1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Gây mê mổ cắt tuyến giáp cho bệnh nhân tăng áp lực mạch phổi nặng: Báo cáo một trường hợp lâm sàng

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Gây mê mổ cắt tuyến giáp cho bệnh nhân tăng áp lực mạch phổi nặng: Báo cáo một trường hợp lâm sàng báo cáo một trường hợp tăng áp lực động mạch phổi nặng 95mmHg đã được gây mê nội khí quản cắt thùy phải tuyến giáp thành công tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC GÂY MÊ MỔ CẮT TUYẾN GIÁP CHO BỆNH NHÂN TĂNG ÁP LỰC MẠCH PHỔI NẶNG: BÁO CÁO MỘT TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG Lưu Xuân Võ1,*, Tạ Ngân Giang1,2 Khoa Gây mê Hồi sức - Chống đau, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Bộ môn Gây mê Hồi sức, Trường Đại học Y Hà Nội Gây mê cho bệnh nhân tăng áp lực mạch phổi nặng thách thức bác sĩ gây mê, nguyên nhân làm tăng tỷ lệ mắc bệnh tử vong chu phẫu khơng phải ca mổ tim Bác sĩ gây mê hồi sức cần có đánh giá kỹ lưỡng tình trạng bệnh nhân phối hợp chặt chẽ với bác sĩ ngoại khoa, bác sĩ tim mạch Trước sau mổ, bệnh nhân cần theo dõi sát tiếp tục trì thuốc điều trị, sau đánh giá tình trạng bệnh nhân ổn định để mổ điều quan trọng trình gây mê mổ hạn chế yếu tố làm nặng thêm tình trạng tăng áp lực mạch phổi giảm O2 máu, tăng CO2 máu, nhiễm toan, hạ thân nhiệt, tránh yếu tố gây mạch nhanh hạn chế truyền dịch Chúng báo cáo trường hợp nữ 43 tuổi, tiền sử mổ vá thông liên nhĩ cách năm, không theo dõi điều trị, định mổ cắt tuyến giáp theo chương trình có tình trạng tăng áp lực mạch phổi nặng đo siêu âm 95mmHg, bệnh nhân gây mê mổ cắt thùy phải tuyến giáp xuất viện thành cơng Từ khóa: Tăng áp lực mạch phổi nặng, gây mê, mổ cắt tuyến giáp I ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng áp lực mạch phổi gặp nhiều bệnh lý tim mạch, hô hấp, định nghĩa ≥ 25mmHg bệnh nhân trạng thái nghỉ ngơi.1,2 Đây yếu tố nguy làm tăng tỷ lệ mắc bệnh tử vong, làm tăng nguy không ổn định huyết động, suy tim, suy hô hấp nhiễm trùng sau mổ.3 Đau, thở máy, tải dịch truyền, thiếu oxy dẫn tới tình trạng quan thể (tuần hồn, mạch máu, hơ hấp) chuẩn bị cho bệnh nhân cần có tham gia bác sĩ ngoại khoa, gây mê, tim mạch, hơ hấp, trung tâm bác sĩ gây mê Gây mê cho bệnh nhân thực thách thức bác sĩ gây mê, cần phải nắm chế bệnh sinh mà cịn q trình điều trị lâu dài người tăng áp lực sức cản mạch phổi Một số yếu tố nguy làm tăng tỉ lệ tử vong chu phẫu bệnh nhân theo nghiên cứu là: suy tim NYHA II trở lên, tiền sử tắc mạch phổi, ca mổ nguy cao (ca mổ lớn vùng ngực vùng bụng), thời gian gây mê lớn 180 phút, phụ nữ có thai mổ cấp cứu.4 Tăng áp lực mạch phổi ảnh hưởng đến toàn bệnh quản lý chu phẫu Mục tiêu nghiên cứu báo cáo trường hợp tăng áp lực động mạch phổi nặng 95mmHg gây mê nội khí quản cắt thùy phải tuyến giáp thành công Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Tác giả liên hệ: Lưu Xuân Võ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Email: luuxuanvo@hmu.edu.vn Ngày nhận: 23/09/2022 Ngày chấp nhận: 19/10/2022 TCNCYH 159 (11) - 2022 II GIỚI THIỆU CA BỆNH Bệnh nhân nữ 43 tuổi, tiền sử thông liên nhĩ phát cách năm, mổ vá thông liên nhĩ đường xương ức, sau mổ bệnh nhân không theo dõi điều trị thuốc, đợt bệnh nhân khám phát ung thư tuyến giáp có định mổ Khám trước mổ, bệnh nhân nặng 44kg, cao 153cm, tốt, 27 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC NYHA I, ASA: không tiềnápsửlực dị động ứng, (đường kính thất phải/thất trái liên 34/24mm), Trên siêuII,âm tim có tăng mạch phổi nặng 95mmHg, lỗ thơng nhĩ thăm khám khác đường thở tốt há miệng chức tâm thu thất trái bình thường, EF vá kín, khơng có shunt, buồng thất phải giãn, kích thước thất phải lớn > 3cm, cằm giáp > 6cm, bệnh nhân khơng có 65% (hình 1) Trên phim chụp X-quang tim phổi tráicó(đường kính tâm thuđộng thất mạch trái phổi phù, thất không tĩnh mạch cổ thất nổi, phải/thất gan khơngtrái to, 34/24mm), cho kết quảchức hình ảnh giãn quai thường,huyết EF 65% (hìnhmmHg, 1) Trên chụp phổi chophổi kếthai mạchbình 79 lần/phút, áp 130/65 phổiphimvà X-quang nhánh củatim động mạch bên, thơnghình khí rõ bên, 16 lần/phút, SpOvà : số tim ngực < 0,5 (hình 2) Trên điện tâm đồ 12 nhánh động mạch phổi hai bên, ảnh giãn quaithở động mạch phổi 99% thở khí trời Trên siêu âm tim tăng áp lực chuyển đạo cho kết nhịp xoang, trục phải, số tim ngực < 0,5 (hình 2) Trên điện tâm đồ 12 chuyển đạo cho kết nhịp động mạch phổi nặng 95mmHg, lỗ thơng liên sóng T âm DII, III, aVF, V1-4 Kết hormon xoang, T âm buồng DII, thất III, aVF,tuyến V1-4.giáp Kết quảcác hormon tuyếnkhác giáptrong giới nhĩ vá trục kín, phải, khơngsóng có shunt, xét nghiệm phải giãn,xét kíchnghiệm thước thất phải lớn hạn bình thường khác giới thất hạntrái bình thường Hình Siêu âm tim trước mổ Hình Siêu âm tim trước mổ Trước mổ, bệnh nhân sử dụng mcg/kg, trì thân nhiệt ổn định 36,8 ngày mổ, thuốcbệnh đường uống sildenafil số 76 - 82 lần/phút, Trước nhân sử dụng37oC, nhịp ngàyxoang tần thuốc đường uống HA 50mg, bosentan 31,25mg, furosemide 20mg, 110/60 - 130/70mmHg, thơng khí ml/kg, áp sildenafil 50mg, bosentan 31,25mg, furosemide 20mg, spironolacton 50mg spironolacton 50mg Bệnh nhân trì lực đường thở 18 - 20 cmH2O, tần số 12 Bệnh nhân trì thuốc sildenafil bosentan, ngừng thuốc lợi thuốc sildenafil bosentan, ngừng 16 lần/phút với tỉ lệ hít vào thở 1:2 để ngày mổ, nhânnhịn nhịn 12 trước gây bệnh hạn thuốctiểu lợi tiểu ngày mổ,bệnh bệnh nhân ănăn 12 trì mổ đẳngTrước thán EtCO 28 mê, - 30mmHg, trướcnhân mổ Trước gâyngửa, mê, bệnh nhânoxy chế lưu dịch lượng truyền5 với ml/kg/giờ, nằm dự trữ qua mask - liều lít/phút với oxy hạn nằm ngửa, dự trữ oxy qua mask lưu lượng - chế mạch nhanh sử dụng thuốc vận mạch 100%, huyết áp động mạch theo dõi liên tục, SpO2 liên tục ngón tay trái lít/phút với oxy 100%, huyết áp động mạch phenylephrine có tình trạng tụt huyết áp, đượcliên tiến hành gây mê toàncuối thân liều mcg/kg, theo Bệnh dõi liênnhân tục, SpO tục ngón tay trái mổ fentanyl bệnh nhân sử dụng giảm Bệnhpropofol nhân hànhdịgây tồn thân paracetamol 1g 30mg ketorolac tiêmtiến chậm liềumêvới tổng liều đau mg/kg, rocuronium liều 0,7 mg/kg,đường fentanyl liều mcg/kg, propofol tiêm chậm mạch Bệnh nhân cắt thùy phải đặt nội khí quản, sau gây mê bệnh nhân tĩnh có tụt huyết áp xuống 90/60mmHg, dò liều với tổng liều mg/kg, rocuronium liều nạo vét hạch, tổng thời gian gây mê mổ sử dụng 100mcg phenylephrine sau huyết áp trở bình thường 0,7 mg/kg, đặt nội khí quản, sau gây mê bệnh bệnh nhân 90 phút, sau mổ bệnh nhân nhân có tụt huyết áp xuống 90/60mmHg, được theo dõi hồi tỉnh, tình trạng bệnh Trong mổ sevoflurane với MAC 0,8 với FiO2 60%, nhắc lại fentanyl sử dụng 100mcg phenylephrine sau huyết nhân ổn định, tự thở tốt, khơng cịn tồn dư với liều mcg/kg, trì thân nhiệt ổn địnhthuốc 36,8 giãn - 37oC, xoang số áp trở bình thường cơ, nhịp opioid, bệnhtần nhân tiến hành rút nội khí quản, tổng thời gian thở Trong mổ sevoflurane với MAC 0,8 với FiO2 60%, nhắc lại fentanyl với liều 28 máy 120 phút TCNCYH 159 (11) - 2022 30mg ketorolac đường tĩnh mạch Bệnh nhân cắt thùy phải nạo vét hạch, tổng thời gian gây mê mổ bệnh nhân 90 phút, sau mổ bệnh nhân theo dõi hồi tỉnh, tình trạng bệnh nhân ổn định, tự thở tốt, khơng tồn dư thuốc giãn cơ, opioid, bệnh nhân tiến hành rút nội TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC khí quản, tổng thời gian thở máy 120 phút nhóm khơng tăng (với p < 0,001).5 Theo nghiên cứu khác, tỉ lệ tử vong chu phẫu 8,3%, nhồi máu tim 4,3%, đột quỵ 1,9%.6 Những biến chứng lớn sau mổ suy thất phải rối loạn nhịp nặng 27%, đa số xảy 48 Theo số nghiên cứu tỉ lệ tử vong bệnh nhân tăng ALĐMP nặng mổ theo kế hoạch - 7%, mổ cấp cứu 15 - 50%, có báo cáo bệnh nhân ngừng tuần hồn sau gây mê.2,3,7 Tăng áp lực động mạch phổi phân Hình Phim X-quang tim phổi trước mổ Hình Phim X-quang tim phổi trước mổ loại theo mức độ: từ 24 - 40mmHg nhẹ, từ 41 - 55mmHg trung bình, > 55mmHg Theo dõi sau rút nội khí quản, bệnh nhân ổn định chuyển phịng nặng, ngồi cịn phân loại theo bệnh dõisátsau nộisốkhí bệnh nhân heo dõi đặc biệt,Theo theo dõi cácrút thông quản, hô hấp huyết động.ổn Bệnh nhân học chia thành type, theo tình trạng lâm chuyển vềnhư phịng tiếp tụcđịnh dùngđược thuốc điều trị trướctheo mổ vàdõi bổ đặc sungbiệt, levothyrox 50 sàng bệnh nhân chia thành theotheo dõidõi sátsátcác số hôcác hấp mcg/ngày, tìnhthơng trạng lâm sàng, vấnvà đềhuyết hơ hấp, tim động Bệnh tiếp tụcviện dùng thuốc mạch ổn định, tình trạng ổnnhân định bệnh nhân xuất sau ngày điều trị II điều trị trước mổ bổ sung levothyrox 50 mcg/ngày, theo dõi sát tình trạng lâm sàng, vấn đề hơ hấp, tim mạch ổn định, tình trạng ổn định bệnh nhân xuất viện sau ngày điều trị BÀN LUẬN III BÀN LUẬN Theo nghiên cứu Mỹ 140.000 bệnh nhân có tăng áp lực động mạch phổi (ALĐMP) 18 triệu ca mổ tim từ năm 2004 đến 2018 biến cố tim mạch lớn tử vong - 8% nhóm tăng ALĐMP so với - 2% loại (Bảng 1).8,9 Điều trị bao gồm oxy liệu pháp, trợ tim, lợi tiểu, chống đông thay đổi chế độ luyện tập ăn uống Những năm gần đây, nghiên cứu chế bệnh sinh điều trị thuốc cho thấy: bosentan (chất đối kháng thụ thể endothelin) làm chậm trình tăng ALĐMP sildenafil (chất ức chế phosphodiesterase type 5) có tác dụng giãn mạch chọn lọc tuần hồn phổi, làm giảm đáng kể ALĐMP mà khơng ảnh hưởng đến huyết áp, việc dùng hai loại thuốc quan trọng kiểm soát áp lực mạch phổi, việc dùng thuốc đặn trước sau mổ cần thiết.10-12 Bảng Phân loại chức WHO tăng áp lực mạch phổi Nhóm Mơ tả I Khơng có giới hạn hoạt động thể chất Hoạt động thường ngày không gây triệu chứng khó thở, mệt, đau ngực II Giới hạn nhẹ khả gắng sức Khơng có triệu chứng nghỉ Hoạt động thường ngày gây triệu chứng khó thở, mệt, đau ngực III Giới hạn nhiều khả gắng sức Khơng có triệu chứng nghỉ, triệu chứng xuất với mức gắng sức nhẹ bình thường (như mặc quần áo) IV Bệnh nhân khơng có khả thực hoạt động sinh lý Có thể có triệu chứng suy tim phải Các triệu chứng khó thở, đau ngực, mệt, xuất nghỉ TCNCYH 159 (11) - 2022 29 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Một kế hoạch chuẩn bị đầy đủ cho gây mê quan trọng, chưa có bảng điểm cụ thể để tiên lượng biến cố cho bệnh nhân có tăng áp lực mạch phổi nặng, để hạn chế biến cố cần tối ưu hóa biện pháp điều trị trước mổ, hạn chế nguy sau mổ Cần đưa bước sau cho bệnh nhân cần mổ: (1) lên kế hoạch gây mê, (2) đánh giá nguy trước mổ, (3) nên tiến hành mổ đâu, (4) cam kết mổ, (5) tối ưu hóa điều trị tăng áp lực mạch phổi trước mổ, (6) theo dõi trước mổ, (7) kiểm soát q trình mổ, (8) kiểm sốt sau mổ, (9) kiểm soát tăng áp lực mạch phổi, (10) màng oxy hóa ngồi thể (ECMO), hồi sinh tim phổi (CPR).13 Các triệu chứng bao gồm khó thở, đau ngực, mệt mỏi, ngất, phân độ NYHA góp phần dự đoán mức độ hồi phục sau mổ Các xét nghiệm cần làm trước mổ bao gồm xét nghiệm máu thường quy, X-quang tim phổi, siêu âm tim (qua thành ngực thực quản), điện tâm đồ 12 chuyển đạo, làm thêm thăm dị sâu tim mạch thông tim đo áp lực động mạch phổi thảo luận bác sĩ gây mê bác sĩ tim mạch cần thiết Những ca mổ cho bệnh nhân tăng áp lực mạch phổi nặng nên tiến hành trung tâm gây mê hồi sức chạy tuần hồn ngồi thể, có chuyên gia gây mê hồi sức theo dõi trước sau mổ, trường hợp mổ cấp cứu đơn vị khơng có tuần hồn ngồi thể cần có hỗ trợ từ trung tâm chuyên tuần hoàn thể Nên tiến hành mổ trung tâm có theo 30 dõi huyết động xâm lấn siêu âm tim qua thực quản, thuốc giãn mạch phổi đường uống cần có đường hít đường tĩnh mạch, thuốc vận mạch thuốc trợ tim, sử dụng ECMO bệnh nhân phù hợp cần thảo luận nhiều chuyên khoa Những bệnh nhân có tăng áp lực mạch phổi nặng cần giải thích kỹ lưỡng biến chứng bao gồm tử vong, sử dụng tuần hoàn thể (ECMO) cần thiết Những biện pháp điều trị giãn mạch phổi cần tiếp tục chuyển sang đường tĩnh mạch cần thiết, không nên dừng trước sau mổ Một kế hoạch gây mê chi tiết cần lên kế hoạch sẵn có thảo luận nhiều chuyên khoa, mổ nên theo dõi phương pháp xâm lấn, tối thiểu huyết áp động mạch xâm lấn để theo dõi huyết áp liên tục, theo dõi thêm áp lực tĩnh mạch trung tâm thăm dò huyết động khác ca mổ lớn, sử dụng sớm thuốc vận mạch trợ tim cần thiết, trình gây mê cần hạn chế yếu tố làm tăng áp lực mạch phổi, thơng khí áp lực bảo vệ phổi với áp lực bình nguyên thấp, giảm đau đầy đủ rút ống sớm Đối với bệnh nhân tăng áp lực mạch phổi nặng, theo dõi mổ nên phù hợp với độ nặng bệnh độ lớn ca mổ, khơng có theo dõi chứng minh có ảnh hưởng lên tỉ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong bệnh nhân Tuy nhiên, việc phát sớm thay đổi bệnh nhân giúp cho bác sĩ gây mê đưa can thiệp sớm giảm thiểu biến chứng sau Huyết áp động mạch xâm lấn theo dõi bệnh nhân tăng áp lực mạch phổi với theo dõi khác trình gây mê điện tim, bão hòa oxy mao mạch, EtCO2, nhiệt độ Những ca mổ lớn phân độ III, IV sử dụng thêm thăm dò chuyên sâu như: catheter động TCNCYH 159 (11) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC mạch phổi, siêu âm tim qua thực quản, bão hòa oxy trung tâm (ScvO2) Vì khơng có ảnh hưởng lên sức cản mạch phổi oxy hóa máu nên thuốc gây mê thông thường propofol – mg/kg etomidat 0,2 - 0,4 mg/kg kết hợp thêm opioid (fentanyl – 10 mcg/kg sufentanyl 0,5 – mcg/kg) khuyến cáo sử dụng Những thuốc giãn giải phóng histamin (atracurium, mivacurium) nên tránh chúng làm tăng sức cản mạch phổi Điều quan trọng trình gây mê cho bệnh nhân tăng áp lực mạch phổi hạn chế yếu tố làm tăng hậu gánh thất phải giảm sức co bóp thất phải, hai yếu tố dẫn tới thiếu máu suy thất phải Một nguyên nhân làm co thắt mạch phổi tình trạng thiếu oxy, bệnh nhân cần dự trữ oxy thật tốt trước gây mê trì mê với nồng độ đủ cao (FiO2: 0,6 - 1) để giảm thiểu giai đoạn thiếu oxy Có thể hỗ trợ thêm huy động phế nang sau mổ để giảm nguy rối loạn thơng khí tưới máu Thơng khí với thể tích thấp (6 – ml/ kg) để trì áp lực đường thở tối đa mức thấp cho phép Toan chuyển hóa tăng CO2 máu làm trầm trọng thêm tình trạng tăng áp lực mạch phổi, tăng thơng khí để trì tình trạng giảm nhẹ CO2 máu (PaCO2: 30 - 35mmHg) nên trì mổ, trường hợp khơng theo dõi PaCO2 khí máu động mạch thay EtCO2 theo dõi liên tục, với giá trị EtCO2 thấp PaCO2 từ - 5mmHg.14,15 Cần sử dụng đầy đủ thuốc giảm đau, trì đủ độ mê thân nhiệt từ 36 - 37oC, tránh hạ nhiệt độ run làm tăng sức cản mạch phổi Dịch truyền mổ cho bệnh nhân có tăng áp lực mạch phổi nặng cần truyền dịch hạn chế có mục tiêu theo dõi huyết động để tối ưu hóa tiền gánh thất phải Rất khó để đưa mục tiêu chung cho đối tượng bệnh nhân, cần TCNCYH 159 (11) - 2022 cá thể hóa cho trường hợp cụ thể Một số tác giả khuyến cáo đích cần trì huyết áp tâm trương lớn áp lực động mạch phổi để trì áp lực tưới máu vành Trong trình mổ, cần trì nhịp xoang tránh yếu tố làm mạch nhanh, dù hạn chế dịch truyền bệnh nhân cần bù lượng dịch theo nhu cầu tối thiểu ml/kg/giờ, an thần giảm đau đầy đủ, ưu tiên sử dụng thuốc vận mạch không làm mạch nhanh phenylephrine Sau mổ bệnh nhân cần giảm đau đầy đủ, hạn chế kích thích khơng cần thiết, sau rút ống nội khí quản ổn định, bệnh nhân tiếp tục theo dõi hồi tỉnh chuyển khoa cần theo dõi đặc biệt Trong trường hợp bệnh nhân chúng tơi, bệnh nhân có tiền sử vá thông liên nhĩ, nhiên sau mổ bệnh nhân không theo dõi thường xuyên, mổ tuyến giáp tình trạng tăng áp lực động mạch phổi nặng 95mmHg Sau đánh giá bệnh nhân có tình trạng tăng áp lực mạch phổi nặng, bệnh nhân điều trị bosetan, sidenafil, aldacton furosemid để cố gắng tối ưu tình trạng bệnh nhân trước mổ Tình trạng bệnh nhân trước mổ tốt, thuộc nhóm I theo WHO, mổ mở cắt tuyến giáp mức độ trung bình Chúng tơi định tiến hành mổ cho bệnh nhân phòng mổ tim hở, nơi thiết lập hệ thống tuần hồn ngồi thể thời gian ngắn Chúng lựa chọn phương pháp theo dõi gồm theo dõi huyết áp động mạch liên tục theo dõi tiêu chuẩn gây mê: SpO2, EtCO2, điện tâm đồ, nhiệt độ Chúng tiến hành lắp đặt theo dõi liên tục trước bắt đầu gây mê để theo dõi liên tục trước sau mổ, bệnh nhân tiến hành gây mê fentanyl, propofol rocuronium thuốc không ảnh hưởng đến áp lực động mạch phổi, bệnh nhân sử dụng propofol tiêm tĩnh mạch chậm, dò liều theo đáp ứng bệnh 31 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC nhân, trình gây mê huyết áp theo dõi liên tục sử dụng thuốc vận mạch phenylephrin huyết áp tụt xuống Chúng tơi trì mê với chế độ thơng khí ml/kg cân nặng để trì tình trạng nhược thán nhẹ với nồng độ CO2 28 - 30mmHg, áp lực đỉnh đường thở 18 - 20 cmH2O tránh làm tổn thương phổi Trong mổ, trì mạch huyết áp ổn định, trì nồng độ khí mê với MAC 0,8 giảm đau đầy đủ tránh yếu tố làm mạch nhanh đau, bù dịch hạn chế với lượng dịch theo nhu cầu tối thiểu ml/kg cân nặng Sau mổ, bệnh nhân theo dõi hồi tỉnh, chuyển khoa tình trạng ổn định, theo dõi sát ngày xuất viện Hiện tại, sau 30 ngày sau mổ, tình trạng bệnh nhân ổn định, tiếp tục sử dụng thuốc hormon tuyến giáp thuốc điều trị tăng áp lực mạch phổi IV KẾT LUẬN Tăng áp lực mạch phổi yếu tố nguy cao cho tỷ lệ mắc bệnh tử vong sau mổ, chí ca mổ ngồi tim Cần có thảo luận nhiều chuyên khoa để đưa kế hoạch mổ tốt cho bệnh nhân Bệnh nhân cần khám tối ưu hóa tình trạng lâm sàng trước mổ Trong q trình mổ, cần kiểm sốt tất yếu tố tránh làm tăng áp lực mạch phổi (thiếu oxy, hạ thân nhiệt, tăng CO2, toan chuyển hóa, tải dịch) Sau mổ, bệnh nhân cần tiếp tục theo dõi sát tiếp tục điều trị thuốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Galiè N, Humbert M, Vachiery JL, et al 2015 ESC/ERS Guidelines for the diagnosis and treatment of pulmonary hypertension: The Joint Task Force for the diagnosis and treatment of pulmonary hypertension of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Respiratory Society (ERS): Endorsed 32 by: Association for European Paediatric and Congenital Cardiology (AEPC), International Society for Heart and Lung Transplantation (ISHLT) European Heart Journal 2016; 37(1): 67-119 doi: 10.1093/eurheartj/ehv317 Simonneau G, Montani D, Celermajer DS, et al Haemodynamic definitions and updated clinical classification of pulmonary hypertension European Respiratory Journal 2019; 53(1) doi: 10.1183/13993003.01913-2018 Kaw R, Pasupuleti V, Deshpande A, Hamieh T, Walker E, Minai OA Pulmonary hypertension: An important predictor of outcomes in patients undergoing non-cardiac surgery Respiratory Medicine 2011; 105(4): 619-624 doi: 10.1016/j.rmed.2010.12.006 Ramakrishna G, Sprung J, Ravi BS, Chandrasekaran K, McGoon MD Impact of pulmonary hypertension on the outcomes of noncardiac surgery Journal of the American College of Cardiology 2005; 45(10): 16911699 doi: 10.1016/j.jacc.2005.02.055 Smilowitz NR, Armanious A, Bangalore S, Ramakrishna H, Berger JS Cardiovascular outcomes of patients with pulmonary hypertension undergoing noncardiac surgery The American Journal of Cardiology 2019; 123(9): 1532-1537 doi: 10.1016/j amjcard.2019.02.006 Price LC, Montani D, Jaïs X, et al Noncardiothoracic nonobstetric surgery in mild-to-moderate pulmonary hypertension Eur Respir J 2010; 35(6): 1294 doi: 10.1183/09031936.00113009 Deljou A, Sabov M, Kane GC, et al Outcomes after noncardiac surgery for patients with pulmonary hypertension: A historical cohort study Journal of Cardiothoracic and Vascular Anesthesia 2020; 34(6): 1506-1513 doi: 10.1053/j.jvca.2019.10.059 TCNCYH 159 (11) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Simonneau G, Robbins IM, Beghetti M, et al Updated clinical classification of pulmonary hypertension Journal of the American College of Cardiology 2009; 54(1): S43-S54 doi: 10.1016/j.jacc.2009.04.012 Fox C, Kalarickal PL, Yarborough MJ, Jin JY Perioperative management including new pharmacological vistas for patients with pulmonary hypertension for noncardiac surgery Curr Opin Anaesthesiol 2008; 21(4): 467-472 doi: 10.1097/ACO.0b013e3283007eb4 10 Humbert M, Sitbon O, Chaouat A, et al Pulmonary arterial hypertension in France Am J Respir Crit Care Med 2006; 173(9): 10231030 doi: 10.1164/rccm.200510-1668OC 11 Galiè N, Palazzini M, Manes A Pulmonary arterial hypertension: From the kingdom of the near-dead to multiple clinical trial meta-analyses European Heart Journal 2010; 31(17): 2080-2086 doi: 10.1093/eurheartj/ ehq152 12 Galiè N, Manes A, Negro L, Palazzini M, Bacchi-Reggiani ML, Branzi A A meta-analysis of randomized controlled trials in pulmonary arterial hypertension European Heart Journal 2009; 30(4): 394-403 doi: 10.1093/eurheartj/ ehp022 13 Price LC, Martinez G, Brame A, et al Perioperative management of patients with pulmonary hypertension undergoing non-cardiothoracic, non-obstetric surgery: a systematic review and expert consensus statement British Journal of Anaesthesia 2021; 126(4): 774-790 doi: 10.1016/j.bja.2021.01.005 14 Nguyễn Duy Khánh, Nguyễn Quốc Kính, Lưu Quang Thùy Đánh giá mối tương quan PaCO2 EtCO2 phẫu thuật lồng ngực có thơng khí phổi Tạp chí Nghiên cứu Y học 2019; 121(5): 31-38 15 Nguyễn Toàn Thắng Theo dõi bệnh nhân gây mê Gây Mê Hồi Sức Nhà xuất Y Học; 2014: 147-158 Summary GENERAL ANESTHESIA OF A PATIENT WITH SEVERE PULMONARY HYPERTENSION FOR THYROIDECTOMY: A CASE REPORT Anesthesia for patients with severe pulmonary hypertension is a challenge because severe pulmonary hypertension increases the perioperative morbidity and mortality even in non-cardiac surgery The anesthesiologist needs to conduct a thorough assessment of the patient's condition and discuss it with the surgeon and the cardiologist Before surgery, the patient still needs to be on medication After the patient's condition is determined to be stable for surgery, it is important during anesthesia to limit the factors that aggravate pulmonary hypertension such as hypoxemia, hypercapnia, acidosis, and hypothermia, and also avoid factors that cause rapid pulse, and restrictive fluid infusion After surgery, the patient should be carefully monitored and provided adequate analgesia We report a case of severe pulmonary arterial hypertension who underwent thyroidectomy under general anesthesia and was successfully discharged Keywords: Severe pulmonary hypertension, general anesthesia, thyroidectomy TCNCYH 159 (11) - 2022 33 ... thiết, trình gây mê cần hạn chế yếu tố làm tăng áp lực mạch phổi, thơng khí áp lực bảo vệ phổi với áp lực bình nguyên thấp, giảm đau đầy đủ rút ống sớm Đối với bệnh nhân tăng áp lực mạch phổi nặng,... tim mạch thơng tim đo áp lực động mạch phổi thảo luận bác sĩ gây mê bác sĩ tim mạch cần thiết Những ca mổ cho bệnh nhân tăng áp lực mạch phổi nặng nên tiến hành trung tâm gây mê hồi sức chạy tuần... biệt Trong trường hợp bệnh nhân chúng tôi, bệnh nhân có tiền sử vá thơng liên nhĩ, nhiên sau mổ bệnh nhân khơng theo dõi thường xun, mổ tuyến giáp tình trạng tăng áp lực động mạch phổi nặng 95mmHg

Ngày đăng: 23/12/2022, 19:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN