nhiều yếu tố, trong đó có những yếu tố có thể dễ dàng lượnghóa được (GDP,dân số,khoảng cách…),nhưngcũngcón h ữ n g y ế u t ố k h ô n g t h ể lượng hóa (chính sách của nhà nước, KHCN…) Do đó, khi tiếp cận nghiên cứu về tácđộng các yếu tố này đến xuất khẩu, cả hai phương pháp định tính và phương pháp địnhlượngđềuđượcsửdụngđanxenlinhhoạtnhằmthựchiệnmụctiêunghiêncứu.

Nghiênc ứ u đ ị n h t í n h l à p h ư ơ n g p h á p t i ế p c ậ n n h ằ m t h ă m d ò , m ô t ả v à g i ả i thích dựa vào các phương tiện khảo sát kinh nghiệm, nhận thức, động cơ thúc đẩy, dựđịnh, hành vi, thái độ Trong nghiên cứu định tính, dữ liệu cần thu thập chủ yếu ở dạngđịnh tính (dạng chữ, không đo lường bằng số lượng) Phương pháp này ngày càng trởnên thông dụng với rất nhiều nghiên cứu từ trước đến nay khi nghiên cứu về các yếu tốkhól ư ợ n g h ó a đ ư ợ c WordT r a d e

R e p o r t ( 2 0 0 4 ) l à n g h i ê n c ứ u c ủ a W T O v ề c á c c ô n g cụ trong phân tích thương mại, trong đó đề cập tới cách thức sử dụng công cụ định tínhtrongn g h i ê n c ứ u t h ư ơ n g m ạ i q u ố c g i a , đ â y đ ư ợ c c o i l à n g h i ê n c ứ u q u a n t r ọ n g đ á n h dấuviệc sử dụng ngàycàng rộng rãi phương pháp địnhđính trong nghiênc ứ u

T r ư ớ c đó,R o b e r t E.L o o n e y (1994) c ũn gđãsử dụng ph ươ ng ph áp đị nh tính n h ằ m đ ánhg i á tácđộngcủacơsởhạtầngđếnxuấtkhẩucácsảnphẩmnôngnghiệpcủaPakistan,sau đúl à n g h i ờ n c ứ u c ủ aZahide Ayyıldız Onaran và Tỹlay Yazar ệztỹrk (2008)đánhg i á tác động của chính sách kinh tế đến xuất khẩu của các nước đang phát triển,SomnukKeretho và Saisamorn Naklada (2011)sử dụng phương pháp định tính nhằm đánh giátácđộngcủaquátrìnhthựchiệnhayvấnđềcảithiệncácthủtụcthươngmạikhuvựcđến xuất khẩu của Thái Lan, nghiên cứu này hướng tới việc đưa ra một số khuyến nghịchoviệctinhgiảncácquytrìnhthủtụcxuấtkhẩuvànhậpkhẩu.

Như vậy, công cụ phân tích định tính vẫn có những thế mạnh nhất định và vẫnđượcsửdụng so n g song v ớ i p h â n t í c h đ ị n h l ượ ng t r o n g n gh iê n c ứ u t h ư ơ n g m ạ i , đ ặ c biệtt ậ p t r u n g v à o n g h i ê n c ứ u t á c đ ộ n g c ủ a c á c y ế u t ố k h ô n g l ư ợ n g h ó a đ ư ợ c n h ư chínhs á c h k i n h t ế , K H C N , c ơ s ở h ạ t ầ n g , t h ủ t ụ c h à n h c h í n h , t ì n h h ì n h k i n h t ế c h í n h trịthếgiới…đếnhoạt độngxuấtkhẩucủamộtquốcgia.

Nghiên cứu định lượnglànghiên cứu phổ biếnnhấthiệnn a y t r o n g v i ệ c p h â n tích thương mại Đó là nghiên cứu sử dụng cácp h ư ơ n g p h á p k h á c n h a u đ ể l ư ợ n g h ó a , đo lường, phản ánh và diễn giải các mối quan hệ giữa các nhân tố (các biến) với nhau.Thực tế, trong phân tích thương mại, các nghiên cứu đều cố gắng lựa chọn những môhình phù hợp để lượng hóa tác động của các yếu tố đến xuất khẩu/nhập khẩu của mộtquốc gia Đó có thể là những mô hình như: mô hình lực hấp dẫn (Gravity model), môhìnhcânbằngtừngphầnhoặcmôhìnhcânbằngtổngthể(ComputableGeneralEquilibrium - CGE), mô hình SMART (Software for Market Analysis and Restrictionson Trade - phần mềm phân tích thị trường và các rào cản thương mại), mô hình GTAP(GlobalTradeAnalysisProject-môhìnhphântíchthươngmạitoàncầu).Trongđó:

Mô hình cân bằng tổng thể (Computable General Equilibrium - CGE)là môhìnhtổng quátđề cập tớitấtcả các thị trường,đây là mộtm ô h ì n h v ớ i c ấ u t r ú c t o á n học phức tạp và trừu tượng Mô hình này cũng được một số nghiên cứu sử dụng trongphân tích thương mại như nghiên cứu củaMarco Fugazza và Jean-Christophe Maur(2008),Badri

Mô hình SMARTđược sử dụng nhiều trong nghiên cứu vi mô để ước lượng tácđộng của Hiệp định thương mại tự do (FTA) đối với một thị trường nhất định Mô hìnhnày có thể trả lời cho câu hỏi, việc ký kết các FTA sẽ giúp cho xuất khẩu, nhập khẩugiữacác nướcthay đổi như thế nào?Tuy nhiên,m ô h ì n h n à y c ó n h ư ợ c đ i ể m l à s ử dụng phương pháp cân bằng bộ phận, bỏ qua tương tác của một thị trường riêng lẻ vớicác thị trường khác.B ê n c ạ n h đ ó , k ế t q u ả c ủ a m ô h ì n h c ũ n g p h ụ t h u ộ c n h i ề u v à o c á c giảđịnhvàcáchệsốđặtrachomỗimôhìnhướclượngcụthể.Mộtsốnghiêncứuđãs ử dụng mô hình SMART như nghiên cứu củaPrathvi Rani và Nalini Ranjan Kumar(2014),ThamSiew

Mô hình GTAPlà phương pháp dựa trên mô hình cân bằng tổng thể, coi mọi thịtrường đều ở trạng thái cân bằng và xem xét tác động qua lại giữa các thị trường vớinhau.Môhìnhnàymôphỏngcáckịchbảntrongthếgiớithực,khicócáccúsốcchính sách(thayđổichínhsách),đánhgiátácđộngtớitấtcảcácthịtrường.MôhìnhGTAPcó thể giúp trả lời các câu hỏi như: việc tham gia FTA sẽ có tác động thế nào tới GDP,cán cân thương mại, điều kiện thương mại, thay đổi trong giá hàng hóa xuất nhập khẩucủam ộ t n g à n h h à n g c ụ t h ể , t h a y đ ổ i t r o n g s ả n l ư ợ n g v à t h ư ơ n g m ạ i c ủ a c á c n g à n h hàng khác nhau trong nền kinh tế, Tuy nhiên, mô hình này đòi hỏi rất nhiều số liệucũngnhưcáckĩthuậtphứctạptrongtínhtoán.Bêncạnhđó,môhìnhcũngđưaracácgiả định và đặc điểm có thể không phản ánh đúng hoặc đầy đủ thế giới thực Một sốnghiên cứu điển hình sử dụng mô hình

RashmiBangavàPritishKumarSahu(2015),RobertaPiermartinivàRobertTeh(2005),Michae l G Plummer (2010), Marco Fugazza và Jean-Christophe Maur (2008), BadriNarayananG(2015),RistoVaittinen(2004)…

Môh ìn h l ự c hấp d ẫ n (Gr av it y model) vẫnđa ng đượcsử d ụ n g ng ày c à n g rộng rãi trong việc phân tích các nhân tố tác động đến thương mại cũng như chuyển dịchthươngmạiquốctế.Ưu điểm của mô hìnhl à c ó t h ể x e m x é t đ ồ n g t h ờ i t á c đ ộ n g c ủ a các nhóm nhân tố như nhóm nhân tố ảnh hưởng đến cung (thuộc về nước xuất khẩu),nhóm nhân tố ảnh hưởng đến cầu (thuộc về nước nhập khẩu) và nhóm nhân tố gây cảntrở(hấpdẫn)đếnthươngmại giữahainước.Cácbiếntrongmôhìnhđượcthểhiệnởcả haid ạ n g l à b i ế n đ ị n h t í n h v à b i ế n đ ị n h l ư ợ n g M ô h ì n h l ự c h ấ p d ẫ n t r o n g n g h i ê n cứut h ự c n g h i ệ m n h ằ m g i ả i t h í c h c h o q u a n h ệ t h ư ơ n g m ạ i g i ữ a c á c q u ố c g i a v à đ â y cũng là mô hình khá mạnh và được sử dụng rộng rãi hiện nay trong nghiên cứu thựcnghiệm khi đánh giá về sự thay đổi của khối lượng hoặc chiều hướng thương mại songphươnggiữa c á c q u ố c g i a v à c á c k h u v ự c t h ư ơ n g mạ i.M ôhình l ự c h ấ p d ẫ n lần đ ầ u tiên được sử dụng để xem xét các luồng thương mại quốc tế củaTinbergen (1962),nóđượcdựatrênluật hấpdẫncủaNewtontrongvậtlý.

Mô hình lựchấp dẫn giả địnhrằngcó mộtmốiq u a n h ệ t í c h c ự c g i ữ a t h ư ơ n g mại song phương và quy mô của đối tác thương mại Một quốc gia sẽ có xu hướng giatăng thương mại với các đối tác lớn hơn, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.Khoảngc á c h g i ữ a c á c đ ố i t á c c ó t á c đ ộ n g t i ê u c ự c đ ế n t h ư ơ n g m ạ i s o n g p h ư ơ n g , khoảngcáchcànglớnthìcàngcảntrởnhiềuhơnchothươngmại.

Tuy nhiên, mô hình lực hấp dẫn lại bị chỉ trích do thiếu nền tảng lý thuyết cănbản,dođó,từ cuối năm 1970,đã cónhiều nỗlực khác nhauđược thựch i ệ n đ ể g i ả i thíchđầyđủvềmặtlýthuyếtchomôhìnhnàynhưAnderson(1979),Helpman(1987)và Bergstrand (1989) Gần đây,Deardorff (1991)đã cho thấy mô hình hấp dẫn có thểđượcgiảithích từ các lý thuyếtthươngmạitruyềnt h ố n g Harris vàM á t y á s ( 1 9 9 8 ) cũngđãcónhữngbổsungchomôhìnhlựchấpdẫncơbản.Trongthựct ế,nghiêncứu của họ đã chỉ ra rằng mô hình lực hấp dẫn cơ bản chưa đề cập đến một số biến quantrọnggiải t h í c h c h o h o ạ t đ ộ n g t h ư ơ n g m ạ i n h ư t ỷ g i á h ố i đ o á i , v à đ ặ c b i ệ t l à ả n h hưởngcủacáchiệp địnhthương mại Dođó, l ầ n lượtnhữngyếutốkhác cũ ngđượcđưavàomôhìnhvà pháttriển nóthành môhìnhlực hấpdẫnmở rộng.C ụ thể ,trong cácnghiêncứunhưHarrisvàMatyas(1998),VanxaySayavong(2015),AndréCJordaan

(2015),Irwan Shah Zainal Abidin vàcôngs ự ( 2 0 1 6 ) …thêm biếnt ỷ g i á h ố i đoái vào mô hình.Tang(2003),Martinez-Zarzoso et al (2004), Evghenia

Sleptsova(2007),WeeChianKoh(2013),AmmiArdiyanti(2015),VanxaySayavong(2015)Be rnardB o n g s h a v à c ô n g s ự ( 2 0 1 4 ) t h ìx e m x é t ả n h h ư ở n g c ủ a c á c h ộ i n h ậ p t h ô n g quacáchiệpđịnhthươngmạivàmởrộngthêmcácbiếnRTA,FTA…vàomôhình.

Nhưv ậ y , c ả haip h ư ơ n g ph áp đ ị n h t í n h v à p h ư ơ n g p há pđ ịn h l ư ợ n g đề u đ ư ợ c sử dụng nhiều trong phân tích thương mại Nhưng phổ biến nhất hiện nay vẫn là nhữngnghiên cứu định lượng với hiệu quả nghiên cứu cao hơn, các tác động cụ thể của từngyếu tố được xem xét đánh giá có cơ sở hơn Mỗi phương pháp trong nghiên cứu địnhlượngđềucó những ưun h ư ợ c đ i ể m n h ấ t đ ị n h v à đ ư ợ c s ử d ụ n g v ớ i m ụ c đ í c h n g h i ê n cứukhác nhau Với việc xem xét đánhg i á ả n h h ư ở n g c ủ a c á c n h â n t ố đ ế n x u ấ t k h ẩ u củamộtquốcgiathìmôhìnhlựchấpdẫnvẫnlàmôhìnhđượclựachọnnhiềunhấtvàcó khảnăng thểh i ệ n t ố t n h ấ t m ụ c t i ê u n g h i ê n c ứ u n à y T r ê n t h ự c t ế , đ ã c ó n h i ề u nghiên cứu sử dụng mô hình lực hấp dẫn để đánh giá tác động của các yếu tố đến xuấtkhẩu và điểm chung của các nghiên cứu này chính là việc sử dụng phương pháp (OLS)đểướclượngcác yếutốảnhhưởng.

Những nghiên cứu trong nước thường tập trung chủ yếu phân tích thực trạng,thốngkê môtả thông qua các chỉ tiêutươngđ ố i v à t u y ệ t đ ố i n h ư k h ố i l ư ợ n g t h ư ơ n g mại, kim ngạch thương mại, tỷ trọng thương mại chiếm trong GDP…Do đó, phươngpháp định tính được các nghiên cứu trong nước sử dụng nhiều hơn so với phương phápđịnh lượng Cũng có một số nghiên cứu của các tác giả sử dụng phân tích định lượngbằng các phương pháp khác nhau nhưNguyễn Đức Thành và cộng sự( 2 0 1 5 )sử dụngmô hình GTAP mô phỏng tác động của TPP và AEC đến xuất khẩu ngành chăn nuôiViệtN a m ,T ừ T h u ý A n h v à Đ à o N g u y ê n T h ắ n g ( 2 0 0 8 ) l ạ is ử d ụ n g m ô h ì n h l ự c h ấ p dẫnđ ể đ á n h g i á c á c n h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n m ứ c đ ộ t ậ p t r u n g t h ư ơ n g m ạ i c ủ a

Nhưv ậ y , c h ủ y ế u c á c n g h i ê n c ứ u ở t r o n g n ư ớ c s ử d ụ n g c ả h a i p h ư ơ n g p h á p địnht í n h v à đ ị n h l ư ợ n g n h ằ m x e m x é t k ỹ l ư ỡ n g c á c t á c đ ộ n g c ủ a t ự d o h ó a t h ư ơ n g mạivớiViệtNam.Phântíchđịnh lượng vớinhiềuphươngphápkhácnhauvà cóthể được chia thành hai nhóm: các nghiên cứu ngành và CGE Nghiên cứu ngành sử dụngcácphươngphápkhácnhau,chẳnghạnnhưcácmôhìnhcânbằngtừngphầnvàcáccuộcđiều tra hộ gia đình Nghiên cứu tập trung chủ yếu vào hàng xuất khẩu chính của ViệtNam như gạo, dệt may, đường, cà phê, chè, ngô và thủy sản (Rama và Lê 2005).

Tổngquankếtquảnghiêncứuchínhcủacáccôngtrìnhnghiêncứuvềcácyếutốản hhưởngđếnxuấtkhẩu

1.1.3.1 Kết quả nghiên cứu chính của các công trình nghiên cứu trên thế giới vềcác yếutốảnhhưởngđếnxuấtkhẩucủamộtquốcgia

WeeChian Koh (2013)xem xétc á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n t h ư ơ n g m ạ i c ủ a BruneiDarussalamgiaiđoạn2000-2011 Nghiêncứut h ấ y r ằ n g G D P , d â n s ố , m ố i quan hệ thuộc địa và các Hiệp định thương mại có tác động tích cực đến mức độ tậptrungt h ư ơ n g m ạ i v ớ i c á c n ư ớ c , t r o n g k h i k h o ả n g c á c h đ ị a l ý l ạ i c ó ả n h h ư ở n g t i ê u cực Ngoài ra, nghiên cứu cũng xem xét tác động tạo lập thương mại hay dịch chuyểnthương mại của AFTA Dựa trên dữ liệu 1987-2011, nghiên cứu cho thấy hiệu ứng tạolậpthươngmạilàrõ rànghơncả.

Radman (2003)sử dụng mô hình lực hấp dẫn để xem xét thương mại giữaBangladesh và các đối tác thương mại lớn Nghiên cứu đã chỉ ra rằng thương mại củaBangladesh nói chung được xác định bởi quy mô của nền kinh tế, GNP bình quân đầungười, khoảng cách địa lý và độ mở cửa của nền kinh tế.Blomqvist (2004)áp dụng môhìnhlựchấp dẫnđểgiảithíchcác dòngthương mạicủaSingapore vớicác biếnGDP và khoảng cách.Anaman và Al-Kharusa (2003)cũng sử dụng mô hình lực hấp dẫn nàyđãc h ỉ r a y ế u t ố q u y ế t đ ị n h c ủ a t h ư ơ n g m ạ i c ủ a B r u n e i v ớ i E U c h ủ y ế u l à d â n s ố BruneyvàcácnướcEU.

Bernard Bongsha và công sự (2014)nghiên cứu những hiệu ứng mà tự do hóathươngmạiảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hóac ủ a C a m e r o o n N g h i ê n c ứ u ư ớ c t í n h cáct á c đ ộ n g t ự d o h ó a đ ế n c á c y ế u t ố q u y ế t đ ị n h x u ấ t k h ẩ u c á c m ặ t h à n g v à ả n h hưởng củanó đối với nền kinh tếcủaC a m e r o o n , s ử d ụ n g m ô h ì n h l ự c h ấ p d ẫ n m ở rộng.M ô h ìn h n à y chot h ấ y ản h h ư ở n g c ủ a việc t ă n g t ỷ g i á đ ế n xuất k h ẩ u h à n g hó a sảnxuấtlàíthơntrước khitựdohóathương mại,mặcdùvẫn theo chiềuhướng tíchcực. Sau khi tự do hóa, xuất khẩu đã có phản ứng tích cực sau khi tăng nhập khẩu hànghóat r u n g g i a n v à g i ả m t h u ế N g h i ê n c ứ u c ũ n g c h ỉ r a x u ấ t k h ẩ u h à n g h ó a đ ư ợ c k í c h thíchbởisựtựdohóathươngmại,mặcdùtốcđộtăngtrưởngsảnxuấtvẫnđượcduy trì Việc ký kết các hiệp định thương mại khu vực lại có ảnh hưởng tiêu cực đến xuấtkhẩucủa Cameroon Khoảngcáchlà yếu tốquantrọng, và ảnhhưởngc ủ a v i ệ c g i ả m thuếquanvẫncòn tiêu cực.

Vanxay Sayavong (2015)sử dụng dữ liệu của ba mươi bốn nước nhập khẩu từnăm 2001 đến năm 2011 để nghiên cứu tiềm năng xuất khẩu của Laos cũng như các yếutố cản trở tăng trưởng xuất khẩu của quốc gia này Nghiên cứu này xác định thương mạibiên giới, ngôn ngữ chung, thu nhập bình quân đầu người và hệ thống chương trình ưuđãi là những yếu tố quan trọng cho sự tăng trưởng xuất khẩu của Laos Ngược lại, tỷ giáhốiđoáithựctếtăng làmộttín hiệucủa sựsuygiảmtrongtăng trưởng xuấtkhẩu.

Bounlert Vanhnalat và cộng sự (2015) nghiên cứu tác động của hiệp định thươngmại tự do (FTA) giữa Laos và 32 đối tác thương mại giai đoạn 1996-2011 Nghiên cứuchỉ ra rằng việc sử dụng các ưu đãi trong thỏa thuận thương mại tập trung chủ yếu trongcác sản phẩm tài nguyên thiên nhiên Kết quả của mô hình lực hấp dẫn cũng gợi ý rằngviệc giảm thuế nhập khẩu theo cam kết Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã tạođiều kiện mạnh mẽ thúc đẩy thương mại, trong khi một số FTA thực hiện với các đối tácthươngmạichínhlàmộtyếutốquantrọng để hỗtrợtăngtrưởngxuấtkhẩu.

Irwan Shah Zainal Abidin và công sự (2016)đã sử dụng các dữ liệu thương mạicủa Malaysia và các nước ASEAN-5 giai đoạn 1990-2013 kết hợp với mô hình lực hấpdẫnđểxemxétnhữngyếutố quyếtđịnhthươngmạicủaMalaysiavớicácnướcASEAN-5 là Singapore, Thailand, Indonesia, Philippines và Việt Nam Kết quả củanghiên cứu cho thấy rằng khoảng cách địa lý, quy mô dân số, quy mô kinh tế và tỷ giáhối đoái là yếu tố quyết định thương mại của Malaysia với các nước ASEAN-5trongthờigiannghiêncứu.Nhữngpháthiệncủanghiêncứunàygợi ýchochínhp h ủ Malaysia có những chính sách để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển thông quaxúctiếnxuấtkhẩuvớicácnướcASEAN.

Ngoài ra, mô hình lực hấp dẫn cũng được áp dụng để giải thích các mối quan hệthương mại giữa các khối thương mại và thương mại nội khối của các khối kinh tế. SửdụngmôhìnhlựchấpdẫnTang(2003)trongnghiêncứucủamìnhđãchỉrahộinhậpEU đ ã d ẫ n đ ế n v i ệ c g i ả m đ á n g k ể t h ư ơ n g m ạ i c ủ a k h ố i n à y v ớ i A S E A N , N A F T

2000.T h o r n t o n v à G o g l i o (2002)chứngminh tầm quan trọng của quymô kinhtế,k h o ả n g c á c h đ ị a l ý v à n g ô n ngữtrongnộibộthươngmạisongphươngtrongkhuvựcASEAN.

Martinez-Zarzoso et al (2004)lại sử dụng mô hình lực hấp dẫn nhằm phân loạicácngànhhàngxuấtkhẩutheosựnhạycảmcủanóvớikhoảngcáchđịalývàkinhtế, qua đó có thể xác định những mặt hàng nào có sức cạnh tranh xuất khẩu Kết quả chothấycácmặthàngnhưgiàydép,đồgỗchịuảnhhưởnglớnbởiyếutốđịalývàcóvaitrò quan trọng trong thương mại song phương giữa EU và các nước trong khu vựcMercosure(baogồmArgentina,Paraguay,UruguayvàBrazil).

ThamS i e w Yeanv àc ộn gs ự ( 2 0 1 3 ) sửdụng mô hì nh l ự c hấp dẫ n tìmcáchsosánh tác động của AIFTA trên xuất khẩu hàng hóa được sản xuất từ các nước ASEANvới Ấn Độ và ngược lại Đồng thờix á c đ ị n h t ầ m q u a n t r ọ n g c ủ a t ự d o h ó a t h u ế q u a n theo lịch trình trong AIFTA so với các yếu tố khác trong việc xuất khẩu các mặt hàngchết ạ o g i ữ a ASEANv à Ấ n Độ.N h ữ n g p h á t h i ệ n c h í n h t r o n g n g h i ê n c ứ u n à y c h ỉ ra rằng ASEAN có lợi nhiều hơn từ tự do hóa thuế quan theo lịch trình trong thỏa thuậnAIFTA với Ấn Độ Tuy nhiên, tác động của tự do hóa thuế quan đối với hàng hóa xuấtkhẩug i ữ a c á c nước ASEANv à ẤnĐộl à t ư ơ n g đố i n h ỏ sov ới cá c yếut ố khác, đ ặ c biệtl à c h i p h í thương mại C á c t h ỏ a t h u ậ n AIF TAs ẽ phảit ă n g c ư ờ n g c ác b i ệ n p há p tạo thuận lợi cho thương mại nhằm tăng cường xuất khẩu của hàng hóa sản xuất từ cácnướcASEAN sangẤnĐộvàngược lại.

RahulSen và cộng sự (2013)phân tích nhữngtác động ban đầu củac á c H i ệ p địnhsong phương và ưuđ ã i t h ư ơ n g m ạ i k h u v ự c ( P T A ) đ ế n H i ệ p h ộ i c á c q u ố c g i a Đông Nam Á(ASEAN),vàcácnướcnhư Úc,NewZ e a l a n d , T r u n g Q u ố c , Ấ n Đ ộ , Nhật Bảnvà Hàn Quốc Nghiêncứu sử dụng mộtm ô h ì n h l ự c h ấ p d ẫ n x e m x é t t á c động của các thành viên trong các hiệp định song phương so với một PTA đa phươngchogiai đoạn 1994 đến 2006.Nghiên cứu chỉr a r ằ n g P T A đ a p h ư ơ n g c ó t á c đ ộ n g đáng kể, so với PTA song phương, trong việc kích thích thương mại giữa các nướcASEAN+6,tronggiaiđoạnbanđầunàycủachủnghĩakhuvựcmớiởchâuÁ.

AmmiA r d i y a n t i ( 2 0 1 5 ) x e mx é t t á c đ ộ n g c ủ a A F T A đ ố i v ớ i h o ạ t đ ộ n g x u ấ t k hẩucác thành viên ASEAN Để phântích nhữngtác động,b à i v i ế t n à y đ ã p h á t t r i ể n mô hình lực hấp dẫn cơ bản để thực hiện phân tích dữ liệu chéo cắt liên quan đến 60quốcgia,cảthànhviênvàkhôngphảithànhviêncủaAFTA,chocácnăm1991,2001,và 2012. Các kết quả ước lượng của mô hình lực hấp dẫn cho thấy GDP của nước xuấtkhẩu có ảnh hưởng tích cực đến xuấtk h ẩ u G D P c ủ a c á c n ư ớ c n h ậ p k h ẩ u ả n h h ư ở n g tích cực đến xuất khẩu Dân số ở các nước xuất khẩu và nước nhập khẩu có ảnh hưởnglớn và tích cực đến xuất khẩu Do đó, mức thu nhập và dân số có ảnh hưởng lớn đếndòngchảyxuất khẩu củacác nướcthànhviên ASEAN.Các biếnk h o ả n g c á c h l i ê n quan đếnc h i p h í v ậ n c h u y ể n đ ã t r ở t h à n h m ộ t r à o c ả n q u a n t r ọ n g đ ố i v ớ i k h ả n ă n g xuấtkhẩucácthành viênASEAN.

Nhưv ậ y , đ ã c ó r ấ t n h i ề u c á c n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m s ử d ụ n g m ô h ì n h l ự c hấpd ẫ n ; đ â y c ũ n g l à m ô h ì n h c ó n h i ề u b i ế n t h ể t r o n g n g h i ê n c ứ u d o t í n h đ a d ạ n g củ anó.Tuy nhiên,có thểt h ấ y đ ặ c đ i ể m c ơ b ả n n h ấ t c ủ a m ô h ì n h n à y :Thứn h ấ t,môh ì n h l ự c h ấ p d ẫ n t h ư ờ n g đ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể g i ả i t h í c h t h ư ơ n g m ạ i s o n g p h ư ơ n g , đap h ư ơ n g , b i ế n p h ụ t h u ộ c c ủ a p h ư ơ n g t r ì n h l ự c h ấ p d ẫ n l u ô n l u ô n l à b i ế n t h ư ơ n g mại.T h ứ h a i,q u y m ô k i n h t ế c ủ a n ư ớ c x u ấ t k h ẩ u v à n ư ớ c n h ậ p k h ẩ u t h ư ờ n g đ ư ợ c đobằngGDP,GNPhoặcGNPbình quânđ ầ u n g ư ờ i , G D P b ì n h q u â n đ ầ u n g ư ờ i trong một số môhình lực hấp dẫn nhưRadman (2003),M o n t a n a r i ( 2 0 0 5 ) Điều nàyxuấtpháttừmộtthựctếđólàcácquốcg i a c ó t h u n h ậ p c a o h ơ n c ó x u h ư ớ n g thươn gmạilớnhơn sovớinhữngn ư ớ c c ó t h u n h ậ p t h ấ p T h ứ b a,k h o ả n g c á c h l à mộtb i ế n t h ư ờ n g đ ư ợ c s ử d ụ n g t r o n g m ô h ì n h l ự c h ấ p d ẫ n K h o ả n g c á c h l à k h o ả n g cáchđịalýgiữacácquốcgia;nócũnglàmộty ế u t ố đ ạ i d i ệ n c h o c h i p h í v ậ n c huyển,t h ư ờ n g đ ư ợ c đ o b ằ n g k h o ả n g c á c h đ ư ờ n g t h ẳ n g g i ữ a c á c t r u n g t â m k i n h t ế củac á c n ư ớ c ( t h ư ờ n g l à t h ủ đ ô ) C u ố i c ù n g,b i ế n g i ả l u ô n đ ư ợ c đ ặ t t r o n g p h ư ơ n g trìnhl ự c h ấ p d ẫ n đ ể x e m x é t c á c b i ế n đ ị n h t í n h n h ư b i ê n g i ớ i , n g ô n n g ữ , l ị c h s ử thuộcđịa,vàthỏathuậnthươngmạitrongthươngmạisongphương.

Do những nghiên cứu này được thực hiện trong những giai đoạn thời gian khácnhau, ở những quốc gia, vùng lãnh thổ có sự khác biệt về địa lý, kinh tế, xã hội do đónhững yếu tố tác động trong mỗi mô hình có thể giống hoặc khác nhau Bảng 1 sẽ tómlượccácnhântốtácđộngđếnxuấtkhẩucủacácnghiêncứutrướcđây.

Yếutốtácđộng Xuhướng tácđộng Tácgiả/Nămnghiêncứu

Thornton và Goglio (2002),Anaman và Al- Kharusa(2003),Radman (2003), Blomqvist (2004), Martinez-Zarzoso et al (2004), Montanari (2005), Wee ChianKoh (2013), Bernard Bongsha và công sự (2014),AmmiArdiyanti(2015),IrwanShahZainalAbidinv à côngsự(2016)

Thornton và Goglio (2002),Anaman và Al- Kharusa(2003),Radman(2003),Blomqvist(2004),Martin ez-Zarzoso et al (2004), Montanari (2005), Wee ChianKoh (2013), Bernard Bongsha và công sự

Anaman và Al-Kharusa (2003), Wee Chian Koh(2013),AmmiArdiyanti(2015),VanxaySayavong (2015),IrwanShahZainalAbidinvàcôngsự(2016)

Yếutốtácđộng Xuhướng tácđộng Tácgiả/Nămnghiêncứu

Anaman và Al-Kharusa (2003), Wee Chian Koh(2013),AmmiArdiyanti(2015),VanxaySayavong (2015),IrwanShahZainalAbidinvàcôngsự(2016)

GDPbìnhquân/ngườinướcxuấtkhẩu - Radman(2003),Hatabvàcáccộngsự(2010),Ammi

GDPbìnhquân/ngườinướcnhậpkhẩu - Radman(2003),Hatabvàcáccộngsự(2010),Ammi

Ardiyanti(2015),VanxaySayavong(2015) Độmởcủanềnkinhtếnướcxuấtkhẩu + Radman(2003),Hatabvàcáccộngsự(2010)

Bernard Bongsha và công sự (2014), VanxaySayavong(2015),AndréCJordaan(2015),Irw an

LipseyandWeis(1984),LindaandMichael(1998),Gunaw ardanaandSharma(2009),Pemasiriand

Thornton và Goglio (2002),Anaman và Al- Kharusa(2003),Radman(2003),Blomqvist(2004),Marti nez-Zarzoso et al (2004),Montanari (2005), Wee

ChianKoh(2013),AmmiArdiyanti(2015),VanxaySayavong (2015),IrwanShahZainalAbidinvàcôngsự(2016) Đườngbiêngiớichung +

EvgheniaSleptsova(2007),WeeChianKoh(2013) BernardBongshavàcôngsự(2014),VanxaySayav ong(2015),

Tang(2003),Martinez-Zarzosoetal(2004), EvgheniaSleptsova(2007),WeeChianKoh(2013),Ammi Ardiyanti(2015),VanxaySayavong(2015)

Evghenia Sleptsova (2007), Wei và các cộng sự(2012),WeeChianKoh(2013),BernardBongshavà côngsự(2014),VanxaySayavong(2015),

Cór ất nhiều nghiên cứu xe m xétnhững n h â n tố c ơ bảnả nh hưởngt ớ i KNXKcủaViệtNam sangnhữngthịtrườngcụthể,nhữngmặthàngcụthể.

Nguyen BacXuan (2010)trongnghiêncứu củamình đã sử dụng môh ì n h l ự c hấp mở rộng và khung dữ liệu bảng để xem xét các yếu tố quan trọng có tác động trêncác dòng xuất khẩu của Việt Nam Kết quả cho thấy có một sự tương quan thuận chiềugiữa xuất khẩu của Việt Nam với một số yếu tố như GDP của đối tác xuất khẩu Ngoàira,c h i p h í v ậ n c h u y ể n đ ư ợ c b i ể u h i ệ n b ằ n g k h o ả n g c á c h g i ữ a V i ệ t N a m v à c á c n ư ớ c đốitáccóảnhhưởngngượcchiềuđếnhoạtđộngxuấtkhẩucủaViệtNam.Mộtsốyếut ố quan trọngkhác baogồm tỷ giá hối đoái vàđ ố i t á c t h ư ơ n g m ạ i l à c á c n ư ớ c t h à n h viên ASEANcũngđượcđưa vào mô hình đểxem xétt á c đ ộ n g c ủ a n ó

N g h i ê n c ứ u được thực hiện với bộ dữ liệu xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1986-

Thai Tri Do (2006)cũng đã sử dụng mô hình lực hấp dẫn để xem xét quan hệthươngmạigiữa

Việt Nam với 23nước Châu Âug i a i đ o ạ n 1 9 9 3 - 2 0 0 4 N g h i ê n c ứ u nàyc ũ n g c h ỉ r a t r o n g qu an h ệ t h ư ơ n g m ạ i g i ữ a ViệtN am vớic á c nư ớc Ch âu  u thì quy mô kinh tế (economic size) được biểu hiện bằng GDP, quy mô thị trường (marketsize), tỷ giá hối đoái thực của Việt Nam với 23 nước Châu Âu đóng vai trò quan trọngtrong quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước này Kết quả nghiên cứu cũngđược sử dụng để đánh giá tiềm năng thương mại giữa Việt Nam với các nước này, chothấyr ằ n g t h ư ơ n g m ạ i c ủ a V i ệ t N a m v ớ i 2 3 n ư ớ c C h â u  u c ó t i ề m n ă n g g i a t ă n g thươngmạirấtlớnquađócónhữnghướngđiềuchỉnhchínhsáchphùhợp.

Mộtsốkếtluậnrútratừtổngquantàiliệunghiêncứu

Mộtsốkếtluậntừtổngquantàiliệunghiêncứuvềcácyếutốảnhhưởng đếnxuấtkhẩu

Thứ nhất,theo phươngphápnghiêncứu thì hiệnnay, môh ì n h l ự c h ấ p d ẫ n l à môh ì n h đ ư ợ c s ử d ụ n g p h ổ b i ế n n h ấ t v à c ũ n g l à m ô h ì n h p h ù h ợ p k h i đ á n h g i á t á c độngcủa các nhântố đếnxuất khẩucủa mộtquốc gia Mô hìnhnàyc ó t h ể x e m x é t nhiều yếu tố khác nhau nhưng trong đó ba yếu tố cơ bản của mô hình: GDP nước xuấtkhẩu, GDP nước nhập khẩu và khoảng cách địa lý giữa hai quốc gia là những yếu tốkhông thể thiếu (Kết quả từ nghiên cứuThornton và Goglio (2002),Anaman và Al-

Zarzosoetal(2004),Montanari (2005), Wee Chian Koh (2013), Bernard Bongsha và công sự (2014), AmmiArdiyanti(2015),IrwanShahZainalAbidinvàcôngsự(2016)…).

Thứ hai, hoạt động xuất khẩu chịu ảnh hưởng bởi dân số của quốc gia xuất khẩuvà quốc gia nhậpkhẩu(thể hiện chongười lao động tham hoạt độngsảnxuất),G D P bình quân/người (đại diện cho lượng hàng hóa tiêu dùng), tỷ lệ lạm phát của quốc giaxuấtkhẩu,đầu tư trực tiếpnước ngoài(FDI) củanước xuất khẩu( K ế t q u ả t ừ n g h i ê n cứuAnaman và Al-Kharusa (2003), Wee Chian Koh

Thứ ba, hoạt động xuất khẩu của một quốc gia sẽ trở nên thuận lợi hơn khi quốcgia xuất khẩu và quốc gia nhập khẩu có chung một số đặc điểm như đường biên giớichung, ngôn ngữ chung và chế độ chính trị chung (Kết quả từ nghiên cứuEvgheniaSleptsova (2007), Wee Chian Koh (2013) Bernard Bongsha và công sự

Thứ tư, việc tham gia các khu vực mậu dịch tự do, khối hợp tác kinh tế sẽ trởthành một lợi thế với một quốc gia trong việc xuất khẩu vào các nước thành viên trongcùng tổ chức đó Trên cơ sở các ưu đãi thuế quan, sự thuận lợi trong trao đổi hàng hóagiữa các nước thành viên sẽ giúp hoạt động xuất khẩu trở nên dễ dàng và thuận lợi hơn(KếtquảtừnghiêncứuTang(2003),Martinez-

Zarzosoetal( 2 0 0 4 ) , E v g h e n i a Sleptsova(2007),WeeChianKoh(2013),AmmiArd iyanti(2015)…).

Thứ năm,c h í n h s á c h n g o ạ i t h ư ơ n g ( t h ể h i ệ n q u a đ ộ m ở c ủ a n ề n k i n h t ế ) v à chính sách tiền tệ (thể hiện qua tỷ giá hối đoái) của quốc giax u ấ t k h ẩ u c ó ả n h h ư ở n g đến xuất khẩu của quốc gia đó (Kết quả từ nghiên cứuRadman

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ CÁC YẾU TỐẢNHHƯỞNGĐẾNXUẤTKHẨU

Nhữngvấnđềlýluậnvềxuấtkhẩu

Theol ý t h u y ế t v ề thương mại q u ố c t ế c ổ điển, k h i p hâ n công lao độngxãh ộ i đạt được mức độ nhất định, chuyên môn hóa sản xuất được thực hiện cho phép tạo ranăng suất cao hơn, hàng hóa ngày càng nhiều không chỉ đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêudùngtrongnướcmàtấtyếusẽdẫntớisựtraođổihànghóarabênngoàiphạmvilãnhthổ quốc gia Như vậy, thực chất xuất khẩu chính là sự trao đổi hàng hóa giữa các quốcgia,cónhiềucáchhiểukhácnhauvềxuất khẩunhư:

TheoT h ư v i ệ n H ọ c l i ệ u M ở V i ệ t N a m ( V O E R ) , x u ấ t k h ẩ u l à m ộ t h o ạ t đ ộ n g cơbản c ủ a h o ạ t đ ộ n g n g o ạ i t h ư ơ n g , n ó đ ã x u ấ t h i ệ n t ừ l â u đ ờ i v à n g à y c à n g p h á t triển.Từ h ì n h th ức c ơ b ả n đ ầu ti ên l à t ra o đổih à n g ho á g i ữ a c ác nước, c h o đ ế n n ay nóđ ã r ấ t p h á t t r i ể n v à đ ư ợ c t h ể h i ệ n t h ô n g q u a n h i ề u h ì n h t h ứ c H o ạ t đ ộ n g x u ấ t khẩun g à y n a y d i ễ n r a t r ê n p h ạ m v i t o à n c ầ u , t r o n g t ấ t c ả c á c n g à n h , c á c l ĩ n h v ự c củan ề n k i n h t ế , k h ô n g c h ỉ l à h à n g h o á h ữ u h ì n h m à c ả h à n g h o á v ô h ì n h v ớ i t ỷ trọngngàycànglớn.

Xuất khẩuhànghoá làmộthoạtđộngnằmtronglĩnhv ự c p h â n p h ố i v à l ư u thông hàng hoá của một quá trình tái sản xuất hàng hoá mở rộng, mục đích liên kết sảnxuất với tiêu dùng của nước này với nước khác. Hoạt độngđ ó k h ô n g c h ỉ d i ễ n r a g i ữ a các cá thể riêng biệt, mà có sự tham gia của toàn bộ hệ thống kinh tế với sự điều hànhcủanhà nước.Xuấtkhẩuhàng hoá là hoạt độngkinhd o a n h b u ô n b á n t r ê n p h ạ m v i quốctế.Xuấtkhẩuhànghoácóvaitròtolớnđốivớisựpháttriểnkinhtếxãhộic ủamỗiquốcgia.Nềnsảnxuấtxãhộicủamộtnướcpháttriểnnhưthếnàophụthuộcrấtlớnv à o h o ạ t đ ộ n g x u ấ t k h ẩ u T h ô n g q u a x u ấ t k h ẩ u c ó t h ể l à m g i a t ă n g n g o ạ i t ệ t h u được,c ảithiệncáncânthanhtoán,tăngthungânsách,kíchthíchđổimớicôngnghệ,cải biến cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống của người dân Đốivới những nước có trình độ kinh tế còn thấp như nước ta, những yếu tố tiềm năng là tàinguyên thiên nhiên và lao động, còn những yếu tố thiếu hụt như vốn, thị trường và khảnăngquảnlý.Chiếnlượchướngvềxuấtkhẩuthựcchấtlàgiảiphápmởcủanềnkinhtế nhằmtranhthủvốnvàkỹthuậtcủanướcngoài,kếthợpchúngvớitiềmnăngtrong nướcvề lao độngvà tài nguyên thiênnhiên đểt ạ o r a s ự t ă n g t r ư ở n g m ạ n h c h o n ề n kinhtế,gópphầnrútngắnkhoảngcáchvớinướcgiàu.

Như vậy,xém xét một cácht ổ n g q u á t t h ì h o ạ t đ ộ n g x u ấ t k h ẩ u :trướch ế t , l à hoạtđộngtraođổihànghóavàdịchvụcủamộtquốcgiavớicá cquốcgiakháctrênthếgiới dướihìnhthứcm u a b á n t h ô n g q u a c á c q u a n h ệ t h ị t r ư ờ n g T i ế p đ ế n , x u ấ t khẩun h ằ m m ụ c đ í c h t h u n g o ạ i t ệ , t ă n g t í c h lũyc h o n g â n sách n h à n ư ớ c , p h á t t r i ể n sản xuất kinh doanh, khai thác ưu thế tiềm năng đất nước và nâng cao chất lượng đờisốngnhândân. 2.1.1.2 Cáchình thứccủaxuấtkhẩu

Là hình thức xuất khẩu, trong đó người bán và người mua quan hệ trực tiếp vớinhau(bằngcáchgặpmặt,quathưtừ,điệntín)đểbànbạcthỏathuậnvềhànghóa,giácảvà cácđiềukiện giaodịchkhác.

Hình thức này có ưu điểm là lợi nhuận thu được cao hơn các hình thức khác dokhông phải qua khâu trung gian Trong điều kiện thương mại quốc tế hiện đại như hiệnnay, với vai trò bán hàng trực tiếp người bán có thể nâng cao uy tín của mình thông quaviệcđảmbảoquycách,chấtlượnghànghóacũngnhưviệcđápứngnhucầu,thịhiếucủangườimua.Tuy nhiên,hìnhthứcnàyđòihỏingườibáncầncósựnhanhnhạyvềthôngtin(thịtrường,giácả,hàngràophithuếqua n,

Là hình thức mua bán trên phạm vi quốc tế được thực hiện nhờ sự giúp đỡ củanhântốtrung gian thứ bavànhântốnàysẽđượchưởngmộtkhoảntiềnnhất địnhtừh oạtđộngmuabántrên.Nhântốtrunggianphổbiếntrongcácgiaodịchquốctếlàđạilývàmôigiới. Hìnht h ứ c n à y s ẽ l à m g i ả m l ợ i n h u ậ n c ủ a n g ư ờ i b á n d o p h ả i t r ả c h o n h â n t ố trung gian. Tuy nhiên, đây là hình thức được sử dụng khá phổ hiện nay tại nhiều quốcgiađ ặ c b i ệ t l à n h ữ n g nước k é m v à đ a n g p h á t t r i ể n v ì c ác n h â n t ố t ru ng g i a n t h ư ờ n g hiểu biết rõ hơn về thị trường (nhu cầu, thị hiếu, đặc điểm,…) nên cơ hội thu được lợinhuậncao sẽnhiềuhơn.

Là hìnhthức thực hiệnxuất khẩutrở lại sangcác nước muakhácn h ữ n g h à n g hóađãmuamàchưaqua chếbiến ởnướctáixuất.Mụcđíchcủat hựchiệngiaodịch táixuấtkhẩulàmuahànghóaởnướcnàyrồibánvớigiácaohơnởnướckhácvàthuvềsố tiềnlớnhơnsố vốnđãbỏrabanđầu.

Hoạt động tái xuất khẩu có thể chia làm hai hình thức: hình thứctạm nhập - táixuấtvàhìnhthứcchuyểnkhẩu,trongđó:

Hình thứctạm nhập - tái xuấtđược hiểu là việc thương nhân của nước A muahàng hóa của nước B để bán cho nước C trên cơ sở hợp đồng mua bán ngoại thương vàcó làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa vào nước A Sau đó, chính hàng hóan à y l ạ i đ ư ợ c làmthủtụcxuấtkhẩurakhỏinướcAmàkhôngquagiacôngchếbiến.Hìnhthứcnàyc ó ưu điểm là thu lợi nhuận cao trong khi không cần bỏ chi phí đầu tư (máy móc, thiếtbị)màkhảnăngt h u h ồ i v ố n n h a n h T u y n h i ê n , t r o n g đ i ề u k i ệ n t h ư ơ n g m ạ i q u ố c t ế pháttriểnmạnhmẽthìhìnhthứcnàycũngchỉphùhợpvớimộtsốmặthàngnhấtđịnh.

Hình thứcchuyển khẩuđược chia thành hai loại.Một là,hàng hóa sau khi nhậpcảnhđượccơquanhải quanchovậnchuyểnđếnmộtđịađiểmhảiquankhác đểlàm thủ tục hải quan nhập khẩu.Hai là,hàng hóa ở nơi vận chuyển ban đầu đã làm thủ tụchải quan xuất nhập khẩu vận chuyển đến một nơi xuất cảnh, do hải quan nơi xuất cảnhgiám sát quản lý cho qua Hình thức này có ưu điểm là không phải bỏ ra chi phí đầu tưban đầu song về thủ tục pháp lý khá phức tạp Đó là trong toàn bộ quá trình giao dịchluôncóhai hợp đồngriêng biệtlà hợp đồng muahàng( d o đ ạ i d i ệ n c ủ a V i ệ t N a m k ý với nước xuất khẩu)v à h ợ p đ ồ n g b á n h à n g ( d o đ ạ i d i ệ n c ủ a V i ệ t N a m k ý v ớ i n ư ớ c nhậpkhẩu).

Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ Công nghiệp hóa – Hiệnđạihóađấtnước

Samuelson cho rằng các nước đang phát triển đều vướng phải cái“vòng luẩnquẩn”của sự đói nghèo Vì vậy để phá vỡ cái“vòng luẩn quẩn”cần phải có một“cúhuých”từ bên ngoài giúp các nước đang phát triển bước vào giai đoạn cất cánh Vậndụng lý thuyết này, các quốc gia muốn đạt mức tăng trưởng kinh tế thì cần có một cúhuýchtừ bên ngoàinhư: yếu tố về vốn, công nghệ, chuyên gia, Trongđ ó n g u ồ n v ố n chon h ậ p k h ẩ u , p h ụ c v ụ C N H -

H Đ H đ ấ t n ư ớ c l à m ộ t t r o n g n h ữ n g y ế u t ố q u a n t r ọ n g hàng đầu Để thực hiện đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trước mắtchúng ta cần phải nhập khẩu một số lượng lớn máy móc, trang thiết bị hiện đại từ bênngoài nhằm trang bị cho nền sản xuất Nguồn vốn để nhập khẩu thường dựa vào cácnguồn chủyếulà: vay, việntrợ, đầu tư nước ngoài và xuấtkhẩu Nguồn vốn vayr ồ i cũngp h ả i t r ả , c ò n v i ệ n t r ợ v à đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i t h ì c ó h ạ n , h ơ n n ữ a c á c n g u ồ n n à y thường bị phụ thuộc vào nước ngoài, vì vậy nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩuchínhlàxuấtkhẩu.Trênthựctế,nướcnàogiatăngđượcxuấtkhẩuthìnhậpkhẩutheođó cũng tăng theo Ngược lại, nếu nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu sẽ làm cho thâm hụtcáncânthươngmạiquálớncóthểảnhhưởngxấuđếnnềnkinhtếquốcdân.

Thứ hai, xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sảnxuấtpháttriển

Cơc ấ u sả nxuấtv à tiêu d ù n g t r ê n th ế g i ớ i đãvà đ a n g t ha y đổiv ô c ùn gm ạn h mẽ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình CNH-HĐH phù hợp với xu hướngphát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với nước ta Ngày nay, đa số các nước đềulấy nhu cầu thị trường thế giới làm cơ sở để tổ chức sản xuất Điều đó có tác động tíchcựcđếnsựchuyểndịch cơcấukinhtế,thúcđẩysảnxuấtpháttriển.Sựtácđộngnàyt hểhiện:

Xuất khẩutạođiều kiệncho các ngànhkhác cóc ơ h ộ i p h á t t r i ể n t h u ậ n l ợ i Điển hình khi phát triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc phát triểnngànhsảnxuấtnguyênliệunhưbônghaythuốcnhuộm,

Thứba,xuấtkhẩu cóvaitròthúcđẩyđổimớitrangthiết bịvàcôngnghệsảnx uấthiệnđại

Năng lực cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào chất lượngvà giá cả. Qua quá trình xuất khẩu, hàng hóa các nước sẽ chính thức tham gia vào cuộccanh tranh trên thị trường quốctế Toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại có tácđ ộ n g sâu sắc và toàn diện, chính vì vậy mỗi quốc gia, mỗi ngành khi tham gia thương mạiquốc tế tức là đã tham gia một sân chơi với áp lực cạnh tranh rất lớn Cạnh tranh buộcnềns ả n x u ấ t t r o n g n ư ớ c p h ả i đ ổ i m ớ i t r a n g t h i ế t b ị v à c ô n g n g h ệ s ả n x u ấ t h i ệ n đ ạ i hơn,đòihỏinănglựcsảnxuất,pháttriểnđểthíchnghi,xúctiếnmởrộngthịtrường.

Thứ tư,xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việcl à m v à cảithiệnđờisống của nhândân

Xuất khẩu ngày càng mở rộng thì hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu càng pháttriển, gópphần tạo nhiềucông ăn việc làm, thuh ú t h à n g t r i ệ u l a o đ ộ n g v à o l à m v i ệ c vớithunhậpcaogópphầncảithiệnđờisốngchongườilaođộng.Xuấtkhẩucòntạora nguồn vốn để nhập khẩu nhữngvật liệutiêu dùngt h i ế t y ế u p h ụ c v ụ đ ờ i s ố n g v à đ á p ứngn h u c ầ u n g à y m ộ t p h o n g p h ú h ơ n c ủ a n h â n d â n N g o à i r a , đ ẩ y m ạ n h x u ấ t k h ẩ u còn có tác động mạnh đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động trong nước cả về tínhchất ngành nghề và cả về chất lượng lao động, lao động được sử dụng hợp lý góp phầnphân bổ lực lượng lao động một cách có hiệu quả qua đó giúp nguồn nhân lực được sửdụngcóhiệuquả hơn.

Quá trình tích cực, chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế giúp các nướcđang phát triển có điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu dựa trên những lợi thế cạnhtranh: nguồn tài nguyên phong phú, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ và sự ổn định chínhtrị và kinh tế - xã hội, Nhờ đó, hoạt động xuất khẩu đã không ngừng tăng trưởng vềquy mô và tốc độ, cũng như mặt hàng xuất khẩu chủ lực và trở thành động lực chínhquan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Đẩy mạnh xuất khẩu có vai tròtăngcường sự hợptácquốctế v ớ i các nước, n â n g caođ ị a vịvàvait r ò củaq u ố c giatrê nt hư ơn gt rư ờn g q u ố c t ế X u ấ t k h ẩ u v à c ô n g n g h i ệ p s ản xuấth à n g x u ấ t k h ẩ u t h ú c đẩ yquỹtíndụng,đầutư,mởrộngvậntảiquốctế Mặtkhác,chínhcácquanhệkinhtế đối ngoại lại tạo tiền đề cho việc mở rộngx u ấ t k h ẩ u T h ô n g q u a x u ấ t k h ẩ u s ẽ g ó p phầnn â n g c a o h i ệ u q u ả s ả n x u ấ t x ã h ộ i b ằ n g v i ệ c m ở r ộ n g t r a o đ ổ i v à t h ú c đ ẩ y v i ệ c tận dụng các lợi thế,cáctiềm năng và cơ hộicủa đấtnước.Đặc biệtk h i x u ấ t k h ẩ u l à một trong những mục tiêu quan trọng trong phát triển kinh tế đối ngoại của các nướcđangpháttriển.

Theo học thuyết củaHecksher-Ohlin (H-O), lợi thế so sánh của một quốc giađượcxácđịnhbởisựkhanhiếmtươngđốicácyếutốsảnxuấtcủaquốcgiađó(đólàtỷ số về trang bị yếutố sản xuất của quốc gia đó so với trangb ị y ế u t ố s ả n x u ấ t c ủ a phầncònlạithếgiớihoặccủamộtnhómcácquốcgia) Tuynhiên,việcđolường lợ i thếsosánhvàkiểmchứnghọcthuyếtH-Ovấpphảimộtsốkhókhăndogiácảtươngđối trong điều kiện nền kinh tế đóng là không thể quan sát Vì thế,Balassa

(1965)đềxuấtr ằn gk hô ng n h ấ t t h i ế t p h ả i x é t t ớ i m ọ i y ế u t ố ả n h h ưở ng tớ i l ợ i t h ế s o sá n h c ủ a quốc gia Thay vào đó, ông gợi ý tính toán lợi thế so sánh “biểu hiện” dựa trên nhữngyếu tố thương mại quan sát được Trên thực tế,đ â y l à m ộ t p h ư ơ n g p h á p đ ư ợ c c ô n g nhận rộng rãi để phân tích các số liệu thương mại.Balassa (1965)xây dựng một chỉ số(được gọi là chỉ số

Nhữngvấnđềlýluậnvềcácyếutốảnhhưởngđếnxuấtkhẩucủaquốcgia

Thươngmạiquốctếcủamộtquốcgiađượcđặctrưngbởihaihoạtđộngcơbảnlàxuấtkhẩuvàn hậpkhẩu,đâychínhlànềntảngchínhtạonênquátrìnhtraođổiqualại giữa các quốc gia với nhau Thực tế cho thấy, khi hai nước A và nước B có quan hệtrao đổi thương mại với nhau thì lượng hàng hóa của nước A xuất sang nước B cũngchính là lượng hàng hóa của nước B nhập khẩu từ nước A Vì vậy, khi nghiên cứu cácyếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu của một nước nó sẽ bao hàm cả những yếu tố tác độngtớixuấtkhẩu củanướcđó vànhữngyếutốtácđộngtới nhậpkhẩucủanước đốitác.

Cơ sở lý thuyết quan trọng nhất đặt nền móng cho nghiên cứu này chính là nghiên cứucủaAnderson (1979)với môhình tác độngtừ phía cầu(tức là các yếutố tácđ ộ n g t ừ phía cầu hàng hóa) Mô hình này là cơ sở cho các mô hình tiếp theo với điểm chung làluồng thương mại được xác định từ phía cầu Mô hình này dựa trên giả định về chuyênmônhóacủa các quốc gia.Với cáchtiếp cận mới,E a t o n v à K o r t u m ( 2 0 0 2 ) đ ã đ ư a r a mô hình tác động từ phía cung, nghiên cứu chỉ ra các quốc gia có trình độ công nghệkhácn h a u tạ o r a n ă n g s u ấ t sảnxu ất h à n g h ó a k h á c n h a u B ổ sungt hê m l ý th uy ết v ề các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu của một quốc giac ó n g h i ê n c ứ u c ủ a C h a n e y (2008); Melitz và Ottaviani (2008) khi cho rằng luồng thương mại giữa hai nước cũngchịutácđộngcủacácyếutốcảntrở/hấpdẫnthươngmại.

Như vậy, luồng trao đổi thương mại giữa hai quốc gia chịu tác động của 3 nhómyếutố:nhómyếutốtácđộng từphíacung,nhómyếutốtácđộngtừ phíacầu, n h ó m yếu tố cản trở/hấp dẫn thương mại Về mặt lý thuyết, luồng trao đổi thương mại giữaViệtNamvàcácnướcASEANcũngchịutác độngcủa3nhómyếutốnày.Cụthể:

Nguồn: Tổng hợp của tác giảTrongđ ó , n h ó mc á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n c u n g c ủ a n ư ớ c x u ấ t k h ẩ u : s ự p h á t triểncủa n ề n k i n h t ế t r o n g nước ( q u y m ô nền k i n h t ế - GDP), q u y môdân s ố , c h í n h sách của nhà nước trong hoạt động xuất nhập khẩu; nhóm nhân tố ảnh hưởng đến cầucủanướcnhậpkhẩu(thể hiện sứcmuacủathịtrường nướcnhập khẩu)b a o g ồm quy môdân số,q u y m ô n ề n k i n h t ế ( G D P ) ; n h ó m c á c n h â n t ố h ấ p d ẫ n / c ả n t r ở b a o g ồ m chất lượng hàng xuất khẩu, hàng rào thuế quan, hàng rào phi thuế quan, chung đườngbiêngiới,nănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệpxuấtkhẩu,sựkếtn ố i h ệ t h ố n g logisticscủa Việt Namvớikhu vực, lợithế so sánh, khoảng cáchgiữahaiq u ố c g i a , mức độ hội nhập khu vực và mạng sản xuất khu vực, quan hệ thương mại với các nướctrong khu vực Cả ba nhóm nhân tố trên có vai trò rất quan trọng trong hoạt động traođổi,l ư u t h ô n g h à n g h ó a g i ữ a c á c q u ố c g i a , c h ú n g v ừ a c ó t á c đ ộ n g h ú t ( n ư ớ c n h ậ p khẩu)v à c ũ n g c ó t á c đ ộ n g đ ẩ y ( n ư ớ c x u ấ t k h ẩ u ) g i ú p q u á t r ì n h l ư u t h ô n g h à n g h ó a diễnranhanhvàhiệuquảhơn.

Về cơ bản, khi tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong lãnh thổ của một nướctăng lên sẽ đồng nghĩa với lượng cung hàng của nước đó tăng lên và nước đó có cơ hộixuấtkhẩunhiềuhơn.

Tuyn h i ê n , m ứ c đ ộ ảnh h ư ở n g c ủ a yếut ố g i á t r ị sảnx u ấ t xu ất k h ẩ u trongcác nềnk i n h t ế l à k h á c n h a u : đ ố i v ớ i n h ữ n g n ề n k i n h t ế l ấ y x u ấ t k h ẩ u l àm đ ộ n g l ự c t h ì xuất khẩu và thu nhập quốc dân có mối liên hệ chặt chẽ (bởi các ngành sản xuất chínhtrong nền kinh tế phục vụ cho mục đích xuất khẩu nên khi giá trị sản xuất gia tăng sẽđồngn g h ĩ a v ớ i c u n g c h o x u ấ t k h ẩ u t ă n g m ạ n h t ừ đ ó t h ú c đ ẩ y x u ấ t k h ẩ u ) ; đ ố i v ớ i nhữngn ề n k i n h t ế k h ô n g h ư ớ n g t h e o m ụ c t i ê u x u ấ t k h ẩ u t h ì k h i g i á t r ị s ả n x u ấ t g i a tănglênchưahẳnđãảnhhưởngnhiềuđếngiátrịxuấtkhẩuhànghóa.

Nhưng do đặc thù của từng ngành sản xuất nên cơ cấu cũng như tốc độ gia tăngtrong cung các nhóm hàng hóa trong nền kinh tế là không đều Vì thế,k h i g i á t r ị s ả n xuất tănglên sẽ khiến chocung xuất khẩucủa các mặt hàng tăng lên có sự khác biệt.Hay nói cách khác tác động của yếut ố t h u n h ậ p n ư ớ c x u ấ t k h ẩ u l ê n x u ấ t k h ẩ u c á c nhóm hàng khác nhau là khác nhau Ngược lại với trường hợp khả năng sản xuất giatăng,k h i g i á t r ị s ả n x u ấ t c ủ a m ộ t q u ố c g i a g i ả m x u ố n g t h ì s ẽ c ó n h ữ n g t á c đ ộ n g g i ả m đốivớigiátrị xuấtkhẩuhànghóa.

Dân số là nhân tố có ảnhhưởng trực tiếp đến khả năng sản xuấtcủa mộtq u ố c gia.Mứcđộtácđộng củadânsốđếnKNXKhàng hóacóthểphântíchởcácgó cđộkhácnhau: Ở góc độ nguồn lao động, khi dân số tăng thì quy mô nguồn lao động tăng gópphần tăng khả năng sản xuất và tăng lượng hàng xuất khẩu Tuy nhiên, việc tăng lượnghànghóax u ấ t k h ẩ u t ạ o n ê n s ứ c é p c ạ n h t r a n h g i ữ a c á c d o a n h n g h i ệ p n h i ề u h ơ n Đ â y sẽl à n h â n t ố t h ú c đ ẩ y c á c d o a n h n g h i ệ p t r o n g n ư ớ c c ầ n p h ả i c ả i t i ế n k ỹ t h u ậ t , t ă n g năngs u ấ t , n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g v à đ a d ạ n g h ó a s ả n p h ẩ m g ó p p h ầ n l à m l ư ợ n g c u n g hàng tăng lên và do đó xuất khẩu sẽ có điều kiện phát triển Bên cạnh đó còn đòi hỏinguồn lao động không chỉ tăng về mặt số lượng mà còn phải nâng cao về chất lượng.Khoah ọ c k ỹ t h u ậ t n g à y c à n g ph át tr iể n, n g u ồ n l a o đ ộ n g c ó t rì nh đ ộ c ao sẽd ầ n t h a y thếlaođộngphổthông.Vìthế,khixemxétnhântốnàycầncósựkếthợpcảsốlượngvàchất l ượngthìkếtquảphản ánhmớiđầyđủvà chínhxác Nhưvậy,ở gócđộnàydânsốnướcxuấ tkhẩu(nguồnlaođộng)cótácđộngcùngchiềuvớiKNXK. Ở một góc độ khác, khi dân số tăng nhanh đại diện cho quy mô thị trường lớn(cầuhànghóa trong n ướ c tăng) sẽgây raảnh hư ởn gđ ến việcbánhàngra thịtrường quốc tế,l à m g i ả m t í n h n ă n g đ ộ n g c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p t r o n g n ư ớ c d ẫ n đ ế n k ì m h ã m sự phát triển của hoạt động xuất khẩu Điều này có nghĩa, hoạt động sản xuất chủ yếuphục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước (ít quan tâm đến xuất khẩu) Vì thế, trườnghợpnàydânsốcótácđộngngượcchiềuvới KNXKhànghóa.

Như vậy,trênphương diệnlý thuyếtdân số nước xuất khẩuc ó t h ể t á c đ ộ n g cùngchiềuhoặcngượcchiềuvớiKNXKhànghóacủamộtquốcgia.

Vềmặtlýthuyết,khihoạtđộngxuấtkhẩuđượctrợgiúpbởicácchínhsáchhỗtrợtừphíanhà nướcsẽdiễnrathuậnlợihơnvàcácdoanhnghiệpxuấtkhẩuđượchỗtrợcũngsẽtăngsảnlư ợngcungứnghànghóađểthựchiệnxuấtkhẩu.Trongnềnkinhtếh i ệ n đại, m ộ t sốc hí nh sác hh ỗ t r ợ x u ấ t kh ẩu c ủ a n h à n ư ớ c c ó t á c d ụ n g t ă n g c u n g hàng hóa xuất khẩu như: chính sách tỷ giá, chính sách tín dụng xuất khẩu,c h í n h s á c h xúc tiến thương mại…Như vậy, vai trò của nhà nước là rất quan trọng trong việc giúptăngcunghàngxuấtkhẩuthôngquacácchínhsáchhỗtrợsảnxuấtvàxuấtkhẩu.

Xét vềnước nhập khẩu,n ế u G D P c ủ a m ộ t n ư ớ c l ớ n t h ư ờ n g đ i k è m v ớ i t h u nhập của quốc gia đó cao, điều này đồng nghĩa với việc nước đó có khả năng chi trảnhiều hơn cho hàng hóa của các nước khác, điều này khiến cho giá trị xuất khẩu vàonướcđótăng lên.

GDP nước nhập khẩu cànglớnt h ì k h ả n ă n g s ả n x u ấ t c ủ a n ư ớ c đ ó c à n g c a o , nướcđ ó s ẽ c à n g c ó k h ả n ă n g đ á p ứ n g đ ầ y đủn h u c ầ u t r o n g n ư ớ c v à s ả n x u ấ t đ ư ợ c hàng hóa thay thế nhập khẩu Do vậy sẽ càng gây khó khăn cho các mặt hàng của nướcxuấtk h ẩ u t r o n g v i ệ c x â m n h ậ p t h ị t r ư ờ n g K h ô n g c h ỉ c ó t h ế , t á c đ ộ n g c ủ a t h u n h ậ p quốcd â n t ớ i c ầ u x u ấ t k h ẩ u c ò n p h ụ t h u ộ c v à o t ừ n g l o ạ i h à n g h ó a C á c n h ó m h à n g khác nhau sẽ có độ co giãn theo thu nhập không giống nhau Đốiv ớ i n h ữ n g m ặ t h à n g trở thành hàng hóa thứ cấp khi mức sống tăng cao do thu nhập thì khi thu nhập tăng sẽchỉkhiếncầu củanhững hàng hóanày giảm Đối vớihàngh ó a t h ô n g t h ư ờ n g c ầ u s ẽ tăng khi thu nhập tăng lên Tuy vậy, những mặt hàng cần thiết thì thu nhập tăng cao sẽchỉđ em đến m ộ t m ứ c tăng vừap h ả i t r o n g k h i đố iv ới n h ữ n g h à n g hóa x a x ỉ , t hì th u n hập tăng ở mức cao kéo theo cầu tăng mạnh Mặc dù vậy, việc hàng hóa nào là xa xỉ,hàng hóa nào là cần thiết hay thứ cấp còn tùy thuộc vào những đặc điểm riêng, sự phùhợpvàkhácbiệtgiữanướcxuấtkhẩuvànướcnhậpkhẩu.

Tương tự như nghiên cứu với dân số nước xuất khẩu, khi quy mô dân số tăng sẽkéot h e o c ầ u h à n g h óa m à đ ặ c b i ệ t l à c á c mặt h à n g t h i ế t y ế u tăng l ê n , g â y r a n h ữ n g ảnh hưởng nhất định đến KNXK của quốc gia đối tác Tuy vậy, mức độ tác động củanhân tố này là cùng chiều hay ngược chiều lại phụ thuộc vào điều kiện cụ thể cũng nhưchất lượng nguồn lao động của mỗi quốc gia Cụ thể: (i) Dân số tăng cũng tức là lượngcầutăng k hi ến chon hu cầ un hậ p khẩuhànghóa tăng t ức là KNXKcủađốitác tăn g.

(ii)Dâ n sốtăng k h i ế n quym ô l ao đ ộ n g t r o n g n ư ớ c tăng l à m tăng k h ả năng s ản x u ấ t dẫn tớităng quy môvàkếtq u ả s ả n x u ấ t K h i đ ó , s ả n x u ấ t t r o n g n ư ớ c c ũ n g đ ã p h ầ n nào đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước dẫn đến KNNK hàng hóa giảm (cũngtứclà KNXKcủaquốcgiađốitácgiảm) Quap h â n t í c h t r ê n c h o t h ấ y x u h ư ớ n g t á c độngcủadânsốnướcnhậpkhẩuvàdân sốnướcxuấtkhẩulàgiốngnhau.

Hội nhập kinh tế quốc tế càng sâu rộng, dù ở cấp độ đơn phương, song phươnghaykhuvựccũngcótácđộng lớn đếnhoạtđộngthương mạicủamộtquốcgiatro ngđó có hoạt động xuất khẩu Hội nhập kinh tế tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụngđượclợithếsosánhthôngquabuônbánngoạithương.Quanhệgiữahộinhậpquốctếvàho ạtđộng ngoạithươnglà quanhệhữucơvớinhau Kh i hộinhậpcàng mạnhm ẽ thì ngoại thương cần được tự do hoá, xoá bỏ độc quyền Do đó, họi nhập càng sâu sẽ làcơ hội lớn cho các quốc gia đẩy mạnh xuất khẩu trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh vàthamgiamạngsản xuấttoàncầu.

Thươngmạigiữa hai nước sẽ đượcthúc đẩymạnhm ẽ n ế u q u a n h ệ g i ữ a h a i nướclàdạngq u a n h ệ đ ố i t á c c h i ế n l ư ợ c h a y đ ố i t á c t o à n d i ệ n Đ ố i t á c c h i ế n lượcmốiq u a n h ệ m a n g t í n h c h ấ t t o à n c ụ c , t h e n c h ố t v à c ó g i á t r ị l â u d à i v ớ i t h ờ i gian.M ố i qu an hệg ắ n l i ề n v ớ i n hi ều lĩnh v ự c p h á t t r i ể n c ù n g c ó l ợ i v ớ i n h a u ( q u a n hệcùngthắng).S ố l ư ợ n g đ ố i t á c c h i ế n l ư ợ c g i a t ă n g n h a n h c h ó n g Đối tác toàndiệnlà quan hệ thông thườnggiữa các nước đã cómộth o ặ c m ộ t v à i m ặ t n à o đ ó đ ạ t đếnmức chiếnlược,nhưng chưacó sựđ ồ n g đ ề u g i ữ a c á c m ặ t h ợ p t á c D o s ự t i n cậyl ẫ n n h a u c h ư a đ ủ h o ặ c t h ờ i đ i ể m c h ư a c h í n m u ồ i , n ê n c á c n ư ớ c c h ọ n c á c h x â y dựngm ộ t k h u ô n k h ổ đ ố i t á c t o à n d i ệ n v ớ i h à m ý n h ấ n m ạ n h m ặ t h ợ p t á c, t i ế p t ụ c củngcố lòngt i n v à c ù n g h ư ớ n g t ớ i t ư ơ n g l a i H i ệ n n a y , t r o n g k h u v ự c

Thailand,Singapore,M a l a y s i a , P h i l i p p i n e s ; đ ố i t á c t o à n d i ệ n v ớ i M y a n m a r ; v à thiếtlậpmộtq u a n h ệ đ ặ c b i ệ t t h â n t h i ế t v ớ i L a o s v à C a m b o d i a Q u a n h ệ t h ư ơ n g mạicàngpháttriểnlênn ấ c t h a n g c a o t h ì s ẽ t ạ o t h u ậ n l ợ i t h ư ơ n g m ạ i t h ú c đ ẩ y h o ạ t độngxuấtnhậpkhẩucủahainước.

CácyếutốảnhhưởngđếnxuấtkhẩucủaViệtNamsangcácnướcASEANgiaiđo ạn1997-2003

Kể từ sau thời điểm gia nhập ASEAN, quan hệ Việt Nam – ASEAN đã khôngngừng được mở rộng, đặc biệt trên lĩnh vực hợp tác thương mại ASEAN dần trở thànhđốitáckinhtếquan trọnghàng đầucủaViệtNam,tốcđộtăngt h ư ơ n g m ạ i s o n g phươngbìnhquânđạt8,2%/nămtronggiaiđoạ n1997-2003.

Bảng 3.1 Kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng của một số thị trường lớngiaiđoạn(1997-2003) Đơnvị:Kimngạch(TriệuUSD)

Kimn g ạ c h x u ấ t k h ẩ u c ủ a V i ệ t N a m s a n g A S E A N k ể t ừ k h i t a t h a m g i a t h ự c hiện AFTA (năm 1996) có xu hướng tăng liên tục (riêng năm 2001 và 2002 giảm nhẹ).Tuyn h i ê n , t ỷ t r ọ n g k i m n g ạ c h x u ấ t k h ẩ u s a n g A S E A N s o v ớ i t ổ n g k i m n g ạ c h x u ấ t khẩucủaViệtNamlạiítcódấuhiệutăngtrưởng,thậmchítừnăm2000đếnnăm2 003tỷ trọng xuấtkhẩucủa Việt Nam sang khu vực ASEANso vớitổngkim ngạchx u ấ t khẩu giảm liên tục (chỉ chiếm khoảng 14,66% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2003).Trong khi đó, KNXK và tỷ trọng của một số thị trường như EU, Mỹ, Trung Quốc tănglênnhanhchóng.Có thểlýgiảithựctrạngnàydomộtsốnguyênnhân:Thứnhất,do sựchuyểnđổitrongchiếnlượcthịtrườngxuấtkhẩucủaViệtNam,tậptrungvàomộtsốthịt rườngmới,nhiềutiềmnăngđồngthờigiữvữngcácthịtrườngtruyềnthống,đãcó quan hệ thương mại lâu dài.Thứ hai, các mặth à n g m à V i ệ t N a m c ó t h ể c ạ n h t r a n h thìcácnướctrongkhuvựcASEANcũngcóvàkháđadạng,thậmchísứccạnhtra nhcủa một số hàng hóa thậm chí còn cao hơn hàng hóa Việt Nam.Thứ ba, Việt Nam đãthamg i a t o à n b ộ d a n h m ụ c I L v à đ ã b ắ t đ ầ u c h u y ể n 2 0 % l ư ợ n g h à n g h ó a c ủ a d a n h mụcTELvàodanh mụcgiảm thuế.

Bảng3.2.CơcấuthịtrườngxuấtkhẩucủaViệtNamtrongnộikhốiASEANgiaiđoạ n(1997-2007) Đơnvị:Kimngạch(TriệuUSD)

XétvớitừngthịtrườngtrongkhuvựcMalaysia,Philippines,SingaporevàThailand là những thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong khối ASEAN,chiếm hơn 70% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực ASEAN Trongđó, KNXK của Việt Nam sang Singapore là lớn nhất thời kỳ này. Năm 1997, tỷ trọngkim ngạch xuất khẩucủa Việt Nam sang Singapore chiếm gần 70% kim ngạchx u ấ t khẩu của Việt Nam sang toàn khối, từ năm 1998 trở đi, kim ngạch và tỷ trọng của ViệtNamsangthịtrườngnàycóxuhướnggiảmvàgiữởmức34,7%năm2003.

Trong quan hệthươngm ạ i g i ữ a V i ệ t N a m v à S i n g a p o r e c ó m ộ t s ố đ ặ c đ i ể m như sau: Thứ nhất, Singapore là thị trường quant r ọ n g , l à đ ầ u m ố i c ủ a r ấ t n h i ề u m ặ t hàng xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường khác trong khu vực cũng như thịtrường thế giới; Thứ hai, thị trường Singapore là thị trường thương mại tự do, hầu hếtthuến h ậ p k h ẩ u v à o t h ị trường n à y b ằ n g k h ô n g ( 9 8 % ) n ê n V i ệ t Namk h ô n g c ầ n ph ả i đợi đến năm 2003 khi các nước ASEAN hoàn thành chương trình cắt giảm thuế quantheochươngtrìnhCEPT,nếutiếpthịtốtViệtNamvẫncóthểx u ấ t k h ẩ u s a n g Singaporevới số lượnglớn;Thứba,Singaporelàt h ị t r ư ờ n g b u ô n b á n t r u n g g i a n , nhiều hàng xuất khẩu của Việt Nam bán qua thị trường này sau đó được tái xuất khẩusang các nước khác vì vậy nhiều khi Việt Nam phải chịu thiệt thòi trong thương mại.NhưngtrongđiềukiệnchấtlượnghàngxuấtkhẩucủaViệtNamchưađồngnhất,trìnhđộ tiếp thị kém, mẫu mã bao bì chưa đẹp, nhãn hiệu hàng hóa chưa có uy tín và nhiềunước chưa cho Việt Nam hưởng chế độ tối huệ quốc trong buôn bán thì thị trườngSingapore vẫn là cầu nối quan trọng giữa Việt Nam với thế giới Năm 1997-1998 dokhủng hoảng tiền tệ trong khu vực, ta thấy có dấu hiệu kim ngạch buôn bán giữa

ViệtNamv à S i n g a p o r e c h ữ n g l ạ i : 6 3 % ( 1 9 9 7 ) , 3 8 % ( 1 9 9 8 ) C ụ t h ể k i m n g ạ c h b u ô n b á n với Singapore giảm xuống do đồng tiền Singapore ít chịu ảnh hưởng của cuộc khủnghoảng tàichínhtiềntệ, trong khiđó thìkim ngạchbuônb á n g i ữ a V i ệ t N a m v ớ i c á c nướcchịutácđộngtrựctiếpcủacuộckhủnghoảngnàylàThailand,Indonesia,Philippine s,Malaysia lạitănglên.

KNXK của Việt Nam sang Thái Lan cũng ghi nhận một sự gia tăng đáng kể, từ235,3 triệu USD năm 1997 lên 335,4 triệu USD năm 2003, tỷ trọng xuất khẩu sang thịtrường Thailand của Việt Nam cũng tăng từ 12,3% (1997) lên 14,2% (2000) trước khisụt giảm nhẹ vào năm

2003 (11,4%) Các thị trường khác cũng ghi nhận sự cải thiệnđángkểtrongkimngạchxuấtkhẩunhưP h i l i p p i n e s , M a l a y s i a , I n d o n e s i a v à Cambodia.T r o n g g i a i đ o ạ n n à y , k i m n g ạ c h x u ấ t k h ẩ u c ủ a V i ệ t N a m s a n g L a o s v ẫ n cònthấpvàchưacónhiềuchuyểnbiến.VớihaithịtrườnglàMyanmarvàBruneythìgầ nnhưhoạtđộngxuấtkhẩucủaViệtNamsanghaithịtrườngnàyrấthạnchế.

Trong giai đoạn này, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là nhữnghàngthô, chưa qua chếbiến nhưl ư ơ n g t h ự c t h ự c p h ẩ m , n g u y ê n l i ệ u t h ô , n h i ê n l i ệ u , dầumỡ…

(chiếmkhoảng2/3hànghóaxuấtkhẩucủaViệtN a m s a n g k h u v ự c ASEAN,hàngđã chế biến hay tinh chếchỉ chiếm một tỷt r ọ n g k h á n h ỏ , k h o ả n g 1 / 3 giátrịx u ấ t k h ẩ u ) X u ấ t k h ẩ u c ủ a V i ệ t N a m s a n g c á c n ư ớ c t r o n g g i a i đ o ạ n c h ủ y ế u tậptrungphụcvụ nhu cầunhậpkhẩu dầu thôcủaS i n g a p o r e v à

Tuy nhiên, nhóm hàng thô có xu hướng giảm dần thay vào đó là sự gia tăng củanhóm hàng chế biến, cho dù trong giai đoạn này sự chuyển biến đó vẫn còn khá chậm.Nguyênn h â n k h i ế n n h ó m h à n g t h ô c h i ế m t ỷ t r ọ n g c a o t r o n g c ơ c ấ u h à n g h ó a x u ấ t khẩusang ASEANdo dầu thôlàmặthàng chiếm tỷtrọngq u á l ớ n , đ ặ c b i ệ t l à x u ấ t sang Singapore Việt Nam vẫn chưa thể xuất khẩu dầu đã tinh chế, do đó cơ cấu xuấtkhẩut he o bảngtiêuchuẩnphân loại ti êu chuẩn ngoại thương sangkhuvực nàych ưa cósựchuyểnb iế nr õ ràng.Xuấtkhẩu ph i dầumỏ ( c h ủ yếulànông sản,m á y t í n h và c ác linh phụ kiện) sang ASEAN tăng56,4%trongnăm 1998(mặc dùn h u c ầ u n h ậ p khẩucủakhuvựcgiảmxuống),chạmmốc2,1%trongnăm1999.Nguyênnhânchí nhlà hai nước Philippine và Indonesia phải nhập khẩu một lượng gạo lớn do mất mùa vàonăm 1998, nhưng nhu cầu nhập khẩu gạo đã giảm vào năm 1999 Nhiều hàng hóa phidầu mỏ của Việt Nam xuất khẩu sang ASEAN tiếp tục giảm trong các năm 2000-2002do ta đã ký được hiệp định thương mại với

Hoa Kỳ và có thể xuất khẩu trực tiếp sangHoaKỳmàkhôngcầnquacácnướctrunggiankhuvựcnày.

Với cơ cấu hàng xuất khẩu như vậy, khi thực hiện quy định cắt giảm thuế quantheo chương trình CEPT của AFTA thì với những mặt hàng chủ lực như vậy Việt Namkhó tăng kim ngạch xuấtk h ẩ u v ì n h ữ n g m ặ t h à n g k ể t r ê n c h ư a p h ả i l à đ ố i t ư ợ n g ư u tiên củachương trìnhcắtg i ả m t h u ế q u a n n h ậ p k h ẩ u ở n h ữ n g n ư ớ c t h u ộ c A S E A N Hơnn ữ a , n h ữ n g m ặ t h à n g n à y g i á t r ị k h ô n g c a o n ê n c h o d ù t a x u ấ t k h ẩ u v ớ i k h ố i lượnglớn thì lượngtiềnt h u v ề v ẫ n r ấ t n h ỏ

Trong nhóm hàng thô hoặc mới sơ chế, nhóm hàng SITC0 (Lương thực, thựcphẩm và động vật sống) và SITC3 (Nhiên liệu,d ầ u m ỡ n h ờ n v à v ậ t l i ệ u l i ê n q u a n ) l à hainhómhàngch iế m tỷtr ọn gc ao n h ấ t (Biểu đồ 3 2) Trong n h ó m hà ng đãchếbiế nhoặc đã tinh chế, nhóm SITC7 (Máy móc, phương tiện vận tải và phụ tùng) chiếm tỷtrọng cao nhất.Các nhóm hàng cònlạicó giátrị xuấtk h ẩ u t h ấ p v à c h i ế m t ỷ t r ọ n g không đáng kể như SITC1 (Đồ uống và thuốc lá), SITC2 (Nguyên liệu thô không dùngđểăntrừnhiênliệu)vàSITC4(Dầumỡ,chấtbéo,sápđộngthựcvật). Đặc biệt, các nước ASEAN là thị trường trung gian lớn nhất của Việt Nam, cókhoảng 30- 40% trị giá hàng nhập khẩu vào Việt Nam không có xuất xứ từ các nướcASEAN,vàtrên35%hàngxuấtkhẩucủaViệtNamnhưgạo,hàng maymặc,càphê, cao su được tái xuất sangcácnước kháctừ ASEAN.N g u y ê n n h â n c h ủ y ế u d o c ô n g nghệc h ế b iế n sảnphẩm củ aV iệ t Nam c ò n t hấ p, c h ấ t l ượ ng h à n g kém, c ô n g t á c tiếp thịtìmkiếmthịtrườngkhônghiệuquảvìvậyphảichấpnhậnbuônbánquatrunggian làcácnướcASEAN,l à m chohiệuquảkinhdoanhxuấtnhậpkhẩukhôngcao T r o n g số các sản phẩm xuất khẩuchính, dầu thô vàg ạ o l à n h ữ n g m ặ t h à n g c h i ế m t ỷ t r ọ n g lớntrong KNXKcủa Việt Nam sang ASEAN.N ă m 1 9 9 7 d ầ u t h ô c h i ế m đ ế n 3 6 % , năm 1999 chiếm 23% tổng kim ngạch xuất khẩu Gạo chiếm khoảng 13% tổng kimngạchx u ấ t k h ẩ u s a n g A S E A N t r o n g h a i n ă m 1 9 9 8 v à 1 9 9 9 N h ì n c h u n g , x u ấ t k h ẩ u các sảnphẩmnông nghiệp,khaikhoáng vàcáchànghóac h ư a q u a c h ế b i ế n v ẫ n chiếm một tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang ASEANgiaiđoạnnày.

Các chính sách và cơchếkhuyến khích xuất khẩu của một quốc giaả n h h ư ở n g rất lớn đến hoạt động xuất khẩu của quốc gia đó, đặc biệt đối với thị trường chiến lượccủaV i ệ t Namn hư t h ị trườngA S E AN , m ộ t t h ị t r ư ờ n g c ó c ơ c ấ u h à n g hó a x u ấ t k h ẩ u khá tương đồng với ViệtN a m , t h ì c ó m ộ t m ộ t c ơ c h ế k h u y ế n k h í c h p h ù h ợ p s ẽ l à y ế u tố thuận lợi đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này Đối với các ngành hàng được ưutiên xuât khẩu, các chính sáchn h ư t h ư ở n g , t r ợ c ấ p x u ấ t k h ẩ u , ư u t i ê n t í n d ụ n g x u ấ t khẩucó tác dụngrất lớn trong việc gia tăng kim ngạch xuất khẩuv à t h a y đ ổ i c ơ c ấ u xuấtkhẩu T h ô n g t h ư ờ n g , n h ữ n g n g à n h ư u ti ên x u ấ t k hẩ u t h ư ờ n g gắnv ớ i cô ng nghệ chế biến cao, khai thác lợi thế so sánh của các quốc gia, góp phần đáng kể vào chuyểndịch cơ cấu theo hướng gia tăng tỷ trọng xuất khẩu đối với các mặt hàng sau chế biến.Trong giai đoạn 1997-2003, mặc dù nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, song cơ chế,chínhs á c h k h u y ế n k h í c h x u ấ t k h ẩ u đ ã g ó p p h ầ n k h ô n g n h ỏ v à o v i ệ c g i a t ă n g k i m ngạchxuấtkhẩucủaViệtNamsangthị trườngASEAN,cụthể:

Chínhs á c h ư u đ ã i đ ố i v ớ i h à n g x u ấ t k h ẩ u : T á cđ ộ n g c ủ a t h u ế t ớ i h o ạ t đ ộ n g xuấtkh ẩulàtác độngxuôichiều,k h i t h u ế t h ấ p k í c h t h í c h x u ấ t k h ẩ u ( t h u ế ư u đ ã i ) Phầnlớncácnướchiệnnaycóxuhướngkhuyếnkhíchxuấtkhẩunên việcđánht huếvào hàng hóa xuất khẩu hay đầu vào dùng để xuất khẩu đều được hưởng những ưu đãinhất định Đặc biệt, với Việt Nam,do chính sáchưu tiên xuất khẩu nênh à n g h ó a đ ặ c biệt khi xuất khẩu không phải là đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt Ngoài ra, do chứphải là thành viên cua WTO nên giai đoạn này Việt Nam có khá nhiều ưu đãi với lĩnhvực xuât skhaaur như: ưu đãi xuất khẩu hay khen thưởng xuất khẩu (Năm 1998, 66doanh nghiệp được khen thưởng với số tiền

4,685 tỷ đồng; năm 1999 có 106 doanhnghiệpv à 6 , 2 1 0 t ỷ đ ồ n g ; n ă m 2 0 0 0 t ă n g l ê n 1 5 8 d o a n h n g h i ệ p v ớ i 1 0 , 5 9 5 t ỷ đ ồ n g ; năm 2001 là 196 doanh nghiệp khen thưởng 12,744 tỷ đồng; năm 2002 có 222 doanhnghiệp với 16,368 tỷ đồng và năm 2003 là 232 doanh nghiệp với 19,532 tỷ đồng tiềnthưởng). Chính điều này đã tạo động lực cho xuất khẩu được đẩy mạnh sang thị trườngcácnước(trongđócócảthịtrườngkhuvựcASEAN). Ảnhh ư ở n g c ủ a t ỷ g i á h ố i đ o á i : n g à yn a y q u a n h ệ t h ư ơ n g m ạ i l à đ a p h ư ơ n g , mộtnư ớccóquanhệbuônbánvớirấtnhiềunước,đểcócáinhìntoàndiệnhơnvềvịthếcạnhtranhc ủahànghóatrongnướcvớicácđốitácthươngmạikhácngườitadùngtỷ giá thực đa phương (tỷ giá trung bình), tỷ giá thực đa phương là một chỉ số phản ánhmứcđộcạnhtranhvềgiácảcủaquốcgiavàlàcơsởđểđánhgiáđồngnộitệbịđịnhgiá cao hay thấp Theo lý thuyết kinh tế học, nếu REER lớn hơn 100 thì VND được coilà giảm giá so với các đồng tiền còn lại và ngược lại khi REER nhỏ hơn 100 thì VNDđược coi là tăng giá so với các đồng tiền còn lại. Ngược lại, khi VND tăng giá thực sứccạnh tranh quốc tế của hàng hoá Việt Nam sẽ bị hạn chế, nhập khẩu sẽ có lợi thế hơnxuấtkhẩuvìvậycáncânthươngmạithờikỳnàysẽnghiêngvềnhậpsiêu.

Từkết quả tínhtoán vàđồ thị Hình có thể nhận thấyr ằ n g , t ừ q u ý 1 / 1 9 9 9 đ ế n quý4/2003là giai đoạn VNDgiảm giá thực So vớiquý 1/1999 tạithờiđ i ể m q u ý 4/2003 VND giảm giá thực khoản 16,01%, nên trong thời kỳ này cán cân thương mạiViệt Nam có nhiều cải thiện (nhiều quý có thặng dư thương mại) Đối với thị trườngASEAN,đâylà giaiđoạnxuấtk h ẩ u c ủ a V i ệ t N a m s a n g k h u v ự c

A S E A N c h ị u t á c động mạnh của tỷ giá, đặc biệt là trong khủng hoảng tiền tệ năm

1997 Trước khủnghoảng, giá trị hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang các nước ASEAN chiếm khoảng20% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam Quan hệ ngoại thương giữa nước ta với cácnướcASEANchủyếuđượcthanhtoánbằngUSDhoặcvàng,nhưngkhicácđồngtiền

ASEAN bị phá giá mạnh đãt á c đ ộ n g x ấ u đ ế n c á c d o a n h n g h i ệ p c ó q u a n h ệ l à m ă n buôn bán với các nước ASEAN Điều đó đã tạo ra sức ép đối với hàng xuất khẩu củaViệtN a m s a n g t h ị t r ư ờ n g c á c n ư ớ c A S E A N p h ả i g i ả m g i á N h ư v ậ y , n g u ồ n t h u d o xuất khẩu sẽ giảm vì:thứ nhất, giá xuất khẩu hạ thì những doanh nghiệp nhỏ sản xuấthàngx u ấ t k h ẩ u c ó thểphải n g ừ n g sảnxuất v ì doanh t h u khôngđ ủ trang t r ả i c h o cá cyếutố đầu vào.Thứhai,n h ữ n g d o a n h n g h i ệ p l ớ n c ó t h ể t ì m đ ư ợ c t h ị t r ư ờ n g k h á c k h i bị ép giá, nhưng lượng xuất khẩu sẽ giảm đi, đồng thời doanh thu cũng giảm xuống dogiá xuất khẩu hạ Sau khủng hoảng năm 1997,c á c n ư ớ c A S E A N g i ờ đ â y đ ã c ó t ỷ g i á hối đoái linh hoạt hơn, do vậy hoạt động xuất khẩu cũng ít chịu tác động tiêu cực từ tỷgiáhơn.

Chiến lược xúc tiến xuất khẩu: giai đoạn này việc xúc tiến xuất khẩu sang thịtrường các nước ASEAN cũng được chúng ta quan tâm và từng bước đẩy mạnh. Nhànướcc h ủ t r ư ơ n g x â y d ự n g t ổ c h ứ c x ú c t i ế n t h ư ơ n g m ạ i ( C ụ c X ú c t i ế n t h ư ơ n g m ạ i ) cùng với sự ra đời của Luật thương mại (1997) thì chính sách xúc tiến xuất khẩu đốihàngxuấtkhẩubắtđầupháthuytácdụngrõrệt.Hệthốngthôngtinthươngmạiquốcgiah ì n h t h à n h đ á p ứ n g y ê u c ầ u t h ô n g t i n t h ư ơ n g m ạ i c h o c h ủ t h ể s ả n x u ấ t v à k i n h doan h cà phê có nhiều cơ hội tìm đối tác,x ú c t i ế n g i ớ i t h i ệ u v à q u ả n g b á t h ư ơ n g h i ệ u sảnp h ẩ m c ủ a m ì n h Đ ồ n g t h ờ i , n h i ề u v ấ n đ ề n ả y s i n h v ớ i d o a n h n g h i ệ p t r o n g q u á trình thực hiện hiệp định thương mại được giải quyết Tuy nhiên, do mới đi vào hoạtđộngd o đ ó c h ú n g t a c h ư a c ó n h i ề u c h ư ơ n g t r ì n h x ú c t i ế n t h ư ơ n g mạiv à ả n h h ư ở n g củacácchươngtrìnhnàyđếnviệcthúcđẩyxuấtkhẩucũngchưanhiều.

CácyếutốảnhhưởngđếnxuấtkhẩucủaViệtNamsangcácnướcASEANgiaiđo ạn2003-2015

ASEANl à đ ố i t á c t h ư ơ n g m ạ i q u a n t r ọ n g h à n g đ ầ u c ủ a v i ệ t N a m v à l à m ộ t trong những động lực quan trọng giúp nền kinh tế nước ta duy trì tốc độ tăng trưởng vàxuấtkhẩutrongnhiều năm qua.

Với lợi thế là một khu vực phát triển năng động, gần gũi về địa lý, quan hệthươngm ạ i g i ữ a V i ệ t Na m v à A S E A N c ó m ứ c t ă n g t r ư ở n g c a o A S E A N h i ệ n l à đ ố i tácth ươ ng m ạ i l ớ n n h ấ t c ủ a V iệ tN am , t r ê n cảE U , N h ậ t B ả n , T r u n g Q u ố c h a y H o a

U S D n ă m 2 0 0 3 lên tới 18,2 tỷ USD năm 2015 Nhìn chung, KNXK của Việt Nam sang thị trườngASEAN vẫn có sự gia tăng hàng năm, tốc độ tăng KNXK bình quân giai đoạn 2003-2015là 8,1%/năm.ASEANvẫnlà mộttrongn h ữ n g t h ị t r ư ờ n g x u ấ t k h ẩ u l ớ n c ủ a Việt Nam vớitỷtrọngluônởmứcb ì n h q u â n 1 4 - 1 5 % t r o n g t ổ n g k i m n g ạ c h x u ấ t khẩuchung.

Năm 2015, KNXK sang thị trường ASEAN tăng gần 9 lần so với năm 2003, từ2.953 triệu USD (2003) lên 18.253 triệu USD (2015) Tuy nhiên, bên cạnh xu hướngtăng về KNXK, những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu sang thị trườngASEANc ủ a n ư ớ c t a đ a n g c ó x u h ư ớ n g c h ậ m d ầ n C ụ t h ể , K N X K n ă m 2 0 1 1 s o v ớ i năm 2010 tăng3 , 2 9 t ỷ U S D , n ă m 2 0 1 2 t ă n g 3 , 7 7 t ỷ U S D s o v ớ i n ă m 2 0 1 1 ; s o n g c o n sốn à y c ủ a n ă m 2 0 1 3 s o v ớ i n ă m 2 0 1 2 c h ỉ l à 1 , 1 5 8 t ỷ U S D N ă m 2 0 1 4 s o v ớ i n ă m 2013 chỉ là 522 triệu USD Thậm chí năm 2015, KNXK của Việt Nam sang thị trườngASEANgiảm853triệuUSDsovớinăm2014.

Thực tế, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang ASEAN so với tổng kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam ít có dấu hiệu tăng trưởng, năm 2007, thị trường ASEAN chiếm16,7% tỷ trọng xuất khẩu thì đến năm 2010 con số này chỉ còn 14,3%, năm 2014 là12,7%vàđến năm2015chỉcòn11,3%.Trongkhicác thịtrườngxuấtkhẩulớnkhác củ aV i ệ t N a m n h ư E U , M ỹ , N h ậ t B ả n v à đ ặ c b i ệ t l à T r u n g Q u ố c c ó s ự g i a t ă n g t ỷ trọn g khá rõ trongnhữngnăm qua Một phần do Việt Nam đã trởt h à n h t h à n h v i ê n chính thức của WTO từ năm 2007 đồng thời Việt Nam cũng đã đạt được nhiều thỏathuận thương mại song phương với các nước cho phép hàng hóa Việt Nam có thể xuấtkhẩu trực tiếp sang các nước mà không cần qua các nước trung gian trong khu vựcASEANn ữ a M ặ t k h á c , c á c d o a n h n g h i ệ p V i ệ t N a m c ũ n g đ ã t í c h c ự c n â n g c a o s ứ c cạnht r a n h củ a hàng h oá , đ a d ạ n g hoát h ị trường, t ă n g xuấtk h ẩ u s an g c á c t h ị trư ờng nhưM ỹ , N h ậ t , E U k h i ế n t ỷ t r ọ n g x u ấ t k h ẩ u s a n g c á c n ư ớ c A S E A N g i ả m N g o à i r a , các ưu thế về xuất khẩu với khối thị trường truyền thống có vị trí địa lý gần như các ưuđãi từ Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN( A T I G A ) v à A F T A - c h ư a t h ự c s ự được tận dụng tối đa, nhất là đối với các nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực Nhiều mặthàng xuất khẩu của nước ta chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn để vận dụng thuế nhậpkhẩu ưu đãi của các nước khu vực ASEAN Bên cạnh đó, các mặt hàng xuất khẩu củanước ta sang thị trường ASEAN còn gặp không ít khó khăn, hạn chế bởi việc áp dụngcácr à o c ả n k ỹ t h u ậ t đ ố i v ớ i t h ư ơ n g m ạ i ( T B T ) , h a y n h ó m c á c b i ệ n p h á p v ệ s i n h v à kiểm dịch động thực vật (SPS) và danh mục nhạy cảm của các nước Nguyên nhân cơbản của tình trạng này là do tư duy kinh doanh, tầm nhìn của doanh nghiệp trong nướccòn hạn hẹp; chưa tính đến lợi ích lâu dài, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa Ngoàira,q u y m ô s ả n x u ấ t , v ố n đ ầ u t ư c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p t r o n g n ư ớ c c ò n h ạ n c h ế ; t r a n g thiết bị, công nghệ lạc hậu… Do vậy, khả năng hội nhập, theo kịp và đủ sức cạnh tranhvớicácdoanhnghiệptrongkhuvựccủadoanhnghiệptrongnướckhôngdễdàng,nhấtlà trong giai đoạn 2014 - 2015 - giai đoạn chuẩn bị gấp rút cho việc hình thành Cộngđồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối năm

2015 Điều đó lý giải tại sao tỷ trọng xuấtkhẩu sang khu vực ASEAN năm 2015 chỉ đạt 11,3%, kém xa so với các thị trường lớnkháccủaViệtNam.

Xét với từng thị trườngtrong khuv ự c , M a l a y s i a , T h a i l a n d v à

Bảng3.5.CơcấuthịtrườngxuấtkhẩucủaViệtNamtrongnộikhốiASEAN Đơnvị:Kimngạch(TriệuUSD)

Cụ thể, từ năm 2003 đến nay Malaysia thường xuyên là một trong ba thị trườngxuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong khối ASEAN, kim ngạch xuất khẩu của ViệtNam sang Malaysia đã tăng hơn 8 lần,t ừ 4 5 3 t r i ệ u U S D n ă m 2 0 0 3 l ê n 3 5 8 3 , 8 t r i ệ u USD năm 2015, chiếm trên dưới 20% tổng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trườngASEAN.K ế t q u ả t r ê n c h í n h l à t h à n h q u ả t o l ớ n c ủ a n h ữ n g n ỗ l ự c m ở r ộ n g h ợ p t á c kinh tế của hai quốc gia, với nhiều hiệp định thương mại song phương được ký kết đãmở ra nhiều cơ hội hợp tác và thúc đẩy kim ngạch trao đổi hai chiều giữa hai nước.KNXKcủa Việt Nam sangThailand cũng ghinhận mộtsự giatăngđángk ể , t ừ 3 3 5 triệu USD năm 2003 lên 3.184,2 triệu USD năm 2015, tăng gần 10 lần Tiềm năng mởrộng quan hệhợp tác vớiThailand làrất lớn nhấtlà khi Cộng đồngk i n h t ế

A S E A N được thực hiện sẽ là cơ hội lớn để Việt Nam khai thác tốt hơn nữa thị trường Thailand.Tuyn h i ê n , d o V i ệ t N a m v à T h a i l a n d c ó n h i ề u t ư ơ n g đ ồ n g v ề c ơ c ấ u m ặ t h à n g x u ấ t khẩu cho nên hàng hóa của Việt Nam khó thâm nhập vào thị trường này nhất là hàngnông sản Do vậy, Việt Nam- Thailand đang tiến tới thiết lập cơ chế hợp tác xuất khẩugạođểtránhviệccạnhtranhgâythiệthạicủahainướctrênthịtrườngthếg i ớ i Singapore là thị trường xuất khẩu lớn truyền thống của Việt Nam trong khối ASEAN,KNXK của Việt Nam sang Singapore tuy có sự sụt giảm so với giai đoạn 1997-2003nhưngvẫnchạm mốc3,2 tỷ USDnăm 2015 Sự sụtg i ả m x u ấ t k h ẩ u c ủ a V i ệ t

N a m sangthịtrườngSingaporemộtphầndoViệtNamđãmởrộnghợptáckinhtếvớinhiều quốc gia và vùng lãnh thổ, hàng hóa có thể xuất sang thị trường các nước này một cáchtrực tiếp chứ không cần phải xuất khẩu qua nước trung gian trong khu vực nữa Trongnhữngnăm gầnđây,hợpt á c s o n g p h ư ơ n g V i ệ t N a m - S i n g a p o r e đ ã c ó n h ữ n g b ư ớ c pháttriểnvượtbậclàdohainướcđãkýkếtHiệpđịnhKhungvềKếtnốih ainềnkinhtế Hơn nữa, so với các thị trường trong khu vực, Singapore là quốc gia có chính sáchthương mại tự do với mức độ mở cửa lớn Từ nhiều năm nay, Singapore duy trì chínhsách thương mại,m ậ u d ị c h t ự d o t h ô n g t h o á n g , 9 6 % h à n g h o á x u ấ t n h ậ p k h ẩ u r a v à o thịtrường Singaporekhôngphảichịuthuế Vìvậy, Singapores ẽ l à t h ị t r ư ờ n g x u ấ t khẩulớnđầytriểnvọngcủaViệtNam.

Các nước còn lại trong khu vực như Laos, Philippines mới chỉ có mức trao đổithươngmạivớiViệtNamdưới3tỷUSD/năm.VớihaithịtrườngBruneyvàLaos,dohai nước này ít dân, chưa có tốc độ phát triển cao về kinh tế, bên cạnh đó, hàng ViệtNamp h ả i c ạ n h t r a n h v ớ i h à n g c ủ a T r u n g Q u ố c v à T h a i l a n d c h o n ê n n g à y c à n g k h ó khăn Cước phí vận tải đắt hơn so với hàng của Thailand Năng lực doanh nghiệp củaViệtN a m c h ư a đ ủ m ạ n h đ ể t ổ c h ứ c m ạ n g l ư ớ i p h â n p h ố i n g a y t r ê n đ ấ t L a o s v à m ở rộngsangvùngĐôngBắcThailand.Dovậy,khảnăngđẩymạnhxuất khẩuhànghoácủa Việt Nam sang các thị trường này có hạn Myanmar vàBruney là những nước cómức độ hợp tác thương mại với Việt Nam thấp nhất trong khối và xuất khẩu của ViệtNams a n g c á c t h ị t r ư ờ n g n à y c ò n r ấ t h ạ n c h ế V ớ i t h ị t r ư ờ n g C a m b o d i a , k i m n g ạ c h xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Cambodia từ nhiều năm nay đều có sự tăngtrưởngvượt trội Do đườngbiêngiới giáp danht r ả i d à i đ ế n 1 0 t ỉ n h c ủ a V i ệ t N a m , c ó tới9 cửa khẩu được mở giữa hai nước Nhờ thuận lợiv ề đ ị a l ý , C a m b o d i a đ ư ợ c c o i như một trong những thị trường trọng điểm của các doanh nghiệp Việt Nam Với thịtrường Indonesia, đây là thị trường có tiềm năng xuất khẩu lớn của Việt Nam, KNXKcủa Việt Nam sang Indonesia đã tăng hơn 7 lần kể từ năm 2002 đến 2015 (từ 467 triệuUSDnăm

I n d o n e s i a c h í n h t r ị x ã h ộ i chưa thật sự ổn định, thường thay đổi chính sách thương mại cũng là những trở ngạitrong việc thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường này Năm

2015, Cộng đồng kinh tếASEAN hình thành sẽ là một tiền đề quan trọng để thắt chặt hơn nữa mối quan hệthươngmạigiữaViệt NamvàcácnềnkinhtếASEAN.

Bước sanggiai đoạnnày,c ơ c ấ u x u ấ t k h ẩ u h à n g h ó a c ủ a V i ệ t N a m s a n g c á c nước trong khu vực có sự chuyển biến Hình 3.3 cho thấy sự chuyển biến này trong cơcấuhànghóa

Quahình 3 3c ó thểthấy đ ượ c, t r o n g giai đo ạn 20 03 -

2 01 5, t ỷ trọng x uấ t khẩu củan h ó m h à n g t h ô h o ặ c m ớ i s ơ c h ế c ó x u h ư ớ n g g i ả m , t h a y v ào đ ó l à t ỷ t r ọ n g c ủ a nhóm hàng đã chế biến hoặc tinh chế tăng lên Có thể thấy xu hướng chuyển dịch xuấtkhẩurõ rệt từnhómhàngthô sang nhóm hàngđã chế biến,c h o t h ấ y V i ệ t N a m đ a n g đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng có giá trị gia tăng cao trong những năm gần đây.Cơ cấu chuyển dịch trên là phù hợp với lộ trình thực hiện mục tiêu của Chiến lược xuấtnhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030, đồng thời đưa xuấtkhẩu tăng trưởng theo hướng bền vững, không chạy theo số lượng, tập trung vào cácngànhhàngthếmạnhsẽlà trọngtâmcủahoạtđộngxuấtkhẩunhữngnămtiếptheo.

Nguồn:Tổnghợptừsốliệucủacomtrade.un.org Đối với nhóm hàng thô hoặc mới sơ chế,giai đoạn 2013-2015,x u ấ t k h ẩ u c ủ a ViệtNam sangASEAN đ ố i v ớ i nhómnàyb ắ t đ ầ u g i ả m d ần v à chủy ế u v ẫ n làn ôn g sản,thủy sảnvà khoáng sảnthô.Những mặth à n g n à y t u y h ầ u h ế t đ ề u đ ư ợ c h ư ở n g thuến h ậ p k h ẩ u ư u đ ã i t h e o H i ệ p đ ị n h T h ư ơ n g m ạ i h à n g h ó a A S E A N t ạ i c á c n ư ớ c nhập khẩu nhưng do có giá trị thấp, giá cả phụ thuộc vào biến động trên thế giới, nênKNXK không ổn định Bên cạnh đó các thị trường trọng điểm truyển thống của ViệtNam tiếp tục tăng cường chính sách tự cung cấp lương thực, giảm nhập khẩu, nên xuấtkhẩucủaViệt Nam cũngbị ảnhhưởngđángkể Giai đoạntrước,n h ó m S I T C 0 v à SITC 3 chiếm đa số trongxuất khẩuc ủ a V i ệ t N a m đ ố i v ớ i n h ó m h à n g n à y , t u y n h i ê n giai đoạn 2007-2015 lại ghi nhận sự sụt giảm của nhóm hàng này trong tỷ trọng xuấtkhẩu Nhóm hàng SITC 0 - nhóm hàng chuyên về lương thực thực phẩm và động vậtsống mà các mặt hàng chủ yếu được Việt Nam xuất khẩu sang ASEAN là gạo và thủysản Giaiđoạn2003-2015,xuấtkhẩunhómhàngSITC0 cónhiềub i ế n đ ộ n g K i m ngạch xuất khẩu năm 2008 giảm 34,6% so với năm 2007, đạt 3,08 tỷ USD thì đến năm2012 lại giảm 5,8% còn 2,9 tỷ USD và tiếp tục giảm 26% còn 2,14 tỷ USD năm 2013.Năm 2014 tăng 28,9% so với năm 2013 và đạt 2,76t ỷ U S D t h ì n ă m 2 0 1 5 l ạ i g i ả m 2,8%, kim ngạchxuấtkhẩu đạt 2,68 tỷ USD Cóthể thấyr ằ n g t r o n g g i a i đ o ạ n n à y , xuấtk h ẩ u n h ó m h à n g S I T C 0 s a n g A S E AN đ a n g c ó x u h ư ớ n g c h ậ m l ạ i T h ị t r ư ờ n g xuất khẩucủa nhóm hàng này cũng có sự chuyểndịch mạnhm ẽ t ừ

S i n g a p o r e c h u y ể n dầnsang các nước Phillipines, Malaysiavà Thailand(Phụ lục2). Phillipinesl à m ộ t nước đông dân, tuy nhiên lại là nước nằm trong khu vực có vị trí địa lý bất lợi, thườngxuyên phải gánh chịu nhiều thiên tai nên nông nghiệp bị ảnh hưởng nhiều, không đápứngđ ủ n h u c ầ u t i ê u d ù n g c ủ a n g ư ờ i d â n n ê n p h ả i n h ậ p k h ẩ u n h i ề u l ư ơ n g t h ự c t h ự c phẩmt ừ n ư ớ c k h á c n h ư T h a i l a n d , V i ệ t N a m T ừ n ă m 2 0 0 8 , P h i l l i p i n e s b ắ t đ ầ u t h ự c hiện tự chủ về lương thực nên KNXK nhóm hàng SITC 0 có xu hướng giảm dần, tỷtrọngcủanhómhàngnàyxuấtkhẩusangPhillipinescũngcóxuhướnggiảmđ i Thailandl à m ộ t n ư ớ c x u ấ t k h ẩ u g ạ o h à n g đ ầ u t h ế g i ớ i n h ư n g l ạ i l à m ộ t n ư ớ c n h ậ p khẩu lương thực lớn của Việt

Nam Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Thailand trongnhómh à n g n à y l à t h ủ y s ả n , c ũ n g c ó n h ữ n g b i ế n đ ộ n g n h ư x u ấ t k h ẩ u h à n g h ó a n ó i chung.C á c m ặ t h à n g n h ậ p k h ẩ u c h ủ y ế u t r o n g n h ó m h à n g S I T C 0 c ủ a M a l a y s i a t ừ Việt Nam có thể kể đến như gạo, thủy sản, cà phê Cũng như biến động của xuất khẩuhàng hóa nói chung thì đối với những mặt hàng này cũng không ngoại lệ Năm 2013,KNXK nhóm hàng này sang Malaysia giảm đáng kể, KNXK chỉ đạt 454,74 triệu USD,giảm 25,9% so với năm trước, năm 2015 đạt 470,23 triệu USD, giảm 3,9% so với năm2014 Nguyên nhân của sự suy giảm xuất khẩu này là do Bộ nông nghiệp

Malaysia(UMNO)đãvàđangcókếhoạchtăngsảnlượngtrongnước,nângcaochấtlượnggạ o đểchấm dứtnhậpkhẩunhóm hàngnàyvàonăm 2020nêntrongtươngl a i c ó t h ể KNXKnhómhàngSITC0củaViệtNam sangMalaysiasẽtiếptụcgiảm.

Nhómh à n g S I T C 3 l à n h ó m h à n g c h u y ê n v ề n h ữ n g s ả n p h ẩ m l i ê n q u a n đ ế n n hiên liệu, dầu mỡ nhờn và vật liệu liên quan, và mặt hàng chủ yếu mà Việt Nam xuấtkhẩu sang ASEAN trong nhóm hàng này là dầu thô Tương tự như nhóm hàng SITC 0,nhóm hàng SITC3 cũng trải qua những giai đoạn biến động nhất định Giai đọan 2003-2010,xuất khẩu trong giai đoạn này có xu hướng giảm xuống.C ụ t h ể , n ă m 2 0 0 6 KNXKcủa nhóm hàng SITC3đạt 3,18tỷ USD,chỉ tăng1,54% sov ớ i n ă m t r ư ớ c đ ó , tiếpsau đótừ năm 2007trở đi vẫn cótăng trưởngnhưngtốc độ giảm dần,đ ế n n ă m 2008 thì bắt đầu giảm Năm 2008, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, giádầuthôtụt v ề mứcđáy, x u ấ t khẩudầuthô củ a ViệtNamgiảmmạnhđể tránhrủiro B ắt đầutừ 2008trở đi, Việt Nam giảm xuất khẩud ầ u t h ô d o s ả n l ư ợ n g k h a i t h á c s ẽ dànhm ộ t p h ầ n đ ể p h ụ c v ụ c h o h o ạ t đ ộ n g c ủ a n h à m á y l ọ c d ầ u t r o n g n ư ớ c n ê n n ă m 2009, KNXK giảm 16,65%, đạt 3,16 tỷ USD và tiếp tục giảm 18,85% năm 2010, đạt2,56 tỷ USD Sang đến giai đoạn 2011-2015, tăng trưởng không ổn định Quy mô xuấtkhẩunăm 2011 là2,7 tỷ USD,đếnnăm

2015 còn2,3 tỷ USDv ớ i t ố c đ ộ t r u n g b ì n h giảm 1%/năm Trong 2 năm 2011,

2012, KNXK nhóm hàng này có xu hướng tăng doHiệpđ ị n h t h ư ơ n g m ạ i A T I G A c ó h i ệ u l ự c N ă m 2 0 1 1 t ă n g 5 % s o v ớ i n ă m 2 0 1 1 v à tiếp tục tăng 14,3% năm 2012 Tuy nhiên sau đó KNXK lại giảm 4,3% năm 2013, tiếpđó lại tăng 4,2% vào năm 2014 rồi giảm mạnh 24% vào năm 2015 Nhìn chung tronggiai đoạn này, xuất khẩu giảm và không ổn định Xu hướng xuất khẩu của nhóm hàngSITC3 của Việt Nam những năm gần đây chủ yếu tập trung vào 3 nước là Singapore,Malaysia và Cambodiatrongk h ố i A S E A N ( P h ụ l ụ c 2 ) T í n h đ ế n n ă m 2 0 1 5 t h ì x u ấ t khẩu sang Singapore, Malaysia và Cambodia lần lượt chiếm 34%, 29% và 21,7% tỷtrọng xuất khẩu hàng hóa sang ASEAN Trước năm 2010, Singapore luôn là thị trườngxuất khẩu lớn của Việt Nam, luôn chiếm tỷ trọng cao nhưng có xu hướng giảm dần đểphânbổsang các thị trường khácnhưCambodia,Malaysiavà Indonesia.T r o n g g i a i đoạn này, tỷ trọng của Malaysia luôn tăng qua các năm. Malaysia được xem như là quốcgia xuất khẩu dầu lớn nhất châu Á nên việc nhập nhiều dầu thô trong nhóm hàng SITC3của Việt Nam là một điều hiển nhiên, là một trong những thị trường tiềm năng trong khuvực ASEAN với việc nhập khẩu hàng hóa nói chung cũng như nhóm hàng SITC3 nóiriêng đối với Việt Nam Tỷ trọng xuất khẩu nhóm hàng SITC3 sang Cambodia cũng cóbiếnđộng nhưngvẫnlàmộttrongnhữngnước xuấtkhẩuchính của ViệtNam.

Giai đoạn 2003-2015 ghi nhận sự gia tăng nhanh quy mô xuất khẩu của nhómhàngđãchếbiếnhoặctinhchếchodùđếnnăm2013thìchữnglại.Cụthểquymôxuất khẩu tăng từ 2.741 triệu USD năm 2007 lên 12.568 triệu USD năm 2015, tăng lênkhoảng hơn 4 lần với tốc độ 22%/năm Tuy nhiên từ năm 2013 đến năm 2015 thì giảmnhẹ Năm

2013, KNXK đạt 1,257 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2012, năm 2014 tăng0,15%vàgiảm0,145%vàonăm2015.

Trongnhóm hàngđã chếbiến hoặc tinh chế mà Việt Nam xuất khẩusangASEANc h ủ y ế u t ậ p t r u n g v à o n h ó m h à n g S I T C 6 ( H à n g c h ế b i ế n p h â n l o ạ i c h ủ y ế u theo nguyên liệu) và SITC 7 (Máy móc, phương tiện vận tải và phụ tùng) Hai nhómhàng này luôn chiếm tỷ trọng cao trong trị giá xuất khẩu nhóm hàng đã chế biến hoặctinh chế Tỷ trọng nhóm hàng SITC 6 năm 2003 là 12,8% trong khi tỷ trọng của nhómhàngSITC7là63,11%.Đếnnăm2015,tỷtrọngcủanhómhàngSITC6là32,6%vàt ỷ trọng của nhóm hàng SITC 7 là 47,9% Ngoài ra , SITC 8 (Hàng chế biến khác - sảnphẩmthủcôngnghiệp)cũngcósựtăngnhẹtừnăm2012đếnnay.TrongnhómSITC6, hai mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang ASEAN là dệt may và sắt thép.Trong đó, mặt hàng sắt thép gần đây có xu hướng giảm về KNXK cũng tác động mộtphầnkhông nhỏ đến KNXKnhóm hàng SITC 6 cũng như tổng KNXKhàng hóa củaViệt Nam sang ASEAN Trongnăm 2015,x u ấ t k h ấ u s ắ t t h é p s a n g S i n g a p o r e g i ả m 5,5% về KNXK, sang Cambodia giảm 16,5%, Thailand giảm 18,8% và sang Malaysiagiảm mạnh đến 29,5%, chỉ có thị trường tăng trưởng xuất khẩu sắt thép năm 2015 làLaos với tốc độ tăng trưởng là 32% và Bruney là 1260% nhưng KNXK vẫn chưa đángkể, chỉ có 1,8 triệu USD nên xét tổng thể ASEAN thì trong năm 2015, KNXK sắt thépvẫn giảm 17,8% Có thể thấy rằng Việt Nam đang bước đầu mở rộng thương mại vớiBruney thông qua xuất khẩu sắt thép nhưng vẫn còn chưa đủ để bù đắp sự suy giảm ởnhữngthị trường còn lạitrong khối ASEAN.Lý giải cho điều này doc á c t h ị t r ư ờ n g nhập khẩu ở ASEAN dựng rào cản thương mại cao cho mặt hàng này, khiến cho cácdoanhnghiệpxuấtkhẩuthépphảichịuthuếchốngbánphágiácao,làmchosảnphẩmsắt thép của Việt Nam khó cạnh tranh với sản phẩm của các quốc gia khác Điều này làmột phần nguyên nhân khiến xuất khẩu sắt thép ở Việt Nam đang bị kìm hãm và có xuhướng giảm những năm tiếp theo Gần đây dệt may lại cho thấy sự khởi sắc khi trongnăm 2015, tăng trưởng xuất khẩu sang ASEAN đạt 20,7% với tăng trưởng xuất khẩusang những thịtrường lớn như Singapore tăng đến 31,5%,Cambodia tăng 38,1%,Malaysia tăng 14,9%, chỉ có sang Thailand có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu dệt maygiảm xuống nhưng không đáng kể so với tăng trưởng ở những nước khác, năm 2015,KNXKdệt maysang Thailandđạt233,6triệuU S D , g i ả m 6 , 5 % s o v ớ i n ă m t r ư ớ c Nhìnchung t r o n g nhóm hàng S I T C 6n à y , ViệtNam c h ủ yếux u ấ t k h ẩ u sắt th é p n ê n tốcđ ộ t ă n g t rư ởn g c ủ a xuất k h ẩ u d ệt m a y c h ư a t h ể b ù đ ắp đ ư ợ c sựsụtgiảm c ủa s ắ t thép đến các thị trường trong ASEAN Vậy nên trong những năm tiếpt h e o , K N X K nhóm hàng này có thể tiếp tục giảm nếu Việt Nam không đưa ra được giải pháp hợp lýđểcạnhtranhvềmặthàngsắtthépvớicácthịtrườngkhác,thúcđẩyxuấtkhẩuđểlấyđàtăn gtrưởngtrởlại.

PhântíchđịnhlượngmộtsốyếutốảnhhưởngđếnxuấtkhẩucủaViệtNamsangcá cnướcASEAN

Mục đích phân tích định lượng một số yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu của ViệtNam sang các nước ASEAN thông qua mô hình lực hấp dẫn để nhằm kiểm chứng vàkhẳng định lại nhưng phân tích về xu hướng tác động của các yếu tố đến xuất khẩu ởtrên Phân tích định lượng chỉ thực hiện được với một số yếu tố lượng hóa được để đưavào mô hình (GDP, dân số, khoảng cách, tỷ giá, các biến hội nhập), các yếu tố khônglượnghóađượcsẽkhôngđượcđềcậptrongphầnnày.

Việc hiểu rõ đặc trưng cơ bản của các biến sử dụng trong mô hình có vai trò rấtquan trọng trong nghiên cứu.Bảng 3.16 sẽ khái quátm ứ c đ ộ l ớ n n h ấ t , m ứ c đ ộ n h ỏ nhất,mứcđộtrungbìnhvàđộlệchchuẩncủacácbiến,cụthểnhưsau:

Tênbiến Sốquansát Giátrịtrun gbình Độlệchchuẩ n GiátrịMin GiátrịMax lnEX it 171 19.36 2.29 9.79 22.33 lnGDP it 171 24.96 0.68 24.01 25.99 lnGDP jt 171 24.59 1.75 20.97 27.55 lnPOP it 171 18.23 0.06 18.12 18.33 lnPOP jt 171 16.72 1.84 12.64 19.37 lnDIS ij 171 7.02 0.44 5.97 7.48 lnER it 171 5.42 3.46 0.28 9.73

Trên cơ sở phân tích cơ sở lý luận về vai trò, tác động của các yếu tố đến xuấtkhẩuc ủ a V i ệ t N a m s a n g c á c n ư ớ c A S E A N , c á c g i ả t h u y ế t đ ư ợ c đ ư a r a đ ố i v ớ i c á c biếnnhưsau:

Nguồn:Tổnghợpcủatácgiả 3.3.2 Kếtquảướclượngvàphân tích Đểl ự a chọn p h ư ơ n g ph áp ướ cl ượ ng p h ù h ợ p v ớ i m ô h ì n h , l ầ n lư ợt c á c k i ể m địnhđượcthựchiệnnhằmlựachọnmôhìnhphùhợpnhất.

 Kiểm định lựa chọn mô hình

Kiểm định Breusch –Pagan(xttest0) để lựa chọn giữa OLS và FEM

TacóP-value=0.0011 0.1,chưa đủđiều kiện bác bỏ H0, vậymôh ì n h

Quav i ệ c k i ể m đ ị n h t a t h ấ y m ô h ì n h F E M c ó h i ệ n t ư ợ n g t ư ơ n g q u a n c h é o , nhưng không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi Như vậy, mô hình FEM vẫn cókhuyếtt ậ t v à c h ư a p h ù h ợ p , đ á n g t i n cậ y T h e oW o o l d r i d g e ( 2 0 0 2 ) , c á c hk h ắ c p h ụ c khi phương sai số thay đổi và tự tương quan là sử dụng phương pháp hồi quy bìnhphươngt ố i t h i ể u t ổ n g q u á t k h ả t h i -

GLS( G e n e r a l i z e d L e a s t S q u a r e s ) P h ư ơ n g p h á p bình phương tối thiểu tổng quát khả thi thực chất là phương pháp bình phương bé nhấtthôngthường (OLS) ápdụng chocác biếnđãđược biếnđổitừmộtmô hìnhviphạmcá c giả thuyết cổ điển thànhmột môh ì n h m ớ i t h ỏ a m ã n c á c g i ả t h u y ế t đ ó C h í n h v ì vậy, nghiên cứu sẽ sử dụng kết quả ước lượng bằng phương pháp GLS trongbảng 3đểphântíchkếtquả.

Bảng 3.17 Kết quả ước lượng tác động của các yếu tố đến kim ngạch xuất khẩu hànghóacủaViệtNam sangthịtrườngASEAN

Cácgiátrịtrongdấungoặcđơn()làthoặczkiểmđịnhNguồn:Tổ nghợpcủatácgiảtừphầnmềmStata(Sốquansát171)

Giả thuyết:H0: σu 2= 0: Không tồn tại tác động ngẫu nhiênH1:C óítnhấtmộthệsốβi≠0

Từ kết quả ước lượng bảng 3 cho thấy hệ số Wald Chi-Square của mô hình là1227.57vàgiátrị Prob-Chi-

Squarerấtnhỏlà0 0 00< 0.05 Dovậy,bácbỏ H0,t ứ c làmôhìnhđãxâydựng làphùhợp.Tiếp tục phân tích ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hóa củaViệtNamxétchotừngnhómhànghóaphântheotiêuchuẩnSITCbằngphươngphápGLS:

SITC0 SITC1 SITC2 SITC3 SITC4 SITC5 SITC6 SITC7 SITC8 lnGDPit -7.088*** -12.726*** -6.987** -12.512*** -7.308** -7.595*** -5.449** -4.535* -7.854***

BiếnG D Pitc ủ a V i ệ t N a m c ó t á c đ ộ n g n g ư ợ c c h i ề u đ ế n K N X K h à n g h ó a c ủ aViệt Nam sang các nước ASEAN nói chung và KNXK của từng nhóm hàng nói riêng.Cụth ể, c ứ 1%t ă n g lêncủa GDPitlàmKNXKc ủ a ViệtNamgiảm b ì n h q u â n 1 , 1 3 % , tuynhiên kết quả ước lượnglại khôngcó ý nghĩa thốngk ê X é t v ớ i t ừ n g n h ó m h à n g hóa, cả hai nhóm hàng thô và nhóm hàng đã chế biến đều cho thấy tác động tiêu cực(ngược chiều) của yếu tố này đến KNXK của các nhóm này Trong đó, nhóm hàng thôchịu tác động mạnh hơn so với nhóm hàng đã chế biến Điều này hoàn toàn trùng khớpvớinhữngphântíchmôtảởtrênvềsựpháttriểnkinhtếViệtNamtrongnhữngnămq ua Tuy GDP tăng lên nhưng giá trị KNXK của Việt Nam sang thị trường ASEANtrongnhữngnămqualạigiảmxuốngđặcbiệtlàKNXKcủanhómhàngthô.

Biến GDPjtđại diện cho GDP của nước nhập khẩu có tác động cùng chiều đếnKNXK của Việt Nam Cụ thể, cứ 1% tăng lên của GDPjtsẽ làm KNXK của Việt Namsang khu vực ASEANtăng 1.631%, hệ số ướclượng cóý nghĩathốngkêc a o ( d ư ớ i 1%) Đối với nhóm hàng cụ thể, tác động tích cực cũng thể hiện ở tất cả nhóm hàng.Trongnhómhàngthô,SITC3vàSITC1làhainhómhàngchịutácđộngmạnhnhất,c ònt r o n g n h ó m h àn gc hế b i ế n , SITC7 chịu tácđ ộ n g mạ nh Đ iề u nàyc ó th ể lýg iả i, khi GDP của nước nhập khẩu càng lớn, nhu cầu tiêu dùng cũng tăng lên đặc biệt lànhữnghànghóacóchấtlượngtốt,cógiátrịlớn.Nhưngđốivớinhữnghànghóathiếtyếut h ì kh it hu n h ậ p t ă n g n h u c ầ u t i ê u d ù n g vẫnt ă n g dođ â y lànhững h à n g h ó a t i ê u dùngthườ ngxuyênthiếtyếuđốivớiđờisống.

Biếndânsốcủa Việt Nam (POPit) có hệ sốmangdấudươngv à c ó ý n g h ĩ a thống kê dưới 5%, điều đó có nghĩa dân số Việt Nam có tác động tích cực đến KNXKcủaV i ệ t Nam.Khi dânsốcủaViệtNamtăng1% sẽ làmKNXK củ a V i ệ t Namtă n g bìnhq u â n l à 1 5 6 1 1 % X é t t h e o m ặ t h à n g , h ệ s ố c ủ a b i ế n d â n s ố V i ệ t N a m ( P O

Pit)cũngmangdấudươngở cảhainhóm hàng thôvànhóm hàngđ ã c h ế b i ế n v à c ó ý nghĩathốngkêcaoởhầuhếtcácnhóm.Kếtquảkhẳngđịnhphântíchmôtảtácđộngcủayếut ốdânsốđếnKNXKcủaViệtNamsangkhuvực ASEANlàphùhợp.

Biếndân số củanước nhập khẩu (POPjt) cóhệ số mangd ấ u d ư ơ n g v à c ó ý nghĩat h ố n g k ê ở m ứ c d ư ớ i 1 % đi ều đ ó c ó nghĩad â n s ố củan ư ớ c nh ập k h ẩ u c ó tác đ ộng tích cực đến KNXK của Việt Nam Xét theo từng nhóm hàng, hệ số dương cũngthểhiệnởnhómhàngthô(trừSICT1,SITC2,SITC3–khôngcóýnghãithốngkê)và nhóm hàng chế biến với mức ý nghĩa thống kê cao dưới mức 1% và dưới 5%.Điềunàychothấydânsốnướcnhậpkhẩutrongkhuvựctănglênsẽlàmtăngnhucầunhập khẩu các sản phẩm chế biến nhưng các sản phẩm thô lại có xu hướng giảm Điều nàycũng phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu của các nước trong đónhucầuvềnhữngsảnphẩmchếbiến,chếtạosẽngàycàngtăng.

Khoảng cách địa lý (DIS) đại diện cho chi phí giao dịch thương mại giữa ViệtNamvớicácnướcđốitác,kếtquảchothấyhệsốcủabiếnnàymangdấuâmởtấtcảcác nhóm hàng Theo lý thuyết khoảng cách càng lớn, chi phí vận chuyển càng cao thìcàngh ạ n c h ế k h ố i l ư ợ n g h à n g h ó a t h ư ơ n g m ạ i đ ư ợ c t r a o đ ổ i N h ư v ậ y b i ế n n à y t h ể hiện mối tương quan âm, tác động ngược chiều đến KNXK hàng hóa Việt Nam. Điềunàylàphùhợpvềlýthuyếtvàthựctế,bởikhoảngcáchcàng lớn,chiphívậnchuyểnvà các rào cản khác như ngôn ngữ, văn hóa càng lớn thì càng hạn chế khối lượng hànghóathương mạiđượctrao đổinhấtlàtrongđiềukiệnlogisticscủaViệtNamcònyế uthìtácđộngtiêucựccủayếutố nàycàngrõhơn.

Biến tỷ giá hối đoái (ERijt) lại cho thất tác động tiêu cực đến KNXK của ViệtNamsangkhuvựcnhưnglạikhôngcó ýnghĩathốngkê.Ởcácnhómhàng,tácđộngti êu cực này cũng được thể hiện rõ ở tất cả các nhóm và đều có ý nghĩa thống kê cao.Điều này đã được lý giải do trong những năm qua, việc điều hành tỷ giá của chúng tahướng tới việc giữ ổn định tỷ giá, trong khi đó đồng tiền các quốc gia trong khu vực cóxu hướng giảm giá, như vậy vô hình chung VNĐ mạnh hơn các đồng tiền khác và gâybất lợi cho cạnh tranh xuất khẩu Tuy nhiên, hệ số ước lượng của biến KNXK chung lạikhôngcóýnghĩa thốngkê dovậycũngchưathể chắc chắnvềxuhướngảnhhưởngnày.

Biến giả AFTA đại diện cho sự gia nhập khu vực Mậu dịch tự do ASEAN củaViệt Nam cũng như các nước đối tác, tuy nhiên biến này không có ý nghĩa thống kêtrong môh ì n h v à m a n g d ấ u â m t ứ c l à b i ế n n à y ả n h h ư ở n g t i ê u c ự c đ ế n K N X K c ủ a Việt Nam Điều này đã được phân tích kỹ trong phần trên Về lý thuyết trong dài hạn,AFTA có tác động làm tăng sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trườngASEANnhờ giảm thuế quan vàloại bỏcác hàngrào phi thuếq u a n S o n g t r o n g v à i năm gần đây, AFTA không làm tăng KNXK của Việt Nam sang các nước này do cácnguyên nhân sau: (i) Xét về cơ cấu hàng xuấtkhẩu,n h ữ n g n ă m g ầ n đ â y ,

A S E A N thường chiếm khoảng 20-23% KNXK của Việt Nam Nhưng những mặt hàng đượchưởngthuếsuất CEPTlạichỉchiếmgần20%kimngạchsangASEAN,tương đươ ngvớid ư ớ i 4 % t ổ n g k i m n g ạ c h c ủ a V i ệ t N a m D o đ ó , ả n h h ư ở n g c ủ a A F T A l à m t ă n g xuấtk h ẩ u c ủ a s a n g c á c n ư ớ c A S E A N l à k h ô n g l ớ n H ơ n n ữ a , c ơ c ấ u h à n g h ó a c ủ a Việt Nam và ASEAN khá tươngđ ồ n g V ớ i t r ì n h đ ộ t h u a k é m h ơ n , V i ệ t N a m c h ỉ c ó thể cạnh tranh trên thị trường ASEAN nhờ tính độc đáo của chủng loại, mẫu mã và dođó,chỉmangtínhbổsungchocơcấuhànghóanướcđốitác.(ii)Xétvềbạnhàng,2/3 doanh số buôn bán của Việt Nam với ASEAN được thực hiện với Singapore Phần lớnhàngV i ệ t N a m x u ấ t s a n g S i n g a p o r e s ẽ đ ư ợ c t á i x u ấ t s a n g c á c n ư ớ c k h á c N h ư n g ở nướcnày,hệ thống thuếxuất nhập khẩu trước AFTAvốn đã thấp,g ầ n n h ư b ằ n g

0 % Dov ậ y , k h i t h ự c h i ệ n C E P T t r ê n t o à n k h ố i A S E A N , 1 / 3 k i m n g ạ c h x u ấ t n h ậ p k h ẩ u còn lại của Việt Nam với các nước ASEAN khác sẽ chưa làm thay đổi nhiều xuất khẩuViệt Nam nếu xét theo khía cạnh được hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu thấp Có thể kếtluậnrằng:Chỉkhi nàoV i ệ t

N a m t ạ o đ ư ợ c s ự d ị c h c h u y ể n c ơ c ấ u s ả n x u ấ t v à x u ấ t khẩut h e o h ư ớ n g t ạ o r a đ ư ợ c n h i ề u c h ủ n g l o ạ i h à n g h ó a c ó s ứ c c ạ n h t r a n h v à n ằ m trongd a n h m ụ c cắt gi ảm c ủ a C E P T , c á c d oa nh n g h i ệ p V i ệ t Namm ớ i c ó t h ê m t h u ậ n lợi về yếu tố giá cả khi muốn xuất khẩu sang ASEAN Xét theo cơ cấu hàng hóa, biếnAFTA cũng cho thấy những tác động ngược chiều nhau lên đa số các nhóm hàng hóakhác nhau, với nhóm hàng thô hoặc mới sơ chế AFTA có tác động âm lên tất cả nhómhàngtrừn h ó m S I T C 1 , v ớ i n h ó m h à n g đ ã c h ế b i ế n h o ặ c t i n h c h ế A F T A c ó t á c đ ộ n g tiêucựcởtấtcảnhómhàng.

Trên cơ sở tổng hợp các cam kết cắt giảm, loại bỏ thuế quan của hiệp địnhCEPT/AFTA, các nước ASEAN đi đến ký kết hiệp định ATIGA hoàn thiện hơn, manglại nhiều kỳ vọng thúc đẩy thương mại nội khối Tuy nhiên, hiệu ứng tăng KNXK củaATIGAcũngchưađượcthểhiện Kếtquảướclượng biến nàycũngchothấykếtquảt iêu cực khi hệ số âm và không có ý nghĩa thống kê Cũng giống biến AFTA, biếnATIGAthểhiệntươngquanngượcchiềuvới KNXKở t ấ t c ả c á c n h ó m h à n g t r ừ SITC 1 Điều này cho thấy, dù những thỏa thuận ưu đãi về cắt giảm thuế quan củaATIGAcó kỳvọng giúpchoxuấtkhẩun ộ i k h ố i t ă n g t r ư ở n g , n h ư n g t h ự c t ế

ĐánhgiáchungvềcácyếutốảnhhưởngđếnxuấtkhẩucủaViệtNamsangcácnướ cASEAN

Phân tích thống kê mô tả hai giai đoạn hội nhập của Việt Nam và phân tích địnhlượngchothấykimngạchxuấtkhẩucủaViệtNamsangthịtrườngASEANchịutácđộngbởi nhiều yếu tố với mức độ ảnh hưởng và chiều hướng tác động mạnh yếu khác nhau.VớitừnggiaiđoạnhộinhậpcủaViệtNam,ảnhhưởngcủacácyếutốlàkhácnhau.

Thứnhất,n h ó m c á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n c u n g v à c ầ u h à n g h ó a x u ấ t k h ẩ u gồm: Giai đoạn 1997-2003 (giai đoạn đầu hội nhập khu vực của Việt Nam), các yếu tốảnh hưởng đến cung và cầu như: công cụ/chính sách của Nhà nước trong quản lý xuấtkhẩu;S ự p h á t t r i ể n c ủ a n ề n k i n h t ế t r o n g n ư ớ c v à c á c n ư ớ c A S E A N ; C á c y ế u t ố v ề dân số, văn hóa đều có tác động đến KNXK nói chung của Việt Nam sang khu vựcASEAN Đa phần các yếu tố trong những năm qua đã được cải thiện và phần nào đãđóng góp tích cựccho việcđẩy mạnhhoạtđộngx u ấ t k h ẩ u T u y n h i ê n , s ự đ ó n g g ó p củacác yếu tố còn hạnchế,c h ư a t h ự c t r ở t h à n h y ế u t ố t h e n c h ố t c h o v i ệ c đ ẩ y m ạ n h xuấtk h ẩ u c ủ a V i ệ t N a m s a n g k h u v ự c G i a i đ o ạ n s a u

2 0 0 3 - 2 0 1 5 l à g i a i đ o ạ n đ ẩ y mạnhhộinhậpkhuvực,quađócácyếutốảnhhưởngđếnxuất khẩucũngrõnéthơnv à phần nào được cải thiện đặc biệt là chính sách khuyến khích xuất khẩu của nước takhông ngừng được cải thiện Tuy nhiên, mức độ cải thiện và trình độ phát triển củanhữngy ế u t ố n à y sos á n h v ớ i c á c n ư ớ c t r o n g c ù n g k h ố i A S E A N v ẫ n c ò n n h i ề u h ạ n chế,n h ấ t làtrongb ố i cảnhh ộ i nhập A EC , áplự c cạnh t ra nh giatăng, n ế u k hô ng cả i t hiện tốt hơn nữa những yếu tố này thì chúng ta khó có thể tạo ra lợi thế để cạnh tranhxuấtk hẩ u Nghiên cứ u đ ị n h l ượ ng vềm ộ t sốyế u tốcũng c ho t h ấ y kếtq u ả tương t ự, cácyếutốcótácđộngtíchcựcnhư(GDPnướcnhậpkhẩu,dânsốnướcxuấtkhẩu,dân số nước nhập khẩu), điều quan tâm đặc biệt chính là yếu tố GDP Việt Nam có tác độngngược chiều đến KNXK của Việt Nam sang khuvực Có nghĩa là trongn h ữ n g n ă m qua,t u y G D P c ủ a ViệtNamcó sựg ia tăng n h ư n g g i á trị KNXK c ủ a

Thứ hai, nhóm các các yếu tố cản trở, hấp dẫn Giai đoạn 1997-2003 các yếu tốcản trở/hấp dẫn gồm:mứcđộ hội nhập khu vực ASEANcủa ViệtN a m ; Q u a n h ệ thươngm ạ i c ủ a V i ệ t N am v ớ i c á c n ư ớ c A S E A N ; Hà ng r à o t h u ế q u a n ; H à n g r à o p h i thuếquan;ThươngmạibiếngiớigiữaViệtNamvớicácnướclángg i ề n g t r o n g ASEAN; Kết nối hệ thống logistics của Việt Nam với khu vực; Sự tham gia của ViệtNamvàomạngsảnxuất khuvực;Lợithế sosánh;Chấtlượnghàng xuấtkhẩu;Năn glực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Trong số các yếu tố này, có những yếu tốmang lại sự hấp dẫn, thúc đẩy thương mại giữa Việt Nam và khu vực như mức độ hộinhậpkhuvực sâurộngcủa Việt Nam;quanhệ thươngm ạ i g i ữ a V i ệ t

N a m v ớ i c á c nướck h ô n g n g ừ n g đ ượ c c ả i t h i ệ n h a y sựchuyển d ị c h l ợ i t h ế sosánh c ủa Vi ệt Nam, việc xóa bỏ các rào cản thuế quan…càng hội nhập sâu rộng, các yếu tố này càng đónggóprõhơnchohoạtđộngxuấtkhẩu.Tuynhiên,cũngcónhữngyếutốhiệnvẫnđanglà cản trở lớn cho xuất khẩu của Việt Nam như vấn đề chi phí xuất khẩu cao do kết nốilogistics của Việt Nam với khu vực chưa tốt, vấn đề về các rào cản phi thuế quan trongkhu vực hayviệc Việt Nam vẫn chưa cải thiện được vịt r í c ủ a m ì n h t r o n g m ạ n g s ả n xuấtkhuvực,chấtlượng hàng xuấtkhẩucòn kém haynănglựccạnh tranhc ủ a c á c doanhnghiệpxuấtkhẩucònthấp.Nghiêncứuđịnhlượngcũngchothấykếtquảtươngtự khi các yếu tố như khoảng cách địa lý, tỷ giá hối đoái, các yếu tố hội nhập (AFTA,ATIGA) đều cho thấy tương quan ngược chiều (tác động tiêu cực) tới KNXK của ViệtNam sang khu vực Điều đó cho thấy, Việt Nam vẫn chưa tận dụng được những ưu đãithuế quan thì lại phải đối mặt với những hàng rào phi thuế quan mà các nước đối tácdựng lên để bảo hộ hàng hóa nội địa, đồng thời phải cạnh tranh với hàng hóa của cácnướckhácđãkhiếnchotìnhhìnhxuấtkhẩuxấuđi.Dùnhưvậynhữnghiệpđịnhkhuvự cv ẫ n đ ư ợ c k ỳ v ọ n g s ẽ tác đ ộn gt íc hc ực đến tă ng t r ư ở n g h àn gh óa x u ấ t k h ẩ u c ủ a ViệtN am trongthờigiantới.

Trong chương3 l u ậ n á n đ i s â u p h â n t í c h , đ á n h g i á t h ự c t r ạ n g x u ấ t k h ẩ u h à n g hóa của Việt Nam sang các nước ASEAN trong giai đoạn 1997-2015 Trong đó, việcđánh giá thực trạng sẽ được thực hiện cho từng giai đoạn cụ thể

2015)đểthấy đ ư ợ c diễn b i ế n kim ngạchx u ấ t k h ẩ u , sựt h a y đổivềcơcấuthịtrường xuất khẩu trong khu vực cũng như sự chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu qua từng giaiđoạn Nhìn chung, diễn biến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường cácnước ASEAN tuy có sự sụt giảm trong một vài năm nhưng vẫn theo chiều hướng tíchcực, thị trường trong khu vực dần được mở rộng, cơ cấu hàng xuất khẩu có sự dịchchuyển theo hướng tăng dần nhóm hàng chế biến chế tạo và giảm dần xuất khẩu nhómhàng thô Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này vẫn cònnhiều hạn chế cần phải khắc phục như tốc độ chuyển dịch cơ cấu hàng hóa vẫn cònchậm,sứccạnh tranhhànghóayếu…

Luận án cũng thực hiện phân tích thống kê mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến xuấtkhẩucủa Việt Nam sangkhuvực ASEAN vớihai nhóm yếutốc h í n h , ( i )Các yếu tốảnh hưởng đến cungvàcầu hàng hóax u ấ t k h ẩ u v à ( i i ) C ác các yếut ố c ả n t r ở , h ấ p dẫn.Ngoài ra, luận án cũng thực hiện phân tích định lượng bằng việc sử dụng mô hìnhlực hấp dẫn để đánh giá tác động của một số yếu tố đến KNXK của Việt Nam sang thịtrườngcác nước ASEANtronggiai đoạn1997-2015.Theođ ó , c ó n h ữ n g y ế u t ố t á c động tích cực nhưng cũng có những yếu tố tác động tiêu cực Nhìn chung, kết quả ướclượng đều phản ánh đúng thực trạng của hoạt động xuất khẩu của Việt Nam cũng nhưphùhợpvớicácphântíchthốngkêmôtả đãthựchiện.

Bốicảnhhộinhậpmớicủakhuvựcvànhữngvấnđềđặtravớihoạtđộngxuấtkhẩu hànghóacủaViệtNamsangASEAN

Cụcdiện thế giớivà khuvực đang có chuyểnđộng sâu sắc,mangt í n h b ư ớ c ngoặt với nhiều diễn biến phức tạp: hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác và pháttriển vẫn là xu thế lớn; quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế tiếp tục được đẩymạnh; hợp tác, cạnh tranh, đấu tranh và phục thuộc lẫn nhau giữa các nước, nhất là cácnước lớn ngày càng tăng; cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ,thúc đẩy sự tăng trưởng nhảy vọt trên nhiều lĩnh vực; các quốc gia tham gia ngày càngsâu vào mạng lưới sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu; cạnh tranh kinh tế, thương mại,tranhg i à n g t à i n g u y ê n , t h ị t r ư ờ n g , c ô n g n g h ệ g i ữ a c á c n ư ớ c n g à y c à n g g a y g ắ t ; n ề n kinh tế thế giới cũng đang cấu trúc lại những chuỗi giá trị, chuỗi sản xuất, chuỗi cungứngmới;hìnhthành nhiều hình thứcliên kếtkinhtế, định chếtàichính vàhiệp địn hkinh tế song phương, đa phương thế hệ mới Các nước đều điều chỉnh chiến lược đốingoại,lấylợiíchquốcgia,dântộclàmcăncứquantrọngnhất.

Hiện nay xu hướng đa cực, đa trung tâm diễn ra nhanh hơn, các nước lớn khôngnhững cạnh tranh trực tiếp mà còn cạnh tranh thông qua các thiết chế liên kết đa dạng,các khuônkhổtập hợp lực lượng theo lợi íchkhácn h a u C á c n ư ớ c đ a n g p h á t t r i ể n , nhấtlàcácnướcvừavànhỏđứngtrướccảcơhộivànhữngkhókhăn,tháchthứcl ớndo sự không cân xứng giữa các cực, các trung tâm trong cục diện thế giới Đứng trướcnhững thay đổi mới trong bối cảnh toàn cầu, ASEAN sẽ vẫn tiếp tục phát huy vai tròtrung tâm và có ý nghĩa quan trọng góp phần thúc đẩy hợp tác và liên kết kinh tế giữacác nước trong khu vực, song ASEAN cũng sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn donhững áp lực cả bên ngoài và thách thức từ bên trong như:thứ nhất, sự cạnh tranh ảnhhưởng và lợi ích của các nước lớn, nhất là giữa Mỹ và

Trung Quốc;thứ hai,nỗ lực củaASEANtrongxây dựngCộngđồng vàhình thànhcấutrúckhuvựcmớivớiASEAN là trung tâm Cạnh tranh giữa sự trỗi dậy và quyết tâm hiện thực hóa “giấc mơTrungQuốc”củaTrungQuốcvớiviệctriểnkhaichiếnlượcchiphốikhuvựccủaMỹởChâuÁ – TháiBình Dương mà trọng tâm là Đông Nam Á đặt ASEAN trước yêu cầu phảiđoànkếtvà tăng cư ờn g vaitrò, xâ yd ựn g cânbằng chiến lư ợc mới tr on g khuvựcđể tạomôitrườnghòabình,tuânthủnguyêntắc,quyđịnhvàcácgiátrịđượcchấpnhận rộngr ã i C á c y ế u t ố nàys ẽ t i ế p tục t á c độngm ạ n h m ẽ đ ế n sựđ i ề u c hỉ nh c h i ế n lược của cácbênliênquanvàlựachọnchínhsáchchoViệt Nam.

Trongb ố i c ả n h đ ó , A S E A N s ẽ t i ế p t ụ c l à đ ị a b à n c ạ n h t r a n h c h i ế n l ư ợ c g i ữ a cácnướ c lớn, đặc biệt là giữa Mỹ và Trung Quốc.Trung Quốcvà Mỹ đềul à n h ữ n g nướcđ ố i tá c c h i ế n l ư ợ c c ủ a ASEAN,c ó qu an h ệ to àn d i ệ n vớiAS EAN Sựgi a tă ng hợptác và cạnh tranhchiếnlược Mỹ-Trungtạol ợ i t h ế c h o

A S E A N t r o n g v i ệ c t h ú c đảy liên kết nội khối, củng cố tiến trình xây dựng Cộng đồng, thúc đẩy ASEAN trongchiến lược hướng ngoại, cân bằng trong quan hệ với các nước lớn Sự cạnh tranh nàycũng khiến ASEAN đẩy mạnh việc xây dựng Cộng đồng để tăng khả năng bảo vệ vàphát triển lợi ích trước sức ép cạnh tranh từ bên ngoài Một Cộng đồng đoàn kết sẽ làchìa khóa giúp ASEAN tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc điều phối sự cạnhtranhg i ữ a c á c n ư ớ c l ớ n ởC h â u Á, d u y trì va o t r ò trung t â m , l à m động l ự c chủc h ố t trongcấutrúckhu vực.

Trên cơ sở những thỏa thuận nhằm thực hiện bốn trụ cột của AEC gồm:(1)

Thịtrường và cơ sở sản xuất thống nhất; (2) Một khu vực kinh tế cạnh tranh; (3) Một khuvực phát triểnđ ồ n g đ ề u v à ( 4 ) H ộ i n h ậ p v ớ i n ề n k i n h t ế t o à n c ầ u ,sẽ thực sự mởr a một cơ hội và triển vọng phát triển mới cho các nước ASEAN trong tất cả các lĩnh vựcthươngmại,đầutư…Cụthể:

Thứ nhất,triển vọng về một thị trườngvà cơ sở sảnx u ấ t t h ố n g n h ấ t :theođ ó , các nước ASEAN chú trọng tự do hóa ba lĩnh vực lớn là: Tự do hoá thương mại hànghoá; tự do hoá thương mại dịch vụ; tự do hoá đầu tư, tài chính và lao động Theo đó,trong thời gian tới, để tự do hóa thương mại hàng hóa, các thành viên ASEAN sẽ thamgia lộ trình cắt giảm thuế trong CEPT-ATIGA; cải cách hải quan và các biện pháp tạothuậnlợithươngmạikhác.Hướngtớitựdohóathươngmạid ị c h v ụ , c á c n ư ớ c ASEANsẽ tiến hành đàm phán1 1 g ó i c a m k ế t c h o đ ế n n ă m 2 0 1 5 C á c l ĩ n h v ự c d ị c h vụ được ASEAN ưu tiên tự do hoá gồm: ASEAN điện tử (e-ASEAN), y tế, logistics,hàng không và du lịch Cho đến nay, các nước ASEAN đã đạt được 8 gói cam kết vềdịch vụ, 5 gói cam kết dịch vụ tài chính và 7 gói dịch vụ vận tải đường hàng không.Trongl ĩ n h v ự c t ự d o h ó a đ ầ u t ư , t à i c h í n h v à l a o đ ộ n g , A S E A N c h ú t r ọ n g t h ú c đ ẩ y đầu tư nội khối thông qua Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) với mục tiêu làtạo ra một cơ chế đầu tư tự do, mở cửa trong ASEAN được thực hiện thông qua từngbước tự do hóa đầu tư; tăng cường bảo vệ nhà đầu tư của các nước thành viên và cáckhoảnđầutư của họ; cải thiệntínhminh bạchv à k h ả n ă n g d ự đ o á n c ủ a c á c q u y t ắ c , quyđ ị n h v à t h ủ t ụ c đ ầ u t ư ; x ú c t i ế n , h ợ p t á c t ạ o r a m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư t h u ậ n l ợ i v à thốngnhất Đ ố i vớihộinhậptàichính tiềntệ, các nướctrong khuvựcchútrọngbốnlĩnhv ực: (1) Phát triển thị trường vốn,( 2 ) T ự d o h ó a d ị c h v ụ t à i c h í n h , ( 3 )

T ự d o h ó a tài khoản vốn và( 4 ) h ợ p t á c t i ề n t ệ A S E A N Đ ể t ạ o đ i ề u k i ệ n c h o l a o đ ộ n g l à n h n g h ề di chuyển trong khu vực, từ đó thúc đẩy hoạt động đầu tư và thương mại, các nướcASEAN đã ký kết các Thoả thuận công nhận lẫn nhau (MRAs - Mutual RecognitionAgreement), theo đó cho phép chứng chỉ của lao động lành nghề được cấp bởi các cơquanchức năng tương ứngtạimộtq u ố c g i a s ẽ đ ư ợ c t h ừ a n h ậ n b ở i c á c n ư ớ c t h à n h viên khác trong khu vực Đến nay, ASEAN đã ký kết 7 MRAsđ ố i v ớ i l a o đ ộ n g t r o n g cácl ĩ n h vựcs a u : d ị c h v ụ k ỹ thuật, d ị c h v ụ điều d ư ỡ n g , d ị c h v ụkiến t r ú c , t h ừ a n h ậ n lẫn nhau đối với chứng chỉ giám sát, người hành nghề y, người hành nghề nha khoa vàkếtoán

Thứhai,xây dựngmộtkhuvực kinh tếcạnh tranh:Đểxâydựngmột kh uvực kinht ế c ạ n h t r a n h , A E C đ a n g h ư ớ n g v à o 4 h o ạ t đ ộ n g c h í n h g ồ m : c h í n h s á c h c ạ n h tranh,bảovệngườitiêudùng,bảovệquyềnsởhữutrítuệvàpháttriểncơsởhạtầng.

Thứ ba,hìnhthành một khuvực phát triển đồngđều:Để tạolậpm ộ t A S E A N phát triểnđồng đều, ASEAN đã xem xét để xâydựng một chiếnl ư ợ c đ ể p h á t t r i ể n doanh nghiệp nhỏ và vừa, thiết lập một khung chương trình chung cho các doanh nhânASEAN và đưa ra Sáng kiến Hội nhập ASEAN (AIA) IAI giúp các nước Cambodia,Laos, Myanmar,Việt nam nâng cao năng lựcthông quaviệc cung cấp nguồnl ự c k ỹ thuậtv à t à i c h í n h c h o một l o ạ t c á c d ự á n phátt r i ể n đ ể h ỗ t r ợ k h u v ự c h ộ i n hậ p n h ư pháttriểncơsởhạtầng,nguồnnhânlựcvàcôngnghệthôngtin.

Thứ tư, đẩy mạnh hội nhâp vào nền kinh tế toàn cầu:theo đó, ASEAN sẽ giữvững vai trò "trung tâm" của toàn khối trong quan hệ đối ngoại; thúc đẩy đàm phán cácFTAv à H i ệ p đ ị n h đ ố i t ác k i n h t ế t o à n d i ệ n ; t h a m g i a m ạ n h m ẽ h ơ n v à o c h u ỗ i c u n g ứngtoàncầu. Đến năm 2025, Cộng đồng ASEAN vẫn sẽ là mô hình cao nhất của hợp tác khuvực Đông NamÁ.SựhìnhthànhCộngđồng ASEANlàn ề n t ả n g , đ ị n h h ư ớ n g v à khuôn khổcho

ASEANtrong bước phát triểnmới,vớinhữngm ụ c t i ê u l i ê n k ế t c a o hơn.Côngđồngkinhtếsẽtăngcường liênkết,tăngmứctựdohóakinhtế,giả mràocản thương mại, tạo cơ sở để tiếp tục xây dựng một thị trường chung và cơ sở sản xuấtthống nhất trong ASEAN Cộng đồng ASEAN sẽ tạo luật chơi và mô hình mới cho hộinhậpvà pháttriển kinh tế Đây là lĩnh vực ASEANtiếp tục phát hay vait r ò m ạ n h m ẽ doc ó sự đ ồ n g t h u ậ n c a o t r o n g k h u v ự c H ộ i n h ậ p s â u s ắ c sẽđ ư a A S E A N t r ở t h à n h một nền kinh tế mạnh trong khu vực Châu Á, dự báo đứng thứ 4 thế giới trước năm2030,c h ỉ sauMỹ,EU vàTrung Quốc.Cộng đồngkinh tếASEANlàm ột ph ần năng độngvàquantrọngtrongchuỗigiátrịtoàncầusẽgiúpkhuvựctrởnênhấpdẫnhơn,trở thành đối tác kinh tế của nhiều chủ thể quốc tế lớn Thông qua các FTA, ASEANđangkhẳngđịnh vaitròtrung tâm củamìnhtrongc h u ỗ i c u n g ứ n g k h u v ự c v à t o à n cầu.H i ệ p đ ị n h R C E P m à A S E A N đ a n g đ à m p h á n v ớ i c á c đ ố i t á c c h i ế m 3

0 % G D P toàn cầu và sẽ biến khu vực Đông Á, Nam Á và Châu Đại Dương thành một thị trườnghội nhập của gầnmột nửa dânsố thế giới Khi kinh tế TrungQ u ố c c h u y ể n s a n g g i a i đoạn“bình thường mới”do tăng trưởng thấp, ASEANc ó k h ả n ă n g t r ở t h à n h s ự t h a y thế và bổ sung Không chỉ thị trường chung ASEAN, các thị trường nội khối của cácquốcgiathànhviêncũngsẽcó cơhội hội nhập sâu hơn,tăngkhảnăng liênk ế t t h ị trường nội, ngoại khối Sức mua của ASEAN dự kiến tăng gấp đôi trước năm 2030 vớisự gia tăng của tầng lớptrung lưu.Việc di chuyểnt ự d o c ủ a h à n g h ó a v à d ị c h v ụ s ẽ làm giảm giá nguyên liệu vàchi phí sản xuất Xu hướng tăng trưởngmứct r a o đ ổ i thươngmạilớnđạtđượctrongthờigiangầnđâydựkiếnsẽtiếptụctrongthậpkỷtới.

Cơhộimớicũng đặtranhiềutháchthức màASEANsẽphảigiảiquyết.Đáng chú ý là khoảng cách chênh lệch giữa các quốc gia thành viên giữa ASEAN- 6 vàASEAN- 10.Mặcdù,tiềmnănghợptácmanglạinhiềulợiíchchoASEANnóichungvàcác quốcgiathànhviên ASEANnóiriêng, tuyn h i ê n n ế u k h ô n g c ó n h ữ n g b i ệ n phápt h i ế t t h ự c t h ì đ â y c h í n h l à r à o c ả n l ớ n n h ấ t đ ể h ợ p n h ấ t c á c t h à n h v i ê n t r o n g AEC Bài học của Liên minh châu Âu cho thấy tham vọng liên kết ở mức độ cao nhấttrong khi tiềm lực kinh tế các nước rất khác biệt, hậu quả là việc vỡ nợ hàng hoạt, giảicứu nợ, những mâu thuẫn nội khối và nguy cơ lung lay đồng tiền chung Do vậy,c á c nhà lãnh đạo ASEAN cần phải xác định rõ mụct i ê u t h à n h l ậ p A E C , đ ó l à t h ố n g n h ấ t cácnướcthànhmộtkhốinhằmtăngsứccạnhtranhchocácnềnkinhtếriênglẻvàquađót ạosựhấpd ẫ n c h o t ổ c h ứ c A S E A N t r o n g t h ư ơ n g m ạ i v à t h u h ú t

F D I v ớ i c á c đ ố i tácbênngoài(kểcảASEAN+)vàhộinhậptoàncầu;Tạonềntảngpháplývữngchắcđểt ăngcườngthươngmạivàđầutưgiữacácthànhviênASEAN.

Trong giai đoạn đầu của AEC (2016 - 2020), cần vượt qua được giai đoạn khókhănb a n đ ầ u , đ i ề u c h ỉ n h l u ậ t l ệ , c ơ c ấ u k i n h t ế , h ạ t ầ n g k ỹ t h u ậ t v à đ ồ n g t h ờ i c h ú trọng nâng cao sức cạnh tranh ở cả tầm vĩ mô (quốc gia) và tầm vi mô (doanh nghiệp,sảnphẩm)thìchắcchắcAECsẽsớmđạtmụctiêuthứhai.Dovậy,vớinhữngcamkếtrõràn gvà thiết lập một bankiểm soát đánhgiá việct h ự c h i ệ n c á c c a m k ế t n h ư T ổ chứcT h ư ơ n g m ạ i t h ế g i ớ i ( W T O ) t h e o l ộ t r ì n h h ợ p l ý t h ì c h ắ c c h ắ n v i ệ c t h à n h l ậ p AECl à g i ả i p h á p ư u việt đ ể đ ẩ y m ạ n h h ợ p t á c t r o n g k h u v ự c k i n h t ế n ă n g đ ộ n g v à nhiều tiềm năng như ASEAN Điều này đặt ra cho các quốc gia trong khu vực nhữngviệccầntriểnkhai,gồm:(i)LựachọnmôhìnhphùhợpvớiluậtchơicủaAECvànền kinh tế toàn cầu; (ii) Xác định lợi thế trong phân công kinh tế và trong mạng lưới sảnxuất khu vực (chuỗi cung ứng hay chuỗi giá trị); (iii) Xây dựng biện pháp kinh tế vàchínhsáchcảicáchđểđạtđượclợithếtrongAECgiaiđoạntới.

Những chuyển biến của thế giới khi bước vào thế kỷ XXI đã đặt ra cho ASEANnhữngtháchthức tolớn,trongđósức hấp dẫnc ủ a A S E A N n g à y c à n g g ặ p p h ả i s ự cạnh tranh của các tổ chức và khu vực khác Cơ chế hợp tác linh hoạt và mềm dẻo tạonên sự thành công cho các nước ASEAN suốt hơn 4 thập kỷ qua thực sự chịu nhữngtháchthứctolớnkhinhucầupháttriểnkinhtếvàhộinhậpđòihỏiASEANphảihợpt ác, liên kết gắn bó với nhau chặt chẽ hơn bằng một cơ chế giám sát việc thực hiện vàtuân thủ của các nước thành viên (như WTO) Thông qua những bậc thang liên kết hộinhập khu vực điển hình của EU là những kinh nghiệm quan trọng nhằm tạo cho nhữngnước thành viên ASEAN có thể cùng nhau xây dựng mô hình thể chế phù hợp với sựchênhlệchvềkinhtế,dânsố,diệntíchcủacácnướcthànhviên.

Quanđiểm,địnhhướngđẩymạnhxuấtkhẩuhànghóacủaViệtNamsangkhuv ựcASEAN

Quan điểm 1: Luôn coi ASEAN là thị trường quan trọng của Việt Nam và hộinhậpsâurộngkhuvựcASEANlàchiếnlượcđúngđắnvàlâudài:

Cần phải xác địnhrất rõ ràng trước mắt cũng như lâu dài thị trường ASEAN làmột trong ba thị trường lớn nhất và quan trọng nhất của Việt Nam trong quá trình pháttriểnkinhtếđất nước.Hội nhập ASEANcũnglàbướcđi thểh i ễ n r õ c h ủ t r ư ơ n g , đường lối mở cửa, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới của Đảng vàchỉnh phủtatrong thờikỳmởcửa.

Việt Nam phải nhanh chóng, tích cực nắm bắt và tận dụng mọi cơ hội và lợi thếnộit ạ i t ừ h ộ i n h ậ p ASE AN m a n g l ạ i đ ể t ă n g c ư ờ n g h ơ n n ữ a h o ạ t đ ộ n g g i a o t h ư ơ n g giữa Việt Nam với các thành viên ASEAN nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu hànghóa cũng như tỷ lệ thương mại giữa Việt Nam - ASEAN trong tổng giá trị thương mạicủa Việt Nam với thế giới; thông qua hoạt động giao thương với ASEAN để doanhnghiệp Việt Nam cũng như hàng hóa Việt Nam vươn ra thị trường ngoài ASEAN vữngtrãihơn,mạnhmẽhơnvàhiệuquả hơn.

Quan điểm 3: Pháthuytính chủđộng,l i n h h o ạ t c ủ a c á c t h à n h p h ầ n k i n h t ế tronghộinhậpkhuvực

Cầnt ạ o m ọ i đ i ề u k i ệ n v à k h u y ế n k h í c h m ọ i t h à n h p h ầ n k i n h t ế , m ọ i d o a n h n ghiệp tham gia xuất khẩu sang thị trường các nước thành viên của ASEAN trên tinhthần lượng ngày càng nhiều, chất ngày càng cao Phát huy tính chủ động, linh hoạt củacác doanh nghiệp trong việc tiếp nhận cơ hội và vượt qua những thách thức nhằm khaithácthịtrườngkhu vựchiệuquảhơn.

Quanđiểm 4:Chuyển dịchcơ cấu hàngh ó a x u ấ t k h ẩ u t h e o h ư ớ n g đ a d ạ n g , nâng cao chất lượng và xây dựng thương hiệu riêng cho hàng hóa Việt trên thị trườngkhuvực

Cácchínhsáchvàgiảiphápcầnhướngtớiviệcnângcaochấtlượnghànghóa,đa dạng hóa chủng loại và mẫu mã nhằm tăng tính cạnh tranh, đặc biệt khi các nướcASEAN có thị trường khá tương đồng nhau Để làm được điều này cần đẩy mạnh ápdụngK H C N c ó c h ọ n l ọ c v à o s ả n x u ấ t v à c h ế b i ế n , t ă n g c ư ờ n g x ú c t i ế n t h ư ơ n g m ạ i khu vực, quảng bá thương hiệu, xây dựng thương hiệu hàng Việt và kết nối với cácdoanhnghiệpđốitáctrongkhuvực.

Thứ nhất, mở rộng thị trường khu vực và nâng cao tính bền vững, hiệu quả xuấtkhẩutrongbốicảnhhộinhậpAEC

Cùng với việc đẩy mạnh hơn hoạt động thương mại với các thị trường khác, nhấtlà Mỹ, EU, Nhật Bản, Việt Nam cần có định hướng lâu dài đối với thị trường ASEAN,quyếtliệtbámsátthịtrường ASEANđểnângcaothịphầnvàđặcbiệtphảicoitr ọngtínhbềnvững và hiệuquả xuấtkhẩusang cácnướctrongkhuvực.

Thứ hai, nâng cao nănglựccạnh tranhcủa doanhnghiệp xuấtkhẩuc ủ a

V i ệ t Namtronghoạtđộngthươngmại ởthịtrườngASEAN Để thamgia sâu vàhiệuquảhơnvàocáckhâucó giá trịg i a t ă n g c a o t r o n g chuỗi giá trị toàn cầu, phát triển mạnh các hệ thống phân phối hàng Việt Nam ở trongnước và từng bước mở rộng ra nước ngoài, các doanh nghiệp cần nỗ lực để nâng caonănglựccạnhtranh,chủđộng,sángtạo,tựđổimới,xâydựngchiếnlượckinhdoanh.

Cơc ấ u h à n g x u ấ t k h ẩ u c ủ a V i ệ t N a m c ầ n n â n g n h a n h t ỉ t r ọ n g c á c s ả n p h ẩ m xuất khẩu có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến sâu, các sản phẩm có hàm lượngcông nghệ cao, các sản phẩm kinh tế xanh, thân thiện với môi trường; Hạn chế tối đaxuấtkhẩutàinguyênchưaqua chếbiến sâu,giảmnhanhtỉtrọngsảnphẩmthôvàsơch ế trong cơ cấu hàng xuất khẩu; xác định được những mặt hàng xuất khẩu của ViệtNam để đáp ứng nhu cầucủa nhữngt h ị t r ư ờ n g “ n g á c h ” t r o n g t ừ n g t h ị t r ư ờ n g t h à n h viênASEAN,cụ thể:

Nhómhàng nhiên liệu,khoáng sản(lànhóm hàng có lợit h ế v ề t à i n g u y ê n nhưng bị giới hạn nguồn cung): Có lộ trình giảm dần xuất khẩu khoáng sản thô; đầu tưcông nghệ để tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến, tận dụng các cơ hội thuận lợi về thịtrườngvàgiácảđểtănggiátrịxuấtkhẩu.

Nhóm hàng nông, lâm, thủy sản(là nhóm hàng có lợi thế và năng lực cạnh tranhdài hạn nhưng giá trị gia tăng còn thấp và cơ cấu xuất khẩu tương đồng với các nướctrong khu vực ASEAN): Nâng caonăng suất,c h ấ t l ư ợ n g v à g i á t r ị g i a t ă n g ; c h u y ể n dịch cơ cấu hàng hóa xuấtkhẩuhướngm ạ n h v à o c h ế b i ế n s â u , p h á t t r i ể n s ả n p h ẩ m xuấtkhẩucóứngdụng khoahọccôngnghệtiêntiến.

Nhómhàngcông nghiệpchếbiến,chế tạo(lànhómh à n g c ó t i ề m n ă n g p h á t triển và thị trường khu vực và thế giới có nhu cầu): Phát triển sản phẩm có hàm lượngcông nghệ và chất xám cao; phát triển công nghiệp hỗ trợ, nâng cao tỷ lệ giá trị trongnước,giảmphụthuộcvàonguyênphụliệunhậpkhẩu.

Nhóm hàng mới(nằm trong nhóm hàng hóa khác): Rà soát các mặt hàng mới cókimngạchh i ệ n naycònthấp nhưngcótiềmnăng t ă n g trưởng caotrong thời gi an tới đểcócácchínhsáchkhuyếnkhíchpháttriển,tạosựđộtphátrongxuấtkhẩu.

Thứ tư,định hướngpháttriển thị trườngxuấtkhẩutrongkhu vựct h e o c á c nhóm,khaithácthịtrườngdựatrênđặcđiểmcủatừngnhómcụthể

Với thị trường ASEANcó những nét đặc thù so với các thị trườngk h á c , c ầ n phân thị trường này theo ba nhóm: nhóm thị trường trung chuyển hàng xuất khẩu củaViệt Nam (đại diện là thị trường Singapore); nhóm thị trường cần sự bù đắp bởi hàngxuất khẩu của ViệtNam ở cả khía cạnh số lượng, chủng loại, mẫu mã, tính độc đáo vàtínhthờivụvànhómthịtrườnggầngũivềmặtđịalývàmớinổi(nhưLaos,

Cambodia).D o a n h nghiệpc ă n c ứ điềuk i ệ n sảnxuấtvà sảnphẩmcủamì nh xácđ ịn h rõr à n g t h ị t r ư ờ n g m ụ c t i ê u c ủ a m ì n h t r o n g t ừ n g t h ờ i k ỳ k h á c n h a u C h ủ n g l o ạ i , m ẫ u mã,chấtlượnghànghóanhằmđápứngnhucầutốtnhấtcủatừngnhómthịtrường.

GiảiphápđẩymạnhxuấtkhẩuhànghóacủaViệtNamtrongbốicảnhhộinhậpA ECtrêncơsởnghiêncứucácyếutốảnhhưởng

4.3.1.1 Tạomôitrườngpháttriểnsảnxuấttrongnước,mởrộngthịtrườngxuấtkhẩu sangcácnướctrongkhuvực Đối với nền kinh tế trong nước: Chính phủ cần có những giải pháp tiếp tục ổnđịnhvĩ mô,giảm bội chi ngân sách, hạn chế tăngtrưởngtíndụngq u á n h a n h v à t ì m cáchthúc đẩytăngtrưởngn ă n g s u ấ t N h ữ n g r à o c ả n đ ố i v ớ i t ă n g n ă n g s u ấ t v à k h ả năngcạnh tranhcủa nềnkinh tế cũng sẽ đượcloạibỏ qua quát r ì n h c ả i c á c h c ơ c ấ u Đặc biệt, cần thực hiện thành công cải cách thể chế trong nước nhằm tạo thuận lợi chosảnx u ấ t tr on g nướcp h á t tr iể n, c ụ t h ể :

(i)Bảo đ ả m ổnđ ị n h k i n h tế v ĩ m ô, t r i ể n k h a i thực hiện đồng bộ các giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô, đẩy nhanh quá trình cơ cấu lạinền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, khuyến khích đầu tư của khu vực tưnhân; (ii) Có các cơ chế, chính sách khuyến khích thành lập doanh nghiệp tư nhân; thuhẹpnhững lĩnh vực kinhdoanhcó điều kiện, tạo điều kiện để kinh tếtưn h â n đ ầ u t ư , phát triển sản xuất kinh doanh; Hoàn thiện và bảo đảm thực thi minh bạch, hiệu quảchính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, khuyến khích đổi mới sáng tạo;khuyến khích sự tham gia của các khu vực vào mạng sản xuất, chuỗi giá trị khu vực vàtoàn cầu,đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp chếb i ế n , c h ế t ạ o , đ i ệ n t ử , n ô n g nghiệp; (iii) Mở rộng khả năng tham gia thị trường và thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng.Phát triển mạnh mẽ, thông suốt, đồng bộ các thị trường, hệ thống lưu thông, phân phốihàngh ó a , d ị c h v ụ t r ê n c ả n ư ớ c , đ ặ c b i ệ t l à t h ị t r ư ờ n g t ư l i ệ u s ả n x u ấ t ; đ ồ n g t h ờ i c ó biện pháp bảo vệ có hiệu quả thị trường trong nước gắn với đẩy mạnh phát triển thịtrườngquốctế phùhợpvớicáccamkếtquốctế.Bảođảmcạnhtranhlànhmạnhtrên thị trường; (iv) Phát triển kết cấu hạ tầng, tập trung phát triển hệ thống kết cấu hạ tầngkinhtế- xãhộiđồngbộ,hiệnđạitheokịpsựpháttriểntrongkhuvực. Đối với khu vực ASEAN, sau 50 năm, ASEANđã phát triển mạnhm ẽ v ề K T -

XH,t h à n h t r u n g t â m s ả n x u ấ t v à t ă n g t r ư ở n g t o à n c ầ u N h i ề u n ư ớ c t h à n h v i ê n H i ệ p hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã lọt top các nền kinh tế tăng trưởng nhanhnhất toàn cầu, như Philippines hayViệt Nam, với tốc độ hơn 6% mỗi năm Với dân sốhơn620triệungườivàGDP2.600tỷUSDnăm2016,tiềmnăngthươngmạivàđầutư của khu vực này được đánh giá rất lớn Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) dự báo đếnnăm

2020, khu vực này sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới Tiềm năng của thịtrườngASEAN đãvà đangđượcmởrộnghơn,p h á t t r i ể n n h a n h h ơ n T r ê n t h ự c t ế , Việt Nam đã tham gia vào ASEAN từ năm 1995 và đến năm 1996, Việt Nam tiếp tụctham gia vào Hiệp định khu vực mậu dịch tự do (hay còn gọi là AFTA) Mới đây nhất,khi AEC hình thành, cánh cửa thị trường đã mở (tự do hàng hóa, dịch vụ, vốn, laođộng…)c à n g t ạ o c ơ h ộ i r ộ n g l ớ n c h o V i ệ t N a m k h i x u ấ t k h ẩ u s a n g A S E A N

T r ê n thực tế, hàng hóa từ các nước ASEAN thâm nhập thị trường Việt Nam rất tốt Nhưnghàng Việt Nam thì ngược lại, gặp nhiều khó khăn vào các nước ASEAN do đây là khuvực các quốc gia có trình độ phát triển khác nhau, nhu cầu về các mặt hàng cũng khácnhau Do vậy,đ ể c ó t h ể đ ẩ y m ạ n h v à o t h ị t r ư ờ n g c á c n ư ớ c t r o n g k h u v ự c c ầ n c ó s ự điều chỉnh chiến lược phù hợp với từng thị trườngc ụ t h ể ( i ) V ớ i t h ị t r ư ờ n g c ó m ứ c phátt r i ể n c a o ( q u y m ô G D P l ớ n n h ư S i n g a p o r e , M a l a y s i a ) c ầ n n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g sảnp h ẩ m , n â n g c a o h à m l ư ợ n g c ô n g n g h ệ t r o n g c á c s ả n p h ẩ m x u ấ t k h ẩ u n h ằ m đ á p ứngtốtnhấtnhu cầuc ủa những thịtrường n ày ;

(ii) Vớithịtrườngcómức pháttriển gầntươngđươngViệtNam(quymôGDPmứctrungbìnhn hưMyanmar,Laos,Indonesia…) cầnchú trọng những sản phẩm thiết yếu, tạo ra sự đa dạngn h ằ m c ạ n h tranh với các sản phẩm của các quốc gia khác như Trung Quốc, Thailand Việc phânnhóm thị trường theo quy mô GDP, theo trình độ phát triển sẽ giúp chúng ta nắm bắtchínhxáchơnmứcđộtiêudùngthựctếcủacácquốcgiavớitừngnhómhàngcụthể,quađ ócósựđiềuchỉnhcơcấumặthàngphùhợpvớitừngloạithịtrườngnhấtđịnh.

Vớiyếutốdân số :DânsốViệtNamđạidiệncho khảnăngcung hàng hóavàdân số của đối tác đại diệncho cầu vềh à n g h ó a Ở V i ệ t N a m , t ố c đ ộ t ă n g c ủ a n g u ồ n lao động tỷ lệ thuận với tốc độ tăng dân số Trên thực tế, Việt Nam được đánh giá lànước có lợi thế về nguồn lao động Tuy nhiên, chất lượng lao động lại đang là trở ngạilớn cho Việt Nam khi tham gia cạnh tranh quốct ế T h e o đ ó , đ ể t ă n g K N X K h à n g h ó a thìViệtNamcầncómộtsốgiảiphápcụthểdựatrênnhântốdânsố như:

Thứ nhất, tăng cường đầu tư, hỗ trợ các cấp thực hiện các hoạt động đào tạo vàbồi dưỡng,nhằm nâng cao nhận thức,t r ì n h đ ộ n ă n g l ự c , k ỹ n ă n g , t a y n g h ề , t r i t h ứ c khoa học cho cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, nhân viên và người lao động trong cácngành hàng xuất khẩu chủ yếu Bồi dưỡng kiến thức về hội nhập quốc tế cho lực lượnglaođộngvàcánbộtrongcácdoanhnghiệpcóliênquanđếnxuất khẩu.

Thứhai,cầncócácbiệnphápkhuyếnkhíchhoạtđộngnghiêncứukhoahọcđểđa dạng hóa mẫu mã, chủng loại hàng hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh bằng nguồnnhânlực,côngnghệđểtăngnăngsuấtlaođộngvàhạgiáthànhsảnphẩm.

Thứba,cầncóchínhsáchthuhútnhữngcánbộvàngườilaođộngcótrìnhđộtaynghềcaoth amgiavàohoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhhàngxuấtkhẩu.Cầnưutiênbố trí những người quản lý giỏiv à l a o đ ộ n g c ó t r ì n h đ ộ v à o h o ạ t đ ộ n g đ ố i v ớ i n h ữ n g mặthàngcósứccạnhtranhcao.

Thứ tư, với đối tác tiêu thụ hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam cần được lựa chọncăn cứ vào quy mô dân số tại thị trường đó Vì đa phần hàng hóa xuất khẩu của chúng talà sản phẩm thiết yếu nên thị trường có dân số đông tức là khả năng tiêu thụ lớn sẽ luônđược ưu tiên lựa chọn Khi đó, cần tập trung nghiên cứu và phân tích kỹ đặc điểm tại thịtrườngđóđểcóchiếnlượcsảnxuấtvàxuấtkhẩuphùhợptrongthờigiandài.

Các chính sáchh ỗ t r ợ x u ấ t k h ẩ u : k ế t q u ả t h ự ch i ệ n t h ờ i g i a n q u a c h o t h ấ y , phápluậtthuếđốivớihànghóaxuấtnhậpkhẩuđãthểhiệnsâusắcquanđiểmđổimớivà cảicách của Đảng và Nhà nước ta; góp phần quantrọngt r o n g v i ệ c b ả o đ ả m t h ự c hiện chính sách của Nhà nước về phát triển kinh tế, thương mại, tăng cường hợp tác vàgiao lưu quốc tế; bảo hộ sản xuất trong nước, góp phần đảm bảo nguồn thu cho ngânsách nhà nước Để thực sự giúp các chính sách hỗ trợ xuất khẩu của nhà nước phát huyđược vai trò trong việc hỗ trợ xuất khẩu, các chính sách cần được xây dựng trên cơ sởthực tế đặc thù phát triển của từng ngành, từng sản phẩm.Với thuế hỗ trợ xuất nhậpkhẩu,trong thờigiantới, nhànướccầnphảitiếptụcsửa đổi,bổsunghoànthiệnqu yđịnh của pháp luật thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu nói chung và những quy địnhhỗ trợ về thuế cho các doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng cho phù hợp với thực tiễn hộinhậpkinhtế quốctế Đồng thời, tiếpt ụ c đ ư ợ c s ử a đ ổ i , b ổ s u n g h o à n t h i ệ n c á c q u y định pháp luật liên quan, góp phần khuyến khích phát triển và bảo hộ sản xuất, kinhdoanh trong nước phù hợp định hướng phát triển của Đảng, Nhà nước và các cam kếtquốc tế; hoàn thiện hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, thống nhất với các luật có liênquan;phù hợp cáccam kếtvà điềuước quốc tếvề thuếx u ấ t n h ậ p k h ẩ u ; đ ơ n g i ả n , thuận lợi cho người nộp thuế; góp phần thực hiện cải cách hành chính, cải thiện môitrườngkinhdoanhvànângcaonănglựccạnhtranhquốcgia.Vớichínhsáchtíndụnghỗ trợxuấtkhẩu:đểkhắcphục nhữnghạnchếtronghoạtđộngchovay vốntíndụngxuất khẩu của Nhà nước, góp phần mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả tài trợ củanguồn vốnnàyđ ố i v ớ i h o ạ t đ ộ n g x u ấ t k h ẩ u h à n g h ó a p h ù h ợ p v ớ i c h i ế n l ư ợ c p h á t triển của các ngành trong bối cảnh phát triển mới, cần có những giải pháp cụ thể nhằmhoànthiệnhơnnữachínhsáchtíndụngxuấtkhẩucủaNhànước,cụthể:Thứnhất,tập trung tài trợ các mặt hàng xuất khẩu có giá trị gia tăng cao Danh mục mặt hàng vayvốn tín dụng xuất khẩu nên được xem xét điều chỉnh theo hướng tập trung vào một sốmặthàng cólợi thếcạnh tranh vàmặthàng có giátrịgia tăngcao, baogồmcácmặt hàn gnông,lâm,thủy sản đượcc h ế b i ế n s â u v à c á c s ả n p h ẩ m c ô n g n g h i ệ p c h ế b i ế n , chế tạo có hàm lượng công nghệ và chất xám cao (như phần cứng và phần mềm máytính,nội dung số,linh kiện điện tử…);Thứ hai, mở rộng tài trợ hoạtđộng sảnx u ấ t hàngx u ấ t k h ẩ u t h e o c h u ỗ i g i á t r ị T h e ođ ó , n g o à i v i ệ c t à i t r ợ c h o c á c đ ố i t ư ợ n g l à doanhnghiệptrực tiếpthực hiệnhợpđồngx u ấ t k h ẩ u n h ư h i ệ n n a y , n g u ồ n v ố n t í n dụng xuất khẩu cần chuyển mạnh sang tài trợ cho các doanh nghiệp tham gia vào quátrình sản xuất hàng xuất khẩu theo chuỗi giá trị Việc tài trợ vốn có thể áp dụng đối vớidoanhnghiệpđầu mốicủa chuỗi hoặccácdoanhn g h i ệ p k ý h ợ p đ ồ n g l i ê n k ế t v ớ i doanh nghiệp đầu mối để cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất và xuất khẩu sảnphẩmtheochuỗikhépkín;Thứba,đadạnghóahìnhthứctàitrợvốnxuấtkhẩu.Việcđadạ nghóahìnhthứctàitrợcầntheo hướngmở rộngápdụngm ột sốhìnhthứccấptín dụng khác ngoài cho vay, đồng thời cho phép cấp tín dụng trung và dài hạn đối vớicácd o a n h n g h i ệ p t h u ộ c đ ố i t ư ợ n g v a y v ố n ;T h ứ t ư,đ ổ i m ớ i c ơ c h ế x á c đ ị n h v à á p dụngl ã i s u ấ t c h o v a y v ố n t í n d ụ n g x u ấ t k h ẩ u.T h e o đ ó , l ã i s u ấ t t í n d ụ n g x u ấ t k h ẩ u được xác định theo diễn biến thị trường tiền tệ và không được ngân sách nhà nước cấpbù phần chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay, cần áp dụng cơ chế điềuchỉnh lãi suất tín dụng xuất khẩu linh hoạt theo diễn biến thị trường thay vì cơ chế ổnđịnhlãi suấttrongsuốtthờihạnvayvốnnhưhiệnnay.

Tỷg i á hốiđo ái : q u an g h i ê n c ứ u đ á n h g i á t á c động c ủ a t ỷ gi á đếnKNXKc ủa Việt Nam trongthời gianq u a c h o t h ấ y t ỷ g i á đ ế n K N X K c ủ a V i ệ t N a m l à k h ô n g nhiều.Đ án hg iá mứcđ ộ ả n h hưởng củatỷgiá đ ế n việctăngkhảnăng x u ấ t k hẩucủa Việt Nam còncónhữnghạnchế nhất định, do trong cơcấu hàngxuất khẩucủa ViệtNam chủ yếu là hàng nông thủy sản, sản phẩm tài nguyên, như dầu thô, cao su Thêmvào đó, trong cấu thành các mặt hàng xuất khẩu, nguyên liệu nhập khẩu chiếm tỷ trọngđến 70% là giá trị hàng nhập khẩu Vì thế, sẽ có hiệu ứng trung chuyển của tỷ giá vàohànghoáđượcsản xuấtđểxuấtkhẩu.

TrongcơcấuhàngxuấtkhẩucủaViệtNamthìdầuthô,hàngdệtmay,thủysảnvàgạochiếmtỷ trọng tươngđối lớn(khoảng gần40%), màgiátrị xuấtkhẩucủacácmặt hàng nàychủyếudựavàok ế t q u ả c ủ a h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t v à k h ả n ă n g c h i ế m lĩnht h ị t r ư ờ n g q u ố c t ế h ơ n l à t ỷ g i á h ố i đ o á i D o v ậ y , v i ệ c g i ả m g i á V N D k h ô n g chắcđã làm tăngkhả năngc ạ n h t r a n h c ủ a h à n g x u ấ t k h ẩ u b ở i n ă n g l ự c c ạ n h t r a n h chịut á c đ ộ n g b ở i n h i ề u y ế u t ố đ a n x e n n h a u B ê n c ạ n h đ ó , n ă n g l ự c s ả n x u ấ t h à n g hóa thay thế nhập khẩu và hàng hóa đủ tiêu chuẩn xuất khẩu ở Việt Nam đều còn hạnchế.

Có thể thấy rõ điều này trong cơ cấu tỷ trọng hàng hóa xuất nhập khẩu của ViệtNamthờigiangầnđây Dovậy, việc điềuhànhtỷgiá sẽphảirất thậntrọng, bám sát diễnb i ế n t h ự c t ế , l à m t h ế n à o đ ể t ỷ g i á c ầ n t r ở t h à n h c ô n g c ụ h ỗ t r ợ t í c h c ự c t r o n g việc cải thiện cán cân thương mại,t ă n g k h ả n ă n g c ạ n h t r a n h t r o n g x u ấ t k h ẩ u , h ỗ t r ợ tăngtrưởngkinhtế.

Xúct i ế n x u ấ t k h ẩ u : v ớ in h ữ n g t h u ậ n l ợ i t r o n g A E C , c á c d o a n h n g h i ệ p V i ệ t Namcócơhộimởrộngthịtrườngsangcác nướctrong khuvực, điềuđóđặtracôngtác xúc tiến xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới phải thực tiễn và hiệu quả hơnnữa Hoạt độngxúc tiếnxuất khẩulà cơ hội để các doanhnghiệp Việt Nam quảngb á sản phẩm, gặp gỡ các nhà mua nước ngoài, song song với việc mở rộng và củng cố thịtrường nội địa Các doanh nghiệp cần chú trọng xúc tiến xuất khẩu trong thời gian tới,nguồnnhânlựclàmcôngtácnàycầnđượcnângcaocảsốlượngvàchấtlượng.Ngoàira,kin hphíđầutưchocáchoạtđộngxúctiến xuấtkhẩucầnphảinhiềuhơnnữa Vềphía các cơ quan chức năng, để giúp doanh nghiệp Việt Nam tiến sâu vào thị trườngASEAN, Cục Xúc tiến thương mại cần có nhiều hoạt động hỗ trợ xúc tiến khẩu nhưnghiêncứu,khảo sát thị trường,thôngtin vềthị trường,ngànhh à n g t h ô n g q u a c á c côngcụ bảntin; thườngxuyêntổ chức các hộithảo,t ậ p h u ấ n c h i a s ẻ t h ô n g t i n , p h ổ biến kiến thức, nâng cao năng lực xuất khẩu; tiến hành các hội chợ triển lãm để tạo cầunốikinhdoanhcho d o a n h n g h i ệ p Từnăm 2014đến n a y , C ụ c Xúct iế n t h ư ơ n g m ại đãtrìnhBộtrưởngBộCôngThươngbanhànhcácquyếtđịnhphêduyệtthựchiện183đềánt huộcChươngtrìnhXúctiếnthươngmạiquốcgia,trongđócómộtsốđềánhỗtrợdoanhnghi ệpViệtNamxúctiếnxuấtkhẩuvàothịtrườngcácnướcASEAN.

ASEAN đang bước vào giai đoạn phát triển mới, cũng với đó là những chuyểnbiếnnhanh,phứctạp, tạonhiềuthách thứcđốivới môitrườngc h i ế n l ư ợ c c ủ a đ ấ t nước,tácđộngtrựctiếptớiquátrìnhhộinhậpkinhtếquốctế Bốicảnhtìnhhìnhquốctế đặt ra yêu cầu phải tiếp tục chủ động hội nhập quốc tế toàn diện, trong đó đẩy mạnhhộinhậpkinhtếquốctếtheohướnghiệu lựcvàhiệuquảhơn,nhằmnắmbắtcơhội, v ượtq u a t h á c h t h ứ c , đ ể h ộ i n h ậ p q u ố c t ế đ ó n g g ó p t h i ế t t h ự c , h i ệ u q u ả t h ự c s ự t r ở thànhp h ư ơ n g t i ệ n h ữ u h i ệ u p h ụ c v ụ p h á t t r i ể n đ ấ t n ư ớ c b ề n v ữ n g v à b ả o v ệ c h ủ quyền,anninhquốcgia.

Mộtsốkiếnnghị

Với vai trò là cơ quan tham mưu quan trọng cho chính phủ trong việc xây dựngcác chiến lược, quy hoạch phát triển thương mại, Bộ Công thương cần thể hiện vai tròtíchcựchơnnữatronghỗtrợcácdoanhnghiệpxuấtkhẩu,cụthể:

Thứnhất, chỉđạo xâydựng Chươngtrình xúctiếnx u ấ t k h ẩ u c á c n g à n h h à n g vớimụctiêuđadạnghóamặthàngxuấtkhẩu,đadạnghóathịtrường,đồngthờ ikhám phácácthị trường tiềm năngtrongkhuvựcnhằm đẩy mạnh tiêu thụhàngh ó a x u ấ t khẩucủaViệtNam trongkhuvực.

Thứ hai, rà soát, hoàn thiện các chính sách hỗ trợ hoạt động xúc tiến xuất khẩu,đặcbiệtlà ChươngtrìnhXúctiếnxuấtkhẩuQuốcgiađốivớihànghóanóichungv àcácm ặ t h à n g c h ủ l ự c c ủ a V i ệ t N a m n h ư h à n g n ô n g s ả n n ó i r i ê n g n h ằ m t ă n g c ư ờ n g hiệuquảcác hoạtđộngxúctiến xuấtkhẩu.

Thứ ba, điều phối và tạo sự liên kết chặt chẽ trong công tác xúc tiến xuất khẩugiữa các tổ chức xúc tiến trung ướng và địa phương, các Hiệp hội ngành hàng và Hiệphội doanh nghiệp, các cơ quan thương vụ Việt Nam tại nước ngoài…Qua đó phát triểnmột hệthống xúc tiến xuất khẩu đồng bộ, hiệu quả tại Việt Nam.H ỗ t r ợ c á c đ ị a phương,doanh nghiệp, hiệp hội ngànhhàng trong xâydựng, bảo vệ thương hiệu,c h ỉ dẫnđịalý vùng,miền.

Hỗ trợ thông tin về các thị trường mới nổi trong khu vực cũng như thông tin vềcácrào cảnthương mạimới

Thứnhất,duytrì và nângcaoh i ệ u q u ả c á c k ê n h đ ố i t h o ạ i n h ằ m t h ú c đ ẩ y h ợ p tác, tăng cường trao đổi thương mại đồng thời xử lý vướng mắc trong quan hệ thươngmạivớicácnướcđốitáctrongkhuvực,hạnchếcácràocảnthươngmại.

Thứhai, BộCông Thươngtíchcựcc h ỉ đ ạ o đ à m p h á n m ở c ử a c á c t h ị t r ư ờ n g , tậptrungvào các mặt hàng có thế mạnh.C h ỉ đ ạ o T h ư ơ n g v ụ

V i ệ t N a m ở n ư ớ c n g o à i hỗ trợ xuất khẩu, chủ động phối hợp với các Hiệp hội ngành hàng phục vụ chiến lượckinhd o a n h , t h e o d õ i s á t t ì n h h ì n h p h á t s i n h , r à o c ả n t h ư ơ n g m ạ i c ủ a c á c t h ị t r ư ờ n g nhập khẩu trong khu vực, từđó đề xuất cácphương án đấu tranh hiệu quả đốiv ớ i c á c ràocảnthươngmạikhôngphùhợp.

Thứ ba, đẩy mạnh đàm phán hội nhập khu vực, các hợp tác song phương, đaphương trong khu vực nhằm tận dụng cơ hội đẩy mạnh hàng xuất khẩu sang các thịtrườngtỏngkhuvựcvàcácthịtrườngđốitáccủaASEAN.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét các chính sách tín dụng, bảo lãnh tíndụng với các doanh nghiệp xuất khẩu, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn với lãisuấtt h ấ p , ư u đ ã i c ủ a Ngân h à n g p h á t t r i ể n V iệ tN am v à đ iề uh àn h c h í n h s á c h t ỷ g i á linhhoạt,phùhợpgópphầnhỗtrợxuấtkhẩu.

4.4.2 Đối với các tổ chức xúc tiến thương mại, các Hiệp hội ngành hàng vàHiệphộidoanhnghiệp

Các Hiệp hội ngành hàng và Hiệp hội doanh nghiệp là những tổ chức có vai tròquan trọng trong việc kết nối các doanh nghiệp trong nước, trợ giúp các doanh nghiệpthànhviêncũngnhưđạidiệnchocácdoanhnghiệpcónhữngkiếnnghịvớinhànư ớcvềcácchủtrương,chínhsáchphù hợp.Dovậy:

Các Hiệp hội ngành hàng và Hiệp hội doanh nghiệp cần phải phát huy tốt hơnnữalàkênhkếtnốigiữadoanhnghiệpvànhànước

Cách i ệ p h ộ i n g à n h h à n g c ầ n x á c đ ị n h n ă n g l ự c s ả n x u ấ t , n h ữ n g k h ó k h ă n , thuận lợi, các yêu cầu của doanh nghiệp thành viên để xây dựng chiến lược xuất khẩucho các mặt hàng cho phù hợp và chủ động kiến nghị với nhà nước về các chủ trương,chínhsách hỗtrợngànhhàng.

CácHiệphội cầnt ăn gc ườ ng t h ự c hiện c ác hoạtđ ộ n g h ỗ t rợ và khuyến k h í c h cáchộivi êntriển khaiápdụng cáccáctiêu chuẩn,kỹthuậtsảnxuấtphùhợpnhấtlàcác sản phẩm nông sản xuất khẩu, cần được áp dụng tiêu chuẩn VietGAP, VietGAHP,GMP,HACCP…trongtừngcôngđoạnsảnxuất.

Tổ chức lại hoạt động thông tin ngành hàng, xúc tiến xuất khẩu của các ngànhàng Đềcao vai trò liên kết giữa cách ộ i v i ê n , đ ạ i d i ệ n v à b ả o v ệ l ợ i í c h c ủ a c á c h ộ i viêntrong th ươ ng m ạ i q u ố c t ế ; t hự c hiện c óh iệ u quả n h i ệ m vục á c c ơ quan q u ả n l ý nhànướcgiao theoluậtđịnh.

CácSởCôngThương,cácTrungtâmX ú c t i ế n x u ấ t k h ẩ u đ ị a p h ư ơ n g c ầ n điềut r a v à x â y d ự n g q u y h o ạ c h p h á t t r i ể n c á c s ả n p h ẩ m , m ặ t h à n g x u ấ t k h ẩ u c h ủ lực của địa phương,từđócó địnhh ư ớ n g p h á t t r i ể n x u ấ t k h ẩ u p h ù h ợ p v à h i ệ u q u ả chođịaphương.

CácC ơ q u a n T h ư ơ n g v ụ V i ệ t N a m t ạ i n ư ớ c n g o à i c ầ n t ă n g c ư ờ n g c ô n g t á c cu ng cấp thông tin, dự báo, cảnh báo và cập nhật kịp thời những thông tin thị trường,nhữngr à o c ả n t r o n g t h ư ơ n g m ạ i c ủ a t h ị t r ư ờ n g n ư ớ c s ở t ạ i t r o n g c á c l ĩ n h v ự c g i ú p doanhnghiệpthâmnhậpvàphát triểnthịtrườngxuấtkhẩuthuậnlợi.

Trong bốicảnh cạnht r a n h đ a n g n g à y c à n g t r ở n ê n g a y g ắ t , c á c d o a n h n g h i ệ p cần chủ động hơn nữa để linh hoạt ứng phó với những thay đổi của các thị trường xuấtkhẩu.Đểlàmđượcđiềunày,bảnthâncácdoanhnghiệpcần:

Chỉ có tuân thủ nghiêm tiêu chuẩn quốc gia, doanh nghiệp mới hiểu và có cơ sởđápứ ng đư ợc tiêu c hu ẩn ch ất lượng c ủa cácquốc giakhác, n h ấ t l à nhữngt hị trườn gpháttriểntrongkhuvựcnhưSingapore.

Thứ hai, triển khaiápdụngcác mô hình quản trịdoanh nghiệp,á p d ụ n g c á c tiêuchuẩnđểđảmbảo chấtlượng sảnphẩm

Nhữngm ô h ì n h q u ả n l ý c h ấ t l ư ợ n g , n h ấ t l à c á c s ả n p h ẩ m n ô n g s ả n c ầ n q u a n tâmvấnđ ềvệsinhantoànthựcphẩm,ápdụngcáctiêuchuẩnnhưVietGAP,VietGAHP… đ ể đ ả m b ảo c h ấ t l ư ợ n g s ả n p h ẩ m Đ ầ u t ư p h á t t r i ể n c ô n g n g h ệ đ ể đ á p ứngtiêu chuẩn vềm ô i t r ư ờ n g , t i ê u c h u ẩ n v ệ s i n h a n t o à n t h ự c v ậ t … t h e o y ê u c ầ u củathị trường xuấtkhẩu;nhằmnâng cao chấtlượng sảnp h ẩ m v à h i ệ u q u ả s ả n x u ấ t kinhdoanh.

Thứ ba,chủ động tìm kiếm, nắm bắt thông tin, các quy định, rào cản của thịtrườngnướcngoài

Trước khi thực hiện hoạt động xuất khẩu, để đảm bảo hiệu quả, tránh rủi ro vànhữngchiphí,tổnhạikhôngđángcó,cácdoanhnghiệpcầnchủđộngtìmkiếm,nắmbắtt hông tin, các quy định,rào cản của thị trườngnướcngoài Đồng thờicó thểc ả i thiện được năng lực sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp để cung cấp các mặt hàngxuấtk h ẩ u đ á p ứ n g y ê u c ầ u c ủ a t h ị t r ư ờ n g T í c h c ự c t i ế p c ậ n k ê n h t h ô n g t i n c ủ a c á c Bộ, ngành, cơ quan đại diện của Việt Nam tại nước ngoài để cập nhật chính sách, quyđịnh,ràocản,tiếpcậncáccơhội xuấtkhẩutạicácthị trườngkhuvực.

Thứ tư, thực hiện xây dựng thương hiệu doanh nghiệp sản phẩm, phối hợp cùngcáct ổ c h ứ c , h i ệ p h ộ i x ây d ự n g v à p h á t t r i ể n t h ư ơ n g h i ệ u c h o c á c m ặ t h à n g c h ủ l ự c củaViệtNam

Chút r ọ n g v à c ó s ự đ ầ u t ư t h í c h đ á n g c á c n g u ồ n l ự c t r o n g v i ệ c t h ự c h i ệ n c á c hoạt động nhằm cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm để phù hợp với yêucầucủathịtrườngnướcngoàivìcácnướcthườngxuyenthayđổitiêuchuẩnkỹthuậtv àphảicósựkếtnốichặtchẽvớinhànhậpkhẩu.

Thứ năm,chủ động thực hiện các hoạt động xúc tiến xuất khẩu ở cấp độ doanhnghiệpv à t íc h cực tham g i a cácc h ư ơ n g tr ìn h x ú c tiến xu ất k h ẩ u doc á c tổch ứcxúctiếnthươngmại,cácHiệphộingànhhàng,cáchộidoanhnghiệptổchức

Chủđộngvàtíchcựcphốihợp,tranhthủcácnguồnthôngtin,sựhỗtrợtừcáctổ chức xúc tiến thương mại trong và ngoài nước như Bộ Công Thương – Cục Xúc tiếnthương mại, các Sở/Trung tâm Xúc tiến thương mại của các địa phương, các Hiệp hộingànhhàng,cácThươngvụViệtNamtại nướcngoài…

Cần có sự thay đổi trong việc tổ chức sản xuất trong đó nhấn mạnh xây dựng mốiliên kết; kiểm soát yếu tố nguyên liệu đầu vào; thực hiện liên kết và hợp tác chặt chẽ(giữa doanh nghiệp với nhà nghiên cứu, giữa doanh nghiệp với hộ nông dân, hợp tác xã,giữa doanh nghiệp với các Hiệp hội ngành hàng…) để nâng cao chất lượng hàng xuấtkhẩu, tạo sứccạnhtranhcủahàngxuấtkhẩuViệtNamtrênthịtrường khu vực.

A E C ) đ ư ợ c thànhl ậ p v à o c u ố i n ă m 2 0 1 5 đ a n g đ ư ợ c c o i l à m ộ t b ư ớ c t i ế n m ớ i , đ á n h d ấ u s ự h ò a nhậpt o à n d i ệ n c á c n ề n k i n h t ế Đ ô n g N a m Á V i ệ c t h à n h l ậ p A E C s ẽ m a n g l ạ i n h i ề u lợiích cho doanh nghiệp các nước

N a m nóir i ê n g t h ô n g q u a v i ệ c m ở r a m ộ t t h ị t r ư ờ n g r ộ n g l ớ n v ớ i n h ữ n g cơ h ộ i b ìn h đ ẳ n g chocác doanh nghiệp, nhưngtiến trìnhh ộ i h ộ i n h ậ p v à o A E C c ũ n g c ó n h i ề u t h á c h thứckhôngnhỏ.Dovậy,tiếntrìnhhộinhậpvàoAECcũngcầnđượcnhì nnhậncụthểvà khách quan để có thể giúp các doanh nghiệp Việt Nam tận dụng cơ hội, vượt quatháchthứctrongquátrìnhxâydựngAEC,thamgiatíchcựcvàochuỗigiátrịkhuvựcvàto àncầu.Việcnghiêncứu,đánhgiáthựctrạngvàlàmrõcácyếutốảnhhưởngđểtừ đó đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hàng hóa của Việt Namsang các nước ASEAN có ý nghĩa quan trọng trên cả khía cạnh lý luận và thực tiễn đốivới Việt Nam hiện nay khi mà hội nhập AEC ngày càng được đẩy mạnh Theo đó,nghiêncứuđãtậptrunggiảiquyếtđượcmộtsốvấnđềcơbản sau:

Ngày đăng: 28/12/2022, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w