ĐỀ I Đọc – Hiểu Đọc văn trả lời câu hỏi sau: Một chàng trai trẻ đến xin học ông giáo già với tâm trạng bi quan thích phàn nàn Đối với anh, sống chuỗi ngày buồn chán, khơng có thú vị Một lần, chàng trai than phiền việc học mà khơng tiến bộ, người thầy im lặng lắng nghe đưa cho anh thìa muối thật đầy cốc nước nhỏ - Con cho thìa muối vào cốc nước uống thử Lập tức chàng trai làm theo - Cốc nước mặn chát Chàng trai trả lời Người thầy lại dẫn anh hồ nước gần đổ thìa muối đầy xuống nước: - Bây nếm thử nước hồ - Nước hồ thơi, thưa thầy Nó chẳng mặn chút Chàng trai nói múc nước hồ nếm thử Người thầy chậm rãi nói: - Con ta, có lúc gặp khó khăn sống Và khó khăn giống thìa muối đây, người hịa tan theo cách khác Những người có tâm hồn rộng mở giống hồ nước nỗi buồn không làm họ niềm vui yêu đời Nhưng với người tâm hồn nhỏ cốc nước, họ tự biến sống trở thành đắng chát chẳng học điều có ích (Câu chuyện hạt muối - VietNamnet.Vn, 17/06/2015) Câu 1: Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Tự B Biểu cảm C Nghị luận D Miêu tả Câu 2: văn kể theo thứ mấy? A Ngơi thứ số B Ngơi thứ ba C Ngôi số số nhiều D Tác giả kể truyện Câu 3: Nhan đề phù hợp với nội dung văn trên? A Câu chuyện người thầy C Câu chuyện cậu học trò B Câu chuyện cốc nước D Câu chuyện hạt muối Câu 4: Câu văn: Một chàng trai trẻ đến xin học ông giáo già với tâm trạng bi quan thích phàn nàn Có số từ? A Một số từ C Hai số từ B Ba số từ D Bốn số từ Câu 5: Từ mặn chát thuộc từ em học? A Từ đơn B Từ phức C Từ ghép D Từ láy Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau gì? Những người có tâm hồn rộng mở giống hồ nước nỗi buồn khơng làm họ niềm vui yêu đời A So sánh B Ẩn dụ C Nhân hóa D Hốn dụ Câu Theo em, hình ảnh thìa muối văn tượng trưng cho điều gì? A Hình ảnh “thìa muối” tượng trưng cho khó khăn, thử thách, phiền muộn mà tác giả gặp phải đời B Hình ảnh “thìa muối” tượng trưng cho khó khăn, thử thách, nỗi buồn đau, phiền muộn mà người gặp phải đời C Hình ảnh “thìa muối” tượng trưng nỗi buồn đau, phiền muộn mà chàng trai gặp phải đời D Hình ảnh “thìa muối” tượng trưng khó khăn, thử thách, mà người thầy gặp phải đời Câu 8: Bài học rút từ văn bản? A Phải biết cách hòa tan muối vào nước B Phải biết đối mặt với khó khăn thử thách nỗi buồn đau, phiền muộn mà người gặp phải đời C Phải biết tìm thầy mà học cách ứng xử D Phải biết trân trọng biết ơn thầy Câu 9: Em hiểu câu nói thầy giáo: “ người tâm hồn nhỏ cốc nước, họ tự biến sống trở thành đắng chát chẳng học điều có ích.” Câu 10: Em cần phải làm đứng trước khó khăn, thử thách sống? II Viết Cảm nghĩ người bạn mà em yêu quý ( Ngưỡng mộ) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM TRẮC NGHIỆM – câu in đậm Câu 9: Em hiểu câu nói - Những người lúc biết sầu buồn, suy nghĩ hạn hẹp, lạc quan để vượt qua khó khăn khó thành cơng sống - Khun người mở rộng tâm hồn, lạc quan yêu đời có nhìn tích cực Đừng đau buồn, sống hạn hẹp khuất phục trước khó khăn đời Câu 10: Em cần phải: - Lạc quan, tự tin - Tiếp nhận nỗi buồn, vấp ngã với tâm thế: thất bại mẹ thành công - Biến nỗi buồn thành động lực để vượt qua khó khăn ĐỀ I ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN BÀN TAY YÊU THƯƠNG Trong tiết dạy vẽ, cô giáo bảo em học sinh lớp vẽ điều làm em thích đời Cơ giáo thầm nghĩ “Rồi em lại vẽ gói quà, ly kem đồ chơi, truyện tranh ” Thế hồn tồn ngạc nhiên trước tranh lạ em học sinh Douglas: tranh vẽ bàn tay Nhưng bàn tay ai? Cả lớp bị lôi hình ảnh đầy biểu tượng Một em phán đốn: - Đó bàn tay bác nơng dân Một em khác cự lại: - Bàn tay thon thả phải bàn tay bác sĩ phẫu thuật… Cô giáo đợi lớp bớt xôn xao dần hỏi tác giả Douglas cười ngượng nghịu: - Thưa cơ, bàn tay ạ! Cơ giáo ngẩn ngơ Cô nhớ lại phút chơi thường dùng bàn tay để dắt Douglas sân, em cô bé khuyết tật, khuôn mặt không xinh xắn đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo Cơ hiểu cô làm điều tương tự với em khác, hóa Douglas bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, biểu tượng tình yêu thương (Quà tặng sống – Bài học yêu thương thầy, Mai Hương) Câu 1: Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? A.Tự B Biểu cảm C Nghị luận D Miêu tả Câu 2: Văn kể theo ngơi thứ mấy? A Ngơi thứ số B Ngôi thứ ba C Ngôi số số nhiều D Tác giả kể truyện Câu 3: Từ: Các, câu văn “Rồi em lại vẽ gói quà, ly kem đồ chơi, truyện tranh ”là: A Danh từ C Động từ B Số từ D Phó từ Câu 4: Giải nghĩa cho từ: Ngẩn ngơ A Không ý đến người xung quanh B Thẫn thờ khơng cịn ý đến xung quanh, tâm trí cịn để C Tâm trí cịn để D Tâm trí cịn để đâu đâu, không quan tâm đến người Câu 5: Tìm nhóm từ loại từ sau: A Xôn xao, ngẩn ngơ, xinh xắn, ngặt nghèo B Xơn xao, ngẩn ngơ, phán đốn, tươi tốt C Mặt mũi, xinh xắn, ngặt nghèo, học hành D Ngặt nghèo, học hành, truyện tranh, xôn xao Câu 6: Trong câu chuyện trên, cô giáo yêu cầu học sinh vẽ theo chủ đề nào? A Cô giáo yêu cầu học sinh vẽ theo chủ đề: vẽ điều làm em thích đời B Cơ giáo yêu cầu học sinh vẽ theo chủ đề: Gia đình tình u thương C Cơ giáo u cầu học sinh vẽ theo chủ đề: Thầy cô bè bạn D Cô giáo yêu cầu học sinh vẽ theo chủ đề: Thiên nhiên xung quanh ta Câu 7: Theo em, cô giáo lại ngạc nhiên Douglas vẽ bàn tay? A Bởi nghĩ: học sinh vẽ quà ly kem đồ chơi, truyện tranh B Bởi nghĩ: học sinh vẽ thú nhồi bơng C Bởi nghĩ: học sinh vẽ nhân vật hoạt hình D Bởi nghĩ: học sinh vẽ người thân yêu gia đình Câu 8: Vì tranh coi “ biểu tượng tình yêu thương”? A Bức tranh thể tình cảm học trị lớp dành cho giáo B Bức tranh thể tình cảm dìu dắt, yêu thương cô giáo dành cho học sinh C Bức tranh khát vọng Douglas tương lai tươi sáng D Bức tranh bày tỏ lịng biết ơn, tình u thương Douglas tới cô giáo Câu 9: Hãy rút học mà em tâm đắc từ câu chuyện trên? Câu 10: Em thấy cần phải làm gặp người khuyết tật, người có hồn cảnh bất hạnh sống? II Viết Cảm nghĩ em mái trường mến yêu Gợi ý: Câu 9: Bài học tâm đắc mà em rút từ câu chuyện là: - Cần phải yêu thương, chia sẻ với người xung quanh tình yêu thương, chia sẻ mang lại điều diệu kỳ sống (Hoặc) - Cần phải bày tỏ lòng biết ơn, trân trọng tới người yêu thương giúp đỡ Câu 10: Em cần phải: - Giúp đỡ người khuyết tật qua đường, hỗ trợ họ gặp khó khăn… - Chia sẻ vật chất tinh thần cho người có hồn cảnh bất hạnh sống: Tiền, quần áo, sách vở… - Sự sẻ chia giúp đỡ phải xuất phát từ tinh thần tự nguyện lòng yêu thương… ... thầy gặp ph? ?i đ? ?i Câu 8: B? ?i học rút từ văn bản? A Ph? ?i biết cách hòa tan mu? ?i vào nước B Ph? ?i biết đ? ?i mặt v? ?i khó khăn thử thách n? ?i buồn đau, phiền muộn mà ngư? ?i gặp ph? ?i đ? ?i C Ph? ?i biết tìm thầy... sẻ v? ?i ngư? ?i xung quanh tình yêu thương, chia sẻ mang l? ?i ? ?i? ??u diệu kỳ sống (Hoặc) - Cần ph? ?i bày tỏ lòng biết ơn, trân trọng t? ?i ngư? ?i yêu thương giúp đỡ Câu 10: Em cần ph? ?i: - Giúp đỡ ngư? ?i khuyết... khó khăn, thử thách sống? II Viết Cảm nghĩ ngư? ?i bạn mà em yêu quý ( Ngưỡng mộ) ĐÁP ÁN – BIỂU ? ?I? ??M TRẮC NGHIỆM – câu in đậm Câu 9: Em hiểu câu n? ?i - Những ngư? ?i lúc biết sầu buồn, suy nghĩ hạn