1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Luật Hiến pháp (Ngành: Pháp luật) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

68 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Giáo trình Luật Hiến pháp (Ngành: Pháp luật) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về Hiến Pháp và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan. Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập và có thể tham khảo để vận dụng trong thực tế cuộc sống, là cơ sở kiến thức để học viên liên thông lên trình độ cao hơn.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: LUẬT HIẾN PHÁP NGÀNH: PHÁP LUẬT (Lưu hành nội bộ) Tháng 9, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Luật Hiến pháp cung cấp cho học viên kiến thức Hiến Pháp văn quy phạm pháp luật có liên quan Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập tham khảo để vận dụng thực tế sống, sở kiến thức để học viên liên thơng lên trình độ cao Đây mơn học thứ chương trình đào tạo trung cấp Pháp luật Mơn học gồm có chương thuộc thể loại tích hợp sau: Chương 1: Khái quát ngành luật Hiến pháp Chương 2: Chế độ trị; Chế độ kinh tế Chương 3: Chính sách văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ; Chính sách đối ngoại, quốc phòng an ninh quốc gia Chương 4:Quyền người quyền, nghĩa vụ công dân Chương 5: Quốc hội Việt Nam Chương 6: Chủ tịch nước; Chính phủ Chương 7: Hội đồng nhân dân; Ủy ban nhân dân Chương 8: Tòa án nhân dân; Viện kiểm sát nhân dân …………., ngày……tháng……năm……… GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: : LUẬT HIẾN PHÁP Mã mơn học: MH Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn Luật Hiến pháp mơn học chuyên ngành luật, học chương trình nghề trung cấp pháp luật - Tính chất: Mơn Luật Hiến pháp môn học lý thuyết Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Giới thiệu khái niệm Hiến pháp, Luật Hiến pháp; lịch sử lập hiến Việt Nam số chế định Luật Hiến pháp Việt Nam Sau học xong môn học, học sinh trình bày được: + Nội dung Hiến Pháp Việt Nam + Chế độ trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ nước CHXHCNVN + Quyền người quyền, nghĩa vụ công dân + Các nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; + Chế độ bầu cử; vị trí pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức, hình thức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân cấp, Chính quyền địa phương - Về kỹ năng: Học sinh vận dụng nội dung Hiến pháp vào thực tiễn đời sống -Về thái độ: Sau học xong mơn học, học sinh có ý thức tơn trọng gương mẫu chấp hành Hiến Pháp, ý thức trách nhiệm bảo vệ Hiến Pháp pháp luật Nội dung môn học MỤC LỤC Chương Khái quát ngành luật Hiến pháp Khái niệm luật Hiến pháp, đối tượng điều chỉnh, Phương pháp điều chỉnh 10 Chủ thể, khách thể ngành luật Hiến pháp 10 Nguồn gốc Luật Hiến pháp, nội dung Hiến pháp Việt Nam., 15 Câu hỏi ôn tập Chương Chế độ trị; chế độ kinh tế 16 Chế độ trị 16 Chế độ kinh tế 20 Câu hỏi ôn tập 23 Chương Chính sách văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ; Chính sách đối ngoại, quốc phịng an ninh quốc gia .24 Chính sách phát triển văn hóa Việt Nam 24 2.Chính sách phát triển giáo dục Việt Nam 25 3.Chính sách phát triển khoa học công nghệ 25 4.Chính sách đối ngoại nhà nước 26 Chính sách quốc phịng an ninh quốc gia 26 Câu hỏi ôn tập 27 Chương Quyền người; Quyền nghĩa vụ công dân 28 1.Khái niệm, đặc điểm quyền nghĩa vụ công dân 28 2.Nội dung quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam theo Hiến Pháp 2013 30 Câu hỏi ôn tập 31 Chương Quốc hội Việt Nam 32 Vị trí pháp lý chức Quốc hội máy Nhà nước Việt Nam 32 Cơ cấu tổ chức Quốc hội 34 Phương thức hoạt động Quốc hội 38 Câu hỏi ôn tập 47 Chương Chủ tịch nước; Chính phủ 39 Chủ tịch nước 48 Chính phủ 42 Câu hỏi ôn tập 44 Chương Hội đồng nhân dân; Ủy ban nhân dân 45 Hội đồng nhân dân 45 Ủy ban Nhân dân 53 Câu hỏi ôn tập 57 Chương Tòa án nhân dân; Viện kiểm sát nhân dân 58 Tòa án nhân dân 58 Viện kiểm sát nhan dân 64 Câu hỏi ôn tập 67 Danh mục tài liệu tham khảo 68 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Luật hiến pháp Mã môn học: MH 07 Thời gian thực môn học: 30 (Lý thuyết: 28 giờ; Kiểm tra: giờ) Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn Luật Hiến pháp mơn sở chuyên ngành luật, học sau mơn học chung - Tính chất: Mơn Luật Hiến pháp môn học lý thuyết, môn học chủ đạo ngành Pháp luật Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày khái quát ngành Luật Hiến Pháp Việt Nam + Trình bày nội dung chế độ trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ nước Việt Nam + Trình bày quyền người quyền, nghĩa vụ cơng dân + Nêu vị trí, chức tổ chức hoạt động quan máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam - Về kỹ năng: + Vận dụng nội dung Hiến pháp học tập môn học mô đun chuyên ngành + Vận dụng quy định Hiến pháp để thực theo quy định pháp luật - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức tơn trọng gương mẫu chấp hành Hiến Pháp + Có ý thức trách nhiệm bảo vệ Hiến Pháp pháp luật Nội dung môn học: DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT QH: QUỐC HỘI CTN: CHỦ TỊCH NƯỚC CP: CHÍNH PHỦ HĐND: HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN UBND: ỦY BAN NHÂN DÂN TAND: TÒA ÁN DÂN NHÂN VKSDN: VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Chương KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP Giới thiệu: Chương giới thiệu khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, Chủ thể, khách thể ngành Luật Hiến Pháp, Nguồn Luật Hiến Pháp, nội dung Hiến pháp Việt Nam (Thời gian giờ) Mục tiêu: Học sinh trình bày được: Khái niệm Luật Hiến Pháp; Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh ngành Luật Hiến Pháp; Chủ the, khách thể nguồn ngành Luật Hiến Pháp Học sinh có kỹ so sánh vấn đề ngành luật Hiến Pháp với số ngành luật khác (Luật Hành chính; Luật kinh tế, Luật dân sự) Học sinh nhận biết tầm quan trọng ý nghĩa học Nội dung chính: Khái niệm, đối tượng điều chỉnh ngành luật Hiến Pháp 1.1 Khái niệm Hiến pháp: Đối với quốc gia giới, Hiến pháp đạo luật quan trọng hệ thống pháp luật nước Bởi Hiến pháp quy định vấn đề nhất, tác động trực tiếp đến phát triển hay tồn chế độ trị, chế độ kinh tế… Hiến pháp ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp quy định nguyên tắc chế độ trị, chế độ kinh tế xã hội, địa vị pháp lý công dân, nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Đặc điểm ngành luật Hiến Pháp Việt Nam - Quy phạm ngành luật Hiến Pháp chủ yếu quy phạm định nghĩa - Quy phạm ngành luật Hiến Pháp mang tính nguyên tắc, tuyên bố, trừu tượng - Quy phạm luật Hiến Pháp sở để ngành luật khác để điều chỉnh - Ngôn ngữ ngành luật Hiến Pháp chặt chẽ, mang tính khái quát cao - Quy phạm ngành luật Hiến Pháp được tạo thành chế định đặc thù - Quy phạm luật Hiến pháp thường khơng có đủ ba phận (giả định, quy định, chế tài) mà chủ yếu có phần quy định - Quy phạm ngành luật Hiến Pháp thể chất giai cấp chất XH Nhà nước 1.2 Đối tượng điều chỉnh ngành Luật Hiến Pháp Đối tượng điều chỉnh Hiến pháp quan hệ xã hội quan trọng nhất, Ngành Luật Hiến Pháp có đối tượng điều chỉnh đặc thù, cụ thể như: - Các nguyên tắc thực quyền lực Nhà nước XHCN - Các quan hệ XH xác định địa vị pháp lý cá nhân XH (những quan hệ chủ yếu nhà nước với công dân lĩnh vực đời sống xã hội.) - Các quan hệ quan máy Nhà nước quan máy Nhà nước - Hình thức cấu trúc Nhà nước, mối quan hệ TW địa phương - Những quan hệ chủ yếu lĩnh vực trị như: quan hệ quan nhà nước với nhau, nhà nước quan nhà nước với nhân dân, với tổ chức xã hội - Những quan hệ chủ yếu lĩnh vực kinh tế như: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ nhà nước với thành phần kinh tế - Những quan hệ chủ yếu lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ Phương pháp điều chỉnh ngành Luật Hiến Pháp Mỗi loại quan hệ xã hội có đặc điểm riêng nên Nhà nước có cách tác động phù hợp theo loại quan hệ, phương pháp điều chỉnh ngành Luật Hiến pháp bao gồm: - Phương pháp bắt buộc: “Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội” (khoản điều 87 Hiến pháp 2013) - Phương pháp cấm đoán: “Nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc” (điều Hiến pháp 2013) - Phương pháp cho phép: “Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo nào” (điều 24 Hiến pháp 2013) - Phương pháp định hướng: “Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội” (điều Hiến pháp 2013) Chủ thề, khách thể ngành Luật Hiến Pháp 3.1 Chủ thề ngành Luật Hiến Pháp - Bao gồm: Nhân dân; Nhà nước; Các quan máy Nhà nước; Các tổ chức trị XH…; cá nhân (cơng dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng quốc tịch; người mang chức vụ nhà nước) 3.2 Khách thể ngành Luật Hiến Pháp Là lợi ích trật tự XH mà Nhà nước bảo vệ như: lãnh thổ quốc gia địa giới hành chính; giá trị vật chất, tinh thần; hành vi nhà nước, tổ chức cá nhân 10 * Về tổ chức: Ủy ban nhân dân thành lập sở Hội đồng nhân dân cấp Tất thành viên Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu ra: - Chủ tịch Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân thiết phải đại biểu Hội đồng nhân dân cấp - Phó chủ tịch thành viên khác Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu, không thiết phải đại biểu Hội đồng nhân dân * Về hoạt động: Ủy ban nhân dân có trách nhiệm chấp hành nghị Hội đồng nhân dân cấp: Ủy ban nhân dân tổ chức, đạo quan ban ngành thực nghị Hội đồng nhân dân, để biến nghị Hội đồng nhân dân thành thực sống * Ủy ban nhân dân báo cáo công tác chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cấp hoạt động mình: - Ủy ban nhân dân báo cáo cơng tác trước Hội đồng nhân dân cấp - Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn: Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó chủ tịch thành viên khác Ủy ban nhân dân; Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp - Thông qua hoạt động giám sát, Hội đồng nhân dân có quyền: + Bãi nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch thành viên khác Ủy ban nhân dân + Lấy phiếu tín nhiệm, Bỏ phiếu tín nhiệm thành viên Ủy ban nhân + Bãi bỏ văn pháp luật Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân văn trái với Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp trên, trái với nghị Hội đồng nhân dân cấp 2.1.2 Ủy ban nhân dân quan hành nhà nước địa phương: Ủy ban nhân dân quan hành nhà nước nằm hệ thống quan hành nhà nước tổ chức thống từ trung ương đến sở, đứng đầu Chính phủ Là quan hành nhà nước địa phương, Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ trung ương tới sở Ủy ban nhân dân quan trực tiếp tổ chức, đạo quan ban ngành thuộc quyền thực hoạt động quản lý nhà nước tất ngành, lĩnh vực (kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh – quốc phòng, giáo dục…) địa phương theo phân cấp, phân quyền uỷ quyền quản lý quan hành nhà nước cấp Trong trình quản lý nhà nước địa phương, Ủy ban nhân dân có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật có tính bắt buộc thực quan, tổ chức cá nhân có liên quan địa phương, Ủy ban nhân dân trực tiếp 54 thơng qua quan chuyên môn ban hành văn cá biệt nhằm giải quyền, nghĩa vụ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước địa phương Tính chất hành Ủy ban nhân dân tạo nên mối quan hệ chặt chẽ Ủy ban nhân dân với quan hành nhà nước cấp tổ chức hoạt động 2.2 Chức năng, quyền hạn UBND - Hoạt động quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân hoạt động chủ yếu, chức Ủy ban nhân dân Chức quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân có hai đặc điểm: + Ủy ban nhân dân quản lý tất lĩnh vực đời sống xã hội; + Hoạt động quản lý Ủy ban nhân dân thực theo phân cấp, phân quyền theo uỷ quyền quan hành nhà nước cấp - Chức Ủy ban nhân dân cụ thể hóa thành nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân quy định Luật Tổ chức Chính quyền địa phương năm 2019 2.3 Tổ chức hoạt động UBND 2.3.1 Về tổ chức: Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu kết bầu Ủy ban nhân dân phải Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp phê chuẩn, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn Thành viên Ủy ban nhân dân: * Ở nông thôn: - Thành viên Ủy ban nhân dân tỉnh: Ủy ban nhân dân tỉnh gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh loại I có khơng bốn Phó Chủ tịch; tỉnh loại II loại III có khơng q ba Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh gồm Ủy viên người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an - Thành viên Ủy ban nhân dân huyện: Ủy ban nhân dân huyện gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân huyện loại I có khơng q ba Phó Chủ tịch; huyện loại II loại III có khơng q hai Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân huyện gồm Ủy viên người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an - Thành viên Ủy ban nhân dân xã: Ủy ban nhân dân xã gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an Ủy ban nhân dân xã loại I có khơng q hai Phó Chủ tịch; xã loại II loại III có Phó Chủ tịch * Ở đô thị: - Thành viên Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương: Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên 55 Thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh có khơng q năm Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân; thành phố khác trực thuộc trung ương có khơng bốn Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Ủy viên Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương gồm Ủy viên người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an - Thành viên Ủy ban nhân dân quận: Ủy ban nhân dân quận gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân quận loại I có khơng q ba Phó Chủ tịch; quận loại II loại III có khơng q hai Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân quận gồm Ủy viên người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân quận, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an - Thành viên Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương: Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương loại I có khơng q ba Phó Chủ tịch; thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương loại II loại III có khơng q hai Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương gồm Ủy viên người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an - Thành viên Ủy ban nhân dân phường: Ủy ban nhân dân phường gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an Ủy ban nhân dân phường loại I có khơng q hai Phó Chủ tịch; phường loại II loại III có Phó Chủ tịch 2.3.2 Cơ cấu tổ chức: Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tổ chức cấp tỉnh, cấp huyện, quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực địa phương thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp, ủy quyền quan nhà nước cấp Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân, đồng thời chịu đạo, kiểm tra nghiệp vụ quan quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực cấp Việc tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân phải bảo đảm phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo điều kiện, tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương; bảo đảm tinh gọn, hợp lý, thông suốt, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực từ trung ương đến sở; không trùng lặp với nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp đặt địa bàn Chính phủ quy định cụ thể tổ chức hoạt động quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Về hoạt động: 56 - Chịu đạo, đôn đốc, kiểm tra hoạt động công tác UBND cấp trực tiếp - Chủ tịch UBND cấp quyền tham dự phiên họp mở rộng UBND cấp trực tiếp để bàn triển khai thực chương trình, kế hoạch có liên quan Về kiểm tra, giám sát: - Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp - Thủ tướng Chính phủ định điều động Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện định điều động Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp - Thủ tướng Chính phủ định cách chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện định cách chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân có hành vi vi phạm pháp luật khơng thực chức trách, nhiệm vụ giao - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có quyền phê chuẩn kết bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp Thủ tướng Chính phủ có quyền phê chuẩn kết bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có quyền đình chỉ, bãi bỏ văn trái pháp luật Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp - Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp có quyền yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp đình chỉ, bãi bỏ văn trái pháp quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp Câu hỏi: Anh (Chị) trình bày cấu tổ chức Hội đồng nhân dân cấp theo Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 2.Vai trò, chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân quy định Hiến pháp 2013 nào? 3.Vai trò, quyền hạn Đại biểu Hội đồng nhân dân quy định Hiến pháp năm 2013? Trình bày cấu tổ chức Uỷ ban nhân dân cấp theo Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 Mối quan hệ pháp lý Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ với quyền địa phương 57 Chương TÒA ÁN NHÂN DÂN; VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN (Thời gian giờ) Giới thiệu: Chương giới thiệu nội dung Địa vị pháp lý Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Những nguyên tắc chủ yếu hoạt động TAND, VKSND, Cơ cấu tổ chức TAND, VKSND Mục tiêu: - Học sinh trình bày được: Vị trí pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động, phương thức hoạt động TAND; VKSND máy Nhà nước Việt Nam - Xác định phạm vi, thẩm quyền TAND; VKSND - Xác định phạm vi quản lý, thẩm quyền quản lý TAND; VKSND - Học sinh có kỹ vận dụng thực tế cho cơng việc có liên quan sau trường Học sinh nhận biết tầm quan trọng ý nghĩa học Nội dung Tịa án nhân dân 1.1 Địa vị pháp lý Tòa án nhân dân (TAND) Theo Điều 102 Hiến pháp 2013: “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” Hiến pháp 2013 thức khẳng định Tòa án quan thực quyền tư pháp, thể rõ nguyên tắc phân công thực quyền lực nhà nước nước ta giai đoạn - Với vai trò quan thực quyền tư pháp, máy nhà nước, Tòa án nhân dân quan có chức xét xử Tòa án nhân dân xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh tế, hành giải việc khác theo quy định pháp luật - Chức xét xử Tòa án nhân dân cụ thể hóa thành nhiệm vụ, quyền hạn Tịa án nhân dân cấp quy định Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 - Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp - Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định - Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân - Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm - Tòa án nhân dân xét xử cơng khai Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật đời tư theo yêu cầu đáng đương sự, Tịa án nhân dân xét xử kín 58 - Tòa án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn 1.2 Những nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động TAND.(Điều 103 Hiến pháp 2013) - Nguyên tắc việc xét xử Tòa án Thẩm phán Hội thẩm thực Hội đồng xét xử gồm thẩm phán hội thẩm nhân dân (hội thẩm quân nhân) tòa án có thẩm quyền lập để nhân danh nhà nước trực tiếp xét xử phiên tòa án, định vụ án Sự tham gia thẩm phán hội thẩm hoạt động xét xử nhằm bảo đảm cho định tịa án khơng pháp luật mà cịn phản ánh nguyện vọng nhân dân Đây hình thức nhân dân giám sát có hiệu tham gia trực tiếp vào việc thực quyền lực nhà nước Tòa án nhân dân - Nguyên tắc xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập, tuân theo pháp luật Nguyên tắc nhằm đảm bảo tính khách quan tính pháp chế hoạt động xét xử tịa án Theo đó, tiến hành xét xử, thẩm phán hội thẩm tuân theo pháp luật mà không chịu chi phối từ phía thành viên khác hội đồng xét xử, thành viên khác tòa án, cấp tòa án khác, quan nhà nước khác, tổ chức Đảng, đoàn thể quần chúng dư luận xã hội Có vậy, thật khách quan vụ án có hội làm sáng tỏ, nghiêm minh pháp luật giữ vững - Nguyên tắc Tòa án xét xử công khai, trừ trường hợp luật định Nguyên tắc nhằm thu hút quan tâm đông đảo nhân dân hoạt động xét xử tịa án; từ đó, đảm bảo giám sát nhân dân nâng cao giá trị giáo dục pháp luật, phòng ngừa vi phạm pháp luật hoạt động xã hội Theo đó, tịa án phải cơng khai kế hoạch xét xử, mở phiên tịa cơng khai trụ sở tòa án tiến hành xét xử lưu động trụ sở quan, tổ chức khác địa bàn dân cư Mọi cơng dân từ 16 tuổi trở lên có quyền tham dự phiên tòa Đối với số vụ án có liên quan đến bí mật quốc gia, danh dự nhân phẩm cơng dân hay có liên quan đến trẻ em, tịa án định xét xử kín phần hay tồn vụ án Tuy nhiên, việc tuyên án phải công khai - Nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể định theo đa số Nguyên tắc thể nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy nhà nước áp dụng vào hoạt động Tòa án nhân dân Kết hoạt động xét xử có ảnh hưởng sâu sắc đến trật tự pháp luật, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức uy tín máy nhà nước nói chung, tịa án nhân dân nói riêng nên hoạt động phải tiến hành thận trọng, huy động trí tuệ tập thể đội ngũ thẩm phán hội thẩm Tuy nhiên, vị bình đẳng thẩm phán với hội thẩm xét xử chênh lệch trình độ pháp luật, kinh nghiệm xét xử… họ đặt thách thức lớn áp dụng mơ hình xét xử - Ngun tắc tranh tụng 59 Trong q trình tố tụng ln có tham gia chủ thể có quyền, lợi ích đối nghịch Việc tranh tụng cho phép bên đưa minh chứng, lập luận nhằm bảo vệ quan điểm Điều giúp cho Hội đồng xét xử có nhìn tồn diện nội dung vụ việc đưa phán khách quan Đây nguyên tắc quy định Hiến pháp 2013 Nguyên tắc tranh tụng nhằm đảm bảo bình đẳng chủ thể tham gia tố tụng, từ tăng cường tính minh bạch, cơng khai, nâng cao chất lượng hoạt động xét xử Tòa án - Nguyên tắc bảo đảm hai cấp xét xử Chế độ xét xử hai cấp có ý nghĩa góp phần đảm bảo việc xét xử cơng minh, tránh oan sai bỏ lọt tội phạm Đây nguyên tắc thực Việt Nam thức quy định cụ thể Hiến pháp 2013 - Nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa Quyền bào chữa xem quyền cơng dân tố tụng hình Quyền đặt nhằm bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo góp phần tích cực vào việc xác định thật khách quan vụ án Bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho Đối với bị can, bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm chất, tâm thần, người bị truy tố tội danh có khung hình phạt đến tử hình, tồ án phải định luật sư bào chữa cho họ 1.3 Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân * Hệ thống Tòa án nhân dân Hiến pháp năm 2013 khơng tiếp tục liệt kê tên Tịa án cụ thể Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) mà quy định: ‘‘Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định” Điều nhằm phù hợp với tinh thần cải cách tư pháp việc tổ chức Tòa án hạn chế phụ thuộc vào đơn vị hành Điều Luật tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014 quy định hệ thống Tòa án nhân dân gồm: Tòa án nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân cấp cao; Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương; Tòa án quân 1.3.1 Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ quyền hạn quy định Điều 20 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 * Cơ cấu thành viên: - Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước Sau bầu, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp Đây quy định Hiến pháp năm 2013 nhằm nâng cao ý thức danh dự trọng trách người giữ chức danh 60 Nhiệm kỳ Chánh án Tòa án nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội Chánh án Tịa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 27 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 - Các Phó Chánh án Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức - Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Chủ tịch nước vào Nghị Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức - Thẩm tra viên Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm - Thư ký Tòa án Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm - Công chức khác, viên chức người lao động * Cơ cấu tổ chức: - Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Thành viên: Chánh án, Phó chánh án Tịa án nhân dân tối cao Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (tổng số thành viên Hội đồng Thẩm phán không 13 người không 17 người) Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quy định Điều 22 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Nguyên tắc hoạt động: Hội đồng Thẩm phán làm việc theo chế độ tập thể, định Hội đồng Thẩm phán phải ½ tổng số thành viên biểu tán thành.Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng Bộ tư pháp có có trách nhiệm tham dự phiên họp Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao thảo luận, thơng qua nghị Hội đồng Thẩm phán quyền ban hành loại văn quy phạm pháp luật Nghị - Bộ máy giúp việc: gồm vụ đơn vị tương đương - Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng 1.3.2 Toà án nhân dân cấp cao * Cơ cấu thành viên: - Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Nhiệm kỳ Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao năm, kể từ ngày bổ nhiệm Chánh án Tịa án nhân dân cấp cao có nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 35 Luật tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014 - Các Phó Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Nhiệm kỳ Phó Chánh án Tịa án nhân dân cấp cao năm, kể từ ngày bổ nhiệm - Chánh tồ, Phó Chánh tồ Chánh án Tịa án nhân dân cấp cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức 61 - Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức - Thẩm tra viên Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức - Thư ký Tòa án Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức - Công chức khác người lao động * Cơ cấu tổ chức: - Uỷ ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao Thành viên: Chánh án, Phó chánh án Thẩm phán cao cấp số Thẩm phán cao cấp Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao (tổng số thành viên Uỷ ban Thẩm phán không 11 người không 13 người) Nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao quy định Điều 31 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Nguyên tắc hoạt động: Uỷ ban Thẩm phán làm việc theo chế độ tập thể, định Uỷ ban Thẩm phán phải ½ tổng số thành viên biểu tán thành - Các Toà chuyên trách Tịa án nhân dân cấp cao: Tồ hình sự, Tồ dân sự, Tồ hành chính, Tồ kinh tế, Tồ lao động, Tồ gia đình người chưa thành niên Trong trường hợp cần thiết: Uỷ ban thường vụ Quốc hội định thành lập Toà chuyên trách khác theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao - Bộ máy giúp việc: gồm có Văn phịng đơn vị khác 1.3.3 Tòa án nhân dân cấp tỉnh * Cơ cấu thành viên: - Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Nhiệm kỳ Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh năm, kể từ ngày bổ nhiệm Chánh án Tịa án nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 42 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 - Các Phó Chánh án Tịa án nhân dân cấp tỉnh Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Nhiệm kỳ Phó Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh năm, kể từ ngày bổ nhiệm - Chánh tồ, Phó Chánh tồ Chánh án Tịa án nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức - Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức - Thẩm tra viên Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức 62 - Thư ký Tòa án Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức - Công chức khác người lao động * Cơ cấu tổ chức: - Uỷ ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh Thành viên: Chánh án, Phó chánh án số Thẩm phán Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh Nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh quy định Điều 39 Luật tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014 - Các Tồ chun trách Tịa án nhân dân cấp tỉnh: Tồ hình sự, Tồ dân sự, Tồ hành chính, Tồ kinh tế, Tồ lao động, Tồ gia đình người chưa thành niên Trong trường hợp cần thiết: Uỷ ban thường vụ Quốc hội định thành lập Toà chuyên trách khác theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao - Bộ máy giúp việc: gồm có Văn phòng, phòng đơn vị tương đương 1.3.4 Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương * Cơ cấu thành viên: - Chánh án Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Nhiệm kỳ Chánh án Tòa án nhân dân năm, kể từ ngày bổ nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương có nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 47 Luật tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014 - Các Phó Chánh án Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Nhiệm kỳ Phó Chánh án Tịa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương năm, kể từ ngày bổ nhiệm - Chánh tồ, Phó Chánh tồ Chánh án Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức - Thẩm phán Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức - Thẩm tra viên thi hành án Chánh án Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức - Thư ký Tòa án Chánh án Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức - Công chức khác người lao động * Cơ cấu tổ chức: 63 - Các Toà chuyên trách Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương: có Tồ hình sự, Tồ dân sự, Tồ gia đình người chưa thành niên, Tồ xử lý hành Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định việc tổ chức Toà chuyên trách vào yêu cầu, thực tế xét xử Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương - Bộ máy giúp việc 1.3.5 Các Tòa án quân Được tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam để xét xử vụ án mà bị cáo quân nhân ngũ vụ án khác theo quy định pháp luật; bao gồm: Tòa án quân trung ương, Tòa án quân quân khu tương đương, Tòa án quân khu vực Chánh án Tòa án quân trung ương đồng thời Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân 2.1 Địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân: Điều 107 Hiến pháp 2013 quy định: Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát khác luật định Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Hiến pháp 2013 quy định Viện kiểm sát nhân dân có hai chức gồm: - Chức thực hành quyền công tố: nhân danh quyền lực nhà nước để truy cứu trách nhiệm hình người thực hành vi phạm tội; - Chức kiểm sát hoạt động tư pháp: kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp: + Kiểm sát hoạt động tạm giữ, tạm giam người + Kiểm sát hoạt động điều tra; + Kiểm sát hoạt động xét xử Tòa án nhân dân; + Kiểm sát hoạt động thi hành án; - Chức Viện kiểm sát nhân dân cụ thể hóa thành nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân cấp quy định Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 2.1 Những nguyên tắc chủ yếu hoạt động VKSND - Nguyên tắc độc lập 64 Để đảm bảo tính nghiêm minh, thống pháp luật, tổ chức hoạt động hệ thống viên kiểm sát nhân dân phải có độc lập định, đặc biệt quan nhà nước địa phương Theo pháp luật hành, toàn hoạt động Viện kiểm sát nhân dân đặt giám sát toàn diện, chặt chẽ, thường xuyên Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước - Nguyên tắc tập trung thống Nguyên tắc biểu nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy nhà nước áp dụng vào hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Xuất phát từ yêu cầu đảm bảo tính thống pháp chế việc thực hai chức mình, Viện kiểm sát nhân dân cần tổ chức hoạt động theo ngành dọc cách thống mạnh mẽ Viện kiểm sát nhân dân viện trưởng lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Khi thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng VKSND tối cao chịu trách nhiệm cá nhân toàn hoạt động ngành kiểm sát trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước 2.3 Cơ cấu tổ chức VKSND 2.3.1 Hệ thống tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Theo Điều 107 Hiến pháp năm 2013, hệ thống Viện kiểm sát nhân dân gồm:  Viện kiểm sát nhân dân tối cao;  Các Viện kiểm sát khác luật định Điều 40 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 quy định hệ thống Viện kiểm sát nhân dân gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân cấp cao; Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương; Viện kiểm sát quân cấp 2.3.2 Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao * Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có: Ủy ban kiểm sát; Văn phòng; Cơ quan điều tra; cục, vụ, viện tương đương; Các sở đào tạo, bồi dưỡng, quan báo chí đơn vị nghiệp công lập khác; Viện kiểm sát Quân trung ương * Cơ cấu thành viên: Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên; công chức khác, viên chức người lao động Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước Nhiệm kỳ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội Phó Viện trưởng, Kiểm sát 65 viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao * Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Thành viên: Viện trưởng, Phó Viện trưởng, số Kiểm sát viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội định theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định Điều 43 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 * Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có nhiệm vụ quyền hạn quy định Điều 63 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Viện kiểm sát nhân dân cấp cao * Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân cấp cao gồm có: Ủy ban kiểm sát; Văn phòng; Các viện tương đương * Cơ cấu thành viên: Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; công chức khác người lao động Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Nhiệm kỳ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao lả năm, kể từ ngày bổ nhiệm Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Nhiệm kỳ Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao lả năm, kể từ ngày bổ nhiệm * Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp cao - Thành viên: Viện trưởng, Phó Viện trưởng, số Kiểm sát viên Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao định theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao - Nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp cao quy định Điều 45 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 * Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có nhiệm vụ quyền hạn quy định Điều 65 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh * Tổ chức Viện kiểm sát nhân cấp tỉnh gồm có: Ủy ban kiểm sát (Viện trưởng, Phó Viện trưởng, số Kiểm sát viên Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao định theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh), Văn phòng, phòng tương đương * Cơ cấu thành viên: Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, công chức người lao động khác Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện 66 * Tổ chức Viện kiểm sát nhân cấp huyện gồm có: Văn phịng phịng, nơi chưa đủ điều kiện thành lập phịng có phận công tác máy giúp việc * Cơ cấu thành viên: Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, công chức người lao động khác Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Các Viện kiểm sát quân Tổ chức: Viện kiểm sát quân tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm: Viện kiểm sát quân Trung ương, Viện kiểm sát quân quân khu tương đương, Viện kiểm sát quân khu vực Viện kiểm sát quân Trung ương thuộc cấu Việm kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát quân Trung ương đồng thời Phó viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, lãnh đạo hoạt động Viện kiểm sát quân cấp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tổ chức: Viện kiểm sát quân tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm: Viện kiểm sát quân Trung ương, Viện kiểm sát quân quân khu tương đương, Viện kiểm sát quân khu vực Viện kiểm sát quân Trung ương thuộc cấu Việm kiểm sát nhân dân tối cao Các Viện kiểm sát quân thuộc hệ thống Viện kiểm sát nhân dân Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát quân theo quy định chung Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Câu hỏi: Trình bày mối quan hệ pháp lý Chủ tịch nước với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo quy định pháp luật hành Bằng quy định pháp luật hành, Anh (Chị) chứng minh tính độc lập Tịa án nhân dân cấp tổ chức hoạt động Tại cần đảm bảo tính độc lập hệ thống quan này? Phân tích mối quan hệ Tịa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân với Hội đồng nhân dân cấp Phân tích nguyên tắc tổ chức hoạt động VKSND a Nguyên tắc độc lập b Nguyên tắc tập trung thống ngành Nêu định hướng đổi Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân phân tích điểm Luật Tổ chức TAND 2014 Luật Tổ chức VKSND 2014 67 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Hiến pháp 1946; Hiến pháp 1959; Hiến pháp 1980; Hiến pháp 1992; Hiến pháp 2013 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 2015 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Luật tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015 II Giáo trình sách tham khảo -Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội; - Bộ môn Luật Hiến pháp, Đề cương môn học, câu hỏi ôn tập tình huống, Nxb Hồng Đức - Bình luận Điều Hiến pháp 2013 – Tập thể tác giả – Nhà xuất Hồng Đức, năm 2016 - Thái Vĩnh Thắng (1997), Lịch sử lập hiến Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; - Văn phòng Quốc hội (1998), Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 68 ... địa vị pháp lý công dân Nguồn ngành Luật Hiến Pháp, nội dung Hiến pháp Việt Nam Nguồn Luật Hiến Pháp văn pháp luật chứa đựng quy phạm pháp luật ngành luật Hiến Pháp, gồm tổng thể văn pháp luật. .. ngành luật Hiến Pháp Việt Nam - Quy phạm ngành luật Hiến Pháp chủ yếu quy phạm định nghĩa - Quy phạm ngành luật Hiến Pháp mang tính nguyên tắc, tuyên bố, trừu tượng - Quy phạm luật Hiến Pháp sở... ngày……tháng……năm……… GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: : LUẬT HIẾN PHÁP Mã môn học: MH Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn Luật Hiến pháp môn học chuyên ngành luật, học chương trình nghề trung cấp pháp luật -

Ngày đăng: 24/12/2022, 23:43