1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ xây DỰNG môi TRƯỜNG dạy học đa PHƯƠNG TIỆN tại các TRƯỜNG TIỂU học HUYỆN NINH GIANG, TỈNH hải DƯƠNG TRONG bối CẢNH HIỆN NAY

124 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện tại các trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương trong bối cảnh hiện nay
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A, TS. Nguyễn Thị B
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hải Dương
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin BGDĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo GDĐT Giáo dục và Đào tạo TH Tiểu học .............................................................................CBQL Cán bộ quản lý CNTTTT Công nghệ thông tin và truyền thông GV Giáo viên HS Họ.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT BGD&ĐT GD&ĐT TH CBQL CNTT&TT GV HS Công nghệ thông tin Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo dục Đào tạo Tiểu học Cán quản lý Công nghệ thông tin truyền thông Giáo viên Học sinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển công nghệ thông tin (CNTT) tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội, có giáo dục đào tạo (GD&ĐT) Ứng dụng CNTT trở thành xu tất yếu có ảnh hưởng sâu sắc đến việc nâng cao chất lượng GD&ĐT Nhận thức vai trò to lớn CNTT, Đảng ta có chủ trương đẩy mạnh ứng dụng CNTT thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá Chỉ thị số 58 - CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đối với ngành GD&ĐT, Chỉ thị nêu rõ: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác GD&ĐT cấp học, bậc học, ngành học Phát triển hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập toàn xã hội Đặc biệt tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho GD&ĐT, kết nối Internet tới tất sở GD&ĐT” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện GD&ĐT nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụngkiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Cụ thể hóa chủ trương, định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đảng, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 xác định: “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông nhằm nâng cao hiệu quản lý giáo dục cấp”; “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học, đến năm 2015, 100% giảng viên đại học, cao đẳng đến năm 2020, 100% giáo viên giáo dục nghề nghiệp phổ thơng có khả ứng dụng CNTT truyền thông dạy học Biên soạn sử dụng giáo trình, sách giáo khoa điện tử Trong năm qua, Bộ GD&ĐT đạo việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng CNTT xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện công cụ hỗ trợ đắc lực nhằm đổi công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục Để đạt mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn tới, đòi hỏi việc xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện cần triển khai liệt, đồng bộ, sáng tạo, linh hoạt phù hợp với địa phương Trên thực tế, ứng dụng CNTT dạy học nói chung việc xây dựng mơi trường dạy học đa phương tiện trường tiểu học (TH) huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương triển khai tương đối sâu rộng đạt kết định Tuy nhiên, việc xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện gặp phải nhiều khó khăn chưa đồng địa phương cụ thể Mặc dù nhận thức vai trò ứng dụng CNTT xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện chưa trở thành nhu cầu tất yếu Đa số giáo viên chưa nắm quy trình ứng dụng CNTT dạy học, cách thức làm việc mang tính cá nhân rời rạc; việc chia sẻ, trao đổi kiến thức chưa thường xuyên nên việc mở mang kiến thức hạn chế Việc đào tạo học tập mang tính tự phát đơn lẻ nên trình độ CNTT có khác biệt lớn Đặc biệt hai năm trở lại đây, ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Covid 19, nước nói chung tỉnh Hải Dương nói riêng triển khai ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào việc dạy học Tuy nhiên, hạ tầng kỹ thuật chưa đồng bộ, giáo viên cịn thiếu kĩ sử dụng cơng cụ, cơng nghệ thơng tin nên cịn gặp nhiều lúng túng triển khai Trong quản lý, quan chức chưa chủ động xây dựng chiến lược lộ trình để điều hành hoạt động hỗ trợ cho việc xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện Một phận CBQL chưa có điều kiện tiếp cận thường xuyên chưa thấy cần thiết việc xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện trình dạy học nhà trường Nhiều CBQL chưa nắm khung lý luận quy trình xây dựng mơi trường học tập đa phương tiện nhà trường nên chưa đưa biện pháp hữu hiệu quản lý trường học Mặt khác, việc xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện chịu tác động trực tiếp từ cách thức quản lý CBQL Tiếp cận từ góc độ quản lý giáo dục, thấy trường TH huyện Ninh Giang nói riêng tỉnh Hải Dương nói chung phần lớn dừng lại chủ trương ứng dụng CNTT dạy học, thiếu biện pháp cụ thể để tác động liên kết người dạy với người học, chưa tạo động lực việc ứng dụng CNTT dạy học, chưa lựa chọn nội dung ứng dụng thiết thực có trọng tâm, chưa tổ chức quản lý ứng dụng CNTT dạy học cách khoa học hiệu quả, chưa tạo nên chuyển biến rõ nét ứng dụng CNTT dạy học trường TH Thực tiễn cho thấy, việc xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện nhà trường trở thành nhu cầu cấp bách, thiếu việc nâng cao chất lượng giáo dục trường TH Điều đòi hỏi đạo đắn Phòng GD&ĐT, CBQL trường TH để thực có hiệu ứng dụng CNTT dạy học đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD&ĐT năm tiếp theo, đặc biệt ứng phó với đại dịch Covid 19 Ứng dụng CNTT dạy học nói chung xây dựng mơi trường dạy học đa phương tiện nói riêng có nhiều cơng trình khoa học tác giả nước đề cập đến Tuy nhiên vấn đề: xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách bản, hệ thống cụ thể Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương bối cảnh nay” để nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện trường tiểu học, nghiên cứu đề xuất biện pháp xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương bối cảnh Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện trường TH bối cảnh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương bối cảnh Giả thuyết khoa học Xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện xu dạy học đại nhằm tạo chuyển biến chất lượng Trong xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương bối cảnh chủ thể đề xuất tổ chức thực tốt biện pháp như: Tăng cường đầu tư, nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện; Nâng cao hiệu điều phối nguồn lực thiết kế, vận hành hỗ trợ vận hành môi trường đa phương tiện dạy học; Nâng cao hiệu quản lý, vận hành môi trường đa phương tiện cho đội ngũ giáo viên; Tăng cường bồi dưỡng lực sử dụng phương tiện dạy học ứng dụng đa phương tiện học tập cho học sinh; Tăng cường phối hợp lực lượng nhằm huy động nguồn lực xã hội hóa phục vụ xây dựng mơi trường dạy học đa phương tiện; Hồn thiện quy trình kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng, vận hành môi trường đa phương tiện dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện trường tiểu học 5.2 Nghiên cứu thực trạng xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương bối cảnh 5.3 Đề xuất số biện pháp xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương bối cảnh Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Có nhiều cấp quản lý tham gia xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện trường tiểu học, nhiên đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu biện pháp xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương bối cảnh Cán quản lý (Hiệu trưởng, hiệu phó) giáo viên 6.2 Giới hạn khách thể khảo sát điều tra - Cán quản lý trường TH huyện Ninh Giang : 30 người - Giáo viên trường TH huyện Ninh Giang: 47 người 6.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Trên địa bàn huyện Ninh Giang có 26 trường TH đề tài nghiên cứu 12 trường TH đại diện cho vùng thuận lợi khó khăn; đại diện cho trường đạt chuẩn Quốc gia chưa đạt chuẩn Quốc gia trường là: Trường TH Đơng Xun, Trường TH Ninh Thành, Trường TH Tân Hương, Trường TH Tân Phong, Trường TH Đồng Tâm, Trường TH Hiệp Lực, Trường TH Quyết Thắng, Trường TH Ứng Hòe, Trường TH Hưng Long, Trường TH Tân Quang II, Trường TH Hồng Dụ, Trường TH Nghĩa An 6.4 Giới hạn thời gian nghiên cứu Các số liệu điều tra lấy năm học: năm học 2019 - 2020, năm học 2020 - 2021 Phương pháp nghiên cứu Thực việc nghiên cứu đề tài, nhóm phương pháp sau phối hợp sử dụng: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa lý thuyết, cơng trình nghiên cứu khoa học, tài liệu có tính pháp lý xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện trường tiểu học 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 7.3 Nhóm phương pháp thống kê Dùng thống kê toán học để xử lý số liệu điều tra Dự kiến cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện trường tiểu học Chương 2: Thực trạng xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương bối cảnh Chương 3: Biện pháp xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương bối cảnh CHƯƠNG XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC ĐA PHƯƠNG TIỆN TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng q trình dạy học trở thành vấn đề quốc tế không thu hút quan tâm nhà sản xuất thiết bị cung cấp dịch vụ mà vấn đề nghiên cứu quan trọng, mang tính chất chiến lược nhà quản lý giáo dục năm gần Thực tế cho thấy, có nhiều Hội nghị quốc tế tổ chức để trao đổi vấn đề này, Hội nghị: “Thiết kế sử dụng giáo án điện tử giáo dục phổ thông khu vực Châu Á-Thái Bình Dương” Brunei (2003, 2004); “Phát triển giáo án điện tử trường trung học sở” Singapore (2003, 2004); “Phát triển môi trường dạy học đa phương tiện” Italia (2005); “Phát triển thiết bị dạy học giáo án điện tử” Philippin (2005) Trong bối cảnh nay, vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục đào tạo nước giới quan tâm trở nên vấn đề toàn cầu Việc ứng dụng công nghệ thông tin mang đến đổi cách dạy cách học cho cấp học từ mầm non đến đại học Qua đó, quốc gia nghiên cứu vai trị, lợi ích công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác dạy học, đổi phương pháp dạy học công tác quản lý giáo dục Đồng thời, coi công nghệ thông tin công cụ, phương tiện dạy học để nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Đặc biệt, với đời phần mềm dạy học hỗ trợ đắc lực cho việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học phần mềm Microsoft Teams, Google Classroom, Zoomeeting Công nghệ thông tin thành tựu lớn cách mạng khoa học, kỹ thuật bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp 4.0 Việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục đào tạo đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu, kể đến như: Đề án “Tin học cho người” nước Pháp năm 1970; Chương trình MEP - Chương trình giáo dục vi điện tử Chính phủ Anh năm 1980; chương trình phần mềm môn học cho trường trung học cung cấp NSCU - Australia, năm 1984; đề án CLASS Máy tính nghiên cứu trường học Ấn Độ, 1985; Hội thảo “Xây dựng phần mềm tin học”, nước châu Á - Thái Bình Dương, tổ chức Malaysia năm 1985… Bên cạnh đề tài nghiên cứu, kể đến số tài liệu tiêu biểu “Công nghệ day học” (Instructional Technology for Teaching and Learning) mô tả việc xây dựng kế hoạch tiến hành hoạt động dạy học có hỗ trợ phương tiện kỹ thuật theo hướng phát huy vai trị tích cực người học; đề xuất biện pháp sử dụng phương tiện kỹ thuật phù hợp với yêu cầu hình thức dạy học cụ thể; đồng thời, nhấn mạnh vai trò phương tiện kỹ thuật nói chung, đặc biệt cơng nghệ thơng tin truyền thông công cụ hỗ trợ đắc lực cho hoạt động dạy học Cuốn “Dạy học với công nghệ: Tạo lớp học - học sinh làm trung tâm” Judith H Sandholtz (1997), sách trình bày nhằm triển khai hướng ứng dụng cơng nghệ máy tính giảng dạy theo hướng người học trung tâm ảnh hưởng giáo dục đại; sách “Học với công nghệ: Triển vọng kiến tạo”, David H Jonassen cộng (1999), sách tập trung trình bày tác động tích cực cơng nghệ máy tính cách học người học Các tác giả làm rõ vai trò to lớn phương tiện đa truyền thơng việc kích thích cách tích cực giác quan học sinh trình học tập lớp, giúp người học phát huy tốt khả năng, sở thích, lực để khám phá, tìm kiếm tri thức… Những nghiên cứu yêu cầu việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học đề cập cụ thể số tài liệu, như: William Clyde and Andrew Delohery (2005) “Sử dụng công nghệ dạy học”; George Cole (2006) “Danh sách 101 cần thiết cho việc sử dụng công nghệ thông tin truyền thông lớp học"; Alan M.Pritchard (2007) với sách “Dạy học hiệu với công nghệ thông tin thực hành”; Helena Gillespie, Helen Boulton (2007) “Dạy học với môi trường học tập ảo” số cơng trình nghiên cứu xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin dạy - học S.Retalis, T.Leinonen, Maria Ranieri, Gerry White Theo Clark and Paivio (1991), từ góc độ tâm lý học nhận thức, nhận thức người chia làm hệ thống, hệ thống xử lý âm hệ thống xử lý hình ảnh Tuy nhiên, giới hạn nhớ lưu giữ hình ảnh âm hạn chế (Baddeley, 1992; Chandler & Sweller, 1991) Chính vậy, nên hạn chế việc lạm dụng ngơn ngữ nói giảng dạy, mà thay vào nên tìm kiếm phương pháp khác để truyền đạt thông tin Việc học tập cho tích cực hiệu người học tự chọn lựa tổ chức thông tin cách có hệ thống tạo điều kiện thuận lợi để người học xây dựng mối liên hệ thơng tin kiến thức tích lũy từ trước với thông tin (Mayer, 1996; Wittrock, 1989) Theo nhà Tiến sĩ tâm lý học nhận thức Mayer, “Con người học tốt học hình ảnh ngơn ngữ” (2009), đó, đưa đa phương tiện vào giảng xu hướng tất yếu phù hợp Thông qua nghiên cứu, tác giả đề xuất ý tưởng, quan điểm nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào dạy học, đồng thời điểm có lợi bất lợi, nên khơng nên sử dụng công nghệ thông tin truyền thông số dẫn chứng vào dạy học số môn cụ thể Ở nước, có nhiều đề án, cơng trình nghiên cứu việc ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Bước vào kỷ 21 bước vào kỷ nguyên CNTT với kinh tế tri thức, quốc gia đứng trước thời thách thức lớn, bùng nổ thơng tin, phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ Nó có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động xã hội trở thành nhân tố định sức mạnh vị 109 Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN 29 Phạm Minh Hạc (1999), Khoa học quản lý Nxb Giáo dục Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 110 111 PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ Thưa Quý Thầy/Cô! Để phục vụ mục tiêu đánh giá thực trạng xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện trường tiểu học huyện Ninh Gianh tỉnh Hải Dương, kính mong thầy vui lòng tham gia trả lời câu hỏi sau! Tất thông tin chia sẻ Thầy/Cô dùng cho mục đích nghiên cứu Danh tính thầy hồn tồn bảo mật Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thơng tin: - Họ tên (không bắt buộc): - Tuổi: ; Dân tộc: ; Giới tính: Nữ: c; Nam: c - Trình độ đào tạo: Trung cấp: c Cao đẳng: c ; Đại học: c ; Thạc sĩ: c ; Tiến sĩ: c - Thầy cô là: Giáo viên c ; Cán quản lý c - Thâm niên giảng dạy (nếu giáo viên): năm; - Số năm làm quản lý (nếu cán quản lý): năm; - Chức vụ quản lý (nếu có): - Khối lớp môn học Thầy/Cô dạy: ……………………………………… Câu 1: Thầy/Cô đánh thực trạng môi trường dạy học đa phương tiện trường thầy cô công tác? (Cụ thể: Thực trạng sử dụng loại hình công cụ đa phương tiện dạy học, Thực trạng sử dụng ứng dụng đa phương tiện, Thực trạng hạ tầng sở vật chất đa phương tiện dạy học, Thực trạng hạ tầng sở vật chất đa phương tiện dạy học, Thực trạng hiệu sử dụng đa phương tiện dạy học) ……………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 112 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Thầy/Cô đánh giá thực trạng xây dựng môi trường đa phương tiện dạy học trường thầy/cô công tác? (Cụ thể: Thực trạng triển khai định hướng xây dựng môi trường đa phương tiện dạy học, Thực trạng điều phối nguồn lực xây môi trường đa phương tiện dạy học, Thực trạng đạo hoạt động dạy học môi trường đa phương tiện, Thực trạng đạo hoạt động dạy học môi trường đa phương tiện, Thực trạng bồi dưỡng lực vận hành hoạt động chuyên môn môi trường đa phương tiện cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh, Thực trạng phối hợp lực lượng nhà trường xây dựng môi trường đa phương tiện dạy học) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 113 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo thầy/cơ, có yếu tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng môi trường đa phương tiện dạy học trường thầy/cô công tác? Mức độ ảnh hưởng yếu tố nào? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 114 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác Thầy/Cô! 115 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ Thưa Quý Thầy/Cô! Để phục vụ mục tiêu đánh giá thực trạng xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện trường tiểu học huyện Ninh Gianh tỉnh Hải Dương, kính mong thầy vui lịng tham gia trả lời xác, khách quan nội dung sau cách đánh dấu × vào lựa chọn phù hợp với ý kiến đánh giá thầy cô! Tất thông tin chia sẻ Thầy/Cơ dùng cho mục đích nghiên cứu Danh tính thầy hồn tồn bảo mật Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thông tin: Họ tên (không bắt buộc): - Tuổi: ; Dân tộc: ; Giới tính: Nữ: c; Nam:c - Trình độ đào tạo: Trung cấp: c Cao đẳng: c ; Đại học: c ; Thạc sĩ: c ; Tiến sĩ: c - Thầy cô là: Giáo viên c ; Cán quản lý c - Thâm niên giảng dạy (nếu giáo viên): năm; - Số năm làm quản lý (nếu cán quản lý): năm; - Chức vụ quản lý (nếu có): - Khối lớp môn học Thầy/Cô dạy: ………………………………… …… Câu 1: Thầy/Cô đánh giá thực trạng môi trường dạy học đa phương tiện trường thầy cô công tác cách đánh dấu × vào lựa chọn phù hợp với mức độ thực hiện: Mức độ thực TT Nội dung đánh giá Yếu Trung Khá Tốt bình Thực trạng sử dụng loại hình cơng cụ đa phương tiện dạy học 1.1 Video giảng 1.2 Bài giảng trực tuyến 1.3 Trò chơi trực tuyến 1.4 Hình ảnh, tranh vẽ 1.5 Audio 1.6 Sơ đồ, bảng biểu 116 TT Nội dung đánh giá 1.7 Bản đồ tư Thực trạng sử dụng ứng dụng đa phương tiện Các ứng dụng để thiết kế video: Camtasia, movie maker, powtoon, moovly, prezi, animaker … Các ứng dụng để thiết kết giảng: power point, ispring, violet … Các ứng dụng để quy phim hình (Screencastomatic, Camstudio) Các ứng dụng để khảo sát người học (survey monkey, MS form …) Các ứng dụng để biểu diễn, minh họa ý tưởng: canva, mindmap, coggle Các ứng dụng để tương tác với học sinh: mentimeter, zalo, face book, email, skype, google claroom, google doc … Các ứng dụng để kiểm tra đánh giá: kahoot, quizzes … Thực trạng hạ tầng sở vật chất đa phương tiện dạy học Mạng Internet Máy vi tính Tivi Đầu đĩa DVD Radio Máy chiếu Loa, thiết bị âm Máy quét Máy ảnh số, máy quy video số Thư viện có máy tính Các phần mềm hỗ trợ cài đặt máy tính Thực trạng hiệu sử dụng đa phương tiện 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2,7 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 Mức độ thực Yếu Trung Khá Tốt bình 117 TT 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 Nội dung đánh giá Mức độ thực Yếu Trung Khá Tốt bình dạy học Đa đạng hóa việc trình bày, thể chương trình, nội dung dạy học Cung cấp cho người học trải nghiệm cụ thể mang tính gián tiếp nội dung học tập Cá nhân hóa việc sử dụng học tập Kết hợp nhiều mức độ học tập khác cho công cụ dạy học Tạo lập môi trường học tập vui vẻ, thân thiện Người học kết nối với nguồn liệu thông tin đa dạng internet Giúp phát huy sức sáng tạo GV Tăng cường thời gian giao tiếp, thảo luận GV&HS Đáp ứng đa dạng phong cách học tập người học Câu 2: Thầy/Cô đánh giá thực trạng xây dựng môi trường đa phương tiện dạy học trường thầy/cô công tác cách đánh dấu × vào mức độ thực tương ứng TT 5 5 Nội dung Thực trạng triển khai định hướng xây dựng môi trường đa phương tiện dạy học Nghiên cứu văn đạo xây dựng môi trường đa phương tiện dạy học Xây dựng văn đạo định hướng xây dựng môi trường đa phương tiện dạy học nhà trường Xây dựng kế hoạch triển khai xây dựng môi trường đa phương tiện dạy học Các mức độ thực Yếu Trung Khá Tốt bình 118 TT 5 6 6 7 7 7 Nội dung Tổ chức thực kế hoạch xây dựng môi trường đa phương tiện dạy học theo định hướng thể chế hóa Kiểm tra đánh giá thực định hướng xây dựng môi trwongf đa phương tiện dạy học Thực trạng điều phối nguồn lực xây môi trường đa phương tiện dạy học Phân công nhân lực thiết kế, vận hành hỗ trợ vận hành môi trường đa phương tiện dạy học Xây dựng, sử dụng, bảo quản sửa chữa sở vật chất kỹ thuật sử dụng môi trường dạy học đa phương tiện Phân bổ nguồn lực tài xây dựng mơi trường dạy học đa phương tiện Xây dựng hệ thống thông tin nhằm triển khai thông suốt hoạt động vận hành môi trường dạy học đa phương tiện Thực trạng đạo hoạt động dạy học môi trường đa phương tiện Lập kế hoạch dạy học theo định hướng ứng dụng đa phương tiện Chỉ đạo tổ chức trình dạy học trực tuyến ứng dụng đa phương tiện phát huy tính chủ động, tích cực học sinh Chỉ đạo tổ chức trình dạy học trực tiếp ứng dụng đa phương tiện phát huy tính chủ động, tích cực học sinh Chỉ đạo hướng dẫn hoạt động học học sinh theo định hướng ứng dụng đa phương tiện Tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh ứng dụng đa phương tiện Thực trạng bồi dưỡng lực vận hành hoạt động chuyên môn môi trường đa phương tiện cho đội Các mức độ thực Yếu Trung Khá Tốt bình 119 TT Nội dung Các mức độ thực Yếu Trung Khá Tốt bình ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh Bồi dưỡng cán quản lý nâng cao lực đạo hoạt động dạy học môi trường dạy học đa phương tiện Bồi dưỡng giáo viên thiết kế, tổ chức trình dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh môi trường đa phương tiện Bồi dưỡng đội ngũ nhân viên thiết bị, thư viện phận vận 8.3 hành khác xây dựng, hỗ trợ sử dụng bảo quản thiết bị đa phương tiện Bồi dưỡng học sinh lực sử dụng đa phương tiện hoạt động học tập Thực trạng phối hợp lực lượng ngồi nhà trường xây dựng mơi trường đa phương tiện dạy học Xây dựng chế phối hợp lực lượng xây dựng môi trường đa phương tiện dạy học Huy động lực lượng ngồi nhà trường thiết lập mơi trường đa phương tiện dạy học Huy động lực lượng ngồi nhà trường vận hành mơi trường đa phương tiện dạy học Huy động lực lượng nhà trường kiểm tra đánh giá môi trường dạy học đa phương tiện Huy động lực lượng nhà trường hỗ trợ nguồn lực xây dựng môi trường đa phương tiện dạy học Câu 3: Thầy/Cô đánh giá ảnh hưởng yếu tố sau đến công tác xây dựng môi trường đa phương tiện dạy học trường thầy/cơ cơng tác cách đánh dấu × vào mức độ phù hợp: Mức độ ảnh hưởng Yếu tố ảnh hưởng Không Khá Rất STT Ít ảnh ảnh ảnh ảnh hưởng hưởng hưởng hưởng 120 12.1 Chủ trương, định hướng đạo xây dựng môi trường đa phương tiện dạy học quan quản lý nhà nước 12.2 Cơ chế phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội xây dựng môi trường đa phương tiện dạy học 12.3 Trình độ phát triển kinh tế, khoa học cơng nghệ địa phương 12.4 Năng lực quản lý điều hành nhà trường 12.5 Năng lực tổ chức hoạt động dạy học môi trường đa phương tiện giáo viên 12.6 Năng lực công nghệ học sinh 12.7 Điều kiện sở vật chất, kinh phí nhà trường Chân thành cảm ơn hợp tác Thầy/Cô! 121 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ Thưa Quý Thầy/Cô! Để kiểm chứng cần thiết tính khả thi biện pháp xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương bối cảnh nay, kính mong thầy vui lịng tham gia trả lời xác, khách quan nội dung sau cách đánh dấu [×] vào lựa chọn phù hợp với ý kiến đánh giá thầy cô! Tất thông tin chia sẻ Thầy/Cô dùng cho mục đích nghiên cứu Danh tính thầy hồn tồn bảo mật Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thông tin: Họ tên (không bắt buộc): - Tuổi: ; Dân tộc: ; Giới tính: Nữ: c; Nam:c - Trình độ đào tạo: Trung cấp: c Cao đẳng: c ; Đại học: c ; Thạc sĩ: c ; Tiến sĩ: c - Thầy cô là: Giáo viên c ; Cán quản lý c - Thâm niên giảng dạy (nếu giáo viên): năm; - Số năm làm quản lý (nếu cán quản lý): năm; - Chức vụ quản lý (nếu có): - Khối lớp môn học Thầy/Cô dạy: ……………………………………… Câu 1: Thầy cô vui lòng đánh giá mức độ cần thiết biện pháp xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương bối cảnh cách đánh dấu [×] vào mức độ phù hợp với ý kiến đánh giá thầy Tính khả thi Khơng Rất khả Phân Khả khả TT Các biện pháp thi vân thi thi Nhóm biện pháp nâng cao, đại hóa hạ tầng kỹ thuật Nhóm biện pháp phân cơng nhân lực thiết kế, vận hành hỗ trợ vận hành môi trường đa phương tiện 122 dạy học Nhóm biện pháp nâng cao lực quản lý, vận hành môi trường đa phương tiện cho đội ngũ giáo viên Nhóm biện pháp nâng cao lực sử dụng phương tiện dạy học ứng dụng đa phương tiện học tập cho học sinh Nhóm biện pháp phối hợp lực lượng nhằm huy động nguồn lực xã hội hóa phục vụ xây dựng mơi trường dạy học đa phương tiện Nhóm biện pháp tăng cường kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng, vận hành môi trường đa phương tiện dạy học Câu 2: Thầy vui lịng đánh giá tính khả thi biện pháp xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương bối cảnh cách đánh dấu [×] vào mức độ phù hợp với ý kiến đánh giá thầy Tính khả thi Không Rất khả Phân Khả khả TT Các biện pháp thi vân thi thi Nhóm biện pháp nâng cao, đại hóa hạ tầng kỹ thuật Nhóm biện pháp phân công nhân lực thiết kế, vận hành hỗ trợ vận hành môi trường đa phương tiện dạy học Nhóm biện pháp nâng cao lực quản lý, vận hành môi trường đa phương tiện cho đội ngũ giáo viên Nhóm biện pháp nâng cao lực sử dụng phương tiện dạy học ứng dụng đa phương tiện học tập cho học sinh Nhóm biện pháp phối hợp lực lượng nhằm huy động nguồn lực xã hội hóa phục vụ xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện Nhóm biện pháp tăng cường kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng, vận hành môi trường đa phương tiện dạy học 123 Chân thành cảm ơn hợp tác Thầy/Cô! ... dựng môi trường dạy học đa phương tiện trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương bối cảnh Chương 3: Biện pháp xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh. .. đa phương tiện trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương bối cảnh 5.3 Đề xuất số biện pháp xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương bối. .. bối cảnh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện trường tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương bối cảnh Giả thuyết khoa học Xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện

Ngày đăng: 26/12/2022, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w