Phần 1 của cuốn sách Các nhà ngoại giao trong lịch sử dân tộc cung cấp cho bạn đọc các thông tin về các nhân vật ngoại giao như: Đỗ Thuận, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt, Đào Tông Nguyên, Lê Văn Thịnh, Nguyễn Hiền, Trần Thánh Tông, Lê Phụ Trần, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật, Đinh Củng Viên, Đào Tử Kỳ,... Mời các bạn cùng tham khảo!
Chịu trách nhiệm xuất bản: Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung: PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS ĐỖ QUANG DŨNG ThS CÙ THỊ THÚY LAN Biên tập nội dung: ThS NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH ThS LÊ THANH HUYỀN NGUYỄN THU HƯỜNG TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Trình bày bìa: Chế vi tính: Đọc sách mẫu: PHẠM THÚY LIỄU HOÀNG MINH TÁM NGUYỄN THU HƯỜNG BÙI BỘI THU Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 1360-2020/CXBIPH/16-301/CTQG Số định xuất bản: 5009-QĐ/NXBCTQG, ngày 09/6/2020 Nộp lưu chiểu: tháng năm 2020 Mã số ISBN: 978-604-57-5669-0 Biªn mơc xuất phẩm Th viện Quốc gia Việt Nam Vũ Dơng Huân Các nhà ngoại giao lịch sử dân tộc / Vũ Dơng Huân - Xuất lần thứ - H : Chính trị Quốc gia, 2017 164tr ; 21cm Nhà ngoại giao Lịch sư ViƯt Nam 327.597 - dc23 CTM0186p-CIP LỜI NHÀ XUẤT BẢN Lịch sử bang giao vương triều phong kiến nước ta cho thấy, ngoại giao nhiều giai đoạn mặt trận đấu tranh không phần liệt mà vị quan cử tiếp sứ hay sứ người “trí dũng song tồn”, nhạy bén trị, dũng cảm khó khăn, biết rõ đối phương tuyệt đối trung thành với đất nước Lê Văn Thịnh (thế kỷ XI), Đỗ Khắc Chung (thế kỷ XIII), Mạc Đĩnh Chi (thế kỷ XIV), Nguyễn Trãi (thế kỷ XV), Phùng Khắc Khoan (thế kỷ XVI), Giang Văn Minh (thế kỷ XVII), Lê Q Đơn (thế kỷ XVIII), Ngơ Thì Nhậm (cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX), ví dụ cụ thể Cốt cách, tài họ làm cho kẻ đối diện phải kính phục Cùng với đấu tranh quân sự, hoạt động ngoại giao tổ tiên ta góp phần làm thất bại mưu đồ xâm lược lực ngoại bang, thể phẩm chất tốt đẹp dân tộc anh hùng, đầy tính chiến đấu, đồng thời u chuộng hịa bình, muốn thiết lập trì quan hệ hữu hảo với láng giềng song kiên bảo vệ độc lập, chủ quyền đất nước bị xâm phạm, nêu cao nghĩa, kiên trì ngun tắc mềm mỏng, linh hoạt ứng xử ngoại giao Nhằm cung cấp thêm cho bạn đọc tư liệu minh họa số hoạt động ngoại giao thực tiễn ông cha ta đấu tranh chống phong kiến phương Bắc để bảo vệ chủ quyền, độc lập dân tộc quốc thể nước ta, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật cho tái sách Các nhà ngoại giao lịch sử dân tộc Các nhân vật ngoại giao nêu sách nói lên phần văn hiến lâu đời dân tộc phong cách ngoại giao Việt Nam thời xưa mà sứ thần nước ta tiêu biểu cho tài cao, trí rộng khí phách anh hùng dân tộc Xin giới thiệu sách bạn đọc Tháng 11 năm 2017 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT ĐƠI ĐIỀU VỀ NGOẠI GIAO TRUYỀN THỐNG CỦA CHA ÔNG Nước Việt Nam đơng nam lục địa châu Á, phía bắc giáp với Trung Hoa, phía đơng Biển Đơng, phía tây giáp với Lào, Campuchia Dân tộc Việt Nam có lịch sử dựng nước tương đối sớm khu vực Đông Nam châu Á Đại Việt sử lược biên soạn vào kỷ XIII cho rằng, nhà nước nước ta nhà nước Văn Lang vua Hùng, đời vào kỷ VII trước Công nguyên, thời vua Chu Trang Vương, nhà Chu (Trung Quốc) Tuy nhiên, theo truyền thuyết, thời đại Hùng Vương khởi đầu vào năm 2879 trước Công nguyên với Kinh Dương Vương kéo dài đến năm 258 trước Công nguyên Tiếp đó, nhà nước Âu Lạc An Dương Vương (257-207 trước Công nguyên) Năm 218 trước Công nguyên, nhà Tần đem 50 vạn quân xâm lược Âu Lạc, song bị thất bại, Âu Lạc lại bị Triệu Đà thơn tính năm 111 trước Cơng ngun bị nhà Hán xâm chiếm, biến thành quận, huyện Trung Hoa Những khởi nghĩa chống lại ách thống trị chế độ phong kiến phương Bắc nổ Tiêu biểu khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 trước Công nguyên, khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 Năm 542, Lý Bí khởi nghĩa, lập nước Vạn Xuân độc lập (544), song không nước ta lại rơi vào ách hộ nhà Lương Tiếp đó, khởi nghĩa Triệu Quang Phục, Khúc Thừa Dụ, Chế độ Bắc thuộc kéo dài 1.000 năm Năm 938, chiến thắng lịch sử sông Bạch Đằng Ngô Quyền mở kỷ nguyên độc lập cho đất nước, khôi phục quan hệ bang giao với nước láng giềng, trước hết Trung Quốc Kế tiếp triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Lê, Mạc, Tây Sơn Nguyễn Tuy vậy, trước bị nhà Hán đô hộ, nhà nước Văn Lang, Âu Lạc tiếp xúc với Trung Hoa Theo sử Trung Quốc, năm 2353 trước Công nguyên, sứ nước ta đến thăm vua Đường Nghiêu thứ V với quà tặng cụ rùa lớn mai có khắc chữ khoa đẩu, ghi việc trời đất mở mang Vua Nghiêu trân trọng quà cho chép điều ghi mai rùa làm lịch Ở phương Đông, rùa biểu tượng trường tồn, nên tổ tiên muốn gửi thông điệp mong muốn tạo dựng mối quan hệ bền vững với láng giềng Sứ thứ hai nhà nước Văn Lang thăm kinh đô nhà Chu Cam Túc vào năm 1110 trước Công nguyên, gặp vua Thành Vương thứ VII nhà Chu Tặng phẩm lần chim trĩ trắng, ghi: “Đáng lẽ (nhà Nguyên) tra xét kỹ để trị tội, thiên tử lấy độ lượng bao dung nên hạ lệnh tha cho nước Vậy từ cử sứ thần phải lựa chọn cẩn thận, có tâu bày thỉnh thác việc phải hết lịng thành thực, trang sức danh từ khéo léo bề ngồi khơng có ích cả” Năm Tân Sửu (1301), Đặng Nhữ Lâm phái đoàn trở nước 66 ĐỖ KHẮC CHUNG (? - 1330) Võ tướng đời vua Trần Nhân Tông (1279 - 1293), Trần Anh Tơng (1293 - 1314), q Anh Sơn (có sách chép Giáp Sơn), tỉnh Hưng Yên Đỗ Khắc Chung xuất thân chi hậu cục thủ, chức nhỏ Ông người có tài Mùa Xuân năm 1285, quân Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai, đóng quân Đông Bộ Đầu nên Trần Nhân Tông muốn cử người giảng hịa đồng thời thám tình hình giặc Ông xin Vua khen: Biết đâu ngựa kéo xe muối lại có ngựa kỳ, ngựa ký (hai loại ngựa quý nhất) Đến nơi, Ô Mã Nhi trách hỏi hai chữ “Sát thát”, cho vô lễ, khinh nhờn quân thiên triều, tội tày đình, Đỗ Khắc Chung trả lời: “Chó nhà cắn người lạ, khơng phải chủ Do lịng trung thành tức giận, họ tự thích mực lấy, quốc vương tơi có Tơi kẻ hầu gần, việc lại khơng có?” Bèn giở cánh tay cho xem Ô Mã Nhi lại hạch: “Đại quân ta xa đến đây, nước không trở ngược giáo, đến mắt mà lại chống cự mệnh lệnh? Càng bọ ngựa chống lại bánh xe, sao?” 67 Đỗ Khắc Chung bình tĩnh đáp: “Hiền tướng khơng theo kế sách Hàn Tín bình nước n ngày xưa, đóng qn đầu địa giới, đưa thơ tín trước, khơng chịu hịa hiếu có lỗi; đem quân nhau, tức người ta nói: “Mng phải đánh lại, chim phải mổ lại”, chi người!” Ô Mã Nhi đuối lý quay dụ dỗ đe dọa: “Đại quân ta mượn đường nước để đánh Chiêm Thành, vua nước đến gặp nhau, cõi n ổn, khơng xâm phạm mảy may, chấp nê khoảng giây phút, núi sông thành đất bằng, vua thành cỏ mục” Sau Đỗ Khắc Chung rồi, Ô Mã Nhi nói với tướng rằng: “Người đương lúc bị uy lực áp chế mà lời nói, sắc mặt tự nhiên, không hạ thấp chủ Chích, khơng nịnh nọt ta Nghiêu, nước họ có người giỏi, chưa dễ chiếm được” Đỗ Khắc Chung ngủ trại giặc đêm, sáng hơm sau trở Ô Mã Nhi sai người đuổi theo để giết ông, không kịp 68 MẠC ĐĨNH CHI1 (1280 - 1350) Danh sĩ đời Trần Anh Tông, tự Tiết Phu, q thơn Lũng Động, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương Năm Giáp Thân (1304), ông đỗ trạng nguyên 24 tuổi Vua thấy tướng mạo xấu, có ý chê, khơng trọng dụng Ơng dâng phú “Ngọc tỉnh liên” (Sen giếng ngọc), khiến vua khâm phục, để ông đỗ trạng định trọng dụng ông Ông làm quan ba triều vua Trần Anh Tông, Trần Minh Tông Trần Hiến Tông, thăng đến tả bộc xạ đại liêu ban (tể tướng) Ông người liêm khiết, sĩ phu trọng vọng Ông sứ Trung Quốc hai lần vào năm 1308 1324, tỏ nhà ngoại giao đặc biệt xuất sắc Chuyến sứ lần đầu nhà Nguyên gợi ý nhằm thử tài nhân sĩ Đại Việt Năm 1308, Mạc Đĩnh Chi cử sứ mừng vua Nguyên lên ngơi để củng cố hịa hiếu quan hệ bang giao hai nước Theo lịch trình, sứ đến cửa ải vào ngày định Do trục trặc nên đoàn lỡ hẹn Khi đoàn đến nơi trời tối, cửa ải đóng Quân Nguyên canh _ Có tài liệu cho ơng sinh năm 1284, năm 1346 69 gác bắt sứ phải chờ đến ngày hơm sau Sứ kiên trì biện bạch cuối thuyết phục viên quan canh ải mở cửa với điều kiện: phải đối câu đối Câu đối sau: “Quá quan trì, quan quan bế, nguyện khách quan” Có nghĩa là: “Tới cửa ải trễ, cửa quan đóng, mời khách qua đường qua” Đây thật vế đối hóc búa có tới bốn chữ “quan” ba chữ “quá” Mạc Đĩnh Chi liền dùng mẹo để đối lại vế đối sau: “Xuất đối dị đối đối nan, thỉnh tiên sinh tiên đối” (Ra câu đối dễ, đối câu đối khó, xin mời ơng đối trước) Tưởng lâm vào bí, mà hóa lại vế đối hay, chuẩn, khiến người Nguyên bái phục Họ liền mở cửa ải cho sứ Mạc Đĩnh Chi qua Hơm vào yết kiến, vua Ngun muốn đích thân thử tài ơng, dị xét khí tiết sứ thần Đại Việt, nên câu đối: “An nữ khứ, thỉ nhập vi gia” Đây cách chơi chữ, chữ “an” bỏ chữ “nữ” thay chữ “thỉ” vào thành chữ “gia” Vua Nguyên tưởng làm cho sứ Đại Việt lúng túng, Mạc Đĩnh Chi liền đối ngay: “Tù nhân xuất, vương lai thành quốc” Chữ “tù” bỏ chữ “nhân” ra, thay chữ “vương” vào thành chữ “quốc” Thấy ông không chịu thua, vua Nguyên câu đối tiếp: “Nhật hỏa, vân yên, bạch đản thiêu tàn ngọc thỏ” Có nghĩa là: Mặt trời lửa, mây khói, ban ngày đốt cháy vầng trăng 70 Biết vua Nguyên kiêu căng, tự coi mặt trời, coi Đại Việt mặt trăng, ban ngày phải bị mặt trời che lấp Mạc Đĩnh Chi đối ngay: “Nguyệt cung, tinh tiễn, hồng xa lạc kim ơ” Có nghĩa là: Trăng cung, tên, chiều tối bắn rơi mặt trời Vế đối Mạc Đĩnh Chi chỉnh ý, chữ tích cũ, đồng thời thể tinh thần quật cường dân tộc Một lần khác, Mạc Đĩnh Chi vào thăm vua Nguyên, nhân có sứ ngoại quốc dâng đơi quạt q, vua Nguyên đưa cho Mạc Đĩnh Chi chiếc, sứ Cao Ly chiếc, bảo đề tán lên quạt Lát sau sứ Cao Ly đề câu: Uốn long trùng trùng, Y Dỗn, Chu Cơng Vũ tuyết lê thê, Bá Di, Thúc Tề Dịch nghĩa: Đang lúc nóng ích lợi hai ơng Y Dỗn, Chu Cơng Lúc lạnh hai ơng Bá Di, Thúc Tề ẩn Về phía Mạc Đĩnh Chi, ý ấy, ơng thảo hẳn bài: Lưu kim thước thạch, thiên địa vi lô, nhĩ tư thời u, Chu cự nho! Bắc Phong kỳ lương, vũ tuyết tái đồ, nhĩ tư thời Di, Tề ngã phu! Y! dụng chi tắc hành, xả chi tắc tàng, ngã nhĩ hữu thị phu Dịch nghĩa: Nắng chảy vàng tan đá, trời đất lò lửa, người lúc ơng Y, ơng Chu 71 Gặp gió bấc lạnh lẽo, mưa tuyết đầy đường người ví ơng Bá Di, Thúc Tề chịu chết đói! Than ơi! Khi dùng đến đem ra, lúc khơng cần cất Ta với mà thơi Mạc Đĩnh Chi viết nhanh, dâng lên trước, lại hay, nên vua Nguyên tắc khen khuyên chữ “y” vào cịn phong ơng “lưỡng quốc trạng nguyên” Một lần nhân lúc thư thả, Mạc Đĩnh Chi cưỡi ngựa dạo xem phong cảnh, ngựa Mạc Đĩnh Chi đụng phải ngựa viên quan người Hán phía trước, tên bực tức đọc câu đối: - “Chạm phải ngựa ta, tên phương Đông tên phương Tây vậy?” Thấy tên hỗn láo lên mặt nước lớn, coi thường nước nhỏ, Mạc Đĩnh Chi điềm nhiên đối lại, tên học: - “Chặn đường lừa chơi thử xem người phương Nam khỏe hay người phương Bắc khỏe?” Câu đối ông ám người Hán chịu Mông Cổ thống trị lâu Cịn Đại Việt ba lần đánh tan quân Nguyên xâm lược Trong lần tiếp sứ thần ngoại quốc, có sứ thần Việt Nam Cao Ly, vua Nguyên muốn thử tài văn thơ sứ thần Đề hồi trống, sứ thần phải dâng thơ, theo luật câu có năm bảy chữ Mạc Đĩnh Chi làm xong thơ Sứ Cao Ly cịn lúng túng hồi trống 72 dứt, vua Nguyên đề nghị sứ thần đọc thơ Sứ Cao Ly giật thơ mà sứ Việt Nam vừa làm xong đọc dõng dạc Động phòng hoa chúc Hữu bảng danh đề Thiên hạn phùng cam vũ Tha hương ngộ cố tri Dịch nghĩa: Tuyệt vời đêm tân hôn Sướng đứng đầu danh sách Trời hạn mà có mưa Ở nơi xa quê hương gặp bạn cố tri Bài thơ hay, vua Nguyên khen ngợi Tiếp đến lượt Mạc Đĩnh Chi Do bị sứ Cao Ly lấy mất, giành lại thơ trước mặt vua Ngun, khơng cịn thời gian làm mới, nên ông bổ sung vào thơ sứ Cao Ly vừa đọc ý thơ mới: Hòa thượng động phòng hoa chúc Thiếu sinh hữu bảng danh đề Thất niên thiên hạn phùng cam vũ Vạn dặm tha hương ngộ cố tri Bài thơ Mạc Đinh Chi hay từ: hịa thượng, thiếu sinh (thí sinh trẻ), thất niên (bảy năm) vạn dặm Vua Nguyên vô khâm phục Khi Mạc Đĩnh Chi nước, gặp lúc công chúa nhà Nguyên mất, sứ thần nước đến điếu tang dự tế Sứ Cao Ly hiến hương, sứ 73 Đại Việt đọc văn tế Người đọc văn tế phải đàng hoàng, đĩnh đạc, giọng đọc phải hay Nhưng cầm đến văn, thấy có bốn chữ “Nhất” Khơng chút lúng túng, ơng dõng dạc đọc: Thanh thiên đóa vân, Hồng lô điểm tuyết, Ngọc uyển chi hoa, Dao trì phiếm nguyệt Y! Vân tán, tuyết tiêu, hoa tàn, nguyệt khuyết Dịch nghĩa: Một đám mây trời xanh, Một giọt tuyết lò đỏ, Một cành hoa vườn thượng uyển, Một vầng trăng Dao trì Than ôi! Mây rã, tuyết tan, hoa tàn, trăng khuyết1 Đó thơ Dương Ức thời Tống, Mạc Đĩnh Chi ứng đối nhanh đọc lên lúc để tỏ thương tiếc người gái đẹp chết, thật hợp, thật hay Bài thơ lại có đủ bốn chữ bốn câu Vì vậy, vua Ngun hết lịng ca ngợi thơng minh, học rộng nhanh trí sứ thần Đại Việt Bài thơ khắc vào đá đặt lên mộ công chúa _ Xem Nguyễn Thế Long: Chuyện sứ, tiếp sứ thời xưa, Sđd, tr.153-154 74 Vậy sứ sang phương Bắc, Mạc Đĩnh Chi luôn phải đối đáp đương đầu với thủ đoạn xảo trá vua quan nhà Ngun Với trí thơng minh học vấn uyên bác, ông không bị làm nhục, trái lại, làm cho bọn chúng nhiều lần bẽ bàng, hổ thẹn Do đó, quốc thể uy tín nước ta, nước có văn hiến lâu đời, bảo vệ đề cao 75 ĐOÀN NHỮ HÀI (1280 - 1335) Nhân tài tiếng triều Trần Có tài trị, ngoại giao, qn Ơng chưa đỗ đạt, song thơng minh, tài giỏi nên trọng dụng Đoàn Nhữ Hài quê làng Trường Tân, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương Sử sách ghi lại, quan hệ với Chiêm Thành, Ai Lao, ơng đóng vai trị quan trọng Trong lần sứ Chiêm Thành, ông người thay đổi nghi lễ lạy vua Chiêm trước lạy chiếu thư Đại Việt Đại Việt sử ký toàn thư chép: Trước đây, sứ ta sang Chiêm lạy vua Chiêm trước, sau mở chiếu thư Khi Nhữ Hài đến, bưng chiếu thư để lên án bảo vua Chiêm từ mang chiếu thư đến, xa cách ánh sáng lâu ngày, mở chiếu thư ra, trơng thấy mặt thiên tử, tơi phải lạy chiếu thư đã, tuyên đọc sau Khi nước, vua khen ngợi Trong chinh chiến chống Chiêm Thành năm 1313, Đoàn Nhữ Hài vua giao trọng trách chiêu dụ sứ Đến trại Chiêm, quân Đại Việt dừng lại Ông cho người vào trại dụ vua Chiêm hàng Vua Chiêm nghe lời ông xin hàng Trận Đại Việt bình Chiêm mà khơng tốn mũi tên, hịn đạn nhờ cơng Nhữ Hài Năm 1335, ông chết đuối đánh Ai Lao 76 NGUYỄN TRUNG NGẠN (1289 - 1368) Ông tiếng thần đồng, làm quan năm đời vua Trần, cử giữ nhiều trọng trách Nguyễn Trung Ngạn quê làng Thổ Hoàng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng n Năm 16 tuổi, ơng đậu hồng giáp, năm 24 tuổi làm giám qn Ơng có tài lĩnh vực trị, ngoại giao, văn hóa Ơng vua cử sứ tiếp sứ thần Trung Quốc Năm 1314, 26 tuổi ông cử sứ sang Trung Quốc Ở độ tuổi chưa phải có nhiều kinh nghiệm, ngoại giao, song ông triều đình tin cậy Ơng hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Năm 1324, sứ thần nhà Nguyên Mã Hợp Mưu Dương Tông Thụy sang nước ta tỏ ý ngang ngược, cưỡi ngựa đến tận khu vực cấm mà không chịu xuống, không theo quy định Đại Việt Nhiều người mệnh vua thuyết phục sứ, song khơng có kết Nguyễn Trung Ngạn làm thị ngự sử vua cử tiếp sứ Bằng kiến thức khả thuyết phục tài tình, sứ Nguyên phải chịu tuân theo quy định ta Ông làm quan năm đời vua Trần Dưới triều Trần Dụ Tông (1341 - 1369), ông cử giữ nhiều chức vụ quan trọng triều đại doãn kinh sư, đại học sĩ trụ quốc khai huyện bá, thân quốc công 77 NGUYỄN TRÃI (1380 - 1442) Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa tiêu biểu Việt Nam, hiệu Ức Trai, quê thôn Chi Ngại, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Tây (nay Hà Nội) Năm 1400, ông đỗ thái học sinh triều Hồ lúc 20 tuổi, làm ngự sử đài chánh chưởng Năm 1407, nhà Minh sang xâm lược nước ta, cha ông bị bắt giải Trung Quốc Tương truyền lúc đó, Nguyễn Trãi muốn giữ trịn đạo hiếu em trai Nguyễn Phi Hùng theo cha sang Trung Quốc Nhưng đến ải Nam Quan, theo lời khuyên cha phải tìm cách báo thù cho cha, rửa nhục cho nước, ông trở bị giặc Minh bắt giữ Đông Quan Năm 1418, ông Trần Nguyên Hãn trốn vào Lam Sơn tham gia khởi nghĩa Lê Lợi dâng Bình Ngơ sách Suốt 10 năm kháng chiến, ông trổ tài chiến lược quân sự, ngoại giao, đóng góp to lớn vào thành công khởi nghĩa Năm 1427, ông liệt vào hàng đại phu, coi sóc cơng việc trị Viện khu mật Năm 1428, Lê Lợi lên vua, phong cho ông tước quan phục hầu Khi vua Lê Thái Tổ mất, bị bọn gian thần gièm pha nên ông cáo quan ẩn dật Côn Sơn, 78 Hải Dương Năm 1434, vua Lê Thái Tơng triệu ơng trở lại triều đình lo việc trị, văn hóa Năm 1442 xảy vụ án “Lệ Chi viên”, vua đột ngột qua đời, ông bị gian thần khép tội giết vua bị tru di tam tộc Phải đến 23 năm sau, vua Lê Thánh Tông giải oan cho ông truy phong Tế Văn Hầu Nguyễn Trãi nhà ngoại giao đại tài Ông Lê Lợi vạch chủ trương, chiến lược sách lược ngoại giao, đồng thời trực tiếp thực chủ trương Đường lối ngoại giao ông thể đặc biệt sinh động ba tác phẩm tiếng: Bình Ngơ đại cáo, Bài văn thề Quân Trung Từ mệnh tập với 76 thư gửi tướng lĩnh nhà Minh từ tổng binh đến tướng huy quân chiếm đóng trấn Trước hết, tư tưởng chủ đạo công tác ngoại giao ơng “đánh vào lịng người” Trong Bình Ngơ đại cáo ơng viết: Ta mưu đánh vào lịng người, không chiến mà thắng Theo Nguyễn Trãi, đánh vào lịng người hình thức tác chiến để hạ thành Lúc có ba yếu tố thuận lợi để đánh vào lòng người: - Cuộc xâm lăng nhà Minh phi nghĩa, kháng chiến nghĩa quân Lam Sơn nghĩa - Quân Minh quân chiếm đóng nên vừa đánh vừa có điều kiện tuyên truyền vận động - Triều Minh suy, bị uy hiếp từ phía bắc, tây nam, bị thua đau Việt Nam nên muốn hòa, 79 nghĩa quân sẵn sàng giảng hòa để buộc quân Minh rút lui Với kiên khôn khéo, Lê Lợi Nguyễn Trãi thực đường lối “vừa đánh vừa đàm” để thực chủ trương đánh vào lòng người Sau tiêu diệt 15 vạn viện binh Liễu Thăng, Mộc Thạch huy, Liễu Thăng bị chém trận, đàm đẩy mạnh Bị giam thành Đông Quan 10 vạn qn, Vương Thơng muốn hịa rút qn song lo chưa có lệnh vua khơng tồn mệnh Hiểu điều đó, Nguyễn Trãi giải thích cho Vương Thơng n lịng cuối tham gia Hội thề để rút quân Đối với Trung Quốc, Nguyễn Trãi kiên trì sách hịa hiếu sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, song kiên chống xâm lược, bảo vệ chủ quyền, khôi phục quan hệ, luôn đối xử với Trung Quốc nước lớn với tư cách nước nhỏ Đánh giá tài ngoại giao Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn nhận xét: Viết văn, thảo hịch tài giỏi hết thời đại Còn Phan Huy Chú coi Qn Trung từ mệnh tập có sức mạnh mười vạn quân Năm 1980, nhân kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi, UNESCO công nhận ơng “Danh nhân văn hóa tiêu biểu, anh hùng dân tộc Việt Nam” Theo định Hội đồng thành phố Quebec - Canađa, tượng bán thân Nguyễn Trãi đồng, bệ đá hoa cương đặt công viên trung tâm thành phố Quebec 80 ... Huân Các nhà ngoại giao lịch sử dân tộc / Vũ Dơng Huân - Xuất lần thø - H : ChÝnh trÞ Quèc gia, 2 017 16 4tr ; 21cm Nhà ngoại giao Lịch sử ViÖt Nam 327.597 - dc23 CTM 018 6p-CIP LỜI NHÀ XUẤT BẢN Lịch. .. nước ta, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật cho tái sách Các nhà ngoại giao lịch sử dân tộc Các nhân vật ngoại giao nêu sách nói lên phần văn hiến lâu đời dân tộc phong cách ngoại giao Việt... Nội, 19 70, tr 362-363 Lưu Văn Lợi: Ngoại giao Đại Việt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2000, tr 18 8 18 Nêu cao nghĩa, ngoại giao tâm cơng Trong chiến tranh nào, bên tìm cách giành lẽ phải Về phía