1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Phòng trị bệnh chung cho nhiều loài vật nuôi (Nghề Thú y CĐTC)

52 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 435,34 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: PHÕNG TRỊ BỆNH CHUNG CHO NHIỀU LỒI VẬT NI NGÀNH, NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 Bài NHẬP MÔN Trong thiên nhiên, bên cạnh mầm bệnh gây riêng cho ngƣời nhƣ ký sinh trùng sốt rét, lỵ amíp, ngồi cịn có sinh vật phát triển, gây bệnh đƣợc lồi ngƣời mà cịn sống gây bệnh nhiều loài động vật khác Do sống môi trƣờng, ngƣời động vật có dịp, có nhiều hội truyền cho mầm bệnh nhiều thích nghi thể ฀ Định nghĩa bệnh chung Virchow, kỷ XIX đƣa khái niệm bệnh động vật (zoonosis: zoo = động vật; nosis = bệnh) Năm 1967, chuyên gia Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa bệnh động vật bệnh nhiễm trùng đƣợc truyền từ động vật có xƣơng sống sang ngƣời điều kiện thiên nhiên ngƣợc lại Tác nhân gây bệnh động vật bao gồm nhiều loại mầm bệnh gây nhiễm: từ virus, vi khuẩn, ký sinh trùng, tất gây bệnh cho ngƣời lẫn thú Với virus vi khuẩn, việc gây nhiễm cho ngƣời nhƣ cho động vật có phần đơn giản, mầm gây bệnh xâm nhập trực tiếp, gián tiếp qua véctơ Đối với ký sinh trùng vấn đề có phần phức tạp nhiều, chúng phải trải qua chu trình phát triển, nhƣ qua ký chủ trung gian có khả gây nhiễm (Trypanosoma, Toxoplasma, ) Với số ký sinh trùng khác, từ giai đoạn trƣởng thành ký chủ chuyển sang giai đoạn trƣởng thành ký chủ khác địi hỏi phải qua nhiều giai đoạn ấu trùng, mà giai đoạn ấu trùng khơng thiết xảy ký chủ Hơn nữa, tùy theo loại ký sinh trùng mà giai đoạn trƣởng thành hay giai đoạn ấu trùng, hay hai có khả gây sang thƣơng, bệnh tật ฀ Thế bệnh nhiễm trùng huyết Là tình trạng bệnh hỗn hợp gồm nhiễm độc huyết, sốt có mặt số lƣợng lớn tác nhân gây bệnh máu: vi khuẩn, virus, protozoa… Nhiễm khuẩn huyết (bacteremia): tình trạng vi khuẩn có mặt máu thời gian tạm thời khơng gây triệu chứng lâm sàng Nhiễm trùng huyết (septicenmia): tác nhân gây bệnh có mặt máu suốt tiến trình bệnh gây triệu chứng lâm sàng ฀ Những triệu chứng lâm sàng nhiễm trùng huyết gây ra: sốt, xuất huyết điểm dƣới da hay dƣới niêm mạc ฀ Những bệnh nhiễm trùng huyết Nhiệt thán, Pasteurellosis, Salmonellosis, Dịch tả heo,… Bài CÁC BỆNH DO VI KHUẨN GÂY RA BỆNH NHIỆT THÁN (ANTHRAX) I ĐỊNH NGHĨA Bệnh truyền nhiễm cấp tính chung cho nhiều gia súc ngƣời; Đặc điểm: gây nhiễm trùng huyết, chết đột ngột, xác chết có máu màu đen chảy từ lổ tự nhiên, máu đơng, lách phì đại khơng có cứng tử thi II CĂN BỆNH Hình dạng vi khuẩn B anthracis dƣới kính hiển vi Do vi khuẩn Bacillus anthracis gây ra, Gram dƣơng, trực khuẩn lớn, đầu vng (giống hình đốt tre), hiếu khí, khơng di động, có giáp mơ bào tử  Tác dụng giáp mô: (1) bảo vệ thể chống lại thực bào, (2) yếu tố độc lực vi khuẩn  Nha bào (bào tử) có hình bầu dục, nằm thân vi khuẩn không cho vi khuẩn biến hình đi; hình thức chống đỡ bào tồn vi khuẩn đƣợc hình thành điều kiện: + Có đầy đủ O2 tự do; + Nhiệt độ thích hợp: 12-42,5oC; + Ẩm độ thích hợp; + Thiếu chất dinh dƣỡng; + Mơi trƣờng trung tính hay kiềm tính Sức đề kháng + Nha bào: mạnh (dƣới đất sâu thiếu khơng khí ánh sáng tồn 60 năm), sức nóng ẩm, xấy khô không ảnh hƣởng đến nha bào + Hóa chất: formol chất sát trùng tốt vi khuẩn B anthracis Các yếu tố độc lực: capsule ngoại độc tố (exotoxin) + Ngoại độc tố: Gồm yếu tố (mỗi yếu tố chất protêin không chịu nhiệt) (1): Yếu tố gây phù; (2): Kháng nguyên bảo vệ; (3): Yếu tố gây chết; → Khi (2) + (3): gây chết; (1) + (2): gây phù; (1) + (3): không hoạt động; (1) + (2) + (3): gây chết, phù, hoại tử dẫn đến chết III TRUYỀN NHIỄM HỌC Động vật cảm thụ: tất động vật có vú, kể ngƣời; trâu, bò, dê, cừu cảm thụ mạnh nhất, ngƣời ngựa: trung bình, heo lồi ăn thịt tƣơng đối đề kháng, chim: sức đề kháng cao (gà: nhiệt độ chân gà giảm xuống  bệnh) Chất chứa bệnh + Máu, quan phủ tạng + Nhiều nhất: lách, thận, chất tiết lổ tự nhiên sữa + Ngƣời: có mụn lt ác tính, chất keo, nhầy, thủy thủng, hạch xung quanh mụn Đƣờng xâm nhập + Chủ yếu qua đƣờng tiêu hóa + Ngƣời (qua đƣờng): tiếp xúc, hô hấp, tiêu hóa + Khi động vật bệnh làm nhiễm đồng cỏ, đất, nƣớc Bệnh thƣờng xảy sau mƣa lớn tập trung vào vùng đất trũng; bò đến ăn cỏ  bị bệnh  cánh đồng nguyền rủa + Ngoài động vật ăn thịt nguồn lây lan xa Cơ chế sinh bệnh: bào tử xâm nhập vào vết thƣơng da niêm mạc, mọc mầm điểm vào, capsule bảo vệ cho vi khuẩn chống lại thực bào; sau tăng sinh chỗ theo mạch lympho vào máu gây nhiễm trùng huyết, xâm chiếm toàn mô thể sản xuất độc tố gây chết, độc tố gây phù, tổn thƣơng mô diệt bạch cầu, làm tăng tính thấm thành mạch, tạo huyết khối mao mạch, gây shock; chết kết shock, suy thận cấp thiếu O mô trung tâm hệ thống thần kinh Vòng truyền lây (transmission cycle) IV TRIỆU CHỨNG Động vật: thời gian nung bệnh 3-7 ngày có thể: cấp (thể ngập máu), cấp tính, mãn tính Ở Việt Nam cịn có thêm thể ngoại (bệnh than có ung) + Thể ngập máu: thấy trâu, bị, dê, cừu; tiến trình bệnh 1-2 giờ, bệnh xuất thình lình, vật biểu ngập máu não với: sốt, run cơ, khó thở, sung huyết niêm mạc, trụy tim mạch chết Trƣớc chết thú co giật, sau chết có chất tiết nhuộm máu lỗ mũi, miệng, hậu môn âm đạo + Thể cấp: thấy trâu bò, ngựa, cừu; tiến trình bệnh 4-8 với biểu nhƣ sốt 42oC, ngừng nhai lại, lúc đầu bị kích thích, sau trở nên suy yếu, khó thở, thở nhanh-sâu, di chuyển rời rạc, co giật, tiêu chảy lỵ Bò mang thai; sẩy thai, bò sữa giảm sữa đột ngột, sữa nhuộm máu màu vàng sậm, phù cổ, ức, sƣờn có chất tiết nhuộm máu chảy từ lỗ tự nhiên + Thể mãn: thấy heo, bị, chó với triệu chứng chính: phù đầu, cổ, lƣỡi, mặt gây khó nuốt, khó thở, chất tiết bọt chảy từ miệng + Thể ngoại: trâu bị sƣng ngồi da, chổ sƣng hơng trái hơng phải, sau lan rộng xuống bụng, chổ sƣng đau, nóng, mềm, sờ vào thấy bùn nhùn, ấn ngón tay khơng giữ vết, khơng có tiếng kêu lạo xạo, chích khơng có nƣớc, không can thiệp kịp thời thú chết Người: thời gian nung bệnh 2-3 ngày với thể (da, phổi thể dày-ruột) + Thể da: tiếp xúc (da, len, lông) bệnh bắt đầu ngứa, sau mụn nhỏ xuất vị trí lây nhiễm  trở thành mụn nƣớc, sau bể bên lõm, loét, hoại tử ngƣời ta gọi mụn lt ác tính; bệnh nhẹ khơng điều trị kịp chết nhiễm trùng huyết, tỷ lệ chết không điều trị kịp thời khoảng 5-20% + Thể phổi: hít phải bào tử, bệnh nhẹ, giống nhƣ bệnh đƣờng hơ hấp khác: chóng mặt, buồn nơn, khó thở, ho khan, viêm phổi bên viêm cuống phổi, ngày sau bệnh nặng: sốt, chết, tỉ lệ chết cao + Thể dày-ruột: ăn phải động vật bệnh, viêm dày-ruột dội với ói mữa phân vấy máu, tỉ lệ chết 25-75% V BỆNH TÍCH Động vật: Xác chết bị phân hủy nhanh chóng, sƣng phồng, đầy hơi, cứng phần tử thi khơng hồn tồn, chất tiết vấy máu chảy từ lổ tự nhiên, quan phủ tạng xuất huyết, lách phì đại ln đƣợc thấy, tủy trở nên đỏ sẫm màu đen, mềm, sền sệt; gan, thận, hạch lympho tụ máu, sƣng lớn, máu đen có khuynh hƣớng đơng VI CHẨN ĐỐN Chẩn đốn phân biệt Nhiệt thán Lê dạng trùng - Lách sƣng mềm nhũng - Lách sƣng khơng mềm - Niêm mạc khơng tím bầm - Hồng đãn VII ĐIỀU TRỊ Penicillin nhóm cyclin (tetracyclin,…) thƣờng sử dụng VIII PHÕNG BỆNH Chủng vaccine theo hệ thống vùng có bệnh: năm/1 lần Những vùng dịch lớn: tháng/lần, vùng bệnh lẻ tẻ không chủng ngừa đại trà, chủng đàn bị ảnh hƣởng Vaccine + Vaccine nhƣợc độc nha bào: Sterne,s chủng 34F2 (vaccine đơng khơ) + Dùng cho trâu bị: > tháng tuổi/1 liều (với liều 10 triệu nha bào/1ml) + Dê, cừu, heo: > tháng tuổi, liều triệu nha bào/SC  Chú ý: Không tiêm gia súc mang thai, không tiêm thú nghi mắc bệnh, vaccine đƣợc sử dụng ngày, nơi tiêm tấy nhẹ 2-3 ngày khỏi, dụng cụ tiêm: kim, chích… phải tiêu độc sau chủng ngừa cách đun sôi 30 phút (kể từ sôi) BỆNH XOẮN KHUẨN (LEPTOSPIROSIS) I ĐỊNH NGHĨA Bệnh truyền nhiễm chung nhiều loài gia súc ngƣời; Đặc điểm: nhiễm trùng huyết, sốt, vàng da, niệu huyết sắc tố, viêm gan thận, rối loạn tiêu hóa sẩy thai II CĂN BỆNH Hình dạng Leptospira interrogans dƣới kính hiển vi Do xoắn khuẩn Leptospira interrogans, di động mạnh (nhờ co rút xoay theo hƣớng: dọc, ngang xoay tròn), hiếu khí (nhiệt độ ni cấy thích hợp 28-30oC) L interrogans sản sinh độc tố Hemolysin (bản chất protêin) có khả phân giải gây chết tế bào pH chức bị hạn chế Ở giai đoạn này, làm sinh thiết thấy ấu trùng đóng kén, có đến hàng nghìn ấu trùng 1g Khi ấu trùng bị vơi hóa quan sát X-quang, ấu trùng thấy nhƣ hạt li ti CHẨN ĐỐN Về chẩn đốn, bệnh đƣợc nghĩ đến Cũng khó tìm đƣợc giun trƣờng thành phân giai đoạn đầu, hay ấu trùng máu, dịch lympho, dịch não tủy giai đoạn trễ Nếu làm sinh thiết cơ, thấy ấu trùng kén Đứng trƣớc tƣợng tăng bạch cầu toan tính, nghĩ đến huyết miễn dịch xét nghiệm cho kết dƣơng tính ĐIỀU TRỊ 43 Ở giai đoạn đầu, lúc ký sinh trùng cịn ruột loại thuốc trị giun dùng đƣợc; nhƣng thực tế, giai đoạn này, bệnh hầu nhƣ không đƣợc phát Ở giai đoạn ấu trùng, ngày có thiabendazole tƣơng đối có hiệu Để chống lại tƣợng viêm dị ứng dùng thêm thuốc kháng viêm PHÒNG BỆNH Trong vùng bệnh lƣu hành phải ăn thịt heo, thịt rừng nấu chín Cần quan tâm đến việc chăn ni thú, không thả rong Sán lớn gan Fasciola sp Fasciola hepatica Fasciola gigantica NGUYÊN NHÂN Fasciola hepatica Fasciola gigantica loại sán lớn, bình thƣờng sống ký sinh ống mật loài ăn cỏ Ngƣời ngẫu nhiên lọt vào chu trình phát triển sán mà mắc bệnh Fasciola sp sống ống mật động vật ăn cỏ (trâu, bò, cừu, ), đẻ trứng, trứng theo mật theo phân mơi trƣờng bên ngồi PHƢƠNG THỨC GÂY BỆNH Trong chu trình phát triển, sán Fasciola sp phải qua ký chủ trung gian ốc sống dƣới nƣớc thuộc giống Lymnaea Sau giai đoạn ốc, hậu ấu trùng bám vào loại thực vật thủy sinh, đặc biệt loại rau ăn sống Các loài động vật ăn cỏ ngƣời ăn phải loại rau có chứa hậu ấu trùng dạng gây nhiễm sán mắc bệnh ĐỊA LÝ PHÂN BỐ Sán Fasciola hepatica phổ biến châu Âu, đặc biệt Pháp Ở Đông nam châu Á, loại sán thƣờng gặp Fasciola gigantica Ở Việt Nam, sán Fasciola gigantica tìm thấy trâu bò từ trăm năm nhƣng gặp ngƣời suốt thời gian Khoảng mƣơi năm trở lại đây, bệnh ngƣời nhiên bộc phát, trải dài từ tỉnh miền Bắc miền 44 Trung: Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa (Trần Vinh