1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MARKETING CĂN BẢN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP COCACOLA

132 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 6,37 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC HÀ NỘI MÔN MARKETING CĂN BẢN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP COCA COLA NHÓM 5 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ms LÊ THỊ THANH DUNG LỚP EC18342 SINH VIÊN THỰC HIỆN Lê Hồ Xuân Tú PH3.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC HÀ NỘI MÔN: MARKETING CĂN BẢN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP COCA-COLA NHĨM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ms LÊ THỊ THANH DUNG LỚP: EC18342 SINH VIÊN THỰC HIỆN: Lê Hồ Xuân Tú PH34339 Nguyễn Thị Hiền Lương PH34329 Trần Ngọc Phương PH38161 Nguyễn Thị Hồi PH38213 Nơng Đình Hiển PH39055 Nguyễn Thị Hiền PH33928 Hà Nội, ngày 17 tháng 12 năm 2022 Mục lục CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP COCA COLA VIỆT NAM 1.1 Thông tin chung doanh nghiệp 1.2 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty 1.3.Sơ đồ cấu tổ chức 1.3.1 Sơ đồ: 1.3.2 Chức 1.4 Lĩnh vực hoạt động 1.5 Khách hàng mục tiêu 1.5.1 Khách hàng cá nhân 1.5.2 Khách hàng tổ chức CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ 2.1.1 Kinh tế: 2.1.2 Nhân học: 2.1.3 Văn hóa – Xã hội: 2.1.4 Chính trị-pháp lý 2.1.5 Cơng nghệ 2.2 Môi trường vi mô (bên doanh nghiệp) 2.2.1 Nguồn nhân lực 2.2.2 Hình ảnh cơng ty 2.2.3 Cơ cấu quản lý 2.2.4 Cơ sở vật chất 2.2.5 Nghiên cứu phát triển 2.2.6 Nguồn nhân lực Marketing 2.2.7 Tài 2.2.8 Văn hóa phong cách lãnh đạo 2.3 Mơi trường bên ngồi doanh nghiệp 2.3.1 Nhà cung cấp 2.3.2 Khách hàng 2.3.3 Đối thủ cạnh tranh 2.3.4 Trung gian marketing 2.3.5 Công chúng CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU MỘT SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 3.1 Nghiên cứu chiến lược marketing mục tiêu sản phẩm 3.1.1 Sản phẩm 3.1.2 Bao bì sản phẩm 3.1.3 Thị trường mục tiêu 3.1.3.1 Thị trường thứ cấp : 3.1.3.2 Thị trường trung cấp: 3.1.3.3 Thị trường cao cấp: 3.1.4 Khách hàng mục tiêu sản phẩm đặc điểm họ 3.1.4.1.Khách hàng mục tiêu: 3.1.4.2 Hành vi tiêu dùng 3.1.5 Định vị sản phẩm 3.1.6.Sơ đồ định vị 3.2 Nghiên cứu chiến lược marketing hỗn hợp doanh nghiệp áp dụng cho sản phẩm 3.2.1 Chiến lược sản phẩm 3.2.1.1 Chất lượng: 3.2.1.2 Dịng sản phẩm: 3.2.2 Chu kì sản phẩm: 3.2.2.1 Giai đoạn giới thiệu sản phẩm vào thị trường 3.2.2.2 Giai đoạn phát triển sản phẩm 3.2.2.3 Giai đoạn trưởng thành 3.2.2.4 Giai đoạn kéo dài vòng đời sản phẩm 3.3 Phát triển sản phẩm 3.3 Chiến lược giá 3.3.1 Phương pháp định giá sản phẩm 3.3.2 Chiến lược giá sản phẩm 3.4 Chính sách phân phối 3.4.1 Đặc điểm kênh phân phối 3.4.2 Mâu thuẫn kênh ACECOOK 3.4.3 Giải mâu thuẫn: 3.5 Chính sách xúc tiến 3.5.1 Hoạt động Quảng cáo 3.5.2 PR 3.5.3 Bán hàng cá nhân 3.5.4 Xúc tiến bán hàng CHƯƠNG VI: ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG CHO CÁC CHIẾN LƯỢC MARKETING HỖN HỢP 4.1 Ưu điểm 4.2.Nhược điểm: 4.3 Đề xuất giải pháp: 4.3.1 Khuyến khích thành viên kênh phân phối 4.3.2 Đẩy mạnh quảng cáo, PR sản phẩm 4.3.3 Cải tiến bao bì chất lượng sản phẩm CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP COCA-COLA VIỆT NAM 1.1 Thông tin chung doanh nghiệp Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT COCA COLA VIỆT NAM - LOGO Coca-Cola thiết kế với 12 phiên khác từ 1886-2007 với màu đen chủ đạo đến 1950 lấy màu trắng đỏ làm màu logo Hình 1.1: Logo coca-cola Nguồn: PNG Play Tổng thể thiết kế logo Coca-Cola đơn giản với font chữ uốn lượn, lại rực rỡ thu hút với màu sắc kích thích vị giác - Địa chỉ: 485 Xa lộ Hà Nội , Phường Linh Trung , Quận Thủ Đức ,TP Hồ Chí Minh - Điện thoại: 028.38961000 - Fax: 028.38972831 - Email: vu@coca-cola.com - Mã số doanh nghiệp: 0300792451 Giới thiệu tổng quan cơng ty: - COCA-COLA đóng chai đời lần năm 1894 thương hiệu nước giải khát nước tiếng giới phát minh dược sĩ Johns Styth Pemberton(1892) Việt Nam có nhà máy đặt Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Hà Nội Với định hướng trở thành công ty nước giải khát toàn diện, hướng đến người tiêu dùng, công ty không ngừng cải tiến cung cấp nhiều loại nước giải khát đa dạng, chất lượng, bao gồm dịng sản phẩm đường khơng đường, đồng thời đa dạng mẫu mã mở rộng mức độ phủ sóng kinh doanh khắp nơi Các nhãn hiệu nước giải khát Coca-Cola Việt Nam bao gồm Coca-Cola, Coca-Cola Light,Coke Zero,Sprite,Fanta, Hình 1.2: Nhà máy Coca-Cola Việt Nam Nguồn: Coke Vn - Qua trình nỗ lực không ngừng năm 2020 Coca-Cola đứng thứ top 10 cơng ty đồ uống uy tín nhóm ngành đồ uống theo đánh giá Vietnam Report 1.2 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty Coca-Cola câu chuyện thành công thương hiệu điển hình lịch sử xây dựng thương hiệu Hiện nay, Coca-Cola có mặt 196 quốc gia đánh giá thương hiệu đáng giá giới với trị giá thương hiệu đạt mức 50 tỷ la, chuyện tình Coca-Cola thị trường Việt Nam từ 1960 đến minh chứng rõ ràng cho thành công CocaCola Năm 1960: Coca-cola lần tiên phong mắt Việt Nam Hình 1.3 Tháng 2/1994: Coca-cola trở lại Việt Nam vịng 24 sau Mỹ xóa bỏ lệnh cấm vận thương mại so với Việt Nam Hình 1.4 Tháng 8/1995: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Coca-cola Indochina Pte (CCIL) liên kết kinh doanh với Vinafimex – doanh nghiệp nhà nước thường trực nông nghiệp tăng trưởng nơng thơn, hình thành nên Cơng ty thức Hình 1.5 uống có gas Coca-cola Ngọc Hồi TP Hà Nội Commented [1]: Bổ sung thêm tên hình ảnh Commented [2R1]: sửa Tháng 9/1995: Cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Coca-cola Indochina Pte (CCIL) liên kết kinh doanh với Công ty nước giải khát Chương Dương, hình thành nên Cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn thức uống có gas Coca-cola Chương Dương TP HCM Tháng 1/1998: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Coca-cola Indochina Pte (CCIL) liên tục liên kết kinh doanh với Công ty nước giải khát TP Đà Nẵng, hình thành nên Cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn thức uống có gas Coca-cola Non nước Tháng 10/1998: nhà nước Việt Nam cho Hình 1.6 phép Cơng ty liên kết kinh doanh miền Nam chuyển sang hình thức Cơng ty 100 % vốn góp vốn đầu tư quốc tế Tháng 3/1999: nhà nước cho phép Coca-Cola Đông Dương mua lại hàng loạt CP Liên doanh miền Trung Tháng 8/1999: Chính Phủ cho phép chuyển liên kết kinh doanh Coca Cola Ngọc Hồi sang hình thức doanh nghiệp 100 % vốn quốc tế với tên gọi Công ty nước giải khát Coca-cola TP Hà Nội Hình 1.7 Tháng 1/2001: nhà nước Việt Nam cho phép sáp nhập doanh nghiệp miền Bắc, Trung, Nam thành công ty thống gọi Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Nước giải khát Coca-Cola Việt Nam, có trụ sở Quận Thủ Đức, Hình 1.8 Thành phố Hồ Chí Minh Trụ sở Hà Tây TP Đà Nẵng Ngày 1/3/2004: Coca-Cola Việt Nam chuyển giao cho Sabco – Tập đồn đóng chai khét tiếng Coca-cola quốc tế Hình 1.9 4.2.Nhược điểm ● Chiến lược sản phẩm- Product: Mặc dù doanh nghiệp thành cơng Coca- Cola khó tránh khỏi có hạn chế - Sản phẩm đa số có gas Người tiêu dùng Việt Nam dần thay đổi thói quen uống loại đồ uống khơng có ga có lợi cho sức khỏe, mà đa số sản phẩm Coca- Cola có gas Khi người tiêu dùng dần thay đổi thói quen ăn uống khiến đồ uống có gas khơng cịn ưa chuộng trước Hình 4.7: Các dịng sản phẩm có gas Coca-Cola Nguồn: Tino Group JSC - Quá phụ thuộc vào thị trường đồ uống giải khát Hiện nay, có nhiều sản phẩm thay khách hàng có nhiều lựa chọn Nếu Coca- Cola sản xuất nước giải khát khách hàng nhìn thấy Coca- Cola tảng mà thơi - Nguồn ngun liệu có nguy bị thiếu hụt Nước nguyên liệu thô, quan trọng sử dụng nhiều chuỗi cung ứng Coca- Cola ô nhiễm nguồn nước Việt Nam mức báo động, gây tình trạng khan nước tương lai Hình 4.8 Trong tương lai nước có nguy khan Nguồn: Geyser Việt Nam ● Chiến lược truyền thông- Promotion - Bên cạnh chiến lược thành công đáng nhớ Coca- Cola hạn chế chiến lược truyền thông Coca-Cola + Chất lượng quảng cáo- truyền thông, clip quảng cáo truyền hình Việt Nam cịn ngắn, chưa đem lại hiệu cao + Chi phí quảng cáo Coca- Cola Việt Nam theo dự đoán thấp nhiều so với chi phí quảng cáo giới cộng với việc chi phí quảng cáo Việt Nam doanh nghiệp bị giới hạn 10% chi phí sản xuất Từ đó, ảnh hưởng đến chất lượng quảng cáo- truyền thơng, clip quảng cáo truyền hình Việt Nam thường bị cắt giảm 1/5 so với clip gốc + Mức độ truyền thông thường thấp, tập trung vào dịp Tết Bởi Coca- Cola cho Tết khơng cịn điểm mặt gọi tên cho đầy đủ, Tết tạo nên khoảnh khắc đáng nhớ Tết thời điểm kích thích tâm lý người tiêu dùng, thời điểm quan trọng năm để người Việt ăn mừng năm với gia đình, bạn bè… Dự đốn tương lai Coca- Cola tạo quảng cáo truyền thông vào giáng sinh- ngày mà giới trẻ Việt Nam quan tâm Hình 4.9 Quảng cáo Coca-Cola có tập trung truyền thông dịp Tết Nguồn: RGB.vn ● Chiến lược giá- Price - Cú sốc giá Khi bắt đầu thâm nhập thị trường Coca- Cola tạo “cú sốc giá” nhằm giành chỗ đứng thị trường Khi họ nhận lòng trung thành lượng lớn khách hàng Coca- Cola sau từ từ nâng giá sản phẩm định giá theo mức hành hay nói cách khác thực sách giá bám sát đối thủ Tuy nhiên Việt Nam, so với mặt chung thị trường nước có gas giá sản phẩm Coca- Cola cao chút đỉnh Coca- Cola dần trở nên quen thuộc với người dân Việt Nam, nhắc tới nước giải khát người ta nghĩ đến Coca Giá Coca- Cola dựa vào cách xem nhận thức người mua giá trị khơng phí người bán Bên cạnh chi phí tốn Coca- Cola quảng cáo, theo ước tính Coca- Cola chi khoảng 6,9% doanh thu cho quảng cáo, PepsiCo 5,9% - Coca- Cola phải cạnh tranh gay gắt với loại đồ uống khác sách khuyến trực tiếp cịn hạn chế Coca- Cola có sách chiết khấu cho đại lý nhà phân phối đạt hiệu cao lại chưa trọng tới sách khuyến trực tiếp cho người tiêu dùng Trong ví dụ đối thủ Pepsi có khuyến trực tiếp mua chai Pepsi 390ml tặng chai Juicy Milk 280ml, hay Number có khuyến thẻ cào điện thoại mua sản phẩm cho người tiêu dùng Hình 4.10 Chính sách ưu đãi trực tiếp đối thủ Nguồn: Bách hoá xanh ● Chiến lược phân phối- Place Hình 4.11: Kệ hàng Coca Cola Nguồn: MangaGo.vn - Chi phí phân phối cao Chi phí phân phối cịn cao, chi phí giao nhận, phân phối trực tiếp, nhỏ lẻ Nơi bán hàng nhỏ lẻ, vùng sâu, vùng xa cần có chi phí vận chuyển đường dài, chưa kể việc có nhiều nguy cao gây hỏng số lượng lớn hàng hóa có xe thời tiết, va chạm,… Những xung đột kênh phân phối gây nhiều bất lợi cho cơng ty, có cạnh tranh khách hàng kênh với làm phân vùng, phân chia trách nhiệm, phân quyền hạn không rõ ràng - Mạng lưới phân phối bao phủ mục tiêu thị trường chưa đồng Hình 4.12: Đại lý Coca Cola Nguồn: CafeF Mật độ bao phủ thị trường tập trung vào khu vực thị trường nhỏ lẻ chưa có khu vui chơi giải trí, hội chợ,… Coca- Cola khơng có nghiên cứu áp dụng hình thức phân phối cho khu vực chủ yếu phân phối tràn lan Do số lượng nhà bán lẻ nhiều, khó quản lý nên thường giao hầu hết trách nhiệm cho nhà bán buôn, Coca- Cola giám sát thu nhập thông tin kết Đa số nhà bán lẻ Coca- Cola có hệ thống phân phối phong phú đa dạng không phân phối hàng Coca- Cola mà nhiều sản phẩm đối thủ cạnh tranh Do đó, làm giảm lượng tiêu thụ sản phẩm Coca- Cola, cạnh tranh tăng cao 4.3 Đề xuất giải pháp 4.3.1 Khuyến khích thành viên kênh phân phối - Đứng giác độ thị trường, Coca Cola cần có chế độ khuyến khích vật chất nhà phân phối Các hình thức khuyến khích vật chất hình thức phổ biến mà tất doanh nghiệp để khuyến khích nhà phân phối, hệ song song hai bên cần đảm bảo lợi ích trì, phát triển hoạt động kinh doanh Trong mối quan hệ nhạy cảm này, cơng tác động viên khuyến khích từ phía cơng ty dành cho nhà phân phối đóng vai trị vơ quan trọng Nó giúp thúc đẩy nhà phân phối hoạt động hiệu hơn, đảm bảo mục tiêu, định hướng toàn hệ thống phân phối Tuy cơng ty khơng có ràng buộc với thành viên hệ thống kênh đại lý buôn bán bán lẻ, cơng ty thực sách động viên khuyến khích nhà phân phối tạo điều kiện để thúc đẩy thành viên hoạt động hiệu - Có thể nhận thấy rằng, ưu điểm lớn công tác động viên khuyến khích thành viên kênh cơng ty Coca Cola cơng tác động viên khuyến khích cụ thể, tập trung vào giải pháp mang tính lâu dài, ổn định tồn diện Bên cạnh đó, sách động viên hỗ trợ cơng ty linh hoạt đổi mới, bổ sung để phù hợp với khu vực thị trường, thời điểm kinh doanh => Đó giải pháp đóng góp đáng kể cho cơng tác định vị kênh phân phối tạo thị trường, đem lại lợi vững hiệu cao cho toàn hệ thống kênh 4.3.2 Đẩy mạnh quảng cáo, PR sản phẩm Hình 4.13: Coca Cola phiên Việt Nam vô địch Nguồn: Thư viện pháp luật - Coca Cola “ chắn thị trường”, tập trung vào dòng sản phẩm chủ lực, tập trung vào thị trường chủ chốt dàn trải để không thu năm - Cơng ty cần thực vụ thơn tính quan trọng khu vực đồ uống khơng có gas nhằm tăng cường diện phân khúc thị trường lên - Các chiến dịch Marketing cần bao quát rộng điểm liên quan đến người tiêu dùng sử dụng cơng nghệ tiếp thị từ hình thức quảng cáo 3D sang chương trình khách hàng lâu dài trực tiếp nhằm kết nối với người tiêu dùng, thu hút khách hồng tuổi teen - khách hàng có tiềm lớn để trì bền vững doanh thu công ty - Tổ chức chiến dịch PR trung tâm thương mại lớn Tràng Tiền Plaza (Hà Nội), Metro (Đà Nẵng) , TP Hồ Chí Minh… - Tiếp thị trải nghiệm: Cùng với PR công ty sử dụng sản phẩm để mời người tham gia thử sản phẩm cảm nhận sảng khối tinh thần phấn khích uống Coca Cola Một đội ngũ tiếp thị đồng phục có thiết kế tương tự áo lớn làm công việc kèm với hoạt động PR Đội ngũ ln nhiệt tình, phấn chấn để đưa tình thần Coca Cola đến người người tham gia cảm nhận điều rõ ràng - Phát triển marketing trực tiếp: Sử dụng phương tiện truyền thông chủ yếu gửi thư mục trực tiếp, gọi điện thoại, email, internet… để gửi tới khách hàng thông điệp tốt hãng - Coca Cola phải tập trung vào xây dựng cho hệ thống phân phối rộng rãi đủ mạnh để lan tỏa sản phẩm đến tầng lớp người tiêu dùng Kết hợp dịch vụ, đội ngũ Marketing Coca Cola phải nhanh nhẹn để tìm hội Trong thời kỳ hội nhập nay, việc dịch vụ ăn uống từ nước chọn Việt Nam “ Địa điểm đóng đơ” có xu hướng tăng Coca Cola kết hợp với chuỗi cửa hàng, dịch vụ để sản phẩm Những dịch vụ cửa hàng bạn trẻ ưa chuộng phát triển nhanh => Vì Coca Cola mở loạt động thái nhanh nhạy để kết hợp với nhà hàng, quán cà phê, hay dịch vụ fastfood, rạp chiếu phim, trung tâm vui chơi… Hình 4.14 Rạp chiếu phim CGV kết hợp với Coca-Cola Nguồn: CGV Cinemas Vietnam 4.3.3 Cải tiến bao bì chất lượng sản phẩm - Cải tiến bao bì Nâng cao nhận thức người dùng việc thu gom tái chế bao bì phần quan trọng tầm nhìn Coca-Cola nhằm tạo Một Thế Giới Không Rác Thải, hướng tới mục tiêu khơng cịn phát thải vào năm 2030 Năm 2018, công ty cam kết thực mục tiêu mạnh mẽ Một Thế Giới Khơng Rác Thải nhằm thu gom tái chế tương đương 100% lượng bao bì mà cơng ty bán tồn cầu đến năm 2030; đến năm 2025, đạt tỷ lệ 100% bao bì tái chế; đến năm 2030, sử dụng 50% vật liệu tái chế bao bì sản phẩm cơng ty + Sprite chuyển từ chai xanh sang chai suốt - thúc đẩy hoạt động tái chế Việt Nam Hình 4.15: prite chuyển từ chai xanh sang chai trắng để thúc đẩy cho việc tái chế Nguồn: Advertising Vietnam Vào tháng Tư năm 2021, Coca-Cola Việt Nam định táo bạo: chuyển Sprite từ chai màu xanh sang chai nhựa PET để chai Sprite dễ dàng chế có thêm vịng đời sau sử dụng Chúng tơi tin định đắn chai thường dễ dàng thu gom tái chế so với chai nhựa màu Về mặt kỹ thuật, chai nhựa PET màu xanh hồn tồn tái chế, nhiên, nguyên liệu cần xử lý riêng Chai nhựa PET suốt, thực tế phổ biến hơn, xem có giá trị tái chế cao, đồng nghĩa với việc nhựa PET gần có nhiều khả tái chế vật liệu mà ngành công nghiệp tái chế tìm kiếm Vì vậy, việc chuyển đổi từ chai nhựa Sprite màu xanh sang suốt giúp gia tăng tỷ lệ tái chế bao bì nước + Thơng điệp "Recycle Me" nhãn bao bì tất sản phẩm Coca-Cola Việt Nam Hình 4.16: Coca-Cola in thông điệp tái chế lên tất bao bì sản phẩm Nguồn: Advertising Vietnam Coca-Cola Việt Nam thức đưa thơng điệp “Tái Chế Tơi” lên bao bì sản phẩm tất thương hiệu nhằm khuyến khích người tiêu dùng chung tay vào hoạt động hỗ trợ tái chế bao bì sau thưởng thức sản phẩm + Cách thiết kế bao bì sản phẩm bắt kịp xu hướng Những cải tiến thiết kế bao bì sản phẩm Coca Cola nhằm mục tiêu mang đến cho người tiêu dùng cảm giác mẻ, độc đáo thuận tiện cho q trình sử dụng Bên cạnh đó, thương hiệu không quên bắt kịp xu hướng bật thời điểm Để tạo lạ, thu hút ý khách hàng, người tiêu dùng, Coca Cola ln chịu khó thay đổi thiết kế bao bì sản phẩm Với kiểu mẫu bao bì độc đáo, lạ khơng ngừng đổi đáp ứng nhu cầu thị trường, góp phần làm cho số thương hiệu trở nên tiếng tồn giới, số thương hiệu Coca - Cola Hình 4.17: Coca-Cola in hình chim én bao bì sản phẩm Nguồn: Kenh14 Ví dụ: Trong dịp Tết, Coca Cola sử dụng họa tiết, hình ảnh “chim én” nhiều loại sản phẩm: Coca – Cola, Sprite, Fanta,…Chim én thể ý nghĩa ngày tết, gợi lên khơng khí rộn ràng năm mới,… nên nhiều thu hút ý tạo thiện cảm tốt cho người tiêu dùng, từ gia tăng thêm doanh số dịp tết đồng thời củng cố thêm định vị thương hiệu lịng người tiêu dùng Qua thấy, cách thiết kế bao bì sản phẩm Coca Cola xem xét khía cạnh người mua người sử dụng - Cải tiến chất lượng sản phẩm Công ty cần bổ sung nhiều hương vị nâng cao chất lượng cho sản phẩm truyền thống để đáp ứng thị hiếu vị người Việt Nam Coca-Cola không ngừng phát triển chiến lược kinh doanh mục tiêu trở thành cơng ty nước giải khát lớn nhất, cung cấp nhiều nước giải khát theo nhu cầu người tiêu dùng, bao gồm dịng sản phẩm đường khơng đường, đồng thời đa dạng mẫu mã mở rộng mức độ phủ sóng kinh doanh khắp nơi Theo lý giải ông James Quincey, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Coca-Cola, việc xây dựng danh mục “Thương hiệu hướng đến người tiêu dùng” đòi hỏi phải thay đổi chiến lược, thay bán sản phẩm cơng ty có, bán sản phẩm theo ý thích người tiêu dùng Ơng chia sẻ chiến lược phần tầm nhìn phát triển tương lai Công ty buổi Hội thảo Phân Tích Thói Quen Tiêu Dùng New York (CAGNY) tổ chức Boca Raton, Fla Để nhấn mạnh tầm quan trọng việc trước xu hướng chạy theo thị hiếu tiêu dùng, Quincey phát biểu: “Chúng ta cần phải bắt đầu cách hỏi: Người tiêu dùng muốn gì? Họ tìm kiếm sản phẩm tự nhiên hơn, tìm kiếm sản phẩm có đường hơn, đơi mang lại nhiều lợi ích hơn.” ... hình thành doanh nghiệp hình thành văn hố doanh nghiệp thân doanh nghiệp có ý thức hay khơng Chính xây dựng văn hóa làm việc tích cực, lãnh đạo gương sáng Coca Cola có tảng quản trị doanh nghiệp. .. trưng bày sản phẩm , áp dụng chương trình quảng cáo ưu đãi CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Phân tích mơi trường vĩ mô 2.1.1 Kinh tế ● Tăng trưởng kinh tế Commented... hành trách nhiệm xã hội Nhiều doanh nghiệp sau tham gia chương trình đánh giá Commented [10]: Các sách hỗ trợ cho doanh nghiệp liên doanh nước ngồi nói chung doanh nghiệp ngành thực phẩm, đồ uống

Ngày đăng: 27/12/2022, 08:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w