1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại việt nam

245 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Kiểm Soát Nội Bộ Trong Các Doanh Nghiệp Bảo Hiểm Phi Nhân Thọ Tại Việt Nam
Tác giả Trịnh Viết Giang
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Mạnh Dũng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 245
Dung lượng 1,6 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Lýdolựachọnđềtài (14)
  • 1.2. Mụctiêunghiêncứu (17)
  • 1.3. Câuhỏinghiêncứu (17)
  • 1.4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (18)
  • 1.5. Phươngphápnghiêncứu (18)
  • 1.6. Đónggópmớicủađềtài (19)
  • 1.7. Kếtcấucủađềtài (20)
  • 2.1. Tổngquannghiêncứu (21)
    • 2.1.1. Cácnghiêncứuvềthànhphầnkiểmsoátnộibộ (21)
    • 2.1.2. Nghiêncứucácnhântốảnhhưởngđếnkiểmsoátnộibộ (22)
    • 2.1.3. Nghiêncứucácnhântốảnhhưởngđếntínhhữuhiệucủakiểmsoátnộibộ (36)
    • 2.1.4. Khoảngtrốngnghiêncứu (43)
  • 2.2. Cơsởlýthuyết (44)
    • 2.2.1. Kiểmsoátnộibộ (44)
    • 2.2.2. Cáclýthuyếtnềntảng (59)
  • 2.3. Môhìnhnghiêncứulýthuyết (64)
    • 2.3.1. Đặcđiểmhoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệpbảohiểmphinhânthọ (64)
    • 2.3.2. Môhìnhnghiêncứulýthuyếtvàgiảthuyếtnghiêncứu (67)
  • 3.1. Thiếtkếnghiêncứu (75)
  • 3.2. Nghiêncứuđịnhtính (76)
    • 3.2.1. Mụcđích nghiêncứuđịnhtính (76)
    • 3.2.2. Đối tượngnghiêncứuđịnhtính (77)
    • 3.2.3. Kếtquảnghiêncứuđịnhtính (79)
  • 3.3. Môhình,thangđovàgiảthuyếtnghiêncứu (87)
    • 3.3.1. Mô hìnhnghiên cứu (87)
    • 3.3.2. Cácbiến,thang đođiềuchỉnh (87)
  • 3.4. Nghiêncứuđịnhlượngchínhthức (99)
    • 3.4.1. Mẫu nghiên cứu vàthuthập dữliệu (99)
    • 3.4.2. Thu thậpvàphântíchdữliệu (99)
  • 4.1. KháiquátvềcácdoanhnghiệpbảohiểmphinhânthọtạiViệtNam (102)
    • 4.1.1. Giớithiệuchungvềbảohiểmphinhânthọ (102)
    • 4.1.2. Quymôthịtrường (103)
    • 4.1.3. Hoạtđộngkinh doanhbảohiểmphinhânthọ (104)
    • 4.1.4. Hoạtđộngtáibảohiểm (107)
    • 4.1.5. Hoạtđộngđầutưcủacácdoanhnghiệp bảohiểm (108)
    • 4.1.6. Thựctrạngkiểm soátnộibộ củacácDNBHPNTtạiViệtNam (109)
  • 4.2. Môtảmẫunghiêncứu (115)
  • 4.3. Kếtquảphântíchđộtincậycủathangđo (117)
  • 4.4. Kếtquảphântíchnhântốkhámphá (119)
  • 4.5. Kếtquảphântíchnhântốkhẳngđịnh (120)
  • 4.6. Ảnhhưởngcácnhântốđếnthànhphầnkiểmsoátnộibộ,vàtínhhữuhiệukiểmso átnộibộ (122)
  • 4.7. Kiểm định sự khácbiệtvề tính hữu hiệucủakiểm soátnội bộ theo nhómdoanhn g h i ệ p (126)
  • 5.1. Thảoluậnkếtquảnghiêncứu (130)
    • 5.1.1. Ảnhhưởngcông nghệthôngtinđếnthànhphầnkiểmsoát nội bộ (130)
    • 5.1.2. Ảnhhưởng củachiến lượckinhdoanh đế n thànhphầnkiểmsoátnộibộ .118 5.1.3. Ảnhhưởngcủa vănhóatổchứcđếnthànhphầnkiểmsoát nội bộ (131)
    • 5.1.4. Ảnhhưởngnhậnthứcvềsựkhôngchắcchắnmôitrườngdoanhnghiệpđếnthànhph ần kiểmsoátnộibộ (134)
    • 5.1.5. Ảnh hưởngcủa cấutrúctổchứcđếnthànhphầnkiểmsoát nội bộ (135)
    • 5.1.6. Ảnhhưởngcủathànhphầnkiểmsoátnộibộđếntínhhữuhiệucủakiểmsoátnộibộ (136)
    • 5.1.7. Sựkhácbiệtcủaquymôvốnđiềulệ,loạihìnhhoạtđộng,thờigianhoạtđộngđếntínhhữuhi ệucủakiểmsoátnộibộ (137)
  • 5.2. Khuyếnnghịtừkếtquảnghiêncứuđốivớinhàquảntrị (138)
    • 5.2.1. Khuyếnnghịvềtăngcườngứngdụngcôngnghệthôngtin (138)
    • 5.2.2. Khuyếnnghịvề chiếnlượckinhdoanh (139)
    • 5.2.3. Khuyếnnghịvề vănhóadoanhnghiệp (141)
    • 5.2.4. Khuyếnnghịvềnhậnthứcvềsựkhôngchắcchắnmôitrườngdoanhnghiệp.1305.2.5.Kh uyếnnghịvề cấutrúctổchức (143)
    • 5.2.6. Khuyếnnghịvềnângcaotínhhữuhiệucủakiểmsoátnộibộ (145)
    • 5.2.7. Khuyếnnghịvềquymôvốnđiềulệ,thờigianhoạtđộngvàhìnhthứcsởhữu 135 5.3. KhuyếnnghịCơquannhànướcvàHiệphộinghềnghiệp (148)
    • 5.3.1. Khuyếnnghịvới BộTàichínhvàCụcgiámsátbảohiểm (148)
    • 5.3.2. Khuyếnnghịvới Hiệphội KếtoánvàKiểmtoánViệtNam (151)
  • 5.4. Hạnchếcủanghiêncứuvàđịnhhướngnghiêncứutiếptheo (151)

Nội dung

Lýdolựachọnđềtài

Vai trò quan trọng của KSNB trong quản trị doanh nghiệp trong việc ổn định,phát triển DN đã được ghi nhận trong các nghiên cứu trước đây trên bình diện toàn thếgiới và ở Việt Nam Các học giả nghiên cứu cho rằng một hệ thống KSNB giúp giảmrủiro,đảmbảođộtincậycủaBCTC,tuânthủluậtphápvàquyđịnh(Spira,2003).Thếgiới đã chứng kiến rất nhiều gian lận trong BCTC được công bố như Tập đoàn Nănglượng Enron, vụ phá sản của Tập đoàn Viễn thông Worldcom, Tập đoàn bán lẻ lớn thứ2 nước Mỹ Kmark Các gian lận này đã dẫn tới thiệt hại tài chính rất lớn đối với cácnhàđầutư,vàđặcbiệtnódẫntớiphásảncủaDN,sathảihàngchụcngànnhânviênmỗinăm Sự gia tăng các thất bại trong kinh doanh và số lượng lớn các gian lận được côngbố rộng rãi đã khiến các DN chú trọng hơn vào KSNB của họ, tương ứng với từng bốicảnh của DN Đứng trước vấn đề này, Mỹ đã ban hành đạo luật Sarbanes-Oxley năm2002, Điều 404 yêu cầu bắt buộc các DN niêm yết phải có báo cáo đánh giá tính hữuhiệu của KSNB Ban lãnh đạo DN chịu áp lực ngày càng gia tăng để tăng cường tínhhữuhiệucủaKSNB,truyềnđạttínhhữuhiệunàyđếnBanGiámđốcvàcổđông(Sutton,2006) Ban lãnh đạo phải chịu trách nhiệm thiết kế và duy trì tính hữu hiệu KSNB củaDN Do các yêu cầu gia tăng, ban lãnh đạo có thêm trách nhiệm đánh giá, kiểm tra vàbáo cáo hàng năm về KSNB của DN Theo đó, các kiểm toán viên bên ngoài cũng chịutráchnhiệmkiểmtoáncácxácnhậnquảnlývềtínhhữuhiệucủaKSNBvàhọphảiđưarakếtluận độclập củariêng mình(Ramos,2004).

Ngoài ra, các đối tác của DN như kiểm toán viên, nhà cung cấp và khách hàng,Chính phủ và xã hội cũng quan tâm đến KSNB vì vấn đề này có thể ảnh hưởng đến sựtin cậy trong báo cáo, trách nhiệm vàhìnhthức tổ chứccủaDN (Rittenberg vàSchwieger, 2001) Mặc dù thực tế cho thấy KSNB là một yếu tố rất quan trọng ảnhhưởng đến DN, nhưng các bằng chứng về tính hữu hiệu của cấu trúc KSNB trong môitrườngtổchứcgầnnhưkhôngtồntạivàvẫncònlàchủđềtươngđốichưađượccácnhàkhoahọctậ ptrungnghiêncứunhiều(Kinney,2000).Trongkhicáctàiliệuchuyênmônvề KSNB đã đạt được tiến bộ trong việc phát triển các khung kiểm soát quốc tế, nhưngchođến naysốlượngnghiêncứu KSNBvẫnchưa đượcnhiều.

Trong ngữ cảnh Việt Nam, các DNBHPNT Việt Nam đóng vai trò quan trọngtrongnềnkinhtế.Bảohiểmvớitưcáchlàmộtloạihìnhdịchvụtàichínhvàlàmộttrongnhữngcơch ếđảmbảoansinhxãhộitrongnềnkinhtếnhưchuyểngiaorủiro,kích thíchtiếtkiệm,đầutưpháttriểnkinhtếvàgiántiếptạocôngănviệclàmchocácngànhnghề khác Theo số liệu thống kê của Cục quản lý giám sát BH năm 2020, thị trườngBH Việt Nam hiện nay đã có 71 DNBH, trong đó số lượng DN môi giới BH là 19,

573.225tỷđồngvàtổngdoanhthuphíBHtoànthịtrườngướcđạt185.960tỷđồng,vớikỳvọngcủaC ụcquảnlýgiámsátBHthịtrườngBHđạttốcđộtăngtrưởngtrên16,09%.Tuynhiên,mặcdùđạtđượctốc độtăngtrưởngcaotiềmnăngthịtrườngtrườngBHViệtNamphinhânthọvẫncòn ”bỏngỏ”.

Bên cạnh việc tăng trưởng của thị trường BH Việt Nam cũng bộc lộ những tiềmẩn nguy cơ rủi ro, từ rủi ro trong BH (khai thác, dự phòng, tái bảo hiểm); Rủi ro tài sản(thịtrường,tíndụng,thanhkhoản)chođếnrủirotronghoạtđộng(pháttriểnsảnphẩm,bán hàng và phân phối, khai thác, bồi thường)… do năng lực quản lý rủi ro của DNBHcònhạnchế;tìnhtrạngtrụclợiBHngàycàngphứctạp.Hayviệccạnhtranhkhônglànhmạnhkhi hạphíBHdướimứcantoàn,tănghoahồngquámứcquyđịnh…cũngđãlàmtăng rủi ro cho các DNBH Nguy cơ phá sản, làm ăn thua lỗ, không thu xếp được táiBH, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh là rất lớn Điều đó ảnh hưởng đến tốc độ tăngtrưởng,pháttriểnbềnvữngcủathịtrường BHtrongthờigiantới.

Cùng với đó, trong những năm qua các cơ quan quản lý nhà nước cũng hỗ trợtích cực tạo hành lang pháp lý cho các DN có tính đặc thù riêng trong lĩnh vực ngânhàng, bảo hiểm: NĐ 45/2007/NĐ-CP, để được cấp giấy phép thành lập và hoạt độngtrên thị trường BH Việt Nam, một trong các điều kiện mà DN phải đáp ứng là phải xâydựng qui trình KSNB trong phương án hoạt động 5 năm đầu; Thông tư số 13/2019/TT- NHNN,nhấnmạnhvaitròKTNBlàtuyếnphòngvệcuốicùng,đánhgiánộibộmứcđủvốncủangânhà ngthươngmại.Nghịđịnhsố05/2019/NĐ-CPvềKTNB,đâyđượccoilà khung pháp lý toàn diện đầu tiên về hoạt động KTNB tại các đơn vị công, các DNniêm yết, các DN có vốn sở hữu nhà nước hoạt động theo mô hình DN mẹ - DN con.Hiện nay, các DN Việt Nam nói chung và DNBH nói riêng vai trò của KSNB còn khámờnhạtvàchưađượcquantâmđúngmức.ChínhvìdothiếucơchếkiểmsoáthữuhiệuởcácDN, hàngloạtcácvụbêbối,gianlậntrongcácDNđãxảyra

Cùng với đó, khi tổng hợp các nghiên cứu trong nước và quốc tế liên quan đếncác nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc KSNB, tính hữu hiệu KSNB của các DN Tác giảnhận thấy: có những tổ chức trên toàn thế giới đã sử dụng các khung KSNB làm nềntảng để tiến hành các hoạt động Ở mức độ nào đó, có rất ít bằng chứng về các khungbên ngoài thực tiễn, và do đó các mô hình điển hình được chú ý nghiên cứu chuyên sâuhơn(COSO,1992;COSO,2013;SeltovàWidener,2004;Jokipii,2010).Cácngh iên cứu trước đây thường tập trung vào các yếu tố kiểm soát cụ thể, như môi trường kiểmsoát( D ’ A q u i l a , 1 9 9 8 ; K a r a g i o r g o s v à c ộ n g s ự , 2 0 1 1 ) , t h ô n g t i n v à t r u y ề n t h ô n g (Karagiorgos và cộng sự, 2011; Sultana và Haque, 2011) hoặc đánh giá rủi ro (Mills,1997; Amudo và Inanga, 2009) Trong các nghiên cứu này, thứ nhất các khái niệmKSNB được xem xét tổng thể trong các bối cảnh khác nhau Thứ hai, việc xem xét lýthuyết ngẫu nhiên của các tổ chức về KSNB chưa được kiểm tra đầy đủ trong các tàiliệu trước mặc dù mối quan hệ đó đóng vai trò quan trọng trong việc hiểu rõ hơn vềKSNB trong các tổ chức Thứ ba, thiếu kiến thức về KSNB từ quan điểm quản lý Cáctài liệu cho đến nay vẫn tập trung vào quan điểm của bên ngoài tổ chức (Felix, 1998),mặc dù việc tổ chức KSNB trong tổ chức trên thực tế là trách nhiệm của nhà quản lý.Bên cạnh đó, các nghiên cứu trong nước: Ngô Trí Tuệ và cộng sự (2004), Nguyễn ThuHoài(2012),BùiThịMinhHải(2012)…TrongcáccôngtrìnhnàyphầnlớnnghiêncứuKSNB có gắn với một ngành hay 1 tập đoàn cụ thể Tuy nhiên, cũng có một số nghiêncứu mang tính định lượng tìm ra mối quan hệ của các nhân tố của KSNB Các nghiêncứuđóchưađềcậpđếncáchtiếpcậnKSNBtheohướnglýthuyếtngẫunhiên trongcáctổ chức Dựa trên các lập luận trong lý thuyết ngẫu nhiên, khung tài liệu KSNB và cáchọcgiảtrênthếgiới.

Nghiêncứunàyđặtrahaimụctiêu:Thứnhất,xemxétmốiquanhệgiữacácđặctính ngẫu nhiên của tổ chức với cấu trúc/ thành phần của KSNB Những đặc tính ngẫunhiên của tổ chức này được chọn vì có bằng chứng trong các nghiên cứu trước đây chothấy các yếu tố này có thể có một số tác động đến việc thiết kế cấu trúc KSNB (Chenhall,2003; Hoque và James, 2000; Simons, 1987 ; Otley, 1980);Thứ hai, tập trung xem xétmối quan hệ giữa cấu trúc/ thành phần KSNB và tính hữu hiệu của KSNB, đã được lýthuyết hóa trong các khung KSNB như: COSO, Basle, CoCo, Turnbull Các mối quanhệ này được kiểm tra bằng cách sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để trìnhbày kết quả thực nghiệm về KSNB Những điểm tương đồng, khác biệt trongthànhphần KSNB và tính hữu hiệu KSNB quan sát được trong bối cảnh quốc gia khác nhaugóp phần quan trọng vào cuộc thảo luận KSNB Đây có thể được xem là khoảng trốngmà tác giả cần tập trung nghiên cứu, từ đó làm phong phú hơn về cơ sở lý luận, thựctiễn và khám phá ra các nhân tố mới ngoài các nhân tố cơ bản chung đã có ảnh hưởngđếnthànhphầnKSNB,tínhhữuhiệuKSNB.

Trên cơ đó giúp tác giả đưa ra hàm ý chính sách cho DNBHPNT và các bên liênquan về KSNB trong các DNBHPNT Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài: "Nghiên cứu kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tạiViệtNam".

Mụctiêunghiêncứu

Mụctiêutổngquát:Nghiêncứunàyđượcthựchiệnnhằmxácđịnhmứcđộảnhhưởngcủacá cnhântốđếnthànhphầncủaKSNB;vàmứcđộảnhhưởngthànhphầncủaKSNBđếntínhhữuhiệucủa KSNB;quađóđưaracáckhuyếnnghịđốivớicácnhântốnhằm phù hợp với thành phần của KSNB, và nâng cao tính hữu hiệu của KSNB vớinghiêncứuđiểnhìnhtrongcácDNBHPNT. Để đạt được mục tiêu tổng quát trên, công trình này được thực hiện hướng đếncácmụctiêucụthểsau:

Thứ nhất, tổng hợp những nội dung cơ bản về KSNB, tính hữu hiệu của

Thứ hai, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến thành phần của

Thứba,xácđịnhmứcđộảnhhưởngthànhphầncủaKSNBđếntínhhữuhiệucủaKSNB,vàsựkh ácbiệtvềtínhhữuhiệucủaKSNBtheoquymôdoanhnghiệp,thờigianhoạtđộngcủadoanhnghiệp,vàl oạihìnhsởhữucủadoanhnghiệp.

Thứ tư, đưa ra các khuyến nghị đối với các nhân tố ảnh hưởng để phù hợp vớithành phần của KSNB, và nhằm nâng cao tính hữu hiệu của KSNB tại cácDNBHPNTtrongngữcảnhcủaViệtNam.

Câuhỏinghiêncứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, nghiên cứu này được thực hiện nhằm trả lờicáccâu hỏisau:

Câu 1:KSNB và tính hữu hiệu của KSNB bao gồm những nội dung nào?

Mốiquan hệ giữa thành phần của KSNB và tính hữu hiệu của KSNB như thế nào trongdoanhnghiệp?

Câu 2:Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến thành phần KSNB trong cácDNBHPNTtạiViệtNamnhưthếnào?

Câu 4: Các khuyến nghị nào được đưa ra đối với các nhân tố để thích ứng với thànhphần của KSNB, và nhằm nâng cao tính hữu hiệu của KSNB trong các DNBHPNT tạiViệtNam?

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

- Nghiên cứu này có đối tượng là kiểm soát nội bộ trong các DNBHPNT; trongđó tập trung vào ảnh hưởng của các nhân tố đến thành phần của KSNB; và ảnh hưởngcủathànhphần củaKSNBđến tính hữu hiệucủaKSNB.

Trêncơsởtổnghợpcácnghiêncứutrước,cơsởlýthuyếtnềntảngliênquanđếnchủ đề nghiên cứu; đề tài này đặc biệt tập trung vào cách tiếp cận theo lý thuyết ngẫunhiêntrongcáctổchức,khungtàiliệuKSNBcủaCOSOvàcáchọcgiảnghiêncứutrênthế giới về KSNB Từ đó, tác giả khám phá, xác định, thiết lập mô hình nghiên cứu vàkiểmđịnhcácmốiquanhệgiữacácnhântốảnhhưởngmangđặctínhtổchứcđếnthànhphần của KSNB, và tính hữu hiệu của KSNB Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đưara các khuyến nghị đối với nhà quản trị và cơ quan quản lý nhà nước về KSNB trongcácDNBHPNTtạiViệtNam.

NghiêncứutậptrungvàocácđốitượngkhảosátlàcácDNBHPNTbaogồm:cácDNtrongnư ớc,cácDNnướcngoàihoạtđộngkinhdoanhlĩnhvực BHphinhânthọtạiViệt Nam Việc thu thập, xử lý và lấy mẫu khảo sát theo phương pháp thuận tiện đượcthực hiện tại ba miền: miền Bắc, miền Trung và miền

Nam Việc lựa chọn ba miền cóthểđạidiệnchotổngthểnghiêncứuvàđãđượcrấtnhiềunghiêncứutrướcđóthựchiện.

Dữ liệu thứ cấp được sử dụng trong nghiên cứu từ năm 2017 đến 2020 Dữ liệusơcấp,cảđịnhtínhvàđịnhlượng,đượcthựchiệntrongnăm2019và2020.Tácgiảtiếptụcthuthập dữliệuquaphỏngvấnnăm2021 đểlàmrõhơnvềkếtquảnghiêncứu.

Phươngphápnghiêncứu

Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứuhỗn hợp, kết hợp giữa phương phápnghiêncứuđịnhtínhvà nghiêncứuđịnhlượng.Cụthể:

Với mô hình nghiên cứu sơ bộ được đề xuất qua nghiên cứu tổng quan và cơ sởlýthuyết.Tácgiảthựchiệnphỏngvấnsâucácchuyêngia,cácnhàlãnhđạo,cáctrưởngphóphòngb ancóliênquanđếnKSNB,KTNB,kếtoán,tàichínhvàkinhdoanhcủacácDNBHPNTđểđánhgiáxemt rongđiềukiệnhoàncảnhthựctếcủa DN,ngành.Quađó, xem các nhân tố nào và giả thuyết nào phù hợp, cần điều chỉnh, hoặc loại bỏ khỏi môhìnhđãđềxuất.

Kết quả bước nghiên cứu này là đưa ra được mô hình và các giả thuyết nghiêncứu có tính phù hợp với bối cảnh nghiên cứu; điều chỉnh được các thang đo, các biếnlàmchochúngcóđộtincậyvàgiátrịcaohơn.

Dựa vào kết quả nghiên cứu định tính kết hợp với tổng hợp các tài liệu và côngtrình có liên quan đến chủ đề nghiên cứu, tác giả hoàn thiện mô hình nghiên cứu và giảthuyếtnghiêncứu.Vớinghiêncứuđịnhlượng,tácgiảthựchiệnphátphiếuđiềutra/ bảnghỏiđểthuthậpdữliệutrêndiệnrộng,vớiquymômẫulớnđểkiểmđịnhmôhìnhvàcácgiả thuyết nghiên cứu Kết quả nghiên cứu tìm được sẽ là bằng chứng thực nghiệm,chứngcứkhoahọcchứng minhcho môhìnhvàcácgiảthuyếtnghiêncứu đãđềxuất.

Đónggópmớicủađềtài

(i) Nghiên cứu các các nhân tố ảnh hưởng đến thành phần của KSNB, tính hữuhiệu KSNB là một chủ đề tương đối quan trọng trong lĩnh vực quản trị doanh nghiệp.Các nhân tố mang đặc tính của tổ chức ở nghiên cứu trước chưa tính đến

KSNB và córấtítnộidungnghiêncứuvềảnhhưởngcủacáckhíacạnhđặctínhcủatổchứcđếncấutrúc hay thành phần của KSNB, và tính hữu hiệu KSNB, đây dường như thu hút đượcsự quan tâm của các học giả Nghiên cứu này được thực hiện trong ngành BH tại ViệtNam, góp phần làm phong phú thêm lĩnh vực nghiên cứu, và đóng góp vào nền tảngchungvềảnhhưởngcủacácnhântốđếnthànhphầnKSNB,vàtínhhữuhiệucủaKSNB.

(ii) Qua tổng hợp các công trình trước các mối quan hệ các nhân tố, thành phầnKSNB,tínhhữuhiệuKSNBcũngđượckhánhiềunghiêncứucảđịnhtínhvàđịnhlượngđềcập.Tu ynhiên,đólàcácnghiêncứuvớimôhìnhđơnlẻ.Trongmôhìnhnghiêncứunày,tácgiảđềxuấtmôhìn hđượckiểmchứngđồngthờitấtcảcácnhântố.Môhìnhnàychưađượcđềcập nhiều trongcácnghiêncứutừ trướcđếnnay.

(iii) Nghiên cứu này bổ sung thêm cơ sở bằng chứng thực tiễn cho lý luận vềthànhphầnKSNB,vàtínhhữuhiệu KSNB nhìntừkhíacạnhcủanhàquảnlý.

(iv) Phần lớn các nghiên cứu trước đây về chủ đề này, phương pháp phân tíchthường được các tác giả sử dụng là phương pháp “hồi quy” (regression) để kiểm địnhđơn lẻ từng tác động của các nhân tố Với mô hình có hơn một biến phụ thuộc, tác giảđãlựachọnphươngphápphântích“môhìnhcấutrúctuyếntính”đểkiểmđịnhđồng thờicácquanhệ.Theođánhgiácủacáchọcgiảnghiêncứuvềđịnhlượngchorằngđâylàphântíchưu việthơn,vàchưađượcsửdụngnhiềutrongnghiêncứuởViệtNam.

(v) Mô hình nghiên cứu mà tác giả đề xuất được kiểm định trong bối cảnh mới,gắnvớitínhđặcthùcủangànhbảohiểmViệt

(vi) Phầnlớncácbiếnnghiêncứuđịnhlượngđượckếthừatừcáccôngtrìnhnướcngoàicóuytín,có điềuchỉnhchophùhợpvớibốicảnhViệtNamthôngquanghiêncứuđịnhtính. Đónggópvềthựctiễn:

(i) Luậnánđãcungcấpthôngtinquantrọngvàcóýnghĩaliênquanđếncácnhântố ảnh hưởng đến thành phần KSNB và tính hữu hiệu của KSNB của các DNBHPNT.Bên cạnh đó, tác giả đã đánh giá thực trạng của thành phần KSNB và tính hữu hiệuKSNBtrongcácDNBHPNTtạiViệtNamhiệnnay.

(ii) Với việc xác định được 77 biến quan sát phù hợp với mô hình đề xuất baogồm các nhân tố ảnh hưởng đến thành phần KSNB, và tính hữu hiệu KSNB Kết quảcủa nghiên cứu này chỉ ra được các nhân tố nào tác động trực tiếp, gián tiếp; đồng thờicũng cho biết chiều hướng tác động cùng và ngược chiều của các nhân tố đó Từ đó,giúpcácnhàquảnlýcủacácDNBHPNTtạiViệtNamcócơsởxemxétđốichiếuvàcógiảiphápph ùhợpchocácdoanhnghiệp.

(iii) Dựatrênkếtquảnghiêncứumứcđộảnhhưởngcủatừngnhântố ảnhhưởngđếnthànhphầncủaKSNB,tínhhữuhiệucủaKSNB.Từđó,tácgiảđưaragợimởhàmýchínhsá chđốivớicơquannhànướcvàbảnthâncácDNBHPNTtạiViệtNam.

Kếtcấucủađềtài

Tổngquannghiêncứu

Cácnghiêncứuvềthànhphầnkiểmsoátnộibộ

Thành phần của KSNB hay cấu trúc KSNB (Internal control structure) là mộtkhái niệm sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu về lĩnh vực KSNB ở khu vực

DN vàkhuvựchànhchínhcông.Theocácnghiêncứucủacáchọcgiảtrênthếgiớiđãcôngbốcó 2 hướng xem xét về KSNB.Thứ nhất, thành phần KSNB hay cấu trúc được sử dụngtương tự như hệ thống KSNB cho nên có nhiều nghiên cứu sử dụng thay thế cho nhaugiữathànhphầnKSNBvàhệthốngKSNB(Eisenberg,1997;O’Learyvàcộngsự,2006;Joharivàcộn gsự,2016).Thứhai,theokhungtàiliệuKSNBvànghiêncứutheohướngđịnh lượng thì thành phần của KSNB hay hệ thống KSNB bao gồm đồng thời 5 yếu tốcấu thành (Karagiorgos và cộng sự, 2011; Sultana và Haque, 2011; Gamage và côngsự,

2014;COSO,1992;COSO,2013;Lọnsiluotovàcộngsự,2016),núcúthểđượccoilàbiếntiềmẩn trongmôhìnhnghiêncứu(Jokipii,2006).

INTOSAI GOV 9110 -Hướng dẫn cho báo cáo về tính hữu hiệu của KSNB, đểxâydựngcấutrúchaythànhphầnKSNBhiệuquảphảiđạtđược6yếutốthenchốt.Thứnhất, về nền tảng của quy định (legislative underpinnings), việc có quy định phải thiếtlập một yêu cầu chung và các mục tiêu để duy trì tính hữu hiệu của KSNB là rất hữuích.Thứ hai, các tiêu chuẩn về KSNB, trong vấn đề ban hành tiêu chuẩn về thành phầnKSNB,khiđưaraquyđịnhcụthểnêncóquyđịnhtráchnhiệmvềviệcbanhànhvàpháttriểncáctiêuc huẩncầntuânthủkhithiếtkếKSNB.Thứba,tráchnhiệmquảnlý,tấtcảcác nhà quản lý nên nhận ra rằng một

KSNB tốt là nền tảng cho kiểm soát đối với tổchứcvàmụctiêu,hoạtđộng,cũngnhưcácnguồnlựccủanó.Đồngthờicũngnhấnmạnhlà các nhà quản lý cần quan tâm đến trách nhiệm của họ về vận hành KSNB sao chohiệuquảvàliêntụcduytrìmôitrườngkiểmsoátmạnh.Thứtư,tựkiểmtrađánhgiánộibộ, cần thiết phải ngăn ngừa sự đỗ vỡ của KSNB trước khi nó xảy ra, nhà quản lý đượcyêucầuphảiđịnhkỳtựđánhgiáhoạtđộngcủaKSNBvìnórấthữuíchtrongviệcđảmbảo các kiểm soát thuộc trách nhiệm của nhà quản lý là phù hợp và nó đang hoạt độngtheo kế hoạch đề ra.Thứ năm, về KTNB,một bộ phận KTNB thường được thiết lậptrong quản lý, vai trò của các kiểm toán viên nội bộ rất quan trọng trong KSNB của tổchứcthôngquađưaracácýkiến,đánhgiá vềKSNB.Thứsáu,làtổchứckiểmtoántốicaođượcthamgiavàoviệcthiếtlậpvàđánhgiáKSNB,bộph ậnkiểmtoántốicaonhấnmạnhvaitròcủacáckiểmtoánviên,vaitròcủabộphậnkiểmtoántro ngđánhgiásự thíchhợpvềnguyêntắcvàhiệuquảtronghoạtđộngđốivới KSNBtạicácđơnvịđượckiểmtoán.

Gần đõy Lọnsiluoto và cộng sự (2016) cho rằng cấu trỳc KSNB bao gồm 5 yếutốcấuthànhKSNBvàtínhhữuhiệuKSNBđượcđánhgiáqua3mụctiêudựatrêncảmnhậncủan hàquảnlý(COSO,1992;Jokipiivàcộngsự,2010),thayvìdựatrênbáobáocáođiểmyếuKSNB.Ng hiêncứunàycungcấpbằngchứngthựcnghiệmrằngcácthànhphầnKSNB cómốiquanhệkhácnhauvớibamụctiêu củaKSNB.

Bên cạnh các nghiên cứu định lượng về thành phần KSNB còn có nghiên cứuđịnh tính của Adamec và cộng sự (2002) với nghiên cứu “sự phản ánh nội bộ”. Nhómtácgiảđãsửdụngphươngphápđịnhtínhnhưlấyýkiếnchuyêngialàcácnhàquảnlý,kiểmtoá nviênnộibộvàkiểmtoánviênđộclập.Trêncơsởkhảosát5yếutốcấuthànhKSNB(COSO,1992): môitrườngkiểmsoát,đánhgiárủiro,hoạtđộngkiểmsoát,thôngtinvàtruyềnthông,vàgiámsát,vớibản gkhảosátlikert5 mứcđộ(từrấtkhôngđồngýđến rất đồng ý) Nghiên cứu đã công bố nội dung khảo sát về thành phần KSNB dùngđể đánh giá về KSNB ở các đơn vị kiểm toán, nghiên cứu còn đề cập đến việc tự đánhgiákiểmsoát.

TrongngữcảnhcủaViệtNam,HồTuấnVũ(2016) chorằnghệthốnghaythànhphần KSNB gồm 5 yếu tố cấu thành (COSO, 1992) Trên cơ sở các thành phần cơ bảnKSNB, nghiên cứu có phát hiện thêm một vài nhân tố mới để đánh giá đến sự hữu hiệuhệ thống KSNB của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Đồng quan điểm trên, VõThu Phụng (2016) cho rằng hệ thống KSNB hay thành phần KSNB gồm 5 yếu tố cấuthành( CO SO, 1 9 9 2 ) , và q u a đ ó t ác g i ả đánhg i á h ệ t h ố n g K S N B n à y đếnh i ệ u q u ả hoạt động củaTậpđoànĐiệnlựcViệtNam.Cũngtheohướngnghiêncứunày,NguyễnThị HoàngLan (2019) đánh giá cấu trúc KSNB hay thành phần KSNB có 5 yếu tố cấuthànhvàbiếnđiềutiếtmangđặctínhtổchứcđếntínhhữuhiệuKSNBtrongcácđơnvịsựnghiệp cônglậpViệtNam.

Nghiêncứucácnhântốảnhhưởngđếnkiểmsoátnộibộ

Collier (2009) nghiên cứu nguyên tắc cơ bản của quản lý rủi ro cho kế toán vàquảnlý.TácgiảchorằngchứcnăngcủaỦybankiểmtoánlànhằmhỗtrợhộiđồngquảntrịvớicươngvị lànhàquảnlýthựchiệntráchnhiệmđánhgiáhệthốngKSNB,đánhgiátính độc lập của quá trình kiểm toán, các công việc của KTNB, đánh giá các thông tintàichínhcungcấpchocáccổđông.Sốlượngthànhviêncủaủybannàyítnhấtlàba thành viên, không có ai nằm trong ban điều hành của DN Phần lớn các thành viên củabannàykiểmtoánnênđộclập.

INTOSAI 9100 cho rằng Ủy ban kiểm toán trực thuộc HĐQT với vai trò hỗ trợHĐQTgiámsát:tínhtrungthựccủaBCTC,việctuânthủphápluậtvàcácquyđịnhcủatổ chức, tính độc lập và công việc thực hiện của kiểm toán viên bên ngoài, và việc thựchiệnchứcnăngcủaKTNB.

Krishnan(2005)nghiêncứumốiquanhệchấtlượngỦybankiểmtoánvàKSNBbằngphântích thựcnghiệm.Tácgiảđãsửdụngphươngphápnghiêncứuđịnhlượngvớithời gian nghiên cứu từ năm 1994 đến 2000 với tổng số 128 DN ở các lĩnh vực khácnhau; với mô hình nghiên cứu có 21 biến tác động đến các yếu tố cấu thành KSNB TrongsốđócócácbiếnđộclậptácđộngđếnchấtlượngKSNBnhư: quymôcủaỦybankiểmtoán (ACSIZE), tính độc lập của Ủy ban kiểm toán (ACINDEP), trình độ của Ủy bankiểm toán (ACEXP)…, với biến phụ thuộc là chất lượng KSNB được đo lường bởi cácyếutốcấuthànhKSNB.Trongmôhìnhnghiêncứutácgiảđãdùnghàmlogisticđểướclượngcácnh ântốtácđộngđếnKSNB.Nghiêncứuchothấycácbiếnliênquanquymô,Ủy ban kiểm toán càng độc lập và chuyên nghiệp thì DN ít gặp vấn đề về KSNB.

Theohướngnày,Zhangvàcộngsự(2007)nghiêncứuchấtlượngỦybankiểmtoán,tínhđộclậpcủakiể mtoánviênvàđiểmyếuKSNB.Nghiêncứuđượcthựchiệnsaukhibanhànhđạo luật Sarbanes-Oxley, các tác giả cũng sử dụng hàm logistic như trong nghiên cứucủa Krishnan (2005) để chỉ ra mối quan hệ có ý nghĩa giữa chất lượng Ủy ban kiểmtoán, tính độc lập của kiểm toán viên và các điểm yếu

KSNB Kết quả nhấn mạnh Ủybankiểmtoáncónhiềuchuyênmônkếtoánvàtàichínhthìkhảnăngpháthiệncácđiểmyếu của KSNB tốt hơn Ngoài ra các DN có nhiều thay đổi kiểm toán viên gần đây chothấy có nhiều điểm yếu của KSNB Theo đó, nghiên cứu về mối quan hệ giữa quản trịdoanh nghiệp và việc tiết lộ điểm yếu của KSNB (Hoitash và cộng sự,

2009), đã pháthiện ra rằng đặc điểm của hội đồng quản trị và Ủy ban kiểm toán có liên quan đếnthành phần của KSNB, đặc biệt nhấn mạnh mối quan hệ giữa chuyên gia tài chính vớitiết lộ điểm yếu của KSNB Điểm yếu của KSNB sẽ ít nhận thấy ở các doanhn g h i ệ p có những thành viên của Ủy ban kiểm toán có trình độ tài chính và kế toán cao Trongcác nghiên cứu của các tác giả trên thế giới thì có đề cập thuật ngữ chất lượng KSNBđược nhìn nhận ở tính hữu hiệu của các yếu tố cấu thành KSNB. Quan điểm này cũngđược tìm thấy trong nghiên cứu củaFadzil và cộng sự (2005) nghiên cứu mối quan hệgiữathựchànhKTNBvàchấtlượngKSNB.HọđãsửthangđochấtlượngKSNBl à 5yế utốcấuthànhKSNB.

Tại Việt Nam, Đặng Thùy Anh (2017) với công trình “nghiên cứu KSNB trongcácDNxâydựngniêmyếttrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam”.Nghiêncứuchorằngchấtlượng

KSNBđược đolườngthôngqua5yếutốcấuthànhKSNB.Tácgiảxemxéttác động của nhân tố UBKT/UBKS đến chất lượng KSNB Do điều kiện thực tế ở ViệtNam,cácDNxâydựngápdụngmôhìnhbankiểmsoátlàphổbiếnchonênbiếnUBKTthay bằng ban kiểm soát Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố này có tác động rất thấpđến chất lượng KSNB đối với các DN xây dựng niêm yết Chính vì vậy, tác giả nhậnthấyđâylànguồndữ liệubổsungvàohướngnghiêncứucủađềtài.

Pi và Timme (1993) nghiên cứu kiểm soát DN và hiệu quả ngân hàng Họ chorằng việc chồng chéo của chủ tịch HĐQT và Giám đốc điều hành sẽ làm tăng xung độtngườiđạidiện.Việcnàycóthểtrởnêntrầmtrọnghơnbởivìsựhợpnhấtcủaquảnlývàcácquytrìnhki ểmsoátquyếtđịnh.Kếtquảcho thấycấutrúcđộingũquảnlýhàngđầulàmgiảmthunhậpDN.Cũngcùngchungquanđiểmnày,Molz( 1985)chorằngchủtịchcủaHĐQTlàmtổngGiámđốcvớichứcnănggiámsátsẽkhiếncơchếgiámsátc ủaDNkhông hiệu quả.Lin và cộng sự (2014) nghiên cứu ảnh hưởng của các đặc điểm GiámđốcđiềuhànhđếnchấtlượngKSNBởHoaKỳ.Nghiêncứunàycómốiquanhệrấtchặtvới nghiên cứu trước đóAshbaugh-Skaife và cộng sự (2007), mẫu khảo sát 4.374 côngty phi tài chính Nghiên cứu sử dụng biến giả tính độc lập của Giám đốc và chủ tịchHĐQT là CEO_CHAIR (0,1) để phân tích hồi quy logistic về các đặc điểm của Giámđốcvàcácđiểm yếuKSNB.KếtquảchothấycósựkhácbiệtgiữacácDNcóđiểmyếuvà không có điểm yếu KSNB theo biến CEO_CHAIR (p=0,002

Ngày đăng: 22/12/2022, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w