Hiển, Trần Thị Kim Dung) Vấn đề đặt môi sinh thay đổi hay chủng sán từ trâu bò nhập có khả xâm nhập vào ngƣời Một điều tra năm năm 2000 Bình Định (Lê Quang Hùng cs), sử dụng huyết chẩn đoán, cho biết tỷ lệ nhiễm 0,56% Bệnh sán Fasciola sp ngƣời dạng tiềm ẩn, phát đƣợc tình cờ xét nghiệm phân, tìm thấy trứng Trong vùng mà trâu bò hay mắc bệnh, bệnh có biểu lâm sàng rõ ngƣời nên cần phải nghĩ đến loại sán nguyên nhân TRIỆU CHỨNG Sau thời kỳ ủ bệnh âm thầm khoảng 15 ngày, bệnh tiến triển theo giai đoạn: Giai đoạn xâm nhập Với dấu hiệu nhiễm trùng độc (toxi-infection) khơng có đặc biệt: sốt, mệt mỏi, tiêu chảy, đau bụng, đau tập trung vào vùng gan, dị ứng Bạch cầu toan tính máu tăng cao, có lên đến 70-80% Giai đoạn kéo dài khoảng 2-3 tháng Đó giai đoạn di chuyển sán non mô gan lúc trƣởng thành ống mật Giai đoạn viêm ống mật mạn tính Bệnh thể nhƣ bệnh gan: đau bụng vùng hạ sƣờn phải, đa số trƣờng hợp gan khơng to, rối loạn chức tiết mật, tiêu chảy xen kẽ với bón, vàng da, dị ứng (nổi mẩn) Tổng trạng suy dần, cân, mệt mỏi, bạch cầu toan tính cao nhƣng hạ giai đoạn trƣớc (khoảng 10%) Nếu không điều trị, bệnh dây dƣa nhiều năm, nhiên bệnh tiến đến xơ gan Đặc biệt, ngồi vị trí gan, sán Fasciola gigantica di chuyển lạc chỗ, định vị quan khác nhƣ mô dƣới da, vách ruột Sán nằm vách ruột tạo thành khối u làm hẹp lịng ruột, gây đau bụng, rối loạn tiêu hóa CHẨN ĐỐN 45 Điều phải chẩn đốn đƣợc bệnh sớm, giai đoạn mà sán non; lúc bệnh điều trị có hiệu Bạch cầu toan tính tăng cao dấu hiệu nghi vấn để địi hỏi chẩn đốn miễn dịch học: thƣờng sử dụng kỹ thuật ELISA nhằm phát kháng thể huyết Ở vào thời kỳ bệnh mạn tính, tùy theo vùng, có khoảng từ 5-35% số bệnh nhân có trứng sán phân Cần cẩn thận loại trừ trƣờng hợp dƣơng tính giả ăn phải gan bò, cừu bị bệnh sán lá, trứng gặp phân sán gây bệnh cho ngƣời Muốn bảo đảm kết quả, nên xét nghiệm lại ngày sau ngƣng ăn gan bò Siêu âm gan cho thấy sang thƣơng phản âm không đều, dầy trống lẫn lộn, bờ không rõ Nếu điều trị đáp ứng tốt hồi phục nhanh Dựa vào cơng trình nghiên cứu thực tế nƣớc (Trần Vinh Hiển, Trần Thị Kim Dung), để xác định bệnh sán lớn gan nên dựa lần lƣợt vào yếu tố sau: - Biểu lâm sàng; - Tỷ lệ bạch cầu toan tính máu tăng cao; - Siêu âm gan: hình ảnh echo dầy, trống lẫn lộn, bờ không rõ, dễ lầm với ung thƣ gan; - Huyết miễn dịch học Ghi chú: xét nghiệm phân tìm trứng khơng cần thiết ĐIỀU TRỊ - Trƣớc dùng dehydro-emetine, tiêm bắp 1mg/kg/ngày x 10 ngày Tái khám sau 45 ngày Điều trị đợt 2, đợt cần (vì sán định vị ống mật, điều trị đợt chƣa đủ để diệt sán) Thuốc khơng cịn đƣợc sản xuất - Thuốc đặc trị triclabendazole (Egaten), viên uống PHỊNG BỆNH Cách tốt khơng ăn loại rau sống mọc hoang, rau đƣa từ vùng chăn ni trâu, bị, cừu, Theo dõi, kiểm sốt thƣờng xun bệnh trâu bị gần nơi cung cấp rau 46 SÁN DẢI A Sán dải ký sinh người dạng trưởng thành 4.1 Sán dải cá Diphyllobothrium latum NGUYÊN NHÂN D latum gọi sán dải cá, loại sán Cestoda lớn, sống ký sinh chủ yếu ruột non ngƣời Ngoài ngƣời, sán cịn ký sinh chó, gấu động vật có vú ăn cá D latum trƣởng thành loại sán dải lớn mà ta gặp ngƣời Đầu sán nhỏ, không dĩa hút, thay vào rãnh kẹp D latum có chiều dài nhiều mét, đốt sán không dài nhƣ T solium mà có bề ngang lớn bề dài D latum sống lòng ruột non Các đốt già không rời khỏi thân sán Trứng sán đƣợc đẻ từ lỗ đẻ đốt sán theo phân CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN Trong q trình phát triển, D latum đòi hỏi phải qua ký chủ trung gian sống dƣới nƣớc: - Một giáp xác (Cyclops hay Diaptomus): trứng sán nở (coracdium) đƣợc Cyclops hay Diaptomus nuốt chuyển thành ấu trùng procercoid thân giáp xác - Kế tiếp, cá ăn phải giáp xác có mang ấu ấu trùng procercoid Ấu trùng biến thành ấu trùng plerocercoid nằm chờ mô cá Trƣớc chuyển sang ký chủ vĩnh viễn, số ấu trùng plerocercoid đến tích lũy thêm cá, cá nhỏ bị cá lớn khác ăn, ấu trùng plerocercoid sang cá lớn trạng thái nằm chờ dịp bị nuốt ký chủ vĩnh viễn Chu trình đƣợc khép kín ngƣời chó, mèo, chồn, ăn phải thịt cá sống có chứa ấu trùng plerocercoid Vào ruột non, ấu trùng plerocercoid trở thành sán trƣởng thành vòng tháng ĐỊA LÝ PHÂN BỐ Sán D latum đƣợc gặp nƣớc thuộc Châu âu, Châu phi, Châu dƣới vùng khí hậu Gần đây, sán lại du nhập vào Châu mỹ, có vùng mà sán 47 phổ biến nhƣ hồ Thụy Điển, Phần Lan, Liên Xô cũ, Ba Lan vùng châu thổ sông Danube TRIỆU CHỨNG Bệnh sán dãi D latum có đặc điểm bệnh gây hội chứng thiếu máu kết hợp với diện sán dải D latum ruột non Sự diện D latum mang tính chất nhẹ, khơng có triệu chứng bị nhiễm vài Triệu chứng bệnh rõ ràng bị nhiễm nhiều: dấu hiệu rối loạn học rõ nét cuối đến biến chứng nặng nhƣ tắc ruột, ói mửa nhiều thƣớc sán làm nghẹt thở gây trụy tim Hội chứng thiếu máu gặp khoảng 5% trƣờng hợp, tập trung số vùng hay tập thể đó, nhƣ Phần Lan Thiếu máu D latum, trƣớc hết trạng thái thiếu máu thiếu hụt sinh tố B12, hồng cầu to non, tăng sắc CHẨN ĐOÁN Thƣờng dựa vào lâm sàng, khái niệm vùng bệnh lƣu hành, xét nghiệm phân tìm trứng để xác định bệnh ĐIỀU TRỊ Để điều trị, trƣờng hợp, diệt sán praziquantel Nếu thiếu máu, dùng thêm vitamine B12 tùy theo nặng nhẹ (100-1000g/tuần), công thức máu đƣợc hồi phục PHỊNG NGỪA Để phịng ngừa, khơng ăn cá sống cá nấu chƣa chín kỹ 4.2 Sán dải heo Taenia solium, sán dải bò Taenia saginata NGUYÊN NHÂN Taenia solium Taenia saginata hai sán dải Cestoda ký sinh ngƣời dƣới dạng trƣởng thành, cịn gọi sán xơ mít Đây loại sán dải to, T solium lớn T saginata dài đến 10m Cả hai, dạng trƣởng thành ký sinh đặc hiệu ngƣời sống ruột non Đốt sán già rụng đƣợc tống ngoài: đốt sán T solium già thụ 48 động theo phân ngồi, cịn đốt sán Taenia saginata lại tích cực chui khỏi hậu mơn, thƣờng hay gặp chúng quần ngủ, giƣờng, chiếu Ngƣời bị Taenia solium ký sinh tự phát bệnh Trứng từ đốt sán phát tán cỏ, đất đƣợc ký chủ trung gian nuốt Ký chủ trung gian Taenia solium heo, Taenia saginata bò Ngƣời ăn thịt chƣa chín, nuốt phải gạo sán (gạo sán bọc có chứa đầu sán), với tác động men tiêu hóa, đầu sán đƣợc phóng thích khỏi bọc phát triển thành sán trƣởng thành ruột non vòng 2-3 tháng Đặc biệt sán dải trƣởng thành tồn đơn độc Ngoài dạng trƣởng thành, sán dải Taenia solium cịn ký sinh ngƣời dƣới dạng ấu trùng, sán dải Taenia saginata ký sinh ngƣời dƣới dạng trƣởng thành mà PHƢƠNG THỨC GÂY BỆNH Tùy thuộc vào tập quán ăn uống (ăn thịt sống) hai loại gặp đƣợc nơi Tuy nhiên, nơi đạo giáo (đạo Hồi, Do Thái) kiêng khơng ăn thịt heo, nơi khơng có Taenia solium Ở nơi khác (Nam Mỹ, Phi châu, Trung âu, ) tỷ lệ mắc bệnh Taenia solium cao Do tính chất bệnh ấu trùng Taenia solium định vị não, mắt, sán đáng đƣợc đặc biệt quan tâm, nơi mà việc chăn ni heo cịn mang tính chất gia đình, đồng thời việc quản lý phân cịn lỏng lẻo TRIỆU CHỨNG Các triệu chứng gặp: buồn nôn, đau vùng thƣợng vị, tiêu chảy đợt, ăn ngon, ngƣợc lại có đói cồn cào, ăn nhiều, cân Những triệu chứng nói thƣờng biểu rõ nét sán giai đoạn tăng trƣởng Khi bắt đầu xuất đốt sán phân biểu lâm sàng giảm CHẨN ĐOÁN Bệnh chủ yếu xét nghiệm phân tìm đốt sán tìm trứng sán dƣới kính hiển vi ĐIỀU TRỊ 49 Có nhiều loại thuốc nhƣng praziquantel đƣợc xem thuốc có hiệu để điều trị bệnh sán trƣởng thành PHÒNG BỆNH Cần phải giám sát lị mổ, tìm ấu trùng thịt; ăn thịt heo, bị nấu chín; vệ sinh chăn ni heo bị quản lý chặt chẽ phân ngƣời B Sán dải ký sinh người dạng ấu trùng Nang sán Cysticercus cellulosae NGUYÊN NHÂN Bệnh ấu trùng sán dải heo ngƣời nuốt phải trứng sán T solium Khi đó, ngƣời đóng vai trị ký chủ trung gian chu trình phát triển T solium, gọi bệnh gạo ngƣời Lẽ dĩ nhiên, gạo heo khơng thể tiếp tục hồn thành chu trình mà vào ngõ Gạo heo bọc màu trắng đục, bên chứa dịch đầu sán PHƢƠNG THỨC GÂY BỆNH Ngƣời bị nhiễm gạo theo phƣơng thức: - Vơ tình, ngƣời ăn phải rau sống, thức ăn, nƣớc uống bị vấy bẩn phân ngƣời có chứa ấu trùng sán T solium Đây phƣơng thức nhiễm bẩn - Thông thƣờng ngƣời bị T solium ký sinh dạng trƣởng thành tự nhiễm trứng sán phản nhu động ruột mà đốt sán già bị đƣa trở lại lên dày, bị tiêu hóa tạo thành nang sán, gọi gạo heo Thể bệnh nặng thể tự nhiễm, tức ngƣời bệnh bị sán trƣởng thành ký sinh ruột, dĩ nhiên trƣớc ăn phải thịt heo có chứa nang sán Bệnh Cysticercus cellulosae gặp khắp nơi, đặc biệt nơi mà việc chăn ni heo cịn mang tính chất gia đình việc quản lý phân ngƣời lỏng lẻo TRIỆU CHỨNG Những nơi gạo heo thƣờng định vị thƣờng đƣợc nói đến: não, mắt, cơ, mơ dƣới da 50 - Gạo heo não: có biểu lâm sàng tùy vào số lƣợng vị trí não ấu trùng Các biểu lâm sàng thƣờng đƣợc nói đến tăng áp lực nọi sọ, suy nhƣợc trí năng, yếu, liệt chi, rối loạn tâm thần - Gạo heo mắt: gạo heo nằm hốc mắt, mí mắt, kết mạc mắt Tất nhiên, rối loạn thị giác tùy thuộc vào vị trí ấu trùng mắt - Gạo heo mơ cơ: có biểu lâm sàng đƣợc chẩn đốn Nếu bị nhiễm nhiều đau Sau nhiều năm tồn tại, gạo heo bị vơi hóa, phát X-quang - Gạo heo dƣới da: thể dƣới dạng nốt, rờ thấy đƣợc, gây ngứa CHẨN ĐỐN Để chẩn đốn, vùng bệnh lƣu hành, dấu hiệu động kinh, nốt dƣới da kết hợp với tăng bạch cầu toan tính sở để nghĩ đến bệnh gạo heo Bạch cầu toan tính tăng dịch não tủy với vị trí gạo não Với vị trí mắt, chẩn đốn gạo heo có phần dễ dàng nhờ quan sát trực tiếp ĐIỀU TRỊ Ở vị trí khơng nguy hại đến tính mạng ngƣời bệnh, dùng phẫu thuật cắt bỏ Thuốc sử dụng có hiệu albendazole, praziquantel PHÒNG BỆNH Tránh nhiễm trứng sán từ đất, nƣớc thức ăn Nấu chín kỹ thịt heo trƣớc ăn Điều trị không chậm trễ trƣờng hợp mắc bệnh T solium 51 ... động vật có dịp, có nhiều hội truyền cho mầm bệnh nhiều thích nghi thể ฀ Định nghĩa bệnh chung Virchow, kỷ XIX đƣa khái niệm bệnh động vật (zoonosis: zoo = động vật; nosis = bệnh) Năm 1967, chuyên... nhiên, bên cạnh mầm bệnh g? ?y riêng cho ngƣời nhƣ ký sinh trùng sốt rét, lỵ amíp, ngồi cịn có sinh vật phát triển, g? ?y bệnh đƣợc lồi ngƣời mà cịn sống g? ?y bệnh nhiều loài động vật khác Do sống mơi... chức Y tế Thế giới định nghĩa bệnh động vật bệnh nhiễm trùng đƣợc truyền từ động vật có xƣơng sống sang ngƣời điều kiện thiên nhiên ngƣợc lại Tác nhân g? ?y bệnh động vật bao gồm nhiều loại mầm bệnh

Ngày đăng: 24/12/2022, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN