Luận văn thạc sĩ tạo động lực làm việc cho viên chức tại trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh cao bằng

118 16 0
Luận văn thạc sĩ tạo động lực làm việc cho viên chức tại trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI ĐÀM NGỌC HIẾU TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO VIÊN CHỨC TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI ĐÀM NGỌC HIẾU TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO VIÊN CHỨC TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số : 8340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN BÁ NGỌC HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung đƣợc trình bày luận văn hồn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả Đàm Ngọc Hiếu I MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG BIỂU V MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP 11 1.1 Các khái niệm đặc điểm tạo động lực làm việc cho viên chức 11 1.1.1 Động lực làm việc 11 1.1.2 Tạo động lực làm việc 12 1.1.3 Đặc điểm tạo động lực làm việc cho viên chức 13 1.2 Các học thuyết động lực làm việc 14 1.2.1 Học thuyết nhu cầu Maslow (Abraham Maslow) 14 1.2.2 Học thuyết tăng cƣờng tích cực (B.F.Skinner) 15 1.2.3 Học thuyết kỳ vọng (Victor H.Vroom) 16 1.2.4 Học thuyết công (J.Stacy Adams) 17 1.2.5 Học thuyết hệ thống hai yếu tố (Frederick Herzberg) 17 1.3 Nội dung tạo động lực làm việc 18 1.3.1 Xác định nhu cầu viên chức 18 1.3.2 Các biện pháp kích thích tài 19 II 1.3.3 Các biện pháp kích thích phi tài 23 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới động lực làm việc 28 1.4.1 Nhân tố thuộc cá nhân viên chức 28 1.4.2 Nhân tố thuộc tổ chức 31 1.4.3 Nhân tố thuộc mơi trƣờng bên ngồi 33 1.5 Các tiêu chí đánh giá hiệu tạo động lực làm việc 34 1.5.1 Năng suất lao động 34 1.5.2 Mức độ tuân thủ kỷ luật lao động 35 1.5.3 Tỷ lệ viên chức việc 36 1.5.4 Mức độ nỗ lực viên chức công việc 37 1.6 Kinh nghiệm tạo động lực làm việc số đơn vị nghiệp học kinh nghiệm cho Trung tâm BHXH tỉnh Cao Bằng 37 1.6.1 Kinh nghiệm tạo động lực làm việc số đơn vị nghiệp 37 1.6.2 Bài học kinh nghiệm cho Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng 39 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO VIÊN CHỨC TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH CAO BẰNG 2.1 Tổng quan Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng 42 2.1.1 Lịch sử hình thành Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng 42 2.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức 42 2.1.3 Đặc điểm đội ngũ cán bộ, viên chức Trung tâm bảo trợ tỉnh Cao Bằng 43 2.2 Phân tích thực trạng tạo động lực làm việc Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng 48 2.2.1 Xác định nhu cầu viên chức trung tâm 48 2.2.2 Các biện pháp kích thích tài 48 2.2.3 Các biện pháp kích thích phi tài 55 2.3 Đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng 65 2.3.1 Quan điểm ngƣời lao động với công việc 65 III 2.3.2 Ƣu điểm tạo động lực làm việc Trung tâm BTXH Cao Bằng 70 2.3.3 Hạn chế tạo động lực làm việc Trung tâm BTXH nguyên nhân 71 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH CAO BẰNG 77 3.1 Phƣơng hƣớng tạo động lực làm việc cho viên chức Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2021-2025 77 3.2 Một số giải pháp tạo động lực làm việc cho viên chức Trung tâm bảo trợ xã hôi tỉnh Cao Bằng 78 3.2.1 Tiến hành xác định nhu cầu nhóm đối tƣợng lao động quan làm để đƣa biện pháp tạo động lực phù hợp 78 3.2.2 Hồn thiện sách tiền lƣơng 79 3.2.3 Hoàn thiện sách tiền thƣởng 80 3.2.4 Hồn thiện chƣơng trình phúc lợi dịch vụ 84 3.2.5 Công tác phân tích cơng việc 85 3.2.6 Đánh giá thực công việc 86 3.2.7 Xây dựng văn hóa tổ chức 88 3.2.8 Cải thiện mối quan hệ đồng nghiệp, bầu khơng khí làm việc 90 3.2.9 Cơng tác bố trí nhân lực 91 3.2.10 Cải thiện môi trƣờng điều kiện làm việc thuận lợi 92 3.3 Một số khuyến nghị, đề xuất 93 3.3.1 Khuyến nghị với nhà nƣớc 93 3.3.2 Khuyến nghị Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội 95 3.3.3 Khuyến nghị với Ủy Ban nhân dân tỉnh Cao Bằng 96 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 IV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ QĐCNLĐ Quan điểm ngƣời lao động CBVC Cán bộ, viên chức NLĐ Ngƣời lao động NSLĐ Năng suất lao động SXKD Sản xuất kinh doanh TLBQ Tiền lƣơng bình quân V DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính 45 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ học vấn 46 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn nhân lực theo tuổi 47 Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn nhân lực theo thâm niên công tác 47 Bảng 2.5: Quan điểm ngƣời lao động với thu nhập từ lƣơng 50 Bảng 2.6: Quan điểm ngƣời lao động khen thƣởng từ lƣơng 53 Bảng 2.7: Quan điểm ngƣời lao động hiệu làm việc 58 Bảng 2.8: Quan điểm ngƣời lao động đào tạo phát triển 60 Bảng 2.9: Quan điểm ngƣời lao động mối quan hệ đồng nghiệp, bầu khơng khí 63 Bảng 2.10: Quan điểm ngƣời lao động thăng tiến 64 Bảng 2.11: Quan điểm ngƣời lao động với công việc 65 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức máy Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng 44 Biểu đồ 2.1: Thống kê số lƣợng cán bộ, viên chức qua năm 44 Biểu đồ 2.2: Dự định tới cán bộ, viên chức Trung tâm 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Động lực làm việc yếu tố quan trọng, định suất, hiệu hoạt động tổ chức Do đó, tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động nhiệm vụ cần đƣợc ƣu tiên hàng đầu công tác quản lý, điều hành tổ chức khu vực công khu vực tƣ Đối với tổ chức nào, việc tạo động lực cho đội ngũ ngƣời lao động có tầm quan trọng đặc biệt, họ phận quan trọng định đến hiệu lực, hiệu hoạt động máy Nếu cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời lao động thiếu động lực làm việc, quan nhà nƣớc hoạt động không hiệu mà cịn gây lãng phí lớn nhân lực, vật lực, tài lực Nền kinh tế tri thức ngày địi hỏi nhiều nguồn nhân lực có chất xám, có kỹ có thái độ làm việc tốt Đặc biệt, khu vực công, nơi thiếu cạnh tranh đơn vị ngành nghề, thiếu địi hỏi từ phía khách hàng, để có đƣợc nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trƣờng hội nhập, yêu cầu tất yếu phải tạo đƣợc động lực làm việc cho đội ngũ công chức, viên chức, ngƣời lao động đơn vị Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội tỉnh Cao Bằng, Trung tâm có tƣ cách pháp nhân, có dấu đƣợc mở tài khoản theo quy định pháp luật Trung tâm Bảo trợ xã hội thành lập với mục đích tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, điều trị, ni dƣỡng đối tƣợng xã hội: Trẻ em mồ côi, trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, ngƣời già cô đơn không nơi nƣơng tựa, bệnh nhân tâm thần thể nhẹ số đối tƣợng khác có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, khơng có điều kiện sống gia đình cộng đồng nơi cƣ trú Hoạt động Trung tâm thực theo quy chế thành lập hoạt động Cơ sở bảo trợ xã hội công lập pháp luật qui định Hiện nay, Trung tâm có nỗ lực q trình phát triển nguồn nhân lực, nguồn lực ngƣời nhằm đáp ứng u cầu cơng việc tình hình Để Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng thực chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao có hiệu thiết cần phải tạo động lực làm việc cho đội ngũ viên chức, nhóm đối tƣợng nòng cốt hệ thống máy Trung tâm thực thi nhiệm vụ đơn vị Từ lý trên, em chọn đề tài: “Tạo động lực làm việc cho viên chức Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Một số nghiên cứu nƣớc liên quan Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề cơng tác tạo động lực lao động, tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động, qua cho thấy có nhiều cách tiếp cận khác tạo động lực làm việc Luận văn tác giả kế thừa lý luận thực tiễn tạo động lực lao động, động lực làm việc từ phát triển sở lý luận tạo động lực làm việc quan Liên quan đến nội dung tạo động lực làm việc cho công chức, viên chức, ngƣời lao động quan nhà nƣớc có số luận án luận văn, đƣợc công bố Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Lê Đình Lý với đề tài “Chính sách tạo động lực cho cán bộ, công chức cấp xã (Nghiên cứu địa bàn Nghệ 96 Có thể nghĩ tới việc cải tiến chế độ trả lƣơng cho viên chức quan nhà nƣớc giai đoạn tới theo hƣớng nhƣ sau: - Cơ giữ nguyên chế độ lƣơng hành với tồn thể viên chức, coi phần cứng Điều đảm bảo không gây xáo trộn lớn tâm tƣ tình cảm viên chức nói chung, đủ giữ cho đƣợc ổn định làm việc viên chức - Cho phép điều chỉnh thu nhập theo hƣớng tăng lên tùy theo hiệu cống hiến, coi phần mềm đối tƣợng nhóm Điều cần tăng thêm quỹ lƣơng, từ ngân sách nhà nƣớc quỹ đơn vị nghiệp công lập, tùy theo điều kiện cho phép thời điểm, nhƣng không cần tổng quỹ lƣơng lớn theo phƣơng án nâng lƣơng đồng lâu thƣờng làm 3.3.3 Khuyến nghị với Ủy Ban nhân dân tỉnh Cao Bằng - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tinh giảm máy biên chế nhằm tạo máy hoạt động có hiệu - Chú trọng thực tốt sách đền đáp ngƣời có công việc làm, an sinh xã hội; quan tâm hỗ trợ ngƣời nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa; tiếp tục quan tâm công tác dân tộc, tơn giáo Trong đó, tiếp tục thực Kế hoạch sách bảo trợ xã hội đề giai đoạn 2016-2020; - Đầu tƣ sở vật chất, tài sản nhằm xây dựng Trung tâm bảo trợ xã hội ngày khang trang, phát triển tạo môi trƣờng làm việc tốt cho cán bộ, viên chức hăng say làm việc 97 Tiểu kết chƣơng Tạo động lực thực chất giải tốt mối quan hệ công việc thu nhập Công việc thực cơng việc ngƣời lao động mối quan hệ với ngƣời tổ chức, với tổ chức với công việc mà họ đảm nhận Càng giải tốt mối quan hệ bao nhiều tạo đƣợc động lực lao động cho ngƣời lao động nhiêu Giải pháp đƣa ra, để giải hạn chế hay khó khăn cho đơn vị cụ thể, mà giải pháp chung cho toàn Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Dựa vào giải pháp chung mà cá nhân có trách nhiệm tuỳ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh để áp dụng.Những giải pháp thực đƣợc thực tế, có số mơ hình áp dụng thành công thực tế, theo quan điểm cá nhân phù hợp với Trung tâm Tạo động lực làm việc cho viên chức Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng yêu cầu mang tính cấp thiết Trung tâm thời gian tới Để đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày cao cơng tác chăm sóc, quản lý đối tƣợng bảo trợ xã hội, Trung tâm cần quan tâm ƣu tiên đến yếu tố ngƣời, nhân tố góp phần đảm bảo việc hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ Ngành Lao động mà đảng Nhà nƣớc giao phó Biện pháp tạo động lực làm việc cần phải đƣợc thiết kế cách hợp lý, phù hợp với đối tƣợng, đồng thời phải đƣợc tổ chức thực cách hiệu nhằm động viên cán bộ, viên chức làm việc nhiệt tình, cống hiến sức cho Trung tâm Trong chƣơng 3, tác giả đƣa số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực làm việc Trung tâm nhƣ: Tiến hành xác định nhu cầu nhóm đối tƣợng lao động quan làm để đƣa biện pháp tạo động lực phù hợp, hồn thiện sách tiền lƣơng, hồn thiện sách tiền thƣởng, hồn thiện chƣơng trình 98 phúc lợi dịch vụ, cơng tác phân tích bố trí cơng việc, đánh giá thực cơng việc, xây dựng văn hóa tổ chức, cải thiện mối quan hệ đồng nghiệp, bầu khơng khí làm việc 99 KẾT LUẬN Con ngƣời ngày có vai trò quan trọng tổ chức Con ngƣời đƣợc coi yếu tố định đến tồn phát triển tổ chức ngƣời nhân tố hạt nhân tổ chức, định thành công hay thất bại tổ chức làm cho tổ chức vận hành đƣợc Ngày tổ chức muốn tồn phát triển định vốn, cơng nghệ mà phụ thuộc nhiều vào lãnh đạo, tổ chức ngƣời tổ chức Vì tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động điều kiện tiên cho thành công tổ chức Trong trình làm việc Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng, em thấy vấn đề tạo động lực làm việc cho cán bộ, viên chức Trung tâm chƣa đƣợc tốt Chính vậy,tác giả chọn đề tài “Tạo động lực làm việc cho viên chức Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng” làm luận văn Để giúp Trung tâm tìm giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc cho cán bộ,viên chức Trung tâm Trong chƣơng 1, luận văn trình bày khái quát, hệ thống hóa lý luận khoa học động lực làm việc tạo động lực cho ngƣời lao động; học thuyết tạo động lực, nhân tố ảnh hƣởng đến động lực lao động, nghiên cứu số kinh nghiệm tạo động lực số đơn vị nghiệp nhằm rút học kinh nghiệm áp dụng Chƣơng 2, luận văn tiến hành phân tích thực trạng tạo động lực làm việc Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng thông qua việc đáp ứng nhu cầu ngƣời lao động tính cơng trả lƣơng, phúc lợi đƣợc Trung tâm thực tốt Tuy nhiên, cịn hạn chế khơng nhỏ nhƣ tiền thƣởng chƣa có tiêu chí xét thƣởng rõ ràng, việc bố trí xếp cơng việc chƣa theo trình độ chun mơn,…Ngun nhân ban lãnh đạo 100 Trung tâm chƣa có kinh nghiệm chƣa có biện pháp kích thích sâu rộng hoạt động nhằm xác định nhu cầu cán bộ, viên chức công tác tạo động lực làm việc Chƣơng 3, sở hạn chế nguyên nhân đƣợc chƣơng 2, tác giả đƣa số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực làm việc Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng nhƣ hồn thiện sách tiền lƣơng, tiền thƣởng, chƣơng trình phúc lợi dịch vụ; hồn thiện cơng tác phân tích cơng việc… Luận văn tác giả đƣa lý luận chung tạo động lực làm việc tổ chức, từ phân tích thực trạng tạo động lực làm việc Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng để tác giả đƣa số giải pháp hoàn thiện tạo động lực làm việc cho cán bộ, viên chức Trung tâm Do giới hạn kiến thức thời gian nghiên cứu, nên luận văn tác giả tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy bạn đọc để hồn thiện Qua đây, học viên xin gửi lời chân thành cảm ơn tới giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Bá Ngọc tập thể cán bộ, viên chức Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng tạo điều kiện giúp đỡ học viên hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2012), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Giáo trình Quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Chu Văn Đức (2004), “Vấn đề động viên viên chức”, Tạp chí Tâm lý học, Số 2/2004 Đồn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình Khoa học Quản lý II, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Huỳnh Minh dịch từ Empoyer-Employee, Điều tạo nên động làm việc cho nhân viên?, http://kynangsong.xitrum.net/congso/223.html Phan Thị Phƣợng (2011), Bài giảng quản trị học, NXB lao động xã hội Nguyễn Mạnh Quân (2012), Giáo trình đạo đức kinh doanh văn hóa cơng ty, Nhà xuất Kinh tế quốc dân Trần Anh Tài (2008), Giáo trình Quản trị học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Quý Thọ (2010), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực trắc nghiệm tình huống, NXB Thanh niên, Hà Nội 10 Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Tiệp (2010), Lê Thanh Hà, Giáo trình Tiền lương - Tiền cơng, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Tiệp, Lê Thanh Hà (2007), Giáo trình Tiền lương - Tiền công, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 13 Luận án tiến sỹ tác giả Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2016) với đề tài “Hoàn thiện hệ thống công cụ tạo động lực cho công chức quan 102 hành“ 14 Bùi Anh Tuấn (2009), Giáo trình hành vi tổ chức, NXB Kinh tế quốc dân 15 Lƣơng Văn Úc (2011), Giáo trình tâm lý học lao động, NXB Kinh tế quốc dân 16 Lƣơng Văn Úc, Phạm Thúy Hƣơng (2003), Giáo trình Xã hội học lao động, Trƣờng đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 17 Phan Quốc Việt, Nguyễn Huy Hoàng, Tạo động lực làm việc- Công ty Tâm Địa Việt, chỉ: http://tailieu.vn/doc/tao-dong-luc-lam-viec- 293445.html Tiếng Anh 18 BrianE.Becker - Markv.Ahuseld (Nhân Văn dịch), Sổ tay ngƣời quản lý - Quản lý nhân sự, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 19 Frederick Hergberg (Mỹ), “Lại bàn vấn đề: Làm để khích lệ công nhân viên”, Sách Tinh hoa quản lý, Chƣơng 15 20 Guay, F et al., (2010) Intrinsic, identified, and controlled types of motivation for school subjects in young elementary school children British Journal of Educational Psychology, 80(4), 711-735, 29 pp 712 21 J Leslie McKeown (2008), Nghệ thuật giữ chân nhân viên giỏi, Lao động - Xã hội 22 Nadeem Shiraz and Majed Rashid (2011), Interdisciplinary Business Research, Pakistan với đề tài: "The Impact of Reward and Recognition Programs on Employee’s Motivation and Satisfaction" 103 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng đặc điểm phiếu khảo sát Số Chỉ tiêu lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ % Chỉ tiêu Số lƣợng Tỷ lệ (ngƣời) % Giới tính 110 100 Trình độ 110 100 Nam 40 36,4 Trên Đại học 6,2 Nữ 70 63,4 Đại học 78 71 Vị trí cơng việc 162 100 Cao đẳng 13 11,8 Ban giám đốc 2,7 Trung cấp 12 11 Lãnh đạo phòng chuyên 15 13,6 Tuổi 110 100 Nhân viên 92 83,6 Dƣới 30 tuổi 35 31,8 Thâm niên công tác 110 100 Từ 30 tuổi đến 61 55,5 14 12,7 môn dƣới 50 tuổi Dƣới năm Từ đủ năm đến dƣới năm Từ đủ năm đến dƣới 10 năm Trên 10 năm 4,8 30 24 52 41,6 37 29,6 Từ đủ 50 tuổi trở lên 104 Phụ lục 2: Nội dung phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU VÀ CÁC VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH CAO BẰNG Mục đích phiếu điều tra: nhằm thu thập thông tin cần thiết liên quan đến công việc, nhu cầu viên chức vấn đề tạo động lực làm việc Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Cao Bằng Trên sở đó, xây dựng kế hoạch đào tạo, đáp ứng nhu cầu khuyến khích viên chức hăng say làm việc Xin anh/chị vui lòng cung cấp số thông tin theo câu hỏi dƣới Rất mong nhận đƣợc ủng hộ hợp tác anh/chị A THÔNG TIN CHUNG - Họ tên:…………………………………………………………………… - Năm sinh:………………………………………………………………… - Đơn vị công tác:……………………………………………………………… - Phịng:……………………………………………………………………… - Chức vụ:…………………………………………………………………… - Trình độ chun mơn:……………………………………………………… Anh/chị vui lòng cho biết::(Anh/chị đánh dấu x vào lựa chọn) Giới tính ฀Nam ฀ Nữ Độ tuổi ฀< 30tuổi ฀ 30-

Ngày đăng: 27/12/2022, 19:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan