Quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp ở Việt Nam hiện nay

152 1 0
Quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Quản lý nhà nước lý lịch tư pháp yêu cầu khách quan cần thiết thiết chế nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu cá nhân chứng minh nhân thân tư pháp hình thơng tin khác (nếu có) trường hợp cần thiết, tạo điều kiện cho người bị kết án việc xóa án tích, tái hịa nhập cộng đồng, đồng thời góp phần phục vụ quan hoạt động tố tụng hình sự, quản lý nhân sự… Ở nhiều nước giới, hệ thống quản lý nhà nước lý lịch tư pháp thiết lập, phát triển từ hàng chục đến hàng trăm năm có tác dụng tích cực công tác quản lý xã hội, bảo đảm quyền cá nhân hoạt động tố tụng hình Nhà nước Ở Việt Nam, bối cảnh thực sách đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế, với tiến trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, Luật Lý lịch tư pháp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII kỳ họp thứ thơng qua ngày 17/6/2009 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2010 Luật Lý lịch tư pháp ban hành đặt sở pháp lý quan trọng cho phát triển công tác quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Việt Nam Lần nội dung quản lý nhà nước lý lịch tư pháp quy định1 Qua mười năm thực Luật Lý lịch tư pháp cho thấy, quản lý nhà nước lý lịch tư pháp bộc lộ hạn chế, bất cập: Một số quy định Luật Lý lịch tư pháp chưa chặt chẽ, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, bên cạnh đó, công tác xây dựng, ban hành văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Lý lịch tư pháp cịn chưa đảm bảo tính thống nhất, đồng Theo quy định Điều Luật Lý lịch tư pháp, nội dung quản lý nhà nước lý lịch tư pháp bao gồm: a) Trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật lý lịch tư pháp; b) Chỉ đạo tổ chức thực văn quy phạm pháp luật lý lịch tư pháp, tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật lý lịch tư pháp; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức làm công tác lý lịch tư pháp; c) Quản lý sở liệu lý lịch tư pháp; d) Bảo đảm biên chế, sở vật chất phương tiện làm việc cho hoạt động quản lý lý lịch tư pháp; đ) Chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ lý lịch tư pháp; e) Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm giải theo thẩm quyền khiếu nại, tố cáo việc thực pháp luật lý lịch tư pháp; g) Ban hành quản lý thống biểu mẫu, giấy tờ, sổ sách lý lịch tư pháp; h) Triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng sở liệu quản lý lý lịch tư pháp; i) Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực lý lịch tư pháp; k) Báo cáo hoạt động quản lý lý lịch tư pháp nội văn pháp luật lý lịch tư pháp văn pháp luật lý lịch tư pháp với văn pháp luật khác có liên quan Cơng tác cung cấp, trao đổi, tra cứu, xác minh thông tin, phục vụ công tác xây dựng sở liệu lý lịch tư pháp cấp phiếu lý lịch tư pháp nhiều hạn chế Công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật lý lịch tư pháp chung chung, chưa cụ thể, , số quy định cịn mang tính ngun tắc Điều gây nên lúng túng cho quan quản lý nhà nước trình kiểm tra việc thực pháp luật lý lịch tư pháp, ảnh hưởng tới chất lượng, hiệu quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Những khó khăn, bất cập nêu nguyên nhân khách quan chủ quan như: nhận thức phận công chức, viên chức, kể người làm công tác tư pháp chưa đầy đủ vai trò, ý nghĩa lý lịch tư pháp đời sống xã hội Bên cạnh đó, lý lịch tư pháp lĩnh vực mới, phức tạp, quản lý nhà nước lý lịch tư pháp lần quy định, có liên quan đến trách nhiệm nhiều Bộ, ngành, nhiên, nhiều quy định nội dung chưa cụ thể, đầy đủ; công tác phối hợp quan nhiều chưa chặt chẽ; tổ chức máy quan giao quản lý nhà nước lý lịch tư pháp chưa phù hợp; điều kiện bảo đảm (nguồn nhân lực, kinh phí, sở vật chất) phục vụ quản lý nhà nước lý lịch tư pháp cịn hạn chế Những khó khăn, bất cập nêu ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quản lý nhà nước lý lịch tư pháp, ảnh hưởng tới quyền lợi ích đáng cá nhân; công việc quan, tổ chức trước nhu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp ngày tăng, đồng thời, khơng phù hợp với tiến trình cải cách tư pháp, cải cách hành chính, xây dựng hành chuyên nghiệp, đại hội nhập quốc tế, đặc biệt chủ trương “Tổ chức quan tư pháp chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học đại cấu tổ chức điều kiện, phương tiện làm việc”2 Điều đòi hỏi phải xác định đắn, đầy đủ tầm quan trọng quản lý nhà nước lý lịch tư pháp, phù hợp với mục tiêu “Tiếp tục xây dựng hành dân chủ, chuyên nghiệp, đại, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, có lực kiến tạo phát triển, liêm chính, phục vụ nhân dân, sở quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng đẩy mạnh toàn diện, đồng công đổi mới, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân giai đoạn 2021-2030”3 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội, tr.3 Xem: Chính phủ (2021), Nghị số 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2021-2030 Với vấn đề phân tích trên, đặc biệt từ yêu cầu đổi mới, nâng cao hiệu quản lý nhà nước lý lịch tư pháp, đảm bảo trật tự kỷ cương quản lý nhà nước xã hội, việc nghiên cứu đề tài "Quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Việt Nam nay" cần thiết MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản lý nhà nước lý lịch tư pháp, từ làm sở nghiên cứu, tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, vai trị quản lý nhà nước lý lịch tư pháp, đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật nội dung quản lý nhà nước lý lịch tư pháp, chủ thể quản lý nhà nước lý lịch tư pháp, điều kiện bảo đảm quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Trên sở đánh giá vướng mắc, bất cập mà quản lý nhà nước lý lịch tư pháp cần tiếp tục giải Việt Nam, Luận án đề xuất, kiến nghị giải pháp, góp phần hồn thiện pháp luật thực ngày hiệu quản lý nhà nước lý lịch tư pháp, phù hợp với tiến trình cải cách tư pháp, xây dựng hành chuyên nghiệp, đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố, có liên quan đến Đề tài Luận án, rút nội dung liên quan đến Đề tài Luận án cơng trình nghiên cứu trước đề cập Từ đó, khái quát nội dung chưa cơng trình nghiên cứu đề cập tới, xác định nội dung cần nghiên cứu làm rõ luận án - Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản lý nhà nước lý lịch tư pháp: Khái niệm đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước lý lịch tư pháp; Nội dung quản lý nhà nước lý lịch tư pháp; Chủ thể quản lý nhà nước lý lịch tư pháp; Các điều kiện bảo đảm quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Những vấn đề lý luận khái quát từ nghiên cứu quy định pháp luật nước pháp luật Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Việt Nam, rút nhận xét ưu điểm, vấn đề tồn tại, bất cập quy định pháp luật lý lịch tư pháp hành sở so sánh quy định pháp luật có liên quan đến lý lịch tư pháp Việt Nam pháp luật số nước giới - Đề xuất, kiến nghị giải pháp góp phần cắt giảm chi phí tuân thủ pháp luật cho cá nhân, quan, tổ chức, quản lý nhà nước lý lịch tư pháp ngày hiệu hơn, bao gồm việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật lý lịch tư pháp văn pháp luật khác có liên quan quản lý nhà nước lý lịch tư pháp, bảo đảm hoàn thiện phù hợp pháp luật với thực tế công tác quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Việt Nam Đồng thời, đề xuất, kiến nghị giải pháp tổ chức thực quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án bao gồm: - Những vấn đề lý luận quản lý nhà nước lý lịch tư pháp - Thực trạng pháp luật thực pháp luật quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Việt Nam, có so sánh với số nước giới - Quan điểm, giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật quản lý nhà nước lý lịch tư pháp giải pháp thực nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước lý lịch tư pháp 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng quản lý nhà nước lý lịch tư pháp, đặc biệt nội dung quản lý nhà nước lý lịch tư pháp, chủ thể quản lý nhà nước lý lịch tư pháp, điều kiện bảo đảm thực hiệu quản lý nhà nước lý lịch tư pháp - Về không gian: Luận án nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Việt Nam; tham khảo, so sánh, đối chiếu quy định pháp luật lý lịch tư pháp với pháp luật lĩnh vực khác có liên quan đến lý lịch tư pháp Việt Nam, quy định pháp luật nước ngồi có liên quan đến quản lý nhà nước lý lịch tư pháp - Về thời gian: Luận án nghiên cứu tập trung vào vấn đề lý luận quản lý nhà nước lý lịch tư pháp; thực trạng pháp luật thực tiễn quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Việt Nam từ có Luật Lý lịch tư pháp đến (tính đến 06 tháng đầu năm 2022), qua đó, nghiên cứu đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực pháp luật quản lý nhà nước lý lịch tư pháp PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp luận Đề tài Luận án tiếp cận nghiên cứu sở lý luận khoa học phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, bao gồm phép biện chứng vật phương pháp luận vật lịch sử Theo đó, vấn đề quản lý nhà nước lý lịch tư pháp nghiên cứu trạng thái vận động phát triển mối quan hệ không tách rời với yếu tố trị, kinh tế, xã hội Trong trình nghiên cứu, nội dung nghiên cứu Luận án dựa sở quan điểm, định hướng Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước Việt Nam bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, có lý lịch tư pháp 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp hồi cứu tài liệu sử dụng để tập hợp tài liệu, cơng trình nghiên cứu nước nước dựa mốc thời gian, lĩnh vực pháp luật hệ thống pháp luật nhằm lựa chọn, tập hợp cách đầy đủ tài liệu liên quan đến đề tài Luận án nguồn khác Phương pháp đặc biệt sử dụng chương để tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài kết hợp với phương pháp khác trình tìm hiểu vấn đề lý luận, thực trạng giải pháp quản lý nhà nước lý lịch tư pháp - Phương pháp so sánh sử dụng để đối chiếu quan điểm khác tác giả, nhà khoa học cơng trình nghiên cứu; quy định pháp luật lý lịch tư pháp hành với quy định pháp luật quy định lý lịch tư pháp qua giai đoạn trước đây; quy định pháp luật lý lịch tư pháp hành với quy định pháp luật khác có liên quan đến lý lịch tư pháp; quy định pháp luật lý lịch tư pháp Việt Nam với quy định pháp luật số nước giới lý lịch tư pháp Phương pháp sử dụng nhiều chương chương Luận án - Phương pháp phân tích sử dụng để phân tách tìm hiểu vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn thực hiện, yêu cầu việc hoàn thiện quy định pháp luật đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật quản lý nhà nước lý lịch tư pháp theo mục đích nhiệm vụ mà Luận án đặt Phương pháp sử dụng xuyên suốt chương sử dụng nhiều chương chương Luận án - Phương pháp chứng minh sử dụng để đưa dẫn chứng (các số liệu, vụ việc thực tiễn ) làm rõ luận điểm, luận nội dung lý luận nhận định đặc biệt ý kiến, quan điểm lý lịch tư pháp, quản lý nhà nước lý lịch tư pháp; Nội dung, chủ thể quản lý nhà nước lý lịch tư pháp ý kiến, quan điểm đề xuất điều kiện bảo đảm thực hiệu nhiệm vụ quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Phương pháp sử dụng nhiều chương Luận án - Phương pháp tổng hợp sử dụng để rút nhận định, ý kiến đánh giá sau trình phân tích ý, tiểu mục, đặc biệt sử dụng để kết luận chương kết luận chung luận án Phương pháp sử dụng xuyên suốt chương Luận án - Phương pháp dự báo khoa học sử dụng để dự đoán ý kiến, nhận định, đề xuất mà Luận án đặt Phương pháp sử dụng suốt trình nghiên cứu Luận án chủ yếu sử dụng trình phân tích điểm hợp lý hạn chế, bất cập quy định pháp luật, thực tiễn thực quy định pháp luật quản lý nhà nước lý lịch tư pháp, nguyên nhân hạn chế, bất cập đề xuất, kiến nghị giải pháp, góp phần khắc phục hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Các phương pháp nghiên cứu khoa học hồi cứu tài liệu, so sánh, phân tích, chứng minh, tổng hợp nêu sử dụng để lý giải vấn đề lý luận, giúp cho vấn đề nghiên cứu xem xét, đánh giá, tiếp cận từ nhiều giác độ, qua đó, phát vấn đề, tìm điểm hợp lý, chưa hợp lý vấn đề nghiên cứu Luận án nhằm đưa kết luận mang tính khoa học, khách quan quản lý nhà nước lý lịch tư pháp - Phương pháp kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn sử dụng Luận án để làm sáng tỏ vấn đề quản lý nhà nước lý lịch tư pháp để đưa bình luận, quan điểm, kết luận nội dung nghiên cứu, giải pháp mang tính khách quan, tồn diện, khả thi, hướng đến thực ngày hiêu nhiệm vụ quản lý nhà nước lý lịch tư pháp, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Phương pháp sử dụng hầu hết chương Luận án NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Trên sở kế thừa kết nghiên cứu khoa học trước liên quan đến đề tài, nghiên cứu sinh tiếp tục nghiên cứu đề tài để mang lại giá trị khoa học sau: - Thứ nhất, mặt lý luận, Luận án làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quản lý nhà nước lý lịch tư pháp, cụ thể luận giải đưa khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước lý lịch tư pháp, có phân tích, so sánh với khái niệm khác như: quản lý lý lịch tư pháp, quản lý sở liệu lý lịch tư pháp, quan quản lý sở liệu lý lịch tư pháp Luận án nội dung quản lý nhà nước lý lịch tư pháp điều kiện bảo đảm thực hiệu quản lý nhà nước lý lịch tư pháp; chủ thể thực quản lý nhà nước trách nhiệm chủ thể thực quản lý nhà nước lý lịch tư pháp - Thứ hai, mặt thực tiễn, Luận án phân tích, đánh giá toàn diện thực trạng quy định pháp luật thực pháp luật quản lý nhà nước lý lịch tư pháp từ ban hành Luật Lý lịch tư pháp đến (tính đến 06 tháng đầu năm 2022), theo đó, Luận án cho thấy quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Việt Nam nhiều tồn tại, hạn chế khái niệm, vai trò quản lý nhà nước lý lịch tư pháp, nội dung, chủ thể quản lý nhà nước lý lịch tư pháp trách nhiệm chủ thể quản lý nhà nước lý lịch tư pháp, điều kiện bảo đảm thực hiệu quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Trên sở đó, Luận án phân tích, đánh giá cụ thể tồn tại, hạn chế, nguyên nhân tồn tại, hạn chế quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Việt Nam - Thứ ba, Luận án đề xuất, kiến nghị đồng bộ, toàn diện giải pháp, từ xây dựng, hoàn thiện pháp luật lý lịch tư pháp, đó, tập trung nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật Lý lịch tư pháp năm 2009 văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Luận án đề xuất ban hành văn pháp luật mới, phục vụ quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Thêm vào đó, Luận án đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước khác có liên quan để bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật đề xuất, kiến nghị giải pháp tổ chức thực pháp luật lý lịch tư pháp để bảo đảm phù hợp với thực tiễn Việt Nam, góp phần khắc phục “khoảng trống” quản lý nhà nước lý lịch tư pháp, cắt giảm chi phí tuân thủ pháp luật cho cá nhân, quan, tổ chức để thực quản lý nhà nước lý lịch tư pháp ngày hiệu Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN Luận án cơng trình nghiên cứu có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Việt Nam Cụ thể: (i) Luận án nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận quản lý nhà nước lý lịch tư pháp (ii) Luận án đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Việt Nam; (iii) Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận án yêu cầu, kiến nghị giải pháp để thực ngày hiệu quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Việt Nam nay.Những đóng góp Luận án thể mặt lý luận thực tiễn, cụ thể: 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản lý nhà nước lý lịch tư pháp, bao gồm khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước lý lịch tư pháp; Nội dung quản lý nhà nước lý lịch tư pháp; Chủ thể quản lý nhà nước lý lịch tư pháp; Các điều kiện bảo đảm quản lý nhà nước lý lịch tư pháp 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án tài liệu tham khảo có giá trị góp phần nâng cao nhận thức lý luận thực tiễn tổ chức thực quản lý nhà nước lý lịch tư pháp cho công chức, viên chức làm công tác lý lịch tư pháp nói chung đội ngũ cơng chức, viên chức làm công tác lý lịch tư pháp thuộc Bộ, ngành Tư pháp nói riêng Luận án tài liệu nghiên cứu phục vụ giảng dạy, đào tạo trường đào tạo ngành luật nghề luật; làm tài liệu tham khảo cho quan, tổ chức, cá nhân việc thực quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm cơng tác lý lịch tư pháp quan, cá nhân giao nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực pháp luật khác có liên quan KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận chung, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận án bố cục thành bốn chương, cụ thể: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước lý lịch tư pháp Việt Nam Chương 4: Quan điểm, giải pháp nhằm thực hiệu quản lý nhà nước lý lịch tư pháp ` Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận - Trong khoa học pháp lý, có nhiều cơng trình nghiên cứu lý lịch tư pháp nói chung Nghiên cứu vấn đề phải kể đến Chuyên đề “Lý lịch tư pháp”, Thông tin khoa học pháp lý, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1996) Chuyên đề cung cấp bước đầu thông tin lý lịch tư pháp – lịch sử, nội dung ý nghĩa Bên cạnh đó, chun đề cung cấp thơng tin lý lịch tư pháp Cộng hòa Pháp (tổng thuật) - Sách “Lý lịch tư pháp” Nhà xuất trị quốc gia cộng tác với Nhà Pháp luật Việt – Pháp xuất tháng năm 1997 giới thiệu pháp luật lý lịch tư pháp Cộng hịa Pháp ơng Christian ELEK, Thẩm phán, Giám đốc Cơ quan lý lịch tư pháp quốc gia nước Cộng hịa Pháp ơng Gérard LORHO, Thẩm phán, Phó Giám đốc kiêm Trưởng phòng pháp lý, quan lý lịch tư pháp quốc gia nước Cộng hịa Pháp trình bày4 Cuốn sách giới thiệu đầy đủ kiến thức kinh nghiệm lĩnh vực lý lịch tư pháp Cộng hòa Pháp, nước mà thiết chế lý lịch tư pháp thành lập trăm năm mươi năm ngày hoàn thiện việc tin học hóa: Khái niệm lý lịch tư pháp nhiệm vụ, lịch sử lý lịch tư pháp, chất nguồn gốc thông tin ghi nhận, nội dung lý lịch tư pháp, việc sử dụng lý lịch tư pháp giai đoạn khác q trình tố tụng hình sự, cung cấp thơng tin lý lịch tư pháp, vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý thông tin lý lịch tư pháp - Tiếp đến phải đề cập đến đề tài khoa học cấp Bộ “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng pháp lệnh lý lịch tư pháp” TS Trần Thất làm chủ nhiệm đề tài (2005) Đề tài đặt giải tương đối toàn diện lý luận thực tiễn gắn với bối cảnh cụ thể thời điểm thực bảo vệ đề tài Về mặt lý luận, đề tài luận giải đưa khái niệm lý lịch tư pháp; Phạm vi quản lý lý lịch tư pháp; Mục đích, ý nghĩa quản lý lý lịch tư pháp; Nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm số nước giới (Quản lý lý lịch tư pháp Cộng hòa Pháp, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Vương Quốc Anh), nghiên cứu trình hình thành phát triển chế định lý lịch tư pháp (từ thời kỳ Pháp thuộc miền Nam Việt Nam trước năm 1975; từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 2005 – thời điểm bảo vệ đề tài) Tuy nhiên, đề tài đề cập đến Hội thảo lý lịch tư pháp Nhà Pháp luật Việt – Pháp tổ chức ngày 21 22 tháng năm 1996 10 quan giao quản lý Nhà nước lý lịch tư pháp qua giai đoạn, định hướng mơ hình tổ chức, quản lý lý lịch tư pháp mà chưa đề cập đến nội dung quản lý nhà nước lý lịch tư pháp - Ở cấp độ luận án tiến sĩ có luận án tiến sĩ “Pháp luật lý lịch tư pháp Việt Nam nay” TS Hoàng Quốc Hùng bảo vệ năm 2018 Đây luận án tiến sĩ nghiên cứu, tìm hiểu phân tích sâu quy định pháp luật lý lịch tư pháp Việt Nam Luận án nghiên cứu có hệ thống lý luận thực tiễn thực pháp luật lý lịch tư pháp Việt Nam làm sáng tỏ số vấn đề lý luận lý lịch tư pháp, cụ thể luận giải xây dựng khái niệm lý lịch tư pháp, khái niệm, nội dung, đặc điểm, vai trò tiêu chí pháp luật lý lịch tư pháp - Bài viết “Một số suy nghĩ bước đầu quản lý lý lịch tư pháp” PTS Trần Thất đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 3,4/1996 Bài viết nghiên cứu, phân tích khái niệm, nội dung lý lịch tư pháp, phân biệt lý lịch tư pháp với hồ sơ cước can phạm, lập quản lý lý lịch tư pháp, mục đích, ý nghĩa cơng tác quản lý lý lịch tư pháp Đồng thời, tập trung phân tích, làm rõ trình phát triển lý lịch tư pháp – lĩnh vực mà theo tác giả tương đối lặng lẽ khơng phần liệt, qua đó, tác giả số hạn chế cần phải khắc phục - Bài viết “Quản lý lý lịch tư pháp Nhật Bản” tác giả Đỗ Thị Thúy Lan, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 6/2005 Bài viết giới thiệu khái niệm lý lịch tư pháp, mục đích quản lý lý lịch tư pháp, quan quản lý lý lịch tư pháp, cách thức quản lý hệ thống thông tin lý lịch tư pháp, chế cung cấp cập nhật thông tin liên quan đến lý lịch tư pháp Nhật Bản - Bài viết “Một số vấn đề lý lịch tư pháp pháp luật Cộng hòa Pháp” tác giả Trần Văn Dũng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề năm 2012 Bài viết giới thiệu chung đời lý lịch tư pháp Cộng hòa Pháp Sự đời, tổ chức hoạt động Cơ quan quản lý lý lịch tư pháp quốc gia Cộng hòa Pháp Nội dung hình thức lý lịch tư pháp gắn kết lý lịch tư pháp, quan quản lý lý lịch tư pháp với trình phát triển cơng nghệ thơng tin (tin học hóa lý lịch tư pháp) Theo tác giả, kinh nghiệm quý Việt Nam việc hoạch định chiến lược phát triển hệ thống quản lý lý lịch tư pháp bối cảnh Việt Nam hoàn thiện dần thiết chế quản lý lý lịch tư pháp - Bài viết “Tổ chức hoạt động quan quản lý lý lịch tư pháp Cộng hòa Liên bang Đức” tác giả Nguyễn Văn Thắng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề năm 2012 Bài viết giới thiệu tổ chức hoạt động quan quản lý lý lịch tư pháp Cộng hịa Liên bang Đức, Cơ quan Đăng ký liên bang trung ương, có trụ sở đặt thành phố Bonn với mơ hình tổ chức đại, hoạt 138 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2018), Quy định số 08-QĐ/TW ngày 25/10/2018 Ban Chấp hành Trung ương trách nhiệm nêu gương cán bộ, đảng viên, trước hết Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương II Văn pháp luật Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội (2009), Luật Lý lịch tư pháp Quốc hội (2012), Luật Giám định tư pháp Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp Quốc hội (2015), Bộ luật Hình Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội (2016), Luật Dược Quốc hội (2016), Luật Đấu giá tài sản 10 Quốc hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 11 Quốc hội (2020), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 12 Chính phủ (1993), Nghị định số 38-CP ngày 04/6/1993 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp 13 Chính phủ (2003), Nghị định số 62/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp 14 Chính phủ (2008), Nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp 15 Chính phủ (2010), Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23/11/2010 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Lý lịch tư pháp 16 Chính phủ (2012), Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 theo dõi tình hình thi hành pháp luật 17 Chính phủ (2013) Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ngày 13/3/2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp 18 Chính phủ (2015), Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 139 19 Chính phủ (2016), Nghị định số 71/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 quy định thời hạn, trình tự, thủ tục thi hành án hành xử lý trách nhiệm người khơng thi hành án, định Tòa án 20 Chính phủ (2016), Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ 21 Chính phủ (2017), Nghị định số 96/2017/NĐ-CP ngày 16/8/2017 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp 22 Chính phủ (2020), Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 08/01/2020 tổ chức hoạt động Thừa phát lại 23 Chính phủ (2020), Nghị định số 19/2020/NĐ-CP ngày 12/02/2020 kiểm tra, xử lý kỷ luật thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành 24 Chính phủ (2020), Nghị định số 49/2020/NĐ-CP ngày 17/4/2020 quy định chi tiết thi hành Luật thi hành án hình tái hịa nhập cộng đồng 25 Chính phủ (2020), Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 26 Chính phủ (2020), Nghị định số 101/2020/NĐ-CP ngày 28/8/2020 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ 27 Chính phủ (2011), Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 28 Chính phủ (2021), Nghị số 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2021-2030 29 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 2369/QĐ-TTg ngày 28/10/2010 phê duyệt Đề án “Xây dựng Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia kiện toàn tổ chức thuộc Sở Tư pháp để xây dựng, quản lý sở liệu lý lịch tư pháp 30 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 338/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 phê duyệt Chiến lược phát triển lý lịch tư pháp đến năm 2020, tầm nhìn 2030 31 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 19/QĐ-TTg ngày 08/01/2015 phê duyệt Đề án thí điểm cấp Phiếu lý lịch tư pháp qua dịch vụ bưu chính, đăng ký cấp Phiếu lý lịch tư pháp trực tuyến 32 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 225/QĐ-TTg ngày 04/02/2016 phê duyệt Kế hoạch cải cách hành nhà nước giai đoạn 2016-2020 140 33 Thủ tướng Chính phủ (2016), Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 05/9/2016 tăng cường kỷ luật, kỷ cương quan hành nhà nước cấp 34 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 199/QĐ-TTg ngày 09/02/2018 việc phê duyệt phương án đơn giản hóa nhóm thủ tục hành chính, quy định liên quan đến lý lịch tư pháp yêu cầu nộp giấy tờ có cơng chứng, chứng thực 35 Thủ tướng Chính phủ (2022), Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 06/01/2022 phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng liệu dân cư, định danh xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 36 Bộ Nội vụ (2010), Thông tư số 13/2010/TT-BNV ngày 30/12/2010 quy định chi tiết số điều tuyển dụng nâng ngạch công chức Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý cơng chức 37 Bộ Tài (2011), Thơng tư số 174/2011/TT-BTC ngày 02/12/2011 hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng lệ phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp 38 Bộ Tài (2016), Thơng tư số 244/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 quy định mức thu, nộp, quản lý sử dụng phí cung cấp thơng tin lý lịch tư pháp 39 Bộ Tài (2016), Thơng tư số 338/2016/TT-BTC ngày 28/12/2016 quy định lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật 40 Bộ Tài (2022), Thơng tư số 42/2022/TT-BTC ngày 06/7/2022 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 338/2016/TT-BTC ngày 28/12/2016 quy định lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật 41 Bộ Tư pháp Ban tổ chức – cán Chính phủ (1993), Thông tư số 12/TTLB ngày 26/7/1993 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức quan tư pháp địa phương 42 Bộ Tư pháp (1995), Thông tư số 719BTT/LSTVPL ngày 08/9/1995 hướng dẫn thi hành qui chế hành nghề tư vấn pháp luật tổ chức luật sư nước Việt Nam 43 Bộ Tư pháp – Bộ Công an (1999), Thông tư liên tịch số 07/1999/TTLT-BTPBCA ngày 08/02/1999 quy định việc cấp Phiếu lý lịch tư pháp 44 Bộ Tư pháp (2011), Thông tư số 13/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 việc ban hành hướng dẫn sử dụng biểu mẫu mẫu sổ lý lịch tư pháp 45 Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng An, Bộ Quốc phịng (2012), Thơng tư liên tịch số 04/2012/TTLT-BTP-TANDTC- 141 VKSNDTC-BCA-BQP hướng dẫn trình tự, thủ tục tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp 46 Bộ Tư pháp (2013), Thông tư số 06/2013/TT-BTP ngày 06/02/2013 hướng dẫn việc xây dựng, quản lý, sử dụng khai thác sở liệu lý lịch tư pháp 47 Bộ Tư pháp (2013), Thông tư số 16/2013/TT-BTP ngày 11/11/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc ban hành hướng dẫn sử dụng biểu mẫu mẫu sổ lý lịch tư pháp 48 Bộ Tư pháp (2015), Chỉ thị số 02/CT-BTP ngày 09/3/2015 việc tăng cường xây dựng, quản lý, sử dụng khai thác Cơ sở liệu lý lịch tư pháp 49 Bộ Tư pháp (2016), Thông tư số 04/2016/TT-BTP ngày 03/3/2016 quy định số nội dung hoạt động thống kê ngành Tư pháp 50 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015), Thông tư số 30/2015/TT-NHNN ngày 25/12/2015 quy định việc cấp giấy phép, tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng phi ngân hàng 51 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018), Thông tư số 22/2018/TTNHNN ngày 05/9/2018 hướng dẫn thủ tục, hồ sơ chấp thuận danh sách dự kiến nhân ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng phi ngân hàng chi nhánh ngân hàng nước 52 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2019), Thông tư số 01/2019/TT-NHNN ngày 01/02/2019 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 30/2015/TT-NHNN ngày 25/12/2015 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định việc cấp giấy phép, tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng phi ngân hàng 53 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2019), Thông tư số 13/2019/TT-NHNN ngày 21/8/2019 sửa đổi, bổ sung số điều thơng tư có liên quan đến việc cấp giấy phép, tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi III Cơng trình nghiên cứu khoa học Hồng Hùng Anh (2017), “Bàn việc hoàn thiện pháp luật lý lịch tư pháp nước ta nay”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề Nguyễn Ngọc Anh (2005), “Lý lịch tư pháp, bí mật đời tư tình trạng tiền án cá nhân”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật Quế Anh (2016), “Kết năm thi hành Luật lý lịch tư pháp năm thi hành Nghị định số 111/2010/NĐ-CP địa bàn tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số (292) 142 Văn Anh (2014), “Sở Tư pháp Hải Phòng thực Luật Lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề Đặng Thạch Bích (2012), “Sở Tư pháp thành phố Hà Nội với công tác cấp Phiếu lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề Lê Duy Bình, (2019), “Một số đề xuất hướng tiếp cận giải pháp”, tài liệu Hội nghị “Về giải pháp cắt giảm chi phí tuân thủ pháp luật” Bộ Tư pháp chủ trì Tp Hồ Chí Minh ngày 16/4/2019 Bộ Tư pháp (1996), Chuyên đề “Lý lịch tư pháp”, Thông tin khoa học pháp lý, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Hà Nội Bộ Tư pháp (2006), Chuyên đề “Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng Luật lý lịch tư pháp”, Viện khoa học pháp lý, Hà Nội Lê Lan Chi (2011), “Những vấn đề đặt sau 10 tháng thực Luật lý lịch tư pháp Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghề luật, số 02 10 Nguyễn Đức Chính (1997), “Một số suy nghĩ vấn đề lý lịch tư pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11 Đỗ Văn Chỉnh (2010), “Luật lý lịch tư pháp với cơng tác tịa án”, Tạp chí Nghề luật, số 12 Đỗ Văn Chỉnh (2011), ''Những nội dung cần lưu ý đọc án, định tuyên bố phá sản việc cập nhật lý lịch tư pháp”, Tạp chí Nghề luật, số 02 13 Cục Hồ sơ nghiệp vụ cảnh sát, Bộ Công an (2021), “Công tác phối hợp tra cứu, xác minh, cung cấp thông tin từ quan Công an để cấp Phiếu lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Ấn phẩm “Mười năm thi hành Luật Lý lịch tư pháp” 14 Hà Hùng Cường (2012), “Nhìn lại thực tiễn hai năm thi hành Luật lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 15 Phạm Trọng Cường (2000), “Việc cấp phiếu lý lịch tư pháp vấn đề tuyển dụng lao động”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 16 Phạm Trọng Cường (2005), “Thực trạng nhu cầu điều chỉnh pháp luật công tác quản lý lý lịch tư pháp nước ta”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật 17 Trần Văn Dũng (2012), “Một số vấn đề lý lịch tư pháp pháp luật Cộng hịa Pháp”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề 18 Phạm Quang Đại (2015), “Bước đầu triển khai Đề án thí điểm cấp phiếu lý lịch tư pháp qua dịch vụ bưu chính, đăng ký cấp phiếu lý lịch tư pháp trực tuyến”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 12(285) 143 19 Phạm Quang Đại (2017), “Dịch vụ hành công trực tuyến phục vụ người dân, doanh nghiệp lĩnh vực lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 20 Phạm Quang Đại (2020), “Cải cách thủ tục hành cơng tác lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề (tháng 10/2020) 21 Phạm Quang Đại (2021), “Cải cách thủ tục hành cơng tác lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Ấn phẩm “Mười năm thi hành Luật Lý lịch tư pháp” 22 Nguyễn Văn Đồng (2017), “Bất cập áp dụng quy định xóa án tích xác nhận lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 23 Nguyễn Văn Đổng (2017), “Thực Luật lý lịch tư pháp vấn đề xóa án tích, bất cập kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 23 24 Nguyễn Minh Đức (2008), “Lý lịch tư pháp: Nhìn từ góc độ cơng tác thống kê tội phạm ngành kiểm sát” , Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 (126) 25 Hoàng Giai Giai (2017), “Một số thành tựu thi hành pháp luật lý lịch tư pháp thời gian qua”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 26 Hồng Văn Hải (2012) “Công tác lý lịch tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 27 Nguyễn Thị Thu Hằng (2012), “Phiếu lý lịch tư pháp vấn đề quản lý nhà nước, quản lý xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 28 Nguyễn Thị Thu Hằng (2014), “Xung quanh vấn đề cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 2”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 29 Nguyễn Thị Thu Hằng (2021), “Giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng sở liệu lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Ấn phẩm “Mười năm thi hành Luật Lý lịch tư pháp” 30 Trần Thị Thu Hằng (2012), “Tiếp nhận, xử lý cung cấp thông tin lý lịch tư pháp – Thực tiễn vấn đề đặt ra”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 31 Phan Đức Hiếu, (2019), “Chi phí tuân thủ pháp luật: nhận biết phương thức cắt giảm”, tài liệu Hội nghị “Về giải pháp cắt giảm chi phí tuân thủ pháp luật” Bộ Tư pháp chủ trì Tp Hồ Chí Minh ngày 16/4/2019 32 Lương Nhân Hòa (2015), “Kiềng ba chân” - Một giải pháp hữu hiệu giải tình trạng chậm thời hạn cấp phiếu lý lịch tư pháp, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 33 Lương Nhân Hịa (2015), “Giải pháp ứng dụng cơng nghệ thơng tin để cấp 144 phiếu lý lịch tư pháp theo Đề án thí điểm cấp phiếu lý lịch tư pháp qua dịch vụ bưu chính, đăng ký cấp phiếu lý lịch tư pháp trực tuyến”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 12 34 Lương Nhân Hòa (2019), “Xác minh điều kiện đương nhiên xóa án tích cấp Phiếu lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề (tháng 7/2019) 35 Lương Nhân Hịa (2020), “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin – Nền tảng thực hiệu Luật Lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề (tháng 10/2020) 36 Nguyễn Văn Hoàn (2012), “Quy định Luật Thi hành án hình với cơng tác quản lý lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 37 Nguyễn Quốc Hoàng (2017), “Hạn chế, bất cập thực tiễn thực pháp luật lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 38 Vũ Đức Hùng (2017), “Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 39 Hoàng Quốc Hùng (2015), “Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia vượt qua thử thách, vững bước lên tiến trình hội nhập”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 40 Hồng Quốc Hùng (2015), “Ý nghĩa, vai trị lý lịch tư pháp đời sống xã hội”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 41 Hoàng Quốc Hùng (2015), “Hoàn thiện pháp luật cấp phiếu lý lịch tư pháp Việt Nam nay”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 42 Hoàng Quốc Hùng (2015), “Giải pháp đẩy mạnh việc triển khai Đề án thí điểm cấp phiếu lý lịch tư pháp qua dịch vụ bưu chính, đăng ký cấp phiếu lý lịch tư pháp trực tuyến”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 12 43 Hoàng Quốc Hùng (2017), Xác định định hướng, sách lớn phục vụ cho việc sửa đổi, bổ sung Luật lý lịch tư pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 44 Hoàng Quốc Hùng (2017), “Quan điểm định hướng sửa đổi, bổ sung số điều Luật Lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 45 Hoàng Quốc Hùng (2017), “Thực tiễn thi hành pháp luật lý lịch tư pháp đề xuất hồn thiện”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 46 Hoàng Quốc Hùng (2018), Pháp luật lý lịch tư pháp Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 145 47 Hoàng Quốc Hùng (2019), “Cấp phiếu lý lịch tư pháp – Một số khó khăn, vướng mắc, nguyên nhân giải pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề (tháng 7/2019 48 Hoàng Quốc Hùng (2020), “Thực tiễn 10 năm thi hành Luật Lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề (tháng 10/2020) 49 Nguyễn Văn Huyên, Lê Lan Chi (2011), “Một số vấn đề hoạt động đào tạo nghiệp vụ công tác lý lịch tư pháp Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật, số 02 50 Nguyễn Văn Huyên (2012), “Một số vấn đề hoạt động đào tạo nghiệp vụ lý lịch tư pháp Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 51 Lê Thị La (2008), “Vướng mắc từ thực tiễn thi hành quy định pháp luật cấp phiếu lý lịch tư pháp” , Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 11 52 Đỗ Thị Thúy Lan (2005), “Quản lý lý lịch tư pháp Nhật Bản”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 53 Đỗ Thúy Lan (2011), Bàn mối quan hệ phối hợp Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, Sở Tư pháp với quan hữu quan việc triển khai Luật Lý lịch tư pháp, Tạp chí Nghề luật, số 02, Hà Nội 54 Đỗ Thị Thúy Lan (2011), “Triển khai thi hành Luật lý lịch tư pháp nhiều thách thức”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 55 Đỗ Thị Thúy Lan (2012), “Xây dựng, quản lý sở liệu lý lịch tư pháp theo yêu cầu Luật lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 56 Đỗ Thị Thúy Lan (2014), “Thực tiễn công tác xây dựng sở liệu lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 57 Đỗ Thị Thúy Lan (2014), “Lý lịch tư pháp vấn đề bảo đảm quyền người”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề: Bảo đảm quyền người quyền công dân thiết chế tư pháp 58 Đỗ Thị Thúy Lan (2015), “Thí điểm cấp phiếu lý lịch tư pháp qua dịch vụ bưu chính, đăng ký cấp phiếu lý lịch tư pháp trực tuyến”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 59 Đỗ Thị Thúy Lan (2016), “Lý lịch tư pháp vấn đề xóa án tích”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 297 60 Đỗ Thúy Lan (2020), “Xác minh điều kiện đương nhiên xóa án tích để cấp phiếu lý lịch tư pháp – Những vướng mắc từ thực tiễn”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề (tháng 10/2020) 146 61 Đỗ Thị Thúy Lan (2021), “Mối quan hệ phối hợp Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, Sở Tư pháp quan cung cấp thông tin để xây dựng sở liệu lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Ấn phẩm “Mười năm thi hành Luật Lý lịch tư pháp 62 Hoàng Thế Liên (2008), “Thực trạng pháp luật lý lịch tư pháp vấn đề xác định phạm vi quản lý lý lịch tư pháp nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 63 Nguyễn Hồng Linh (2019), “Cấp phiếu lý lịch tư pháp đáp ứng dịch vụ công trực tuyến cấp độ 3,4 Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia Sở Tư pháp nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề (tháng 7/2019) 64 Nguyễn Đặng Mai Linh (2021), “Công tác phối hợp liên ngành hoạt động tra cứu, xác minh thông tin để cấp Phiếu lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Ấn phẩm “Mười năm thi hành Luật Lý lịch tư pháp” 65 Mỹ Linh (2017), “Pháp luật số quốc gia giới lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 66 Quách Đình Lực (2010), ''Một số vấn đề đào tạo nghiệp vụ lý lịch tư pháp”, Tạp chí Nghề luật, số 67 Quách Đình Lực (2014), “Đào tạo nghiệp vụ lý lịch tư pháp đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nay”, Tạp chí Nghề luật, số 01 68 Trần Văn Luyện (2017), “Một số vấn đề hộ tịch, hộ liên quan đến lý lịch tư pháp”, Tạp chí Nghề luật, số 01 69 Nguyễn Huy Mạ (2012) “Luật lý lịch tư pháp trách nhiệm quan hồ sơ nghiệp vụ cảnh sát”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 12 70 Nguyễn Huy Mạ (2014), “Vai trị quan cơng an tra cứu, xác minh thông tin để cấp Phiếu lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 71 Nguyễn Thanh Mai (2011), “Nhận diện trường hợp xóa án tích cơng tác quản lý lý lịch tư pháp”, Tạp chí Nghề luật, số 02 72 Vũ Thị Ngân (2015), “Luật lý lịch tư pháp – Một số bất cập áp dụng thực tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7, Hà Nội 73 Lê Đình Nghị, (2011), “Bàn khái niệm bí mật đời tư” https://dqlaw.wordpress.com/2011/08/15/ban-về-khai-niệm-bí-mat-doi-tu, truy cập ngày 05/5/2018 74 Vũ Đình Tuấn Phương (2005), “Cơ quan nhà nước cần tôn trọng quyền yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp cơng dân”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 147 75 Nguyễn Hưng Quốc (2017), “Pháp luật lý lịch tư pháp Việt Nam qua thời kỳ”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 76 Đặng Thanh Sơn (2011), “Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia vấn đề đặt thời điểm thành lập’’ , Tạp chí Nghề luật, số 02 77 Đặng Thanh Sơn (2012), “Xây dựng, kiện toàn Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia nhằm góp phần bảo đảm thực thi hiệu Luật lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 78 Đặng Thanh Sơn (2014), “Nhìn lại ba năm triển khai thi hành Luật Lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 79 Đặng Thanh Sơn (2014), “Kiện toàn tổ chức máy, biên chế để triển khai thi hành Luật lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 05 80 Đặng Thanh Sơn (2015), Xây dựng tiêu chí đánh giá, kiểm sốt chất lượng hoạt động xây dựng, quản lý, sử dụng khai thác sở liệu lý lịch tư pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 81 Phùng Thanh Sơn (2008), “Đối tượng, nội dung quản lý chế phối hợp dự thảo Luật lý lịch tư pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11 (127) 82 Phạm Ngọc Thắng (2015), “Cấp phiếu lý lich tư pháp cho người nước - Một số vướng mắc từ thực tiễn kiến nghị hoàn thiện pháp luật”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 83 Phạm Ngọc Thắng (2017), “Thực tiễn việc cấp phiếu lý lịch tư pháp cho người nước ngồi”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 84 Nguyễn Văn Thắng (2012), “Tổ chức hoạt động quan quản lý lý lịch tư pháp Cộng hòa Liên bang Đức”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề 85 Nguyễn Văn Thắng (2017), “Hoàn thiện quy định pháp luật lý lịch tư pháp cơng dân Việt Nam phạm tội nước ngồi” http://ttlltp.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=28 Truy cập ngày 30/7/2018 86 Nguyễn Văn Thắng (2017), “Một số giải pháp tăng cường hiệu công tác xây dựng sở liệu lý lịch tư pháp ”http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2265 Truy cập ngày 30/7/2018 87 Nguyễn Văn Thắng (2020), “Tình hình xây dựng sở liệu lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề (tháng 10/2020) 148 88 Nguyễn Văn Thắng (2021), “Xây dựng sở liệu lý lịch tư pháp Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia Sở Tư pháp”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Ấn phẩm “Mười năm thi hành Luật Lý lịch tư pháp”, tr.91 89 Tống Thanh Thanh (2011), “Về cập nhật, xử lý thông tin lý lịch tư pháp trường hợp cơng dân Việt Nam bị tịa án nước ngồi kết án”, Tạp chí Nghề luật, số 02 90 Trần Thất (1996)“Một số suy nghĩ bước đầu quản lý lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 3,4 91 Trần Thất (2005) “Những yêu cầu khách quan việc tổ chức quản lý lý lịch tư pháp Việt Nam nay”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 92 Trần Thất (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng pháp lệnh lý lịch tư pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 93 Phạm Đình Thi (2011), “Mối quan hệ phối hợp Cục Hồ sơ nghiệp vụ cảnh sát với quan quản lý lý lịch tư pháp trước sau thời điểm Luật lý lịch tư pháp có hiệu lực thi hành”, Tạp chí Nghề luật, số 02 94 Nguyễn Văn Thìn (2008), “Tàng thư cước can phạm việc xây dựng hệ sở liệu lý lịch tư pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9/2008 95 Đào Thị Minh Thủy (2014), “Công tác cung cấp thông tin lý lịch tư pháp Tòa án – Thực trạng số kiến nghị”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 96 Nguyễn Thị Thu Thủy (2015), “Công tác cấp phiếu lý lịch tư pháp Nghệ An”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 10 97 Nguyễn Văn Toàn (2008), “Tổ chức hoạt động quản lý lý lịch tư pháp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 98 Hoàng Quốc Tuấn (2017), “Nguyên tắc hoàn thiện pháp luật lý lịch tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 99 Đỗ Thị Ngọc Tuyết (2011), “Khiếu nại, tố cáo số giải pháp nâng cao chất lượng giải khiếu nại, tố cáo lý lịch tư pháp”, Tạp chí Nghề luật, số 02 100 Ngân Vũ (2015), “Luật Lý lịch tư pháp - Một số bất cập áp dụng thực tế”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 11 101 Nguyễn Việt Yên (2015), “Kết thực công tác lý lịch tư pháp quân đội giải pháp thực thời gian tới”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 15 149 IV Sách, kỷ yếu hội thảo Nguyễn Ngọc Bích, Trần Thu Hằng, Chu Anh Tuấn, Quang Úy, Quang Minh, (2005), Từ điển Bách khoa, Nhà xuất từ điển Bách Khoa, Hà Nội Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Luật Nhân quyền quốc tế vấn đề (sách tham khảo), Nhà xuất lao động – xã hội, Hà Nội Nhà Pháp luật Việt – Pháp (1997), Lý lịch tư pháp, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Nhà Pháp luật Việt – Pháp (2010), Kỷ yếu Hội thảo lý lịch tư pháp, Hà Nội Đặng Thanh Sơn (chủ biên) (2011), Một số nội dung lý lịch tư pháp, Nhà xuất tư pháp, Hà Nội Đặng Thanh Sơn (chủ biên) (2012), Cẩm nang nghiệp vụ lý lịch tư pháp, Nhà xuất tư pháp, Hà Nội Đặng Thanh Sơn (chủ biên) (2012), Phối hợp liên ngành công tác lý lịch tư pháp, Nhà xuất tư pháp, Hà Nội TS Trần Thất, Ths Nguyễn Văn Toàn, Đỗ Thị Thúy Lan, Nguyễn Thị Minh Phương (2009), Tìm hiểu Luật Lý lịch tư pháp, Nhà xuất tư pháp, Hà Nội Từ điển tiếng Việt (2005), Nxb từ điển Bách khoa, Hà Nội, 10 Viện ngôn ngữ học (1994), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học - Nxb giáo dục Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội V Báo cáo tài liệu khác Bộ Tư pháp (2008), Báo cáo tổng hợp kinh nghiệm số nước lý lịch tư pháp (Tài liệu phục vụ công tác xây dựng Luật Lý lịch tư pháp), Hà Nội Bộ Tư pháp (2011), Quyết định số 97/QĐ-BTP ngày 26/01/2011 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo kết khảo sát, học tập kinh nghiệm xây dựng quản lý lý lịch tư pháp Cộng hòa Liên bang Đức, Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo sơ kết 03 năm thi hành Luật Lý lịch tư pháp Quyết định số 2369/QĐ-TTg ngày 28/12/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia kiện toàn tổ chức thuộc Sở Tư pháp để xây dựng, quản lý sở liệu lý lịch tư pháp”, Hà Nội 150 Bộ Tư pháp (2017), Báo cáo số 173/BC-BTP ngày 20/6/2017 Bộ Tư pháp tổng kết 06 năm thi hành Luật lý lịch tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2017), Báo cáo tổng thuật pháp luật nước lý lịch tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2019), Dự thảo Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp cơng tác năm 2019 (Tài liệu Hội nghị tồn quốc triển khai công tác tư pháp năm 2019, Hà Nội, ngày 08/01/2019) Bộ Tư pháp (2019), Công văn số 1083/BTP-QLXLVPHC&TDTHPL ngày 29/3/2019 Bộ Tư pháp hướng dẫn nâng xếp hạng số chi phí tuân thủ pháp luật (chỉ số B1), Hà Nội Bộ Tư pháp (2019), Báo cáo số 186/BC-BTP ngày 19/7/2019 Bộ Tư pháp Báo cáo công tác tư pháp tháng đầu năm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu công tác tháng cuối năm 2019, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (2019), Quyết định số 2958/QĐ-BTP ngày 25/11/2019 phê duyệt Kế hoạch tra năm 2020 11 Bộ Tư pháp (2020), Báo cáo số 01/BC-BTP ngày 01/01/2020 tổng kết công tác tư pháp năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2020, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (2021), Dự thảo Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2020, nhiệm kỳ 2016-2020; định hướng nhiệm kỳ 2021-2025 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cơng tác năm 2021 (Tài liệu Hội nghị tồn quốc triển khai công tác tư pháp năm 2021, định hướng nhiệm kỳ 2021-2025, ngày 23/12/2020), Hà Nội 13 Bộ Tư pháp (2021), Báo cáo số 43/BC-BTP ngày 15/3/2021 tổng kết 10 năm thi hành Luật Lý lịch tư pháp, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp (2022), Báo cáo số 186/BC-BTP ngày 29/7/2022 Báo cáo công tác tư pháp 06 tháng đầu năm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu công tác 06 tháng cuối năm 2022, Hà Nội 15 Chính phủ (2008), Tờ trình số 160/TTr-CP ngày 13/10/2008 dự án Luật Lý lịch tư pháp, Hà Nội 16 Chính phủ (2017), Tờ trình số 316/TTr-CP ngày 26 tháng năm 2017 Chính phủ dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Lý lịch tư pháp năm 2009, Hà Nội 17 Dụ số 14 Quốc trưởng Bảo Đại Tư pháp lý lịch phục quyền ngày 01/9/1951 151 18 Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, Bộ Tư pháp (2012), Đề án chuyển đổi mơ hình quản lý lý lịch tư pháp từ Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia sang Cục Lý lịch tư pháp, Hà Nội 19 Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, Bộ Tư pháp (2018), Báo cáo số 520/BCTTLLTPQG ngày 07/12/2018 tổng kết công tác lý lịch tư pháp năm 2018 nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2019, Hà Nội 20 Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, Bộ Tư pháp (2019), Báo cáo số 639/BCTTLLTPQG ngày 22/11/2019 tổng kết công tác lý lịch tư pháp năm 2019 nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2020, Hà Nội 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu (2019), Quyết định số 21/2019/QĐ-UBND ngày 15/10/2019 sửa đổi, bổ sung số điều quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức mối quan hệ công tác Sở Tư pháp tỉnh Bạc Liêu ban hành kèm theo Quyết định số 12/2015/QĐ-UBND ngày 09/6/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2018), Quyết định số 46/2018/QĐ-UBND ngày 23/11/2018 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tư pháp tỉnh Sơn La 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2018), Quyết định số 27/2018/QĐ-UBND ngày 04/12/2018 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tư pháp tỉnh Yên Bái VI Trang websites: https://dqlaw.wordpress.com/2011/08/15/ban-về-khai-niệm-bí-mat-doi-tu, truy cập ngày 05/5/2018 2.https://news.zing.vn/cach-mang-cong-nghiep-40-la-gi-post750267.html, cập ngày 19/11/2019 truy 3.https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/quyen-dan-su/lylich-la-gi-119745, truy cập ngày 29/11/2019 B Tài liệu nước I Văn pháp luật tiếng Việt Bộ Luật Điều tra hình sự, Vương Quốc Bỉ Bộ Luật Tố tụng hình sự, Pháp Đạo Luật liệu cá nhân, Thụy Điển 152 II Văn pháp luật tiếng nước Code D’Intruction Criminelle, Kingdon of Belgium Code de procédure pénale, France Code of Criminal Procedure, Italy Criminal Record Act (770/1993; amendments up to 505/2002 included), Finland Criminal Record Act 2004, New Zealand Gesetz über das Zentralregister und (Bundeszentralregistergesetz – BZRG), Germany das Erziehungsregister Personal Data Act (1998:204), Switzerland Police Act 1997, United Kingdom Registration of Criminals Act, Singapore III Cơng trình nghiên cứu khoa học “Criminal records in the United States” – Wikipedia Demotrios SARANTIS Dimitris ASKOUNIS, Electronic criminal record in Greece: Project management approach and lessons learned in public admistration, Transylvanian Review of Administrative Sciences, 25E/2009pp.132-146 Pablo A Ormachea1,2, Gabe Haarsma1,2, Sasha Davenport2, and David M Eagleman1,2 1Department of Neuroscience, Baylor College of Medicine, Houston, TX, USA; 2Center for Science and Law, Houston, TX, USA “A new criminal records database for large – scale analysis of policy and behavior” The Journal of Science & Law ORIGINAL RESEARCH, Published: September 25, 2015 “Police Certificates” and “International Child Protection Certificate” (UK) - https://www.acro.police.uk/police_certificates.aspx Truy cập ngày 30/7/2018 KPMG “Disclosure of Criminal Records in Overseas Jurisdictions” KPMG LLT, March 2009 ... Quang Úy, Quang Minh, (20 05) , Từ điển Bách khoa, Nhà xuất từ điển Bách Khoa, Hà Nội, tr 53 7 10 https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/quyen-dan-su/ly-lich-la-gi-1197 45, truy cập... https://dqlaw.wordpress.com/2011/08/ 15/ banvề-khai-niệm-bí-mat-doi-tu, truy cập ngày 05/ 5/2018 24 25 43 nhân từ khứ đến “Đây điểm gặp gỡ quan niệm pháp luật nhiều nước “lương dân chúng” theo pháp luật Đài Loan, giấy chứng... tổ chức, chẳng hạn như: 39 - Cơ quan hành nhà nước – quan giao nhiệm vụ quản lý nhà nước lý lịch tư pháp có trách nhiệm trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền văn

Ngày đăng: 22/12/2022, 14:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan